1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) tổ chức một số dự án dạy học chương động lực học vật lí 10 nhằm gắn hoạt động dạy học với công tác hướng nghiệp

66 14 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 - NHẰM GẮN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VỚI CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP Lĩnh vực: Vật lí – Cơng nghệ Năm học: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC MẬU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 - NHẰM GẮN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VỚI CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP Lĩnh vực: Vật lí – Cơng nghệ Nhóm tác giả Hoàng Thị Hạnh - Tổ KHTN - Số điện thoại: 0973202501 Đặng Thị Thùy Linh - Tổ KHTN - Số điện thoại: 0968786781 Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Đức Mậu Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Đóng góp sáng kiến Về lí luận: 2 Về thực tiễn: B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học dự án 1.1.1 Dạy học dự án gì? 1.1.2 Dạy học dự án phát huy tính tích cực học sinh nào? 1.2 Dạy học hướng nghiệp theo chương trình 2018 1.2.1 Hướng nghiệp gì? Tại phải GD hướng nghiệp cho học sinh? 1.2.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 1.3 Các nội dung dạy học chương động lực học gắn với nội dung nghề nghiệp xã hội 10 1.3.1 Lực ma sát 10 1.3.2 Lực cản lực nâng 10 Cơ sở thực tiễn 12 2.1 Thực trạng dạy học dự án mơn vật lí trường THPT 12 2.1.1 Mục đích điều tra 12 2.1.2 Phương pháp điều tra 12 2.1.3 Kết thu 12 2.2 Thực trạng dạy học hướng nghiệp trường THPT 13 Đề xuất giải pháp 14 CHƯƠNG II TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN DẠY HỌC CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC - VẬT LÍ 10 - NHẰM GẮN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VỚI CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP 15 Tổ chức dạy học dự án 1: Lực ma sát ngành nghề địa phương em (bài lực ma sát) 15 i 1.1 Xác định vấn đề cần giải 15 1.2 Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học 15 1.3 Kế hoạch dạy học dự án 16 1.3.1 Ý tưởng dự án 16 1.3.2 Mục tiêu dự án 16 1.3.3 Kế hoach thực dự án 18 1.3.4 Thực dự án 19 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá dự án 29 Tổ chức dạy học dự án 2: 30 2.1 Xác định vấn đề cần giải 30 2.2 Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học 30 2.3 Kế hoạch dạy học dự án 31 2.3.1 Ý tưởng dự án 31 2.3.2 Mục tiêu dạy học dự án “Lực cản, lực nâng” 31 2.3.3 Kế hoach thực dự án 32 2.3.4 Thực dự án 33 2.3.5 Kiểm tra, đánh giá dự án 39 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 Mục đích thực nghiệm sư phạm 41 Nội dung thực nghiệm sư phạm 41 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 41 3.1 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 41 3.2 Đánh giá sau thực xong biện pháp 41 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 I Kết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 48 II Những kết luận sau trình triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 48 Về mặt lí luận: 49 Về thực tiễn: 49 III Kiến nghị đề xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC ii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ GDHN Giáo dục hướng nghiệp ĐC Đối chứng DH Dạy học PP Phương pháp GV Giáo viên HS Học sinh NXBGD Nhà xuất giáo dục DHDA Dạy học dự án SGK Sách giáo khoa 10 TN Thực nghiệm 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 THPT Trung học phổ thơng iii A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 rõ: "Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học, học nghề vào sống lao động" Để đáp ứng mục tiêu trên, giáo dục phải đổi toàn trình dạy học với thành tố nó: nội dung, phương pháp, phương tiện, cách thức kiểm tra, đánh giá Sự đổi phải làm cho trình dạy học vừa đảm bảo tính khoa học vừa đảm bảo phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh (HS) đồng thời bước đầu trang bị cho em nhận thức đắn ngành nghề xã hội Việc dạy học vật lí bậc trung học phổ thơng khơng nằm ngồi xu hướng chung Với tư cách mơn khoa học thực nghiệm, vật lí khơng thể tách rời thực tế sống Tuy nhiên, việc dạy học nhiều trường phổ thơng cịn chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử, chủ yếu truyền thụ kiến thức, kĩ để làm kiểm tra, mang nặng tính lí thuyết, xa rời thực tiễn người học sống, khơng khuyến khích tìm tịi, rèn luyện cho học sinh cách học, cách suy nghĩ, độc lập, sáng tạo giải vấn đề Ngoài việc giúp trang bị kiến thức, kĩ cần thiết để vượt qua kiểm tra, kỳ thi dạy học vật lí cần phải đóng vai trị quan trọng việc bồi dưỡng tình u lao động lịng say mê cơng việc, giúp học sinh định hướng nghề nghiệp phù hợp với sở thích lực thân Tích hợp nội dung hướng nghiệp vào mơn học hình thức giáo dục hướng nghiệp (GDHN) trường phổ thông, song chưa thực hiệu quả, chưa gắn nội dung kiến thức chương trình học với nghề nghiệp học sinh lựa chọn Chúng ta thường tách rời môn học với giáo dục hướng nghiệp, giáo viên môn thường trọng đến phát triển kiến thức, kỹ mơn học để làm kiểm tra giáo dục hướng nghiệp triển khai cách riêng biệt giáo viên chủ nhiệm nhóm giáo viên phân cơng phụ trách thực Tuy nhiên vật lí mơn học gắn liền với đời sống khoa học kỹ thuật Nó hàm chứa thơng tin nghề nghiệp lớn q trình dạy học vật lí kết hợp kiến thức môn học hướng nghiệp, học sinh hiểu thêm sống, khoa học kỹ thuật từ học u thích mơn học, đam mê có định hướng đắn lựa chọn nghề nghiệp Chính chúng tơi chọn đề tài “Tổ chức số dự án dạy học chương động lực học - vật lí 10 - nhằm gắn hoạt động dạy học với công tác hướng nghiệp” II Mục đích nghiên cứu Thơng qua nội dung dạy học, hoạt động tham quan thực tế, trò chơi để giúp học sinh nắm vững kiến thức, phát triển lực giải vấn đề, rèn luyện kĩ sống, tạo hứng thú học tập, làm việc, tìm hiểu ngành nghề xã hội, bước đầu cải thiện nhận thức nghề nghiệp III Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận dạy học dạy học dự án (DHDA) - Nội dung kiến thức chương động lực học thuộc Vật lí 10 THPT liên quan đến cơng tác hướng nghiệp - Nghiên cứu chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT theo chương trình 2018 - Nghiên cứu hoạt động dạy giáo viên (GV) hoạt động học học sinh THPT gắn với công tác hướng nghiệp - Một số ngành nghề liên quan đến nội dung kiến thức phần công nghệ mài, vật lí trị liệu, bảo dưỡng sửa chữa thay phanh ô tô, xây dựng, lực cản lực nâng… IV Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa số phương pháp nghiên cứu khoa học sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (quan sát, điều tra) - Phương pháp thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu đề tài V Đóng góp sáng kiến Về lí luận: - Làm sáng tỏ sở lí luận dạy học dự án, vai trị giáo dục hướng nghiệp chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Đưa quy trình xây dựng dự án dạy học bước thiết kế tiến trình dạy gắn với cơng tác hướng nghiệp Về thực tiễn: - Dựa lí luận dạy học dạy học dự án thiết kế tổ chức số dự án dạy học phát huy tốt tính tích cực chủ động học sinh nghiên cứu kiến thức học liên qua đến nghề nghiệp - Việc gắn liền hoạt động dạy học với giáo dục hướng nghiệp thúc đẩy học sinh tự tìm hiểu nghề nghiệp liên quan đến kiến thức học, góp phần định hướng sớm công tác hướng nghiệp cho học sinh để học sinh nhận thấy sở thích, khiếu phù hợp với nghề nghiệp Từ có lựa chọn nghề nghiệp xác góp phần thúc đẩy phát triển xã hội B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Dạy học dự án 1.1.1 Dạy học dự án gì? Dạy học dự án kiểu tổ chức dạy học nhấn mạnh việc kết hợp kiến thức với thực tiễn Với dạy học dự án, người học phát huy vai trò tự lực việc giải nhiệm vụ gắn với thực tiễn, qua họ vận dụng kiến thức phát triển kĩ cần thiết cho sống Dạy học dự án không tạo môi trường học tập, khám phá đầy hứng thú mà kèm với cịn hình thức kiểm tra đánh giá toàn diện, bao gồm đánh giá kết đánh giá trình, đánh giá GV tự đánh giá HS Với đặc điểm đó, dạy học dự án phương pháp dạy học (PPDH) đáp ứng tốt mục tiêu đổi 1.1.2 Dạy học dự án phát huy tính tích cực học sinh nào? Để tìm hiểu dạy học dự án phát huy tính tích cực học sinh chứng ta nghiên cứu số đặc điểm dạy học dự án sau: 1.1.2.1 Mục tiêu dạy học dự án Hướng tới phát triển kỹ tư bậc cao (phân tích- tổng hợp, đánh giá sáng tạo) Quá trình thực nhiệm vụ học tập lúc với việc tìm kiếm thơng tin (trong có nội dung học) q trình xử lí thơng tin, lập tổng thể kiến thức khác với nội dung học, phê phán đánh giá, lựa chọn công cụ (kiến thức, công nghệ ) để thực nhiệm vụ học tập địi hỏi HS phải có tư tổng hợp, biết vận dụng cách sáng tạo giải vấn đề thực tiễn dự án học tập.Hợp tác, giao tiếp, quản lý, tổ chức, điều hành, định, tích hợp cơng nghệ vào giải cơng việc thực sản phẩm, … mục tiêu mà phương pháp dạy học tích cực hướng tới DHDA có ưu đặc biệt việc thực mục tiêu này: Quá trình thực dự án HS toàn quyền định phương tiện, cách thức thực hiện, phải hợp tác cao độ thành viên nhóm hiểu biết điểm mạnh, điểm yếu thành viên; phải biết tranh luận biết lắng nghe, phải biết tự kiểm tra, đánh giá tự điều chỉnh hoạt động, phải huy động tối đa cơng nghệ vào sản phẩm học tập nhóm 1.1.2.2 Vai trò giáo viên học sinh dạy học dự án Trong dạy học dự án, giáo viên khơng cịn người chiếm giữ kiến thức truyền tải kiến thức đến học sinh mà người trung gian mang đến cho học sinh hỗ trợ cần nguồn thông tin, phương tiện, Giáo viên người đồng hành nhóm dự án, giúp đỡ nhóm giải vấn đề khó khăn, thảo luận với nhóm phương pháp làm việc động viên; khích lệ nhóm Như đạo diễn, giáo viên tổ chức hoạt động học tập cần thiết cho việc thực dự án học sinh Như nhạc trưởng, giáo viên điều khiển định hướng hoạt động học tập học sinh để đảm bảo dự án đến thành công Dưới hỗ trợ giáo viên, học sinh tham gia tích cực chủ động vào nhiều hoạt động học tập khác suốt trình dự án Họ tự đề xuất vấn đề nghiên cứu, tự tổ chức công việc hoạt động học tập: tìm kiếm thơng tin; khai thác công cụ; chế tạo sản phẩm, tự đánh giá thân tham gia đánh giá bạn bè dự án, qua tự xây dựng cho kiến thức lực bổ ích Trong dạy học dự án, học sinh khơng cịn rối hoạt động thụ động theo điều khiển giáo viên mà thực trở thành tác giả việc học tập họ 1.1.2.3 Đặc điểm dạy học dự án Phương pháp dạy học theo dự án có ba đặc điểm sau: + Định hướng học sinh: Trong PPDH theo dự án, HS tham gia tích cực tự lực vào q trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm sáng tạo người học GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn, giúp đỡ Tuy nhiên mức độ tham gia cần phù hợp với kinh nghiệm khả HS mức độ khó khăn nhiệm vụ Sử dụng PPDH cần ý đến hứng thú HS: HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Hứng thú em cần tiếp tục phát triển trình thực dự án Trong xây dựng thực dự án cịn cần có hợp tác làm việc theo nhóm PPDH dự án địi hỏi rèn luyện tinh sẵn sàng kỹ hợp tác HS + Định hướng thực tiễn: PPDH theo dự án kết hợp lý thuyết thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả HS Các dự án học tập gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội Trong trường hợp lý tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực + Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án sản phẩm tạo Trong PPDH theo dự án, sản phẩm tạo không giới hạn thu hoạch từ lý thuyết mà tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu 1.1.2.4 Phân loại dự án a) Phân loại theo qui mô - Dự án nhỏ: thực học - Dự án trung bình: thực số ngày/một tuần - Dự án lớn: thực với thời gian lớn, tối thiểu tuần, kéo dài nhiều tuần b) Phân loại theo chuyên môn - Dự án môn học: - Dự án liên môn: - Dự án ngồi chun mơn: Là dự án cho lễ hội trường - Dự án cho nhóm HS, dự án cá nhân Là dự án toàn trường, dự án cho khối lớp, lớp học - Dự án hướng dẫn GV, dự án với cộng tác nhiều GV chuyên gia 1.1.2.5 Quy trình dạy học theo dự án Dạy học dự án thực gồm bước: Lựa chọn chủ đề, lập kế hoạch, thu thập thơng tin, xử lí thơng tin, báo cáo kết quả, đánh giá Để thuận lợi việc tổ chức hoạt động dạy học, bước gói lại thành bước chính: * Bước 1: Lập kế hoạch Đây bước có ý nghĩa quan trọng DHDA, GV cần tổ chức cho HS tham gia vào hoạt động: - Lựa chọn chủ đề dự án: khởi đầu ý tưởng, liên quan với nội dung học tập, gắn với thực tiễn GV HS đề xuất xác định đề tài, ý đến chủ đề liên hệ với thực tiễn gây hứng thú quan tâm HS - Xây dựng tiểu chủ đề: từ chủ đề lớn, GV hướng dẫn HS phát triển tìm chủ đề nhỏ (tiểu chủ đề) Đây vấn đề nghiên cứu cụ thể GV sử dụng sơ đồ tư để hướng dẫn HS xác định lựa chọn ý tưởng vấn đề cần giải xung quanh dự án HS lựa chọn tiểu chủ đề theo sở thích thành lập nhóm nghiên cứu theo chủ đề - Lập kế hoạch: Từ chủ đề, tiểu chủ đề chọn HS thảo luận nhóm để lập kế hoạch dự án HS sử dụng sơ đồ tư để lập kế hoạch: + Xác định vấn đề nghiên cứu liên quan đến chủ đề nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu (câu hỏi nội dung, câu hỏi học) + Xác định quy mô mục tiêu chủ đề, nhiệm vụ cần thực để đạt mục tiêu đề + Phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm thời hạn hoàn thành phương pháp dạy học dự án có khả thi hay khơng? Tính khả thi để tổ chức số dự án dạy học chương nhằm gắn hoạt động dạy với hoạt động hướng nghiệp cho học sinh hay không? 93 372 18 54 TRUNG BÌNH CHUNG 91,5 366 20 60 10 5 441 3,64 121 5,5 11 4 441 3,6 121 - Từ số liệu thu Bảng rút nhận xét sau: Kết khảo sát cho thấy, hầu hết GV HS đánh giá giải pháp đề tài mà nghiên cứu thực nghiệm có tính khả thi cao Lựa chọn GV HS vừa đánh giá hiệu khả thực đề tài tốt Đồng thời, kết minh chứng thuyết phục cho đồng nghiệp trình nghiên cứu thực nghiệm nghiêm túc, khoa học nhóm tác giả c So sánh mức độ cấp thiết khả thi biện pháp Dựa kết tính toán Excel kết trên, chúng tơi có kết so sánh sau: TÍNH CẤP TÍNH KHẢ THIẾT THI TT TÊN HOẠT ĐỘNG Theo Thầy (Cô) tổ chức dạy học chủ đề vật lý theo phương pháp dạy học dự án có cần thiết hay không? TỔNG ĐIỂM TB THỨ TỔNG ĐIỂM TB THỨ 432 3,57 441 3,64 47 Tính khả thi áp dụng phương pháp dạy học dự án vào chương “ Động lực học” để gắn hoạt động dạy học với hoạt động hướng nghiệp thể nào? TRUNG BÌNH 423 3,50 441 3,64 428 3,53 1,5 441 3,64 Trong hai biệp pháp trêm biện pháp vận dụng DHDA đánh giá cao nhất: Sự cấp thiết 3,64 tính khả thi 3,57 Điều hoàn toàn phù hợp với xu đổi dạy học hầu hết GV Vật lý trình thực chương trình GDPT 2018 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua kết thực nghiệm sư phạm, Chúng nhận thấy áp dụng phương pháp dạy học theo chủ đề, HS phát triển nhiều lực hơn, kiến thức em tiếp thu gần gũi, liên quan đến thực tế nhiều Các tiết học khơng cịn GV truyền đạt kiến thức cho HS lĩnh hội mà HS chủ động, tham gia vào dự án học tập, tìm tịi cách nghiên cứu, tự tạo sản phẩm theo cách riêng Các tiết học kích thích tị mị, hứng thú HS, giúp em dễ dàng tiếp thu phần nội dung kiến thức Đồng thời,các em xông xáo tiếp cận với việc tìm hiểu ngành nghề lao động xã hội; hiểu đơn vị kiến thức vật lí có tính ứng dụng thực tiễn cao, liên quan đến nhiều ngành nghề khác xã hội; đam mê với môn học, nhận thức rõ tầm quan trọng môn lựa chọn nghề nghiệp tương lai; từ cố gắng, nỗ lực học tập để đạt kết tốt hơn, đồng thời hình dung, định hướng phần ngành nghề tương lai mà theo đuổi II Những kết luận sau trình triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua trình triển khai thực đề tài thấy đề tài giải vấn đề sau: 48 Về mặt lí luận - Đề tài làm sáng tỏ sở lí luận dạy học dự án nói chung áp dụng cho mơn vật lý nói riêng Đề tài cịn làm rõ vai trị hoạt động trải nghiệm giáo dục hướng nghiệp chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Đưa quy trình xây dựng dự án dạy học bước thiết kế tiến trình dạy gắn với công tác hướng nghiệp Về thực tiễn - Dựa lí luận dạy học dạy học dự án thiết kế tổ chức số dự án dạy học phát huy tốt tính tích cực chủ động học sinh nghiên cứu kiến thức học liên qua đến nghề nghiệp - Việc gắn liền hoạt động dạy học với giáo dục hướng nghiệp thúc đẩy học sinh tự tìm hiểu nghề nghiệp liên quan đến kiến thức học, góp phần định hướng sớm công tác hướng nghiệp cho học sinh để học sinh nhận thấy sở thích, khiếu phù hợp với nghề nghiệp Từ có lựa chọn nghề nghiệp xác góp phần thúc đẩy phát triển xã hội III Kiến nghị đề xuất - Về phía nhà trường: Nên khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên thời lượng dạy học có sử dụng dạy phương pháp dạy học tích cực (dạy học dự án, dạy học kiến tạo…) Có thể sử dụng thời lượng tập, chương trình học tự chọn ngoại khố cho giáo viên chủ động , đặc biệt kế hoạch thăm quan, ngoại khóa Ngày bước giảm dần thời lượng sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, giảng giải minh họa) - Về phía doanh nghiệp: Cần có chế, sách, điều kiện ràng buộc để doanh nghiệp phải có hành động hỗ trợ cho giáo dục nhà trường Cá doanh nghiệp phải coi nhiệm vụ trị cần phải thực đầy đủ, nghiêm túc Đồng thời, sở không cung cấp thơng tin cho nhà trường mà cịn phải tạo điều kiện cho học sinh thăm quan, tổ chức hoạt động ngoại khóa để học sinh trực tiếp tiếp xúc với công việc sản xuất kinh doanh - Đối với giáo viên: Cần tìm hiểu tích cực đổi phương pháp dạy cách toàn diện: từ việc biên soạn giáo án phải gắn chặt với kiến thức thực tiễn, kế hoạch dạy học phải xây dựng chi tiết, đổi kiểm tra đánh giá không đánh giá kết học mà phải kết hợp đánh giá trình học học sinh, đặc biệt đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy người học làm trung tâm” Quỳnh Lưu, ngày 10 tháng năm 2023 Các tác giả 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn Internet Địa website: https://taphuan.csdl.edu.vn http//google.com.vn http//vi.wikipedia.org/wiki http://thuvienvatly.com Bộ GD & ĐT - SGK vật lí lớp 10 - NXB Giáo dục - sách kết nối tri thức với sống Bộ GD & ĐT - SGV vật lí lớp 10 - NXB Giáo dục - sách kết nối tri thức với sống Bộ GD & ĐT – Chuyên đề học tập - vật lí lớp 10 - NXB Giáo dục - sách kết nối tri thức với sống Báo giáo dục thời đại Dạy học dự án tiến trình thực - Đỗ Hương Trà, tạp chí giáo dục số 157, kì 1- Tháng 3/2007 – Đại học sư phạm Hà nội Nguyễn Thị Tám- Lê Ngọc Năm, skkn năm 2021 Nguyễn Thị Nhị (2016), Đo lường đánh giá dạy học Vật lý, NXB Đại học Vinh 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: XÂY DỰNG CÁC PHIẾU HỌC TẬP 1.1 CÁC PHIẾU HỌC TẬP Ở DỰ ÁN 1: Phiếu học tập 1.1 + “Mài” gì? “Mài” dựa sở vật lí nào? + Nghề mộc gì? + Triển vọng phát triển mộc nước ta + Mức thu nhập trung bình cơng nhân làm nghề mộc ? + kể tên số trường, trung tâm dạy nghề nước ta đào tạo ngành nghề này, điều kiện tuyển sinh ( có?) + Những kỹ cần có người làm nghề mộc Yêu cầu sản phẩm: Báo cáo dạng tư liệu, video cận cảnh trình đánh nhám sản phẩm, video ghi hình, vấn tìm hiểu quy trình đánh nhám, đánh bóng sản phẩm… qua chủ sở, cơng nhân Phiếu học tập 1.2 + Vật lí trị liệu Massage, xoa bóp ? dựa ứng dụng kiến thức vật lí nào? + Triển vọng ngành nước ta + Mức thu nhập bình quân người làm nghề bao nhiêu? + Những yêu cầu lao động dịch vụ vật lí trị liệu? + kể tên số trường, trung tâm dạy nghề nước ta đào tạo ngành nghề này, điều kiện tuyển sinh Yêu cầu sản phẩm: Báo cáo dạng tư liệu, video cận cảnh trình massage, video ghi hình, vấn tìm hiểu quy trình massage, … qua chủ sở, cơng nhân, … Phiếu học tập 1.3 + Công nghệ sửa chữa ô tô gì? + Triển vọng ngành nước ta nay? + Mức thu nhập bình quân người làm nghề bao nhiêu? + Những kỹ cần có người thợ, kĩ sư sửa chữa ô tô? + kể tên số trường, trung tâm dạy nghề nước ta đào tạo ngành nghề này, điều kiện tuyển sinh Yêu cầu sản phẩm: Báo cáo dạng tư liệu, video cận cảnh trình massage, video ghi hình, vấn tìm hiểu quy trình massage, … qua chủ sở, công nhân, … PL | Phiếu học tập 2.1 Tìm hiểu SGK, thu thập thơng tin để hồn thành câu hỏi sau: Lực ma sát nghỉ xuất đâu? Khi nào? Lực ma sát trượt xuất nào? Có tác dụng gì? Lấy ví dụ? Xác định phương, chiều lực ma sát trượt tác dụng lên vật trình vật chuyển động Làm cách đo độ lớn lực ma sát trượt? Phiếu học tập 2.2 Tìm hiểu SGK, thu thập thơng tin để hồn thành câu hỏi sau: Tìm hiểu độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố phụ thuộc nào? Hãy đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng? Hệ số ma sát trượt vật bề mặt xác định biểu thức nào? Hãy viết cơng thức tính độ lớn lực ma sát trượt - Tổ chức nhóm trình bày, thảo luận trao đổi nhóm - Giải vấn đề đặt trình trải nghiệm thực tế liên quan đến học thống 1.2 CÁC PHIẾU HỌC TẬP Ở DỰ ÁN 2: Phiếu học tập số + Tại máy bay, khinh khí cầu bay khơng trung, tàu thủy nặng mà chuyển động mặt nước…? + Chuồn chuồn bay lượn không trung Tại chúng không bị rơi xuống đất trọng lực? + Làm để máy bay di chuyển dễ dàng khơng khí? +Tại phương tiện giao thơng tốc độ cao lại cần có dạng hình thoi? + Hoạt động máy bay, tàu lượn dựa nguyên lý nào? Phiếu học tập số Nhiệm vụ 1: Các em thực trãi nghiệm nhỏ sau rút nhận xét + Đứng cách tường 4m, cầm tờ giấy A4 ném phía tường Tờ giấy có đến tường hay khơng? + Sau vo trịn tờ giấy ném phía tường Tờ giấy có đến tường hay không? + Khi xe đạp chậm xe đạp nhanh, trường hợp em thấy lực cản khơng khí lớn hơn? Nhiệm vụ 2: Từ nhận xét rút từ trãi nghiệm thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ đây: PL | + Lực cản, lực nâng tác dụng lên vật ? Lực cản, lực nâng tác dụng lên vật phụ thuộc vào yếu tố nào? + Hãy biểu diễn lực tác dụng lên máy bay cất cánh, hạ cánh, khinh khí cầu, tàu thủy… +Tìm thêm video, hình ảnh vai trò lực cản lực nâng thực tiễn Phiếu học tập số 3.1 (Dành cho nhóm 1) - Hãy tự tìm hiểu thêm chế tạo mơ hình đơn giản ứng dụng lực cản lực nâng mơ hình chế tạo tàu biển - Tìm hiểu thơng tin ngành nghề liên quan thực tiễn như: Triển vọng ngành, mức thu nhập bình quân, yêu cầu người lao động ngành trường đại học đào tạo chuyên ngành Phiếu học tập số 3.2 (Dành cho nhóm 2) - Hãy tự tìm hiểu thêm chế tạo mơ hình đơn giản ứng dụng lực cản lực nâng thực tiễn mơ hình chế tạo ngư lơi - Tìm hiểu thơng tin việc chế tạo ngư lôi Việt Nam, Để trở thành kỹ thuật viên góp sức vào việc chế tạo ngư lơi cho đất nước em phải làm gì? Phiếu học tập số 3.3 (Dành cho nhóm 3) - Hãy tự tìm hiểu thêm chế tạo mơ hình đơn giản ứng dụng lực cản lực nâng thực tiễn mơ hình chế tạo máy bay - Tìm hiểu thông tin ngành nghề liên quan thực tiễn như: Triển vọng ngành, mức thu nhập bình quân, yêu cầu người lao động ngành trường đại học đào tạo chuyên ngành PL | PHỤ LỤC 2: XÂY DỰNG CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ 1.2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM ( nhóm trưởng phụ trách) Họ tên học sinh đánh giá:…………………………………………………… Lớp:…………Nhóm……………Trường ……………………………………… TT Họ tên thành viên nhóm Các tiêu chí đánh giá Tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia dự án Chủ động đóng góp ý kiến dự án (2điểm) (2điểm) Có tính tạo thực dự án (2điểm) Hợp tác tốt với thành viên nhóm Mức độ nắm vững kiến thức Tổng điểm (2điểm) (2điểm) 1.3 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM GIỮA CÁC NHÓM Tên dự án .lớp Nhóm đánh giá nhóm đánh giá TT Nội dung đánh giá, điểm tối đa yêu cầu Nội dung sản phẩm ( điểm) Điểm Chính xác Đầy đủ Khoa học Dễ hiểu, có tính thuyết phục Hình thức trình bày (2 điểm) Đẹp, cấu trúc hợp lí Rõ ràng Trình bày khoa học Có hiệu ứng, có liên kết phong phú Thuyết trình sản phẩm (2 điểm) Tác phong phù hợp, giọng nói rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm Trình bày có tính sáng tạo PL | Đúng thời gian quy định Tư phản biện tốt Khả hợp tác nhóm (2 điểm) Sản phẩm (2 điểm) Các thành viên phân công chia sẻ công việc rõ ràng Hợp tác tốt với thành viên nhóm Thể rõ chủ đề dự án Đúng mục tiêu yêu cầu đề 2.3 PHIẾU GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CÁC NHĨM Tên dự án:………………………………………………………………………… Lớp:…………Nhóm……………Trường ……………………………………… TT Nhóm Nội dung đánh giá Kỹ Kỹ thu thập làm việc xử lý thơng nhóm tin Kỹ trình bày sản phẩm Kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Độ xác sản phẩm nhóm Tổng điểm 2.4 PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CỦA GIÁO VIÊN Tên dự án:………………………………………………………………………… Lớp:…………Nhóm……………Trường ……………………………………… TT Họ tên học sinh Điểm loại đánh giá Điểm HS Điểm Điểm nhóm nhóm giáo viên đánh giá lẫn nhóm khác đánh giá đánh giá nhóm Điểm kiểm tra Điểm thưởng Tổng điểm PL | 5 PHỤ LỤC 3: XÂY DỰNG CÁC PHIẾU KHẢO SÁT 3.1 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC DỰ ÁN GẮN VỚI HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Kính chào quí Thầy, Cơ! Kính nhờ thầy vui lịng dành chút thời gian hồn thiện phiếu thăm dị giúp chúng tơi trình nghiên cứu Họ tên giáo viên:…………………… Giới tính: ……….(Nam/nữ) Đơn vị cơng tác……………………………………………… …………… Q Thầy, Cơ tích dấu (X) vào □ tương ứng, viết ý kiến vào phần chấm chấm Câu 1: Theo Thầy (Cô) tổ chức dạy học chủ đề vật lý theo phương pháp dạy học dự án khơng có cần thiết hay khơng? Rất cần thiết □ Cần thiết □ Ít cần thiết □ Khơng cần thiết □ Câu 2: Khi tổ chức dạy học chủ đề vật lý theo phương pháp dạy học dự án thầy (cơ) gặp khó khăn nào? - Mất thời gian nhiều để chuẩn bị □ - Khó chọn chủ đề để dạy học theo phương pháp dạy học dự án □ - Trình độ giáo viên cịn hạn chế để hướng dẫn học sinh □ - Học sinh chế tạo sản phẩm □ - Học sinh không đủ thời gian để chế tạo sản phẩm yêu cầu giáo viên □ - Học sinh khơng đủ trình độ để thực □ - Học sinh chưa quen với làm việc nhóm, phương pháp dạy học □ PL | Câu 3: Trong trình giảng dạy mơn Vật lý, Thầy (Cơ) sử dụng phương pháp dạy học dự án nào? - Chưa dạy □; - Đã có vài lần □; - Thỉnh thoảng □ - Thường xuyên □ Câu 4: Chương “động lực học” chương có nhiều đơn vị kiến thức liên quan đến ngành nghề đời sống, Vậy theo Thầy (Cơ) có cấp thiết để tổ chức số dự án dạy học chương nhằm gắn hoạt động dạy với hoạt động hướng nghiệp cho học sinh hay không? - Rất cấp thiết □ - Cấp thiết □ - Ít cấp thiết □ - Không cấp thiết □ Câu 5: Quan điểm Thầy (Cơ) tính khả thi áp dụng phương pháp dạy học dự án vào chương “ Động lực học” để gắn hoạt động dạy học với hoạt động hướng nghiệp thể nào? - Rất khả thi □ - Khả thi □ - Ít khả thi □ - Khơng khả thi □ Câu 6: Trong q trình giảng dạy mơn Vật lý, Thầy (Cơ) có thường xun lồng ghép kiến thức để định hướng nghề nghiệp cho học sinh hay không? - Chưa dạy □; - Đã có vài lần □; - Thỉnh thoảng □ - Thường xuyên □ Câu 7: Theo Thầy (Cô) q trình dạy học mơn vật lý có cần thiết lồng ghép hoạt động dạy hoạt động hướng nghiệp cho học sinh hay không? Rất cần thiết □ Cần thiết □ Khơng cần thiết □ Hồn tồn khơng □ PL | Câu 8: Theo thầy (Cơ) hình thức tổ chức dạy học hướng nghiệp sau, hình thức tạo hứng thú học tập cho học sinh nhất? - Hoạt động sinh hoạt hướng nghiệp □ - Tích hợp nội dung hướng nghiệp vào môn học □ - Lao động sản suất học nghề phổ thông □ - Các hoạt động ngoại khóa khác □ 3.2 PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên học sinh:……………………………………………………………… Lớp:……………… Trường:…………………………………………………… Các Em cho ý kiến cách tích (X) vào □ viết ý kiến phần chấm chấm (nếu có) Câu 1: Trong q trình học tập mơn vật lý, Em Thầy (Cô) giảng dạy theo phương pháp dạy học dự án chưa? - Rất thường xuyên □ - Thường xuyên □ - Thỉnh thoảng □ - Chưa □ Câu 2: Nếu Thầy (Cô) tổ chức dạy học dự án cho em theo em phương pháp giúp em: - Phát huy lực giao tiếp □ - Phát huy Năng lực hợp tác □ - Phát huy Năng lực sáng tạo □ - Phát huy Năng lực tự □ - Định hướng nghề nghiệp □ Câu 3: Nếu em học theo phương pháp dự án em thấy có hứng thú khơng? - Rất hứng thú □ - Hứng thú □ - Bình thường □ - Không hứng thú □ Câu 4: Nếu em học mơn Vật lí theo phương pháp dự án em thấy có có khó khăn nào? - Khơng có đủ thời gian □ PL | - Không đủ thiết bị để chế tạo sản phẩm thật □ - Trình độ hạn chế để chế tạo sản phẩm thật □ - Khơng có khó khăn □ Câu 5: Trong hình thức học hướng nghiệp nhà trường tổ chức thời gian qua em cảm thấy hứng thú với hình thức ? - Hoạt động sinh hoạt hướng nghiệp □ - Tích hợp nội dung hướng nghiệp vào mơn học □ - Lao động sản suất học nghề phổ thơng □ - Các hoạt động ngoại khóa khác □ PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN PL | PL | 10 PL | 11

Ngày đăng: 27/07/2023, 06:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w