Sáng kiến sử dụng cảnh 3d trong dạy học môn địa lí 10 – phần địa lí tự nhiên theo chương trình gdpt mới

83 4 2
Sáng kiến sử dụng cảnh 3d trong dạy học môn địa lí 10 – phần địa lí tự nhiên theo chương trình gdpt mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CẢNH 3D TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10 – PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI Mơn: Địa lí Nhóm tác giả : LÊ THỊ LAN NGUYỄN THỊ HOA HUỆ : Sử - Địa – GDCD Tổ Năm thực : 2022- 2023 Điện thoại : 0972311331 - 0972948849 VINH – 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin HS : Học sinh GV : Giáo viên KHKT : Khoa học kĩ thuật SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thơng PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Địa lí vốn mơn học có kiến thức gắn liền với thực tiễn, thay đổi hàng ngày theo phát triển xã hội Bởi vậy, Địa lí thực gần gũi có vai trị quan trọng việc hình thành giới quan cho học sinh Thế nhưng, mơn Địa lí – môn học từ trước đến bị coi mơn “phụ”, có phận học sinh cịn thờ với việc học tập môn nhiều phụ huynh coi nhẹ tầm quan trọng Địa lí Để học sinh trở nên u thích mơn học, để phụ huynh có nhìn đắn mơn cần thay đổi từ nhiều phía Từ thực tế đó, chương trình sách giáo khoa thay đổi theo hướng đại, phương pháp giảng dạy đổi theo hướng “phát triển lực cho người học” Để học khám phá, tiết lên lớp phiêu lưu, người học vào hoạt động giảng dạy tích cực hữu ích Tuy nhiên, để xây dựng giảng với phương pháp tích cực phù hợp phương tiện trực quan hỗ trợ học vơ quan trọng Chương trình Địa lí 10 gồm phần: Địa lí tự nhiên đại cương địa lí kinh tế - xã hội Mạch kiến thức địa lí tự nhiên đại cương hiểu biết chung Trái Đất (học thuyết hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất, thuyết kiến tạo mảng, hệ địa lí chuyển động Trái Đất); sau đó, sâu vào nghiên cứu Trái Đất (thạch quyển, khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển); cuối khái quát lại thành số quy luật địa lí chung Trái Đất (quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí, quy luật địa đới phi địa đới) Như vậy, chương trình chọn cách tiếp cận từ cụ thể đến khái quát, bắt đầu giới thiệu Trái Đất, sâu vào thành phần, vật, tượng, mối liên hệ quyển, khái quát thành quy luật địa lí chung Trong nhiều năm giảng dạy, chúng tơi nhận thấy phần kiến thức “trừu tượng” gọi “khó” với học sinh Mặc dù, để hỗ trợ việc dạy học nội dung này, SGK có nhiều hình ảnh minh họa Cùng với đó, thầy giáo sưu tầm sử dụng thêm phương tiện trực quan tranh, ảnh, video … để hướng dẫn HS quan sát, kèm theo lời mơ tả, giải thích, với mục đích giúp HS hứng thú, tích cực lĩnh hội tri thức đồng thời hiểu, nhớ Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc sử dụng phương tiện nói tăng tính trực quan, sinh động Nhưng chưa tạo hứng thú học tập, đồng thời nhà học sinh khơng có đủ nguồn “học liệu” để ơn lại hay tìm hiểu Bởi HS khó hiểu nhớ mảng kiến thức, dẫn đến hiệu mà kênh hình mang lại chưa thực cao Chúng ta sống thời đại kỷ nguyên số hay cịn gọi thời đại cơng nghệ 4.0 Sự phát triển chóng mặt cơng nghệ thay đổi hồn toàn đời sống người Mọi thứ trở nên tiện ích, nhanh chóng đại với phục vụ máy móc trí tuệ nhân tạo Điều thách thức lớn người phải thay đổi cập nhật để phù hợp với phát triển thời đại Và giáo dục khơng nằm ngồi xu hướng Trước bối cảnh đó, yêu cầu đặt với giáo dục thời đại 4.0 phải thay đổi để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng mục tiêu đào tạo học sinh thành cơng dân tồn cầu; tạo nguồn nhân lực có khả thích nghi ứng biến trước thay đổi xã hội Trước hết, thầy cô giáo phải khơng ngừng học hỏi, tìm tịi tiếp cận công nghệ để tạo sản phẩm giáo dục nâng cao tính hiệu việc dạy học Trong trình tìm kiếm nguồn học liệu đó, chúng tơi tìm thấy kho học liệu vơ hữu ích website: Mozaweb.com Đây website “giáo dục học tập kĩ thuật số” với nhiều ứng dụng Trong đó, chúng tơi đặc biệt ấn tượng với “cảnh 3D” đồ họa vô đẹp mắt, hình ảnh sắc nét, chiều; âm sống động đặc biệt nội dung giải thích vơ chi tiết tỉ mỉ Chúng tơi nhận thấy, “cảnh 3D” nguồn “học liệu” mới, tiện ích, chắn nâng hứng thú học tập hiệu cho HS học môn Địa lí 10 - phần Địa lí tự nhiên theo chương trình GDPT MỚI Đây phương tiện dạy học thông minh thời đại giáo dục số Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy yêu cầu đặt với giáo dục thời 4.0, lựa chọn đề tài “Sử dụng cảnh 3D dạy học mơn Địa lí 10 – phần Địa lí tự nhiên theo chương trình GDPT MỚI” cho sáng kiến kinh nghiệm năm 2022 - 2023 nhằm góp thêm giải pháp, cách làm giúp học sinh khơng thêm u thích học tập mơn mà nâng cao hiệu học tập Đồng thời, giúp giáo viên cảm thấy nhẹ nhàng giảng dạy mơn Địa lí 10 – phần Địa lí tự nhiên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đề tài xác định tính hiệu việc sử dụng cảnh 3D dạy học môn Địa lí 10 – phần Địa lí tự nhiên theo chương trình GDPT MỚI Việc sử dụng cảnh 3D góp phần tăng hứng thú học tập, từ phát huy tính tích cực, chủ động học sinh trình khám phá, lĩnh hội tri thức Đồng thời, nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí 10 – phần Địa lí tự nhiên– phần nội dung “trừu tượng” coi “khó” với học sinh - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng cảnh 3D dạy học mơn Địa lí 10 – phần Địa lí tự nhiên + Tổ chức thực nghiệm sư phạm việc sử dụng cảnh 3D dạy học môn Địa lí 10 – phần Địa lí tự nhiên Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Cách sử dụng cảnh 3D dạy học môn Địa lí 10 – phần Địa lí tự nhiên theo chương trình GDPT MỚI - Phạm vi : Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu việc sử dụng cảnh 3D dạy học mơn Địa lí 10 – phần Địa lí tự nhiên theo chương trình GDPT MỚI Thời gian nghiên cứu Sử dụng cảnh 3D dạy học Địa lí 10 – phần Địa lí tự nhiên theo chương trình GDPT MỚI thử nghiệm năm học 2022 - 2023 Tính đề tài - Thứ nhất: Có thể nói, biện pháp lần sử dụng mơn Địa lí 10 trường THPT chuyên Phan Bội Châu nói riêng số trường THPT địa bàn Thành phố Vinh nói chung - Thứ hai: Biện pháp tiếp cận định hướng chương trình GDPT MỚI yêu cầu đặt thời đại công nghệ 4.0 - Thứ ba: Sử dụng biện pháp góp phần phát huy tốt lực HS lực chung lực chuyên biệt môn học Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu nội dung này, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống - Phương pháp điều tra, quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc sáng kiến Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung sáng kiến bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng cảnh 3D dạy học mơn Địa lí 10 – phần Địa lí tự nhiên theo chương trình GDPT Mới Chương 2: Sử dụng cảnh 3D dạy học môn Địa lí 10 – Phần Địa lí tự nhiên theo chương trình GDPT Mới Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CẢNH 3D TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ 10 – PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI 1.1 Cơ sở lí luận việc sử dụng cảnh 3D dạy học mơn Địa lí 10 – phần Địa lí tự nhiên theo chương trình GDPT Mới 1.1.1 Một số khái niệm dạy học  Phương pháp dạy học Theo giáo trình địa lí dạy học phần đại cương PGS.TS Đặng Văn Đức chủ biên: “PPDH tổng hợp cách thức làm việc phối hợp thống thầy trò nhằm thực nhiệm vụ dạy học Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học” - Phương pháp dạy cách thức GV trình bày tri thức, tổ chức kiểm tra hoạt động nhận thức thực tiễn HS nhằm đạt nhiệm vụ dạy học - Phương pháp học cách thức tiếp thu, tự tổ chức kiểm tra hoạt động nhận thức thực tiễn HS nhằm đạt nhiệm vụ dạy học Mỗi phương pháp thường gồm yếu tố như: mục đích định trước, hệ thống hành động liên tiếp tương ứng, phương pháp hành động, trình biến đổi đối tượng bị tác động kết thực tế đạt PPDH bao gồm phương pháp dạy, phương pháp học có quan hệ chặt chẽ với phương pháp khoa học tâm lí học lĩnh hội  Phương tiện dạy học Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “ Phương tiện dạy học vật thể tập hợp vật thể mà giáo viên sử dụng trình dạy học để nâng cao hiệu trình này, giúp học sinh lĩnh hội khái niệm, định luật… hình thành tri thức, kĩ năng, thái độ cần thiết” Cho đến nay, giáo dục nói chung trường học nói riêng sử dụng số thuật ngữ khác nói phương tiện, thiết bị phục vụ cho trình dạy học như: sở vật chất, phương tiện dạy học, thiết bị dạy học, thiết bị trường học, dụng cụ học tập, giáo cụ trực quan, đồ dùng dạy học, tài liệu, học liệu… Trong hiểu: - Cơ sở vật chất bao gồm phòng thí nghiệm, vườn trường, phịng học, bàn ghế, thiết bị kĩ thuật phục vụ hoạt động nhà trường máy tính, máy in… - Phương tiện dạy học toàn trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ sử dụng phục vụ trực tiếp cho việc giảng dạy học tập nhà trường Ví dụ: hệ thống tăng âm, loa, micro; ti vi máy chiếu, máy vi tính, loại tranh, ảnh, tranh sách giáo khoa, đồ, bảng biểu, mơ hình, máy móc, thiết bị…  Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học đại Công nghệ dạy học đại công nghệ dạy học gắn liền với việc sử dụng thành tựu công nghệ thông tin truyền thông thiết bị kĩ thuật số nhằm thay đổi hoạt động truyền thụ tiếp nhận tri thức, kĩ năng, không học lên lớp mà hoạt động tự học, tự tìm hiểu, khám phá, nghiên cứu HS sau lên lớp Điển hình cho cơng nghệ dạy học đại việc sử dụng máy tính, mạng internet phần mềm ứng dụng vào khâu trình dạy học Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ số, việc ứng dụng cơng nghệ đại vào q trình giáo dục xu tất yếu Hiệu việc sử dụng công nghệ, trang thiết bị dạy học đại trình giáo dục khẳng định thực tế, khả làm cho giảng trở nên sinh động GV định hướng HS tiếp cận với nguồn tri thức thật phong phú Khi sử dụng công nghệ đại, GV đề nhiều hoạt động giúp HS tìm tịi khám phá tự hình thành kiến thức thơng qua hoạt động thân, từ HS có niềm tin hứng thú học tập Thông qua công nghệ đại HS rèn luyện kĩ thực hành củng cố kiến thức học cách đầy đủ liên hệ thực tiễn dễ dàng Để vận dụng hiệu PPDH sử dụng công nghệ đại người GV hiểu rõ chức phần mềm sử dụng, tìm hiểu kĩ nội dung dạy, phát huy hết chức phần mềm, tạo cho HS cảm giác xem phim hấp dẫn, hình thành phương thức học tập mới, ý thức tự giác tích cực cho HS Ngoài sử dụng phương pháp phải phù hợp với điều kiện sở vật chất trường đối tượng HS; ý phối hợp chặt chẽ linh hoạt với PPDH khác Mặc dù vậy, qua thực tiễn giảng dạy cho thấy lạm dụng mức, sử dụng không linh hoạt, phù hợp, phương tiện dạy học đại gây tác động phụ không mong muốn, làm giảm trình tương tác cần thiết thầy trị Do đó, cần sử dụng cơng nghệ, phương tiện dạy học đại cho phù hợp vấn đề cần quan tâm 1.1.2 Phối cảnh 3D  Giới thiệu phối cảnh 3D Phối cảnh 3D kỹ thuật dựng hình ảnh với khơng gian chiều, thực dựa vào kĩ thuật phần mềm đồ họa chuyên dụng máy tính Phối cảnh 3D cung cấp góc nhìn, hình ảnh chân thực cho người xem cảm nhận rõ ràng vật nhắc tới khung hình Với mơ hình cảnh, GV HS khám phá cảnh 3D cách tương tác trực tiếp, xoay tự theo nhu cầu khai thác nội dung Hầu hết cảnh 3D bao gồm: thuyết minh, âm thanh, câu đố (trò chơi) hiệu ứng tích hợp Các nhãn thơng tin thêm vào khung cấu trúc mặt cắt có sẵn ngôn ngữ Tiếng Việt dễ dàng sử dụng (35 ngôn ngữ) Các múi Trái Đất Sự dịch chuyển mảng kiến tạo  Tính phối cảnh 3D Địa lí mơn khoa học có phạm trù rộng lớn có tính thực nghiệm cao Cần liên hệ với hình ảnh thực tế để HS có nhìn cụ thể nội dung học Phối cảnh 3D ứng dụng cung cấp góc nhìn hình ảnh chân thật tượng địa lí Cảnh 3D cho phép người dùng di chuyển, xoay tự để tương tác trực tiếp, xem kĩ hình ảnh, đồ, địa hình, hình ảnh Trái Đất ngồi khơng gian sâu lòng đất, đại dương Kho học liệu số MozaBook có 1215 nội dung học 3D, 1037 phim giáo dục minh hoạ, 5000 hình ảnh, gần 1000 file âm thanh…dễ dàng giúp giáo viên đưa vào minh họa cho giảng cách trực quan sinh động Với học 3D, giáo viên học sinh tương tác trực tiếp, khám phá phân cảnh 3D học để cung cấp thêm thông tin, giúp học sinh hiểu tốt Phần mềm bao gồm chủ đề, môn học như: Lịch sử, sinh học, địa lý, vật lý, hóa học, tốn học, khoa học, kỹ thuật, ngơn ngữ, âm nhạc, nghệ thuật, Kho học liệu số 3D cập nhập thường xuyên từ nhà sản xuất Hầu hết cảnh 3D bao gồm: thuyết minh, âm thanh, câu đố (trị chơi) hiệu ứng tích hợp Các nhãn thông tin thêm vào khung cấu trúc mặt cắt có sẵn ngơn ngữ Tiếng Việt dễ dàng sử dụng (35 ngôn ngữ), cho phép học sinh thực hành, đào sâu kiến thức, củng cố lại kiến thức vốn có cách dễ dàng, trực quan Cụ thể vai trò cảnh 3D thể sau: - Tạo hình ảnh trực quan sinh động, có mức độ chân thật cao mơ tả đặc điểm đối tượng tượng địa lí - Tạo hứng thú niềm tin, tình cảm cho HS trình lĩnh hội tri thức - Phát triển lực quan sát, lực sáng tạo, lực giải vấn đề cho HS thông qua thao tác tư (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, trình bày vấn đề…) - Làm tăng suất lao động GV HS  So sánh phối cảnh 3D với số phương tiện dạy học khác Sử dụng cảnh 3D dạy học Địa lí 10 phương pháp dạy học Tiếp cận sử dụng phương pháp chưa phổ biến dạy học Địa lí nói chung Địa lí 10 nói riêng Qua thực tế giảng dạy địa lí 10, bên cạnh công cụ truyền thống: đồ, biểu đồ, địa cầu, tập đồ giáo khoa theo chuyên đề, tranh ảnh biết đến từ lâu đời với phát triển khoa học kĩ thuật cơng nghệ số hố có công cụ trực quan đại đời hỗ trợ tích cực, hiệu cho việc dạy Cụ thể hơn, so sánh ba công cụ: Phối cảnh 3D, đồ giấy, tranh ảnh giáo khoa Bảng 1.1: So sánh công cụ trực quan dạy học Địa lí Đặc điểm Phối cảnh 3D Bản đồ giấy Tranh ảnh giáo khoa Không gian Không gian Hình ảnh Định dạng Số Số Giấy Khả thu phóng Có Khơng có Khơng có Nhiều Ít Ít Không thể thay đổi Không thể thay đổi Dữ liệu Lượng thơng tin Mật độ tổng qt hố Có thể thay đổi Khung nhìn Thay đổi Không thể thay đổi Không thể thay đổi Tính cập nhật Nhanh, liên tục Khó Khơng có Phân thích bảng 1.1 thấy cơng cụ có mạnh hạn chế riêng Do đó, thân phối cảnh 3D khơng thể đảm nhận hết chức năng, làm tốt chức không thực tốt chức khác Việc lựa chọn công cụ cảnh 3D tuỳ thuộc vào nội dung cần truyền đại khả đáp ứng cảnh 3D Vì vậy, phải lựa chọn cơng cụ cho phù hợp với mục đích sử dụng nhằm đem lại hiệu cho giảng dạy địa lí 10 – phần Địa lí tự nhiên theo chương trình GDPT Mới 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng cảnh 3D dạy học môn Địa lí 10 – phần Địa lí tự nhiên theo chương trình GDPT Mới 1.2.1 Chương trình Địa lí 10 – phần Địa lí tự nhiên theo chương trình GDPT Mới a Mục tiêu chương trình Theo chương trình GDPT MỚI GD &ĐT, học xong chương trình Địa lí 10 – phần Địa lí tự nhiên, học sinh đạt được:  Về kiến thức: Cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông, bản, cần thiết : Trái Đất, thành phần cấu tạo Trái Đất, tượng, vật địa lí tác động qua lại chúng ; số quy luật phát triển môi trường tự nhiên Trái Đất  Về kĩ năng: Hình thành phát triển học sinh : - Kĩ học tập nghiên cứu địa lí : quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá vật, tượng địa lí ; phân tích, sử dụng đồ; vẽ phân tích biểu đồ, đồ thị, lát cắt ; phân tích số liệu thống kê - Kĩ thu thập, xử lí thơng báo thơng tin địa lí - Kĩ vận dụng tri thức địa lí để giải thích tượng, vật địa lí bước đầu tham gia giải vấn đề sống phù hợp với khả học sinh  Về thái độ, tình cảm: Góp phần bồi dưỡng cho học sinh : Ngày 22/6 (Hạ chí) Ngày 22/12 (Đơng chí) Ngày 21/3 23/9 (Xn phân Thu phân) Các phận Trái Đất Mô tượng uốn nếp 67 Hoạt động núi lửa Mô tượng đứt gãy Vành đai động đất Trái Đất Núi lửa phun trào Địa hình caxto bề mặt Địa hình caxto ngầm 68 Dạng địa hình xâm thực Dạng địa hình bồi tụ Bờ biển xói mịn Bờ biển bồi tụ Cấu tạo khí Hồn lưu gió mậu dịch Hồn lưu khí Gió Tây ơn đới 69 Hồn lưu gió mùa Hoạt động gió mùa Frơng nóng Frơng lạnh Các vùng khí hậu Trái Đất Các kiểu khí hậu Trái Đất Hồ băng Hồ kiến tạo 70 Hồ núi lửa Nước ngầm Băng tuyết Băng Sóng biển Thuỷ triều 71 Hải lưu Các đới thực vật Trái Đất PHỤ LỤC Một số hình ảnh dạy thực nghiệm lớp giáo án 72 PHỤ LỤC Đề kiểm tra chất lượng học sinh sau học thực nghiệm (thời gian: 10 phút) Bài 4: HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT (sách Cánh Diều) Câu Giờ Mặt Trời gọi A địa phương B khu vực C múi D GMT Câu Các địa phương có nằm A múi B kinh tuyến B vĩ tuyến D khu vực Câu Thời kì chuyển động biểu kiến Mặt Trời bán cầu Nam, nước theo dương lịch bán cầu Bắc mùa A xuân hạ B hạ thu C thu đông D đông xuân Câu tượng đêm dài suốt 24 xuất A Xích đạo B Chí tuyến Bắc C Chí tuyến Nam D Vịng cực Câu Trong năm ln có thời gian ngày đêm dài A Chí tuyến B Vịng cực C Cực D Xích đạo Câu Mùa hạ nước theo dương lịch bán cầu Bắc tính từ ngày A 21/3 B 22/6 C 23/9 D 22/12 Câu Khi múi -8 20 ngày 25 tháng năm 2022, múi số A 12 ngày 26 tháng năm 2022 B 11 ngày 26 tháng năm 2022 C 12 ngày 25 tháng năm 2022 D 11 ngày 25 tháng năm 2022 Câu Trên Trái Đất có luân phiên ngày đêm nhờ vào A Trái Đất hình khối cầu tự quay quanh trục Mặt Trời chiếu sáng B Trái Đất hình khối cầu quay quanh Mặt Trời Mặt Trời chiếu sáng C Trái Đất chiếu sáng toàn có hình khối cầu tự quay quanh trục 73 D Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng tự quay xung quanh Mặt Trời Câu Trong khoảng thời gian từ 21 - đến 23 - bán cầu Bắc có ngày dài đêm A bán cầu Bắc mùa thu mùa đông B vận tốc chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời giảm C bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời D bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời Câu 10: Đặc điểm sau với tượng ngày – đêm Bắc bán cầu vào mùa xuân? A ngày ngắn đêm B ngày dài nhất, đêm ngắn C ngày ngắn, đêm dài D cực Bắc xuất hiện tượng ngày địa cực ĐÁP ÁN 1.A A 3.C 4.D 5.D 6.B 7.B 8.A 9.C 10.D Bài 11: NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG (sách Cánh Diều) Câu Nhiệt độ nước biển đại dương A giảm dần từ vùng cực xích đạo B cao vùng cận nhiệt ôn đới C thay đổi theo vĩ độ theo độ sâu D từ độ sâu 300m trở lên thay đổi Câu Dao động thuỷ triều tháng lớn vào ngày A trăng trịn khơng trăng B trăng khuyết không trăng C trăng khuyết trăng trịn D khơng trăng có trăng Câu Nguyên nhân sinh dòng biển đại dương giới chủ yếu A sức hút Mặt Trăng B sức hút Mặt Trời C loại gió thường xun D địa hình vùng biển Câu Ở vùng ôn đới, bờ đông đại dương có khí hậu A lạnh, mưa B ấm, mưa nhiều C lạnh, khơ hạn D nóng, ẩm ướt Câu Độ muối nước biển lớn vùng A xích đạo B chí tuyến C cực D ơn đới Câu Các dịng biển đại dương giới có đặc điểm A Các dịng biển lạnh thường phát sinh hai bên Xích đạo B Có dịng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ độ 30 - 40°, C Dịng biển nóng lạnh đối xứng qua bờ lục địa D Có dịng biển khơng đổi chiều theo gió mùa vùng gió mùa Câu Nhiệt độ nước biển phụ thuộc vào nhiệt độ A khơng khí B đất liền C đáy biển D bờ biển Câu Độ muối nước biển không phụ thuộc vào 74 A lượng mưa B lượng bốc C lượng nước hồ đầm D lượng nước sông chảy Câu Nơi có dịng biển nóng dịng biển lạnh gặp thường hình thành A ngư trường B bãi tắm C vịnh biển D bãi san hô Câu 10 Người dân sống ven biển thường lợi dụng thủy triều để A phát triển du lịch B đánh bắt cá C sản xuất muối D nuôi hải sản ĐÁP ÁN 1.C A 3.C 4.B 5.B 6.B 7.A 8.C 9.A 10.C PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI VÀO DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ 10 - PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI Kính gửi: Các thầy giáo giảng dạy mơn Địa lí nhà trường THPT Để hoàn thiện cho sáng kiến kinh nghiệm, tác giả mong muốn Thầy (Cô) vui lịng cho biết vài thơng tin tình hình sử dụng, ứng dụng cơng nghệ đại vào dạy học mơn Địa lí 10 - Họ tên:…………………………………………………………… - Trường cơng tác:……………………………………………… - Trình độ chun mơn:……………………………………………… Sử dụng công nghệ đại vào giảng dạy theo Thầy/cơ là: o Khó o Bình thường o Dễ o Ý kiến khác ……………………………………………………… Các phương pháp Thầy/cô thường sử dụng lên lớp là: o Các phương pháp truyền thống o Kết hợp truyền thống đại o Dùng tồn phương pháp tích cực o Các phương pháp khác …………………………………………… Thầy/Cô thấy phương pháp sử dụng là: o Rất hiệu o Hiệu o Bình thường 75 o Ít hiệu Theo Thầy/Cô, việc sử dụng, ứng dụng Công nghệ đại vào thiết kế giảng dạy học là: o Rất cần thiết o Chưa cần thiết o Không cần thiết o Chưa rõ, cịn phân vân Xin thầy/cơ vui lịng cho biết: a Số máy tính nhà trường có, sử dụng vào dạy học: b Nội dung dạy học thường xuyên máy vi tính nhà trường là: c Số máy chiếu, ti vi hình to có nhà trường: d Công việc thường dùng đến máy chiếu là: PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN ĐỊA LÍ VÀ VIỆC SỬ DỤNG CNTT TRONG HỌC TẬP MƠN ĐỊA LÍ 10 Kính gửi: Các em học sinh thân mến, để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm, tác giả mong muốn em vui lòng cho biết số vấn đề sau: Họ tên: Lớp: .Trường: Các em thấy học tập môn Địa lí là: o Rất thích thú o Thích thú o Bình thường o Khơng thích Phần địa lí tự nhiên SGK Địa lí 10 em học tập là: o Khó o Bình thường o Dễ o Cũng môn khác Em có thường xun học mơn Địa lí cơng nghệ dạy học đại khơng? (bằng máy vi tính, máy chiếu, phần mềm, trang web…) o Thường xuyên o Đôi 76 o Không o Chưa nghe thấy (Dành cho người học công nghệ đại) Theo em học Địa lí phương tiện cơng nghệ đại so với cách thông thường thầy cô dạy thì: o Thú vị dễ hiểu o Giống o Bình thường o Khơng Theo em có nên thường xuyên học tập phương tiện đại, sử dụng CNTT o Nên thường xuyên o Nên o Không nên cách o Ý kiến khác PHIẾU KHẢO SÁT VÀ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên GV : ………………………………………………………… Tên trường : ……………………………………………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng đánh dấu X vào cột thích hợp: Stt Mức độ đánh giá Tiêu chí Chưa tốt Đảm bảo tính xác khoa học Nội dung đầy đủ chi tiết Rèn luyện đa dạng kĩ học sinh Củng cố kiến thức phát triển lực học sinh Kích thích hứng thú học tập học sinh Trung bình Khá Tốt Rất tốt …… Ngày …… tháng … năm … 77 Xác nhận trường THPT Giáo viên thực nghiệm KHẢO SÁT HỌC SINH VỀ MỨC ĐỘ YÊU THÍCH VÀ HIỆU QUẢ TỪ CÁC “CẢNH 3D” SỬ DỤNG TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ – PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Kính gửi: Các em học sinh thân mến, sau học xong học Địa lí có sử dụng cảnh 3D, tác giả mong muốn em vui lòng cho biết số vấn đề sau: Họ tên: Lớp: .Trường: Sử dụng cảnh 3D dạy học phần Địa lí tự nhiên lớp 10 giúp em u thích mơn hơn: o o o o Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Sử dụng cảnh 3D dạy học phần Địa lí tự nhiên lớp 10 làm cho em hào hứng, tích cực chủ động học tập hơn: o o o o Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Sử dụng cảnh 3D dạy học phần Địa lí tự nhiên lớp 10 giúp cho em hiểu hơn: o Hoàn toàn đồng ý 78 o Đồng ý o Không đồng ý o Hồn tồn khơng đồng ý Sử dụng cảnh 3D dạy học phần Địa lí tự nhiên lớp 10 giúp cho em nhớ lâu hơn: o Hồn tồn đồng ý o Đồng ý o Khơng đồng ý o Hồn tồn khơng đồng ý PHIẾU KHẢO SÁT VỀ SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI: "SỬ DỤNG CẢNH 3D TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 10 - PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI Scan mã QR để đọc phiếu khảo sát Kính gửi thầy giáo! Với mong muốn thu thập liệu đánh giá cấp thiết tính khả thi đề tài: " Sử dụng cảnh 3D dạy học mơn Địa lí 10 - phần Địa lí tự nhiên theo chương trình GDPT Mới", lập phiếu khảo sát này, mong nhận ý kiến thầy cô giáo số nội dung Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo! Email:……………………………………………………………… Họ tên:…………………………………………………………… Giáo viên Trường:…………………………………………………… Giải pháp 1: Sử dụng cảnh 3D khâu trình dạy học (thiết kế giảng, dạy mới, kiểm tra đánh giá, củng cố kiến thức tự học ): 79 o o o o Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Giải pháp 2: Kết hợp khai thác tri thức địa lí từ cảnh 3D với kỹ thuật dạy học đại (động não, câu hỏi mở, khăn trải bàn ) o Rất cấp thiết o Cấp thiết o Ít cấp thiết o Không cấp thiết Giải pháp 3: Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học có sử dụng cảnh 3D dạy học Địa lí 10 (dạy học thực tế ảo, dạy học trải nghiệm sáng tạo ) o Rất cấp thiết o Cấp thiết o Ít cấp thiết o Không cấp thiết Giải pháp 4: GV chủ động tiếp cận CNTT nâng cao trình độ chuyên môn o Rất cấp thiết o Cấp thiết o Ít cấp thiết o Không cấp thiết Giải pháp 5: Trang bị sở vật chất kĩ thuật đại (máy chiếu, máy tính có kết nối mạng ) để dễ dàng sử dụng cảnh 3D dạy học Địa lí 10 - phần địa lí tự nhiên o Rất cấp thiết o Cấp thiết o Ít cấp thiết o Không cấp thiết Giải pháp 1: Sử dụng cảnh 3D khâu trình dạy học (thiết kế giảng, dạy mới, kiểm tra đánh giá, củng cố kiến thức tự học ): o Rất khả thi o Khả thi o Ít khả thi o Không khả thi Giải pháp 2: Kết hợp khai thác tri thức địa lí từ cảnh 3D với kỹ thuật dạy học đại (động não, câu hỏi mở, khăn trải bàn ) o Rất khả thi o Khả thi o Ít khả thi o Khơng khả thi Giải pháp 3: Đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học có sử dụng cảnh 3D dạy học Địa lí 10 (dạy học thực tế ảo, dạy học trải nghiệm sáng tạo ) o Rất khả thi o Khả thi 80 o Ít khả thi o Khơng khả thi Giải pháp 4: GV chủ động tiếp cận CNTT nâng cao trình độ chun mơn o Rất khả thi o Khả thi o Ít khả thi o Khơng khả thi Giải pháp 5: Trang bị sở vật chất kĩ thuật đại (máy chiếu, máy tính có kết nối mạng ) để dễ dàng sử dụng cảnh 3D dạy học Địa lí 10 - phần địa lí tự nhiên o Rất khả thi o Khả thi o Ít khả thi o Không khả thi 81

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan