Thực trạng đào tạo liên tục nguồn nhân lực điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2020

109 0 0
Thực trạng đào tạo liên tục nguồn nhân lực điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG H P THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO LIÊN TỤC NGUỒN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H PHÚ THỌ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG H P THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO LIÊN TỤC NGUỒN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2020 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Hoàng Cao Sạ TS.BS Trần An Dương PHÚ THỌ - 2020 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học trường Đại học Y tế cơng cộng tồn thể thầy trường tận tình bảo dạy tơi học hay để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Cao Sạ, giảng viên môn Tổ chức Hệ thống Y tế, Viện Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý ngành y tế TS.BS Trần An Dương, Trường Cao đẳng Y tế Quảng Ninh ln H P tận tình dạy, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho nhiều từ bước hình thành ý tưởng luận văn hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, khoa phịng, đồng nghiệp tơi Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ hỗ trợ tơi q trình thu thập số liệu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ bờ đến bố mẹ, chồng, U người thân gia đình tồn thể bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn H Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Học viên Trần Thị Tuyết Nhung ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BS Bác sỹ BSNT Bác sỹ nội trú BVĐK Bệnh viện đa khoa CBVC Cán viên chức CBYT Cán y tế CĐ Cao đẳng CKI Chuyên khoa I CKII Chuyên khoa II ĐD Điều dưỡng ĐH Đại học ĐLC Độ lệch chuẩn DS Dược sỹ ĐTLT Đào tạo liên tục GDSK Giáo dục sức khỏe NCĐT SĐH TB H U H P Nhu cầu đào tạo Sau đại học Trung bình iii MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm điều dưỡng viên công tác điều dưỡng 1.1.2 Khái niệm đào tạo liên tục nhu cầu đào tạo 1.1.3 Khái niệm nhiệm vụ chức điều dưỡng 1.1.4 Nhân lực y tế H P 1.2 Thực trạng nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam 1.3 Thực trạng đào tạo liên tục nguồn nhân lực điều dưỡng 1.3.1 Thực trang đào tạo liên tục nhân lực y tế giới 1.3.2 Thực trạng đào tạo liên tục nguồn nhân lực điều dưỡng Việt Nam 12 1.4 Giới thiệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ 16 U 1.4.1 Cơ cấu tổ chức 16 1.4.2 Thực trạng đào tạo liên tục điều dưỡng bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ .17 H 1.5 Khung lý thuyết 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu cấu phần định tính 19 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu cấu phần định lượng 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 19 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.3.1 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .19 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.4 Biến số nghiên cứu 21 iv 2.4.1 Biến số nghiên cứu định lượng 21 2.4.2 Các chủ đề nghiên cứu định tính .22 2.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 23 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ 25 3.1 Đặc điểm thông tin chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Thực trạng đào tạo liên tục cho điều dưỡng bệnh viện đa khoa Phú Thọ từ 2015-2019 27 3.3 Thực trạng tham gia đào tạo liên tục điều dưỡng viên 28 3.4 Nhu cầu đào tạo liên tục điều dưỡng viên 32 H P 3.5 Mối liên quan yếu tố liên quan nhu cầu đào tạo liên tục điều dưỡng viên 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Thực trạng đào tạo liên tục bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 56 U 4.2.1 Thực trạng tổ chức đào tạo liên tục bệnh viện 56 4.2.2 Thực trạng tham gia đào tạo liên tục điều dưỡng viên .57 4.3 Nhu cầu tham gia đào tạo liên tục điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa H tỉnh Phú Thọ 60 4.3.1 Kế hoạch mong muốn điều dưỡng viên tham gia đào tạo liên tục 60 4.3.2 Một số yếu tố liên quan tới kế hoạch mong muốn điều dưỡng viên tham gia đào tạo liên tục 62 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu 67 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 75 PHỤ LỤC 81 PHỤ LỤC 85 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng tham gia nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Thời gian công tác thu nhập đối tượng tham gia nghiên cứu 26 Bảng 3.3 Đặc điểm điều dưỡng tham gia đào tạo liên tục bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ từ 2015-2019 (số lượt đào tạo) 28 Bảng 3.4 Thực trạng tham gia lớp tập huấn điều dưỡng viên 28 Bảng 3.5 Nội dung khóa tập huấn/đào tạo 30 Bảng 3.6 Sự hỗ trợ khóa tập huấn/đào tạo cho học viên 30 Bảng 3.7 Mức độ hài lòng học viên sau tham gia lớp tập huấn 31 Bảng 3.8 Nhu cầu đào tạo điều dưỡng viên 32 Bảng 3.9 Mức độ cần thiết nội dung mong muốn tập huấn 34 Bảng 3.10 Mức độ sẵn sàng tham gia khóa học 36 Bảng 3.11 Mức độ sẵn sàng tham gia khóa học phân theo đặc điểm cá nhân 37 Bảng 3.12 Mong muốn hình thức đào tạo 38 Bảng 3.13 Mong muốn thời gian địa điểm đào tạo 40 Bảng 3.14 Các đặc điểm liên quan tới mong muốn học thêm kỹ thuật tiêm truyền 42 Bảng 3.15 Các đặc điểm liên quan tới mong muốn học thêm kỹ mềm 43 Bảng 3.16 Các đặc điểm liên quan tới mong muốn học thêm kỹ thuật chăm sóc người bệnh 44 Bảng 3.17 Các đặc điểm liên quan tới mong muốn học thêm kỹ thuật cấp cứu ban đầu 46 Bảng 3.18 Mơ hình hồi quy logistic yếu tố liên quan tới mong muốn tham gia đào tạo liên tục 48 Bảng 3.19 Mơ hình hồi quy logistic yếu tố liên quan nhu cầu đào tạo thêm kỹ thuật tiêm truyền kỹ mềm 49 Bảng 3.20 Mô hình hồi quy logistic yếu tố liên quan nhu cầu đào tạo them kỹ thuật chăm sóc người bệnh kỹ thuật cấp cứu ban đầu 51 H P H U vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Trình độ chun mơn điều dưỡng tham gia nghiên cứu 25 Biểu đồ 3.2 Tình hình đào tạo liên tục cho điều dưỡng bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ từ 2015-2019 (số lượt đào tạo) 27 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm liên quan tới địa điểm khóa tập huấn 29 H P H U vii TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ngành y ngành đặc thù, đòi hỏi cán y tế cần liên tục cập nhật kiến thức chuyên môn kỹ khác để đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh ngày đa dạng với biến đổi khơng ngừng mơ hình bệnh tật Việc đào tạo liên tục cho điều dưỡng đóng vai trị quan trọng điều dưỡng người chịu trách nhiệm trực tiếp tiếp xúc chăm sóc bệnh nhân Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu: Mô tả thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục yếu tố liên quan điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính thực 214 điều dưỡng lâm sàng cận lâm sàng Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, từ tháng năm 2020 đến tháng năm H P 2020 Nghiên cứu định lượng thu thập thông tin nhân học, đặc điểm công việc, thực trạng đào tạo điều dưỡng mong muốn điều dưỡng kỹ thuật đào tạo Nghiên cứu định tính tiến hành vấn sâu thảo luận nhóm với ban lãnh đạo bệnh viện điều dưỡng khoa phòng Số liệu sau thu thập xử lý phần mềm STATA 14.0 U Kết quả: tỷ lệ điều dưỡng Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ tham gia đào tạo liên tục 77,1% Các nội dung đào tạo liên quan tới chuyên môn chiếm tỷ lệ cao 84,4%, nội dung tập huấn liên quan đến quy tắc giao tiếp ứng xử H 67,1%, an tồn chăm sóc người bệnh 64,2% cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn 53,8% Liên quan tới nhu cầu đào tạo liên tục tương lai, 93,0% điều dưỡng có mong muốn đào tạo Trong đó, 17,2% đối tượng sẵn sàng chi trả tồn chi phí 49,5% sẵn sàng chi trả phần chi phí học tập Địa điểm mong muốn đào tạo trực tiếp bệnh viện, với kỹ thuật mong muốn đào tạo “Kỹ thuật tiêm truyền”, “Các kỹ thuật chăm sóc người bệnh”, “Kỹ thuật cấp cứu ban đầu” “Kỹ mềm (tư vấn, lập kế hoạch, lãnh đạo)” Các yếu tố liên quan tới nhu cầu đào tạo liên tục điều dưỡng viên xác định bao gồm: tuổi, giới tính, trình độ chun mơn tham gia đào tạo liên tục Khuyến nghị: Ban lãnh đạo bệnh viện cần tiếp tục trì mở rộng số lượng khóa đào tạo liên tục cho điều dưỡng bố trí ngân sách đào tạo hàng năm Phòng kế hoạch tổng hợp cần định kỳ khảo sát nhu cầu học điều dưỡng viên theo dõi, đánh giá ĐẶT VẤN ĐỀ Nhân lực yếu tố trọng yếu định phát triển bền vững quốc gia giới [43] Trong đó, nhân lực y tế có vai trị to lớn việc phát triển ngành y tế Trong năm gần tình trạng thiếu hụt nhân lực ngành y tế vấn đề nóng, đặc biệt điều dưỡng viên [47] Điều dưỡng giữ vai trò quan trọng hệ thống y tế Việt Nam, nữa, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân ngày tăng cao đòi hỏi nguồn nhân lực điều duỡng phải phát triển số luợng chất luợng [21] Để đảm bảo điều này, điều dưỡng viên cần tham gia khóa học liên tục để nâng cao trình độ, bắt kịp với công nghệ, H P kỹ thuật, quy định nước giới Chính vậy, nhân viên y tế cần cập nhật cách liên tục kiến thức chun mơn kỹ khác để đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh ngày đa dạng với biến đổi không ngững mơ hình bệnh tật Để đáp ứng với phát triển nhanh chóng ngành y tế cơng tác đào tạo cho U nhân viên y tế điều cần quan tâm, phát triển Đào tạo liên tục đóng vai trị quan trọng việc trì phát triển lực cán y tế nhằm nâng H cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, xây dựng hình ảnh đẹp người cán y tế xã hội Điều quy định điều 33 37 Luật khám bệnh, chữa bệnh quyền lợi trách nghiệm học tập liên tục người tham gia vào hệ thống y tế [15]; Thông tư 22/2013/TT/BYT Bộ Y tế quy định cán y tế hàng năm phải có trách nghiệm khơng ngừng cập kiến thức chun mơn hành nghề, cịn bệnh viện, phịng khám cần tạo điều kiện cho người lao động có kế hoạch hàng năm việc đào tạo liên tục cho cán nhân viên [28] Xác đinh nhu cầu thiết yếu việc đào tạo liên tục nghành y, lãnh đạo nhiều Sở y tế tỉnh thành phố triển khai mở sở đào tạo quy chức nhằm hướng đến đào tạo phục vụ cho đa dạng đối tượng từ bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên [29] Tuy nhiên, việc triển khai đánh giá nhu cầu trước tuyển sinh cịn chưa tốt dẫn đến tình trạng chương trình giảng 86 III Đối tượng điều dưỡng viên Ông/bà đánh lực thực nhiệm vụ chuyên môn công việc hàng ngày Nêu điểm mạnh khó khăn ơng/bà gặp phải thực cơng việc Kể tên tất lần đào tạo liên tục mà ông/ bà tham gia trước đây? Các chương trình đào tạo tập trung vào kiến thức nào, có đáp ứng nguyện vọng ơng/bà khơng? Sau đào tạo ơng/bà có sử dụng kiến thức H P tập huấn không Trong tương lai ông/bà muốn đào tạo thêm kỹ thuật chun mơn nào? Nếu có hình thức, thời gian đào tạo nào? H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GÓP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Trần Thị Tuyết Nhung Tên đề tài: Thực trạng nhu cầu đào tạo liên tục nguồn nhân lực điều dưỡng khoa lâm sàng khối nội khối ngoại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2020 Nội dung góp ý (Liệt kê nội dung góp ý TT theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án Không phải chỉnh sửa Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề - Tên đề tài sửa thành: Thực trạng đào tạo liên tục nguồn nhân lực điều dưỡng tại, - Giữa tên nội dung luận văn chưa phù hợp Chỉ mô tả thực trạng đào tạo Nếu đánh giá nhu cầu ví dụ vị trí việc làm, lực cần thực vị trí đó, đạt nào? Có nhu cầu để đào tạo nhằm đạt không? - Chỉnh lại tên mục tiêu Ai cần đào tạo, đào tạo gì? Đào tạo liên tục theo thơng tư 22 chế định có tổ chức khơng? Có đạt kết không? Để đánh giá tuân thủ theo Nhà nước, có thực khơng, có khăn khăn triển khai khơng, nội dung có phù hợp với thực tế, đối tượng khơng Ngồi cịn đào tạo theo nhu cầu: vị trí cơng việc, sau tuyển dụng, phát triển dịch vụ đào tạo để thăng cấp Phần giải trình học viên (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) U H Tóm tắt H P Học viên chỉnh sửa lại tên luận văn theo góp ý hội đồng nhằm đảm bảo tính phù hợp tên đề tài, mục tiêu kết nghiên cứu Tên đề tài chỉnh sửa thành: “Thực trạng đào tạo liên tục nguồn nhân lực điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2020” Học viên bổ sung tóm tắt luận văn tiếng anh Introduction: The medical profession is a special job, requiring health workers to constantly update their professional knowledge and other skills to meet the increasingly diverse medical treatment demands and the changes of disease pattern Continuity of training for the nurse is important because nurses are responsible for direct contact and take care for patients This study was conducted with the aim to describe the current situation of continuing training needs and related factors of the clinical nursing of Phu Tho Provincial General Hospital Methods: Cross-sectional study, combining quantitative qualitative research method on 214 nurses of Phu Tho Provincial General Hospital, from January 2020 to September 2020 Quantitative research collected information on demographics, job characteristics, continuity training status of nurses and their expectations for training techniques Qualitative research conducted indepth interviews and group discussions with hospital management and nursing departments Data collected were processed using STATA 14.0 software Results: The percentage of nurses at Phu Tho Provincial General Hospital who have ever participated in continuing training was 77.1% The training related to expertise accounted for the highest proportion of 84.4%, the training contents related to patient communication was 67.1%, safety in patient care was 64 2% and infection control 53.8% Regarding the need for future continuous training, 93.0% of nurses wanted to be trained Of which, 17.2% of the respondents were willing to pay the full cost and 49.5% were willing to pay part of the cost of studying The desired places to be trained were directly at the hospital, with the desired techniques being trained as "Injection Skills", "Patient Care Skills", "First Aid Skills" and "Soft skills (consulting, planning, leadership)" Factors related to the need for continuing training of nurses including: age, gender, level of education and had participated in continuing training Recommendation: Hospital management should continue to maintain and expand the number of continuing training courses for nurses as well as arrange an annual training budget The integrated planning department should periodically survey the nurse's learning needs and monitor and evaluate H P U H Đặt vấn đề Học viên rà soát lại tả từ ngữ phần đặt vấn đề Lỗi tả cần rà sốt Rà sốt lại sử dụng từ ngữ cho xác Nhân lực yếu tố trọng yếu định phát triển bền vững quốc gia giới [43] Trong đó, nhân lực y tế có vai trị to lớn việc phát triển ngành y tế Trong năm gần tình trạng thiếu hụt nhân lực ngành y tế vấn đề nóng, đặc biệt điều dưỡng viên [47] Điều dưỡng giữ vai trò quan trọng hệ thống y tế Việt Nam, nữa, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ người dân ngày tăng cao đòi hỏi nguồn nhân lực điều duỡng phải phát triển số luợng chất luợng [21] Để đảm bảo điều này, điều dưỡng viên cần tham gia khóa học liên tục để nâng cao trình độ, bắt kịp với công nghệ, kỹ thuật, quy định nước giới Chính vậy, nhân viên y tế cần cập nhật cách liên tục kiến thức chuyên mơn kỹ khác để đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh ngày đa dạng với biến đổi khơng ngững mơ hình bệnh tật Để đáp ứng với phát triển nhanh chóng ngành y tế cơng tác đào tạo cho nhân viên y tế điều cần quan tâm, phát triển Đào tạo liên tục đóng vai trị quan trọng việc trì phát triển lực cán y tế nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, xây dựng hình ảnh đẹp người cán y tế xã hội Điều quy định điều 33 37 Luật khám bệnh, chữa bệnh quyền lợi trách nghiệm học tập liên tục người tham gia vào hệ thống y tế [15]; Thông tư 22/2013/TT/BYT Bộ Y tế quy định cán y tế hàng năm phải có trách nghiệm khơng ngừng cập kiến thức chun mơn hành nghề, cịn bệnh viện, phịng khám cần tạo điều kiện cho người lao động có kế hoạch hàng năm việc đào tạo liên tục cho cán nhân viên [28] Xác đinh nhu cầu thiết yếu việc đào tạo liên tục nghành y, lãnh đạo nhiều Sở y tế tỉnh thành phố triển khai mở sở đào tạo quy chức nhằm hướng đến đào tạo phục vụ cho đa dạng đối tượng từ bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên [29] Tuy nhiên, việc triển khai đánh giá nhu cầu trước tuyển sinh chưa tốt dẫn đến tình trạng chương trình giảng dạy chưa sát với nhu cầu người học dẫn đến tình trạng tốn kinh phí đào tạo mà lực ngành điều dưỡng chưa thực cải thiện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ bệnh viện trọng điểm miền Bắc Tháng 6/2015, chiến lược phát triển bệnh viện 2015-2020 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ ban hành với mục tiêu: Tiến tới trở thành Bệnh viện hạng đặc biệt vào năm 2020 Bệnh viện tuyến cuối người bệnh tìm đến tất chuyên khoa cho tỉnh vùng Đông Bắc [1] Bệnh viện khám chữa bệnh cho hàng ngàn bệnh nhân ngày Để đạt điều không kể đến vai trò điều dưỡng viên, chiếm phần ba tổng số cán nhân viên bệnh viện Mặc dù công tác đào tạo Ban lãnh đạo bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ đặc biệt trọng Các hình thức tổ chức đào tạo liên tục đa dạng thuộc đề án 1816, thông qua H P H U dự án, bệnh viện vệ tinh, lớp định hướng buổi tập huấn, hội thảo Bên cạnh đó, phịng Điều dưỡng tổ chức thành công kiểm tra tay nghề cho 212 điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên có thâm niên cơng tác năm Kết quả: 85,8% đạt loại giỏi trở lên, có 08 cán đạt loại xuất sắc khen thưởng lãnh đạo Bệnh viện Trong năm 2017, Phòng Điều dưỡng đề xuất thành lập Hội đồng Nghiên cứu khoa học riêng cho điều dưỡng, xét duyệt thẩm định đề cương nghiên cứu khoa học lĩnh vực điều dưỡng [32] Tuy nhiên, nhu cầu đào tạo liên tục cho điều dưỡng điểm nóng bệnh viện Số liệu cụ thể đào tạo liên tục điều dưỡng nhu cầu điều dưỡng với đào tạo liên tục chưa thống kê [1] Do vậy, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng đào tạo liên tục nguồn nhân lực điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2020” Mục tiêu nghiên cứu MT1: Mô tả thực trạng đào tạo liên tục nguồn nhân lực điều dưỡng tại, MT2: Xác định số yếu tố liên quan đến mong muốn đào tạo Khung lý thuyết/cây vấn đề - Điểm cuối nhu cầu đào tạo Từ thực trạng, yếu tố khác dẫn tới nhu cầu đào tạo Đối tượng phương pháp nghiên cứu H P Học viên chỉnh sửa theo góp ý hội đồng Mô tả thực trạng đào tạo liên tục nguồn nhân lực điều duỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2020 Xác định số yếu tố liên quan đến mong muốn đào tạo liên tục điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2020 U Học viên chỉnh sửa lại khung lý thuyết theo góp ý hội đồng mục 1.5, trang 21 H - Bổ sung phần sai số, khắc phục sai số - Ghi rõ nghiên cứu khoa? Cấu phần thể “đánh giá nhu cầu đào tạo” chưa có nhiều, chủ yếu mô tả thực trạng; xem lại đánh giá nhu cầu đào tạo sử dụng phương pháp để thực hiện? - Học viên bổ sung phần sai số khắc phục sai số mục 2.6 phần phương pháp nghiên cứu, trang 27 2.6 Sai số cách khắc phục sai số 2.6.1 Sai số + Sai số trình thu thập số liệu + Sai số q trình nhập liệu phân tích số liệu 2.6.2 Cách khắc phục sai số - Với sai số trình thu thập số liệu: Học viên kiểm tra phiếu hỏi hoàn thành, thấy có khơng qn, thiếu logic thơng tin người trả lời cung cấp u cầu người trả lời kiểm tra lại tiến hành sửa thơng tin có - Với sai số q trình làm số liệu nhập liệu: Làm số liệu bị thiếu, tiến hành kiểm tra chéo 10% số phiếu nhập để đảm báo tính xác trước phân tích - Học viên bổ sung số khoa tiến hành nghiên cứu 20 khoa mục 2.3.1.1 phần phương pháp nghiên cứu - Chọn toàn tất điều duỡng thỏa mãn tiêu chí lựa chọn làm việc 20 khoa Bệnh viện đa khoa Phú Thọ bao gồm: Ngoại tổng hợp, khoa Chấn thương, khoa Liên chuyên khoa MắtTai Mũi Họng- Răng Hàm Mặt, khoa Ngoại thần kinh, khoa Gây mê hồi sức, khoa Ngoại thận – Tiết niệu, khoa Nội tiết – Đái tháo đường, khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, khoa Khám bệnh, khoa Bệnh nhiệt đới, khoa Da liễu, khoa Cấp cứu, khoa Nội thần kinh – Cơ xương khớp, khoa Nội hô hấp – Tiêu hóa, Chẩn đốn hình ảnh, Thăm dị chức năng, Khám bệnh, Giải phẫu bệnh, Kiểm soát nhiễm khuẩn, Trung tâm xét nghiệm - Đối với cấu phần “đánh giá nhu cầu đào tạo”, kết thể bảng 3.8 (mong muốn đào tạo), bảng 3.9 (Mức độ ưu tiên kỹ thuật mong muốn đào tạo), bảng 3.10 (mức độ sẵn sàng chi trả đề tham gia đào tạo), bảng 3.12 3.13 (mong muốn hình thức, địa điểm đào tạo) Phương pháp học viên sử dụng để đánh giá sử dụng thống kê mô tả kết hợp với kiểm định Khi bình phương để đánh giá khác biệt nhu cầu đào tạo theo đặc điểm cá nhân điều dưỡng Ngoài học viên sử dụng mơ hình hồi quy logistic để đánh giá yếu tố liên quan tới nhu cầu đào tạo với nhóm kỹ thuật chun mơn Kết nghiên cứu H P - Tên biểu đồ biểu đồ, tên bảng phía Bảng Một số hình vẽ, biểu đồ bổ sung tên - Xem lại “học vấn cao nhu cầu lớn”? - Biểu đồ 3.2 số lượt người, khơng tính tỷ lệ Bảng 3.4: số liệu mâu thuẫn với bảng 3.2 Biểu đồ 3.3 ghi rõ tỉ lệ % - Học viên chỉnh sửa lại tên biểu đồ nằm biểu đồ - Xem lại “học vấn cao nhu cầu lớn”? Giải thích: Kết rút từ kết phân tích hồi quy yếu tố liên quan tới nhu cầu đào tạo điều dưỡng Giả thuyết học viên đưa điều dưỡng có trình độ học vấn cao nhu cầu tiếp tục nâng cao kiến thức nhiều so với nhóm điều dưỡng có trình độ học vấn thấp Tuy nhiên, kết cần kiểm chứng nghiên cứu tiến hành sau địa bàn nghiên cứu tương tự để có kết luận chắn - Trong biểu đồ 3.2 học viên trình bày số liệu dạng số lượt đào tạo khơng trình bày tỷ lệ - Bảng 3.4 câu hỏi 214 điều dưỡng tham gia nghiên cứu việc họ tham gia đào tạo liên tục chưa Thông tin khác so với nội dung biểu đồ 3.2 số lượt đào tạo chung điều dưỡng toàn BV khoảng thời gian từ 2015-2019 - Học viên bổ sung tỷ lệ % vào biểu đồ 3.3 U H 10 Bàn luận Không phải chỉnh sửa Kết luận - Tỷ lệ điều dưỡng tập Học viên sửa góp ý hội đồng phần kết huấn liên tục năm luận, trang 72 “Đào tạo liên tục” - Số lượt điều dưỡng tham gia đào tạo liên tục tăng ổn định qua năm (từ 2015 – 2019) Tỷ lệ điều dưỡng tập huấn liên tục năm trở lại đạt 77,1% Khuyến nghị - Cần có chế giám sát hỗ trợ để cán đào tạo liên tục hợp lý Mỗi khoa có nhu cầu đào tạo khác 12 Tài liệu tham khảo - Xem lại trích dẫn tài liệu Tiếng Việt- Anh cho hướng dẫn, lỗi tả 13 Cơng cụ nghiên cứu Khơng phải chỉnh sửa 14 Các góp ý khác Khơng phải chỉnh sửa Lưu ý: 11 Học viên sửa góp ý hội đồng phần khuyến nghị lãnh đạo bệnh viện, trang 74 - Cần có chế giám sát hỗ trợ để cán đào tạo liên tục hợp lý Học viên chỉnh sửa lại TLTK theo hướng dẫn H P Ngày 13 tháng 11 năm 2020 Học viên Trần Thị Tuyết Nhung Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Hoàng Cao Sạ H U Trần An Dương Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): Ngày 13 tháng 11 năm 2020 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Phạm Trí Dũng

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan