Đánh giá công tác quản lý và thực hiện quy định an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể các trường mầm non thị xã sơn tây năm 2016

116 0 0
Đánh giá công tác quản lý và thực hiện quy định an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể các trường mầm non thị xã sơn tây   năm 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM HÙNG SƠN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝVÀ THỰC HIỆN H P QUY ĐỊNHAN TOÀN THỰC PHẨM TẠI BẾP ĂN TẬP THỂ CÁC TRƢỜNG MẦM NON THỊ XÃ SƠN TÂY- NĂM 2016 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62727605 H HÀ NỘI, 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG PHẠM HÙNG SƠN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN H P QUY ĐỊNH AN TOÀN THỰC PHẨM TẠI BẾP ĂN TẬP THỂ CÁC TRƢỜNG MẦM NON THỊ XÃ SƠN TÂY - NĂM 2016 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62727605 H PGS.TS Nguyễn Thanh Hà HÀ NỘI, 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Thanh Hà cô giáo tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cơ, phịng ban trường Đại học Y tế Cơng Cộng góp nhiều cơng sức đào tạo, giúp đỡ tơi tận tình q trình học tập nghiên cứu Tơi bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo UBND thị xã Sơn Tây bạn đồng H P nghiệp nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Y tế, Trung tâm y tế, Phòng GD&ĐT Thị xã, Ban giám hiệu trường Mầm non thị xã Sơn Tây, tạo điều kiện nhiệt tình cộng tác với thời gian thu thập số liệu thực đề tài U Tôi chân thành cảm ơn bạn lớp chuyên khoa II Tổ chức quản lý y tế người bạn thân thiết giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn H Sau cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người thân u tơi động viên, chia sẻ với tinh thần, thời gian công sức để vượt qua khó khăn suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2016 Phạm Hùng Sơn ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v TÓM TẮT LUẬN VĂN vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm an toàn thực phẩm 1.2 Cơng tác quản lý An tồn thực phẩm Việt Nam 1.3 Các quy định an toàn thực phẩm Việt Nam 1.4 Một số nghiên cứu đánh giá công tác quản lý thực quy định An toàn thực phẩm thực 11 H P 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 15 1.6.Khung lý thuyết 17 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu đánh giá 18 U 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 2.4 Mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 18 2.5 Biến số nghiên cứu 20 H 2.6 Xây dựng công cụ đánh giá 21 2.7 Phƣơng pháp, quy trình thu thập thơng tin 24 2.8 Xử lý phân tích số liệu 25 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 2.10 Khó khăn,hạn chế nghiên cứu đánh giá biện pháp khắc phục 26 Chƣơng 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Thông tin chung bếp ăn tập thể 28 3.2 Điều kiện ATTP BATT 29 3.3 Đánh giá công tác quản lý ATTP đề xuất giải pháp thƣc tốt quy định điều kiện an toàn thực phẩm BATT 33 4.1 Mô tả tuân thủ việc thực qui định điều kiện ATTP BATT trƣờng Mầm non thị xã Sơn Tây, Hà Nội 53 iii 4.2 Đánh giácông tác quản lý ATTP BATT đề xuất giải pháp để thực tốt quy định điều kiện ATTP 61 Chƣơng 5: KẾT LUẬN 67 5.1 Mô tả việc thực quy định điều kiện ATTP BATT trƣờng Mầm non thị xã Sơn Tây 67 5.2 Đánh giácông tác quản lýATTP BATT đề xuất giải pháp để thực tốt quy định điều kiện ATTP 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 74 Phụ lục 1:NHÓM BIẾN VỀ ĐIỀU KIỆN VỆ SINH TẠI CÁC BATT 74 H P Phụ lục 2: BẢNG KIỂM MÔ TẢ VIỆC TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN ATTP TẠI BATT CÁCTRƢỜNG MẦM NON 80 Phụ lục 3: BẢNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐỒNG CHÍ PHĨ CHỦ TỊCH UBND THỊ XÃ 83 Phụ lục 4: BẢNG HƢỜNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ ATTP 85 Phụ lục 5: BẢNG HƢỜNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ KHOA ATTP 87 U Phụ lục 6: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ TRONG BAN GIÁM HIỆU VÀ CÁN BỘ PHỤ TRÁCH BẾP ĂN CỦA CÁC TRƢỜNG MẦM NON 89 Phụ lục 7: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU NHÂN VIÊN TRỰC TIẾP CHẾ BIẾN CÁC TRƢỜNG MẦM NON 91 H Phụ lục 8: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH 93 Phụ lục 9: THƢỚC ĐO TIÊU CHÍ 95 Phụ lục 10: SƠ ĐỒ BẾP ĂN MỘT CHIỀU 97 Phụ lục 11: MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHỈ ĐẠO ATTP TX SƠN TÂY 98 Phụ lục 12 CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ VAI TRÒ CỦA HỌ TRONG QUẢN LÝ ATTP TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY 99 Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trƣờng Đại học Y tế công cộng 104 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng kiểm quan sát để đánh giá điều kiện ATTP 21 Bảng 2: Phương pháp, quy trình thu thập thơng tin 24 Bảng 3: Thông tin chung BATT 28 Bảng 4: Điều kiện vệ sinh sở 29 Bảng 5: Điều kiện vệ sinh dụng cụ 29 Bảng 6: Điều kiện vệ sinh chế biến, bảo quản thực phẩm 30 Bảng 7: Hồ sơ ghi chép nguồn gôc thực phẩm 29 Bảng Số liệu tập huấn ATTP cho cán lãnh đạo, quản lý ATTP địa bàn thị xã tập huấn cho quản lý, nhân viên chế biến BATT từ năm 2013-2015………………37 H P H U v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm NĐTP Ngộ độc thực phẩm BATT Bếp ăn tập thể TTYT Trung tâm y tế HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm BCĐ Ban đạo H U H P vi TĨM TẮT LUẬN VĂN An tồn thực phẩm(ATTP) bếp ăn tập thể(BATT) trường Mầm non phải đặc biệt trọng trẻ em đối tượng có nguy cao, xảy ngộ độc thực phẩm hậu nặng nề Hiện việc thực quy định điều kiện ATTP BATT trường Mầm non thị xã Sơn Tây nhiều bất cập hạn chế, cơng tác quản lý BATT cịn yếu Ngun cứu tiến hành với mục tiêu sau: 1) Mô tả việc thực quy định điều kiện an toàn thực phẩm bếp ăn tập thể trường Mầm non thị xã Sơn Tây, Hà Nội, năm 2016; 2) Đánh giá công tác quản lý ATTP đề xuất giải pháp thực tốt quy định điều kiện an toàn thực phẩm H P BATT trường Mầm non thị xã Sơn Tây, Hà Nội, năm 2016 Nghiên cứu sử dụng phương pháp mơ tả cắt ngang có phân tích, nghiên cứu định lượng kết hợp với định tính để đánh giá công tác quản lý thực quy định ATTP BATT trường mầm non thị xã Sơn Tây, Hà Nội, năm 2016 Nghiên cứu thực 21 BATT trường Mầm non công lập trường Mầm non tư thục địa U bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội với 120 người chế biến thực phẩm, 04 cán phụ trách an toàn thực phẩm trường Mầm non 03 cán quản lý An toàn thực phẩm UBND thị xã (Phó chủ tịch thị xã), Phịng Y tế Trung tâm Y tế; 04 người dân đại H diện cho phụ huynh học sinh.Thời gian nghiên cứu đánh giá từ tháng 01/2016 đến tháng 09/2016, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Kết cho thấy số BATT đạt điều kiện ATTP theo quy định Bộ Y tế chưa cao (76,2%), điều kiện vệ sinh sở đạt tỷ lệ thấp (76,2%), điều kiện hồ sơ mua bán thực phẩm có tỷ lệ đạt cao (95,2%), điều kiện chế biến bảo quản điều kiện vệ sinh dụng cụ đạt tỷ lệ (87,7%) Hoạt động BCĐ ATTP thị xã thực nghiêm túc, công tác tổ chức, đạo, điều hành theo kế hoạch xây dựng, có phối hợp chặt chẽ thành viên BCĐ Việc quản lý ATTP BATT TMN quan tâm,tạo điều kiện để BATT thực qui định,thủ tục hành ATTP theo qui định vii pháp luật.Tuy nhiên hiệu lực,hiệu quản lý nhà nước ATTP hạn chế,công tác thanh,kiểm tra,hậu kiểm việc thực qui định điều kiện ATTP BATT TMN thiếu yếu Từ kết nghiên cứu, số khuyến nghị đưa ra: cán quản lý người chế biến thực phẩm trường mầm non cần thường xuyên cập nhật kiến thực ATTP, đặc biệt thực hành ATTP vệ sinh cá nhân cần phải thực nghiêm túc Các nhà trường đầu tư mặt bằng, sở vật chất cho BATT để phù hợp với giai đoạn đổi Đối với quan quản lý ATTP địa bàn thị xã Sơn Tây cần trì việc giám sát ATTP BATT trường mầm non góp phần đảm bảo ATTP H P BATT trường mầm non thị xã H U ĐẶT VẤN ĐỀ An toàn thực phẩm việc bảo đảm để thực phẩm khơng gây hại đến sức khỏe,tính mạng người.An toàn thực phẩm vấn đề cấp, ngành toàn xã hội đặc biệt quan tâm ATTP không tác động trực tiếp đến sức khỏe người, nhà mà ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội,về lâu dài ảnh hưởng đến phát triển giống nòi dân tộc BATT trường Mầm non cở sở chế biến nấu nướng phục vụ ăn uống cho trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi,ở tuổi nguy bị ngộ độc thực phẩm H P lớn trầm trọng Theo số liệu Cục An toàn thực phẩm năm 2013, tồn quốc ghi nhận có 167 vụ ngộ độc thực phẩm với 5.558 người mắc, 5.020 người viện 28 trường hợp tử vong Trong số vụ nói trên, số vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) xảy bếp ăn tập thể (BATT) trường Mầm non Cụ thể, ngày 24/9/2013 có 15 học sinh trường Mầm non Thốt Nốt thành phố Cần Thơ phải nhập viện U nguồn thực phẩm bị nhiễm khuẩn Cũng trường này, ngày 08/10/2013 lại tiếp tục xảy vụ NĐTP làm 29 trẻ phải nhập viện ăn phở sữa chua nhiễm vi khuẩn gây bệnh [8]; ngày 23/10/2013 vụ NĐTP xảy trường Mầm non Cao Xá (xã H Cao Xá, huyện Tân Yên, Bắc Giang) làm 90 trẻ nhỏ bị NĐTP.Các vụ NĐTP BATT trường Mầm non xảy có nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân quan trọng yếu kém,hạn chế cơng tác quản lý ATTP BATT, không thực tốt quy định điều kiện ATTP Thị xã Sơn Tây nằm phía tây thành phố Hà Nội có diện tích 114,5 km2 gồm có phường xã, dân số gần 18 vạn người Theo báo cáo Trung tâm Y tế (TTYT) thị xã có 719 sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm BATT Trong có 21 trường Mầm non (15 trường công lập trường dân lập) với 120 người trực tiếp chế biến phục vụ bếp ăn Trong năm qua ngành y tế thị xã phối hợp với ban ngành liên quan thực đẩy mạnh công tác tuyên truyền,thanh 93 Phụ lục 8: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH I Mục tiêu: Tìm hiểu mối quan tâm phụ huynh học sinh cộng đồng công tác ATTP BATT; cam kết ủng hộ hoạt động triển khai thực ATTP BATT Đề xuất giải pháp phù hợp để cải thiện thực trạng triển khai quy định ATTP BATT địa phương II Đối tƣợng vấn: 02 vấn sâu - 01 đại diện hội cha mẹ học sinh - 01 người dân H P III.Phƣơng pháp: Phỏng vấn sâu: sử dụng máy ghi âm, biên IV Địa điểm: V Thời gian: 30-60 phút VI Các nội dung vấn U Anh/chị biết ATTP BATT ? biết từ đâu? Trước tình trạng ATTP BATT anh/chị nhận thơng tin ? Từ đâu? Anh/chị hiểu ngộ độc thực phẩm nào? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngộ độc thực phẩm H đâu? Nhận xét anh/chị trước tình trạng ATTP BATT nay? Tại sao? Theo anh/chị vấn đề ATTP BATT địa phương có phải vấn đề cần quan tâm khơng? Vì sao? Anh chị thấy Trường anh chị học có quan tâm đến ATTP BATT không? Tại sao? BATT trường anh/chị có đảm bảo yêu cầu ATTP khơng? Tại sao? Anh/chị có cảm thấy yên tâm ATTP BATT trường Mầm non địa phương khơng? Vì sao? 94 Anh/ chị tham gia hoạt động để giám sát việc đảm bảo ATTP BATT trường Mâm non chưa? Nếu có, việc giám sát thực nào? Theo anh/chị quyền địa phương Phịng Y tế, TTYT cần làm gì/ hỗ trợ để cơng tác đảm bảo ATTP BATT đạt kết tốt hơn? Xin cảm ơn anh/chị! H P H U 95 Phụ lục 9: THƢỚC ĐO TIÊU CHÍ Quy định điều kiện An toàn thực phẩm căng tin kinh doanh ăn uống; BATT; bếp ăn, nhà hàng ăn uống khách sạn, khu nghỉ dƣỡng; nhà hàng ăn uống (Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 Bộ Y tế) Cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ người trực tiếp chế biến, phục vụ ăn uống căng tin kinh doanh ăn uống , bếp ăn tập thể , khách sạn, khu nghỉ dưỡng , nhà hàng ăn uống tuân thủ theo yêu cầu quy định Điều 1, 2, Điều Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12 tháng 09 năm 2012 Bộ Y tế quy định điều kiện H P chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Thiết kế có khu sơ chế nguyên liệu thực phẩm , khu chế biến nấu nướng , khu bảo quản thức ăn ; khu ăn uống; kho nguyên liệu thực phẩm, kho lưu trữ bảo quản thực phẩm bao gói sẵn riêng biệt ; khu vực rửa tay nhà vệ sinh cách biệt Đối với bếp ăn tập thể sử dụng dịch vụ cung cấp suất ăn sẵn chuyển đến phải bố trí khu vực riêng và U phù hợp với số lượng suất ăn phục vụ để bảo đảm an toàn thực phẩm Nơi chế biến thức ăn phải thiết kế theo nguyên tắc chiều; có đủ dụng cụ chế biến, bảo quản sử dụng riêng thực phẩm tươi sống thực H phẩm qua chế biến; có đủ dụng cụ chia, gắp, chứa đựng thức ăn, dụng cụ ăn uống bảo đảm sẽ, thực chế độ vệ sinh hàng ngày ; trang bị găng tay sử dụng lần tiếp xúc trực tiếp với thức ăn ; có đủ trang thiết bị phịng chống ruồi , dán, trùng và đợng vật gây bệnh Khu vực ăn uống phải thoáng mát , có đủ bàn ghế thường xuyên phải bảo đảm ; có đủ trang thiết bị phịng chống ruồi , dán, trùng và đợng vật gây bệnh; phải có bồn rửa tay, số lượng phải có 01 (một) bồn rửa tay cho 50 người ăn; phải có nhà vệ sinh, số lượng phải có 01 (một) nhà vệ sinh cho 25 người ăn Khu trưng bày, bảo quản thức ăn ngay, thực phẩm chí n phải bảo đảm vệ sinh ; thức ăn , thực phẩm chín phải bày bàn giá cao cách mặt đất 96 60cm; có đủ trang bị vật dụng khác để phòng , chống bụi bẩn , ruồi, dán trùng gây bệnh; có đủ dụng cụ bảo đảm vệ sinh để kẹp, gắp, xúc thức ăn Nước đá sử dụng ăn uống phải sản xuất từ nguồn nước phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) chất lượng nước ăn uống số 01:2009/BYT Có đủ sổ sách ghi chép thực chế độ kiểm thực bước theo hướng dẫn Bộ Y tế ; có đủ dụng cụ lưu mẫu thức ăn , tủ bảo quản mẫu thức ăn lưu bảo đảm chế độ lưu mẫu thực phẩm sở 24 kể từ thức ăn được chế biến H P xong Có đủ dụng cụ chứa đựng chất thải, rác thải và bảo đảm phải kín , có nắp đậy; chất thải, rác thải phải thu dọn , xử lý hàng ngày theo quy định; nước thải thu gom hệ thống kín, bảo đảm khơng gây nhiễm môi trường H U 97 Phụ lục 10: SƠ ĐỒ BẾP ĂN MỘT CHIỀU SƠ ĐỒ BẾP ĂN MỘT CHIỀU NƠI TIẾP NHẬN THỰC PHẨM KHU VỰC THAY KHU VỰC KHU VỰC H P KHO SƠ CHẾ KHU CHẾ BIẾN U H KHU NẤU NƢỚNG KHU VỰC CHIA THỨC ĂN – BAO GÓI KHU VỰC BẢO QUẢN – VẬN CHUYỂN – NHÀ KHO QUẦN ÁO- RỬA TAY NHÀ VỆ SINH 98 Phụ lục 11: MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHỈ ĐẠO ATTP TX SƠN TÂY Phó chủ tịch UBND thị xã phụ trách VH-XH (trưởng BCĐ) Phịng văn hóa – thông tin thị xã (ủy viên) Giám đốc TTYT thị xã (ủy viên) Trưởng phòng y tế thị xã (phó trưởng ban thường trực) Trưởng phịng kinh tế, nơng nghiệp, cơng thương (phó trưởng ban) H P Phịng giáo dục đào tạo thị xã (ủy viên) Ban đạo An tồn thực phẩm thị xã Sơn Tây Cơng an thị xã U Quản lý thị trường Đánh giá công tác quản lý ATTP BATT trường mầm non địa bàn thị xã Sơn Tây Tình hình thực thi sách PL vệ sinh ATTP Công tác truyền thông giáo dục ATTP H Vai trò ban đạo trường mầm non triển khai công tác ATTP Xây dựng kế hoạch hoạt động VSATTP Triển khai hoạt động ATTP theo KH xây dựng Hoạt động tập huấn kiến thức ATTP, khám sức khỏe Công tác tra, kiểm tra ban đạo 99 Phụ lục 12 CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ VAI TRÕ CỦA HỌ TRONG QUẢN LÝ ATTP TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY STT Nhóm Các bên Mối quan tâm liên quan Phó chủ - Chỉ đạo phòng, ban, ngành Thị xã tổ chức triển tịch khai có hiệu đảm bảo ATTP địa bàn thị xã UBND - Chủ trì họp, giao ban công tác ATTP địa bàn (Trưởng Thị xã ban - Ký xác nhận cam kết ATTP BATT trường Mầm đạo) non H P - Tham mưu cho UBND thị xã xây dựng kế hoạch triển khai công tác ATTP BATT trường Mầm non - Thực sách pháp luật ATTP Nhóm U Phịng Y - Điều Thông tư 30/2012/TT-BYT tế thị xã - Cấp giấy xác nhận kiến thức ATTP quản lý - Cam kết ATTP theo Thơng tư 47/2013/TT-BYT H - Chủ trì Thanh tra, kiểm tra ATTP BATT trường Mầm non - Tập huấn, truyền thông, phổ biến kiến thức ATTP BATT trường Mầm non TTYT Thị xã (Khoa - Tổ chức khám cấp giấy chứng nhận sức khỏe cho người trực tiếp chế biến thực phẩm ATTP) - Xét nghiệm mẫu liên quan ATTP - Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ ATTP Lãnh đạo - Chủ trì thực ATTP BATT trường Mầm non 100 - Thực quy định điều kiện ATTP BATT trường - Cung cấp dịch vụ ăn uống, đảm bảo dinh dưỡng Mầm non - Kiểm tra, giám sát - Hạch toán thu chi - Thực điều kiện chung sở BATT trường Mầm non Người Nhóm - Điều kiện chung trang thiết bị dụng cụ chủ bếp - Các yêu cầu chung bảo quản thực phẩm triển khai, - Có thu nhập đảm bảo đời sống thực H P - Yêu cầu cụ thể Điều Thông tư 30/2012/TT-BYT Người chế biến - Thực quy định điều kiện ATTP BATT + Được tập huấn có xác nhận kiến thức ATTP U + Được khám sức khỏe + Thực quy định thực hành đảm bảo vệ sinh - Con em cung cấp ăn uống đảm bảo dinh dưỡng ATTP Phụ Nhóm sử sinh - Kinh tế : Chấp nhận - Gia đình yên tâm: Không phải lo nghĩ… dụng dịch vụ H huynh học - Sức khỏe đảm bảo, học tập tiến Cộng đồng Sức khỏe cộng đồng nâng cao 101 H P H U 102 H P H U 103 H P H U 104 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN ÁN CKII TCQLYT Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng Hồi 11 30 phút ngày 04/10/2016  Học viên: Phạm Hùng Sơn  Với tên luận án: Đánh giá việc thực quy định điều kiện an toàn H P thực phẩm bếp ăn tập thể trƣờng mần non thị xã Sơn Tây, Hà Nội năm 2016 Tới dự buổi chấm luận án, Hội đồng gồm có: Có mặt: STT Cơ quan cơng tác Họ tên PGS.TS Nguyễn Thanh Hương PGS.TS Lã Ngọc Quang TS Bùi Thị Tú Quyên Chức vụ Hội đồng Trường ĐHYTCC Chủ tịch Trường ĐHYTCC Thư ký Trường ĐHYTCC Phản biện PGS.TS Phạm Ngọc Châu Học viện quân y Phản biện TS Nguyễn Thúy Quỳnh Trường ĐHYTCC Ủy viên TS Trần Thị Tuyết Hạnh Trường ĐHYTCC Ủy viên TS Nguyễn Nhật Cảm Trung tâm y tế dự phòng Hà Nội Ủy viên H U Vắng mặt: Không NỘI DUNG BUỔI BẢO VỆ LUẬN VĂN Hội đồng nghe: Thí sinh trình bày tóm tắt: (20 phút) Hội đồng nhận xét, hỏi làm rõ trình bày:  TS Bùi Thị Tú Quyên 105  Nghiên cứu phù hợp với chun ngành vị trí cơng tác học viên  Tổng quan chưa theo mục tiêu nghiên cứu, chưa có nhiều nghiên cứu liên quan tới đề tài tổng quan Khung lý thuyết không phù hợp với mục tiêu nghiên cứu cách xếp chưa phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Học viên nên sửa lại khung lý thuyết cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, học viên tham khảo thông tin trang 18-19  Bảng kiểm quan sát nên đề cập theo quy định để xây dựng bảng kiểm  Mục 2.6 không phù hợp với tiêu đề lựa chọn, xây dựng công cụ chưa đề cập  Kết nghiên cứu: Định lượng tương đối rõ ràng, khơng nên trình bày H P thơng tin đương nhiên Ví dụ bếp cấp giấy phép 100% Nhiều thông tin định tính khơng phù hợp với kết đưa phía Học viên cần rà sốt lại kết định tính cho phù hợp Học viên xem lại quy định viết luận văn Khơng có mục phổ biến kết nghiên cứu Thông tin định tính trình bày dàn trải nhiều chỗ khơng phù hợp  Kết luận: cần dựa theo kết nghiên cứu  Phụ lục 11 12 nên bỏ  PGS.TS Phạm Ngọc Châu U Tên đề tài bỏ bớt chữ “các” tên đề tài  Tổng quan tài liệu: thông tin đưa không sâu, học viên viện dẫn tài liệu  H tham khảo sơ sài  Đối tượng phương pháp: xem lại cách đánh giá đạt không đạt Phương pháp sơ sài nghèo nàn Đối tượng nghiên cứu trường tư thục 15 trường cơng nên phân tích học viên nên tách riêng xử lý kết  Kết nghiên cứu: trang 26 thông tin đạt tiêu chuẩn nước theo tiêu chuẩn nào? Kết nghiên cứu sơ sài  Bàn luận: số tài liệu tham khảo  Kết luận: theo mục tiêu, nhiên mục tiêu thông tin nghèo  Khuyến nghị: rườm rà cần viết gọn lại  Đề tài luận văn phù hợp mã số, nội dung hình thức phù hợp u cầu Đề nghị thơng qua 106  TS Nguyễn Nhật Cảm  Luận văn có nội dung hình thức phù hợp với chun ngành  Kết luận khuyến nghị cần viết lại Kết luận 5.1 5.2 mâu thuẫn với Học viên cần xem xét lại Học viên cần bổ sung thêm thông tin bàn luận kết luận công tác quản lý hạn chế  TS Trần Thị Tuyết Hạnh  Học viên cần bổ sung thêm thông tin phần kết luận khuyến nghị cho nhóm chưa đạt  Danh mục tài liệu tham khảo sơ sài, có tài liệu tiếng anh cũ Xem lại cách viết tài liệu tham khảo H P  Tóm tắt nghiên cứu có nhiều lỗi tả  PGS.TS Lã Ngọc Quang  Học viên xem lại cách trình bày luận văn Số đặt vấn đề Thơng tin định tính chủ yếu thuận lợi, học viên nên chia thuận lợi khó khăn theo đầu mục Để đưa khuyến nghị cho phù hợp Học viên trả lời câu hỏi  Học viên xin tiếp thu ý kiến góp ý thầy Học viên chỉnh sửa theo góp ý U H Kết luận:  Học viên cần bổ sung thông tin phần tổng quan tài liệu Đặc biệt tổng quan liên quan tới mục tiêu Học viên dựa báo cáo đánh giá hệ thống ATVSTP Học viên tham khảo báo Jars năm  Phương pháp: học viên cần làm rõ chủ đề cách phân tích định tính tiêu chí đánh giá bảng kiểm quan sát  Kết quả: học viên cần viết định tính cho sâu hơn, cần khái qt lại thơng tin trích dẫn cho  Bàn luận: Học viên tham khảo báo cáo Jar quản lý sách  Học viên xem lại cách fomat luận văn Điểm trung bình: 8,2 Xếp loại: Khá 107 Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2016 Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Lã Ngọc Quang PGS TS Nguyễn Thanh Hương H P H U

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan