1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của tập huấn chuyển giao kỹ thuật phục hồi chức năng cho cha mẹ lên chức năng vận động của trẻ xơ hóa cơ delta tại huyện hoài đức hà nội năm 2008

115 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HỮU CHÚT H P ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TẬP HUẤN CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO CHA/MẸ LÊN CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ XƠ HOÁ CƠ DELTA TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI NĂM 2008 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.76 Hà Nội, 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HỮU CHÚT H P ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TẬP HUẤN CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO CHA/MẸ LÊN CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ XƠ HĨA CƠ DELTA TẠI HUYỆN HỒI ĐỨC - HÀ NỘI NĂM 2008 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.76 Hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thanh Liêm TS Nguyễn Thị Minh Thủy Hà Nội, 2008 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, phịng đào tạo sau Đại học, mơn tồn thể thầy, giáo trườnng Đại Học Y tế cơng cộng tận tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tơi suốt khố học vừa qua Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo hướng dẫn thầy Nguyễn Thanh Liêm cô Nguyễn Thị Minh Thủy Thầy, tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn H P Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô hội đồng bảo vệ đề cương luận văn, có nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành đề cương tiến hành nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn gia đình có trẻ bị xơ hố Delta khơng có định phẫu thuật từ tuổi đến 18 tuổi huyện Hoài Đức-Hà Nội đồng ý tham U gia nghiên cứu Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Phịng y tế, Bệnh viện huyện Hoài Đức, Trung tâm y tế dự phòng, bác sĩ 14 trạm Y tế Ban giám hiệu trường học 14 xã có trẻ bị xơ hố Delta tạo điều kiện H giúp đỡ chúng tơi hồn thành nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Nhi TW, Ban lãnh đạo khoa phục hồi chức bạn đồng nghiệp tạo điều kiện q báu, để tơi học tập nghiên cứu suốt khoá học Mặc dù cố gắng song đề tài khơng thể tránh khỏi mặt cịn hạn chế, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, đồng nghiệp bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tóm tắt cấu trúc khớp vai 1.2 Vận động khớp vai 1.3 Cấu trúc giải phẫu Delta 1.4 Vai trò Delta 1.5 Định nghĩa xơ hoá Delta: 1.6 Yếu tố nguy liên quan đến xơ hoá Delta H P 1.7 Đặc điểm mô bệnh học 1.8 Hậu xơ hoá Delta 1.9 Dấu hiệu lâm sàng 1.10 Xét nghiệm cận lâm sàng 11 1.11 Chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt điều trị 12 1.12 Phân loại mức độ xơ hóa Delta 12 U 1.13 Điều trị 13 1.14 Tình hình nghiên cứu xơ hoá Delta giới Việt Nam 19 H 1.15 Một số nét địa bàn nghiên cứu 24 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Thiết kế nghiên cứu 28 2.4 Phƣơng pháp chọn mẫu 29 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 2.6 Xử lý phân tích số liệu 31 2.7 Biến số nghiên cứu, khái niệm tiêu chuẩn đánh giá 32 2.8 Đạo đức nghiên cứu 37 2.9 Hạn chế nghiên cứu 37 2.10 Cách hạn chế sai số 38 iii 2.11 Đóng góp đề tài 38 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thông tin chung 39 3.2 Kết sau can thiệp phục hồi chức 43 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết phục hồi chức vận động khớp vai 52 Chƣơng BÀN LUẬN 61 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 H P PHỤ LỤC 84 Phụ lục Cây vấn đề 84 Phụ lục Các biến số nghiên cứu 85 Phụ lục Phiếu vấn cha/mẹ trẻ từ 6-18 tuổi bị xơ hoá Delta 91 Phụ lục Phiếu lƣợng giá chức vận động khớp vai trẻ xơ hoá Delta 95 Phụ lục Bảng kiểm đánh giá thực hành tập luyện PHCN trẻ xơ hoá Delta99 U Phụ lục Cách tính điểm kiến thức thực hành cha/mẹ trẻ xơ hoá Delta.100 Phụ lục Tiêu chuẩn đánh giá chức vận động khớp vai trẻ xơ hoá Delta H bệnh viện Nhi trung ƣơng 102 iv DANH MỤC BẢNG Tên bảng TT Trang Bảng 3.1 Thông tin chung trẻ bị xơ hoá Delta 39 Bảng 3.2 Thông tin chung cha/mẹ trẻ 41 Bảng 3.3 So sánh kiến thức cha/mẹ trẻ trƣớc sau can thiệp 43 Bảng 3.4 So sánh kiến thức chung cha/mẹ trẻ trƣớc sau can thiệp 44 Bảng 3.5 So sánh thực hành cha/ mẹ trẻ trƣớc sau can thiệp 44 H P Bảng 3.6 So sánh thực hành chung cha/mẹ trẻ trƣớc sau can thiệp .45 Bảng 3.7 So sánh tập luyện nhà trẻ trƣớc sau can thiệp 46 Bảng 3.8 Kết tiến chức vận động khớp vai .48 Bảng 3.9 Phân bố tỷ lệ mức tiến chức vận động khớp vai theo lĩnh vực 48 Bảng 3.10 Mức tiến điểm trung bình chức vận động khớp vai 49 U Bảng 3.11 Tiến chức vận động khớp vai theo mức độ 50 Bảng 3.12 Tiến chức vận động khớp vai theo mức độ 51 H Bảng 3.13 Mối liên quan nhóm tuổi trẻ với kết phục hồi chức vận động khớp vai 52 Bảng 3.14 Mối liên quan giới tính trẻ với kết phục hồi chức vận động khớp vai .52 Bảng 3.15 Mối liên quan số vai bị xơ hoá trẻ với kết phục hồi chức vận động khớp vai 53 Bảng 3.16 Mối liên quan mức độ xơ hoá trẻ với kết phục hồi chức vận động khớp vai 53 Bảng 3.17 Mối liên quan tập luyện trƣớc can thiệp với kết phục hồi chức vận động khớp vai 54 v Bảng 3.18 Mối liên quan mức độ tập luyện với kết phục hồi chức vận động khớp vai 54 Bảng 3.19 Mối liên quan thời gian tập/1 lần tập trẻ với kết phục hồi chức vận động khớp vai .55 Bảng 3.20 Mối liên quan hình thức tập luyện trẻ với kết phục hồi chức vận động khớp vai 55 Bảng 3.21 Mối liên quan kỹ tập luyện trẻ với kết phục hồi chức vận động khớp vai 56 Bảng 3.22 Mối liên quan giới ngƣời đƣợc vấn với kết phục hồi H P chức vận động khớp vai .56 Bảng 3.23 Mối liên quan trình độ học vấn cha/mẹ với kết phục hồi chức vận động khớp vai 57 Bảng 3.24 Mối liên quan nghề nghiệp cha/mẹ trẻ với kết phục hồi chức vận động khớp vai 57 U Bảng 3.25 Mối liên quan kiến thức cha/mẹ với kết phục hồi chức vận động khớp vai 58 H Bảng 3.26 Mối liên quan thực hành cha/mẹ với kết phục hồi chức vận động khớp vai 58 Bảng 3.27 Mơ hình hồi quy logistic dự đốn yếu tố liên quan đến kết phục hồi chức vận động khớp vai 59 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ TT Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố trẻ bị xơ hoá theo vị trí vai bị xơ hố 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố mức độ xơ hoá Delta theo tiêu chuẩn Bộ y tế 40 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp cha/mẹ trẻ bị xơ hoá Delta 42 Biểu đồ 3.4 Phân bố kinh tế hộ gia đình .42 Biểu đồ 3.5 Phân bố thời gian tập /1 lần tập sau can thiệp trẻ 47 H P Biểu đồ 3.6 Phân bố hình thức tập luyện trẻ sau can thiệp 47 H U vii DANH MỤC VIẾT TẮT Bộ LĐTB-XH Bộ Lao động thƣơng binh - Xã hội BV Bệnh viện CNSHHN Chức sinh hoạt hàng ngày CNVĐ Chức vận động CS Cộng DVPHCN Dịch vụ phục hồi chức DVYT Dịch vụ y tế GĐ Gia đình ID Mã cá nhân NVPHCNCĐ Nhân viên phục hồi chức cộng đồng NVYT Nhân viên y tế PTCS Phổ thông sở PTTH Phổ thông trung học TP Thành phố YT Y tế H U H P viii TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Xơ hố Delta tình trạng bệnh lý phần toàn Delta bị xơ hoá gây ảnh hƣởng đến chức vận động Xơ hố Delta bẩm sinh mắc phải Ba trƣờng hợp xơ hoá Delta đƣợc Santo báo cáo năm 1965 Từ đến nay, nhiều trƣờng hợp đƣợc báo cáo nƣớc nhƣ Ấn độ, Nhật bản, Đài loan, Trung quốc Tại Việt nam, Nguyễn Ngọc Hƣng báo cáo trƣờng hợp vào năm 1999 Đến 2006, Nguyễn Thanh Liêm báo cáo đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học H P số yếu tố liên quan tình trạng xơ hố Delta Trong nghiên cứu tác giả đề cập đến vấn đề hạn chế chức vận động khớp vai, biến dạng khớp vai xơ hoá Delta yếu tố liên quan nhƣ biện pháp can thiệp Việc điều trị chủ yếu phẫu thuật phục hồi chức U Tại Hồi Đức-Hà Nội, tính đến tháng 3/2008 lại 72 trƣờng hợp độ tuổi từ đến dƣới 18 tuổi không phẫu thuật tháng 2/2008, bệnh viện nhi TW tiến hành tập huấn chuyển giao kỹ thuật phục hồi chức xơ hoá Delta cộng H đồng cho cha/mẹ trẻ bị xơ hố Delta khơng có định phẫu thuật Tuy nhiên chƣa có đánh giá tác động tập huấn đến cải thiện tình trạng hạn chế chức vận động khớp vai trẻ bị xơ hoá Delta Vậy câu hỏi đặt thực trạng chức vận động khớp vai trẻ bị xơ hoá Delta khơng có định phẫu thuật sau tập luyện phục hồi chức tháng cộng đồng đƣợc cải thiện nhƣ so với trƣớc can thiệp? có yếu tố ảnh hƣởng đến cải thiện đó? Do vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: Đánh giá tác động tập huấn chuyển giao kỹ thuật phục hồi chức cho cha/mẹ lên chức vận động trẻ xơ hóa Delta huyện Hoài Đức-Hà Nội năm 2008 Thời gian từ tháng 3/2008 đến tháng 09/2008 90 IV Thời gian tập nhà 28 Trẻ có tập hay Trẻ có tập hay khơng khơng  Có  Khơng 29 Tổng số lần tập Số lần tập ngày trẻ  lần ngày  lần  Nhiều lần 30 Thời gian cho lần tập Thời gian cho  15 phút lần tâp  20 phút  > 20 phút 31 Là hình thức trẻ tập luyện gia đình Hình thức tập  Tập khơng có dụng cụ  Tập với dụng cụ 32 Mức độ thực hành tập luyện Mức độ thực trẻ đƣợc chia làm mức hành tập luyện độ trẻ  Đạt: ≥2 điểm  Chƣa đạt: ≤ điểm 33 Những lý khiến trẻ không tập Lý không  Không biết tập tập  Khơng có dụng cụ  Khơng biết Nhị phân Phiếu vấn Định danh Phiếu vấn Định danh Phiếu vấn Định danh Phiếu vấn Định danh Bảng kiểm Định danh Phiếu vấn H P H U 91 Phụ lục Phiếu vấn cha/mẹ trẻ từ 6-18 tuổi bị xơ hoá Delta Mã số phiếu: Tên điều tra viên: Phỏng vấn ngày tháng năm 2008 Họ tên bố/mẹ trẻ:………………………………………………………………… Họ tên trẻ:…… .………………… Giới tính trẻ Nam Nữ Sinh ngày tháng năm (sử dụng lịch dƣơng) Tuổi …… Địa chỉ: Thôn/Đội: .Xã .huyện Hoài đức, tỉnh Hà Nội Điện thoại: ………… Mã Chỉ số Giá trị Chuyển A Thông tin chung A1 Tuổi trẻ (Ghi rõ tuổi dƣơng lịch) A2 Giới trẻ Nam 1.[ ] Nữ 2.[ ] A3 Thứ tự trẻ gia đình Thứ 1.[ ] Thứ hai 2.[ ] Thứ ba trở lên 3.[ ] A4 Cấp học trẻ Tiểu học 1.[ ] THCS 2.[ ] THPT 3.[ ] Không học 4.[ ] A5 Giới ngƣời đƣợc vấn Nam 1.[ ] Nữ 2.[ ] A6 Tuổi cha/mẹ trẻ Dƣới 30 tuổi 1.[ ] Từ 30-49 tuổi 2.[ ] Trên 49 tuổi 3.[ ] A7 Hiện Anh/Chị làm nghề ? Bn bán 1.[ ] Nông dân 2.[ ] Công nhân 3.[ ] Công chức 4.[ ] Lao động tự 5.[ ] A8 Anh/Chị học hết bậc nào? Không biết chữ 1.[ ] Tiểu học 2.[ ] THCS 3.[ ] THPT 4.[ ] THPT trở lên 5.[ ] A9 Gia đình anh/chị có giấy chứng Có 1.[ ] nhận hộ nghèo? (Chuẩn hộ Không 2.[ ] nghèo năm 2005 - QĐ 170/2005 Thủ tướng Chính phủ) H P H U 92 B1 B2 B3 B4 B5 B5a B6 B7 B8 B Kiến thức PHCN xơ hoá Delta cha/mẹ trẻ Anh chị có biết dấu hiệu Cánh tay không khép sau dấu hiệu xơ sát vào thân 1.[ ] hoá Delta? Vai xệ 2.[ ] Xƣơng bả vai nhô cao 3.[ ] Hạn chế vận động khớp vai 4.[ ] Cơ Delta bé 5.[ ] Khơng biết 6.[ ] Anh/chị có biêt thơng tin từ Đài/ti vi/tài liệu 1.[ ] đâu, có từ nguồn nào? Cán Y tế 2.[ ] Qua tập huấn 3.[ ] Nhân viên PHCNCĐ 4.[ ] Truyền miệng 5.[ ] Ai ngƣời phát hiện? Cán y tế 1.[ ] Không phải cán y tế 2.[ ] Cháu đƣợc chẩn đoán xơ hoá Bệnh viện Nhi TW 1.[ ] Delta đâu? Bệnh viện tỉnh 2.[ ] Bệnh viện huyện 3.[ ] Khác (ghi cụ thể) 4.[ ] Anh/Chị nghe nói Có 1.[ ] tập luyện PHCN xơ hoá Delta Chƣa 2.[ ] chƣa? Nếu có từ nguồn nào? Đài/ti vi/tài liệu 1.[ ] Cán y tế 2.[ ] Qua tập huấn 3.[ ] Nhân viên PHCNCĐ 4.[ ] Truyền miệng 5.[ ] Gia đình có tài liệu hƣớng dẫn Có 1.[ ] cách tập luyện PHCN cho cháu Không 2.[ ] không? Anh chị sử dụng tài liệu nhƣ Đọc kỹ, xem kỹ làm nào? theo 1.[ ] Chỉ đọc xem qua chỗ cần thiết 2.[ ] Khơng đọc chút 3.[ ] Anh/Chị có biết tập luyện PHCN Ngăn ngừa biến dạng 1.[ ] giúp cho cháu ? Gia tăng tầm vận động khớp 2.[ ] Không biết 3.[ ] H P H U  B3  B6  B8 93 B9 B10 B11 B12 C1 C2 C3 C4 D1 D2 D3 D4 D5 Theo anh/chị dụng cụ trợ giúp tập luyện cho cháu sau đây? Gậy 1.[ ] Tạ 2.[ ] Bóng 3.[ ] Rịng rọc 4.[ ] Dây chun/lị xo 5.[ ] Khơng biết 6.[ ]  B11 Anh/ chị có biết cách làm Có 1.[ ] dụng cụ tập luyện cho trẻ không? Không 2.[ ] Theo Anh/ chị tác dụng Cơ xơ hoá đƣợc kéo dụng cụ tập luyên nhƣ dãn tốt 1.[ ] nào? Tầm vận động khớp vai đƣợc gia tăng nhiều 2.[ ] Không biết 3.[ ] Anh/chị có biết nội dung kỹ Tập tập khơng có thuật tập luyện PHCN xơ hố dụng cụ 1.[ ] Delta sau khơng? Bóng 2.[ ] Gậy 3.[ ] Tạ 4.[ ] Ròng rọc 5.[ ] Dây thun/lị xo 6.[ ] Khơng biết 7.[ ] C Thực hành cha mẹ trẻ bị xơ hoá Delta tập luyện PHCN Anh/ chị có nhắc cháu tập luyện Thƣờng xuyên 1.[ ] thƣờng xuyên (hàng ngày) 1-2 lần tuần 2.[ ] không? Không 3.[ ] Anh/chị làm dụng cụ tập cho Đã làm 1.[ ] trẻ chƣa? Chƣa làm 2.[ ] Anh/chị có hƣớng dẫn cho trẻ Có 1.[ ] tập luyện khơng? Khơng 2.[ ] Anh/chị có hỗ trợ kiểm tra Có 1.[ ] cháu tập luyện khơng? Khơng 2.[ ] D Thời gian tập nhà Cháu có tập hay khơng? Có 1.[ ] Khơng 2.[ ]  D7 Cháu tập lần lần 1.[ ] ngày? lần 2.[ ] Nhiều lần 3.[ ] Cháu tập phút 15 phút 1.[ ] lần tập? 20 phút 2.[ ] Nhiều 20 phút 3.[ ] Cháu có tập thƣờng xuyên (hàng Có 1.[ ] ngày) khơng? Khơng (≤ ngày/tuần) 2.[ ] Cháu có tập với dụng cụ khơng? Có 1.[ ] Không 2.[ ] H P H U 94 D5a Nếu có dụng cụ gì? D6 Cháu tập nhƣ gia đình? D7 Tại cháu khơng tập? Bóng Gậy Tạ Rịng rọc Dây thun/lị xo Tập khơng có dụng cụ Tập với bóng Tập với gậy Tập với tạ Tập với ròng rọc Tập với dây thun/lị xo Khơng biết tập Khơng có dụng cụ Không biết 1.[ ] 2.[ ] 3.[ ] 4.[ ] 5.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 3.[ ] 4.[ ] 5.[ ] 6.[ ] 1.[ ] 2.[ ] 3.[ ] Kết thúc vấn cảm ơn cha/mẹ trẻ Điều tra viên (Ký tên) H P H U 95 Phụ lục Phiếu lƣợng giá chức vận động khớp vai trẻ xơ hoá Delta Mã số phiếu …….… 1.Hành Ngày khám: Ngày……… tháng……….năm 2008 Họ tên ngƣời đƣợc khám:…………………………………… Giới: nam 2.nữ Sinh ngày……tháng…… năm……… tuổi……….(theo năm dƣơng lịch) Họ tên cha/mẹ trẻ:……………………………………………………………… Địa chỉ: Thơn/Đội……………….Xã:……………huyện: Hồi Đức, tỉnh:Hà Nội 2.Phần lƣợng giá 2.1 Vị trí xơ hố Delta: Vai phải Vai trái H P Hai vai 2.2 Lượng giá chức sinh hoạt hàng ngày: 2.2.1 Cách cho điểm đánh giá chức sinh hoạt hàng ngày     Khả thực Không thƣc đƣợc hoạt động Thực hoạt động khó khăn nhiều Thực hoạt động khó khăn Làm đƣợc cách thục hoạt động U Điểm 2.2.2 Bảng điểm: Đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng H Hoạt động đánh giá Gội đầu, chải tóc Kỳ lƣng Gãi vùng dƣới lách bên đối diện Xếp đồ vật cao Mặc, cởi áo chui đầu Xách vật nặng Lau nhà, quét nhà Chơi thể thao Giặt quần áo, rửa mặt Gãi vai bên đối diện Tổng điểm Điểm khám 96 2.3 Lượng giá tầm vận động Đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng Cử Tầm Vận động động Gập vai -1600 161- 1650 166 -1700 171-1750 175 -1800 Duỗi – 300 vai 31-350 36-400 41-450 ≥ 450 Dạng – 1600 vai 161-1650 166 – 1700 171- 1750 > 1750 Khép -100 vai 11-200 21 – 350 36 – 400 410 – 450 Xoay – 680 69 – 740 75 – 800 81- 850 >850 Xoay – 680 69 – 740 75 – 800 81- 850 >850 Dạng -300 ngang 31- 350 vai 36 – 400 41- 450 >450 Khép – 1000 ngang 101-1100 vai 111- 1200 121 -1300 >1300 Tổng điểm Điểm chuẩn 5 5 5 5 Điểm khám Tay phải Tay trái H U H P 97 2.4 Lượng giá lực: 2.4.1.Cách cho điểm Khả thực Cử động 2/3 tầm vận động nhƣng chƣa hết tầm với đối trọng lực sức đề kháng vừa phải cuối tầm Cử động hết tầm với đối trọng lực sức đề kháng vừa phải cuối tầm Điểm Cử động hết tầm vận động với đối trọng lực sức đề kháng tối đa cuối tầm H P 2.4.2 Đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng Cơ lực nhóm Điểm khám Điểm tay phải Gập vai Duỗi vai Dạng vai Khép vai Xoay Xoay Khép ngang vai Dạng ngang vai Tổng điểm Điểm tay trái H U  Điểm chức vận động tay P = Điểm chức sinh hoạt + Điểm tầm vận động tay P + Điểm lực tay P = .+ .+ +  Điểm chức vận động tay T = Điểm chức sinh hoạt + Điểm tầm vận động tay T + Điểm lực tay T = .+ + + 98 2.5 Phân loại mức độ xơ hoá theo Bộ y tế: Mức độ Khép cánh thân Độ < 10 độ Độ 10-24 độ Độ ≥ 25 độ Đặc điểm lâm sàng Bả vai cánh Chạm Trật khớp chim khuỷu tay vai phần Không rõ Chạm dễ Không rõ dàng Rõ Chạm Rõ khám cố gắng khám Nhìn rõ Khơng Nhìn rõ chạm đƣợc Họ tên bác sĩ khám H P H U Dải xơ Không rõ Rõ khép cánh tay Dải xơ to cứng 99 Phụ lục Bảng kiểm đánh giá thực hành tập luyện PHCN trẻ xơ hoá Delta Mã số: ……… Họ tên trẻ: Ngày đánh giá: Họ tên ngƣời đánh giá: Chấm điểm dựa quan sát trẻ tập tập theo tài liệu hƣớng dẫn tập luyện PHCN xơ hố Delta khơng có định phẫu thuật cộng đồng Bệnh viện Nhi TW Lựa chọn tập mà trẻ cho biết để trẻ thực hành kỹ thuật H P  Cách cho điểm:     Làm hoàn toàn thành thục toàn nội dung tập:3 điểm Làm ≥ 3/4 nội dung tập: điểm Làm từ 1/2 đến < 3/4 nội dung tập: điểm Làm < 1/2 nội dung tập: điểm  Tiêu chuẩn đánh giá:  Đạt yêu cầu: ≥ điểm  Chƣa đạt yêu cầu: ≤ điểm Đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng STT U H Bài tập Điểm Tập khơng có dụng cụ Tập với bóng Tập với gậy Tập với tạ Tập với ròng rọc Tập với dây thun lò xo Tổng điểm Người đánh giá (ký ghi rõ họ tên) 100 Phụ lục Cách tính điểm kiến thức thực hành cha/mẹ trẻ xơ hoá Delta Câu hỏi Phương án trả lời Điểm Kiến thức Câu B1: Anh chị biết dấu hiệu sau dấu hiệu xơ hố Delta?  Cánh tay khơng khép sát vào thân  Vai xệ  Xƣơng bả vai nhô cao  Hạn chế vận động khớp vai  Cơ Delta bé Câu B8: Anh /chị có biết tập luyện phục hồi chức giúp cho cháu?  Ngăn ngừa biến dạng  Gia tăng tầm vận động khớp Câu B9: Theo anh/chị dụng cụ trợ giúp tập luyện cho cháu sau đây?  Bóng  Gậy  Tạ  Rịng rọc  Dây thun/lị xo Câu B10: Anh/chị có biết cách làm dụng cụ tập luyện cho trẻ không? Câu B11: Theo Anh/ chị tác dụng dụng cụ tập luyên nhƣ nào?  Cơ xơ hoá đƣợc kéo dãn tốt  Tầm vận động khớp vai đƣợc gia tăng nhiều Câu B12: Anh/chị có biết nội dung tập luyện PHCN xơ hố Delta sau khơng?  Tập khơng có dụng cụ  Bóng  Gậy Trả lời biết dấu hiệu điểm Trả lời dấu hiệu dấu hiệu điểm Trả lời biết tác dụng H P H U Trả lời khơng biết tác dụng Trả lời biết dụng cụ điểm điểm điểm Trả lời dụng cụ điểm Trả lời biết Trả lời điểm điểm Trả lời biết tác dụng điểm Trả lời điểm Trả lời biết nội điểm dung tập Trả lời biết nội dung điểm tập trả lời biết nội dung điểm từ 1-2 tập 101  Tạ  Ròng rọc  Dây thun/lị xo Trả lời khơng biết nội dung điểm Trả lời thƣờng xuyên điểm Trả lời vài lần tuần không nhắc điểm Trả lời làm điểm Trả lời chƣa làm điểm Thực hành Câu C1: Anh/chị có nhắc cháu tập luyện thƣịng xun (hàng ngày) khơng?  Thƣờng xuyên  Vài lần tuần  Không nhắc Câu C2: Anh/chị làm dụng cụ tập cho trẻ chƣa?  Đã làm  Chƣa làm Câu C3: Anh/chị có hƣớng dẫn cho trẻ tập khơng?  Có  Khơng Câu C4: Anh/chị có hỗ trợ kiểm tra xem cháu tập luyện có khơng?  Có  Khơng H P H U Phân loại:  Kiến thức: o Từ 6-10 điểm: Đạt o Từ điểm trở xuống: Không đạt  Thực hành: o Từ 6-10 điểm: Đạt o Từ điểm trở xuống: Không đạt Trả lời có điểm Trả lời khơng điểm Trả lời có điểm Trả lời khơng điểm 102 Phụ lục Tiêu chuẩn đánh giá chức vận động khớp vai trẻ xơ hoá Delta bệnh viện Nhi trung ƣơng Những bệnh nhân đƣợc chẩn đoán xơ hoá Delta đƣợc khám đánh giá chức vận động dựa vào thang điểm 120 bao gồm thông số cá thể Thông số cá thể  Chức sinh hoạt hàng ngày  Tầm vận động khớp vai  Cơ lực nhóm khớp vai Tổng cộng Điểm 40 40 40 120 Phân loại khả thực chức sinh hoạt hàng ngày  Cách cho điểm hoạt động: Khả thực Không thƣc đƣợc hoạt động Thực hoạt động khó khăn nhiều Thực hoạt động khó khăn Làm đƣợc cách thục hoạt động H P  Bảng điểm Các hoạt động CNSHHN TT 10 U Gội đầu, chải tóc Kỳ lƣng Gãi vùng dƣới nách bên đối diện Xếp đồ vật cao Mặc, cởi áo chui đầu Xách vật nặng Lau nhà, quét nhà Giặt quần áo, rửa mặt Gãi vai bên đối diện Chơi thể thao điểm Điểm Điểm điểm điểm H  Xếp loại chức sinh hoạt hàng ngày sau: Xếp loại Điểm Tốt Từ 35-40 Khá Từ 30-34 o Đạt: Xếp loại tốt o Không đạt: Xếp loại trung bình Trung bình Từ 20-29 Kém 450 175-1800 41- 450 >850 >850 >450 >1300 Kém

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w