Thực trạng sử dụng thuốc lá điện tử ở người trưởng thành tại 33 tỉnh, thành phố năm 2020 và một số yếu tố liên quan

105 13 0
Thực trạng sử dụng thuốc lá điện tử ở người trưởng thành tại 33 tỉnh, thành phố năm 2020 và một số yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG DƯƠNG TÚ ANH H P THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI 33 TỈNH, THÀNH PHỐ CỦA VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG DƯƠNG TÚ ANH H P THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI 33 TỈNH, THÀNH PHỐ CỦA VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LƯƠNG NGỌC KHUÊ PGS TS BÙI THỊ TÚ QUYÊN HÀ NỘI, 2023 i LỜI CẢM ƠN Học viên xin trân thành cảm ơn quý thầy cô cá nhân sau hỗ trợ, giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn: TTND.PGS TS Lương Ngọc Khuê định hướng cho học viên đến với vấn đề nghiên cứu này, thầy đưa nhiều ý kiến quý báu chuyên môn để học viên hoàn thiện luận văn PGS.TS Bùi Thị Tú Quyên đóng góp nhiều ý kiến quý báu việc xây dựng, hướng dẫn hỗ trợ mặt chuyên mơn phân tích số liệu suốt q trình thực luận văn Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá, Bộ Y tế Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội tạo điều kiện hỗ trợ cho học viên tham gia nghiên cứu, sử dụng số liệu Các tỉnh, thành phố triển khai nghiên cứu đối tượng tham gia nghiên cứu tồn quốc nhiệt tình, cởi mở chia sẻ thông tin liên quan để phục vụ cho nghiên cứu Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2023 Học viên Dương Tú Anh H P H U ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Ảnh hưởng thuốc điện tử đến sức khỏe người 1.3 Thực trạng sử dụng thuốc điện tử Thế giới Việt Nam 1.4 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc điện tử người trưởng thành 10 1.5 Giới thiệu nghiên cứu gốc 13 H P Khung lý thuyết 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Mô tả nghiên cứu gốc 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 U Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .23 3.2 Thực trạng sử dụng thuốc điện tử người trưởng thành 29 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng thuốc điện tử .42 H Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Thực trạng sử dụng thuốc điện tử 50 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng sử dụng thuốc điện tử .56 4.3 Hạn chế nghiên cứu .59 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 73 iii DANH MỤC BẢNG Bảng Thông tin chung người trưởng thành nghiên cứu 23 Bảng Phân bố tài sản cá nhân/gia đình theo vùng sinh thái 25 Bảng 3 Tỷ lệ nghe thuốc điện tử phân theo vùng sinh thái 26 Bảng Phân bố nhận thức tác hại thuốc điện tử người nghe thuốc điện tử theo vùng sinh thái 27 Bảng Tần suất sử dụng thuốc điện tử nhóm sử dụng 30 Bảng Lý sử dụng thuốc điện tử người sử dụng thuốc thông thường 31 H P Bảng Lý sử dụng thuốc điện tử người sử dụng thuốc điện tử 31 Bảng Phân bố Lý sử dụng thuốc điện tử người sử dụng thuốc thông thường theo nhóm tuổi 32 Bảng Phân bố lý sử dụng thuốc điện tử người sử U dụng thuốc điện tử 32 Bảng 10 Phân bố lý sử dụng thuốc điện tử người sử dụng thuốc thông thường theo giới 34 H Bảng 11 Phân bố lý sử dụng thuốc điện tử người sử dụng thuốc điện tử theo giới 34 Bảng 12 Phân bố tỷ lệ sử dụng thuốc thông thường nhóm sử dụng thuốc điện tử phân theo nhóm tuổi 36 Bảng 13 Phân bố tỷ lệ sử dụng thuốc thơng thường nhóm sử dụng thuốc điện tử phân theo giới tính 36 Bảng 14 Địa điểm mua thuốc điện tử lần gần người sử dụng thuốc điện tử 36 Bảng 15 Phân bố địa điểm mua thuốc điện tử lần gần theo nhóm tuổi 37 iv Bảng 16 Phân bố lý cai thuốc điện tử đối tượng nghiên cứu (n=236) 39 Bảng 17 Phân bố loại thuốc điện tử thường dùng người cố gắng bỏ thuốc điện tử 40 Bảng 18 Phân bố loại thuốc sử dụng theo nhóm tuổi (n=236) 40 Bảng 19 Phân bố loại thuốc sử dụng theo giới tính (n=236) 42 Bảng 20 Mối liên quan đặc điểm nhân học việc sử dụng thuốc điện tử người trưởng thành từ 15 tuổi 43 Bảng 21 Mối liên quan tài sản cá nhân/hộ gia đình với tỷ lệ sử dụng H P thuốc điện tử 45 Bảng 22 Mối liên quan nhận thức tác hại thuốc điện tử với tỷ lệ sử dụng thuốc điện tử 45 Bảng 23 Mối liên quan vùng miền tỷ lệ sử dụng thuốc điện tử 46 U Bảng 24 Mối liên quan việc biết Luật Phòng chống tác hại thuốc tỷ lệ sử dụng thuốc 46 Bảng 25 Mối liên quan việc sử dụng thuốc thông thường thuốc H điện tử 47 Bảng 26 Mối liên quan yếu tố nhân học tỷ lệ sử dụng thuốc (phân tích đa tầng) 47 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tỷ lệ sử dụng thuốc thông thường đối tượng nghiên cứu 28 Biểu đồ Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu nghe Luật Phòng chống tác hại thuốc 28 Biểu đồ 3 Phân bố tỷ lệ sử dụng thuốc điện tử theo vùng sinh thái 29 Biểu đồ Tỷ lệ sử dụng thuốc điện tử theo giới tính .30 Biểu đồ Phân bố tình trạng sử dụng thuốc điện tử kết hợp với tình trạng sử dụng thuốc thông thường 35 Biểu đồ Tỷ lệ nỗ lực bỏ thuốc điện tử phân theo vùng sinh thái .39 H P H U vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TLĐT Thuốc điện tử CDC Trung tâm Kiểm soát bệnh tật ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GATS Điều tra tồn cầu tình hình sử dụng thuốc người trưởng thành PCTHTL Phòng chống tác hại thuốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Thuốc điện tử xuất từ năm 2003 có xu hướng sử dụng ngày tăng nhiều quốc gia, nước phát triển phát triển chủ yếu giới trẻ Năm 2020, Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá, Bộ Y tế hỗ trợ cho 33 tỉnh, thành phố triển khai nghiên cứu, sau đó, phối hợp với trường Đại học Y tế công cộng hỗ trợ kỹ thuật cho tỉnh, thành phố thực báo cáo “Tình hình sử dụng thuốc Việt Nam”, đó, có đề cập đến thuốc điện tử Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang 79.198 người trưởng thành tử 15 tuổi trở lên Nghiên cứu “Thực trạng sử dụng thuốc điện tử người trưởng thành 33 tỉnh, thành phố năm 2020 số yếu tố liên quan” phần kết H P trích số liệu từ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu (1) Mô tả thực trạng sử dụng thuốc điện tử người trưởng thành 33 tỉnh, thành phố Việt Nam năm 2020, (2) Phân tích số yếu tố liên quan đến sử dụng thuốc điện tử người trưởng thành 33 tỉnh, thành phố Việt Nam năm 2020 Kết nghiên cứu cho thấy: Có 42,3% người trưởng thành cho thuốc điện tử có hại thuốc U thơng thường, đáng nói đến, có 15,9% người nghĩ thuốc điện tử có hại thuốc thông thường Về thực trạng sử dụng thuốc điện tử người trưởng thành, tỷ lệ sử dụng thuốc điện tử người trưởng thành tử 15 tuổi trở lên 33 tỉnh, thành H phố 2,2%, đó, cao vùng Đơng Nam (3,1%) Những lý “Bởi tơi thích nó” hay “Nó có hương vị tơi thích” lý nhiều người sử dụng thuốc đưa hỏi sử dụng thuốc điện tử (lần lượt 54,8% 52,7%) Có 68,8% người sử dụng thuốc điện tử có sử dụng thuốc thông thường Qua mạng internet địa điểm mua thuốc điện tử mà nhiều người sử dụng (21,7%) Tuổi, giới, trình độ học vấn, khu vực sống, nhận thức yếu tố liên quan đến việc sử dụng thuốc điện tử, cụ thể: Nhóm tuổi 25-44 tuổi có khả sử dụng TLĐT 0,535 lần so với nhóm 15-17 tuổi, khác biệt có ý nghĩa thống kê (95%CI: 0,362-0,792) Khả sử dụng TLĐT nam giới cao gấp 6,539 lần so với nữ giới (95%CI: 4,773 – 8,959), đó, tỷ lệ sử dụng thuốc điện tử nữ giới 0,5% nam giới 3,2% Khi thu nhập bình quân đầu người tăng thêm triệu đồng nguy sử dụng thuốc điện tử người trưởng thành tăng viii thêm 6,2% (p

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan