(Skkn 2023) phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh thpt trong dạy học môn công nghệ trồng trọt 10 bằng các bài tập tình huống

71 1 0
(Skkn 2023) phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh thpt trong dạy học môn công nghệ trồng trọt 10 bằng các bài tập tình huống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 BẰNG CÁC BÀI TẬP TÌNH HUỐNG LĨNH VỰC: SINH- CƠNG NGHỆ Năm 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CỬA LÒ =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 10 BẰNG CÁC BÀI TẬP TÌNH HUỐNG LĨNH VỰC: SINH- CƠNG NGHỆ Môn : Sinh học - Công nghệ : Trần Thị Lệ Hằng Hoàng Thị Duyên Hoàng Thị Quỳnh Hương Tổ : Khoa học tự nhiên Thời gian thực : 2021- 2023 Số điện thoại : 0913.013.719 Tác giả : Năm 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn dạy học phát triển NLVDKT cho HS THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò BTTH việc phát triển NLVDKT 1.1.3 Quy trình thiết kế BTTH 1.1.4 Quy trình dạy học BTTH 1.1.5 Cấu trúc NLVDKT vào thực tiễn Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Kết khảo sát học sinh 1.2.2 Kết khảo sát GV Chương Thiết kế sử dụng BTTH CNTT 10 dạy học theo hướng phát triển NLVDKT cho HS THPT 10 2.1 Phân tích mục tiêu mơn CNTT 10 hội thiết kế BTTH 10 2.2 Thiết kế BTTH CNTT 10 liên quan đến thực tiễn 12 2.2.1 Thiết kế BTTH nội dung: Giới thiệu chung trồng trọt 12 2.3.2 Thiết kế BTTH nội dung: Đất trồng 20 2.3.3 Thiết kế BTTH nội dung Phân bón 27 2.3.4 Thiết kế BTTH Chương IV: Giống trồng 33 2.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tập tình 40 2.3.1 Lựa chọn xây dựng hệ thống BTTH khoa học, thiết thực, hấp dẫn phù hợp với nội dung dạy học 40 2.3.2 Phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo người học, tạo điều kiện cho người học hoạt động 40 2.3.3 Phát huy tối đa hiệu phương tiện dạy học 40 2.4 Đánh giá NLVDKT HS môn CNTT10 41 2.4.1 Bảng mô tả mức độ tương ứng biểu NLVDKT 41 2.4.2 Một số công cụ hỗ trợ đánh giá NLVDKT 42 2.5 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 42 2.5.1 Mục đích khảo sát 42 2.5.2 Nội dung phương pháp khảo sát 43 2.5.3 Đối tượng khảo sát 43 2.5.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề tài đề xuất 43 Chương Thực nghiệm sư phạm 45 3.1.Mục đích thực nghiệm 45 3.2 Nội dung thực nghiệm 45 3.4 Phương pháp thực nghiệm 45 3.5 Kết thực nghiệm 45 3.5.1 Kết kiểm tra HS 45 3.5.2.Kết đánh giá biểu NLVDKT HS 47 PHẦN III KẾT LUẬN 49 Kết luận 49 Hướng phát triển đề tài 49 Đề xuất, kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức BTTH Bài tập tình CNTT 10 Cơng nghệ trồng trọt 10 YCCĐ Yêu cầu cần đạt PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Công nghệ môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng quy luật tự nhiên nguyên lí khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Cơng nghệ mơn học có vai trị quan trọng giáo dục phổ thơng Việt Nam nhiều quốc gia giới Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư hữu, quan tâm mạnh mẽ Việt Nam giáo dục STEM, quan tâm đặc biệt tới giáo dục hướng nghiệp phân luồng phổ thơng giáo dục cơng nghệ quan tâm coi trọng Chương trình Cơng nghệ phổ thơng có giá trị bật: - Giáo dục công nghệ giúp học sinh học tập làm việc hiệu mơi trường cơng nghệ gia đình, cộng đồng xã hội - Giáo dục công nghệ thúc đẩy giáo dục STEM, có ưu hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, thiết kế - Giáo dục công nghệ đường chủ yếu thực giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, đặc biệt hướng nghiệp phân luồng lĩnh vực ngành nghề kĩ thuật công nghệ - Giáo dục công nghệ chuẩn bị cho học sinh tri thức tảng để lựa chọn nghề hay tiếp tục theo học ngành kĩ thuật, cơng nghệ Như chương trình mơn Cơng nghệ có vai trị quan trọng để phát triển học sinh lực công nghệ, phẩm chất đặc thù lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ để học tập, làm việc hiệu môi trường công nghệ gia đình, nhà trường, xã hội lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ Tuy nhiên thực chương trình 2018 cấp học THPT, Công nghệ môn học lựa chọn, đa số học sinh cịn xem nhẹ có tỉ lệ nhỏ học sinh lựa chọn môn học Một lí phương pháp giảng dạy giáo viên chưa thu hút học sinh, nội dung dạy chưa gắn liền với thực tế, chưa theo kịp xu phát triển công nghệ đại Học sinh chưa tiếp cận với công nghệ đại đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Làm để thu hút học sinh lựa chọn mơn Cơng nghệ nói chung Cơng nghệ nơng nghiệp nói riêng, giúp học sinh tiếp cận với công nghệ đại nông nghiệp, chuẩn bị tảng để lựa chọn nghề nghiệp làm giàu q hương Đây hội thách thức cho giáo viên dạy môn Công nghệ nói chung Cơng nghệ trồng trọt nói riêng Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT dạy học môn Cơng nghệ trồng trọt 10 tập tình huống” Mục tiêu đề tài - Thiết kế hệ thống BTTH - CNTT 10 chương trình giáo dục phổ thông Môn Công nghệ - Định hướng nông nghiệp có liên quan đến thực tiễn - Áp dụng BTTH dạy học CNTT10 để phát triển NLVDKT Công nghệ vào thực tế Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Chương trình giáo dục phổ thông Môn Công nghệ Định hướng nông nghiệp- CNTT10, gồm nội dung sau: - Giới thiệu chung trồng trọt; - Đất trồng; - Phân bón; - Cơng nghệ giống trồng Đối tượng nghiên cứu: BTTH Môn CNTT 10 Học sinh khối 10 trường THPT Cửa Lò THPT Cửa Lò Điểm đề tài - Thiết kế sử dụng BTTH phù hợp với quy trình phát triển, bồi dưỡng NLVDKT dạy học CNTT 10 cho HS THPT - Hình thành phương pháp học tập chủ động sáng tạo, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, vừa học vừa áp dụng vào thực tiễn sống, phát triển lực phẩm chất người học Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu Chương trình giáo dục phổ thông Môn Công nghệ - Định hướng nơng nghiệp - CNTT 10 - Nghiên cứu chương trình tập huấn chương trình 2018 Mơn Cơng nghệ (Chương trình ETEP) - Tìm hiểu số vấn đề NLVDKT, BTTH xu hướng dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, vấn: Phương pháp điều tra thực trạng nhu cầu hứng thú học sinh vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Cơ sở lí luận sở thực tiễn dạy học phát triển NLVDKT cho HS THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm - Khái niệm tập BTTH: Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê (2000) định nghĩa: “Bài tập giao cho HS làm để vận dụng điều học được” Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang (1986): “Bài tập cho HS làm để vận dụng điều học nhằm hình thành kiến thức mới, củng cố, hoàn thiện, nâng cao kiến thức học” Tác giả Lê Thanh Oai (2016) định nghĩa: “BTTH dạng tập xuất phát từ tình thực tiễn, giao cho HS thực để vận dụng điều học nhằm hình thành kiến thức củng cố, hoàn thiện, nâng cao kiến thức học đồng thời phát triển lực người học” Như dạy học BTTH hiểu dạng tập có nội dung gắn liền với thực tiễn, đòi hỏi HS vận dụng kiến thức học để giải thích giải vấn đề phát sinh Theo Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh (2014): “NLVDKT khả thân người học tự giải vấn đề đặt cách nhanh chóng hiệu cách áp dụng kiến thức lĩnh hội vào tình huống, hoạt động thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh có khả biến đổi NLVDKT thể phẩm chất, nhân cách người tình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức” NLVDKT khả chủ thể phát vấn đề thực tiễn, huy động kiến thức liên quan tìm tịi, khám phá kiến thức nhằm thực giải vấn đề thực tiễn đạt hiệu (Phan Thị Thanh Hội Nguyễn Thị Thu Hằng, 2018) Như dấu hiệu NLVDKT vào thực tiễn khả người học huy động tổng hợp kiến thức học với thái độ tích cực để giải có hiệu vấn đề thực tiễn liên quan đến tự nhiên đời sống cá nhân, cộng đồng 1.1.2 Vai trò BTTH việc phát triển NLVDKT - Khi làm BTTH, HS phải nhận biết vấn đề, huy động kiến thức liên quan để giải vấn đề thực tiễn đặt Qua đó, HS khắc sâu kiến thức, mở rộng vốn hiểu biết thiên nhiên người, thực tiễn sống - Trong trình thực BTTH, HS phát triển kĩ thu thập xử lí thơng tin để giải thích, đáng giá giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Khi đó, HS tạo thói quen tự đặt câu hỏi vấn đề xung quanh tìm câu trả lời hợp lí nhất, điều giúp HS linh hoạt nhạy bén thích ứng nhanh với xã hội động sống sau - BTTH kích thích HS hứng thú, yêu thích mơn học hơn, đồng thời hình thành phát triển lịng say mê nghiên cứu khoa học, cơng nghệ - BTTH sử dụng ứng với phương pháp dạy học đa dạng, trở thành cơng cụ tổ chức loại học khác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo q trình học tập HS Mục đích sử dụng BTTH: Thơng qua việc sử dụng BTTH, GV đánh giá phát triển kĩ xã hội, kĩ tư (phân tích, tổng hợp, so sánh), kĩ phát giải vấn đề, kĩ thu thập xử lí thơng tin kĩ khác cho HS Mặt khác, qua BTTH, GV đánh giá tính tự lực, tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo học tập HS, giúp HS giảm thiểu rủi ro tham gia vào thực tiễn sống sau này, đồng thời HS hiểu tình thực tiễn có nhiều cách xem xét giải khác 1.1.3 Quy trình thiết kế BTTH Trên sở tham khảo quy trình Lê Thanh Oai, chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế BTTH gồm bước sau: - Bước 1: Xác định tên mạch kiến thức chủ đề Trong bước này, GV cần xếp đơn vị nội dung chương, SGK tạo thành chủ đề logic thuận lợi cho việc thiết kế BTTH, đòi hỏi huy động tổng hợp, kết nối kiến thức nội dung môn, liên môn để giải vấn đề đặt BTTH - Bước 2: Xác định yêu cầu cần đạt theo chương trình giáo dục phổ thơng môn học, quan hệ chủ đề nội dung hội thể xây dựng BTTH - Bước 3: Thu thập liệu, thiết kế BTTH dựa vào yêu cầu cần đạt theo chương trình giáo dục phổ thông môn học thu thập để định hướng cho việc thu thập liệu liên quan đến thực tế GV cần xác định kiến thức có HS để thu thập chọn lọc, gia cơng sư phạm liệu làm xuất tình nhận thức thực tiễn Mơ hình hóa tình nhận thức BTTH dạng câu hỏi, dự án… Có thể tìm kiếm liệu vật, tượng tồn tại, nảy sinh môi trường tự nhiên, xã hội mà HS trực tiếp bắt gặp thơng qua nguồn thơng tin đa dạng (hình ảnh, đoạn video, thí nghiệm, báo trang web, sách báo, tạp chí…).Sau thu thập nguồn liệu, GV cần dựa vào yêu cầu cần đạt theo chương trình giáo dục phổ thông môn học, xếp liệu theo chủ đề tạo thành ngân hàng liệu phục vụ cho mục đích sư phạm khác - Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện BTTH Các BTTH dạng cơng cụ nên sử dụng để tổ chức dạy học bị chi phối nhiều yếu tố khác (đặc điểm HS, điều kiện sở vật chất….) Vì vậy, GV phải chỉnh sửa hình thức diễn đạt, gia giảm thơng tin, u cầu cần đạt sản phẩm HS hồn thành 1.1.4 Quy trình dạy học BTTH BTTH sử dụng dạy học Cơng nghệ hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng, ôn tập, kiểm tra, đánh giá NLVDKT HS Khi sử dụng BTTH hoạt động mở đầu tạo hứng thú với vấn đề học tập, hoạt động hình thành kiến thức sử dụng hoạt động tổ chức HS tìm hiểu kiến thức dựa kiến thức tự tìm hiểu để đưa phương án giải vấn đề thực tiễn đặt BTTH GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để em hợp tác đưa phương án lựa chọn phương án giải vấn đề thực tiễn hợp lí nhất, qua rèn luyện NLVDKT, lực hợp tác giao tiếp Trong hoạt động luyện tập vận dụng GV sử dụng BTTH để học sinh củng cố nâng cao kiến thức học Quy trình sử dụng BTTH hình thành kiến thức: Bước 1: GV giao BTTH cho HS GV giao BTTH nêu rõ nhiệm vụ HS phải thực Bước 2: Tổ chức thực BTTH Tổ chức cho HS giải BTTH theo nhiều hình thức khác nhau: - Làm việc cá nhân HS phân tích u cầu BTTH, tìm hiểu nội dung học, lựa chọn, thu thập thông tin, xác định giải pháp thực GV theo dõi, dẫn dắt thông tin cần thiết HS chuẩn bị báo cáo kết thực - Tổ chức hoạt động nhóm: Tùy tình cụ thể mà theo nhóm nhỏ lớp hai hình thức xen kẽ Dù hình thức cần kết hợp học cá nhân với học hợp tác, đảm bảo HS tự lực tối đa Sản phẩm hoạt động cá nhân chia sẻ nhóm nhỏ lớp GV sử dụng để đánh giá, tổ chức tự đánh giá đánh giá đồng đẳng Những hoạt động phát triển HS lực tư duy, phê pháp, phản biện, lực hợp tác, lực ngơn ngữ… Trong q trình hoạt động nhóm GV cần quan sát hỗ trợ nhóm cần thiết GV cần tạo mơi trường tâm lí dân chủ, cởi mở để HS mạnh dạn tham gia thảo luận kết thực tập Đó cách làm cho BTTH sử dụng đạt hiệu cao Bước 3: HS báo cáo kết thực BTTH Bước 4: Kết luận cách giải BTTH Sau cá nhân báo cáo, tổ chức thảo luận nhóm lớp, GV nhận xét, đưa cách giải BTTH hợp lí 1.1.5 Cấu trúc NLVDKT vào thực tiễn Các tiêu chí Nhận biết vấn đề thực tiễn Biểu HS nhận vấn đề phát sinh từ thực tiễn, phân tích làm rõ nội dung vấn đề Xác định kiến thức liên - HS thiết lập mối quan hệ kiến thức quan đến vấn đề thực tiễn học kiến thức cần tìm hiểu với vấn đề thực tiễn - HS xếp nội dung kiến thức liên quan cách logic, khoa học PHỤ LỤC Phụ lục 01: KHẢO SÁT VỀ NLVDKT MÔN CÔNG NGHỆ CỦA HS THPT Câu 1: Em đánh giá mức độ đạt lực thành phần NLVDKT Công nghệ vào thực tiễn STT Các tiêu chí đánh giá NLVDKT CN Trung vào thực tiễn bình Khả hệ thống hóa kiến thức Khả phân tích tổng hợp kiến thức CN vận dụng vào thực tiễn Khả phát nội dung kiến thức CN ứng dụng vào lĩnh vực khác Khả phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức CN để giải thích Khả độc lập sáng tạo việc xử lí vấn đề thực tiễn Khá Tốt Câu 2: Những khó khăn thường gặp học sinh trình phát triển NLVDKT CN vào thực tiễn STT Khó khăn Thiếu hướng dẫn GV Kiến thức CN rộng, kĩ thuật phức tạp… Khơng biết tìm nguồn thơng tin liên quan đến công nghệ Chưa gắn với thực tế sản xuất địa phương Không biết phát vấn đề thực tiễn liên quan đến công nghệ Đồng ý Không đồng ý Phụ lục 02 Phiếu khảo sát dạy học phát triển NLVDKT cho HS THPT (Phiếu dùng để khảo sát GV) Câu 1: Q thầy/cơ giáo tích vào đồng ý/ không đồng ý biểu NLVDKT HS THPT bảng sau: Không đồng STT Biểu NLVDKT Đồng ý ý Nhận diện vấn đề thực tiễn Có thể đặt câu hỏi có vấn đề Phân tích nội dung vấn đề Chỉ rõ kiến thức có liên quan Lấy ví dụ có liên quan Đề xuất ý tưởng Tìm kiến thức Rút kinh nghiệm từ vấn đề Câu 2: Ý kiến Thầy /Cô tác dụng BTTH HS STT Lợi ích BTTH Đồng ý Không đồng ý Giúp học sinh ghi nhớ hiểu sâu Tăng tính thực tiễn, tạo hứng thú học tập Phát triển lực giải vấn đề, sáng tạo Lập kế hoạch, thu thập thơng tin có liên quan Phát triển lực hệ thống hóa kiến thức Định hướng số nghề nghiệp tương lai Câu Tích vào Mức độ Thầy/ Cơ sử dụng BTTH dạy học: Không sử dụng Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu Khó khăn việc sử dụng BTTH việc phát triển NLVDKT cho HS THPT STT Khó khăn Đồng ý Khơng đồng ý GV chưa nắm rõ nội dung, biểu mức độ cần đạt NLVDKTcho HS Chưa có hệ thống BTTH vào thực tiễn đa dạng Thời gian hạn chế, sĩ số HS đơng, GV khó quan sát HS chưa chủ động, chưa hứng thú học tập Sự hiểu biết HS với thực tiễn sản xuất kinh doanh địa phương hạn chế Phục lục 03: Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài Dành cho HS Câu 1: Việc sử dụng BTTH để phát triển NLVDKT q trình học tập mơn CNTT10 có cấp thiết với thân em khơng? Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu 2: Theo em việc sử dụng BTTH để phát triển NLVDKT q trình học tập mơn CNTT10 có khả thi khơng? Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Dành cho GV Câu Theo Thầy/ Cô việc sử dụng BTTH dạy hoc mơn CNTT 10 để phát triển NLVDKT cho HSTHPT có cấp thiết khơng? Khơng cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Câu 2: Theo Thầy/ Cô việc sử dụng BTTH dạy hoc môn CNTT 10 để phát triển NLVDKT cho HS THPT có tính khả thi khơng? Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Phụ lục 04: Bài kiểm tra đánh giá mức độ biểu củaNLVDKT Hãy đọc đoạn thông tin sau trả lời câu hỏi sau: Phân đạm chất dinh dưỡng hay chất độc? Phân đạm thức ăn cây, giúp cho chồi, cành phát triển; có kích thước to tăng khả quang hợp từ làm tăng suất trồng Thực tế vụ lúa cần 240 kg phân đạm, nông dân thường sử dụng tới 300- 320 kg đạm Các nhà chuyên môn liên tục khuyến cáo hệ lụy kéo theo từ lạm dụng phân bón Thế nhưng, phía nơng dân, cánh đồng, nhìn ruộng lúa khơng ưng mắt sẵn sàng tăng thêm phân bón (Trích nguồn: https://vtv.vn/vtv8/bao-dong-tinh-trang-nhieu-nong-dan-lam-dungphan-bon) Vấn đề đề cập đoạn thơng tin gì? Hãy mâu thuẫn vấn đề trên? 3.Hãy đặt câu hỏi vấn đề trên? 4.Thông tin liên quan đến kiến thức nào? Hãy liệt kê kiến thức có liên quan? 5.Hãy nêu giả thuyết em vấn đề này? Minh chứng cho giả thuyết đó? Hãy thu thập dẫn chứng liên quan nhằm chứng minh quan điểm em vấn đề nói đến đoạn thông tin trên? Theo em đề xuất biện pháp sử dụng phân đạm an tồn? Gợi ý đáp án Tiêu chí thể NLVDKT Vấn đề đề cập Phân đạm chất dinh dưỡng chất độc/ Tác hại lạm dụng phân đạm/… (Mức 1) Mâu thuẫn nên hay không nên sử dụng phân đạm / Phân đạm chất độc hay chất dinh dưỡng (Mức 2) 3.Hãy đặt câu hỏi vấn đề (Mức 3) Phát vấn đề thực tiễn Vai trị phân đạm gì? Tại phân đạm chất độc? Nguyên tắc sử dụng phân đạm? 4.Thông tin liên quan: (Mức 1) - Đặc điểm phân đạm (Phân hóa học) - Các sử dụng phân hóa học Xác định kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn - Hậu sử dụng phân đạm nhiều Giả thuyết HS: (Mức 2) Nên hay không nên sử dụng phân đạm? Hoặc Làm sử dụng phân đạm cách an toàn hiệu quả? Minh chứng phù hợp với giả thuyết HS đưa (Mức 3) Tùy theo giả thuyết mà HS đưa dẫn chứng liên quan nhằm chứng minh quan điểm em vấn đề nói đến đoạn thông tin Mức 1: dẫn chứng Mức 2: dẫn chứng Tìm tịi, khám phá kiến thức liên quan đến thực tiễn Mức 3: dẫn chứng HS đề xuất số biện pháp: Mức 1: biện pháp Mức 2: biện pháp Mức 3: biện pháp Ví dụ: Sử dụng phân đạm theo nguyên tắc đúng: chủng loại, liều lượng, thời điểm, phương pháp/ Phối hợp phân đạm phân hữu cơ, phân vi sinh/ Sử dụng loại phân khác thay phân tan chậm, phân namo…… Thực giải vấn đề thực tiễn đề xuất vấn đề Phụ lục 05: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA CUỐI ĐỢT THỰC NGHIỆM I ĐỀ KIỂM TRA Câu Câu tục ngữ đề cập đến yếu tố kĩ thuật canh tác A Ăn kĩ no lâu Cày sâu tốt lúa C Phân tro không no nước B Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa D Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Câu Để tăng suất loại rau (mồng tơi, Khoai lang, rau cải….) nơng dân Nghi Hương (Cửa Lị) thường xun sử dụng phân đạm, qua nhiều năm làm giảm chất lượng đất Biện pháp nông dân sử dụng để cải tạo đất là? A Giảm lượng phân đạm C Giảm lượng nước tưới B Bón bổ sung vôi D Phủ nilon đất trước trồng rau Câu Để cải tạo đất mặn cần giảm lượng ion Na+ có đất, kĩ thuật sau giúp cải tạo đất mặn? A Che phủ đất tàn dư thực vật, nylon, trồng phân xanh B Rải lớp vôi lên đất trồng, ngâm nước khoảng – ngày, sau rút nước C Cày sâu dần kết hợp bón phân hữu vơ hợp lí D Thường xun giữ nước ruộng, trồng loại chịu mặn dứa, cói… Câu Trong quy trình tạo giá thể, cần phải nung nhiệt độ cao (trên 1000 0C) Đây bước quy trình tạo loại giá thể nào? A Viên nén xơ dừa B Giá thể gốm C Giá thể mùn cưa D Giá thể trấu hun Câu Loại phân chứa nguyên tố dinh dưỡng tỉ lệ chất dinh dưỡng cao, dễ hịa tan, dung để bón thúc A Phân lân B Phân chuồng hoai mục C Phân đạm D Phân vi sinh Câu Dưa bở - đặc sản phố biển Cửa Lị Có tên gọi loại dưa vỏ mỏng, chín thịt chuyển sang dạng bột nở khiến vỏ thường bị nứt Cây dưa bở thích hợp với đất trồng tơi xốp, có độ phì nhiêu cao Trước gieo trồng cần cày bừa kỹ đất, làm cỏ, bón phân giai đoạn có tác dụng tăng độ phì nhiêu cho đất Loại phân nông dân sử dụng giai đoạn là? A Phân đạm B Phân hữu C Phân kali D Phân hóa học Câu Thành tựu ứng dụng công nghệ cao trồng dưa bở Nghi Hương là: A Sử dụng hệ thống tưới nước tự động, nhỏ giọt B Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học từ tỏi, ớt gừng, sả rượu C Tận dụng chất thải trồng trọt phân động vật làm phân bón D Sử dụng nilon che phủ đất trồng dưa bở Câu Trong trình trồng chăm sóc dưa bở, nơng dân Nghi Hương phải bổ sung chất dinh dưỡng cho cây, để giảm lượng phân bón, giảm chi phí cơng lao động bón phân, mà tỉ lệ hấp thụ dinh dưỡng dưa bở cao 60%, người dân nên lựa chọn loại phân nào? A Phân hóa học B Phân hữu C Phân vi sinh D Phân bón namo Câu Giống dưa bở tồn vùng đất Nghi Hương hàng trăm năm, người trồng dưa có “luật” bất thành văn trước nhà giống, khơng san sẻ cho người khác, cho giống trước gieo trồng mùa vụ thất bát Phương pháp nhân giống dưa bở nông dân Nghi Hương là? A Phương pháp chiết cành C Nhân giống hạt B Phương pháp giâm cành D Nuôi cấy mô Câu 10 Héo rũ bệnh nguy hại nấm Fusarium oxysporum f.sp melonis gây cho dưa bở Hiện người ta tạo giống dưa bở có khả kháng bệnh héo rũ từ nguồn gen vi khuẩn Phương pháp sử dụng là: A phương pháp lai tạo dòng B Phương pháp lai tạo ưu lai C.Phương pháp gây đột biến D Phương pháp chuyển gen II ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu A B B B C Câu Câu Câu Câu Câu 10 B A D C D PHỤ LỤC 06: HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Kiểm tra loại đất địa phương Tại xóm xã Nghi Thạch – Nghi Lộc – Nghệ An Kết quả: Loại đất cát pha, thời gian thoát nước phút, số lượng giun đất 1, pH= 8,3 Đất nghèo chất dinh dưỡng 2.Đất Khối – Nghi Hương – Cửa Lò – Nghệ An Kết luận: Đất cát pha, thời gian thoát nước phút 30 giây, pH= 7,9 Khơng có giun, Đất nghèo chất dinh dưỡng Làm giá thể trồng Thiết kế mơ hình bảo vệ đất chống xói mịn Hoạt động thảo luận nhóm tập tình Phụ lục 07: KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT TRỒNG ( BỘ KẾT NỐI TRI THỨC) Tiết : Khởi động, Hình thành kiến thức (Nhiệm vụ 1,2), luyện tập Tiết : Hình thành kiến thức (Nhiệm vụ 3), Luyện tập, Vận dụng A MỤC TIÊU Về lực: 1.1 Năng lực chung : Giao tiếp hợp tác, Tự chủ tự học, Giải vấn đề sáng tạo 1.2 Năng lực công nghệ: Trình bày khái niệm, thành phần đất trồng Trình bày tính chất đất trồng (tính chua, tính kiềm trung tính đất) Vận dụng kiến thức sử dụng, cải tạo đất trồng vào thực tiễn Về phẩm chất: Chăm chỉ, Trung thực B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên Video : https://www.youtube.com/watch?v=eh34V5jZYbQ https://www.youtube.com/watch?v=zo-iCxZvtRk&feature=youtu.be Đối với học sinh : - Một số mẫu đất địa phương C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Thông qua hoạt động xem video đất, thảo luận cặp đơi, học sinh tìm hiểu trình tạo đất trồng b Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS xem clip trình tạo thành đất : https://www.youtube.com/watch?v=eh34V5jZYbQ Thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: Mơ tả q trình hình thành đất? Hoạt động người làm ảnh hưởng đến đất nào? Thực nhiệm vụ : HS xem video, thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi Báo cáo thảo luận : GV mời đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung Kết luận : GV ghi nhận câu trả lời HS, kết luận trình tạo đất trồng, dẫn dắt vào học: Bài 3: Giới thiệu đất trồng Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm đất trồng a Mục tiêu: Thông qua việc nghiên cứu SGK bày khái niệm, thành phần đất trồng b Tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS quan sát Hình 3.1 – Đất trồng, đọc thông tin mục I SGK tr.19 trả lời câu hỏi : Đất trồng ? Nêu nguồn gốc hình thành đất trồng ? Theo em, sỏi đá có phải đất trồng khơng ? Vì ? - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi trả lời câu hỏi: Tìm hiểu kể tên số loại đất trồng phổ biến Việt Nam ? Tên địa phương có loại đất ? - GV trình chiếu hình ảnh số loại đất trồng phổ biến Việt Nam Thực nhiệm vụ : HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi Báo cáo thảo luận : GV mời đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết luận : GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Khái niệm đất trồng - Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ Trái đất mà thực vật sinh sống, phát triển sản xuất sản phẩm - Đất trồng hình thành từ đá mẹ, tác động yếu tố khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian người Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu thành phần vai trò đất trồng a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động nhóm nhỏ, dùng kĩ thuật Khăn trải bàn, HS xem video, nghiên cứu SGK HS trình bày thành phần đất b Tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ học tập : GV chia HS thành nhóm nhỏ 4HS/nhóm, HS xem video https://www.youtube.com/watch?v=zo-iCxZvtRk&feature=youtu.be, Nghiên cứu SGK nêu thành phần đất vai trò chúng Thực nhiệm vụ : HS đọc SGK, xem video, thảo luận thực nhiệm vụ học tập theo kĩ thuật khăn trải bàn - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Báo cáo thảo luận : Các nhóm trưng bày đáp án - GV tổ chức cho nhóm tự đánh giá lẫn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Thông qua việc trả lời câu hỏi trắc nghiệm để luyện tập kiến thức cho học sinh b Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ: Thực theo tinh thần xung phong Thực hiện: HS tự phân tích, phán đốn Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo, sai gọi bạn khác bổ sung Kết luận: Sau câu, GV công bố đáp án Bộ câu trắc nghiệm : Câu Thành phần chủ yếu đất trồng là: A Phần lỏng B Phần rắn C Phần khí D Sinh vật đất Câu Nước thuộc thành phần đất trồng A.Phần lỏng B Phần rắn C Phần khí D Phần sinh vật Câu Thành phần đất đóng vai trò quan trọng hoạt động sống vi sinh vật đất A.Phần lỏng B Phần rắn C Phần khí D Phần sinh vật Câu Thành phần tạo đa sạng sinh học đất A.Phần lỏng B Phần rắn C Phần khí D Phần sinh vật Câu Xác động thực vật bị phân hủy tạo thành phần cho đất A.Phần lỏng B Phần rắn C Phần khí D Phần sinh vật Tiết 2: II Keo đất tính chất đất Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu keo đất a Mục tiêu: thơng qua hoạt động cá nhân, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, HS trình bày khái niệm keo đất b Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập : GV yêu cầu HS đọc thông tin mục III.1a SGK tr.21 trả lời câu hỏi: Keo đất gì? Keo đất có vai trị gì? - GV giải thích cho HS: Hấp phụ đặc tính hạt đất hút giữ lại chất rắn, chất lỏng, chất khí làm tăng nồng độ chất bề mặt Khả hấp phụ đất phụ thuộc vào tính chất loại đất, hàm lượng chất keo đất, thành phần giới đất, nồng đất dung dịch đất bao quanh keo - GV hướng dẫn HS quan sát Hình 3.3 – Sơ đồ cấu tạo keo đất đọc thông tin mục III.1b SGK tr.21 trả lời câu hỏi: + Trình bày cấu tạo keo đất + Dựa vào điều để phân biệt keo âm keo dương? + Đâu sở cho trao đổi chất dinh dưỡng đất trồng? -Thực nhiệm vụ: Làm việc cá nhân - Báo cáo thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV, HS khác nhận xét đánh giá - Kết luận: GV kết luận Khái niệm keo đất khả hấp thụ đất Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu số tính chất đất trồng a Mục tiêu: thơng qua hoạt động nhóm, giải tập tình huống, HS nêu số tính chất đất trồng b Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập : Chia HS thành nhóm, Các nhóm hồn thành tập sau Bài tập : Khi phân tích mẫu đất thu tỉ lệ loại hạt đất sau Mẫu đất I: 85% hạt cát: 10% hạt limon: 5% hạt sét Mẫu đất II: 45% hạt cát: 40% hạt limon: 15% hạt sét Mẫu đất III: 25% hạt cát: 30% hạt limon: 45% hạt sét Trong đất có loại hạt nào? Căn để phân chia thành loại hạt này? Thế thành phần giới đất? Gọi tên mẫu đất nói trên? Tại thị xã Cửa Lị có loại đất đặc trưng? Hãy dự đoán thành phần giới loại đất này? số tính chất nó? Khi đo pH mẫu đất thứ vị trí người ta thu kết sau Đất trồng lạc Đất trồng rau Đất trồng ngô Địa điểm đo Nghi Thạch Nghi Hương Nghi Hòa 7,2 6,4 7,7 pH Xác định phản ứng dung dịch loại đất nói trên? Dựa vào nêu đặc điểm loại đất trồng Loại tốt cho trồng nhất? Thực nhiệm vụ: Làm việc theo nhóm Báo cáo thảo luận: Trao đổi làm nhóm, nhóm chấm chéo thống kết Kết luận: 2.Một số tính chất đất trồng Thành phần giới đất tỉ lệ hạt cát, limon sét đất (các loại hạt có đường kính khác nhau) - Phản ứng dung dịch đất chia thành loại Phản ứng chua: pH < 6,6 Phản ứng kiềm: pH > 7.5 Phản ứng trung tính pH từ 6,6, đến 7,5 III Hoạt động luyện tập a Mục tiêu:Thông qua câu hỏi để HS Vận dụng kiến thức sử dụng, cải tạo đất trồng vào thực tiễn b Tổ chức thực hiện: Bốc thăm trả lời: Đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi thảo luận nhóm (trong 10 phút), ghi đáp án vào giấy; thành lập nhóm chuyên gia để đánh giá, chấm điểm Câu 1: Khả hấp phụ đất phụ thuộc vào yếu tố nào? Giải thích? Tại đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ lại có khả giữ nước chất dinh dưỡng tốt? Câu 2: Tại bón vơi lại làm giảm độ chua đất trồng? Câu 3: Theo em cần làm để tăng độ pH cho đất chua giảm độ pH cho đất kiềm? Câu 4: Tại chọn đất trồng phải vào thành phần giới đất Câu 5: Ở địa phương em có loại đất trồng nào? Người ta thường trồng loại đó? Câu 6: Giải thích nhận xét sau: Đất nhiều giun trồng tốt Thực hiện: Nhóm trao đổi, thống phương án trả lời Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo, sai nhóm khác bổ sung, nhóm chuyên gia đánh giá, chấm điểm Kết luận: sau câu, GV thông báo phương án trả lời IV Vận dụng a Mục tiêu: Thông qua hoạt động kiểm tra thành phần đất, HS tìm hiểu loại đất địa phương b Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: HS tiến hành kiểm tra thành phần đất địa phương - Thực hiện: tự làm nhà - Báo cáo, thảo luận: Gửi kết kiểm tra đất qua zalo GV - Kết luận: Việc kiểm tra thành phần đất giúp xác định tình trạng sức khỏe đất, từ có biện pháp cải tạo sử dụng phù hợp Hướng dẫn kiểm tra thành phần đất Kiểm tra loại đất: Để xác định loại đất, lấy nắm đất ẩm (nhưng không ướt) từ khu vườn, nắm nhẹ lại mở bàn tay Quan sát đất trạng thái: Nắm đất giữ hình dạng nắm, chọc vào, nắm đất vỡ nhẹ Điều có nghĩa đất đất mùn có độ tơi xốp tốt Nắm đất giữ hình dạng nắm chọc vào, nắm đất giữ nguyên hình dạng Loại đất sét Nắm đất tơi sau mở bàn tay Loại đất cát Kiểm tra khả thoát nước: Đào lỗ với kích thước (15cm x 30cm) vườn Đổ đầy nước vào lỗ chờ cho chỗ nước hết Lại đổ đầy nước lần thứ Theo dõi xem chỗ nước vừa đổ vào thoát hết Nếu chỗ nước đổ vào phải đồng hồ có nghĩa đất có vấn đề khả nước Kiểm tra giun đất Chọn thời điểm đất ấm, đất cịn ẩm mà khơng phải ướt sũng nước Đào lỗ 30cm x 30 cm tiến hành lấy mẫu sàng sơ đất Đếm số lượng giun đất có mẫu đất vừa lấy Nếu 10 có nghĩa đất cịn chưa đủ dinh dưỡng giun đất phát triển đất chua kiềm Kiểm tra 4: Kiểm tra độ pH Độ pH đóng phần quan trọng việc giúp sinh trưởng tốt

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan