Mối liên hệ giữa điểm chất lượng cuộc sống về khia cạnh sức khỏe và phơi nhiễm với ô nhiễm không khí trong nhà của người cao tuổi tại quận bắc từ liêm năm 2020

71 4 0
Mối liên hệ giữa điểm chất lượng cuộc sống về khia cạnh sức khỏe và phơi nhiễm với ô nhiễm không khí trong nhà của người cao tuổi tại quận bắc từ liêm năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG  MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC H P SỐNG VỀ KHÍA CẠNH SỨC KHỎE VÀ PHƠI NHIỄM VỚI Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TRONG NHÀ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM NĂM 2020 U ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ H CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: VŨ TRÍ ĐỨC - CNCQ YTCC15-1A2 HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG  MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC H P SỐNG VỀ KHÍA CẠNH SỨC KHỎE VÀ PHƠI NHIỄM VỚI Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TRONG NHÀ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI QUẬN BẮC TỪ LIÊM NĂM 2020 U ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ H Mã số đề tài: SV 19.20-08 THÀNH VIÊN NHĨM NGHIÊN CỨU Vũ Trí Đức Nguyễn Mạnh Hùng Trần Thị Huyền Trang Trần Thị Thanh Nguyễn Ngọc Bảo Linh GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TRẦN THỊ TUYẾT HẠNH HÀ NỘI – 2020 I DANH MỤC VIẾT TẮT Trung tâm y tế TTYT Trạm y tế TYT Trung học sở THCS Trung học Phổ Thông THPT H P H U II MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ .4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thực trạng phơi nhiễm với nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến chất lượng sống liên quan đến sức khỏe (HR-QoL) .6 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam .9 H P 1.3 Đặc điểm người cao tuổi 12 1.4 Công cụ thu thập số liệu 13 1.4.1 1.5 Chất lượng sống liên quan tới sức khỏe 13 Một số yếu tố liên quan phơi nhiễm với nhiễm khơng khí dẫn đến ảnh U hưởng đến chất lượng sống 14 1.5.1 Yếu tố phơi nhiễm cá nhân .14 1.5.2 Yếu tố phơi nhiễm gia đình .15 1.5.3 Yếu tố phơi nhiễm môi trường xung quanh 16 1.6 H KHUNG LÝ THUYẾT 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 19 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.3.3 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 20 2.4 Phương pháp làm phân tích số liệu 22 III 2.5 Sai số phương pháp khống chế 23 2.6 Đạo đức nghiên cứu .23 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 Mục tiêu 1: Mô tả điểm chất lượng sống liên quan đến sức khỏe (HR- QoL) phơi nhiễm với ô nhiễm khơng khí người cao tuổi (trên 60 tuổi) địa bàn quận Bắc Từ Liêm .24 3.2 Mục tiêu 2: Phân tích mối liên quan chất lượng sống liên quan đến sức khỏe (HR-QoL) phơi nhiễm với nhiễm khơng khí người dân địa bàn quận Bắc Từ Liêm năm 2020 34 CHƯƠNG BÀN LUẬN .50 H P KẾT LUẬN 55 KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 H U IV DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Phân bố địa điểm nghiên cứu thực 24 Hình 3.2 Vị trí nhà bếp so với nhà 28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phường vấn thuộc địa bàn quận Bắc Từ Liêm 24 H P H U V DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học 25 Bảng 3.2 Đặc điểm chung nhà phòng bếp 26 Bảng 3.3 Yếu tố thơng gió phịng bếp 29 Bảng 3.4 Đặc điểm loại bếp nhiên liệu sử dụng 30 Bảng 3.5 Đặc điểm loại bếp phụ nhiên liệu bếp (n=36) 30 Bảng 3.6 Lý sử dụng loại bếp 31 Bảng 3.7 Bệnh lý đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.8 Điểm chất lượng sống khía cạnh (RAND SF-36) 33 Bảng 3.9 Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến điểm chất lượng sống đặc điểm nhân học .35 H P Bảng 3.10 Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến điểm chất lượng sống bệnh lý 38 Bảng 3.11 Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến điểm chất lượng sống Yếu tố phơi nhiễm cá nhân 39 Bảng 3.12 Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến điểm chất lượng sống Đặc U điểm chung nhà .40 Bảng 3.13 Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến điểm chất lượng sống Đặc điểm phòng bếp .42 H Bảng 3.14 Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến điểm chất lượng sống Đặc điểm phòng khách 43 Bảng 3.15 Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến điểm chất lượng sống Đặc điểm bếp 44 Bảng 3.16 Phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến điểm chất lượng sống Vị trí phịng bếp 46 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Bối cảnh: Ơ nhiễm khơng khí nhà nguy rủi ro hàng đầu sức khỏe người đóng góp trung bình 4% cho gánh nặng bệnh tật nước phát triển, đồng thời làm giảm chất lượng sống người thường xuyên phơi nhiễm Đặc biệt, trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp toàn cầu, người cao tuổi (trên 60 tuổi) đối tượng dễ bị tổn thương Quận Bắc Từ Liêm quận thường xun có số nhiễm khơng khí ngưỡng cao tồn thành phố, với lưu lượng xe tải dày đặc với đường xã thi cơng, điều ảnh hưởng tới mật độ tập trung khơng khí nhiễm khơng H P ngồi trời mà cịn nhà, gây nên tác động tiêu cực tới chất lượng sống người dân, đặc biệt người cao tuổi, sinh sống làm việc địa bàn Mục tiêu: Nghiên cứu thực nhằm đánh giá mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi (trên 60 tuổi) phơi nhiễm với nhiễm khơng khí nhà thuộc địa U bàn quận Bắc Từ Liêm năm 2020 Phương pháp: H Nghiên cứu cắt ngang thực 170 người cao tuổi (mỗi hộ người) phường thuộc quận Bắc Từ Liêm Danh sách người tham gia nghiên cứu chọn ngẫu nhiên Bộ công cụ RAND SF-36 sử dụng nhằm đánh giá chất lượng sống theo nhiều khía cạnh Ngồi ra, yếu tố phơi nhiễm với nhiễm khơng khí nhà đo lường dựa đặc điểm nhà, phịng bếp, hệ thống thơng gió hành vi sử dụng nhiên liệu bếp Kết quả: Đa phần đối tượng nghiên cứu nữ giới (70%) Phần lớn người cao tuổi tham gia nghiên cứu mắc bệnh tim mạch (46,5%) xương khớp (51,8%) Khơng có hộ gia đình nghiên cứu sử dụng bếp than, nhiễn số hộ đốt củi, rơm rạ để đun nấu tượng đốt hương muỗi Những khía cạnh chất lượng sống bao gồm: Hoạt động chức (71,1 ± 22,0); Giới hạn hoạt động chức (37,1 ± 39,8); Giới hạn tâm lý (42,2 ± 42,8); Cảm nhận sức sống (57,4 ± 19,8); Sức khỏe tâm thần (75,0 ± 18,5); Hoạt động xã hội (78,5 ±22,7); Cảm nhận đau đớn (69,1 ±26,9) Đánh giá sức khỏe (52,9 ± 19,6) Hồi quy tuyến tính cho thấy yếu tố liên quan tới chất lượng sống bao gồm: phường, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, mắc bệnh tim mạch, xương khớp, thời gian dành cho phòng, khoảng cách từ nhà tới mặt đường chính, khu cơng trường xây dựng, bãi tập kết rác thải, thể tính phịng khách, giếng trời phịng hành vi hun khói để đuổi côn trùng Kết luận: Nghiên cứu nguồn nhiễm khơng khí nhà ảnh hưởng tới chất lượng sống người dân không đến từ việc đun nấu mà đến từ hành vi đốt hương muỗi để đuổi trùng Vì vậy, chương trình can thiệp cần ý vào nguồn phát thải khí nhiễm nhà khác đến từ hương muỗi hóa chất diệt H P trùng Bên cạnh đó, cần trọng vào bệnh lý nền, cụ thể tim mạch xương khớp nhằm cải thiện chất lượng sống cho người cao tuổi quận Bắc Từ Liêm Từ khóa: Ơ nhiễm khơng khí nhà, Chất lượng sống liên quan tới sức khỏe, RAND SF-36, người cao tuổi U ABSTRACT Background: Indoor air pollution was one of the most dangerous risk factors to human’s health and H contributed 4% to the burden of disease of the developing countries Consequently, health-related quality of life was decreased due to indoor air pollution exposure Especially, during the outbreak of the global pandemic COVID-19, elderly people (above 60 years old) became vulnerable In Vietnam, particularly in Hanoi, Bac Tu Liem district was one of the most air-polluted areas with dense traffic flow and many construction sites This could affect the concentration of indoor air pollution, bring negative influence on the quality of life of the people, especially the elder, who was currently accommodating in this area Purpose: This research aimed to assess the relationship between health-related quality of life of the older people (above 60 years old) and indoor air pollution exposure in Bac Tu Liem District, 2020 Method: A cross-sectional study was conducted to collect information of 170 elderly people in communes of Bac Tu Liem district Participants were randomly selected from the list of elderly people provided by commune-level health centres RAND SF-36 was used to estimate the individual health-related quality of life On the other hand, exposure to indoor air pollution was evaluated based on household and kitchen characteristic, indoor ventilation, and fuel use Result: The majority of participants were female (70%) A significant number of elderly people in this research showed their cardiovascular condition and osteoarthritic pain Although there was no household using coal as a cooking fuel, several households still burned wood and other types of fuel to cook and avoid mosquitoes Aspects of health-related H P quality of life (RAND SF-36) included: Physical functioning (71,1 ± 22,0); Role limitations due to physical health (37,1 ± 39,8); Role limitations due to emotional problems (42,2 ± 42,8); Energy/fatigue (57,4 ± 19,8); Emotional well-being (75,0 ± 18,5); Social functioning (78,5 ±22,7); Pain (69,1 ±26,9); and General health (52,9 ± 19,6) Simple linear regression showed that factors related to health-related quality of U life included: commune; gender; education; cardiovascular and osteoarthritic pain; time spent on each room; distance from the accommodation to the main road, construction and centralized waste are; the volume of the living room, indoor sky-well and the using H of fuel to eliminate insects Conclusion: This study found out that fuel use might not be the main source of indoor air pollution The air pollution concentration might be due to the use of fuel to eliminate insects Additionally, it is necessary to help elderly people in Bac Tu Liem district with their cardiovascular illness and osteoarthritic pain to enhance their quality of life Keywords: Indoor air pollution, health-related quality of life, RAND SF-36, elderly people 50 CHƯƠNG BÀN LUẬN Nhìn chung, người cao tuổi lựa chọn tham gia vào nghiên cứu đảm bảo tính đa dạng tuân theo tiêu chuẩn lựa chọn, loại trừ Ở nghiên cứu này, đa số người cao tuổi nữ giới họ thường có mặt nhà (những điều tra viên thực khảo sát nhà đối tượng) Nhiều người cao tuổi hoàn thành xong bậc THCS, số người chia sẻ hệ chiến tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam, họ phải bỏ học từ sớm Đa số người cao tuổi nghỉ hưu nhà, số người làm nội trợ Tuy nhiên, có người cao tuổi làm công việc tự bơm, vá, sửa chữa xe đạp, xe máy, buôn bán, … làm nông Mặt khác, người cao tuổi tham gia vào nghiên cứu phần lớn bị mắc H P bệnh liên quan tới xương khớp tim mạch Nghiên cứu người phường khác thuộc quận Bắc Từ Liêm có chất lượng sống khác Bên cạnh đó, tuổi tác yếu tố liên quan tới chất lượng sống người cao tuổi Nghiên cứu cho thấy người cao tuổi 60 tuổi lớn chất lượng sống ngày suy giảm, đặc biệt khía cạnh hoạt động chức thể việc cảm nhận sức sống Kết U đồng với nghiên cứu trước tác giả Bashkireva (115) Tác giả phát nguyên nhân chủ yếu việc suy giảm chức bệnh tật, suy H giảm sức khỏe nỗi lo sợ Ngoài ra, nghiên cứu này, nam giới có xu hướng có chất lượng sống cao so với nữ giới Kết tương tự với nghiên cứu thực Đài Loan khác biệt gánh nặng giới tình trạng bệnh mạn tính chất lượng sống người cao tuổi (116) Tác giả lý giải chất lượng sống người cao tuổi Đài Loan khơng chịu ảnh hưởng bệnh mạn tính, mà người cao tuổi khác giới tính nhận thức chất lượng sống liên quan đến sức khỏe khác (116) Mặt khác, nghiên cứu trình độ học vấn nghề nghiệp yếu tố liên quan tới chất lượng sống người cao tuổi Một nghiên cứu khác Việt Nam nghiên cứu chất lượng sống liên quan tới sức khỏe người cao tuổi Ba Vì đưa kết tương tự (117) Tác giả cho người có trình độ học vấn cao có khả tiếp cận nguồn hỗ trợ nhằm cải thiện sức khỏe, từ có nhận thức khác chất lượng sống Đối với nghề nghiệp, người làm cơng việc tự có chất lượng 51 sống cao người nhà người làm cơng việc nội trợ có chất lượng sống thấp Điều công việc nội trợ thường xuyên phải tiếp xúc với khói bếp nhiệt độ cao, làm suy giảm chất lượng sống số khía cạnh (118) Nghiên cứu phát mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi mắc bệnh tim mạch xương khớp Những bệnh liên quan đến tim mạch xương khớp có ảnh hưởng tới chức hoạt động thể chất người cao tuổi, từ làm giảm chất lượng sức khỏe tâm thẩn giới hạn hoạt động nhóm đối tượng Kết tương tự với kết số nghiên cứu trước (115, 119) Tuy nhiên, nghiên cứu không rõ mối liên quan chất lượng sống bệnh tiểu đường, bệnh đường hô hấp Những đối tượng nghiên cứu có H P chẩn đốn mắc bệnh trên, nhiên cảm nhận cá nhân với bệnh không thực khác biệt Đối với nghiên cứu này, đối tượng nghiên cứu trung bình dành thời gian bếp dành nhiều thời gian phòng khách phịng khác nhà Chính vậy, khác biệt chất lượng sống liên quan tới sức khỏe thời U gian trung bình ngày dành cho địa điểm thể rõ rệt Thời điểm khảo sát tiến hành sau thời điểm giãn cách xã hội Việt Nam gỡ bỏ Bởi vậy, không khí ngồi trời phần giảm bớt nhiễm H lưu lượng giao thông giảm cắt giảm khối lượng công việc khu công trường xây dựng Điều chứng minh số nghiên cứu (120, 121) Bởi vậy, yếu tố khoảng cách nguồn phát khí thải nhiễm ngồi trời khơng phải yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sống người cao tuổi nghiên cứu Nhiều nghiên cứu có mối liên quan mật thiết đặc điểm hệ thống thơng gió nhà với mật độ tập trung nhiễm khơng khí nguy mắc bệnh tim mạch hô hấp (122-125) Đối với nghiên cứu này, đặc điểm hố thơng gió khơng có mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi tham gia nghiên cứu, nhiên người cao tuổi sống hộ gia đình có giếng trời phịng bếp phịng ăn có chất lượng sống cao so với người sống nhà khơng có đặc điểm Đặc biệt, thể tích phịng khách liên quan tới chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Tác giả Kalpana cộng 52 cho thấy thể tích phịng cấu phần dự đốn mật độ tập trung khơng khí nhiễm nhà (114) Tuy nhiên, thể tích phịng bếp khơng có mối liên quan chất lượng sống người cao tuổi nghiên cứu Điều thời gian trung bình đối tượng nghiên cứu dành cho phòng khách cao so với thời gian đối tượng nghiên cứu dành cho phòng bếp (xấp xỉ 1,5 so với 6,3 giờ) Bởi vậy, khác biệt đặc điểm phòng khách rõ ràng so với đặc điểm phòng bếp Hơn nữa, thời gian phơi nhiễm cấu phần quan trọng để đo lường mức độ phơi nhiễm người ô nhiễm không khí mức độ cá thể (114) Nhìn chung, đặc điểm giếng trời thể tích phịng làm giảm mật độ tập trung khí thải nhà Từ đó, dẫn đến việc nâng cao chất lượng sống người cao tuổi H P Nghiên cứu không phát rõ khác biệt điểm chất lượng sống loại bếp, loại nhiên liệu sử dụng đun nấu vị trí bếp Thậm chí, số hộ gia đình cịn sử dụng bếp củi để đun nấu, nhiên khác biệt chất lượng sống người cao tuổi không rõ rệt nhà có khơng có loại bếp Tuy nhiên, nghiên cứu điểm chất lượng số khía cạnh U chất lượng sống bao gồm điểm giới hạn hoạt động vấn đề thể chất tâm lý có xu hướng giảm nhóm người cao tuổi có khơng đốt nhiên liệu để xua đuổi côn trùng Maninder Kaur Sidhu cộng lượng khí thải tập trung nhà dao H động dựa theo loại bếp, loại nhiên liệu sử dụng bếp vị trí bếp (110) Bên cạnh đó, tác giả Ye cộng cho thấy việc đốt bếp củi làm tăng mật độ tập trung khí BC (Black Carbon) (126) Ngồi ra, việc sử dụng bếp củi làm tăng nguy mắc số bệnh tim mạch, đường hô hấp (127, 128) Điểm khác biệt nghiên cứu nghiên cứu trước loại bếp loại nhiên liệu sử dụng Từ Chính phủ ban hành Nghị định 155/2016/NĐ-CP ban hành ngày 18/11/2016 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường nghiêm cấm sử dụng bếp than tổ ong năm 2021 Hà Nội, người dân thủ đô chuyển từ nhiên liệu chính, than tổ ong, sang ga điện Khi hỏi, số người dẫn đường (Cán trạm y tế, tổ trưởng tổ dân phố) có chia sẻ việc nghiêm túc khuyến khích người dân thay đổi thói quen, bỏ việc sử dụng than làm nhiên liệu nấu nướng Bởi vậy, hộ gia đình tham gia nghiên cứu khơng cịn sử dụng bếp than Tuy nhiên, nghiên cứu số nhà sử dụng bếp củi để đun nấu, 53 vậy, số lượng cịn sử dụng làm bếp phụ Một số nghiên cứu cho thấy hành vi đốt củi để đun nấu làm tăng lượng khí thải tập trung nhà góp phần gây nên số bệnh tim mạch hô hấp (118, 129, 130) Mặt khác, nhiều hộ gia đình sử dụng hương muỗi khí đốt để xua đuổi côn trùng Nghiên cứu phát khác biệt mang ý nghĩa thống kê chất lượng sống liên quan tới sức khỏe người cao tuổi việc sử dụng phương pháp Mặc dù khí thải đến từ bếp nấu nướng không tạo khác biệt chất lượng sống người cao tuổi tham gia vào nghiên cứu, khí thải đến từ việc xua đuổi trùng khí đốt có liên quan tới chất lượng sống nhóm đối tượng Cuối cùng, nghiên cứu trước có bếp nấu ăn ngồi trời làm giảm mật độ tập trung khơng khí nhiễm nhà (114), nhiên nhà H P có bếp nấu ăn ngồi trời nghiên cứu nhà có điều kiện kinh tế thấp, khu đủ khả để xây dựng phòng bếp phịng chật hẹp, khơng thể đem bếp vào nhà, điều ảnh hưởng tới chất lượng sống đối tượng nêu Đặc biệt, nghiên cứu phát được, bên cạnh tuyên truyền theo Nghị định U 155/2016/NĐ-CP nhằm giảm thiểu việc dụng bếp than, nhiều người sử dụng bếp ga bếp điện làm bếp tiện lợi mà loại bếp đem lại số người cho việc sử dụng loại bếp giúp họ tiết kiệm nhiên liệu đun nấu H Ngoài ra, số người cao tuổi sử dụng bếp điện làm bếp cho việc sử dụng bếp điện khơng an tồn mà cịn giúp họ cải thiện sức khỏe Vì vậy, sở để đưa phương án truyền thông thay đổi hành vi phù hợp Nghiên cứu nghiên cứu tìm hiểu mơi liên quan phơi nhiễm với khơng khí nhiễm nhà chất lượng sống người cao tuổi Hà Nội, Việt Nam Bởi vậy, nghiên cứu không tránh khỏi số mặt hạn chế Trước hết, phương pháp nghiên cứu cắt ngang sử dung, khơng đưa mối quan hệ nhân Bên cạnh đó, phơi nhiễm với nhiễm khơng khí đo lường yếu tố nguy (nguồn phát thải khí thải chính, đặc điểm thơng gió nhà, thời gian trung bình địa điểm phơi nhiễm), khơng phải số nhiễm khơng khí thời gian thực Vì vậy, mối liên quan điểm chất lượng sống phơi nhiễm với ô nhiễm không khí chưa thực rõ ràng Ngồi ra, câu hỏi yếu 54 tố phơi nhiễm với khơng khí ô nhiễm xây dựng dựa theo câu hỏi phát triển World Bank, nhiên cần điều chỉnh áp dụng bối cảnh, đặc điểm nhà Việt Nam Đặc biệt, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích số liệu hồi quy tuyến tính đơn biến, chưa thể loại trừ biến gây nhiễu ảnh hưởng tới chất lượng sống Tuy nhiên, nghiên cứu đem lại số đóng góp định Trước hết, nghiên cứu mô tả số yếu tố làm tăng mật độ tập trung khí thải nhà việc sử dụng hương muỗi, hành vi đốt củi, rơm rạ vỏ trấu Đây nghiên cứu ban đầu, hỗ trợ cho nghiên cứu lĩnh vực đánh giá mối liên quan chất lượng sống yếu tố phơi nhiễm với ô nhiễm khơng khí nhà Ngồi ra, nghiên cứu ứng dụng Kobotoolbox thơng qua H P tài khoản miễn phí nhằm giảm chi phí in ấn bảng hỏi, nhập liệu, giảm sai sót thơng qua bước trung gian Khơng vậy, ứng dụng cơng nghệ vào nghiên cứu hỗ trợ việc lập đồ nhằm, từ lên kế hoạch can thiệp phù hợp kịp thời nhằm cải thiện sức khỏe người dân Mặt khác, nghiên cứu cho thấy tình hình tuân thủ Nghị định 155/2016/NĐ-CP người dân có tác dụng phát huy rộng U rãi nhiều hộ gia đình Tuy nhiên, bếp nấu ăn khơng phải nguồn phát thải khí nhiễm hộ gia đình Vì vậy, cần tìm hiểu đặc điểm đặc trưng hộ gia đình Việt Nam thói quen sinh hoạt, từ kết hợp với lượng khí thải tập H trung hộ gia đình xây dựng mơ hình dự đốn nhằm đánh giá mức độ phơi nhiễm với khơng khí bị ô nhiễm nhà 55 KẾT LUẬN Nghiên cứu cho thấy việc tuân thủ Nghị định 155/2016/NĐ-CP nhiều hộ gia đình quận Bắc Từ Liêm thực nghiêm túc, nghiên cứu khơng tìm hộ gia đình cịn sử dụng bếp than Tuy nhiên, cịn số hộ gia đình đốt củi, rơm rạ làm nhiên liệu đun nấu đốt hương muỗi Điều làm tăng lượng khí thải nhà Ngoài ra, người cao tuổi (trên 60 tuổi) quận Bắc Từ Liêm thời điểm nghiên cứu thường mắc bệnh tim mạch tiểu đường Đối với chất lượng sống khía cạnh sức khỏe, người cao tuổi (trên 60 tuổi) nghiên cứu có điểm khía cạnh hoạt động chức năng, sức khỏe tâm thần hoạt động xã hội cao nhất, thấp H P điểm giới hạn hoạt động vấn đề thể chất tâm lý, lại điểm cảm nhận sức sống, cảm nhận đau đớn sức khỏe chung mức trung bình Cuối cùng, hồi quy tuyến tính cho thấy có mối liên quan số khía cạnh liên quan tới sức khỏe chất lượng sống số yếu tố, bao gồm: phường, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, mắc bệnh tim mạch, xương khớp, thời gian dành cho phòng, khoảng cách từ nhà tới mặt đường chính, khu cơng trường xây U dựng, bãi tập kết rác thải, thể tính phịng khách, giếng trời phòng hành vi đốt dụng hương muỗi H 56 KHUYẾN NGHỊ Bên cạnh việc tiếp tục tuyên truyền, khuyến khích người dân bỏ sử dụng bếp than theo Nghị định 155/2016/NĐ-CP Chính phủ, chương trình can thiệp cần tập trung nhiều loại nhiên liệu khác củi, rơm rạ giảm thiểu việc đốt hương muỗi để xua đuổi côn trùng Đồng thời, chương trình can thiệp khuyến khích người dân sử dụng loại bếp khơng khói bếp điện nên tập trung truyền thơng tính tiện lợi, tiết kiệm nhiên liệu đun nấu, tính an tồn bảo đảm sức khỏe Bên cạnh truyền thông thay đổi hành vi nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí nhà để từ nâng cao chất lượng sống người dân, chương trình can H P thiệp nên tập trung vào bệnh lý nền, cụ thể bệnh tim mạch xương khớp nhằm tăng cường chất lượng sống người cao tuổi (trên 60 tuổi) quận Bắc Từ Liêm, H U 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Yamazaki S, Nitta H, Murakami Y, Fukuhara S Association between ambient air pollution and health-related quality of life in Japan: ecological study International journal of environmental health research 2005;15(5):383-91 Organization WH Ambient air pollution: A global assessment of exposure and burden of disease 2016 Bruce N, Perez-Padilla R, Albalak R Indoor air pollution in developing countries: a major environmental and public health challenge Bulletin of the World Health organization 2000;78:1078-92 Alim MAS, M A.: Selim, S.: Karim, M R.: Yoshida, Y.: Hamajima, N Respiratory involvements among women exposed to the smoke of traditional biomass fuel and gas fuel in a district of Bangladesh Environmental health and preventive medicine 2014;19(2):126-34 Deepthi YSN, S M.: Gummadi, S N Characteristics of indoor air pollution and estimation of respiratory dosage under varied fuel-type and kitchen-type in the rural areas of Telangana state in India The Science of the total environment 2019;650(Pt 1):616-25 Devien LG, J.: Cuny, D.: Matran, R.: Amouyel, P.: Hulo, S.: Edmé, J L.: Dauchet, L Sources of household air pollution: The association with lung function and respiratory symptoms in middle-aged adult Environmental research 2018;164:140-8 Mestl HEE, R Global burden of disease as a result of indoor air pollution in Shaanxi, Hubei and Zhejiang, China The Science of the total environment 2011;409(8):1391-8 Nakao M, Yamauchi K, Ishihara Y, Omori H, Ichinnorov D, Solongo B Effects of air pollution and seasons on health-related quality of life of Mongolian adults living in Ulaanbaatar: cross-sectional studies BMC Public Health 2017;17(1):594 WHO WHOQOL: measuring quality of life Division of Mental Health and Prevention of Substance Abuse 1997 10 WHO Constitution of the World Health Organization 1948 11 AJ S, W R, JA F, SX Q, BG F, JA R, et al Updated U.S population standard for the Veterans RAND 12-item Health Survey (VR-12) Quality of Life Research 2009;18(1):43-52 12 B G, SJ S, M K, Jr WJ Psychometric evaluation of the SF-36 health survey in Medicare managed care Health Care Financing Review 2004;25(4):5-25 13 CA M Health status assessment methods for adults: past accomplishments and future directions Annual Review Public Health 1999 14 CDC Measuring healthy days: Population assessment of health-related quality of life Centers for Disease Control and Prevention; Atlanta, Georgia 15 WHO Ambient air pollution: A global assessment of exposure and burden of disease 2016 16 Đồng NV Luật Người cao tuổi: Thực tiễn triển khai sau năm ban hành (20092017) VNU Journal of Social Sciences and Humanities 2018;3(6):802-11 17 Nakao M, Yamauchi K, Ishihara Y, Solongo B, Ichinnorov D, Breugelmans R Validation of the Mongolian version of the SF-36v2 questionnaire for health status assessment of Mongolian adults SpringerPlus 2016;5(1):607 18 OECD The Cost of Air Pollution2014 H P H U 58 19 F S, U N, K Z Climate change and air pollution jointly creating nightmare for tourism industry Environmental science and pollution research international 2014;21(21):403-18 20 Law R, Cheung C Air Quality in Hong Kong: A Study of the Perception of International Visitors Journal of Sustainable Tourism - J SUSTAIN TOUR 2007;15:390-401 21 Zhang A, Zhong L, Xu Y, Wang H, Dang L Tourists’ Perception of Haze Pollution and the Potential Impacts on Travel: Reshaping the Features of Tourism Seasonality in Beijing, China Sustainability 2015;7:2397-414 22 Poudyal N, Paudel B, Green G Estimating the impact of impaired visibility on the demand for visits to national parks Tourism Economics 2013;19:433-52 23 Becken S, Jin X, Zhang C, Gao J Urban air pollution in China: destination image and risk perceptions Journal of Sustainable Tourism 2017;25(1):130-47 24 Fortmann R, Kariher P, Clayton R INDOOR AIR QUALITY: RESIDENTIAL COOKING EXPOSURES 2001 25 Glytsos T, Ondráček J, Džumbová L, Kopanakis I, Lazaridis M Characterization of particulate matter concentrations during controlled indoor activities Atmospheric Environment 2010;44(12):1539-49 26 Hussein T, Glytsos T, Ondráček J, Dohányosová P, Ždímal V, Hämeri K, et al Particle size characterization and emission rates during indoor activities in a house Atmospheric Environment 2006;40(23):4285-307 27 He C, Morawska L, Hitchins J, Gilbert D Contribution from indoor sources to particle number and mass concentrations in residential houses Atmospheric environment 2004;38(21):3405-15 28 Long CM, Suh HH, Koutrakis P Characterization of indoor particle sources using continuous mass and size monitors Journal of the Air & Waste Management Association 2000;50(7):1236-50 29 Wallace L Indoor sources of ultrafine and accumulation mode particles: size distributions, size-resolved concentrations, and source strengths Aerosol science and technology 2006;40(5):348-60 30 Afshari A, Matson U, Ekberg L Characterization of indoor sources of fine and ultrafine particles: a study conducted in a full-scale chamber Indoor Air 15: 141–150 Find this article online 2005 31 Isaxon C, Gudmundsson A, Nordin E, Lönnblad L, Dahl A, Wieslander G, et al Contribution of indoor-generated particles to residential exposure Atmospheric Environment 2015;106:458-66 32 Bhangar S, Mullen N, Hering S, Kreisberg N, Nazaroff W Ultrafine particle concentrations and exposures in seven residences in northern California Indoor Air 2011;21(2):132-44 33 Report on the WHO Technical Meeting On Quantifying Disease From Inadequate Housing WHO 2006 34 Institute of Medicine Committee on the Assessment of A, Indoor A Clearing the Air: Asthma and Indoor Air Exposures Washington (DC): National Academies Press (US) Copyright 2000 by the National Academy of Sciences All rights reserved.; 2000 35 Riley EC, Murphy G, Riley RL Airborne spread of measles in a suburban elementary school American journal of epidemiology 1978;107(5):421-32 H P H U 59 36 Jacobs DE, Brown MJ, Baeder A, Sucosky MS, Margolis S, Hershovitz J, et al A systematic review of housing interventions and health: introduction, methods, and summary findings Journal of public health management and practice : JPHMP 2010;16(5 Suppl):S5-10 37 Lim SS, Vos T, Flaxman AD, Danaei G, Shibuya K, Adair-Rohani H, et al A comparative risk assessment of burden of disease and injury attributable to 67 risk factors and risk factor clusters in 21 regions, 1990-2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010 Lancet (London, England) 2012;380(9859):2224-60 38 Guan WJ, Zheng XY, Chung KF, Zhong NS Impact of air pollution on the burden of chronic respiratory diseases in China: time for urgent action Lancet (London, England) 2016;388(10054):1939-51 39 Jiang X-Q, Mei X-D, Feng D Air pollution and chronic airway diseases: what should people know and do? J Thorac Dis 2016;8(1):E31-E40 40 Qiu H, Yu IT, Tian L, Wang X, Tse LA, Tam W, et al Effects of coarse particulate matter on emergency hospital admissions for respiratory diseases: a timeseries analysis in Hong Kong Environmental health perspectives 2012;120(4):572-6 41 Song Q, Christiani DC, XiaorongWang, Ren J The global contribution of outdoor air pollution to the incidence, prevalence, mortality and hospital admission for chronic obstructive pulmonary disease: a systematic review and meta-analysis International journal of environmental research and public health 2014;11(11):1182232 42 Chen Y, Shen G, Huang Y, Zhang Y, Han Y, Wang R, et al Household air pollution and personal exposure risk of polycyclic aromatic hydrocarbons among rural residents in Shanxi, China Indoor air 2016;26(2):246-58 43 Ambient and household air pollution and health WHO2014 44 Ito K, Thurston GD, Hayes C, Lippmann M Associations of London, England, daily mortality with particulate matter, sulfur dioxide, and acidic aerosol pollution Archives of environmental health 1993;48(4):213-20 45 Ambrey CL, Fleming CM, Chan AY-C Estimating the cost of air pollution in South East Queensland: An application of the life satisfaction non-market valuation approach Ecological Economics 2014;97:172-81 46 C B-L, F B Evaluating the short-term cost of low-level local air pollution: a life satisfaction approach Environ Econ Policy Stud 2017;19:269–98 47 Smyth R, Mishra V, Qian X The Environment and Well-Being in Urban China Ecological Economics 2008;68(1):547-55 48 Xu J, Li J Tax payment, social contribution for pollution prevention and happiness 2016;11:59-64 49 Zhang X, Zhang X, Chen X Happiness in the air: How does a dirty sky affect mental health and subjective well-being? Journal of Environmental Economics and Management 2017;85:81-94 50 Zhang X, Zhang X, Chen X Valuing Air Quality Using Happiness Data: The Case of China Ecological Economics 2017;137:29-36 51 Zheng S, Wang J, Sun C, Zhang X, Kahn ME Air pollution lowers Chinese urbanites' expressed happiness on social media Nature human behaviour 2019;3(3):237-43 52 Levinson A Valuing public goods using happiness data: The case of air quality Journal of Public Economics 2012;96(9):869-80 H P H U 60 53 Welsch H Environment and Happiness: Valuation of Air Pollution in Ten European Countries DIW Berlin, German Institute for Economic Research, Discussion Papers of DIW Berlin 2003 54 Rotko T, Oglesby L, Künzli N, Carrer P, Nieuwenhuijsen MJ, Jantunen M Determinants of perceived air pollution annoyance and association between annoyance scores and air pollution (PM2.5, NO2) concentrations in the European EXPOLIS study Atmospheric Environment 2002;36(29):4593-602 55 Jacquemin B, Sunyer J, Forsberg B, Gotschi T, Bayer-Oglesby L, AckermannLiebrich U, et al Annoyance due to air pollution in Europe International journal of epidemiology 2007;36(4):809-20 56 Modig L, Forsberg B Perceived annoyance and asthmatic symptoms in relation to vehicle exhaust levels outside home: a cross-sectional study Environ Health 2007;6:29- 57 Llop S, Ballester F, Estarlich M, Esplugues A, Fernández-Patier R, Ramón R, et al Ambient air pollution and annoyance responses from pregnant women Atmospheric Environment 2008;42(13):2982-92 58 Claeson AS, Liden E, Nordin M, Nordin S The role of perceived pollution and health risk perception in annoyance and health symptoms: a population-based study of odorous air pollution International archives of occupational and environmental health 2013;86(3):367-74 59 Heaney CD, Wing S, Campbell RL, Caldwell D, Hopkins B, Richardson D, et al Relation between malodor, ambient hydrogen sulfide, and health in a community bordering a landfill Environmental research 2011;111(6):847-52 60 Cho J, Choi YJ, Sohn J, Suh M, Cho SK, Ha KH, et al Ambient ozone concentration and emergency department visits for panic attacks Journal of psychiatric research 2015;62:130-5 61 Mehta AJ, Kubzansky LD, Coull BA, Kloog I, Koutrakis P, Sparrow D, et al Associations between air pollution and perceived stress: the Veterans Administration Normative Aging Study Environ Health 2015;14:10 62 Power MC, Kioumourtzoglou MA, Hart JE, Okereke OI, Laden F, Weisskopf MG The relation between past exposure to fine particulate air pollution and prevalent anxiety: observational cohort study BMJ (Clinical research ed) 2015;350:h1111 63 Lin Y, Zhou L, Xu J, Luo Z, Kan H, Zhang J, et al The impacts of air pollution on maternal stress during pregnancy Sci Rep 2017;7:40956- 64 Pun VC, Manjourides J, Suh H Association of Ambient Air Pollution with Depressive and Anxiety Symptoms in Older Adults: Results from the NSHAP Study Environmental health perspectives 2017;125(3):342-8 65 Sass V, Kravitz-Wirtz N, Karceski SM, Hajat A, Crowder K, Takeuchi D The effects of air pollution on individual psychological distress Health Place 2017;48:729 66 Xu W, Ding X, Zhuang Y, Yuan G, An Y, Shi Z, et al Perceived haze, stress, and negative emotions: An ecological momentary assessment study of the affective responses to haze Journal of health psychology 2017:1359105317717600 67 Szyszkowicz M, Tremblay N Case-crossover design: air pollution and health outcomes International journal of occupational medicine and environmental health 2011;24(3):249-55 68 Pedersen CB, Raaschou-Nielsen O, Hertel O, Mortensen PB Air pollution from traffic and schizophrenia risk Schizophrenia research 2004;66(1):83-5 H P H U 61 69 Gao Q, Xu Q, Guo X, Fan H, Zhu H Particulate matter air pollution associated with hospital admissions for mental disorders: A time-series study in Beijing, China European psychiatry : the journal of the Association of European Psychiatrists 2017;44:68-75 70 Becerra TA, Wilhelm M, Olsen J, Cockburn M, Ritz B Ambient air pollution and autism in Los Angeles county, California Environmental health perspectives 2013;121(3):380-6 71 Volk HE, Lurmann F, Penfold B, Hertz-Picciotto I, McConnell R Traffic-related air pollution, particulate matter, and autism JAMA psychiatry 2013;70(1):71-7 72 Morawska L, Cao J Airborne transmission of SARS-CoV-2: The world should face the reality Environment international 2020:105730 73 Urrutia-Pereira M, Mello-da-Silva C, Solé D COVID-19 and air pollution: A dangerous association? Allergologia et Immunopathologia 2020 74 Smith KR, Samet JM, Romieu I, Bruce N Indoor air pollution in developing countries and acute lower respiratory infections in children Thorax 2000;55(6):518-32 75 Lin HH, Ezzati M, Murray M Tobacco smoke, indoor air pollution and tuberculosis: a systematic review and meta-analysis PLoS medicine 2007;4(1):e20 76 Pokhrel AK, Smith KR, Khalakdina A, Deuja A, Bates MN Case-control study of indoor cooking smoke exposure and cataract in Nepal and India International journal of epidemiology 2005;34(3):702-8 77 Saldiva PHN, Miraglia SGEK Health effects of cookstove emissions Energy for Sustainable Development 2004;8(3):13-9 78 Jindal SK Relationship of household air pollution from solid fuel combustion with tuberculosis? Indian J Med Res 2014;140(2):167-70 79 Lê HA, Cường ĐM, Anh NTK Ơ nhiễm khơng khí nhà ngồi trời bụi (PM10, PM2.5, PM1) sử dụng loại nhiên liệu đun nấu khác Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 2018;34(4):28-34 80 Phung D, Hien TT, Linh HN, Luong LM, Morawska L, Chu C, et al Air pollution and risk of respiratory and cardiovascular hospitalizations in the most populous city in Vietnam The Science of the total environment 2016;557-558:322-30 81 Luong LMT, Phung D, Sly PD, Morawska L, Thai PK The association between particulate air pollution and respiratory admissions among young children in Hanoi, Vietnam Science of The Total Environment 2017;578:249-55 82 Đăng TN Gánh nặng tử vong kinhtế tác động nhiễm khơng khí thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y học dự phòng 2019 83 Trinh TT, Trinh TT, Le TT, Nguyen TDH, Tu BM Temperature inversion and air pollution relationship, and its effects on human health in Hanoi City, Vietnam Environmental Geochemistry and Health 2019;41(2):929-37 84 Lam HT, Ronmark E, Tu'o'ng NV, Ekerljung L, Chuc NT, Lundback B Increase in asthma and a high prevalence of bronchitis: results from a population study among adults in urban and rural Vietnam Respiratory medicine 2011;105(2):177-85 85 Nhung NTT, Schindler C, Dien TM, Probst-Hensch N, Perez L, Kunzli N Acute effects of ambient air pollution on lower respiratory infections in Hanoi children: An eight-year time series study Environment international 2018;110:139-48 86 Nguyen-Viet H, Huong LTT Air pollution as a health issue in Hanoi, Vietnam: An opportunity for intensified research to inform public policy Vietnamese Journal of Preventive Medicine 2013;23(4):67-76 H P H U 62 87 Thông tin chung quận Bắc Từ Liêm Cổng thông tin điện tử quận Bắc Từ Liêm2020 [Available from: http://bactuliem.hanoi.gov.vn/gioi-thieu-chung 88 Quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội): Người dân xúc phải sống bầu khơng khí nhiễm2018 Available from: https://moitruong.net.vn/quan-bac-tu-liem-ha-noinguoi-dan-buc-xuc-vi-phai-song-trong-bau-khong-khi-o-nhiem/ 89 Pope 3rd C Epidemiology of fine particulate air pollution and human health: biologic mechanisms and who's at risk? Environmental health perspectives 2000;108(suppl 4):713-23 90 Simoni M, Jaakkola M, Carrozzi L, Baldacci S, Di Pede F, Viegi G Indoor air pollution and respiratory health in the elderly European Respiratory Journal 2003;21(40 suppl):15s-20s 91 Bentayeb M, Simoni M, Norback D, Baldacci S, Maio S, Viegi G, et al Indoor air pollution and respiratory health in the elderly Journal of Environmental Science and Health, Part A 2013;48(14):1783-9 92 Lin M-T, Kor C-T, Chang C-C, Chai W-H, Soon M-S, Ciou Y-S, et al Association of meteorological factors and air NO and O concentrations with acute exacerbation of elderly chronic obstructive pulmonary disease Scientific reports 2018;8(1):1-9 93 Song W-M, Liu Y, Liu J-Y, Tao N-N, Li Y-F, Liu Y, et al The burden of air pollution and weather condition on daily respiratory deaths among older adults in China, Jinan from 2011 to 2017 Medicine 2019;98(10) 94 Kemper P The use of formal and informal home care by the disabled elderly Health services research 1992;27(4):421 95 Lin H, Guo Y, Zheng Y, Zhao X, Cao Z, Rigdon SE, et al Exposure to ambient PM2 associated with overall and domain-specific disability among adults in six lowand middle-income countries Environment international 2017;104:69-75 96 de Zwart F, Brunekreef B, Timmermans E, Deeg D, Gehring U Air pollution and performance-based physical functioning in Dutch older adults Environmental health perspectives 2018;126(1):017009 97 Weuve J, Kaufman JD, Szpiro AA, Curl C, Puett RC, Beck T, et al Exposure to traffic-related air pollution in relation to progression in physical disability among older adults Environmental health perspectives 2016;124(7):1000-8 98 Lim Y-H, Kim H, Kim JH, Bae S, Park HY, Hong Y-C Air pollution and symptoms of depression in elderly adults Environmental health perspectives 2012;120(7):1023-8 99 Shin J, Han S-H, Choi J Exposure to Ambient Air Pollution and Cognitive Impairment in Community-Dwelling Older Adults: The Korean Frailty and Aging Cohort Study International journal of environmental research and public health 2019;16(19):3767 100 Group W WHOQOL user manual World Health Organization Geneva 1998 101 Vahedi S World Health Organization Quality-of-Life Scale (WHOQOL-BREF): analyses of their item response theory properties based on the graded responses model Iranian journal of psychiatry 2010;5(4):140 102 Nakao M, Ishihara Y, Kim C-H, Hyun I-G The impact of air pollution, including asian sand dust, on respiratory symptoms and health-related quality of life in outpatients with chronic respiratory disease in Korea: a panel study Journal of Preventive Medicine and Public Health 2018;51(3):130 H P H U 63 103 Ha NT, Duy HT, Le NH, Khanal V, Moorin R Quality of life among people living with hypertension in a rural Vietnam community BMC Public Health 2014;14(1):833 104 Le ATK, Vu LTH, Schelling E Assessment of Health Status across Different Types of Migrant Populations in Hanoi-Vietnam: A Cross-Sectional Study Using SF 36 Version 105 Stewart AL, Ware JE Measuring functioning and well-being: the medical outcomes study approach: duke university Press; 1992 106 Hays RD, Sherbourne CD, Mazel RM The rand 36‐item health survey 1.0 Health economics 1993;2(3):217-27 107 Delfino RJ Epidemiologic evidence for asthma and exposure to air toxics: linkages between occupational, indoor, and community air pollution research Environmental health perspectives 2002;110 Suppl 4(Suppl 4):573-89 108 Alkhateeb A, Mahdi O, Almsafr M Relationship between Time Management and Job Performance Empirical Study in Malaysia Privet University Article Info Journal of Advanced Social Research 2012;Vol.2:427-38 109 phủ Nđc Nghị định số 45/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động 2013 110 Sidhu MKR, K.: Mor, S.: John, S Household air pollution from various types of rural kitchens and its exposure assessment The Science of the total environment 2017;586:419-29 111 Edwards JHY, Langpap C Fuel choice, indoor air pollution and children's health 112 Kim L, Nichols J, Brown K Firewood extraction and use in rural Vietnam: a household model for three communes in Ha Tinh Province Agroforestry Systems 2016;91 113 Jin ZY, Wu M, Han RQ, Zhang XF, Wang XS, Liu AM, et al Household ventilation may reduce effects of indoor air pollutants for prevention of lung cancer: a case-control study in a Chinese population PloS one 2014;9(7):e102685 114 Balakrishnan K, Mehta S, Kumar P, Ramaswamy P, Sambandam S, Kumar KS, et al Indoor air pollution associated with household fuel use in India: an exposure assessment and modeling exercise in rural districts of Andhra Pradesh, India 2004 115 Bashkireva A, Bogdanova D, Bilyk A, Shishko A, Kachan E, Arutyunov V Quality of life and physical activity among elderly and old people Advances in Gerontology= Uspekhi Gerontologii 2018;31(5):743-50 116 Yu T, Enkh-Amgalan N, Zorigt G, Hsu Y-J, Chen H-J, Yang H-Y Gender differences and burden of chronic conditions: impact on quality of life among the elderly in Taiwan Aging clinical and experimental research 2019;31(11):1625-33 117 Hoi LV, Chuc NT, Lindholm L Health-related quality of life, and its determinants, among older people in rural Vietnam BMC public health 2010;10(1):549 118 Chen CZ, Y.: Zhao, B Emission Rates of Multiple Air Pollutants Generated from Chinese Residential Cooking Environmental science & technology 2018;52(3):10817 119 Figueiredo Neto JAd, Reis LMCB, Veras MR, Queiroz LLC, Nunes KdPLN, Miranda PdO, et al Impact of Cardiovascular Interventions on the Quality of Life in the Elderly Brazilian Journal of Cardiovascular Surgery 2015;30(6):626-30 H P H U 64 120 Gautam S The influence of COVID-19 on air quality in India: a boon or inutile Bulletin of environmental contamination and toxicology 2020:1 121 Saadat S, Rawtani D, Hussain CM Environmental perspective of COVID-19 Science of The Total Environment 2020:138870 122 Chan KHL, K B H.: Kurmi, O P.: Guo, Y.: Bennett, D.: Bian, Z.: Sherliker, P.: Chen, J.: Li, L.: Chen, Z Trans-generational changes and rural-urban inequality in household fuel use and cookstove ventilation in China: A multi-region study of 0.5 million adults International journal of hygiene and environmental health 2017;220(8):1370-81 123 Dai WZ, H.: Li, L.: Cao, J.: Huang, Y.: Shen, M.: Wang, L.: Dong, J.: Tie, X.: Ho, S S H.: Ho, K F Characterization and health risk assessment of airborne pollutants in commercial restaurants in northwestern China: Under a low ventilation condition in wintertime The Science of the total environment 2018;633:308-16 124 Jin ZYW, M.: Han, R Q.: Zhang, X F.: Wang, X S.: Liu, A M.: Zhou, J Y.: Lu, Q Y.: Kim, C H.: Mu, L.: Zhang, Z F.: Zhao, J K Household ventilation may reduce effects of indoor air pollutants for prevention of lung cancer: a case-control study in a Chinese population PloS one 2014;9(7):e102685 125 Kim CG, Y T.: Xiang, Y B.: Barone-Adesi, F.: Zhang, Y.: Hosgood, H D.: Ma, S.: Shu, X O.: Ji, B T.: Chow, W H.: Seow, W J.: Bassig, B.: Cai, Q.: Zheng, W.: Rothman, N.: Lan, Q Home kitchen ventilation, cooking fuels, and lung cancer risk in a prospective cohort of never smoking women in Shanghai, China International journal of cancer 2015;136(3):632-8 126 Ye WS, E.: Avramov, A.: Cho, S H.: Chartier, R Household air pollution and personal exposure from burning firewood and yak dung in summer in the eastern Tibetan Plateau Environmental pollution (Barking, Essex : 1987) 2020;263(Pt B):114531 127 Young BNC, M L.: Rajkumar, S.: Benka-Coker, M L.: Bachand, A.: Brook, R D.: Nelson, T L.: Volckens, J.: Reynolds, S J.: L'Orange, C.: Good, N.: Koehler, K.: Africano, S.: Osorto Pinel, A B.: Peel, J L Exposure to household air pollution from biomass cookstoves and blood pressure among women in rural Honduras: A crosssectional study Indoor air 2019;29(1):130-42 128 Wong TWW, A H.: Lee, F S.: Qiu, H Respiratory health and lung function in Chinese restaurant kitchen workers Occupational and environmental medicine 2011;68(10):746-52 129 Balakrishnan KS, S.: Ghosh, S.: Mukhopadhyay, K.: Vaswani, M.: Arora, N K.: Jack, D.: Pillariseti, A.: Bates, M N.: Smith, K R Household Air Pollution Exposures of Pregnant Women Receiving Advanced Combustion Cookstoves in India: Implications for Intervention Annals of global health 2015;81(3):375-85 130 Bates MNP, A K.: Chandyo, R K.: Valentiner-Branth, P.: Mathisen, M.: Basnet, S.: Strand, T A.: Burnett, R T.: Smith, K R Kitchen PM(2.5) concentrations and child acute lower respiratory infection in Bhaktapur, Nepal: The importance of fuel type Environmental research 2018;161:546-53 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan