Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
779,22 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Nghiên cứu hoạt tính kháng vi khuẩn Helicobacter pylori dịch chiết từ hạt đậu rừng H P U H Chủ nhiệm đề tài: TS Dương Hồng Quân Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Xét nghiệm Mã số đề tài: CS 19.20-12 Năm 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Nghiên cứu hoạt tính kháng vi khuẩn Helicobacter pylori dịch chiết từ hạt đậu rừng H P U Chủ nhiệm đề tài: TS Dương Hồng Quân Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Xét nghiệm Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế công cộng Mã số đề tài: CS 19.20-12 Thời gian thực hiện: từ tháng 02 năm 2020 đến tháng 08 năm 2020 Tổng kinh phí thực đề tài 50 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 50 triệu đồng Nguồn khác: triệu đồng H Năm 2020 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Nghiên cứu hoạt tính kháng vi khuẩn Helicobacter pylori dịch chiết từ hạt đậu rừng Chủ nhiệm đề tài: TS Dương Hồng Quân Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Xét nghiệm Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Thư ký đề tài: CN Nguyễn Thị Huyền Trang Phó chủ nhiệm đề tài/ban chủ nhiệm đề tài: không Danh sách người thực chính: - TS Dương Hồng Quân - CN Nguyễn Thị Huyền Trang H P - TS Bùi Thị Ngọc Hà - CN Nguyễn Phương Thoa Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài: không Thời gian thực đề tài: Từ tháng 02 năm 2020 đến tháng 08 năm 2020 U H Những chữ viết tắt µl B BHI Microliter Berberine Brain heart infusion bp CFU Base pair (cặp nucleotide) Colony forming unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) FBS Fetal Bovine Serum g G Gram Acid glycyrrhizic ml mM Mililiter Milimole/liter PCR Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp) Q Rf Quercetin Hệ số di chuyển TLC Thin layer chromatography (Sắc ký mỏng) H P U H Mục lục Phần A: Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu * Tóm tắt tiếng Việt Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu 10 Đặt vấn đề 10 1.1 Tóm lược nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài Tính cấp thiết cần nghiên cứu đề tài 10 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 Tổng quan đề tài 10 2.1 Vi khuẩn Helicobacter pylori (H pylori) 10 2.2 Hạt đậu rừng 12 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 13 3.1 Đối tượng, hoá chất thiết bị 13 3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 3.2.1 Định danh hạt đậu rừng 14 3.2.2 Tách chiết hạt đậu rừng 17 3.2.3 Hoạt hố ni cấy vi khuẩn Helicobacter pylori 20 3.2.4 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu kháng sinh Clarithromycin với chủng H pylori phương pháp Epsilometer (E-test) 20 3.2.5 Thử hoạt tính ức chế vi khuẩn H pylori dịch chiết tổng số hạt đậu rừng 21 3.3 Y đức 22 Kết nghiên cứu 22 4.1 Kết định danh hạt đậu rừng 22 4.2 Kết tách chiết hạt đậu rừng 24 4.3 Kết thử hoạt tính ức chế vi khuẩn dịch chiết tổng số hạt đậu rừng 25 Bàn luận 27 Kết luận kiến nghị 28 Tài liệu tham khảo 28 H P U H Phần A: Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI CỦA DỊCH CHIẾT TỪ HẠT ĐẬU RỪNG Nguyễn Thị Huyền Trang, Bùi Thị Ngọc Hà, Nguyễn Phương Thoa, Dương Hồng Quân Trung tâm Xét nghiệm, Trường Đại học Y tế công cộng * Tóm tắt tiếng Việt Các bệnh dày ngày phổ biến quan tâm nhiều giới H P Việt Nam mức độ phổ biến bệnh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Năm 1982, Warren Marshell xác định nguyên nhân gây phần lớn bệnh lý liên quan đến dày viêm loét dày, ung thư dày loại vi khuẩn đường ruột có tên Helicobacter pylori (H pylori) Trước đây, phác đồ điều trị dày sử dụng kết hợp nhiều loại kháng sinh có hiệu cao Tuy nhiên, gần số liệu điều tra cho thấy vi khuẩn có khả kháng ngày nhiều loại kháng sinh thông dụng Các chủng kháng thuốc xuất gây khó khăn kéo dài thời gian U điều trị bệnh với tác dụng phụ không mong muốn Do đó, nghiên cứu này, chúng tơi nghiên cứu xác định hoạt tính ức chế H pylori dịch chiết từ hạt đậu rừng Nhóm nghiên cứu định danh xác định tên khoa học đậu H rừng Caesalpinia minax Hơn nữa, nghiên cứu thực tách chiết hạt đậu rừng dung mơi có độ phân cực khác nhau: n-hexan, EtOAc BuOH Các cao chiết sử dụng để thử hoạt tính ức chế vi khuẩn H pylori Kết phân tích cho thấy dịch chiết dung mơi BuOH H2O khơng có hoạt tính ức chế H pylori Trong dịch chiết lại, dịch chiết EtOAc có hoạt tính mạnh so với dịch chiết n-Hexan Dịch chiết dung môi EtOAc tiếp tục phân tách thành phân đoạn nhỏ sắc ký cột Các phân đoạn tiếp tục đánh giá hoạt tính kháng H pylori phương pháp khoanh giấy khuếch tán xác định nồng độ ức chế tối thiểu phương pháp pha lỗng dịch chiết mơi trường thạch Kết cho thấy, phân đoạn Đ1 Đ2 có hoạt tính ức chế hai chủng H pylori nhạy cảm đề kháng với Clarithromycin Trong đó, phân đoạn Đ1 có hoạt tính ức chế H pylori mạnh (MIC < 25 µg.ml) STUDY THE INHIBITION ACTIVITY ON HELICOBACTER PYLORI OF FOREST BEAN EXTRACTS Nguyen Thi Huyen Trang, Bui Thi Ngoc Ha, Nguyen Phuong Thoa, Duong Hong Quan Laboratory Center, Hanoi University of Public Health Abstract Gastro-duodenal diseases including gastric cancer have become increasingly common worldwide and in Vietnam Helicobacter pylori (H pylori) has been determined as the primary cause and major target for antibiotic treatment prescribed for infected patients However, the rising resistant rates against the antibiotics used in conventional herapies reported in the world, especially in developing countries, urgently ask for new effective drugs In this study, ethyl acetate, methanol, butanol and water extracts from forest bean were examined and screened for anti-H pylori activity Ethyacetate extract demonstrated strongest anti-H pylori activities The extract in EtOAc solvent H P continues to be separated into small fractions by column chromatography These fractions were evaluated for H pylori resistance activity by disk diffusion method and determine the minimum inhibitory concentration by agar dilution medium The results showed that the Đ1 and Đ2 fractions were active in inhibiting both H pylori sensitive and resistant to Clarithromycin strains In particular, the segment D1 has strong activity against H pylori (MIC