Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN Đơn vị: Trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC (PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI, PHƢƠNG PHÁP PHỎNG VẤN) DẠY HỌC BÀI 11: ỨNG XỬ TRÊN MÔI TRƢỜNG SỐ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG BẢN QUYỀN (TIN HỌC 10, BỘ SÁCH KNTT) Môn/Lĩnh vực: Tin học Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Thƣơng Tổ: Toán – Tin Số điện thoại: 0976607114 Hồ Văn Chiến Tổ: Toán - Tin Số điện thoại: 0979783682 Có đính kèm: Mơ hình Phần mềm Phim ảnh N M HỌC: 2022 - 2023 Hiện vật khác MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỤC LỤC BẢNG QUI ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: V ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN: 2 Phƣơng pháp dạy học tích cực 2 Khái niệm vai trò phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn dạy học 2.1 Khái niệm: 2.2 Vai trò phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Thực trạng dạy môn Tin Học trƣờng THPT Thuận lợi khó khăn việc tổ chức dạy học tích cực khối 10 (năm học 2022-2023) III VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI VÀ PHƢƠNG PHÁP PHỎNG VẤN VÀO DẠY HỌC MƠN TIN HỌC NĨI CHUNG VÀ VẬN DỤNG VÀO DẠY Bài 11: ỨNG XỬ TRÊN MÔI TRƢỜNG SỐ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG BẢN QUYỀN (SÁCH KNTT): Các điều kiện, nguyên tắc vận dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn vào dạy học Những nội dung dạy học Tin Học nên vận dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn? NỘI DUNG Trang Quy trình vận dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn dạy học mơn Tin Học: 3.1 Quy trình vận dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn dạy học mơn Tin Học 3.2 Quy trình cụ thể vận dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn vào dạy học Bài 11: Ứng xử môi trƣờng số Nghĩa vụ tôn trọng Bản quyền (của chủ đề 3, Tin học 10, Sách KNTT) IV THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 33 Mục đích thực nghiệm 33 Nhiệm vụ thực nghiệm 33 Yêu cầu thực nghiệm 33 Kế hoạch thực nghiệm 33 4.1 Lựa chọn đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 33 4.2 Nội dung thực nghiệm 34 4.3 Thiết kế kế hoạch dạy thực nghiệm 34 4.4 Đánh giá kết dạy thực nghiệm 48 Kết thực nghiệm, xử lý đánh giá số liệu thực nghiệm PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 48 50 BẢNG QUI ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT KÍ HIỆU NỘI DUNG VIẾT TẮT GV Giáo Viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học Đề tài: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC (PHƢƠNG PHÁP ĐĨNG VAI, PHƢƠNG PHÁP PHỎNG VẤN) DẠY HỌC BÀI 11: ỨNG XỬ TRÊN MÔI TRƢỜNG SỐ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG BẢN QUYỀN (TIN HỌC 10, BỘ SÁCH KNTT) PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực Nghị Trung ƣơng số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; giáo dục phổ thông phạm vi nƣớc thực đổi toàn bộ, từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất HS, từ nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao, từ phƣơng pháp truyền thụ chiều sang phƣơng pháp dạy học tích cực, từ hình thức dạy học lớp chủ yếu sang kết hợp đa dạng hình thức dạy học lớp, nhà trƣờng, trực tiếp qua mạng, từ hình thức đánh giá tổng kết chủ yếu sang coi trọng đánh giá lớp đánh giá trình, từ GV đánh giá HS chủ yếu sang tăng cƣờng việc HS tự đánh giá đánh giá lẫn HS Tin học mơn học có đóng góp lớn cách mạng công nghệ 4.0 5G, nhƣng hệ thống giáo dục môn tin học chƣa đƣợc quan tâm với tầm quan trọng Dẫn đến HS lƣời học lƣời chuẩn bị trƣớc đến lớp Nên gây khơng khó khăn cho GV dạy mơn Tin Học nhà trƣờng Mặt khác phận GV ngại thay đổi, ngại học hỏi, thƣờng có thói quen phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa Với lý dẫn đến khó đáp ứng đƣợc yêu cầu mục tiêu học, tạo nên tâm lý khơng thích học mơn tin học HS Trong chƣơng trình tin học bậc THPT, đặc biệt chƣơng trình tin học khối 10 theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 Ở chủ đề 3: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HĨA TRONG MƠI TRƢỜNG SỐ Bài 11: ỨNG XỬ TRÊN MÔI TRƢỜNG SỐ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG BẢN QUYỀN (Sách KNTT) Nội dung tiết học này, nặng khái niệm văn bản, điều luật Nếu GV ngại thay đổi tìm hiểu thêm tài liệu, bám vào sách giáo khoa áp dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống (ví dụ nhƣ phƣơng pháp thuyết trình) khó đạt đƣợc mục tiêu học HS tham gia vào giảng, khó đánh giá tiến HS kịp thời, gây khó hiểu, khó nhớ, nhàm chán cho HS Để đảm bảo đƣợc yêu cầu mục tiêu dạy, tạo hứng thú cho HS, phát huy tính hợp tác hoạt động nhóm, phát huy khả sáng tạo, khả ngôn ngữ, khả làm chủ kiến thức HS; Khơi dậy niềm đam mê, hứng thú với mơn học nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tin học trƣờng THPT nên tơi mạnh dạn trình bày đề tài Rất mong đƣợc góp ý đồng nghiệp để thân nhƣ GV khác học hỏi thêm II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu, vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn tin học III ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - HS lớp 10 năm học 2022-2023 - Sách giáo khoa chƣơng trình Tin Học lớp 10 (Sách kết nối tri thức) - Các phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực đóng vai vấn IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để trình bày sáng kiến kinh nghiệm sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nhƣ: Nghiên cứu tài liêu, nghiên cứu theo chuyên đề; Phân tích, tổng hợp; Điều tra, khảo sát; Thực nghiệm, so sánh, phân tích kết thực nghiệm; V ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: - Sử dụng phƣơng pháp đóng vai, phƣơng pháp vấn dạy học đƣợc tiến hành áp dụng nhiều môn học nhƣ: Văn học, Sinh học, Giáo dục công dân, Lịch sử, …trong năm trở lại Tuy nhiên, phƣơng pháp đóng vai, vấn đƣợc áp dụng vào dạy học môn Tin Học Cùng với xu đổi dạy học, quan tâm, trăn trở, nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào dạy học môn Tin Học - Đề tài cung cấp cho GV phƣơng pháp dạy học tích cực hữu ích, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học - Khi áp dụng đề tài vào dạy học cho HS trải nghiệm thú vị, tiết học hiệu hạnh phúc, phát huy tốt phẩm chất, lực HS - Đề tài tạo sản phẩm mang tính thực tế cao phục vụ cho việc dạy học nhƣ phục vụ cho sống PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Phương pháp dạy học tích cực - Phƣơng pháp dạy học tích cực (Tiếng Anh: Active learning) thuật ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia, phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo ngƣời học - Khi GV dạy học phƣơng pháp dạy học tích cực, HS thấy hứng thú thấy đƣợc học không bị học HS đƣợc chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm không từ ngƣời thầy mà cịn từ bạn lớp HS hạnh phúc đƣợc học, đƣợc sáng tạo, đƣợc thể hiện, đƣợc làm 2 Khái niệm vai trò phương pháp đóng vai phương pháp vấn dạy học 2.1 Khái niệm: - Phương pháp đóng vai: Nếu nhƣ nhắc đến số phƣơng pháp dạy học tích cực thiên thực hành, phƣơng pháp đóng vai ln phƣơng pháp đƣợc nhiều GV áp dụng Khi sử dụng phƣơng pháp đóng vai, GV để HS thực hành, diễn thử số ứng xử liên quan đến tình giả định Đây phƣơng pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát đƣợc Việc “diễn” khơng phải phần phƣơng pháp mà điều quan trọng thảo luận HS sau phần diễn - Phương pháp vấn: Phƣơng pháp vấn (trong nghiên cứu khoa học) phƣơng pháp ngƣời nghiên cứu đƣa loạt câu hỏi để ngƣời đƣợc vấn trả lời Phƣơng pháp có nghĩa ngƣời nghiên cứu hỏi câu hỏi xác định, cụ thể, rõ ràng để thu thập đƣợc thơng tin, phục vụ cho mục đích nghiên cứu (Trƣờng đại học Nha Trang, Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học) Phương pháp vấn cá nhân: Phỏng vấn cá nhân phƣơng pháp vấn với chủ thể ngƣời nghiên cứu ngƣời trả lời vấn Ngƣời nghiên cứu trực tiếp nhận đƣợc thơng tin mong muốn Phỏng vấn có tiêu chuẩn hóa: Vai trị chun gia (ngƣời đƣợc vấn) giải thích sáng tỏ cho ngƣời đƣợc nghiên cứu nội dung vấn tiến hành, ngƣời nghiên cứu đặt câu hỏi dƣới dạng nguyên xi nhƣ chuẩn bị từ trƣớc Việc xây dựng câu hỏi, xếp trật tự câu hỏi, nhƣ cách thức tiến hành phải đƣợc quy định chặt chẽ 2.2 Vai trị phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn: - Phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn phƣơng pháp dạy học tích cực, nhằm tạo hứng thú, phát huy cao độ tính tự giác, độc lập, sáng tạo, khích lệ thay đổi thái độ, hành vi HS theo hƣớng tích cực - Giúp HS đƣợc tập duyệt qua tình huống, phát huy tính chủ động sáng tạo, tập phân tích đánh giá lợi ích giải pháp, so sánh, lựa chọn để có đƣợc kĩ cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội - Giúp HS trực tiếp nắm bắt đƣợc thông tin mong muốn học cách chủ động, tin tƣởng làm thay đổi khơng khí lớp học II CƠ SỞ THỰC TIỄN: Thực trạng dạy môn Tin Học trường THPT - Do quan niệm thi học phụ huynh HS dẫn đến HS chƣa trọng vào môn Tin: HS lƣời học lƣời chuẩn bị trƣớc đến lớp, gây khơng khó khăn tổ chức dạy học môn Tin trƣờng THPT - Mặt khác dạy học bậc THPT theo chƣơng trình 2018, yêu cầu trọng phát triển phẩm chất, lực ngƣời học - Từ thực trạng đó, tơi muốn tìm hiểu, nghiên cứu, áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để khơi nguồn, tạo hứng thú, thắp lửa cho ngƣời học Giúp HS yêu thích mơn học góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT Thuận lợi khó khăn việc tổ chức dạy học tích cực khối 10 (năm học 2022-3023) a Thuận lợi: - Đa số HS có thiết bị hỗ trợ học tập liên lạc (nhƣ máy tính, điện thoại) - Đa số môn học lớp 10 năm học 2022 - 2023 áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực đầu năm riêng thân áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ hoạt động nhóm, dạy học theo dự án, Nên HS quen với cách làm việc nhóm có ý thức trách nhiệm với nhiệm vụ đƣợc giao - Có nhiều tài liệu tƣ liệu không gian mạng phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập HS b Khó khăn: - Ít tài liệu phƣơng pháp dạy học mơn Tin Học - Nhƣ nói trên, quan niệm HS thi học nấy_ điểm không thuận lợi cho GV Tin Học việc tổ chức dạy học - Nên để tổ chức dạy học GV cần nổ lực, trau dồi chuyên môn, nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực để khơi dậy niềm đam mê, u thích mơn học với HS III VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI VÀ PHƢƠNG PHÁP PHỎNG VẤN VÀO DẠY MƠN TIN HỌC NĨI CHUNG VÀ VẬN DỤNG VÀO DẠY HỌC Bài 11: ỨNG XỬ TRÊN MÔI TRƢỜNG SỐ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG BẢN QUYỀN (Tin 10 - Sách KNTT): Các điều kiện, nguyên tắc vận dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn vào dạy học Để thiết kế học theo hƣớng phát triển lực HS, tiến trình học đƣợc tổ chức theo hoạt động: Khởi động, Hình thành kiến thức, Luyện tập,Vận dụng ứng dụng Tùy theo tiết học, GV sử dụng phƣơng pháp đóng vai, vấn bƣớc lên lớp tiến hành số hoạt động định Phƣơng pháp đóng vai, vấn nhằm hƣớng tới hứng thú cho HS, phát huy lực sáng tạo, chủ động, tích cực ngƣời học Để thực phƣơng pháp đóng vai, vấn dạy học Bài 11: Ứng xử môi trƣờng số Nghĩa vụ tôn trọng quyền (Tin 10 - sách KNTT) có hiệu quả, GV cần ý đảm bảo nguyên tắc sau: 1.1 Phương pháp đóng vai phương pháp vấn phải đảm bảo mục tiêu dạy học Trong trình dạy học, sử dụng phƣơng pháp dạy học nào, kể phƣơng pháp dạy học truyền thống hay phƣơng pháp dạy học đại cần phải đảm bảo mục tiêu môn học Nếu rời xa mục tiêu môn học phƣơng pháp dạy học khơng có giá trị, khơng đạt đƣợc mục tiêu q trình dạy học Môn Tin học trƣờng THPT môn học có vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục, đồng thời giúp HS hình thành phát triển lực đáp ứng với u cầu phát triển xã hội Chính sử dụng phƣơng pháp dạy học đóng vai, vấn phải đảm bảo nguyên tắc mục tiêu chung mục tiêu cụ thể Đó thơng qua hoạt động thể tình yêu tình yêu quê hƣơng đất nƣớc; ý thức, trách nhiệm với thân, gia đình, bạn bè xã hội, có cảm xúc, hành vi lành mạnh môi trƣờng số mơi trƣờng sống thực Có hứng thú học tập, tinh thần tự học, trung thực có ý thức sẵn sàng thực trách nhiệm cơng dân, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có tinh thần hội nhập ý thức cơng dân tồn cầu 1.2 Phương pháp đóng vai phương pháp vấn phải đảm bảo khai thác kiến thức bản, trọng tâm GV lựa chọn nội dung có sử dụng phƣơng pháp đóng vai phải bám sát chƣơng trình sách giáo khoa để đạt mục tiêu dạy học Ở tác phẩm cụ thể, GV cần cân nhắc lựa chọn nhân vật, tình để sử dụng phƣơng pháp đóng vai, vấn cho phù hợp 1.3 Phương pháp đóng vai phương pháp phấn phải đảm bảo tính khả thi Khả thi kịch bản: Kịch đƣợc xây dựng dựa vào mục tiêu, nội dung học, phải có kịch tính để gây hứng thú, gây ý Đồng thời kịch phải có tính giáo dục, bồi dƣỡng cảm xúc, ý thức trách nhiệm cho ngƣời học Vì vậy, GV cần hỗ trợ quá trình HS soạn kịch bản, kiểm duyệt trƣớc diễn trƣớc lớp Khả thi thời gian: Đối với dạy chƣơng trình khóa có sử dụng phƣơng pháp đóng vai, vấn thời gian đóng vai trị, vấn vô quan trọng Với thời gian 45 phút tiết học, GV cần cân đối hoạt động, để chọn nội dung, lên kịch đóng vai, vấn phù hợp 1.4 Phương pháp đóng vai phương pháp vấn đảm bảo tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Hoạt động đóng vai, vấn phải phát huy đƣợc tinh thần làm việc tập thể, khả làm việc nhóm HS Qua hoạt động đóng vai HS phải làm việc nhóm, địi hỏi tự giác tích cực tất thành viên Vì trình dạy học, GV phải hƣớng dẫn nhóm trƣởng phân cơng nhiệm vụ, GV ln ý quan sát, nắm bắt tâm lí đối tƣợng HS để có biện pháp dẫn dắt, lôi kéo em vào học cách tự nhiên GV yêu cầu phải có biên làm việc nhóm, có phân cơng nhiệm vụ cụ thể đánh giá thái độ thành viên Việc làm giúp GV nắm bắt tình hình HS, từ đƣa biện pháp cụ thể với đối tƣợng HS 1.5 Phương pháp đóng vai phương pháp vấn phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện Nên khuyến khích e tự nguyện đảm nhận đóng vai, vấn tự nguyện em chủ động, tích cực, tự giác sáng tạo khám phá tri thức Tùy vào nội dung học mà GV chọn nội dung phù hợp để đóng vai, vấn Trong q trình lên lớp cần kết hợp nhiều phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác để tăng hiệu nội dung hoạt động dạy học Tình đóng vai, vấn phải phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS hồn cảnh lớp học, số lƣợng vai diễn không nên nhiều, tình khơng nên q dài, cần biết khích lệ HS nhút nhát Những nội dung dạy học Tin Học nên vận dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn? Các nội dung dạy liên quan đến tình thực hành ứng xử phải đảm bảo nguyên tắc vận dụng Quy trình vận dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn dạy học mơn Tin Học: 3.1 Quy trình vận dụng phương pháp đóng vai phương pháp vấn dạy học môn Tin Học Giai đoạn 1: GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS thực nhiệm vụ chuẩn bị cho (Thường thực trước tiết học lớp để HS có thời gian chuẩn bị chu đáo) Bước GV cần nêu chủ đề, chia nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể hướng dẫn cho nhóm Trong quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian báo cáo cho nhóm: Thứ nhất: GV đóng vai trị quan trọng ngƣời hƣớng dẫn, định hƣớng HS tiếp thu kiến thức cách thức tạo kịch (đóng vai, vấn) Việc nêu rõ chủ đề cho HS điều kiện Nếu không xác định điều cho rõ bắn tên khơng có đích Sản phẩm dự kiến kích sỉ nhục lẫn Hoạt động GV HS mạng Dẫn đến: Làm tổn thƣơng ngƣời khác, lây lan cách * Bƣớc 2: Thực ứng xử tiêu cực cho cộng đồng; Gây xích mích, thù hận; nhiệm vụ: Nhiều trƣờng hợp cá nhân làm đau thân + HS: Các nhóm chí kết thúc sinh mạng thân chuẩn bị nội dung kịch MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LÍ ĐỐI VỚI theo phông công trƣớc NGƢỜI DÙNG TRÊN MẠNG b) Các quy định pháp luật ngƣời dùng + GV: Quan sát trợ không gian mạng giúp nhóm (Qua zaolo trực tiếp) - Gửi thư rác hay tin nhắn rác: * Bƣớc 3: Báo cáo, Cách phòng chống tin nhắn rác, thư rác, hủy thảo luận: nhận thư rác tin nhắn rác: Ngƣời sử dụng có quyền đăng ký hủy đăng ký - HS: Danh sách khơng quảng cáo + Nhóm lên báo cáo Ngƣời dùng sử dụng phản ánh, cung cấp + Các nhóm khác thảo chứng tới Hệ thống tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác, luận, nhận xét báo cáo thƣ điện tử rác, gọi rác nhóm Hình thức xử phạt với đối tượng vi phạm gửi thư + Nhóm lên báo cáo rác, tin nhắn rác: + Các nhóm khác thảo Mục Tại nội dung khoản 2, khoản Điều 94 luận, nhận xét báo cáo Nghị định 15/2020/NĐ-CP (đƣợc bổ sung điểm a nhóm khoản 32 Điều Nghị định 14/2022/NĐ-CP) chống * Bƣớc 4: Kết luận, tin nhắn rác, thƣ điện tử rác) có đề cập tới mức xử phạt vi nhận định: phạm nhƣ sau: GV nhận xét Xử phạt lên đến 100 triệu đồng tin nhắn Chú ý: rác, thƣ rác gửi đến danh sách không nhận quảng cáo đồng thời thu hồi số điện thoại thực hành vi vi - Nội dung để ghi phạm vào vở: - Ứng xử thiếu văn hóa: (Tơi gửi nội dung Luật pháp Việt Nam có qui tắc ứng xử cho học sinh ghi qua mạng xã hội Qua Quyết định số 874/QĐ – BTTTT nhóm zalo lớp) (2021) Chúng ta nên xem xét nội dung tin, có vi phạm qui định pháp luật hay không Đừng quên rằng, việc chia sẻ tin vi phạm Luật vi phạm 46 Sản phẩm dự kiến Hoạt động GV HS pháp luật Ngay tin không vi phạm Luật , phải tính đến hậu nó vi phạm chuẩn mực đạo đức Khi ứng xử thiếu văn hóa mơi trường mạng hình thức xử phạt: Mọi hành vi vi phạm pháp luật sử dụng MXH bị xử lý nghiêm theo quy định; tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, bị xử phạt vi phạm hành theo Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực công nghệ thông tin giao dịch điện tử; bị xử lý theo quy định Bộ luật Hình HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: HS đọc SÁCH GIÁO KHOA làm tập c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT; HS: Nhắc lại vấn đề học Bài 1: Trong ý kiến sau, em đồng ý, không đồng ý hay đồng ý phần với ý kiến nào? Tại sao? a) Chúng ta có quyền đƣa lên mạng xã hội tất tin tin giả b) Chúng ta có quyền đƣa lên mạng xã hội tất tin miễn khơng có hại đến cá nhân c) Chúng ta có quyền đƣa lên mạng xã hội tất tin miễn không vi phạm pháp luật Bài Trong đại dịch Covid-19, ngƣời dùng Facebook chia sẻ tin “Bắt đầu từ ngày 28/3/2020, toàn thành phố Hồ Chí Minh bị phong tỏa 14 ngày, ” Khi bị triệu tập để xử phạt, ngƣời chứng minh đƣa lại tin khơng bịa Ngƣời có sai khơng, sai đâu? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: 47 c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: Gv đƣa câu hỏi nhà: Bài Nếu đăng mạng xã hội nhận xét có tính xúc phạm đến ngƣời khác hành vi là: a) Vi phạm pháp luật b) Vi phạm đạo đức c) Tùy theo mức độ, vi phạm đạo đức hay pháp luật d) Khơng vi phạm Bài An nhắc Bình việc Bình dùng phần mềm lậu giảng giải cho Bình biết quy định quyền tác giả Nghe xong Bình bảo “Trƣớc khơng biết, mà khơng biết khơng có lỗi” Quan niệm Bình nhƣ có khơng? KẾT THÚC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 4.4 Đánh giá kết dạy thực nghiệm 4.4.1 Đánh giá kết thực nghiệm phía GV GV dạy thực nghiệm nhƣ đối chứng có đầu tƣ cho tiết dạy triển khai tốt giáo án So với tiết dạy đối chứng, việc giảng dạy theo giáo án thực nghiệm vất vả nhiều Tuy nhiên, GV dạy thực nghiệm nắm bắt kịp thời yêu cầu việc tổ chức dạy học tiến hành theo dự kiến đề 4.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía HS Trong thời gian dự lớp thực nghiệm lớp đối chứng, nhận thấy: HS lớp đối chứng chủ yếu tiếp nhận nội dung học từ phía giảng, tiếp thu kiến thức cách riêng lẽ nên khơng khí học thiếu sôi GV dạy lớp đối chứng có chuẩn bị kỹ lƣỡng, đầu tƣ nhiều cho tiết dạy Trong lớp thực nghiệm, HS với định hƣớng, gợi mở GV có đối thoại sôi Đặc biệt, em hào hứng với việc học tập theo phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ đóng vai, vấn, thảo luận nhóm, biết sử dụng trang mạng để tìm kiếm tƣ liệu phục vụ cho nội dung học tập Các em mạnh dạn trình bày cách hiểu trƣớc vấn đề đƣợc đặt Khi dạy GV hƣớng đến việc phát huy lực sáng tạo HS tƣ Kết thực nghiệm, xử lý đánh giá số liệu thực nghiệm Sau dạy, tiến hành cho HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm kiểm tra để kiểm nghiệm tính hiệu thực nghiệm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TX KÌ I – SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC MÔN: TIN HỌC 10 - ĐỊNH HƢỚNG ICT THỜI GIAN LÀM BÀI: 20 PHÚT Ma trận đề kiểm tra Thƣờng Xuyên 48 T T Nội dung kiến thức/kĩ Mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức/kĩ Nêu đƣợc số vấn đề nảy sinh pháp luật, đạo đức, văn hóa việc giao tiếp qua mạng trở nên phổ biến Tác hại việc chia sẻ thông tin phổ biến thông tin cách bất cẩn Chủ đề Một số biện pháp D Đạo đơn giản thơng dụng để nâng cao đức, tính an tồn hợp pháp luật pháp việc chia văn hóa sẻ thông tin môi trƣờng số môi Minh họa vi trƣờng phạm quyền số thông tin sản phẩm số Nắm đƣợc số nội dung luật Công nghệ thông tin, Nghị định quản lý, cung cấp, sử dụng sản phẩm dịch vụ công nghệ thông tin, Luật An ninh mạng Nhận biết TN T KQ L 1 1 Thông hiểu TN KQ 2 2 T L Vận dụng TN KQ T L Vận dụng cao TN T KQ L Tổng % điểm 20% (2 điểm) 20% (2 điểm) 20% (2 điểm) 20% (2 điểm) 20 % (2 điểm) 49 Tổng Tỉ lệ % mức độ nhận thức 30 Tỉ lệ chung 45 25 75 10 25 100 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm: Lớp Xếp loại Yếu TB Khá Giỏi 0% 13,96% (6HS) 18.6% 67.44% (8HS) (29 HS) Lớp 10 A5 4.65% 34.9% 41.85% 18.6% (Lớp dạy đối chứng) (2 HS) (15 HS) (18 HS) (8 HS) Lớp 10A3 (Lớp dạy thực nghiệm) PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Với đề tài này: + Đã mang lại cho GV cảm hứng HS hứng thú, phát huy tính chủ động, sáng tạo cho HS trình học, tạo đƣợc hệ HS lĩnh, tự tin, có trách nhiệm với thân với xã hội + Đặc biệt từ phía HS, kết kiểm tra đánh giá sau học xong 11 chủ đề khả quan thể ở: • Khảo sát, đánh giá thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá kỳ nội dung 11 chủ đề đạt kết cao (Tỉ lệ HS đạt điểm: dƣới khơng có, điểm từ -10 cao hẳn lớp không áp dụng đề tài) 50 Tài liệu tham khảo: SGK Tin học 10 (KNTT), Trang: Thuvienphapluat.vn Trang: luatminhkhue.vn Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Tin Học 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Hà Nội Dạy học đại Lí luận - biện pháp- kĩ thuật, Đặng Thành Hƣng (2000), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cẩm Nang Phương Pháp Sư Phạm Chủ biên: Ths Nguyễn Thị Minh Phƣợng, Ths Phạm Thị Thúy PHỤ LỤC: Một số hình ảnh hoạt động nhóm lớp 10A3: PHỤ LỤC: HÌNH THỨC XỬ PHẠT ĐỐI VỚI MỘT SỐ HÀNH VI: I Hình thức xử phạt cụ thể hành vi Lừa đảo qua mạng (Nhóm 3): - Ngƣời thực hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản bị truy cứu trách nhiệm hình “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản” theo quy định Điều 174 Bộ luật hình năm 2017 với khung hình phạt cụ thể nhƣ sau: Ngƣời thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản ngƣời khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dƣới 50.000.000 đồng dƣới 2.000.000 đồng nhƣng thuộc trƣờng hợp sau đây, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: - Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm; Đã bị kết án tội tội quy định Điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 290 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, chƣa đƣợc xóa án tích mà cịn vi phạm; - - Gây ảnh hƣởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Tài sản phƣơng tiện kiếm sống ngƣời bị hại gia đình họ; tài sản kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt mặt tinh thần ngƣời bị hại - Phạt tù từ 02 năm đến 07 năm trƣờng hợp: - Có tổ chức; - Có tính chất chun nghiệp; - Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dƣới 200.000.000 đồng; - Tái phạm nguy hiểm; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; - Dùng thủ đoạn xảo quyệt; Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 2.000.000 đồng đến dƣới 50.000.000 đồng nhƣng thuộc trƣờng hợp quy định điểm a, b, c d Khoản Điều 174 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 - Phạt tù từ 07 năm đến 15 năm trƣờng hợp: - Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dƣới 500.000.000 đồng; Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dƣới 200.000.000 đồng nhƣng thuộc trƣờng hợp quy định điểm a, b, c d Khoản Điều 174 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017; - - Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân trƣờng hợp: - Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dƣới 500.000.000 đồng nhƣng thuộc trƣờng hợp quy định điểm a, b, c d Khoản Điều 174 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017; - - Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp Ngƣời phạm tội cịn bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản II Hình thức xử phạt với đối tƣợng vi phạm gửi thƣ rác, tin nhắn rác? (Nhóm 5): Điều 94 Vi phạm quy định liên quan tới thƣ điện tử, tin nhắn cung cấp thông tin sản phẩm, dịch vụ Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi: a) Gửi thƣ điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo đến ngƣời nhận nhƣng chƣa đƣợc đồng ý ngƣời nhận; b) Gắn nhãn thƣ điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo không không đầy đủ theo quy định Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi sau: a) Không gắn nhãn thƣ điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo theo quy định; b) Không lƣu lại thông tin đăng ký nhận quảng cáo, thông tin yêu cầu từ chối thông tin xác nhận yêu cầu từ chối thƣ điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo; c) Gửi tin nhắn quảng cáo, thƣ điện tử quảng cáo, tin nhắn qua mạng Internet chƣa đƣợc cấp mã số quản lý có mã số quản lý khơng mã số quản lý đƣợc Bộ Thông tin Truyền thông cấp Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sau: a) Khơng cung cấp miễn phí cho ngƣời sử dụng chế tiếp nhận xử lý thông báo thƣ rác; b) Khơng có biện pháp để tránh mát ngăn chặn sai thƣ điện tử ngƣời sử dụng dịch vụ; c) Không phối hợp với nhà cung cấp dịch vụ Internet nƣớc quốc tế, nhà cung cấp dịch vụ tin nhắn nƣớc để hạn chế, ngăn chặn thƣ rác; d) Không gửi gửi thông tin xác nhận nhận đƣợc yêu cầu từ chối thƣ điện tử, tin nhắn không bảo đảm yêu cầu theo quy định; đ) Khơng có biện pháp giới hạn số lƣợng, tốc độ tần suất nhắn tin; e) Không giới hạn tần suất nhắn tin từ nguồn gửi không ngăn chặn tin nhắn có nguy gây an tồn, an ninh thơng tin theo quy định; g) Gửi thƣ điện tử quảng cáo tin nhắn quảng cáo nhƣng không gửi nội dung tới hệ thống kỹ thuật Bộ Thông tin Truyền thông; h) Che giấu tên, địa điện tử gửi thƣ điện tử, tin nhắn; i) Không chấm dứt việc gửi đến ngƣời nhận thƣ điện tử quảng cáo tin nhắn quảng cáo sau nhận đƣợc yêu cầu từ chối ngƣời nhận; k) Không phối hợp với doanh nghiệp viễn thông đƣợc cấp phép thiết lập mạng viễn thông di động ngồi nƣớc ngăn chặn tin nhắn rác; l) Khơng thực biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác theo yêu cầu quan nhà nƣớc có thẩm quyền; m) Không ngăn chặn tin nhắn rác giả mạo nguồn gửi trƣớc gửi tới ngƣời sử dụng dịch vụ; n) Không ngừng cung cấp dịch vụ nội dung qua tin nhắn khách hàng yêu cầu; o) Thực không đầy đủ yêu cầu điều phối, ngăn chặn, xử lý tin nhắn rác Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng hành vi sau: a) Không tuân thủ yêu cầu điều phối, ngăn chặn, xử lý tin nhắn rác; b) Không thực yêu cầu xử lý thông báo, phản ánh tin nhắn rác Bộ Thông tin Truyền thông; c) Không thực biện pháp nhằm hạn chế thƣ điện tử rác theo yêu cầu quan nhà nƣớc có thẩm quyền; d) Khơng cung cấp thơng tin ngăn chặn nguồn phát tán thƣ điện tử rác phần mềm độc hại theo yêu cầu quan nhà nƣớc có thẩm quyền; đ) Khơng thực biện pháp đánh giá tình trạng tin nhắn rác mạng viễn thông di động nhà cung cấp dịch vụ tin nhắn theo hƣớng dẫn Bộ Thông tin Truyền thông Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi sau: a) Khơng có đầy đủ hình thức từ chối nhận thƣ điện tử quảng cáo từ chối nhận tin nhắn quảng cáo; b) Gửi phát tán thƣ điện tử rác, tin nhắn rác, phần mềm độc hại; c) Tạo hàng loạt gọi nhỡ nhằm dụ dỗ ngƣời sử dụng gọi điện thoại, nhắn tin đến số cung cấp dịch vụ nội dung để trục lợi để cung cấp thông tin, quảng cáo; d) Khai thác, sử dụng số dịch vụ, số th bao viễn thơng khơng mục đích; đ) Số dịch vụ gọi tự do, số dịch vụ gọi giá cao đƣợc mở chiều gọi để gửi tin nhắn nhận tin nhắn Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hành vi quảng cáo thƣ điện tử quảng cáo tin nhắn cung cấp dịch vụ nhắn tin qua mạng Internet nhƣng khơng có hệ thống tiếp nhận, xử lý yêu cầu từ chối ngƣời nhận Phạt tiền từ 180.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hành vi không ngăn chặn, thu hồi số thuê bao đƣợc dùng để phát tán tin nhắn rác Hình thức xử phạt bổ sung: a) Đình hoạt động cung cấp dịch vụ từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm quy định điểm c, d, e h khoản 4, khoản Điều này; b) Tƣớc quyền sử dụng mã số quản lý, tên định danh từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm quy định điểm a b khoản 3, điểm d, g, h, i o khoản 4, điểm a b khoản Điều 10 Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc hoàn trả buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có đƣợc thực hành vi vi phạm quy định điểm d đ khoản Điều này; b) Buộc thu hồi đầu số, kho số viễn thông thực hành vi vi phạm điểm h khoản 4, điểm b c khoản khoản Điều KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT Mục đích khảo sát Nội dung phƣơng pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: 1) Các giải pháp đƣợc đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không? - Giải pháp 1: Khai thác, xây dựng vận dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn vào dạy học nội dung liên quan đến thực hành ứng xử là? - Giải pháp 2: Lựa chọn hình thức, phƣơng pháp thời điểm sử dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn vào dạy học thực tiễn là? - Giải pháp 3: Sử dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tạo hứng thú cho học sinh là? - Giải pháp 4: Tổ chức cho học sinh tự tìm tịi, nghiên cứu, phát lĩnh hội kiến thức là? 2) Các giải pháp đƣợc đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu tại, không? - Giải pháp 1: Khai thác, xây dựng vận dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn vào dạy học nội dung liên quan đến thực hành ứng xử là? - Giải pháp 2: Lựa chọn hình thức, phƣơng pháp thời điểm sử dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn vào dạy học thực tiễn là? - Giải pháp 3: Sử dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tạo hứng thú cho học sinh là? - Giải pháp 4: Tổ chức cho học sinh tự tìm tịi, nghiên cứu, phát lĩnh hội kiến thức là? 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để khảo sát Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Không cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Khơng khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi - Khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề xuất (trên Google Form) - Khảo sát tính khả thi giải pháp (trên Google Form) Tính điểm trung bình ̅ theo phần mềm: Lấy số liệu Google Form kết hợp tính tốn theo công thức phần mềm MS Excel Đối tƣợng khảo sát Tổng hợp đối tượng khảo sát: Đối tƣợng TT Số lƣợng Giáo viên 57 Học sinh 81 Tổng số ngƣời tham gia khảo sát 138 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Cơng thức tính điểm trung bình Đánh giá giải pháp đề xuất: ̅= Trong đó: SLKCT Số lƣợng ngƣời đánh giá Không cấp thiết SLICT Số lƣợng ngƣời đánh giá Ít cấp thiết SLCT Số lƣợng ngƣời đánh giá Cấp thiết SLRCT Số lƣợng ngƣời đánh giá Rất cấp thiết TT Các giải pháp Các thông số ̅ Mức Giải pháp 1: Khai thác, xây dựng vận dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn vào dạy học 3.55 nội dung liên quan đến thực hành ứng xử là? Giải pháp 2: Lựa chọn hình thức, phƣơng pháp thời điểm sử dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp 3.51 vấn vào dạy học thực tiễn là? Giải pháp 3: Sử dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng 3.67 tạo tạo hứng thú cho học sinh là? Giải pháp 4: Tổ chức cho học sinh tự tìm tịi, nghiên cứu, 3.73 phát lĩnh hội kiến thức là? Từ số liệu thu đƣợc bảng rút nhận xét: Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất - Giải pháp 1: đạt mức (Cấp thiết) - Giải pháp 2: đạt mức (Cấp thiết) - Giải pháp 3: đạt mức (Cấp thiết) - Giải pháp 4: đạt mức (Cấp thiết) 4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Cơng thức tính điểm trung bình Đánh giá giải pháp đề xuất: ̅= Trong đó: SLKKT Số lƣợng ngƣời đánh giá Khơng khả thi SLIKT Số lƣợng ngƣời đánh giá Ít khả thi SLKT Số lƣợng ngƣời đánh giá Khả thi SLRKT Số lƣợng ngƣời đánh giá Rất khả thi TT Các giải pháp Các thông số ̅ Mức - Giải pháp 1: Khai thác, xây dựng vận dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn vào dạy 3.37 học nội dung liên quan đến thực hành ứng xử là? - Giải pháp 2: Lựa chọn hình thức, phƣơng pháp thời điểm sử dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp 3.54 vấn vào dạy học thực tiễn là? - Giải pháp 3: Sử dụng phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp vấn để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng 3.74 tạo tạo hứng thú cho học sinh là? - Giải pháp 4: Tổ chức cho học sinh tự tìm tịi, nghiên cứu, 3.41 phát lĩnh hội kiến thức là? Từ số liệu thu đƣợc bảng rút nhận xét: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất: - Giải pháp 1: đạt mức (Khả thi) - Giải pháp 2: đạt mức (Khả thi) - Giải pháp 3: đạt mức (Khả thi) - Giải pháp 4: đạt mức (Khả thi)