Thực trạng rối loạn cơ xương khớp và một số yếu tố nghề nghiệp liên quan của công nhân thu gom rác thải công ty môi trường đô thị hà nội năm 2017

103 4 0
Thực trạng rối loạn cơ xương khớp và một số yếu tố nghề nghiệp liên quan của công nhân thu gom rác thải công ty môi trường đô thị hà nội năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG HỒNG THỊ NGÂN THỰC TRẠNG RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ H P NGHỀ NGHIỆP LIÊN QUAN CỦA CÔNG NHÂN THU GOM RÁC THẢI CÔNG TY MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI NĂM 2017 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HOÀNG THỊ NGÂN THỰC TRẠNG RỐI LOẠN CƠ XƯƠNG KHỚP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ H P NGHỀ NGHIỆP LIÊN QUAN CỦA CÔNG NHÂN THU GOM RÁC THẢI CÔNG TY MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI NĂM 2017 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 TS NGUYỄN VĂN BẰNG TS NGUYỄN NGỌC BÍCH Hà Nội - 2017 i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Giới thiệu rối loạn xương khớp rối loạn xương khớp liên quan đến nghề nghiệp .4 1.2 Đặc điểm điều kiên lao động nguy rối loạn xương khớp công nhân thu gom rác thải H P 1.3 Một số yếu tố liên quan đến nguy mắc RLCXKNN CNTGRT đô thị 1.4 Thực trạng mắc rối loạn xương khớp liên quan đến nghề nghiệp công nhân thu gom rác thải giới Việt Nam .15 1.5 Bộ công cụ đánh giá nguy đau mỏi xương khớp Orebro (Orebro musculoskeletal pain questionnaire) 17 U 1.6 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu .21 1.7 Khung lý thuyết 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 H 2.1 Đối tượng nghiên cứu .25 2.2 Thời gian địa điểm tiến hành nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu .25 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.6 Mô tả công cụ nghiên cứu .26 2.7 Phân tích số liệu 27 2.8 Biến số nghiên cứu 28 2.9 2.10 Đạo đức nghiên cứu .28 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số .29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49 ii KẾT LUẬN 56 KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỐI TƯỢNG .65 CÔNG NHÂN THU GOM RÁC THẢI 65 PHỤ LỤC 2: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 76 H P H U iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTGRT Công nhân thu gom rác thải CTR Chất thải rắn CXK Cơ xương khớp ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên NCV Nghiên cứu viên RLCXK Rối loạn xương khớp RLCXKNN Rối loạn xương khớp nghề nghiệp H P Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội URENCO H U iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tần suất thực tư 10 Bảng 1.2: Kết từ nghiên cứu nước tham khảo 16 Bảng 1.3: Một số nghiên cứu sử dụng cụ Orebro 18 Bảng 3.1: Đặc điểm nhân học đối tượng 30 Bảng 3.2: Đặc điểm chung đối tượng 31 Bảng 3.3: Số lượng vi trí RLCXK 32 Bảng 3.4: Thời gian nghỉ việc RLCXK 33 Bảng 3.5: Thời gian RLCXK 33 H P Bảng 3.6: Mức độ đau RLCXK tuần gần 34 Bảng 3.7: Tình trạng đau RLCXK tháng qua 34 Bảng 3.8: Mức độ giảm đau làm cách giảm đau 34 Bảng 3.9: Điểm Orebro 35 Bảng 3.10: Yếu tố nghề nghiệp – Tổ chức lao động 36 Bảng 3.11: Yếu tố nghề nghiệp – Điều kiện khí hậu theo đánh giá 36 U CNTGRT Bảng 3.12: Yếu tố nghề nghiệp – Tính chất cơng việc gánh nặng lao H động thể lực, tư lao động 38 Bảng 3.13: Yếu tố căng thẳng tâm lý– Mối quan hệ công việc 39 Bảng 3.14 : Yếu tố cá nhân mối liên quan với tình trạng RLCXK 40 Bảng 3.15: Yếu tố nghề nghiệp – Tổ chức lao động mối liên quan với 42 tình trạng RLCXK Bảng 3.16: Yếu tố nghề nghiệp – Điều kiện khí hậu mối liên quan với 42 tình trạng RLCXK Bảng 3.17: Yếu tố nghề nghiệp – Tính chất cơng việc gánh nặng lao 43 động thể lực, tư lao động mối liên quan với tình trạng RLCXK Bảng 3.18: Yếu tố nghề nghiệp – Căng thẳng tâm lý mối liên quan với tình trạng RLCXK 45 v Bảng 3.19: Mơ hình hồi quy đa biến trung bình điểm tổng Orebro 47 số yếu tố liên quan Biểu đồ 3.1: Vị trí RLCXK 32 Biểu đồ 3.2: Bảng phân phối điểm tổng Orebro 35 H P H U vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Dân số giới gia tăng mạnh mẽ với phát triển kinh tế dẫn tới tốc độ phát sinh rác thải đô thị tăng lên Tại Hà Lan, 10.000 công nhân môi trường thị có 19 người có nguy mắc RLCXKNN có 35 người nhóm CNTGRT [7] Tại Việt Nam, tính tới thời điểm có nghiên cứu xương khớp đối tượng công nhân thu gom rác thải (CNTGRT) năm 1995 Công nhân môi trường đô thị phải làm việc điều kiện có nhiều yếu tố tác hại nguy hiểm dẫn đến nhiều nguy sức khỏe người lao động có rối loạn xương khớp (RLCXK) H P Nghiên cứu tiến hành với hai mục tiêu: mô tả thực trạng rối loạn xương khớp; phân tích số yếu tố nghề nghiệp liên quan tới mức độ rối loạn xương khớp công nhân thu gom rác thải công ty môi trường đô thị hà nội năm 2017 Nghiên cứu sử dụng phương pháp mơ tổ cắt ngang có phân tích với phương U pháp chọn mẫu cụm để chọn 468 công nhân Công ty Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) trực tiếp làm công việc thu gom rác thải Bộ công cụ Orebro sử dụng công cụ chuẩn hóa nhiều nước với 25 câu hỏi, bao gồm câu H hỏi ngày nghỉ làm việc, lo lắng căng thẳng, trầm cảm, đau, hoạt động sống hàng ngày liên quan đến đau xương khớp, đối phó, mong đợi bệnh nhân để hồi phục,… Nhằm đánh giá nguy RLCXK Và với câu hỏi xây dựng sau tham khảo từ nhiều nghiên cứu khảo sát điều kiện làm việc CNTGRT để đưa điều kiện làm việc mà số yếu tố liên quan RLCXK Nghiên cứu sử dụng phần mềm Epidata 3.1 nhập liệu; sử dụng phần mềm SPSS 18.0 phân tích số liệu Kết nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ mắc RLCXK CNTGRT 74,4% Trong vị trí đau nhiều vùng thắt lưng (46,8%); cổ (43,3%); vai (42,3%) 60,7% CNTGRT mắc RLCXK từ vị trí trở lên Bên cạnh đó, nhóm CNTGRT mắc RLCXK có tới 99,7% đối tượng phải nghỉ từ ngày trở lên RLCXK Và làm biện pháp để giảm đau có 7,4% CNTGRT mắc vii RLCXK thấy giảm đau hoàn toàn 63,4% CNTGRT mắc RLCXK có khả phục hồi RLCXK cao; 36,6% có khả phục hồi thấp CNTGRT phải làm việc với cường độ cao kéo dài: ngày/tuần (99,4%) làm tiếng ngày (85,9%) Tính chất cơng việc phải làm trời mức độ tiếp xúc với yếu tố vi khí hậu bất lợi CNTGRT lớn CNGRT phải đối mặt với việc thường xuyên thực tư bất lợi Kết nghiên cứu ghi nhận: giới tính; mức độ căng thẳng tâm lý; mức độ bối, chán nản; mức độ hài lịng với cơng việc, số tư lao động lao động bất lợi; ca làm việc; mức độ tiếp xúc với nắng liên quan tới RLCXK RLCXK CNTGRT cần phải quan tâm nhằm tăng tỷ lệ phục hồi H P giảm mắc Chúng tơi nhận thấy cần có biện pháp can thiệp sớm tổ chức lao động; kỹ thuật; tuyên truyền, giáo dục để cải thiện tình trạng RLCXK H U ĐẶT VẤN ĐỀ Thế kỉ XX đánh dấu gia tăng mạnh mẽ dân số giới [58] Dân số tăng nhanh với kinh tế phát triển dẫn đến tiêu dùng gia tăng tốc độ phát sinh rác thải đô thị tăng lên [27] Năm 2000, có 2,9 tỷ người sống thành phố (khoảng 49% dân số giới) tạo triệu chất thải rắn ngày [16] Dự kiến đến năm 2025, khối chất thải đô thị tăng lên gấp đôi ngày [16, 43] Tại Việt Nam, theo báo cáo môi trường quốc gia 2011, từ năm 2003 đến năm 2008, lượng chất thải rắn phát sinh trung bình tăng từ 150% - 200%, chất thải rắn (CTR) sinh hoạt thị tăng 200% cịn tiếp tục gia tăng thời gian tới Năm 2015, khối lượng chất thải rắn phát sinh ước tính đạt khoảng 44 triệu tấn/năm, phát H P sinh nhiều đô thị khu vực công nghiệp[1] Rác thải phát sinh nhiều tạo áp lực lớn dịch vụ thu gom rác công cộng, trung tâm đô thị lớn Tại nước phát triển, hầu hết trình làm đường phố giới hóa, nhiên nước phát triển Ấn Độ Việt Nam, với nguồn lực hạn chế, hầu hết trình U làm đô thị thực sức người [3, 57] Với khối lượng công việc lớn điều kiện lao động chứa đựng nhiều yếu tố tác hại nghề nghiệp, CNTGRT có nguy mắc số vấn đề sức khỏe đặc thù, có rối loạn H xương khớp liên quan đến công việc Tại Hà Lan, 10.000 công nhân môi trường thị có 19 người có nguy mắc RLCXKNN có 35 người nhóm CNTGRT [7] Bộ Lao động Hàn Quốc xếp nhóm cơng việc qt dọn đường phố nhóm cơng việc “nguy cao” đứng thứ số công việc gây gánh nặng cho hệ CXK [26] Đây nguyên nhân gây khoảng 20% trường hợp nghỉ ốm ngành công nghiệp chất thải [23, 39] RLCXKNN không gây đau đớn cho người lao động mà cịn dẫn đến tàn tật, làm giảm hiệu công việc nói chung, dẫn đến gánh nặng kinh tế lên người lao động tồn xã hội [50] Việt Nam quốc gia phát triển với tốc độ thị hóa 3,1% (giai đoạn 2015-2020), tốc độ phát sinh chất thải tăng khoảng 8-10% năm [4] Tại Hà Nội (2007) chất thải rắn phát sinh lên tới 8.000 tấn/ngày với xu hướng 80 Thời gian thực 25 Cúi có vặn Thứ bậc Phỏng vấn có tư cúi có vặn hình ảnh minh ca làm họa việc Thời gian thực 26 Cầm, nắm vật có khối Thứ bậc Phỏng vấn có tư cầm, nắm vật hình ảnh minh có khối lượng >5kg họa lượng >5kg tay tay ca làm việc Thời gian thực 27 Nâng nhấc vật >5kg từ lần/phút trở lên Thứ bậc H P Phỏng vấn có tư nâng nhấc hình ảnh minh vật >5kg từ họa lần/phút trở lên ca làm việc Thời gian thực U Nâng nhấc vật có khối 28 lượng >37.5kg H lần/ngày vật >27.5kg 10 lần/ngày 29 Thứ bậc Phỏng vấn có tư nâng nhấc hình ảnh minh vật có khối lượng họa >37.5kg lần/ngày vật >27.5kg 10 lần/ngày ca làm việc Thời gian thực Thứ bậc Phỏng vấn có tư nâng nhấc hình ảnh minh Nâng nhấc vật >13.5kg vật >13.5kg từ độ họa từ độ cao vai, cao vai, gối cách sải tay, gối cách sải 25 lần/ngày tay, 25 lần/ngày ca làm việc 81 Căng thẳng tâm lý Đối tượng đánh giá 30 Mức độ căng thẳng, lo mức độ căng thẳng, lắng tuần qua lo lắng thân Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn Thứ bậc Phỏng vấn tuần qua Đối tượng đánh giá 31 Mức độ buồn phiền, mức độ buồn phiền, chán nàn chán nản thân tuần qua Đối tượng đánh giá 32 H P mức độ hài lịng Mức độ hài lịng với với cơng việc cơng việc khía cạnh 33 34 Bị đe dọa tinh thần Đánh giá mức độ bị Bị đe dọa đe dạo tinh thần tinh thần Đánh giá mức độ bị Bị đe dọa đe dạo thể chất thể chất U H Bị đe dọa thể chất Đánh giá mức độ bị đe dạo tinh thần Đánh giá mức độ bị đe dạo thể chất Đánh giá khả hồi phục/ nguy tàn tật vấn đề CXK người lao 35 Vị trí đau động (Bộ công cụ Orebro) Đối tượng nghiên cứu tự đánh giá vị trí đau (tay, vai, Định danh Phát vấn Thứ bậc Phát vấn lưng trên, …) 36 Số ngày nghỉ làm bị Số ngày mà ĐTNC đau 18 tháng qua phải nghỉ làm CXK vòng 18 tháng qua 82 bị đau 37 38 Thời gian mà Thời gian bị đau kéo ĐTNC bị đau kéo dài Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn dài bao tuần ĐTNC tự đánh giá Đánh giá công việc mức độ nặng nhọc nặng nhọc công việc ĐTNC tự đánh giá 39 Đánh giá đau mức độ đau vòng tuần gần đau vòng H P tuần gần ĐTNC tự đánh giá Đánh giá mức độ đau 40 mức độ đau trung trung bình vịng bình vịng tháng trở lại 42 Thứ bậc Phát vấn U Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn ĐTNC đánh giá số đau trung bình trung bình vịng H tháng trở lại Phát vấn tháng trở lại đâu Đánh giá số đau 41 Thứ bậc vòng tháng trở lại đâu ĐTNC tự đánh giá mức độ Đánh giá mức độ giảm giảm đau đối đau tượng thực biện pháp giảm đau ĐTNC tự đánh giá 43 Mức độ căng thẳng/lo mức độ căng thẳng/ lắng tuần qua lo lắng tuần qua 83 ĐTNC tự đánh giá 44 Mức độ bối/ chán mức độ nản tuần qua bối/chán nán Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn tuần qua ĐTNC tự đánh giá 45 Mức độ nguy mức đô nguy đau trở đau có nên dai dẳng, kéo dài thể trở nên dai dẳng kéo dài ĐTNC tự đánh giá Dự đoán mức độ khả 46 H P mức độ khả năng làm việc liên tục làm việc liên tục tháng tới Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn tháng tới ĐTNC tự đánh mức độ hài lòng với 47 U Mức độ hài lịng với cơng việc H Mức độ đau tham 48 gia hoạt động thể chất tới lưng 49 công việc (giờ làm việc, quản lý, tiển thưởng, khả tăng tiến, đồng nghiệp) ĐTNC tự đánh giá mức độ đau tham gia hoạt động thể chất Mức độ đồng ý ĐTNC đánh giá gia tăng đau mức độ đồng ý dấu hiệu cho thấy gia tăng đâu nên dừng lại dấu hiệu cho làm thấy nên dừng 84 đau giảm lại làm đau giảm ĐTNC đánh giá 50 Mức độ đồng ý không mức độ đồng ý nên làm cơng khơng nên làm việc bình thường với cơng việc đau bình thường với Thứ bậc Phát vấn đau Đối tượng nghiên 51 H P Mức độ tham gia cứu đánh giá mức làm việc nhẹ độ tham gia làm việc nhẹ Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Rời rạc Phát vấn 52 53 54 55 56 Mức độ ĐTNC đánh giá U mức độ H Mức độ làm việc nhà bình thường Mức độ mua sắm hàng tuần Mức độ ngủ vào buổi tối Mức độ RLCXK ĐTNC đánh giá mức độ làm việc nhà bình thường ĐTNC đánh giá mức độ mua sắm hàng tuần ĐTNC đánh giá mức độ ngủ vào buổi tối Điểm tổng Orebro CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng Hồi 14 24 phút ngày 26 / /2017 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo QĐ số 1446/QĐ-ĐHYTCC, ngày 14/09/2017 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng khóa 19 Hà Nội học viên: Hồng Thị Ngân Với đề tài: H P Mức độ trầm trọng rối loạn xương khớp số yếu tố nghề nghiệp liên quan công nhân thu gom rác thải Công ty Môi trường đô thị Hà Nội năm 2017 Tới dự buổi bảo vệ gồm có: Thành viên Hội đồng chấm thi U Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Phạm Ngọc Châu - Uỷ viên thư ký hội đồng: TS Đặng Thế Hưng H - Phản biện 1: - Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Bích Diệp - Uỷ viên: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thủy Vắng mặt: Phản biện 1:PGS.TS Nguyễn Thúy Quỳnh Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Bằng Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp): …………………… ………………………………………………………………………………… Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Hoàng Thị Ngân báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 13 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện 1(Có nhận xét kèm theo): 4.2 Ý kiến Phản biện 2(Có nhận xét kèm theo): - Đề tài hay, CNTGRT đối tượng đc nghiên cứu có ý nghĩa - HV có chỉnh sửa nhiều - Tổng quan có chỉnh sửa nhiều Các yếu tố nguy cơ: HV cần có phân H P biệt rõ ràng với yếu tố tác động, chưa sửa theo góp ý - Đối tượng tiêu chuẩn: bổ sung góp ý Tiêu chí loại trừ: bổ sung tiêu chuẩn hợp lý thay “ko đạt tiêu chí trên” ko có mặt ốm,… - Liệu đối tượng có đạt tiêu chuẩn olebro ko? - Chưa nói ý nghĩa điểm cắt 105 điểm - PPNC: Giải thích đoạn viết “sử dụng kết trung trình/trung vị” - Kết quả: Không viết “N” mà viết “n” - Bảng 3.9: Ý nghĩa với điểm cắt 105 - Nên có đoạn mơ tả ngắn gọn quy trình làm việc CNTGRT liên quan U H mục tiêu “quỳ đầu gối” giai đoạn cơng việc? Khi nâng vật nặng - Mục tiêu 3: Tại ko tính đến mức độ trầm trọng? - Bàn luận: chưa có bàn luận sâu sắc, lặp lại phần kết - Kết luận: viết ngắn gọn lại Bổ sung số cụ thể cho mục tiêu 2,3 - Khuyến nghị: Đề xuất cụ thể: ví dụ cúi nhiều cúi nghỉ, luân phiên công việc 4.3 Ý kiến Ủy viên : - Mục tiêu: nên gộp thành mục tiêu? - Mô tả kĩ CNTGRT - Trang 70: thời gian hỏi vê 12 tháng, hỏi mức độ trầm trọng lại 18 tháng, tư hỏi tháng Các mốc thời gian không tương thích Ý nghĩa số mang tính tượng trưng tham khảo nên đưa mốc thời gian - Một số bảng trình bày kết nghiên cứu Bảng 3.15, 3.16 khó hiểu 4.4 Ý kiến Thư ký: - Phần trình bày cần chỉnh sửa nhiều, từ Mục lục, đoạn viết chưa gắn kết Nhiều lỗi tả - Khuyến nghị: cân nhắc điều chỉnh hợp lý 4.5 Ý kiến Chủ tịch: H P - Tên không hợp với nội dung - Bộ câu hỏi olebro đánh giá yếu tố nguy mức độ trầm trọng - Mục tiêu: mục tiêu đủ rồi, điều chỉnh: mô tả nguy rối loạn xương khớp; mô tả số yếu tố điều kiện lao động U - Tổng quan bổ sung mô tả hoạt động CNTGRT - Thuật ngữ cần rõ ràng - Luận giải kết cịn nhiều võ đốn Cần mơ tả thực trang nguy cơ, điều H kiện lao động: mùi, tác nhân sinh học, vật sắc nhọn không “nắng” họ làm từ 5h chiều đến đêm - Kiến nghị: dựa kết tìm “Cơ giới hóa” dựa vào kết nào? Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn - Thầy Bằng: Trong trình HD, HV chịu khó, nhanh nhẹn, thơng minh chun ngành YTCCC nên Y chưa sâu Lĩnh hội trí góp ý HĐ HV chỉnh sửa tối đa - Cơ Bích: Bộ cơng cụ Olebro có yếu điểm chưa áp dụng VN chưa thể theo yếu tố Egonomy Ban đầu Ngân định theo Egonomy, có quay phim chụp ảnh HĐ BV đề cương có ý kiến khối lượng nhiều, không kham hết nên thu gọn lại Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian : phút - Câu hỏi cô Thủy: Vì PT Anova nên kết trình bày vậy, điều chỉnh cho thống - Sẽ điều chỉnh tên đề tài, mục tiêu điều chỉnh phần kết theo thay đổi H P KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: - Thông qua LV, hướng NC U H Những điểm cần chỉnh sửa: - Tên đề tài: Thực trạng đau mỏi xương CNTGRT yếu tố điều kiện lao động - Mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng đau mỏi xương CNTGRT ; (2) Mô tả số yếu tố điều kiện lao động công ty… - Sửa chữa theo góp ý Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 30 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 7.5 Trong điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới/ Đề án áp dụng kết NC vào thực tế, có xác nhận đơn vị tiếp nhận) : ……………… Xếp loại: .Khá (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hoàn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế cơng cộng cho học viên: Hồng Thị Ngân Thư ký hội đồng Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 H P Chủ tịch Hội đồng H U Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: Hoàng Thị Ngân Tên luận văn/luận án: Thực trạng rối loạn xương khớp số yếu tố nghề nghiệp liên quan công nhân thu gom rác thải Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội năm 2017 Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận H P án, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: TT Nội dung chỉnh sửa Các kết luận Hội đồng Tổng quan tài liệu: - Cần làm rõ yếu tố - Học viên ghi nhận cảm ơn ý kiến góp ý U hội đồng Học viên làm tác động rõ yếu tố tác động - Bổ sung mô tả hoạt H động CNTGRT phần yếu tố liên quan - Học viên bổ sung mô tả hoạt động CNTGRT phần 1.6 Giới thiệu tóm tắt địa bàn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: - Nên gộp thành hai mục tiêu - Học viên gộp thành hai mục tiêu:  Mô tả thực trạng rối loạn xương khớp công nhân thu gom Nội dung không chỉnh sửa rác thải Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội năm 2017  Phân tích số yếu tố nghề nghiệp liên quan tới tình trạng rối loạn xương khớp công nhân thu gom rác thải Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội H P năm 2017 Phương pháp nghiên cứu - Học viên chỉnh sửa bổ sung tiêu chuẩn loại trừ U - Tiêu chí loại trừ: bổ - Sử dụng kết trung sung tiêu chuẩn hợp bình/trung vị điểm tổng lý thay “ko Orebro nhằm mục đích đạt tiêu chí trên” phân tích yếu tố liên quan H - Giải thích đoạn viết “sử dụng kết trung bình/trung vị” - Bổ sung ý nghĩa điểm cắt 105 Kết quả: - Khơng viết “N” mà tới tình trạng RLCXK - Học viên bổ sung ý nghĩa điểm cắt 105 phần 2.6 mô tả công cụ nghiên cứu - Học viên chỉnh sửa “N” thảnh “n” viết “n” - Học viên bổ sinh ý - Bảng 3.9: Ý nghĩa với điểm cắt 105 nghĩa điểm cắt 105 - Học viên bổ sung mô tả công việc CNTGRT - Nên có đoạn mơ tả ngắn gọn quy trình làm việc CNTGRT liên quan mục tiêu H P - Mục tiêu 3: Tại - Học viên không tính ko tính đến mức độ đến mức độ trầm trầm trọng? trọng nhiều nghiên cứu khác sử dụng điểm cắt U H khác nên học viên sử dụng điểm trung bình nhằm đánh giá nguy với điểm trung bình cao nguy mắc RLCXK, tác động đau xương khớp tới chức năng, sinh hoạt lao động lớn Bàn luận: - Chưa có bàn luận sâu sắc, - Học viên cảm ơn ý - Học viên xin tiếp kiến đóng góp hội nhận ý kiến hộ đồng bổ sung bàn đồng tiếp thu cho lặp lại phần kết luận cho kết nghiên cứu tiếp - Luận giải kết theo Trong khn cịn nhiều võ đốn khổ đề tài này, với Cần mô tả thực mục tiêu nghiên cứu trang nguy cơ, đặt tập trung điều kiện lao động: vào vấn đề liên mùi, tác nhân sinh quan đến xương học, vật sắc nhọn khớp, chưa không bao quát nghiên “nắng” họ cứu khía cạnh H P khác mơi trường làm từ 5h chiều đến đêm lao động mùi, tác nhân sinh học, vật sắc nhọn (mà tổng quan chưa có nghiên U Kết luận H - Học viên bổ sung cụ thể - Bổ sung số cụ kết luận cho mục tiêu 2, thể cho mục tiêu theo ý kiến hội đồng 2,3 Khuyến nghị: - Đề xuất cụ thể: ví dụ cúi nhiều cúi - Học viên chỉnh sửa theo góp ý hội đồng cứu yếu tố liên quan tới vấn đề xương khớp mà đề tài quan tâm) nghỉ, luân phiên công việc - Kiến nghị: dựa kết tìm “Cơ giới hóa” dựa vào kết Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2017 Học viên (ký ghi rõ họ tên) H P Hoàng Thị Ngân U Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) H Xác nhận GV hỗ trợ (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Bích Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Phạm Ngọc Châu

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan