Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
7,27 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG Bộ mơn Phục hồi chức dựa vào cộng đồng –––––––––– GIÁO TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG H P Dùng cho lớp cao học chuyên khoa I Chuyên ngành y tế công cộng U H Hà nội, 2014 Chủ biên: TS Nguyễn Thị Minh Thủy Thư ký: CN Cao Thị Thu Hoa Trợ giúp biên tập: BS Phạm Ngọc Trâm H P H U LỜI NÓI ĐẦU Phục hồi chức cho người tàn tật tiêu chí chăm sóc sức khoẻ Đảng Nhà nước ta quan tâm Giáo trình “Phục hồi chức dựa vào cộng đồng” lần biên soạn để giảng dạy cho đối tượng Cao học Chuyên khoa I Y tế công cộng trường Đại học Y tế cơng cộng Giáo trình trình bày khái niệm Phục hồi chức năng, biện pháp phòng ngừa tàn tật, kỹ thuật đơn giản áp dụng cộng đồng để phục hồi chức cho nhóm tàn tật khác Giáo trình đề cập đến dịch vụ cần thiết nhằm giúp người tàn tật hoà nhập cộng đồng, có sống bình thường người khác Chắc chắn giáo trình cịn nhiều thiếu sót, chưa đáp ứng hoàn toàn nhu cầu bạn học viên Nhóm tác giả mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp bạn học viên để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn H P H U DANH MỤC VIẾT TẮT PHCN WHO : Phục hồi chức : Tổ chức Y tế giới H P H U MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC VIẾT TẮT .iii MỤC LỤC i Bài TỔNG QUAN VỀ KHUYẾT TẬT VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MỤC TIÊU 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KHUYẾT TẬT 1.1 Qúa trình thay đổi nhận thức khuyết tật từ góc độ tiếp cận y học sang tiếp cận xã hội dựa quyền người khuyết tật 1.2 Các mốc kiện quan trọng ảnh hưởng đến sống người khuyết tật 1.3 Khái niệm khuyết tật 1.4 Các phân loại quốc tế khuyết tật 1.5 Tỷ lệ khuyết tật 1.6 Hậu khuyết tật 13 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 13 2.1 Định nghĩa phục hồi chức năng: 13 2.2 Mục đích phục hồi chức năng: 13 2.3 Các cán chuyên khoa phục hồi chức năng: 14 2.4 Các hình thức phục hồi chức 14 Bài QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA 18 MỤC TIÊU 18 KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHOẺ 18 1.1 Định nghĩa 18 1.2 Các yếu tố hệ thống chăm sóc sức khoẻ 19 1.3 Các điều kiện quan trọng để đảm bảo sức khoẻ 19 1.4 Sức khỏe người khuyết tật 19 QUÁ TRÌNH TÀN TẬT 23 2.1 Các mô hình trình khuyết tật 23 2.2 Chiến lược phòng ngừa 26 Diễn biến từ bệnh nguyên nhân khác 26 2.3 Một số nội dung phòng ngừa khuyết tật Liên Hiệp Quốc 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Bài MỘT SỐ KỸ THUẬT ÁP DỤNG TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 35 MỤC TIÊU: 35 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CÓ KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG 35 1.1 Các định nghĩa khó khăn vận động: 35 1.2 Đặc điểm Dịch tễ học: 35 1.3 Nguyên nhân gây khó khăn vận động: 36 1.4 Cách phát trẻ em người lớn có khó khăn vận động cộng đồng: 36 H P H U 1.5 Một số kỹ thuật PHCN cho người khó khăn vận động: 36 1.6.Cách làm sử dụng số dụng cụ hỗ trợ di chuyển ( chuyển sang dịch vụ PHCN y tế cho NKT) 41 1.6.1 Các dụng cụ vật lý trị liệu: 41 1.6.2 Các dụng cụ trợ giúp di chuyển sinh hoạt: 42 1.6.3 Các dụng cụ chỉnh hình thay 44 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CÓ KHÓ KHĂN VỀ NGHE NĨI 44 2.1 Định nghĩa: Người có khó khăn nghe nói người: 44 2.2 Nguyên nhân gây khó khăn nghe nói: 45 2.3 Cách phát người có khó khăn nghe nói: 45 2.4 Phục hồi chức cho người khó khăn nghe nói: 46 2.5 Người có khó khăn nói 48 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CÓ KHÓ KHĂN VỀ HỌC (THIỂU NĂNG TRÍ TUỆ, CHẬM PHÁT TRIỂN TINH THẦN) 52 3.1 Nguyên nhân gây chậm phát triển tinh thần: 52 3.2 Các loại bệnh thường gặp: 52 3.3 Các cách giúp người có khó khăn học: 54 3.4 Chăm sóc phục hồi trẻ chậm phát triển tinh thần: 55 3.5 Kết luận: 57 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CÓ KHÓ KHĂN VỀ NHÌN 57 4.1 Định nghĩa ngun nhân gây khó khăn nhìn: 57 4.2 Chăm sóc PHCN cho người có khó khăn nhìn: 58 4.3 Kết luận: 59 PHCN CHO NGƯỜI ĐỘNG KINH 59 5.1 Định nghĩa 59 5.2 Nguyên nhân 59 5.3 Cách phát động kinh 60 5.4 Chăm sóc PHCN cho người động kinh 61 PHCN CHO NGƯỜI Có HÀNH VI XA LẠ (HVXL) 62 6.1 Định nghĩa 62 6.2 Nguyên nhân 62 6.3 Cách phát 63 6.4 Hậu hành vi xa lạ 63 6.5 Chăm sóc PHCN cho người có HVXL 63 PHCN CHO NGƯỜI BỊ MẤT CẢM GIÁC (BỆNH PHONG) 64 7.1 Định nghĩa 64 7.2 Nguyên nhân gây tàn tật 65 7.3 Cách phát 65 7.4 Chăm sóc PHCN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Bài tập lượng giá 68 Bài PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ KHUYẾT TẬT 71 MỤC TIÊU 71 Đặc điểm dịch tễ học 71 H P U H ii 1.1 Trên giới 71 1.2 Tại Việt nam 72 1.3 Đại cương 73 1.4 Những điểm mốc tăng trưởng phát triển bình thường 73 PHÁT HIỆN SỚM TRẺ KHUYẾT TẬT 76 CÁC KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ KHUYẾT TẬT 89 3.1 Vận động 89 3.2 Ngôn ngữ 89 3.3 Hoạt động trị liệu : 89 3.4 Vui chơi: Trẻ khuyết tật tham gia vào tất hoạt động vui chơi trẻ bình thường 89 3.5 Các kỹ xã hội 89 3.6 Kỹ cha mẹ trẻ 89 3.7 Cuộc sống độc lập 89 3.8 Dụng cụ 89 CÁC DỊCH VỤ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT 90 4.1 Y tế 90 4.2 Giáo dục: 90 4.3.Việc làm: 90 4.4 Vui chơi: 91 4.5 Các dịch vụ công cộng khác: 91 HÒA NHẬP XÃ HỘI CHO TRẺ KHUYẾT TẬT 91 PHCN CHO MỘT SỐ DẠNG KHUYẾT TẬT HAY GẶP Ở TRẺ EM 91 6.1 Chăm sóc phục hồi trẻ bại não: 91 6.2 Phục hồi chức cho trẻ tự kỷ 93 6.3 Phục hồi chức bàn chân khoèo bẩm sinh: 94 6.4 Vẹo cổ tật 95 6.5 Phục hồi chức cho trẻ vẹo cột sống 95 6.6 Phục hồi chức cho trẻ trật khớp háng bẩm sinh 95 6.7 PHCN khuyết tật bẩm sinh hay gặp (1% trẻ) 96 Phòng ngừa khuyết tật bẩm sinh: 96 6.8 Phục hồi chức cho trẻ khó khăn học 96 Địa gửi tới phát khuyết tật 97 Kết luận 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Bài PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI 99 MỤC TIÊU 99 ĐẠI CƯƠNG 99 NỘI DUNG 99 Dịch tễ học tuổi già 99 1.1 Trên giới 99 1.2 Tại Việt Nam 100 Các vấn đề sức khỏe người cao tuổi 102 2.1 Đau khớp 102 H P U H iii 2.2 Giảm sút trí nhớ 102 2.3 Suy giảm thị lực thính lực 102 2.4 Khó thở 102 2.5 Giảm ngon miệng 102 2.6 Táo bón 102 2.7 Rối loạn tiểu tiện 102 2.8 Bất lực tuổi già 102 Lượng giá chức người cao tuổi 102 3.1 Mục đích 102 3.2 Nguyên tắc 103 Tập luyện người cao tuổi 103 4.1 Chọn phương pháp 104 4.2 Cách tập luyện 104 4.3 Tập thở 104 4.4 Tập luyện hàng ngày nên 105 4.5 Tự theo dõi trình tập luyện 105 4.6 Những biểu không tốt tập luyện người cao tuổi: 106 Dự phòng số dạng khuyết tật người cao tuổi 106 5.1 Dự phòng suy giảm thính lực 106 5.2 Dự phòng ngã 106 5.3 Dự phòng sức khỏe tâm thần: 107 5.4 Các biện pháp phòng tránh bệnh lý xương khớp người cao tuổi 107 Phục hồi chức số bệnh người cao tuổi 107 6.1 Tai biến mạch máu não 107 6.2 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 108 6.3 Sa sút trí tuệ 108 6.4 Bệnh Parkinson 108 6.5 Loãng xương 109 6.6 Thoái khớp 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Bài CÁC DỊCH VỤ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Y TẾ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 111 Sự phát triển bình thường trẻ 113 1.1 Trẻ - tháng tuổi 113 1.2 Trẻ - tháng tuổi 113 1.3 Trẻ - tháng tuổi 113 1.4 Trẻ 10 - 12 tháng tuổi 114 1.5 Trẻ 13 - 18 tháng tuổi 114 1.6 Trẻ 24 tháng tuổi 114 1.7 Trẻ 36 - 48 tháng tuổi 114 1.8 Trẻ 60 tháng tuổi 115 1.9 Trẻ 6-10 tuổi 115 Các vấn đề PHS-CTS 115 2.1 Tầm quan trọng phát sớm – can thiệp sớm 115 H P U H iv 2.2 Người thực phát sớm, can thiệp sớm: 116 2.3 Các bước Phát sớm: 116 2.4 Thực trạng phát sớm: 116 VẬT LÝ TRỊ LIỆU 123 3.1 Định nghĩa khái niệm: 123 3.2 Mục tiêu vật lý trị liệu 123 3.3 Các biện pháp điều trị Vật lý trị liệu: 124 3.4 Các sở thực hành Vật lý trị liệu 124 HOẠT ĐỘNG TRỊ LIỆU 125 4.1 Định nghĩa: 125 4.2 Các kỹ thuật sử dụng: 125 5.NGÔN NGỮ TRỊ LIỆU 126 5.1 Định nghĩa, khái niệm 126 5.2 Các rối loạn lời nói ngơn ngữ 127 5.3 Các giải pháp ngơn ngữ lời nói trị liệu: 127 6.DỤNG CỤ TRỢ GIÚP VẬN ĐỘNG 128 6.1 Các dụng cụ vật lý trị liệu: 128 6.2 Các dụng cụ trợ giúp di chuyển sinh hoạt: 128 6.3 Các dụng cụ chỉnh hình thay 133 DỤNG CỤ TRỢ THÍNH VÀ TRỢ GIÚP GIAO TIẾP 134 8.DỤNG CỤ TRỢ THỊ 135 9.PHẪU THUẬT 135 9.1.Phẫu thuật tai mũi họng PHCN khuyết tật 135 9.2.Phẫu thuật chỉnh hình vận động 136 9.3 Phẫu thuật mắt 136 9.4 Phẫu thuật hàm mặt 137 9.5 Các sở cung cấp dịch vụ 137 Bài GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ TÀN TẬT 141 MỤC TIÊU 141 Những thông tin chung trẻ khuyết tật 141 1.1 Tỷ lệ trẻ khuyết tật 141 1.2 Các mơ hình giáo dục cho trẻ tàn tật 142 Tính tất yếu giáo dục hòa nhập 143 2.1 Giáo dục hòa nhập đáp ứng mục tiêu giáo dục cho trẻ tàn tật 143 2.2 Giáo dục hịa nhập tạo mơi trường dạy học phù hợp với quan điểm đổi chương trình giáo dục Đảng Nhà nước 143 2.3 Tính hiệu giáo dục hòa nhập 143 2.4 Tính pháp lý giáo dục hịa nhập 143 2.5 Tính kinh tế giáo dục hòa nhập 144 Nội dung giáo dục hòa nhập 145 3.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng giáo dục hòa nhập cho trẻ tàn tật 145 3.2 Nâng cao chất lượng giáo dục chung nhà trường 145 3.3 Thực quy trình dạy - học hồ nhập 145 3.4 Hỗ trợ giáo dục hòa nhập 146 H P U H v 3.5 Huấn luyện kỹ giảng dạy đặc thù cho dạng trẻ tàn tật 146 Một số phương pháp dạy đặc thù cho trẻ tàn tật 146 4.1 Phương pháp dạy đặc thù cho trẻ khiếm thị 146 4.2 Phương pháp dạy đặc thù cho trẻ khiếm thính 148 4.3 Phương pháp dạy đặc thù cho trẻ chậm phát triển tinh thần 149 Kết luận 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 Bài CÔNG ĂN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 152 Mục tiêu 152 Giới thiệu chung 152 1.1 Định nghĩa 152 1.2 Ý nghĩa việc làm người khuyết tật doanh nghiệp 152 1.3 Cơ sở khoa học lao động phục hồi chức 153 Quy trình tìm công việc phù hợp cho đối tượng khuyết tật 156 2.1 Lập danh sách công việc thích hợp cho người khuyết tật địa phương 156 2.2 Thảo luận chọn việc làm cho phù hợp với đối tượng người khuyết tật157 2.3 Hướng dẫn người khuyết tật làm việc 158 2.4 Kinh phí ban đầu để học nghề mua sắm dụng cụ 158 2.5 Các khó khăn xảy làm việc cách giải 159 Những nơi liên hệ học nghề tìm việc làm 160 Kết luận: 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 Bài HÒA NHẬP XÃ HỘI CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 162 Mục tiêu học: 162 ĐẶT VẤN ĐỀ 162 1.1 Khái niệm hòa nhập: 162 1.2 Thực trạng hòa nhập NKT giới Việt Nam 162 CƠ SỞ CỦA HÒA NHẬP XÃ HỘI CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 165 2.1 Tuyên ngôn quyền người 165 2.2 Tuyên bố quyền người khuyết tật 165 2.3 Chuẩn tắc đảm bảo hội bình đẳng cho người khuyết tật 165 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CHO CUỘC SỐNG HÒA NHẬP CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT 166 NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRONG HÒA NHẬP XÃ HỘI 168 4.1 Về phía gia đình cộng đồng 168 4.2 Về phía NKT 168 4.3 Về phía người lãnh đạo cộng đồng cán y tế 168 NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN ĐỂ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ĐƯỢC HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG 169 5.1 Hồ nhập thơng qua lao động 169 5.2 Hồ nhập thơng qua giáo dục 169 5.3 Hịa nhập thơng qua tổ chức vui chơi kiện xã hội 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 H P U H vi hồi chức dựa vào cộng đồng dạng cung cấp dịch vụ, câu hỏi khơng phù hợp Tuy nhiên, ngày nay, phục hồi chức dựa vào cộng đồng coi trình phát triển, câu hỏi liệu phục hồi chức dựa vào cộng đồng nên khởi xướng người từ bên ngồi hay cộng đồng vấn đề thảo luận rộng rãi Những người theo chủ trương trước cho cung cấp dịch vụ mà khơng cần đợi đến lúc có tham gia cộng đồng Họ tranh luận có làm chủ cộng đồng mà người dân chịu trách nhiệm lập kế hoạch, giám sát chia sẻ rủi ro Theo quan điểm ngược lại phục hồi chức dựa vào cộng đồng vấn đề phát triển cần phải xuất phát từ nhóm người có liên quan Nếu chương trình khởi phát từ người bên ngồi người khuyết tật ln người thụ hưởng dịch vụ cách thụ động mà khơng có sáng kiến để tự quản lý cơng việc họ ‘Sự tham gia cộng đồng’ nguyên lý thiết yếu mơ hình phục hồi chức dựa vào cộng đồng mang tính xã hội Mặc dù vậy, cộng đồng thường khác biệt, khác biệt điều kiện kinh tế xã hội, giáo dục, tôn giáo dân tộc Sự khác biệt gây mâu thuẫn, nhóm khác có nhu cầu ưu tiên khác Nhu cầu ưu tiên cho người khuyết tật không xuất rõ ràng mà ưu tiên cạnh tranh khác thường ý 10.4 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng phương án thực hay không? Phục hồi chức dựa vào cộng đồng đẩy mạnh để đạt đến độ bao phủ lớn với mức chi phí chấp nhận Việc can thiệp chuyển cho gia đình người khuyết tật để giảm thiểu chi phí Câu hỏi đặt là, chịu chi phí việc chuyển đổi này? Mặc dù chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng tốn việc thực can thiệp nhà, thực tế, chi phí người sử dụng dịch vụ xét đến nỗ lực họ, thời gian tiền của, cịn cao nhiều so với mà người ta tưởng Vậy người sử dụng dịch vụ sẵn sàng chấp nhận chi phí bổ sung phục hồi chức dựa vào cộng đồng hay chưa? Họ có sẵn lịng làm hay khơng? Họ có đủ khả sử dụng dịch vụ hay khơng? Nhiều gia đình nước phát triển phải vật lộn với sống cảm thấy thật phung phí tiêu tiền vào việc phục hồi chức cho người khuyết tật gia đình Trong mơi trường mà việc đấu tranh để giành lấy nguồn lực ngày tăng lý trước tiên phải lo cho người “bình thường” gia đình họ hỗ trợ người thân bị khuyết tật, đặc biệt nước có chương trình an sinh xã hội Cho đến vấn đề giải người sử dụng dịch vụ sẵn sàng chịu chi phí bổ sung việc phục hồi chức 10.5 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng mang tính đại trà hay chọn lựa? Ước tính có khoảng 20% số người khuyết tật cần can thiệp chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng người khuyết tật nặng, nhiều người số đa tật Ở cộng đồng nghèo, tỷ lệ người khuyết tật nặng thấp gia đình thường khơng tìm kiếm giúp đỡ để họ sống sót Dù cho số lượng có nhỏ bé chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng phải đối mặt với nhiều khó khăn với người khuyết tật nặng Hầu hết chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng đủ nguồn nhân H P U H 193 lực đào tạo để làm việc với nhóm Phụ nữ khuyết tật nhóm khác mà nhu cầu chưa chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng đáp ứng, đặc biệt văn hóa mang đậm tính truyền thống Mặc dù tình trạng khuyết tật dẫn đến tương đồng nam giới phụ nữ, phụ nữ khuyết tật phải đối mặt với điểm bất lợi định, chẳng hạn khó khăn việc thực vai trò truyền thống người phụ nữ, tham gia vào sống xã hội, tiếp cận dịch vụ phục hồi chức nam giới thực Những mối quan tâm phụ nữ khuyết tật có xu hướng bị tổ chức người khuyết tật, mà thường nam giới lãnh đạo, làm ngơ Ngay tổ chức phụ nữ nước phát triển nhìn nhận họ trước tiên người tàn tật, sau xem xét khía cạnh họ phụ nữ Các chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng cần phải xây dựng chiến lược để giải vấn đề liên quan đến quan niệm truyền thống, xã hội văn hóa Những chiến lược nâng cao nhận thức để xóa quan niệm sai lầm vai trò người phụ nữ khuyết tật, bồi dưỡng kỹ điều chỉnh môi trường cho phù hợp, tạo hội học tập việc làm, đào tạo nữ cán phục hồi chức dựa vào cộng đồng, vận động tổ chức phụ nữ tổ chức người khuyết tật đưa vấn đề phụ nữ khuyết tật vào chương trình hoạt động họ, góp phần giảm bớt cân nam giới phụ nữ khuyết tật 10.6 Những tình nguyện viên phục hồi chức dựa vào cộng đồng Trong hội thảo quốc tế phục hồi chức dựa vào cộng đồng năm 1998, đại biểu từ 22 dự án phục hồi chức dựa vào cộng đồng yêu cầu nêu lên thách thức mà họ phải đối mặt Hầu hết đại biểu coi vấn đề liên quan đến tình nguyện viên cộng đồng vấn đề lớn Khó khăn tìm người tình nguyện cộng đồng Sự thay đổi nhanh chóng tình nguyện viên, nhu cầu có thêm nguồn lực để trì việc đào tạo tình nguyện viên mới, thiếu động lực cho hoạt động tình nguyện viên nhu cầu chi trả khoản lương nhỏ tiền thưởng cho tình nguyện viên yếu tố tác động cần có lời giải đáp thực tế Vai trị tình nguyện viên cộng đồng coi vấn đề lớn dự án phục hồi chức dựa vào cộng đồng nước khác nhau, đặc biệt bối cảnh nay, mà ‘sự tham gia cộng đồng’ nhấn mạnh Cịn có ví dụ chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng thành công việc sử dụng tình nguyện viên, thường trường hợp ngoại lệ việc thường xuyên xảy Điểm cần bàn đến là: liệu có tình nguyện thật nước phát triển, nơi mà phần lớn dân số không đủ điều kiện để ‘làm việc tình nguyện’? Mặc dù từ ‘tình nguyện viên’ sử dụng thường xuyên công tác phục hồi chức dựa vào cộng đồng, thực tế, cơng việc tình nguyện bao gồm số đặc điểm vai trị định Những người làm cơng việc tình nguyện thường sử dụng kiến thức đào tạo kinh nghiệm bước đệm cho công việc sau họ Trong trường hợp này, thiếu thực tế trông đợi người tình nguyện viên làm việc lâu dài với chất lượng ngang với người trả lương Ngồi ra, việc trơng đợi tình nguyện viên hướng dẫn tập PHCN cho gia đình giống nhân viên y tế đào tạo PHCN xem có phần tham vọng H P U H 194 10.7 Tầm quan trọng yếu tố văn hóa phục hồi chức dựa vào cộng đồng Phục hồi chức dựa vào cộng đồng phụ thuộc nhiều vào bối cảnh, điều kiện ‘hạn chế hoạt động’ ‘tham gia’ thơng số thích hợp phục hồi chức năng, xác định dựa yếu tố bối cảnh mà chủ yếu mang tính văn hóa ‘Các yếu tố văn hóa’ hiểu theo nghĩa rộng loạt biến số liên quan đến truyền thống, dân tộc tơn giáo, nhóm lại với thành thực thể nhất, có ảnh hưởng đến tham gia người khuyết tật vào môi trường họ Ngay nhóm dân cư nước có khác biệt đáng kể họ dân tộc, địa vị xã hội, tôn giáo, nhiều yếu tố khác, thừa nhận luật lệ khác áp dụng cho nhóm đối tượng khác quốc gia Điều cho nhóm người lại khơng thừa nhận nhóm khác Sự cơng nhận khác biệt quan niệm ‘bình thường’ ‘khuyết tật’ quan trọng công tác phục hồi chức năng, có điều coi ‘bình thường’ văn hóa lại khơng bình thường bối cảnh khác Kết luận Gần đây, có nhiều câu hỏi đặt cách xây dựng thuật ngữ, phù hợp cách thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng tồn nhiều nước hai thập niên vừa qua Điều cách hiểu khác nguồn gốc sở phục hồi chức dựa vào cộng đồng, thay đổi lớn phục hồi chức dựa vào cộng đồng suốt thập niên, cách nhìn nhận phục hồi chức dựa vào cộng đồng ngày Thiếu tài liệu tham khảo dựa vào chứng lĩnh vực lý dẫn đến thiếu thống khái niệm phục hồi chức dựa vào cộng đồng Trong trình phát triển phục hồi chức dựa vào cộng đồng có thay đổi lớn cách thực hiện, từ cách thức tập trung y học, thường ban ngành thực hiện, đến cách tiếp cận toàn diện hơn, dựa quyền người, hoà nhập nâng cao lực người khuyết tật dựa nguyên tắc phát triển cộng đồng Ngày nay, người thực hiểu mục tiêu lớn phục hồi chức dựa vào cộng đồng khôi phục lại tối đa khả người khuyết tật đến mức có thể, tăng cường hội quyền bình đẳng người khuyết tật cách tạo xã hội hoà nhập, tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia tiếp cận với mặt sống xã hội Nếu người nhìn nhận phục hồi chức dựa vào cộng đồng từ góc độ việc dùng từ ngữ nào, việc phân định rạch rịi quan niệm mơ hình tiếp cận “y tế” hay “xã hội”, “hoạt động từ thiện hay quyền người” khơng cịn cần thiết Mặc dù tài liệu có phục hồi chức dựa vào cộng đồng cho thấy tình hình “âm u” có nhiều báo cáo chưa xuất nước cho thấy việc sử dụng lợi ích tích cực phục hồi chức dựa vào cộng đồng việc đáp ứng nhu cầu người khuyết tật tăng cường quyền lợi họ nhiều cách khác Xét từ góc độ nước phát triển, lĩnh vực khuyết tật chứng kiến bước phát triển đột phá, bao gồm hướng dẫn Tổ chức Y tế Thế giới việc thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng, bước tiến tới hiệp định quốc tế quyền người khuyết tật Có thể thấy bước tiến có ảnh hưởng H P U H 195 tới phát triển phục hồi chức dựa vào cộng đồng nước, nỗ lực người thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng, mặt thông tin tăng cường lực cho người khuyết tật gia đình, mặt khác có nhiều tác động đến nhà hoạch định sách H P U H 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng cho trẻ tàn tật Việt Nam tổ chức Rađa Barnen tài trợ (1996) Tài liệu đào tạo nâng cao cho cán phục hồi chức năng, giáo viên tuyến tỉnh, huyện Helander-E, Mendis-P, Nelson-G, Goerdt-A (1989) Huấn luyện người tàn tật cộng đồng Nhà xuất Y học, Hà nội International Day of Persons with Disabilities3 December 2010 Keeping the promise: Mainstreaming disability in the Millennium Development Goals towards 2015 and beyondhttp://www.who.int/disabilities/cbr/mdg_cbr_infosheet.pdf?ua=1 Loechel B*, Lawrence G & Cheshire L, Multi-Sectoral Collaboration in Central Queensland: Bringing the State Back in? Lozenzo Pierdomenico (2001) Community - Based - Rehabilitaion Program Vietnam: Direction, Approach, Achievements and Constraints Nhà xuất y học, Hà Nội Nguyễn Xuân Nghiên, Trần Trọng Hải cộng (1996) Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Nhà xuất Y học, Hà Nội Review organisations of Persons with Disabilities and Community-based Rehabilitation program in Mandya, India Sundhara, Kathmandu (2010), Final Evaluation of Community Based Rehabilitation Program Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định phê duyệt Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006-2010, Số 239/2006/QĐ-TTg 10 Tran Trong Hai Community-based rehabilitation in Vietnam 11 WHO,Community-based rehabilitation, http://www.who.int/disabilities/cbr/en/ http://www.engagingcommunities2005.org/abstracts/Barton-Loechel-final.pdf 12 WHO, Multisectoral collaboration, http://www.who.int/violence_injury_prevention/road_traffic/activities/roadsafety_t raining_manual_unit_6.pdf H P U H 197 Bài 11 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Ở VIỆT NAM MỤC TIÊU Sau học xong học viên có thể: Trình bày trạng tổng quan phục hồi chức Việt Nam Nêu văn pháp quy nhà nước quốc tế liên quan Trình bày mục tiêu định hướng giải pháp phát triển phục hồi chức Việt Nam CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ Các chủ trương sách Đảng Chính phủ Phục hồi chức năng, chăm sóc người khuyết tật thể hiến pháp, nghị văn quy phạm pháp luật: 1 Pháp lệnh người tàn tật năm 1998 Điều 03: Người tàn tật Nhà nước xã hội trợ giúp chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, tạo việc làm phù hợp hưởng quyền khác theo quy định pháp luật Điều 05: Hàng năm, Nhà nước dành khoản ngân sách vận động xã hội để trợ giúp người tàn tật việc khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, học văn hoá, học nghề, tạo việc làm, tự ổn định đời sống Nghị định số 55/1999 phủ Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh người tàn tật: - Người tàn tật quan y tế hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, sử dụng dụng cụ chỉnh hình Người tàn tật sở chỉnh hình phục hồi chức Nhà nước định cần có chân tay giả, dụng cụ chỉnh hình mua theo gía quy định nhà nước xét cấp trả tiền Uỷ ban nhân dân xã, phường đề nghị với quan y tế có thẩm quyền xem xét, định - Bộ Y tế có trách nhiệm quản lý nhà nước chỉnh hình, phục hồi chức năng; phối hợp với Bộ Lao động - Thưong binh xã hội quy định việc phân loại, phân hạng tàn tật; xây dựng thực chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu để phịng ngừa tàn tật, chương trình phục hồi chức cho người tàn tật dựa vào cộng đồng phù hợp với khả năng, trình độ phát triển kinh tế khoa học, kỹ thuật đất nước - Người tàn tật phục hồi chức cung cấp dịch vụ chỉnh hình cần thiết quan chuyên môn thực kết hợp với tham gia cộng đồng Người tàn tật nghèo cấp phát trả tiền hỗ trợ phần kinh phí hướng dẫn làm dụng cụ trợ giúp phục hồi chức thơng thường Người tàn tật, gia đình người tàn tật quan y tế hướng dẫn chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, sử dụng dụng cụ chỉnh hình Quyết định số 963/QĐ-BYT Quyết định số 963/QĐ-BYT ngày 02/04/1999 Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy bệnh viện chuyên khoa Điều dưỡng - Phục hồi chức Hệ thống bệnh viện chuyên khoa hình thành hồn chỉnh từ trung ương đến tỉnh/thành phố H P U H 198 Nghị 46 Bộ trị Nghị 46 năm 2005 Bộ Chính trị rõ: Thực chăm sóc sức khoẻ tồn dân, gắn phịng bệnh với chữa bệnh, phục hồi chức tập luyện thể dục thể thao nâng cao sức khoẻ,…từng bước phát triển mạng lưới khoa bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức Quyết định số 239/2006/QĐ-TTg Thủ tướng phủ - Quyết định số 239 ngày 24/10/2006 Thủ tướng phủ phê duyệt đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2006 - 2010 với mục tiêu chung cải thiện chất lượng sống người khuyết tật, bước tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội, xây dựng môi trường xã hội ngày chăm lo tốt quyền lợi người khuyết tật - Ít 80% số tỉnh/thành phố có tổ chức “tự lực” người khuyết tật; khoảng 70% phục nữ khuyết tật trợ giúp; khoảng 70% số người tàn tật tiếp cận dịch vụ y tế, khoảng 3000 người chỉnh hình phục hồi chức năng; 70% số trẻ em tàn tật tham gia học tập hình thức, 100% trẻ em tàn tật học miễn, giảm học phí theo quy định nhà nước - Bộ Y tế có nhiêm vụ xây dựng triển khai kế hoạch chăm sóc sức khoẻ cho người tàn tật, trọng xây dựng chương trình phát sớm, can thiệp sớm phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn thực sách miễn, giảm viện phí người tàn tật thuộc diện nghèo - Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu đưa chương trình đào tạo cán chuyên ngành Phục hồi chức vào chương trình giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở dạy nghề Chỉ thị Bộ trưởng Bộ Y tế Chỉ thị số 03/2007/CT-BYT ngày 28/06/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế tăng cường công tác phục hồi chức năng, đẩy mạnh sách trợ giúp người khuyết tật: - Tăng cường truyền thông cho nhân dân hiểu rõ tầm quan trọng công tác Phục hồi chức chăm sóc sức khoẻ, tham mưu cho quyền cấp để hiểu có đầu tư mức - Phát triển mạng lưới phục hồi chức thống toàn quốc theo tuyến: có cán phụ trách phục hồi chức trạm y tế xã; có cán chuyên trách phục hồi chức huyện, khuyến khích thành lập khoa Vật lý trị liệu phục hồi chức bệnh viện đa khoa huyện - Năm 2008 tất bệnh viện đa khoa tỉnh/thành phố phải có khoa Phục hồi chức năng, khuyến khích bệnh viện chuyên khoa thành lập khoa Phục hồi chức - Khuyến khích tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương thành lập bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức năng; trì đẩy mạnh cơng tác phục hồi chức dựa vào cộng đồng - Trung tâm Phục hồi chức bệnh viên Bạch Mai chịu trách nhiệm tham mưu cho Bộ Y tế đạo chuyên môn, phát triển chuyên ngành phục hồi chức Việt Nam lập đề án thành lập Viện phục hồi chức quốc gia Quyết định Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/02/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch mạng lưới khám, chữa bệnh đến năm 2010 tầm nhìn đến H P U H 199 năm 2020 có nội dung: Từng bước chuyển sở Điều dưỡng - Phục hồi chức thành Bệnh viện Chuyên khoa Phục hồi chức Chương trình Mục tiêu quốc gia- Chương trình Mục tiêu quốc gia Y tế (2012-2015) Mục tiêu đến năm 2015 dự án thành phần Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế bao gồm cấu phần liên quan đến phục hồi chức năng: Dự án 1: Phòng, chống số bệnh có tính chất nguy hiểm cộng đồng bệnh phong, bệnh lao, sốt rét, sốt xuất huyết, ung thư, tăng huyết áp, đái tháo đường, bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng trẻ em, bệnh bụi phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản Trong đó, cấu phần dự án phòng chống bệnh phong đưa mục tiêu 100% bệnh nhân bị tàn tật phục hồi chức phòng chống tàn tật Một mục tiêu nội dung bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng trẻ em là: Phục hồi chức năng, giảm tỷ lệ mãn tính tàn phế xuống 20% số bệnh nhân động kinh phát quản lý Dự án 5: Nâng cao lực, truyền thông giám sát, đánh giá thực Chương trình với nội dung liên quan đến Phục hồi chức cho người khuyết tật là: Củng cố phát triển hệ thống nâng cao chất lượng dịch vụ phục hồi chức năng, tăng cường phát sớm, can thiệp sớm phòng ngừa khuyết tật, cải thiện chất lượng sống người khuyết tật mặt để người khuyết tật hịa nhập tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội, phát huy tối đa lực người khuyết tật đóng góp vào phát triển chung cộng đồng, góp phần giảm gánh nặng cho xã hội Chỉ số kiểm định cho chương trình đến hết năm 2015 + 80% người khuyết tật có nhu cầu tiếp cận với dịch vụ phục hồi chức phù hợp; + 60% trẻ em khuyết tật tuổi phát sớm can thiệp sớm để ngăn ngừa điều trị phục hồi khuyết tật; + 60% trẻ em khuyết tật cải thiện chức năng, tăng cường lực để tham gia vào học tập, tạo việc làm, có thu nhập hịa nhập cộng đồng Thơng tư số 46/2013 Bộ Y tế Thông tư số 46/2013 ngày 31/12/2013 Bộ Y tế Quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức sở phục hồi chức năng: khoa Phục hồi chức năng, Trung tâm Phục hồi chức năng, Phòng khám phục hồi chức năng, Bệnh viện phục hồi chức Đáng ý việc bổ sung số phòng, khoa chuyên môn phục hồi chức cấu phịng, khoa đơn vị gồm có phịng hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu, vật lý trị liệu, tâm lý trị liệu H P U H 10 Văn Quốc tế 1.10.1 Quy tắc tiêu chuẩn bình đẳng hố hội cho người tàn tật Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1993 - Các quốc gia cần phát triển chương trình phục hồi chức quốc gia cho tất nhóm người tàn tật, chương trình cần dựa nhu cầu cá nhân thực tế người tàn tật nguyên tắc tham gia đầy đủ bình đẳng - Các chương trình phục hồi chức quốc gia cần bao gồm hàng loạt hoạt động đào tạo kỹ để cải thiện bù đắp chức bị ảnh hưởng, có tham vấn ý kiến người tàn tật gia đình họ, phát triển tính tự lực dịch vụ đặc biệt đánh giá hướng dẫn 200 - Tất người tàn tật, bao gồm người bị nặng hay đa tật người đòi hỏi phải phục hồi chức phải đáp ứng Những người tàn tật gia đình họ cần tham dự vào việc xây dựng tổ chức thực dịch vụ phục hồi chức có liên quan đến họ Tất dịch vụ phục hồi chức phải có sẵn cộng đồng nơi người tàn tật sinh sống - Những người tàn tật gia đình họ cần khuyến khích tham gia vào việc phục hồi chức ví dụ làm công việc giáo viên, người hướng dẫn, tham vấn đào tạo Các quốc gia cần thu hút chuyên môn tổ chức người tàn tật xây dựng đánh giá chương trình phục hồi chức - Các quốc gia cần đảm bảo cung cấp dụng cụ, trang thiết bị, biện pháp trợ giúp cá nhân dịch vụ khác phù hợp với nhu cầu người tàn tật, tiêu chuẩn quan trọng để người tàn tật đạt bình đẳng hố hội Các quốc gia cần hỗ trợ việc phát triển, sản xuất, phân phối sử dụng dụng cụ, trang thiết bị trợ giúp phổ biến kiến thức dụng cụ, thiết bị - Các quốc gia cần công nhận tất người tàn tật cần có dụng cụ trợ giúp sử dụng chúng cách thích hợp, bao gồm trợ giúp tài Trong chương trình phục hồi chức năng, quốc gia cần xem xét yêu cầu đặc biệt người tàn tật trẻ tuổi thiết kế, độ bền, thích hợp cho lứa tuổi dụng cụ, trang thiết bị trợ giúp để cung cấp cho họ 1.10.2 Nghị Liên hợp quốc Công ước Quốc tế Quyền người khuyết tật 2006 Mục đích Công ước thúc đẩy, bảo vệ bảo đảm cho người khuyết tật hưởng cách bình đẳng đầy đủ tất quyền tự người, thúc đẩy tơn trọng phẩm giá vốn có họ Người khuyết tật bao gồm người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, tâm thần, trí tuệ giác quan mà tương tác với rào cản khác phương hại đến tham gia hữu hiệu trọn vẹn họ vào xã hội sở bình đẳng với người khác Các nguyên tắc chung Công ước: a Tôn trọng nhân phẩm vốn có, quyền tự chủ cá nhân, có tự lựa chọn, tôn trọng độc lập cá nhân; b Không phân biệt đối xử; c Tham gia hòa nhập trọn vẹn hữu hiệu vào xã hội; d Tôn trọng khác biệt chấp nhận người khuyết tật phận nhân loại có tính đa dạng; e Bình đẳng hội; f Dễ tiếp cận; g Bình đẳng nam nữ; h Tôn trọng khả phát triển trẻ em khuyết tật tôn trọng quyền trẻ em khuyết tật giữ gìn sắc - Các quốc gia thành viên Công ước cam kết thực biện pháp phù hợp hiệu quả, kể hỗ trợ đồng đẳng, để hỗ trợ người khuyết tật đạt trì tối đa khả độc lập, khả học nghề, khả xã hội, trí lực, thể lực tham gia hòa nhập đầy đủ lĩnh vực sống Để đạt mục tiêu này, quốc gia thành viên Công ước cam kết tổ chức, củng cố mở rộng dịch vụ chương trình phục hồi chức năng, đặc biệt lĩnh vực y tế, việc làm, giáo dục, dịch vụ xã hội H P U H 201 Các dịch vụ chương trình thực theo cách giai đoạn sớm dựa đánh giá chặt chẽ nhiều mặt nhu cầu thể lực cá nhân; hỗ trợ tham gia hoà nhập cộng đồng mặt xã hội; hỗ trợ phải tự nguyện, sẵn có cho người khuyết tật, hỗ trợ gần cộng đồng tốt, kể vùng nông thôn - Các quốc gia thành viên Công ước cam kết thúc đẩy việc xây dựng chương trình đào tạo ban đầu đào tạo thường xuyên cho chuyên viên cán làm việc lĩnh vực Phục hồi chức - Các quốc gia thành viên công ước cam kết thúc đẩy khả sẵn có kiến thức, việc sử dụng công nghệ thiết bị hỗ trợ thiết kế cho người khuyết tật, cơng nghệ thiết bị hỗ trợ có liên quan đến phục hồi chức 11 Đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2012-2020 Mục tiêu đề án: Hỗ trợ người khuyết tật phát huy khả để đáp ứng nhu cầu thân; tạo điều kiện để người khuyết tật vươn lên tham gia bình đẳng vào hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội Các hoạt động chủ yếu đề án Phát sớm, can thiệp sớm, phẫu thuật chỉnh hình cung cấp dụng cụ trợ giúp cho người khuyết tật Trợ giúp tiếp cận giáo dục Dạy nghề, tạo việc làm Trợ giúp tiếp cận sử dụng cơng trình xây dựng Trợ giúp tiếp cận tham gia giao thông Trợ giúp tiếp cận sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Trợ giúp pháp lý Hỗ trợ người khuyết tật hoạt động văn hóa, thể thao du lịch Nâng cao nhận thức, lực chăm sóc, hỗ trợ người khuyết tật giám sát đánh giá THỰC TRẠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Ở VIỆT NAM 2.1 Công tác tổ chức chuyên ngành - Bộ Y tế: Phòng Phục hồi chức trực thuộc Cục Quản lý khám chữa bệnh - Hội Phục hồi chức Việt Nam (VINAREHA): khoảng 4000 hội viên nước 2.1.1 Tuyến Trung ương - Trung tâm Phục hồi chức bệnh viện Bạch Mai: Trung tâm phục hồi chức Bộ Y tế - Bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức Trung ương: bệnh viện hạng I Bộ Y tế Điều dưỡng - Phục hồi chức - 100% Bệnh viện đa khoa chuyên khoa tuyến trung ương có khoa Phục hồi chức 2.1.2 Tuyến tỉnh - 63/63 tỉnh /thành có bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức - 100% bệnh viện đa khoa tỉnh phải có khoa Phục hồi chức 2.1.3 Tuyến huyện - 240 huyện/quận triển khai phục hồi chức dựa vào cộng đồng có khoa Phục hồi chức ghép với Y học cổ truyền H P U H 202 2.1.4 Tuyến xã - 2500 xã/phường triển khai phục hồi chức dựa vào cộng đồng có hoạt động phục hồi chức trạm y tế, có phân công cán bán chuyên theo dõi phục hồi chức 2.1.5 Các Bộ/ Ngành - Có 22 sở Điều dưỡng - Phục hồi chức thuộc Bộ/ Ngành 2.2 Đào tạo nguồn nhân lực 2.2.1 Đào tạo đại học sau đại học - Tất trường đại học Y có mơn Phục hồi chức để giảng dạy cho sinh viên đào tạo bác sỹ chuyên ngành Phục hồi chức Hiện có Bộ mơn Phục hồi chức Đại học Y Hà Nội trung tâm PHCN Bạch Mai đào tạo sau đại học: BS chuyên khoa định hướng; BS chuyên khoa cấp 1, cấp 2: thạc sỹ; tiến sỹ Phục hồi chức 2.2.2 Đào tạo cử nhân kỹ thuật viên vật lý trị liệu - Trường Đại học kỹ thuật Y tế Hải Dương; Trường Cao đẳng Kỹ thuật y tế Trung ương II Đà Nẵng; Ngành Vật lý trị liệu- Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2.2.3 Đào tạo kỹ thuật viên chỉnh hình - Trường Đại học Lao động Xã hội, Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội 2.2.4 Đào tạo kỹ thuật viên khác - Hoạt động trị liệu, Ngôn ngữ trị liệu, cán Xã hội, tâm lý tư vấn chưa có trường đào tạo 2.2.5 Đào tạo lồng ghép - Trường Cao đẳng Trung học kỹ thuật Y tế tỉnh lồng ghép phục hồi chức vào chương trình đào tạo điều dưỡng, nữ hộ sinh trung cấp 2.3 Nguồn lực cán chuyên khoa - Trung tâm Phục hồi chức bệnh viện Bạch Mai có đủ thành viên chuyên ngành nhóm phục hồi: BS chuyên khoa cấp 1,2; thạc sỹ; tiến sỹ; kỹ thuật viên vật lý trị liệu; hoạt động trị liệu; ngôn ngữ trị liệu; chỉnh hình; tâm lý tư vấn - Khoa PHCN bệnh viện đa khoa chuyên khoa tuyến trung ương có BS chuyên khoa định hướng, cấp 1, 2, thạc sỹ, tiến sỹ, kỹ thuật viên vật lý trị liệu, số khoa có kỹ thuật viên chỉnh hình, hoạt động trị liệu, ngôn ngữ trị liệu - Các bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức tỉnh hầu hết BS chuyên khoa định hướng chuyên khoa cấp 1, số bệnh viện có BS chuyên khoa cấp 2, thạc sỹ, kỹ thuật viên vật lý trị liệu đào tạo quy chuyển đổi, bệnh viện có kỹ thuật viên khác - Khoa Phục hồi chức bệnh viện đa khoa tỉnh/thành phố chủ yếu BS chuyên khoa định hướng, chuyên khoa cấp 1, kỹ thuật viên vật lý trị liệu quy chuyển đổi, khơng có kỹ thuật viên khác nhóm phục hồi 2.4 Hoạt động phục hồi chức dựa vào cộng đồng Chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng triển khai Việt Nam năm 1987, 05 xã huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang Đến năm 2004 chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng triển khai 46/64 tỉnh/thành (74%); 215/900 (24%) số huyện 2412/10225 (24%) số xã nước Phục hồi chức dựa vào cộng đồng góp phần nâng cao chất lượng sống người khuyết tật, làm thay đổi nhận thức cộng đồng, lôi tham gia H P U H 203 tích cực thân người khuyết tật, gia đình họ cộng đồng vào hoạt động phòng ngừa khuyết tật phục hồi chức Hoạt động phục hồi chức dựa vào cộng đồng lồng ghép vào hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu ngành y tế nên mang tính bền vững Phục hồi chức dựa vào cộng đồng bước biện pháp chiến lược đề giải vấn đề khuyết tật Việt Nam NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HIỆN NAY 3.1 Thuận lợi - Được quan tâm Đảng, Nhà nước, ngành, Ủỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố Bộ Y tế có nhiều văn cụ thể đạo thực hoạt động Phục hồi chức Phục hồi chức dựa vào công đồng nước - Đã hình thành mạng lưới Bệnh viện Chuyên khoa khoa Phục hồi chức nước, bước đầu làm tốt công tác phục hồi chức cho bệnh nhân người khuyết tật tất tuyến - Đã có đội ngũ thầy thuốc chuyên khoa phục hồi chức bậc đại học sau đại học, đội ngũ kỹ thuật chuyên ngành có trình độ chun mơn sâu, u nghề có tâm huyết với nghề - Hoạt động phục hồi chức có phối hợp liên ngành Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, quan tâm Uỷ ban nhân dân Sở Y tế tỉnh/thành phố, ủng hộ tham gia nhiệt tình cộng đồng, gia đình thân người khuyết tật - Phục hồi chức có hợp tác giúp đỡ đào tạo nguồn nhân lực trang thiết bị chuyên ngành tổ chức thuộc phủ phi phủ quốc tế WHO; Tổ chức Quốc tế phục hồi chức cho người tàn tật (HI); Uỷ ban Y tế Hà lan-Việt Nam (MCNV); Quỹ cứu trợ người bệnh phong Hà Lan (NLR) 3.2 Những khó khăn tồn - Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng phục hồi chức nhiều bất cập chưa đáp ứng nhu cầu thực tế - Mạng lưới phục hồi chức chưa mạnh bền vững, số tỉnh khơng có hoạt động Phục hồi chức (khơng có bệnh viện Điều dưỡng - Phục hồi chức khơng có khoa Phục hồi chức bệnh viện đa khoa tỉnh - Đội ngũ cán chuyên ngành thiếu số lượng chưa mạnh chất lượng Các cán có kinh nghiệm tập trung chủ yếu tuyến trung ương thành phố lớn, bệnh viện tuyến trung ương Nguồn nhân lực phục hồi chức thiếu bệnh viện tuyến đặc biệt tỉnh miền núi, biên giới, hải đảo… - Phục hồi chức chưa đầu tư thích đáng tất tuyến nên sở vật chất cịn thiếu lạc hậu Kinh phí cho hoạt động phục hồi chức đặc biệt phục hồi chức dựa vào cơng đồng cịn thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu cộng đồng chăm sóc sức khoẻ phục hồi chức địa phương - Chưa có kinh nghiệm xây dựng bệnh viện chuyên khoa Phục hồi chức nên chưa có mơ hình chuẩn bệnh viện tuyến kể tuyến trung ương, tỉnh thành phố H P U H 204 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 4.1 Mục tiêu chung Không ngừng cải thiện chất lượng sống người khuyết tật, bước tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội, xây dựng môi trường xã hội ngày chăm lo tốt quyền lợi người khuyết tật 4.2 Mục tiêu cụ thể - Củng cố hoàn thiện mạng lưới chuyên khoa Phục hồi chức toàn quốc, bước tiêu chuẩn hoá nguồn nhân lực, đại hoá trang thiết bị để đáp ứng phát triển nhu cầu chăm sóc sức khoẻ phục hồi chức ngày cao đa dạng bệnh nhân người khuyết tật - Đẩy mạnh hoạt động phục hồi chức dựa vào cộng đồng, hướng chính, biện pháp chiến lược để giải vấn đề khuyết tật Việt Nam, tiến tới triển khai phục hồi chức dựa vào cộng đồng tất xã/phường, huyện/quận, tỉnh/thành phố nước 4.3 Các giải pháp thực 4.3.1 Tăng cường truyền thông, giáo dục sức khoẻ cho nhân dân để người hiểu rõ vai trò tầm quan trọng Phục hồi chức công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân, đặc biệt phòng ngừa, phát sớm, can thiệp sớm khuyết tật 4.3.2 Tăng cường quản lý nhà nước Bộ Y tế Phục hồi chức năng, bước hoàn thiện văn pháp quy Phục hồi chức Phục hồi chức dựa vaò cộng đồng Bổ sung, sửa đổi hoàn thiện quy chế Bệnh viện chuyên khoa Điều dưỡng Phục hồi chức 4.3.3 Tiếp tục củng cố kiện toàn mạng lưới bệnh viện chuyên khoa Điều dưỡng- Phục hồi chức toàn quốc, tiến tới tất tỉnh/thành phố nước có bệnh viện chuyên khoa Phục hồi chức năng, tất bệnh viện đa khoa thuộc tỉnh/thành phố có khoa Phục hồi chức 4.3.4 Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực Phục hồi chức bao gồm bác sỹ chuyên khoa Phục hồi chức bậc đại học sau đại học, kỹ thuật viên vật lý trị liệu kỹ thuật viên chuyên khoa khác thuộc chuyên ngành Phục hồi chức Hoạt động trị liệu, Ngôn ngữ trị liệu, Tâm lý tư vấn, chấn thương chỉnh hình… 4.3.5 Từng bước đại hoá bệnh viện chuyên khoa phục hồi chức năng, ứng dụng phát triển kỹ thuật cao phục hồi chức năng, mở rộng chuyên khoa sâu theo hướng Phục hồi chức chuyên biệt cho loại bệnh khuyết tật với đội ngũ cán chuyên môn chuyên khoa hóa 4.3.6 Tăng cường hợp tác với chuyên ngành khác hoạt động phòng ngừa khuyết tật phục hồi chức bệnh viện chuyên khoa, bệnh viện đa khoa, bệnh viện Y học cổ truyền để đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng bệnh nhân người khuyết tật 4.3.7 Đổi chế quản lý hoạt động bệnh viện chuyên ngành để vừa đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu khám, chữa bệnh, phục hồi chức cho bệnh nhân người khuyết tật vừa có nguồn thu nhập đáng góp phần cải thiện đời sống cán nhân viên bệnh viện 4.3.8 Thực nghiêm chỉnh đề án 1816 Bộ Y tế, củng cố tăng cường công tác đạo tuyến, đào tạo cán bộ, chuyển giao kiến thức kỹ thuật cho tuyến H P U H 205 trước, tạo điều kiện để người dân tiếp cận hưởng dịch vụ y tế có chất lượng cao, thực cơng khám chữa bệnh phục hồi chức 4.3.9 Đẩy mạnh hoạt động phục hồi chức dựa vào cộng đồng, tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng phòng ngừa khuyết tật, phát sớm phục hồi chức để người biết cách chủ động phòng ngừa người khuyết tật hưởng đầy đủ dịch vụ y tế phục hồi chức cộng đồng 4.3.10 Tăng cường hợp tác quốc tế Phục hồi chức năng, tranh thủ giúp đỡ nước, tổ chức quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, bước hội nhập với nước khu vực quốc tế lĩnh vực phòng ngừa tàn tật phục hồi chức 4.3.11 Thực tốt việc theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá công tác phục hồi chức đặc biệt phục hồi chức dựa vào cộng đồng tất tuyến nước 4.3.12 Quan tâm đến hoạt động thi đua khen thưởng, động viên khích lệ kịp thời cá nhân tập thể có thành tích tốt hoạt động phòng ngừa tàn tật Phục hồi chức H P U H 206 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị số 03/2007/CT-BYT ngày 28/06/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Đại cương Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Nhà xuất Y học, 1993 Chính phủ (2012), Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05/08/2012 Phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020 Thủ tướng Chính phủ < http://ctxh.btxh.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=RjLWcOlKGSc%3D&portalid= 0> Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/02/2008 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 963/QĐ-BYT ngày 02/04/1999 Bộ Y tế Huấn luyện người tàn tật cộng đồng, Nhà xuất Y học, 1993 Nghị Liên hợp quốc Công ước Quốc tế Quyền người khuyết tật 2006 10 Pháp lệnh người tàn tật 1998 11 Quy tắc tiêu chuẩn bình đẳng hố hội cho người tàn tật Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1993 12 Biwako Millennium Framework for Action (full text) UN ESCAP, 2002 13 < www.unescap.org/esid/psis/disability/bmf/bmf.html> 14 Community - based rehabilitation and the health care referal servicess.WHO, 1994 15 Draft of CBR guideline WHO, 2007 16 Guideline for Conducting, Monitoring and Self – Assessment of Community Based Rehabilitation Programmes WHO, 1996 17 Join Position Paper on Community Based Rehabilitation ILO – UNESCO- WHO, 2002 18 The Eduation of Mid-level Rehabilitation Worker.WHO, 1992 19 Chính phủ (2012), Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 04/09/2012 việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012-2015 Thủ tướng Chính phủ 20 Bộ Y tế (2013), Thơng tư số 46/2013/TT-BYT ngày 31/12/2013 Bộ Y tế Quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức sở phục hồi chức 21 H P U H 207