1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lý các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn huyện yên châu tỉnh sơn la

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Quản Lý Các Trung Tâm Học Tập Cộng Đồng Trên Địa Bàn Huyện Yên Châu Tỉnh Sơn La
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 180,4 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở kỷ XXI, bước tiến nhảy vọt khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin, đặc biệt khoa học cơng nghệ cao, làm biến đổi nhanh chóng đời sống vật chất tinh thần xã hội Kinh tế tri thức ngày đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất; hội thách thức lớn với quốc gia Trong bối cảnh đó, giáo dục xem nhân tố quan trọng định thành công hay thất bại dân tộc Xu hướng tồn cầu hố hội nhập quốc tế xu khách quan, vừa trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh nước phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia Do vậy, việc học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập có ý nghĩa hết, nhằm giúp người có kiến thức, kỹ mà nhà trường qui khơng đáp ứng đầy đủ kịp thời Lê-Nin nói: “Học! Học nữa! Học mãi!”, ông Jacque Delors-Chủ nhiệm Uỷ ban quốc tế giáo dục cho kỷ XXI khẳng định: “Học để biết, học để làm, học để tồn học để chung sống nhau” (49) Nhiều quốc gia giới quan tâm đến “xã hội học tập” với phương thức học tập suốt đời Ví dụ Mỹ, hội nghị giáo dục Tổng thống G.Bush thống đốc bang năm 1991 nêu lên số nét lớn chiến lược đến năm 2000, có đoạn: “Tồn nước Mỹ xây dựng cộng đồng làm nơi tiến hành giáo dục, phạm vi nhà trường” (24) Khối liên minh châu Âu (EU) thống quan niệm rằng, học tập suốt đời bao gồm hình thức thời gian học tính từ cấp tiểu học đến sau nghỉ hưu với mục tiêu là: “Nâng cao tri thức kỹ năng, lực cạnh tranh cá nhân cộng đồng xã hội” (24) Ở nước châu Á- Thái Bình Dương từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đến Thái Lan, Ấn Độ, phong trào xây dựng xã hội học tập học tập suốt đời quan tâm từ nhiều thập kỷ qua phát triển mạnh mẽ Ở Việt Nam, năm 1945 sau nước ta giành độc lập, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời đặc biệt quan tâm đến phong trào học tập, coi “diệt giặc dốt” nhiệm vụ cần làm Nhà nước ta lúc gời Điển hình phong trào “Bình dân học vụ” có 80-90% dân số tham gia học tập Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) khẳng định: “Phát triển giáo dục nghiệp toàn xã hội, Nhà nước cộng đồng, gia đình cơng dân Kết hợp tốt giáo dục học đường với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh; người lớn gương cho trẻ noi theo Phát động phong trào rộng khắp toàn dân học tập, người người học, học trường, lớp tự học suốt đời, người biết dạy người chưa biết, người biết nhiều dạy người biết ít, người phải khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ Tiếp tục đa dạng hố hình thức giáo dục loại hình trường lớp phù hợp với địi hỏi tình hình với nhu cầu học tập tuổi trẻ toàn xã hội” (8) Để thực xây dựng xã hội học tập học tập suốt đời mơ hình học tập Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) đời Đây mơ hình khởi xướng thử nghiệm nhiều nước từ năm cuối kỷ thứ XX Được coi tổ chức giáo dục khơng qui làng, xã, TTHTCĐ thường nhân dân địa phương thành lập quản lý Mục đích trung tâm tạo hội học tập suốt đời cho người dân cộng đồng cộng đồng Hiện nay, TTHTCĐ coi cơng cụ, chế có hiệu việc “giáo dục cho người” “mọi người cho giáo dục” Ngài Victor Ordonez-Tổng giám đốc UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương đánh giá: “TTHTCĐ coi phát minh quan trọng mà lâu nay, giới tìm kiếm” (14) Yên Châu, huyện miền núi biên giới tỉnh Sơn La, TTHTCĐ hình thành phát triển; năm 2005, TTHTCĐ tiên đời, TTHTCĐ xã Chiềng Khoi, đến tháng 12/2007 tồn huyện có TTHTCĐ đến tháng 12/2008 tồn huyện 15/15 xã, thị trấn có TTHTCĐ Các TTHTCĐ huyện Yên Châu thời gian qua hoạt động tương đối có hiệu quả, triển khai nhiều chuyên đề chuyển đổi trồng vật ni, tìm hiểu pháp luật, bước đầu đáp ứng nguyện vọng, nhu cầu nhân dân Tuy TTHTCĐ thành lập việc quản lý tổ chức để TTHTCĐ hoạt động hiệu quả, địi hỏi phải có yêu cầu định vấn đề cấp quản lý giáo dục quan tâm, nghiên cứu Phòng Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) huyện Yên Châu, quan chịu trách nhiệm việc tham mưu cho huyện, tư vấn cho xã việc quản lý hoạt động TTHTCĐ quan đạo chuyên môn TTHTCĐ địa bàn huyện, chúng tơi tìm lời giải cho câu hỏi: Làm quản lý TTHTCĐ huyện để trung tâm ngày phát triển hoạt động có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người dân Do đó, chúng tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng TTHTCĐ, từ đề xuất số biện pháp quản lý trung tâm có tính khả thi nhằm phát triển TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Châu, góp phần vào việc xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá-xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn huyện Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lí TTHTCĐ xã, thị trấn địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp quản lý TTHTCĐ Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý BGĐ trung tâm, thực trạng quản lý cấp xã TTHTCĐ, tham mưu, tư vấn phòng GD&ĐT với TTHTCĐ xã, thị trấn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Giả thuyết khoa học Nếu xác định thực trạng quản lý TTHTCĐ, nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đưa số biện pháp hữu hiệu việc quản lý nhằm phát triển TTHTCĐ ngày bền vững hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Tổng hợp số vấn đề lý luận có liên quan đến TTHTCĐ xã, thị trấn 6.2 Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý TTHTCĐ địa huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 6.3 Đề xuất số biện pháp quản lý TTHTCĐ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu, cơng trình nghiên cứu, Văn kiện, Chỉ thị, Nghị Đảng Nhà nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến vấn trực tiếp người học, người dạy, BGĐ TTHTCĐ, lãnh đạo, cán chun mơn phịng GD&ĐT số quan, ban, ngành huyện; cán xã, bản, vấn đề có liên quan đến quản lý phát triển TTHTCĐ + Chúng xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến: Phiếu số 1: Xin ý kiến Giám đốc, Phó giám đốc TTHTCĐ để tìm hiểu lực quản lý BGĐ; nhu cầu, nội dung, hình thức đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực quản lý cho BGĐ TTHTCĐ Phiếu số 2: Xin ý kiến lãnh đạo xã, lãnh đạo phòng GD&ĐT, chuyên viên phòng GD&ĐT biện pháp tiến hành nhằm nâng cao lực quản lý cho BGĐ TTHTCĐ Phiếu số 3: Xin ý kiến BGĐ, giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ phẩm chất trị, lực chuyên môn nghiệp vụ giáo viên, hướng dẫn viên Phiếu số 4: Xin ý kiến BGĐ, đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên biện pháp tiến hành nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ Phiếu số 5: Xin ý kiến lãnh đạo xã, lãnh đạo phòng GD&ĐT, chuyên viên phòng GD&ĐT, BGĐ TTHTCĐ vai trị, vị trí TTHTCĐ mức độ cần thiết, tính khả thi số biện pháp quản lý để phát triển TTHTCĐ + Khách thể điều tra: BGĐ TTHTCĐ 45 người; lãnh đạo xã (TT Đảng uỷ, HĐND, UBND) lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT 55 người; giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ 55 người - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Trao đổi toạ đàm với BGĐ trung tâm, với người dạy người học với cán xã, bản,…Tổ chức hội thảo công tác quản lý phát triển TTHTCĐ xã, huyện; từ phân tích đánh giá tổng kết kinh nghiện thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát thực tiễn hoạt động trung tâm tất lĩnh vực, tập trung vào cơng tác điều hành quản lý BGĐ TTHTCĐ - Phương pháp chuyên gia: Thông qua mẫu phiếu trao đổi trực tiếp để xin ý kiến chuyên gia cách xử lý kết điều tra, cách thức thực biện pháp quản lý phát triển TTHTCĐ - Phương pháp khảo nghiệm: Tổ chức kiểm tra, khảo nghiệm để chứng minh giả thuyết khoa học đề tài 7.3 Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu thu thập thống kê tốn học Chúng tơi sử dụng cơng thức Spearman R=1− ¯x ; %; tính hệ số tương quan thứ bậc 6∑ d i n(n −1) d i= xi − y i đó: (với i = 1, … n) n: số cặp hạng Điểm đề tài Đề tài hệ thống tri thức lý luận TTHTCĐ, công tác quản lý trung tâm, xác định biện pháp quản lý hoạt động TTHTCĐ Đề tài hoàn thành làm sáng tỏ thêm thực trạng quản lý TTHTCĐ địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La; nguyên nhân thành tựu mặt hạn chế, số biện pháp quản lý sát với thực tế mang tính khả thi nhằm củng cố nâng cao hiệu hoạt động TTHTCĐ địa phương NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sự phát triển TTHTCĐ 1.1.1.1 Sự phát triển TT HTCĐ giới Trên giới, mơ hình TTHTCĐ phát triển sớm châu Âu, Nhật Bản, Thái Lan… * Nhật Bản Nhật Bản nước có lịch sử lâu đời giáo dục khơng qui Vào thời kỳ Edo, khoảng kỷ XVII đến kỷ XIX, địa phương mở trường công chủ yếu dành cho cháu quan lại thành viên hồng tộc Bên cạnh đó, ngồi giáo dục qui nhà nước địa phương, người ta cịn tự mở lớp xố mù chữ (XMC) tư nhân cho cháu làng, xã gọi Tê-ra-kơ-ya Mơ hình Tê-ra-kơ-ya phổ cập nhanh chóng nước, nhờ trẻ em làng, xã học cách đọc, viết chữ kiến thức cần thiết đời sống thực tế Việc mở rộng mơ hình Tê-ra-kơ-ya khắp đất nước góp phần đáng kể cho nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Nhật Bản thời kỳ cơng nghiệp hố Sau Thế chiến thứ II, Bộ Giáo dục Nhật Bản sáng tạo mơ hình sở giáo dục xã hội mới, gọi Kô-min-kan (sau gọi TTHTCĐ) Ngày 05/7/1946, Bộ Giáo dục có thơng báo khuyến khích việc thành lập Kơmin-kan Kơ-min-kan thành phố, thị trấn, làng xã trung tâm văn hoá địa phương Nó nơi cung cấp địa điểm phương tiện trang thiết bị cho giáo dục xã hội nhằm mục đích phục vụ lợi ích cộng đồng với chương trình đặc trưng xây dựng người quản lý nhân viên trung tâm Các trung tâm có sở vật chất (như phòng họp, phòng học, thư viện,…) trang thiết bị sách báo, máy chiếu phim, dụng cụ thể thao,v.v…Các chương trình thực trung tâm bao gồm: chương trình ngắn hạn phục vụ cho phụ nữ niên; chương trình người lớn; buổi sinh hoạt văn học, hội họp, triển lãm, chiếu phim, tranh luận, thể thao, giải trí,… * Thái Lan Từ năm 1977, Thái Lan thực dự án phát triển giáo dục khơng qui khuôn khổ giáo dục suốt đời Dự án xây dựng lại hệ thống sở giáo dục khơng qui cho người lớn sau: - Xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển vùng - Xây dựng mạng lưới trung tâm giáo dục khơng qui cấp tỉnh (76 tỉnh), trung tâm giáo dục khơng qui cấp huyện (khoảng 700 Trung tâm) - Xây dựng mạng lưới TTHTCĐ cấp xã liên xã (khoảng 6000 trung tâm) Các TTHTCĐ cấp xã Thái Lan chịu quản lý dân làng Kế hoạch hoạt động trung tâm Hội đồng xã lập Các trung tâm có thư viện, phòng đọc sách báo, phòng họp cộng đồng, phòng xem ti vi, radio, số phương tiện giáo dục sở cần thiết Ngoài ra, trung tâm cịn có số phương tiện phục vụ cho hoạt động xã hội đài, loa phát thanh, nhạc cụ, dụng cụ thể dục thể thao,v.v… Năm 1999, Thái Lan thành lập gần 6000 TTHTCĐ bao phủ khoảng 85% cụm xã nước (49) Thái Lan có loại TTHTCĐ là: - TTHTCĐ dựa vào sở sẵn có: trường học, nhà máy, đình chùa, nhà thờ, phịng họp cơng cộng,… - TTHTCĐ dựa vào cộng đồng: loại nhân dân tự đứng thành lập, quản lý, tự lo địa điểm kinh phí xây dựng, Chính phủ hỗ trợ phương tiện dạy học kinh phí cho hoạt động Các TTHTCĐ thực chức là: + Giáo dục sở: XMC, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở (THCS) giáo dục trung học phổ thông (THPT) + Giáo dục nghề nghiệp, huấn luyện kỹ ngắn ngày, nghề THCS, THPT + Thông tin tư vấn * Ấn Độ Từ năm 1988, Chính phủ Ấn Độ định thành lập hàng loạt trung tâm học tập nước nhằm xây dựng sở hạ tầng cho sau XMC giáo dục thường xuyên (GDTX) Các trung tâm học tập coi nơi triển khai thức chương trình sau XMC GDTX Cứ 4-5 làng (khoảng 5000 dân) có trung tâm học tập Sau năm 1990, Chính phủ chủ trương thành lập trung tâm GDTX nhằm mục đích: + Tạo hội học tập suốt đời thực có hiệu cho tất người lớn tất nơi + Xây dựng sở hạ tầng cho GDTX nhằm tạo điều kiện cho người biết chữ củng cố, nâng cao vận dụng kiến thức học để nâng cao chất lượng sống Những trung tâm GDTX chủ yếu cộng đồng tự cam kết, thành lập quản lý Các trung tâm GDTX không phục vụ cho người biết chữ mà trẻ em, niên thất học tất thành viên cộng đồng có nhu cầu học tập suốt đời Mỗi xã có khoảng 500 người biết chữ 1500-2000 người dân thành lập trung tâm GDTX (trước 4-5 xã khoảng 5000 dân có trung tâm) 8-10 trung tâm GDTX gộp thành trung tâm GDTX đầu mối Những trung tâm GDTX đầu mối có chức năng: + Mở lớp học buổi tối 3-4 tuần để củng cố kỹ biết chữ + Tổ chức đọc sách, cho mượn sách giống thư viện, phòng đọc sách + Tổ chức buổi thảo luận nhóm để thảo luận vấn đề chung cộng đồng +Tổ chức chương trình huấn luyện đơn giản, ngắn ngày sức khoẻ, phúc lợi gia đình, kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp chăn nuôi, huấn luyện nghề cho niên, hướng dẫn hoạt động tăng thu nhập,v.v… + Tổ chức hoạt động thể dục thể thao + Tổ chức hoạt động văn hố giải trí, đặc biệt buổi văn hoá truyền thống, nghệ thuật dân gian, múa rối,v.v… + Tổ chức thông tin, tuyên truyền (49) * Ở châu Âu: Như Đan Mạch, trung tâm đời từ kỷ XVIII với tên gọi “Trường trung học nhân dân”, ngày tiếp tục phát triển học mà nước châu Âu quan tâm học hỏi để thực hiện,… (27) Kết luận: Nghiên cứu phát triển TTHTCĐ nhiều nước giới thấy: nước quan tâm đến giáo dục cộng đồng, lấy cộng đồng vừa mục tiêu vừa động lực cho phát triển cộng đồng Sự cam kết quan tâm Chính phủ; tham gia lực lượng xã hội; đầu tư thích đáng nguồn lực; bình đẳng đối tượng hưởng thụ, điều kiện, động lực quan trọng cho đời phát triển TTHTCĐ Đây học kinh nghiệm để vận dụng vào Việt Nam 1.1.1.2 Sự phát triển TTHTCĐ Việt Nam: - Ở Việt Nam, sau 80 năm sống chế độ thuộc địa phong kiến với sách “ngu dân để trị” thực dân Pháp, 99% nhân dân ta mù chữ Ngay Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập, ngày 3/9/1945, phiên họp Hội đồng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Người mong “Ai có cơm ăn, áo mặc; học hành” Nhiệm vụ chống giặc dốt nhiện vụ thứ hai sau chống giặc ngoại xâm Để nhanh chóng chống nạn mù chữ cho người dân, ngày 8/9/1945, Chính phủ ký sắc lệnh quan trọng

Ngày đăng: 26/07/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w