1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tạo việc làm nói chung tạo việc làm cho lao động nữ nói riêng sách quan trọng quốc gia, đặc biệt với nước phát triển Việt Nam Lao động nữ chiếm khoảng 49% lực lượng lao động nước, phận lớn nguồn nhân lực có vai trị to lớn trình hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội Trong trình hội nhập quốc tế, sức ép cạnh tranh, chất lượng lao động thấp trở ngại người lao động Việt Nam, đặc biệt lao động nữ Khủng hoảng kinh tế tồn cầu dẫn đến tình trạng thất nghiệp tăng cao, vấn đề tệ nạn xã hội từ nảy sinh, như: trộm cắp, bn bán hêrôin, mại dâm,… Chuyên đề “Tạo việc làm cho lao động nữ Việt Nam giai đoạn 2005 – 2007” nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng tạo việc làm cho lao động nữ nước ta nay, từ đưa tồn tại, nguyên nhân vấn đề tạo việc làm đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc tạo việc làm cho lao động nữ, nâng cao vị kinh tế - xã hội người phụ nữ Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tra cứu tài liệu, phân tích – tổng hợp Nội dung chun đề gồm có phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn tạo việc làm cho lao động nữ Việt Nam giai đoạn 2005 – 2007 Chương 2: Thực trạng tạo việc làm cho lao động nữ Việt Nam giai đoạn 2005 – 2007 Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị tạo việc làm cho lao động nữ thời gian tới SV: Nguyễn Thị Diệu Linh Lớp: Kinh tế Lao động 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 – 2007 1.1 Khái niệm cần thiết tạo việc làm cho lao động nữ 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Việc làm, thiếu việc làm thất nghiệp: Việc làm:  Khái niệm: - Theo điều 13, chương II (Việc làm) Bộ Luật lao động nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” - Theo nhà kinh tế học lao động: “Việc làm hiểu kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích người” (Giáo trình Kinh tế phát triển – NXB Lao động – Xã hội, 2006) - Theo tổ chức lao động Quốc tế: “Việc làm hoạt động lao động trả công tiền vật” (Theo ILO – Tổ chức lao động Quốc tế) Trong chuyên đề này, tác giả đồng tình với quan niệm: “Việc làm phạm trù để trạng thái phù hợp sức lao động điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, cơng nghệ…) để sử dụng sức lao động đó” (Nguồn: Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực – NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008) SV: Nguyễn Thị Diệu Linh Lớp: Kinh tế Lao động 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Phân loại việc làm: Việc làm thể dạng sau: - Làm công việc lao động nhận tiền lương, tiền công tiền mặt vật cho công việc - Làm công việc mà người lao động thu lợi nhuận cho thân (người lao động có quyền sử dụng quản lý sở hữu tư liệu sản xuất sức lao động cho thân để sản xuất sản phẩm) - Làm công việc cho hộ gia đình khơng trả thù lao hình thức tiền cơng, tiền lương cho cơng việc (do chủ gia đình làm chủ sản xuất) - Tuỳ theo mức độ sử dụng lao động mà người ta chia ra: + Việc làm chính: cơng việc mà người dành nhiều thời gian có thu nhập cao so với công việc khác + Công việc phụ: mà người thực dành nhiều thời gian sau cơng việc + Việc làm hợp lý; + Việc làm hiệu quả… Thiếu việc làm: - “Thiếu việc làm hay gọi bán thất nghiệp thất nghiệp trá hình người làm việc mức mà mong muốn” (Nguồn: Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực – NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008) Thiếu việc làm biểu hai dạng: người lao động khơng có đủ việc làm theo thời gian quy định tuần, tháng làm SV: Nguyễn Thị Diệu Linh Lớp: Kinh tế Lao động 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp làm cơng việc có thu nhập thấp không đảm bảo sống nên muốn làm thêm việc để có thu nhập Thất nghiệp:  Khái niệm: - “Thất nghiệp việc làm tách rời sức lao động khỏi tư liệu sản xuất” (Giáo trình Kinh tế lao động – NXB Giáo dục, 1998)  Phân loại thất nghiệp: - Thất nghiệp tạm thời: thất nghiệp phát sinh người lao động cần có thời gian để tìm việc làm thích hợp với chun mơn sở thích họ - Thất nghiệp cấu: thất nghiệp xuất khơng có đồng kỹ năng, trình độ lành nghề người lao động với hội việc làm cầu lao dộng sản xuất thay đổi - Thất nghiệp thiếu cầu: thất nghiệp xuất tổng cầu kinh tế giảm kéo theo giảm cầu lao động mà tiền lương giá chưa kịp điều chỉnh - Thất nghiệp theo mùa: thất nghiệp cầu lao động dao động giảm thường vào thời kỳ định năm - Thất nghiệp chu kỳ: thất nghiệp gắn liền với suy giảm theo thời kỳ nên kinh tế Trong thời kỳ kinh tế suy thoái mức thất nghiệp tăng lên - Thất nghiệp cổ điển: thất nghiệp xảy tiền lương đòi hỏi cao mức tiền lương cân thị trường (mức tiền lương thị trường lao động đường cung lao động đường cầu lao động cắt nhau) SV: Nguyễn Thị Diệu Linh Lớp: Kinh tế Lao động 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.1.2 Tạo việc làm:  Khái niệm: “Tạo việc làm trình tạo số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng chất lượng sức lao động điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp tư liệu sản xuất sức lao động” (Nguồn: Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực – NXB Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008)  Cơ chế tạo việc làm: Cơ chế bên, đòi hỏi tham gia tích cực người lao động; nhà nước người sử dụng lao động Về phía người lao động, muốn tìm việc làm phù hợp, có thu nhập cao, đương nhiên phải có kế hoạch thực đầu tư cho phát triển sức lao động mình, có nghĩa phải tự dựa vào nguồn tài trợ (từ gia đình, tổ chức xã hội) để tham gia đào tạo, phát triển, nắm vững nghề nghiệp định - điều kiện cần thiết cho người lao động tham gia vào thị trường lao động Về phía nhà nước, tạo hành lang pháp lý, ban hành luật lệ, sách liên quan trực tiếp đến người lao động người sử dụng lao động, tạo môi trường pháp lý kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất phận cấu thành chế tạo việc làm cho người lao động Về phía người sử dụng lao động, bao gốm doanh nghiệp nước thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp vó vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế xã hội cần có thơng tin thị trường đầu vào đầu để không tạo chỗ làm việc cịn phải trì phát triển chỗ làm việc cho người lao động Đó trì tồn phát triển doanh nghiệp SV: Nguyễn Thị Diệu Linh Lớp: Kinh tế Lao đợng 47 Chun đề thực tập tốt nghiệp Tóm lại, chế tạo việc làm cho người lao động địi hỏi tham gia phía: Nhà nước, người sử dụng la động thân người lao động cho hội việc làm mong muốn nguyện vọng làm việc người lao động gặp thị trường lúc, chỗ 1.1.1.3 Giới, giới tính: Giới tính giới hai thuật ngữ trở nên quen thuộc Tuy nhiên, thực tế nhiều người nhầm lẫn tranh cãi ý nghĩa hai khái niệm cho hai khơng có khác biệt muốn nói đến hai nhóm người: phụ nữ nam giới Sự không rõ ràng thường dẫn đến quan niệm không khác biệt giới dẫn đến bỏ qua đa dạng vấn đề giới xã hội Do đó, có phân biệt tách bạch hai khái niệm cần thiết, đặc biệt với người làm công tác phát triển - “Giới tính khác biệt mặt sinh học nam giới phụ nữ thay đổi Chỉ có số khác biệt nhỏ vai trò nam nữ mặt sinh học sinh lý sở giới tính” (Ví dụ việc mang thai, sinh nở khác biệt sinh lý đặc điểm giới tính) - “Giới khác biệt mặt xã hội nam giới phụ nữ vai trò, thái độ, hành vi ứng xử giá trị Vai trị giới biết đến thơng qua trình học tập khác theo văn hóa thời gian, giới thay đổi được” (Ví dụ: nữ thường để tóc dài, nam thường để tóc ngắn) (Theo Chương trình Bình đẳng giới khu vực Đông Nam Á - SEAGEP, 2001) 1.1.2 Sự cần thiết tạo việc làm cho lao động nữ: Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa kéo theo q trình thị hóa Tính quy luật di chuyển dân cư từ vùng có thu nhập thấp sang vùng SV: Nguyễn Thị Diệu Linh Lớp: Kinh tế Lao động 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp có thu nhập cao, di dân tự từ nơng thơn thành thị Do đó, việc làm cho người lao động nói chung cho lao động nữ nói riêng chịu sức ép mạnh mẽ q trình Hơn q trình cơng nghiệp hóa, đai hóa thị hóa, khu cơng nghiệp lớn hình thành phát triển, thu hút lao động có chất lượng cao Tình hình đặt lao động nữ trước thách thức muốn có việc làm với chất lượng cao nhằm ổn định sống than gia đinh cần phải đáp ứng địi hỏi cơng nghệ cao Do đó, có việc làm đồng nghĩa với có thu nhập, tạo điều kiện cho lao động nữ vươn lên bình đẳng với nam giới gia đình ngồi xã hội Lao động nữ phát huy vai trị giáo dục nuôi dạy cái, hạn chế tiêu cực xã hội, góp phần bình ổn xã hội Tạo việc làm cho lao động nữ có nghĩa tạo cho lao động nữ tiếp cận với hội đào tạo phát triển, nâng cao trình độ nhận thức giảm mức sinh, khắc phục dần đến xóa bỏ định kiến giới Điều khơng có lợi cho than người lao động nữ mà cịn có lợi cho gia đình, cơng đồng tồn xã hội Vì vậy, để tạo điều kiện tiền đề giúp lao động nữ có việc làm phù hợp, Nhà nước cần có sách khuyến khích chủ doanh nghiệp tuyển chọn lao đọng nữ Tuyên truyền, thuyết phục cho người lao động người sử dụng lao động khắc phục dần đến xóa bỏ định kiến giới, lồng ghép quan điểm bình đẳng giới vào trình tạo việc làm trình cơng nghiệp hố đại hóa Điều có nghĩa tạo hội bình đẳng cho nam nữ tiếp cận với hội đào tạo, trả công lao động, hội việc làm Mặt khác trợ giúp cho người lao đọng vay vốn tựu tạo việc làm thành phần kinh tế, đặc biệt khu vực quốc doanh SV: Nguyễn Thị Diệu Linh Lớp: Kinh tế Lao động 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mối quan hệ việc làm chất lượng sống người: Phát triển người vừa mục tiêu vừa động lực trình phát triển Mà phát triển quốc gia hay địa phương phải quan tâm đến hai nhân tố: phát triển tiềm lực chung công nghiệp, thương mại, giao thông vận tải, sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực có liê quan trực tiếp với chương trình nâng cao chất lượng sống Chất lượng sống hiểu mức độ phúc lợi xã hội thỏa mãn số nhu cầu người Chất lượng sống cao, mức độ phúc lợi xã hội thỏa mãn nhu cầu người cao thích ứng Với tư cách người, lao động nữ cần có cơng việc để tự khẳng định có ích cho gia đình xa hội, đồng thời cân sống Có việc làm có thu nhập đáng để trang trải sống trước hết cho thân mình, cho con, cho thành viên gia đình, từ giúp lao động nữ có lịng tin xã hội điều kiện thực quyền Hiến pháp, quyền làm việc Do đó, để khắc phục xóa bỏ dần khoảng cách giới kĩnh vực cần nâng cao chất lượng sống cho lao động nữ, muốn cần tạo cho lao động nữ có việc làm phù hợp với lực, trình độ để có thu nhập đáng, làm cho lao động nữ yên tâm tư tưởng tránh khỏi thất nghiệp thất nghiệp nguyên nhân tệ nạn xã hội Tạo việc làm cho lao động nữ biện pháp trung tâm quốc gia, cho pháp khơng giải vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội Có việc làm xóa đói giảm nghèo, giảm tệ nạn xã hội Tạo việc làm cho lao động nữ Việt Nam - nước nghèo, đất chật người đông, đa số lao động nữ chưa qua đào tạo chủ yếu lao động nơng nghiệp giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa việc khó khăn thật cần thiết cấp bách, lao động nữ thường bị coi đối tượng “yếu thế” chức SV: Nguyễn Thị Diệu Linh Lớp: Kinh tế Lao động 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kép vừa sản xuất cải vật chất, tinh thần vừa phải tái sản xuất dân số Do đó, tạo cho lao động nữ có việc làm việc làm phù hợp với trình độ, có thu nhập cao không phương tiện sống cho họ mà yếu tố định để lao động nữ khẳng định với gia đình xã hội, Chính vậy, chương trình hành động quốc gia tiến phụ nữ đặt “tạo việc làm cho lao động nữ” mục tiêu số Hơn nữa, khoảng cách giới cịn lớn, thu hẹp khoảng cách cách tạo việc làm cho lao động nữ 1.2 Nhân tố ảnh hướng đến tạo việc làm cho lao động nữ 1.2.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên, vốn, công nghệ Cầu lao động bắt nguồn từ cầu sản xuất, phát triển kinh tế Sản xuất phát triển, quy mô mở rộng cầu lao động lớn Mà muốn mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế phải dựa vào tiền đề vật chất Do đó, tiền đề vật chất nhân tố định ảnh hưởng đến tạo việc làm nói chung tạo việc làm cho lao động nữ nói chung Nhưng điều kiện tự nhiên sẵn có có giới hạn, bên cạnh thị nhu cầu khai thác người vô hạn nên điều quan trọng làm để điều kiện tự nhiên phục vụ tốt sản xuất đời sống Điều yếu tố sức lao động định: thể lực, trí lực, kinh nghiệm, chế sách địa phương, quốc gia 1.2.2 Nhân tố thuộc sức lao động nữ ảnh hưởng đến tạo việc làm Đây nhân tố quan trọng có ý nghĩa định đến tạo việc làm cho người lao động chung với lao động nữ nói riêng Nhân rố xét hai phương diện số lượng chất lượng Nhân tố bao gồm SV: Nguyễn Thị Diệu Linh Lớp: Kinh tế Lao động 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 đòi hỏi mà người lao động cần phải có để đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Trong bối cảnh nước phát triển nước ta nay, đặc tính dân số trẻ cung lao động khơng phải vấn đề đáng lo dư cung mà vấn đề quan trọng chất lượng sức lao động Do lực lượng lao động nữ nước ta cần biết: đầu tư cho sức lao động (cả thể lực trí lực), chủ động tìm kiếm việc làm nắm bắt hội việc làm, tham gia giáo dục, đào tạo, phát triển sức lao động nhằm nâng cao kiến thức, nhận thức kinh nghiệm… Những đặc điểm lao động nữ Trước hết, đặc điểm thiên chức làm mẹ: Do bẩm sinh, phụ nữ có thiên chức mang thai sinh con, ni dịng sữa Thống nghĩ tưởng chừng đơn giản, từ xưa tới phụ nữ mà chẳng mang thai sinh con, nuôi con, song thực tế lại nảy sinh loạt vấn đề phức tạp làm cho chử sử dụng lao động phải cân nhắc, lựa chọn không quán triệt quan điểm bình đẳng giới hầu hết chủ sử dụng lao động muốn tuyển chọn lao động nam Bởi lẽ, suốt thời kỳ mang thai nuôi nhỏ lao độg nữ phép nghỉ để khám thai nghỉ sinh từ đến tháng tùy thuộc vào điều kiện lao động, tính chất cơng việc nặng nhọc, độc hại nơi xa xơi hẻo lánh Ngồi thời gian nuôi 12 tháng tuổi nghỉ sớm ngày 60 phút thời gian làm việc mà hưởng đủ lương, chủ sử dụng lao động phải trả bảo hiểm xã hội đầy đủ cho lao động nữ họ khơng làm việc thai sản… Do đó, xết hiệu kinh tế trước mắt chi phí bỏ với kết mang lại khiến chủ tìm kiếm lao động, kể nữ chủ khơng thích th lao động nữ SV: Nguyễn Thị Diệu Linh Lớp: Kinh tế Lao động 47

Ngày đăng: 26/07/2023, 11:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Lực lượng lao động chia theo giới tính, nhóm tuổi - Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010
Bảng 2.1 Lực lượng lao động chia theo giới tính, nhóm tuổi (Trang 29)
Hình 2.1: Lực lượng lao động phân theo giới tính giai đoạn 2005 – 2007 - Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010
Hình 2.1 Lực lượng lao động phân theo giới tính giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 30)
Bảng 2.2: Lực lượng lao động nữ chia theo trình độ văn hóa giai đoạn 2005 - 2007 - Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010
Bảng 2.2 Lực lượng lao động nữ chia theo trình độ văn hóa giai đoạn 2005 - 2007 (Trang 31)
Hình 2.2: Cơ cấu lực lượng lao động nữ chia theo trình độ văn hóa giai đoạn 2005 – 2007 - Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010
Hình 2.2 Cơ cấu lực lượng lao động nữ chia theo trình độ văn hóa giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 32)
Bảng 2.3: Lực lượng lao động chia theo giới tính, trình độ chuyên môn kỹ thuật giai đoạn 2005 - 2007 - Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010
Bảng 2.3 Lực lượng lao động chia theo giới tính, trình độ chuyên môn kỹ thuật giai đoạn 2005 - 2007 (Trang 33)
Hình 2.3: Cơ cấu lực lượng lao động nữ chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật giai đoạn 2005 – 2007 - Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010
Hình 2.3 Cơ cấu lực lượng lao động nữ chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 34)
Hình 2.4: Cơ cấu LLLĐ nữ theo khu vực thành thị - nông thôn giai đoạn 2005 – 2007 - Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010
Hình 2.4 Cơ cấu LLLĐ nữ theo khu vực thành thị - nông thôn giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 35)
Hình 2.5: Tỷ lệ lao động nữ tham gia lực lượng lao động theo nhóm tuổi giai đoạn 2005 – 2007 - Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010
Hình 2.5 Tỷ lệ lao động nữ tham gia lực lượng lao động theo nhóm tuổi giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 36)
Hình 2.6: Cơ cấu lao động nữ có việc làm chia theo khu vực thành thị - nông thôn giai đoạn 2005 – 2007 - Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010
Hình 2.6 Cơ cấu lao động nữ có việc làm chia theo khu vực thành thị - nông thôn giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 39)
Hình 2.7: Tỷ lệ lực lượng lao động có việc làm chia theo giới tính giai đoạn 2005 – 2007 - Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010
Hình 2.7 Tỷ lệ lực lượng lao động có việc làm chia theo giới tính giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 40)
Bảng 2.5: Lực lượng lao động nữ chia theo nhóm ngành kinh tế quốc dân giai đoạn 2005 – 2007 - Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010
Bảng 2.5 Lực lượng lao động nữ chia theo nhóm ngành kinh tế quốc dân giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 41)
Hình 2.8: Lực lượng lao động nữ thiếu việc làm ở nông thôn giai đoạn 2005 – 2007 - Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010
Hình 2.8 Lực lượng lao động nữ thiếu việc làm ở nông thôn giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 42)
Bảng 2.6: Số lao động nữ thất nghiệp chia theo nhóm tuổi giai đoạn 2005 - 2007 - Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010
Bảng 2.6 Số lao động nữ thất nghiệp chia theo nhóm tuổi giai đoạn 2005 - 2007 (Trang 43)
Hình 2.9: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động nữ chia theo độ tuổi  giai đoạn 2005 – 2007 - Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm đến năm 2010
Hình 2.9 Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động nữ chia theo độ tuổi giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 44)
w