1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến nâng cao hiệu quả giảng dạy giáo dục địa lí địa phương của chương trình gdpt 2018 bằng phương pháp dạy học dự án

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY GIÁO DỤC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG - CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN MƠN: ĐỊA LÍ NĂM 2023 SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY GIÁO DỤC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG - CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN MƠN: ĐỊA LÍ Tác giả: Nguyễn Thị Mai Linh Điện thoại: 0946916227 NĂM 2023 MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận điểm cần bảo vệ Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm Phương pháp DHDA 1.2 Đặc trưng phương pháp DHDA 1.3 Xây dựng đề cương cho DADH 1.4 Giáo dục Địa phương chương trình 2018 Chƣơng Cơ sở thực tiễn 10 2.1 Thực trạng sử dụng phương pháp DHDA 10 2.2 Tổng quan Địa lí Nghệ An 12 Chƣơng Giải pháp vận dụng phƣơng pháp DA vào DH chủ đề Khai thác sử dụng TNTN Nghệ An 16 3.1 Yêu cầu sử dụng phương pháp DHDA 16 3.2 Dự án Khai thác sử dụng TNTN Nghệ An 20 3.3 Kết đạt 37 3.4 Hiệu đóng góp 38 3.5 Kết khảo sát khả thi đề tài 39 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 Một số kiến nghị 45 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Cụm từ TT Đƣợc viết tắt Dạy học dự án DHDA Tài nguyên thiên nhiên TNTN Giáo dục địa phương GDĐP Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Địa lí địa phương ĐLĐP Năng lực NL PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách cấp trung học phổ thơng nói riêng Mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học đòi hỏi việc cải tiến PPDH sử dụng PPDH Điều 28.2 Luật Giáo dục ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng công nghiệp Vậy nên, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông nêu rõ: “Nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp Nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương… Theo Chương trình GDPT 2018, giáo dục địa phương nội dung bắt buộc Việc đưa nội dung giáo dục địa phương vào chương trình GDPT kỳ vọng góp phần giữ gìn sắc, giáo dục giá trị tốt đẹp quê hương, đất nước cho hệ trẻ Tuy nhiên, nhiều địa phương gặp khó khăn triển khai chương trình này, có địa phương chưa biên soạn xong tài liệu mơn học, có địa phương chưa thể in tài liệu vướng khâu thẩm định, số trường học kỳ không thực chương trình giáo dục địa phương, nhiều trường không đưa vào kế hoạch dạy học thật giáo viên lúng túng việc thực giáo dục địa phương, mang tính khơng đồng chắn ảnh hưởng đến chất lượng chung chương trình giáo dục phổ thơng Thế nhưng, chương trình giáo dục phổ thơng 2018 “gộp” nhiều phân mơn là: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Âm nhạc, Giáo dục công dân … thành nội dung giáo dục địa phương Vì vậy, mơn học có cách nhìn nhận nội dung khác giảng dạy giáo dục địa phương Xuất phát từ lí đó, thân giáo viên giảng dạy mơn Địa lí phần nội dung quan trọng giáo dục địa phương nên muốn đóng góp ý tưởng giảng dạy theo phương pháp lại mang lại hiệu cao tính thực tiễn phù hợp giáo dục phổ thông 2018, trọng vào lực, hứng thú, sở thích học sinh để mang lại niềm vui học tập, nên chọn vấn đề “ Nâng cao hiệu giảng dạy Giáo dục địa lí địa phương chương trình GDPT 2018 phương pháp dạy học Dự án” nhằm thiết kế số giáo án sử dụng phương pháp để giới thiệu với đồng nghiệp đồng thời tư liệu dạy học cho chương trình Mục đích nghiên cứu Sử dụng phương pháp dạy học dự án giảng dạy địa lí địa phương cho học sinh lớp 10 để góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lí, đồng thời nâng cao kĩ nhận thức, rèn luyện tính tự giác, trách nhiệm lòng yêu quê hương đất nước cho hệ trẻ Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp dạy học dự án, góp phần đổi phương pháp dạy học trường phổ thông - Nghiên cứu nội dung giảng dạy Giáo dục địa phương chương trình GDPT 2018 để có hướng giảng dạy địa phương nói chung qua mơn Địa lí nói riêng 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận, sử dụng phương pháp dạy học dự án vào giảng dạy Giáo dục địa phương chương trình GDPT 2018 với học sinh khối 10 năm học 2022 - 2023 - Tiến hành điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dự án kiểm nghiệm để kiểm chứng hiệu việc sử dụng phương pháp giảng dạy địa lí địa phương chương trình GDPT 2018 trường phổ thơng Giả thuyết khoa học Đối với chủ đề "Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên tỉnh Nghệ An”, dạy học theo phương pháp dự án tạo hội cho học sinh thực nghiên cứu Học sinh khám phá ý tưởng theo sở thích khả năng, phát triển tư sáng tạo niềm đam mê học tập, nghiên cứu, đồng thời hợp tác với bạn nhóm, tạo hội để phát triển khả trình bày, giao tiếp Như phương pháp dự án có hiệu cao chất lượng dạy học so với áp dụng phương pháp truyền thống, truyền thụ áp đặt chiều Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có khả thi trở thành phương pháp dạy học phổ biến sử dụng hiệu trường phổ thơng với chương trình dạy học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận vấn đề liên quan đến đề tài - Khảo sát đánh giá thực trạng phương pháp dạy học dự án trường THPT Lê Viết Thuật - Từ đề xuất giải pháp để phương pháp vận dụng hiệu rộng rãi chủ đề khác chương trình Giáo dục địa phương 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học dự án vào chủ đề Sử dụng Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Nghệ An - Về thời gian: Nghiên cứu tập trung vào đối tượng học sinh lớp 10, năm học 2022 - 2023 trường THPT Lê Viết Thuật Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Những luận điểm cần bảo vệ đề tài Không nên thay hay loại bỏ hồn tồn ví dụ vật tượng địa lí có SGK kiến thức ĐLĐP ví dụ điển hình, đặc trưng tiếng giới, nước Ở GV bổ sung cụ thể để làm sáng tỏ lí thuyết hội tốt để GV HS sử dụng tốt kiến thức ĐLĐP vào học, cần phải lựa chọn ưu tiên cho vật, tượng gần gũi, thân quyen với HS Kiến thức ĐLĐP vận dụng vào học phải có tính hệ thống, tránh trùng lặp; phải thích hợp với trình độ HS, khơng gây q tải nhân thức em việc lĩnh hội nội dung học Những kiến thức đưa vào học phải xếp chỗ, hợp lí, làm cho kiến thức mơn học thêm phong phú, sát với thực tiễn lơ gíc học khơng bị phá vỡ, HS hứng thú học tập ln cung cấp kiến thức Cùng đơn vị kiến thức lấy nhiều ví dụ để làm phong phú rõ thêm kiến thức, song khơng lấy q nhiều điều làm lỗng kiến thức mà nên chọn ví dụ điển hình, có tác dụng minh họa, giải thích rõ cho kiến thức học Các kiến thức ĐLĐP vận dụng vào học làm ví dụ minh họa hay liên hệ bổ sung cho kiến thức học phải phản ánh thực tế địa phương, cập nhật tình hình nhất, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước HS, để HS thấy trách nhiệm công dân minh nghiệp xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp Kiến thức ĐLĐP kiến thức gần gũi với em, em thấy, tiếp xúc hàng ngày ; hay kiến thức phong phú nhiều trang mạng, sách, báo tỉnh Nghệ An HS dễ dàng cập nhật Việc đưa kiến thức ĐLĐP vào học thời lượng dành cho khơng nhiều, điều địi hỏi GV phải có nghệ thuật để dựa vào kiến thức học thời gian ngắn khơi gợi vấn đề ĐLĐP phải kích thích trí tị mị, mong muốn tìm hiểu thêm vấn đề ĐLĐP kết thúc tiết học Với phương thức GV vừa đỡ thời gian lớp mà kiến thức ĐLĐP đến đầy đủ thơng qua việc phát huy tính tích cực, chủ động HS việc tiếp nhận kiến thức Đóng góp đề tài - Giảng dạy giáo dục địa phương nội dung giáo dục bắt buộc hồn tồn chương trình cải cách giáo dục 2018, vấn đề chưa có nội dung thống tỉnh nước, trường THPT với chưa có cách làm phù hợp, đồng nhất, nên mạnh dạn đưa vấn đề sở khoa học chương trình - Giảng dạy địa phương gần gũi thân thiết với HS đặc biệt HS THPT em có đủ nhận thức, lực, có cách nhìn đánh giá khách quan vấn đề từ có định hướng nghề nghiệp, định hướng tương lai phù hợp hoàn cảnh địa phương sinh sống - Phương pháp dự án thể việc đổi phương pháp dạy học hướng tới phát huy lực cho HS, phát huy tính tự giác, tự lực kĩ sống cho HS - Nghiên cứu cách thức vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào chủ đề dạy học Giáo dục Địa phương, phương pháp dạy học mới, tiến hành trình dạy học trường THPT, phương pháp đòi hỏi học sinh phải tự lực nghiên cứu kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hướng dẫn giáo viên, học sinh tự làm chủ kiến thức, thực dạy học theo phương pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phát triển lực học sinh - Kết nghiên cứu đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho trường PT PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng Cơ sở lí luận phƣơng pháp dạy học dự án để giảng dạy Địa lí địa phƣơng chƣơng trình GDPT 2018 1.1 Khái niệm phƣơng pháp Dạy học dự án Dạy học theo dự án hình thức giáo dục lấy học sinh làm trung tâm Dưới hướng dẫn giúp đỡ giáo viên, học sinh tự giải nhiệm vụ học tập từ lý thuyết đến thực hành Cụ thể, giáo viên làm nhiệm vụ định hướng, khuyến khích em tìm tịi thực hành kiến thức học dựa câu hỏi lồng ghép nội dung chuẩn Từ đó, phương pháp giảng dạy hướng đến mục tiêu học sinh tạo giới thiệu sản phẩm học tập hơn, sáng tạo Nói cách khác, việc sử dụng hình thức dạy học dự án khác để nhìn nhận giải vấn đề theo cách tốt Có thể nói, dạy học theo dự án mơ hình học tập đại mà học sinh làm trung tâm buổi học Các giáo viên hướng dẫn thực nhằm giúp phát triển kiến thức kỹ em thông qua nhiệm vụ học tập Các học sinh khuyến khích tìm tịi thực hành kiến thức học để tạo sản phẩm Đây chương trình học xây dựng dựa câu hỏi quan trọng lồng ghép nội dung chuẩn 1.2 Đặc trƣng phƣơng pháp Dạy học dự án 1.2.1 Với người học - Thúc đẩy phát triển toàn diện tư duy, nhận thức: Ưu điểm phương pháp dạy học theo dự án phải kể đến khả thúc đẩy phát triển tư nhận thức em học sinh Bởi lẽ phương pháp học nhấn mạnh vào việc tìm hiểu thơng qua thực hành Từ giúp em tích lũy nhiều kiến thức đúc kết từ thực tế Chưa hết, nản thân học sinh tham gia vào hoạt động dạy học nâng cao lực tư duy, kỹ phản biện, kinh nghiệm thực tế… cách rõ rệt - Nâng cao tinh thần chủ động: Một ưu điểm khác phương pháp dạy học theo dự án nâng cao tinh thần chủ động học sinh Với phương pháp học này, học sinh nhân tố định, chủ thể trung tâm vấn đề, đồng thời người đưa hướng giải cho vấn đề Do đó, em phải chuẩn bị thứ từ việc lên kế hoạch, xác định mục tiêu tiến hành thực để giải dự án Trong phương pháp dạy học dự án, giáo viên có nhiệm vụ giám sát, hỗ trợ đưa định hướng Điều làm tăng tinh thần chủ động trách nhiệm học sinh - Kích thích sáng tạo: Khác với cách học truyền thống, phương pháp dạy học theo dự án cho phép học sinh tự tham gia chọn nội dung đề tài phù hợp với khả thân Nhờ mà phương pháp kích thích sáng tạo giúp em hứng thú với hoạt động học tập - Rèn luyện tính kiên trì bền bỉ ưu điểm phương pháp dạy học theo dự án Trong trình thực dự án, học sinh phải tự lực, tự ý thức, tham gia tích cực vào giai đoạn học Việc giúp em rèn luyện nâng cao tính kiên trì, bền bỉ tính tự giác - Gia tăng chủ động tính trách nhiệm: Các phương pháp dạy học theo dự án giúp em gia tăng tính chủ động, nâng cao thái độ hợp tác, lắng nghe, chia sẻ Đồng thời, phương pháp giúp em học sinh có trách nhiệm cơng việc em phải làm việc nhóm thực phần cơng việc Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm định như: - Tốn nhiều thời gian công sức học sinh không hướng vấn đề - Phương pháp dạy học theo dự án không phù hợp với vấn đề trừu tượng học sinh khó liên tưởng khó thực dự án - Dạy học theo dự án đòi hỏi nhiều phương tiện cơng nghệ tài để phục vụ 1.2.2 Với giáo viên Khác với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên đóng vai trị trung tâm, chuyên gia nhiệm vụ truyền đạt kiến thức, DHDA, GV là người hướng dẫn (guide) tham vấn (advise) “cầm tay việc” cho HS Theo đó, giáo viên không dạy nội dung cần học theo cách truyền thống mà từ nội dung nhìn liên quan tới vấn đề sống, hình thành ý tưởng dự án liên quan đến nội dung học, tạo vai trò cho học sinh dự án, làm cho vai trò học sinh gằn với nội dung cần học (thiết kế tập cho học sinh)… Tóm lại, giáo viên khơng cịn giữ vai trị chủ đạo q trình dạy học mà trở thành người hướng dẫn, người giúp đỡ học sinh, tạo môi trường thuận lợi cho em đường thực dự án 1.2.3 Phân loại dự án Phương pháp dạy học theo dự án phân loại theo nhiều phương diện khác Dưới số cách để phân loại mơ hình dạy học này: - Phân loại theo thời lượng: + Dự án nhỏ: thực số học, từ đến PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Học sinh lớp 10D1 trường THPT Lê Viết Thuật Báo cáo kết Pl-1 Học sinh lớp 10D6 trường THPT Lê Viết Thuật tổ chức trò chơi củng cố nội dung hoạt động Học sinh trường THPT Lê Viết Thuật tự giác tham gia GD Địa phương Pl-2 Học sinh 10D0 trường THPT Lê Viết Thuật tổ chức trò chơi báo cáo sản phẩm dự án đoạn video, powpoint, thuyết trình học ĐLĐP Pl-3 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ, TƢ LIỆU VÀ KẾ HOẠCH BÀI DẠY MỘT SỐ MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ Bảng Phiếu đánh giá lực tự chủ học sinh (dành cho giáo viên) Trường THPT Ngày tháng năm Đối tượng quan sát lớp nhóm Tên học Giáo viên đánh giá Đánh giá NLTC Tiêu chí NLTC Mức Mức Mức Nhận xét Mức TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 Pl-4 PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ CHO HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MƠN GDCD CẤP THPT Kính gửi: Các GV HS Với mong muốn thu thập liệu đánh giá cấp thiết tính khả thi đề tài, mong nhận ý kiến số vấn đề Xin chân thành cảm ơn Giải pháp Sử dụng phương pháp dạy học Dự án nhằm tạo động hứng thú học tập cho học sinh học nội dung ĐLĐP ? Rất cầp thiết Cầp thiết Ít cầp thiết Khơng cầp thiết Giải pháp Sử dụng phương pháp DHDA tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức trải nghiệm thực tế địa phương? Rất cầp thiết Cầp thiết Ít cầp thiết Khơng cầp thiết Giải pháp Sử dụng phương pháp Dự án nhằm hình thành phát triển lực tự chủ cho học sinh việc tự tìm hiểu, liên hệ với thực tiễn địa phương sinh sống? Rất cầp thiết Cầp thiết Ít cầp thiết Khơng cầp thiết Pl-5 PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ CHỦ CHO HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MƠN GDCD CẤP THPT Kính gửi: Các GV HS Với mong muốn thu thập liệu đánh giá cấp thiết tính khả thi đề tài, chúng tơi mong nhận ý kiến số vấn đề Xin chân thành cảm ơn Giải pháp Sử dụng phương pháp dạy học Dự án nhằm tạo động hứng thú học tập cho học sinh học nội dung ĐLĐP ? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Giải pháp Sử dụng phương pháp DHDA tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức trải nghiệm thực tế địa phương? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Giải pháp Sử dụng phương pháp Dự án nhằm hình thành phát triển lực tự chủ cho học sinh việc tự tìm hiểu, liên hệ với thực tiễn địa phương sinh sống? Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Pl-6 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GV Họ tên:………………Số điện thoại………Gv mơn:……Trường THPT:……… Để có sở thực đề tài, mong quý Thầy (cô) giúp đỡ cách đánh dấu X vào ô mà Thầy (cô) cho phù hợp đưa ý kiến khác Chúng xin chân thành cảm ơn! Câu Thầy, cô thường sử dụng phương pháp dạy học giảng dạy GDĐP trường THPT ? Sử dụng phương pháp dạy học dự án Thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng Sử dụng phương pháp truyền thống Sử dụng phương pháp đàm thoại Sử dụng phương pháp dạy học khác Câu Theo thầy (cô) phương pháp dạy học tích cực có mang lại hiệu dạy học ĐL ĐP cho học sinh? Rất hiệu Hiệu Không hiệu Câu Theo Thầy (cơ) khó khăn sử dụng phương pháp DHDA a Về phía HS Trình độ chưa cao, khơng đồng Không hứng thú với môn học Chưa làm quen với hướng tiếp cận Chưa tích cực hoạt động Pl-7 b Về thân GV Chưa có kinh nghiệm, phương pháp Chưa có tài liệu hướng dẫn c Nội dung chương trình GD ĐP2018 Chưa gắn với thực tiễn Nặng kiến thức Không gây hứng thú cho học sinh Thời gian học cịn Mơ hình học khơng hợp lí Cơ sở vật chất cịn thiếu thốn Pl-8 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên:………………Số điện thoại……Lớp:………Trường THPT:……………… (Cảm ơn em hợp tác điền thông tin vào phiếu khảo sát) Câu Học sinh trường em có hứng thú với việc GV sử dụng phương pháp DHDA? Rất thích thú Thích thú Bình thường Khơng thích Câu Khi GV sử dụng phương pháp DHDA thân em hình thành phát triển lực nào? Năng lực tự chủ Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp Năng lực sáng tạo Năng lực tham gia hoạt động địa phương Năng lực giải vấn đề thực tế địa phương Năng lực khác Câu Khi GV sử dụng phương pháp DHDA thân em gặp khó khăn gì? Trình độ bạn khơng đồng Không hứng thú với môn học Chưa quen với hướng tiếp cận Nhiều bạn chưa tích cực hoạt động Pl-9 HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Vinh , ngày tháng năm 2023 Đại diện bên A: Bà : Nguyễn Thị Mai Linh Chức danh: Giáo viên mơn Địa lí – Trường THPT Lê Viết Thuật Đại diện bên B: Em: Võ Thanh An Chức danh: HS, nhóm trưởng Bên B có trách nhiệm hồn thành : Dự án “ ạn phải làm để TNTN Nghệ An phát triển bền vững?” Đảm bảo theo tiêu chí đánh giá Thời hạn hoàn thành hiệp đồng: tuần lễ từ sau ngày ký hiệp đồng - Bên A có trách nhiệm cung cấp tài liệu định hướng, tài liệu tham khảo, hỗ trợ yêu cầu - Bên B có trách nhiệm thực theo yêu cầu nội dung sản phẩm, hình thức trình bày thời gian hoàn thành ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Nguyễn Thị Mai Linh Võ Thanh An Pl-10 Pl-11 Pl-12 BIÊN BẢN NGHIÊM THU VÀ THANH LÝ HỢP ĐỒNG Nội dung công việc: Dự án “ ạn phải làm để TNTN Nghệ An phát triển bền vững?” Căn vào hợp đồng kí giáo Nguyễn Thị Mai Linh giảng dạy môn Địa lý Em Võ Thanh An Trưởng nhóm học sinh lớp 10D0 Về việc : Hợp đồng công việc Hôm ngày 19 tháng năm 2023 Chúng gồm: Cô giáo: Nguyễn Thị Mai Linh Đại diện bên A Học sinh: Võ Thanh An Đại diện bên B Qua theo dõi kiểm tra, bên A tiến hành nghiệm thu: Nội dung sản phẩm: “ ạn phải làm để TNTN Nghệ An phát triển bền vững?” Chất lượng sản phẩm: Tốt Bên A đồng ý nghiệm thu lý hợp đồng kí ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Nguyễn Thị Mai Linh Võ Thanh An Pl-13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn Sử dụng Di sản dạy học trường phổ thông - Môn Địa lý, tháng 10 năm 2013 Địa lí tỉnh Nghệ An - NXB Thời đại 2009 Du lịch giới hành trình khám phá 46 quốc gia - NXB Văn hóa Thơng tin PGS - TS Lâm Quang Dốc - “Dạy học địa lí địa phương nhà trường theo hướng tích cực” - NXB Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc “Lý luận dạy học Địa lí” Nxb Đại học Sư phạm Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng “Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực” Nxb Đại học Sư phạm “Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông”, Nxb Giáo dục, Bộ giáo dục Đào tạo 10 Giáo trình GD Địa phương 10 Nghệ An( Trưởng ban Biên soạn Võ Văn Mai) 11 Giáo dục kĩ sống môn Địa lí ( Nhà xuất Giáo dục ) 12 Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam ( Nhà xuất Giáo dục ) Pl-14

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w