1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển năng lực tự chủ và tự học của học sinh thông qua khai thác và sử dụng có hiệu quả một số phần mềm vào dạy học bộ môn vật lí thpt

65 42 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ MỘT SỐ PHẦN MỀM VÀO DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ THPT Lĩnh vực: Vật lí SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU ===***=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ MỘT SỐ PHẦN MỀM VÀO DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ THPT Lĩnh vực: Vật lí Tên tác giả: Nguyễn Thị Hương Tổ: KHTN Số điện thoại: 0386796859 Năm học: 2023 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Tính đóng góp đề tài 6.1 Tính đề tài 6.2 Đóng góp đề tài: Kế hoạch nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Sơ lược vấn đề nghiên cứu Cở sở lý luận đề tài 2.1 Năng lực tự chủ tự học 2.2 Năng lực số phát triển lực số cho GV HS 2.3 Phần mềm dạy học 10 Cở thực tiễn đề tài 11 3.1 Thực trạng vấn đề tự chủ tự học môn Vật lí HS THPT 11 3.2 Thực trạng việc giáo viên Vật lí khai thác sử dụng số phần mềm để phát huy tinh thần tự chủ tự học học sinh 12 Những vấn đề chung việc phát triển lực tự chủ tự học học sinh thông qua khai thác sử dụng số phần mềm dạy học 14 4.1 Mục đích việc phát triển lực tự chủ tự học học sinh thông qua khai thác sử dụng số phần mềm dạy học 14 4.2 Thuận lợi khó khăn sử dụng phần mềm vào dạy học mơn Vật lí để phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh 15 CHƯƠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ PHẦN MỀM VÀO DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CHO HS THPT 16 Một số lưu ý 16 Giới thiệu số phần mềm nhằm phát triển lực tự chủ tự học sinh phạm vi đề tài 16 2.1 Phần mềm "Zalo, Messenger" 16 2.2 Phần mềm quản lý nhà trường: "lms.vnedu.vn" 17 2.3 Phần mềm trình chiếu : " Microsoft Powerpoit" 19 2.4 Phần mềm thiết kế : " Canva" 21 2.5 Phần mềm giao tập nhà kiểm tra trực tuyến: "Azota" 22 2.6 Ứng dụng: " Padlet" 24 2.7 Công cụ hỗ trợ kiểm tra đánh giá : "Quizizz" 25 2.8 Phần mềm " Ispring suite 10" để thiết kế giảng E-learning 26 2.9 Phần mềm " Storyline 3" để thiết kế tập tương tác 29 Ứng dụng phần mềm vào trình dạy học nhằm phát triển lực tự chủ tự học học sinh 30 3.1 Ứng dụng phần mềm vào trình chuẩn bị 30 3.2 Ứng dụng phần mềm vào trình củng cố kiến thức cũ 33 3.3 Ứng dụng phần mềm vào trình tạo đề kiểm tra trực tuyến chuẩn bị cho kiểm tra định kỳ 37 3.4 Ứng dụng phần mềm " Ispring suite 10" tảng Powerpoit để thiết kế giảng E-learning đáp ứng nhu cầu học trực tuyến học sinh 42 3.5 Ứng dụng phần mềm " Storyline 3" để thiết kế tập tương tác 42 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 45 4.1 Mục đích khảo sát 45 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 45 4.3 Đối tượng khảo sát 45 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 46 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 Mục đích thực nghiệm 47 Đối tượng thực nghiệm 47 Nội dung thực nghiệm 47 Phương pháp thực nghiệm 47 Kết thực nghiệm 48 5.1 Đánh giá định tính 48 5.2 Đánh giá định lượng 48 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học Sinh GVCN Giáo viên chủ nhiệm THPT Trung học phổ thông VDKT Vận dụng kiến thức GD&ĐT Giáo dục Đào tạo CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu PMDH Phần mềm dạy học 10 PP&HTTCDH Phương pháp hình thức tổ chức dạy học 11 PHT Phiếu học tập 12 TN Thực nghiệm 13 ĐC Đối chứng 14 GVBM Giáo viên môn 15 TNSP Thực nghiệm sư phạm 16 ĐTB Điểm trung bình 17 TKPK Thấu kính phân kì 18 TKHT Thấu kính hội tụ PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong thời đại KHKT phát triển cách nhanh chóng nay, đứng trước cách mạng công nghiệp 4.0, nhà trường dù tốt đến đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Vì vậy, việc bồi dưỡng lực tự chủ, tự học cho học sinh cịn ngồi ghế nhà trường phổ thơng công việc cần thiết Trong kho tàng kiến thức khổng lồ nhân loại, có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác học sinh bù đắp thiếu khuyết tri thức, đời sống kinh tế - xã hội Từ tạo nên người phát triển cách toàn diện Vấn đề tự chủ, tự học, tự đào tạo người học Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua Nghị Trung ương V khóa nêu rõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, sinh viên; Bảo đảm điều kiện thời gian tự học cho học sinh, sinh viên, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục Nghị rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội" Hiện nay, học sinh THPT cịn nhiều vướng mắc, khó khăn học tập, chưa thực dành nhiều thời gian cho việc tự học, chưa xây dựng rèn luyện kĩ tự học hợp lí Mặt khác, nhiều nguyên nhân nên giáo viên lo thực chức giảng dạy mà quan tâm đến rèn luyện kĩ tồn diện cho học sinh có kĩ tự chủ tự học Vì vậy, nhà trường cần đưa phương pháp tự học vào mục tiêu dạy học Bởi lẽ, khơng cần thiết cho học sinh ngồi ghế nhà trường mà học lên bậc đại học, trường hòa nhập với xã hội, suốt đời Khi tự học, học sinh hồn tồn có điều kiện để tự nghiền ngẫm vấn đề nảy sinh học tập theo cách riêng với yêu cầu điều kiện thích hợp Điều khơng giúp thân học sinh nắm vấn đề cách chắn bền vững; chủ động bồi dưỡng phương pháp học tập kĩ vận dụng tri thức mà cịn dịp tốt để rèn luyện ý chí lực hoạt động độc lập sáng tạo Đó phẩm chất mà có thân học sinh tự rèn luyện kiên trì có được, khơng cung cấp hay làm thay Thực tế chứng minh, thành công học sinh đường học tập không kết lối học tập thụ động Với đời phát triển không ngừng CNTT, chuyển đổi số xu hướng đặc biệt ngành giáo dục Chuyển đổi số có vai trị vô quan trọng việc nâng cao chất lượng giảng dạy, tăng khả tự chủ tự học HS, với HS vùng sâu vùng xa, giúp em tiếp cận với kiến thức cách hiệu Nắm bắt xu trên, với cương vị giáo viên Vật lí, mười năm kinh nghiệm giảng dạy tơi lựa chọn đề tài: " Phát triển lực tự chủ tự học học sinh thông qua khai thác sử dụng có hiệu số phần mềm vào dạy học mơn Vật lí THPT" Mục đích nghiên cứu - Sử dụng có hiệu số phần mềm vào dạy học môn Vật lí nhằm phát triển lực tự chủ tự học HS THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số phần mềm sử dụng giảng dạy để rèn khả tự chủ, tự học cho HS - Đề xuất số phương án để khai thác sử dụng có hiệu phần mềm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính hiệu phương án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Năng lực tự chủ tự học HS THPT - Năng lực sử dụng phần mềm HS GV THPT vào việc phát huy lực tự chủ tự học HS - Các phần mềm hỗ trợ dạy học nhằm phát huy lực tự chủ tự học cho học sinh THPT mơn Vật lí 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - GV HS trường THPT Quỳnh Lưu - Bộ mơn Vật lí THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tài liệu lực tự chủ tự học HS, tài liệu liên quan đến phần mềm hỗ trợ để phát triển lực tự chủ tự học… - Phương pháp điều tra: điều tra khả tự chủ tự học HS, điều tra tính thường xuyên sử dụng phần mềm để gia tăng khả tự học cho HS GV, điều tra tính hiệu sử dụng phần mềm - Phương pháp chuyên gia: thông qua việc tham vấn số đồng nghiệp có kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm tranh thủ tiếp thu kiến thức lí luận, thực tiễn vào dạy học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: nhằm khảo sát tính hiệu đề tài trước sau áp dụng phương pháp vào giảng dạy - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng công cụ Microsoft để thống kê số liệu điều tra áp dụng đề tài Tính đóng góp đề tài 6.1 Tính đề tài - Đề tài góp phần làm rõ thực trạng ý nghĩa lực tự chủ tự học học sinh mơn Vật lí THPT - Đề tài thiết kế số KHBD minh họa giảng E-learning phần mềm" Ispring suite 10" tảng Powerpoit đồng thời tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy lực tự chủ tự học cho học sinh - Đề tài thiết kế số trò chơi tương tác phần mềm "Storyline 3" - Đề xuất số kinh nghiệm sử dụng phần mềm vào dạy học nhằm gia tăng tinh thần tự chủ tự học học sinh 6.2 Đóng góp đề tài: - Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận phát triển lực tự chủ tự học cho HS dạy học Vật lí sử dụng số phần mềm hỗ trợ - Về mặt thực tiễn: Cung cấp nguồn tư liệu giúp GV dễ dàng lựa chọn áp dụng vào dạy học nhằm phát triển lực tự chủ tự học cho học sinh Từ góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Vật lí trường THPT Kế hoạch nghiên cứu TT Thời gian Nội dung công việc 7/2022 - 8/2022 9/2022 - 10/2022 11/2022 12/2022 - 12/2022 02/2023 – - Xác định sơ lược vấn đề - Xác định vấn đề cần triển khai - Lựa chọn đề tài - Đăng ký tên đề tài với tổ - Đăng ký tên đề tài - Nghiên cứu tài liệu Sản phẩm - Đọc tài liệu - Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm - Đề cương SKKN qua đồng nghiệp - Tổng hợp số liệu - Áp dụng thử nghiệm - Viết SKKN 03/2023- 04/2023 - Hoàn thiện SKKN - Triển khai thực qua hoạt động giáo dục - Bản Sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Sơ lược vấn đề nghiên cứu Ngày nay, giới có chuyển biến quan trọng, đặt yêu cầu cho giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động có đủ phẩm chất, lực để thích ứng phát triển cách bền vững trước chuyển biến không ngừng xã hội Định hướng đổi toàn diện giáo dục nước ta giai đoạn “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí xác định phẩm chất 10 lực cốt lõi cần phát triển cho học sinh Các phẩm chất lực quan trọng, có lực tự chủ, tự học lực cần hình thành phát triển cho học sinh Trong năm gần đây, việc bồi dưỡng lực tự chủ cho HS GV quan tâm Bồi dưỡng lực tự chủ học tập cho HS thực quán triệt nguyên tắc dạy học “lấy HS làm trung tâm”, “hợp tác học tập”, phù hợp với yêu cầu mục tiêu đào tạo thời đại Đã có số đề tài nghiên cứu số tác giả đề cập đến lực tự chủ, tự học HS Qua đây, xin đề cập đến vấn đề phát triển lực tự học, tự chủ HS thông qua khai thác sử dụng số phần mềm vào dạy học mơn Vật lí THPT Cở sở lý luận đề tài 2.1 Năng lực tự chủ tự học 2.1.1 Năng lực ? Khái niệm lực theo Benrd Meier, Nguyễn Văn Cường: “Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở vận dụng hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động” Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, Thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” 2.1.2 Năng lực tự chủ Tự chủ làm chủ thân mình, hiểu cách cụ thể “tự” nghĩa tự thân làm việc đó, tự điều khiển hành vi, suy nghĩ mình, đồng thời tự đưa quan điểm vấn đề gặp Chú ý: GV hồn tồn cóthể thiết kế điểm cho câu hỏi, số lượt làm lại trả lời sai, qua câu hỏi khác khơng có đáp án hay khơng thơng qua tạo biến giá trị Cuối tổng hợp điểm sau hồn thành xong học…Storyline khơng tự xuất file excell thống kê kết HS GV tự tạo file thống kê để kiểm soát số lượng chất lượng học HS Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Mục đích khảo sát Đánh giá mức độ cấp thiết khả thi giải pháp đưa nhằm phát triển lực tự chủ tự học HS Để từ đưa vào áp dụng rộng rãi có điều chỉnh cho phù hợp vơi thực tế giảng dạy 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 4.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề sau: - Các giải pháp đề xuất có thực cấp thiết vấn đề nghiên cứu không ? - Các giải pháp đề xuất có khả thi vấn đề nghiên cứu không ? 4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá Phương pháp sử dụng để khảo sát là: Trao đổi bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ đến 4): Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết Rất cấp thiết Không khả thi; Ít khả thi; Khả thi Rất khả thi Sau nhận kết thu được, tiến hành phân tích, xử lý số liệu bảng thống kê, tính tổng điểm (∑) điểm trung bình ( ̅X) biện pháp khảo sát, sau nhận xét, đánh giá rút kết luận Tính điểm trung bình: Theo phần mềm Spearman 4.3 Đối tượng khảo sát Bảng Tổng hợp đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng Học sinh 122 Giáo viên 46 Tổng 168 45 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Bảng Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất TT Các thông số Các giải pháp X Mức Ứng dụng phần mềm vào trình chuẩn bị 3,74 Ứng dụng phần mềm vào trình củng cố kiến thức 3,67 Ứng dụng phần mềm vào trình tạo đề kiểm tra trực tuyến chuẩn bị cho kiểm tra định kỳ 3,71 4 Thiết kế giảng E-learning đáp ứng nhu cầu học trực tuyến học sinh 3,71 Ứng dụng phần mềm " Storyline 3" để thiết kế tập tương tác 3,63 Từ số liệu thu bảng thấy giải pháp đưa cấp thiết Điểm trung bình giải pháp đưa 3,692 Trong giải pháp "Ứng dụng phần mềm vào q trình chuẩn bị mới" có điểm trung bình cao 3,74 Tiếp giải pháp "Ứng dụng phần mềm vào trình tạo đề kiểm tra trực tuyến chuẩn bị cho kiểm tra định kỳ" "Thiết kế giảng Elearning đáp ứng nhu cầu học trực tuyến học sinh" có số điểm 3,71 4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp _ X Mức Ứng dụng phần mềm vào trình chuẩn bị 3,68 Ứng dụng phần mềm vào trình củng cố kiến thức 3,67 Ứng dụng phần mềm vào trình tạo đề kiểm 3,70 46 tra trực tuyến chuẩn bị cho kiểm tra định kỳ Thiết kế giảng E-learning đáp ứng nhu cầu học trực tuyến học sinh 3,77 Ứng dụng phần mềm " Storyline 3" để thiết kế tập tương tác 3,65 Cũng từ bảng số liệu thu cho thấy giải pháp đưa khả thi Điểm trung bình tính khả thi giải pháp 3,694 Trong giải pháp "Thiết kế giảng E-learning đáp ứng nhu cầu học trực tuyến học sinh" đánh giá khả thi Bên cạnh đó, giải pháp "Ứng dụng phần mềm vào trình tạo đề kiểm tra trực tuyến chuẩn bị cho kiểm tra định kỳ" có tính khả thi cao CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm Qua thực nghiệm sư phạm giúp tơi nhận thấy tính hiệu mà giải pháp Từ có kế hoạch tiếp tục triển khai phát triển đề tài thời gian để phát triển lực tự chủ tự học cho HS Đối tượng thực nghiệm - Đối tượng TNSP HS lớp 10 11 trường THPT Quỳnh Lưu 4, năm học 2021-2022 học kì năm học 2022-2023 + Đối với lớp nhóm 2: lớp thực nghiệm 10A2,11A2 lớp đối chứng 10A3, 11A3 + Đối với lớp nhóm 3: lớp thực nghiệm 10A11, 11A11 lớp đối chứng 10A9, 11A9 Nội dung thực nghiệm - Đối với tạo đề kiểm tra trực tuyến: hầu hết tạo kiểm tra định kì kiểm tra thường xuyên để em chủ động ôn tập - Đối với giảng E-learning: thiết kế kế hoạch dạy giảng E-learning thuộc chương trình Vật lí 10 Vật lí 11 - Thiết kế số tập tương tác phần mềm Storyline - Tiến hành thực nghiệm lớp dạy ( 11A2, 11A11) tiến hành thu kết đối chứng với nhóm lớp tương ứng ( 11A3, 11A9) Phương pháp thực nghiệm - Tiến hành tổ chức thực theo giải pháp đề lớp thực nghiệm - Tiến hành phân tích số liệu phần mềm thống kê kết thực 47 nhiệm vụ GV đề - So sánh kết lớp thực nghiệm với lớp đối chứng thông qua kết kì thi cuối kì ( thi chung) Kết thực nghiệm 5.1 Đánh giá định tính - Thái độ, ý thức tự học HS: đa số em tiếp nhận cách tích cực Nhiều em cịn chủ động đề nghị GV tiếp tục triển khai giải pháp, đặc biệt tạo kì thi trực tuyến để giúp em ôn tập kiến thức cách hiệu - Về kĩ sử dụng phần mềm: sau thời gian GV triển khai giải pháp kĩ CNTT sử dụng phần mềm HS nâng cao - Về kết học tập: thi định kì ( thi chung), em đạt kết định thể phần 5.2 Đánh giá định lượng Phân tích kết thơng qua kiểm tra cuối kì (thi chung) năm học 2021-2022 học kì năm học 2022-2023, thu kết sau: Đối với lớp nhóm 2: Bài KT CUỐI KÌ Lớp Tổng số Điểm TB TN(10A2) 40 8.6 NH: 2021-2022 ĐC(10A3) 42 7.9 TN(10A2) 40 8.1 NH: 2021-2022 ĐC(10A3) 42 7.8 TN(11A2) 40 8.39 NH: 2022-2023 ĐC(11A3) 40 7.8 CUỐI KÌ CUỐI KÌ ĐTBTN-ĐC + 0.7 + 0.3 + 0.58 Đối với lớp nhóm 3: Bài KT CUỐI KÌ Lớp TN(10A11) NH: 2021-2022 ĐC(10A9) CUỐI KÌ TN(10A11) NH: 2021-2022 ĐC(10A9) CUỐI KÌ TN(11A11) NH: 2022-2023 ĐC(11A9) Tổng số Điểm TB 44 6.2 44 5.6 44 6.1 44 5.1 46 7.08 46 7.00 ĐTBTN-ĐC + 0.6 + 1.0 + 0.08 48 Đánh giá: Qua bảng phân tích thấy rằng, điểm trung bình thi cuối kì tức thi chung lớp thực nghiệm (TN) cao lớp đối chứng ( ĐC) Từ nhận thấy tính hiệu việc phát huy tinh thần tự chủ tự học HS thông qua khai thác sử dụng số phần m Trên sở có định hướng phát triển cho đề tài thời gian tới PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với thời gian nghiên cứu thực nghiêm túc năm học 2021 - 2022, 2022 - 2023 phản hồi tích cực HS đồng nghiệp, thân thấy sáng kiến đem lại hiệu định việc phát triển lực tự chủ, tự học cho HS Đối với học sinh: thông qua việc thường xuyên sử dụng phần mềm vào q trình học tập giúp HS có thái độ tích cực chủ động u thích mơn học Khơng rèn luyện cho học sinh phẩm chất lực cốt lõi chương trình giáo dục phổ thông Đối với giáo viên: việc khai thác sử dụng phần mềm góp phần nâng cao hiệu học tập cho HS mục tiêu nhiệm vụ người dạy Bên cạnh cịn giúp đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, giúp giáo viên bồi dưỡng thêm phương pháp dạy học góp phần thực chủ trương đổi giáo dục Bộ giáo dục đào tạo Theo đề tài nghiên cứu phù hợp với thực tế giảng dạy trường THPT đặc biệt giai đoạn đẩy mạnh chuyển đổi số Vì tơi tin tưởng cần thiết nhiều giáo viên tham khảo áp dụng Kiến nghị Để đề tài áp dụng rộng rãi, thường xun thân tơi xin trình bày số mong muốn, kiến nghị sau: Đối với HS: cần chủ động, tích cực việc chuẩn học theo phân công nhiệm vụ GV rèn luyện kĩ CNTT Để từ hình thức học tập đổi thực có hiệu Đối với GVMB: cần phải trau dồi kĩ CNTT, ứng dụng CNTT vào dạy học Mạnh dạn đổi PP&HTTCDH, thường xuyên trao đổi, đóng góp ý kiến để rút kinh nghiệm quý báu sau tiết dạy Đối với tổ - nhóm chun mơn: thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, trao đổi vấn đề chuyên môn, vấn đề đổi 49 PP&HTTCDH, ứng dụng CNTT vào dạy học Đây điều kiện thuận lợi để sau giáo viên dễ dàng tiếp cận với chương trình sách giáo khoa phương pháp dạy học Đối với nhà trường cấp trên: cần tăng cường hỗ trợ trang bị sở vật chất, phương tiện dạy học cho nhà trường, kết nối mạng internet cần ổn định lớp học để tổ chức hoạt động dạy học hiệu Với nỗ lực cố gắng kinh nghiệm giảng dạy thân, khai thác sử dụng số phần mềm vào dạy học nhằm phát huy tinh thần tự chủ, tự học HS bước đầu thu kết phản hồi tích cực Tuy nhiên, trình soạn giảng áp dụng, đề tài chắn có hạn chế định, kính mong thầy, đồng nghiệp chân thành góp ý Tơi xin chân thành cảm ơn! 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Vật lí 11, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vũ Văn Hùng cộng (2022), SGK Vật lí 10_Bộ Kết Nối Tri Thức với Cuộc Sống, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Vũ Văn Hùng cộng (2022), sách giáo viên Vật lí 10_Bộ Kết Nối Tri Thức với Cuộc Sống, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bùi Tuấn An (2022), Tự chủ gì? Biểu cách rèn luyện tính tự chủ?, < https://luatminhkhue.vn/tu-chu-la-gi.aspx>, 20/10/2022 Lê Văn Lực (2018), Phát triển lực tự học cho học sinh - Giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục,< https://bom.so/DQx6Su>, xem ngày 20/9/2022 Trần Thu Trang (2021), Năng lực lực tự học học sinh, , xem ngày 20/02/2022 Soạn giảng TV (2022), Tập huấn kĩ thiết kế game tương tác , xem ngày 29/9/2022 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số đường link mã QR code tham khảo Link phiếu khảo sát khả tự chủ tự học HS https://forms.gle/foXBFSnWNZKjN8CRA Mã QR code Link khảo sát khả khai thác sửu dụng phần mềm vào dạy học https://forms.gle/jVSqjN7peN57uD4Y7 Mã QR code Link thuyết minh giảng Elearning:" Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn" https://s.net.vn/hws0 Mã QR code Bài giảng Elearning " Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn" https://s.net.vn/4s49 Mã QR code Link KHBH " Thấu kính mỏng" https://bom.so/kqdyH5 Mã QR code Link giảng Elearning: " Thấu kính mỏng: https://goeco.link/kvPax Mã QR code: Link Game " Trị chơi chữ" https://goeco.link/pEDDK Mã QR code: Link " Bài tập tương tác phần Khúc xạ phản xạ toàn phần" https://goeco.link/xqXJz Mã QR code Link khảo sát tính cấp thiết tính khả thi giải pháp https://forms.gle/igVrsK2gj2J3Kpgg6 Mã QR code https://padlet.com/huonglyql4/THAUKINHMONG_11A2 10 Link Padlet bài: Thấu kính mỏng Phụ lục 2: Một số hình ảnh giảng E-learning Bài 11: Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn Bài 29 thấu kính mỏng Phụ lục 3: Hình ảnh tập tương tác Phụ lục 3: Một số hình ảnh tập tương tác Phụ lục 4: HS trình bày phương pháp đo tiêu cự TKPK phương pháp trực tiếp Phụ lục 5: Hình ảnh HS thu làm thí nghiệm Phụ lục 6: Giấy chứng nhận Bộ GD&ĐT dành cho thí sinh tham gia thi thiết kế giảng điện tử Phụ lục 7: Sơ đồ phân bố kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp đưa đề tài: Phụ lục 8: Sơ đồ phân bố kết khảo sát tính khả thi giải pháp đưa đề tài: Phụ lục 9: Bảng Số liệu thống kê cụ thể mức độ cấp thiết giải pháp TT Giải pháp Khơng cấp Ít cấp thiết Cấp thiết thiết Rất thiết cấp Tổng SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL 1 40 127 628 Ứng dụng phần mềm vào trình củng cố kiến thức 56 112 616 Ứng dụng phần mềm vào trình tạo đề kiểm tra trực tuyến chuẩn bị cho kiểm tra định kỳ 1 47 120 623 Thiết kế giảng Elearning đáp ứng nhu cầu học trực tuyến học sinh 48 120 624 Giải pháp Ứng dụng phần mềm " Storyline 3" để thiết kế tập tương tác 1 61 106 609 Ứng dụng phần mềm vào trình chuẩn bị Điểm Phụ lục 10: Bảng Số liệu thống kê cụ thể mức độ khả thi giải pháp Khơng Rất khả Ít khả thi Khả thi khả thi thi TT Giải pháp Tổng SL Điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm Ứng dụng phần mềm vào trình chuẩn bị 1 51 116 619 Ứng dụng phần mềm vào trình củng cố kiến thức 56 112 616 Ứng dụng phần mềm vào trình tạo đề kiểm tra trực tuyến chuẩn bị cho kiểm tra định kỳ 1 49 118 621 Thiết kế giảng Elearning đáp ứng nhu cầu học trực tuyến học sinh 39 129 633 Giải pháp Ứng dụng phần mềm " Storyline 3" để thiết kế tập tương tác 58 110 614

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w