1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển vĩnh phúc 1

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Đẩy Mạnh Cho Vay Đối Với Các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Vĩnh Phúc 1
Tác giả Lê Vũ Tuân
Trường học Khoa Ngân hàng – Tài chính
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 101,61 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1:HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (0)
    • 1- Các hoạt động chủ yếu của NHTM (5)
      • 1.1 Khái niệm về NHTM (5)
      • 1.2. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại (5)
        • 1.2.1 Hoạt động huy động vốn (5)
        • 1.2.2. Hoạt động cho vay và đầu tư (10)
        • 1.2.3 Hoạt động thanh toán (11)
        • 1.2.4 Các hoạt động kinh doanh khác (12)
        • 1.3.1. Cho vay thấu chi (12)
        • 1.3.2. Cho vay trực tiếp từng lần (13)
        • 1.3.3. Cho vay theo hạn mức (13)
        • 1.3.4. Cho vay luân chuyển (14)
        • 1.3.5. Cho vay trả góp (14)
        • 1.3.6. Cho vay gián tiếp (15)
      • 1.4. Sự cần thiết và đặc điểm cho vay các doanh nghiệp NQD (16)
        • 1.4.1. Sự cần thiết cho vay doanh NQD (16)
        • 1.4.2. Đặc điểm cho vay doanh nghiệp NQD (17)
      • 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay doanh nghiệp NQD (18)
        • 1.5.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng thương mại (19)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH PHÚC (0)
    • 2.1. Khái quát về các doanh nghiệp NQD trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (23)
      • 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh và hoạt động của các (23)
    • 2.2 Khái quát về ngân hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc (25)
      • 2.2.1 Nhiệm vụ, bộ máy tổ chức của Ngân Hàng ĐT & PT Vĩnh Phúc (25)
    • 2.3. Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp tư nhân của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Phúc (33)
      • 2.3.1. Quy trình nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp (33)
      • 2.3.2. Thực trạng cho vay các doanh nghiệp NQD (36)
    • 2.4. Những kết quả đạt được (40)
      • 2.4.1. Kết quả kinh doanh của ngân hàng trong những năm qua (40)
      • 2.4.2. Những kết quả đạt được trong hoạt động tín dụng NQD (42)
      • 2.4.3. Một số hạn chế (42)
      • 2.4.4. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên (44)
  • CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP NQD TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH PHÚC (0)
    • 3.1. Định hướng phát triển hoạt động cho vay của ngân hàng trong thời gian tới (49)
      • 3.1.1 Các chỉ tiêu kinh doanh năm 2005 mà ngân hàng đã thực hiện được (49)
      • 3.1.2 Định hướng phát triển của ngân hàng trong thời gian tới (50)
    • 3.2. Những giải pháp đẩy mạnh cho vay các doanh nghiệp NQD (53)
      • 3.2.1. Đổi mới chính sách tín dụng (53)
      • 3.2.2. Đổi mới chính sách khách hàng (58)
      • 3.2.3. Tuân thủ các nguyên tắc thẩm định khi cho vay (60)
      • 3.2.4. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình cho vay và trả nợ vay (61)
      • 3.2.5. Tăng cường thanh tra kiểm soát nội bộ (62)
      • 3.2.6. Đào tạo cán bộ có trình độ cao, phẩm chất tốt (63)
    • 3.3. Một số kiến nghị (65)
      • 3.3.1. Kiến nghị với ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt nam (65)
      • 3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước (66)
      • 3.3.3. Kiến nghị với các doanh nghiệp tư nhân (67)
  • Kết luận (68)

Nội dung

ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Các hoạt động chủ yếu của NHTM

Là một sản phẩm của nền kinh tế thị trường, NHTM là một tổ chức trung gian tài chính thực hiện các nghiệp vụ tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ, cũng như các dịch vụ liên quan đến tài chính- tiền tệ khác trong nền kinh tế quốc dân Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các NHTM cũng phát triển ngày càng đa dạng và trở thành một trong những công cụ điều tiết vĩ mô của các quốc gia.

Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế Ngân hàng là một loại hình tổ chức cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.

NHTM thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm trung gian tín dụng, trung gian thanh toán, thực thi các chính sách tiền tệ- tín dụng của Ngân hàng Trung ương mà không tham gia vào hoạt động phát hành tiền Vì vậy: “ NHTM là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng, sử dụng số tiền đó để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán ”.

1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại

1.2.1 Hoạt động huy động vốn

 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi.

Tiền gửi của khách hàng là tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng thương mại Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động thì nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và của dân cư.

Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỉ trọng lớn trong nguồn tiền của ngân hàng Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đó đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau.

 Tiền gửi thanh toán ( tiền gửi giao dịch, hoặc tiền gửi thanh toán ) Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để ngân hàng giữ và thanh toán hộ Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thực hiện. Các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân đều có thể được nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rất thấp (hoặc bằng không ), thay vào đó chủ tài khoản có thể được hưởng các dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp Ngân hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán ( tài khoản có thể phát séc ) cho khách hàng. Thủ tục mở rất đơn giản, yêu cầu của ngân hàng là khách hàng phải có tiền và chỉ thanh toán trong phạm vi số dư Một số ngân hàng kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho vay ( thấu chi _chi trội trên số dư có của tài khoản thanh toán ) Một số ngân hàng sử dụng nhiều hình thức tương tự như tài khoản tiền gửi thanh toán để nâng lãi suất của tài khoản này nhằm cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác.

 Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp và các tổ chữ xã hội.

Nhiều khoản thu của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ được chi trả trong một khoảng thời gian xác định Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt động thanh toán song lãi suất lại thấp Để đáp ứng nhu cầu tăng thu của người gửi tiền, ngân hàng đó đưa ra hình thức tiền gửi có kỳ hạn Người gửi sẽ không được sử dụng các hình thức thanh toánn đối với tiền gửi thanh toán để áp dụng đối với loại tiền gửi này Nếu cần chi tiêu, người gửi phải đến ngân hàng để rút tiền ra Tuy không thuận tiện cho tiêu dùng như tiền gửi thanh toán, song tiền gửi có kỳ hạn được hưởng lãii suất cao hơn tuỳ theo độ dài của kỳ hạn.

 Tiền gửi tiết kiệm của dân cư.

Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng (các khoản tiền tiết kiệm ) Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn. Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, các ngân hàng đều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn Ngân hàng có thể mở cho mỗi người tiết kiệm nhiều chương mục tiết kiệm ( hoặc sổ tiết kiệm ) cho mỗi kỳ hạn và mỗi lần gửi khác nhau Sổ tiết kiệm này không dùng để thanh toán tiền hàng và dịch vụ, song có thể thế chấp và vay vốn nếu được ngân hàng cho phép.

 Tiền gửi của các ngân hàng khác.

Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác, ngân hàng thương mại này có thể gủi tiền tại ngân hàng khác Tuy nhiên quy mô nguồn này thường không lớn.

 Tiền vay và nghiệp vụ đi vay của ngân khàng thương mại.

Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng thương mại Tuy nhiên khi cần ngân hàng thường vay mượn thêm Tại nhiều nước, ngân hàng trung ương thường quy định tỉ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn của chủ Do vậy nhiều ngân hàng vào những giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế.

 Vay ngân hàng Trung ương. Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của ngân hàng thương mại Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ ( thiếu dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán ), ngân hàng thương mại thường vay ngân hàng Nhà nước Hình thức cho vay chủ yếu của ngân hàng Nhà nước là cho vay tái chiết khấu ( hoặc tái cấp vốn ), các thương phiếu đó được các ngân hàng chiết khấu ( hoặc tái chiết khấu ) là tài sản của họ Khi cần tiền ngân hàng mang những thương phiếu này lên tái chiết khấu tại ngân hàng Nhà nước Nhiệp vụ này làm thương phiếu của ngân hàng thương mại giảm đi và dự trữ ( tiền mặt hoặc tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước ) tăng thêm Ngân hàng Nhà nước quản lý vay mượn này một cách chặt chẽ, ngân hàng thương mại phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất định Thông thường ngân hàng Nhà nước chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu có chất lượng và phù hợp với mục tiêu của ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ Trong điều kiện chưa có thương phiếu, ngân hàng Nhà nước cho ngân hàng thương mại vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhất định.

 Vay các tổ chức tín dụng khác. Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên ngân hàng Các ngân hàng đang có dự trữ vượt mức do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn Ngược lại, các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thời để đảm bảo thanh khoản Như vậy, nguồn vay từ các ngân hàng khác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách hay thay thế cho nguồn vay mượn từ ngân hàng Nhà nước Quá trình vay mượn rất đơn giản Ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân hàng cho vay hoặc thông qua ngân hàng đại lý ( hoặc ngân hàng Nhà nước ). Khoản vay có thể không cần tài sản đảm bảo, hoặc được đảm bảo bằng các chứng khoán của kho bạc Kết quả là dự trữ của ngân hàng cho vay giảm đi và của ngân hàng đi vay tăng lên.

 Vay trên thị trường vốn.

Giống như các doanh nghiệp khác, các ngân hàng cũng vay mượn bằng cách phát hành các giấy nợ ( kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu ) trên thị trường vốn Rất nhiều ngân hàng thương mại thiếu nguồn tiền gửi trung và dài hạn dẫn đến không đáp ứng được nhu cầu cho vay trung và dài hạn.

Do vậy các khoản vay trung và dài hạn nhằm bổ xung cho các nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư trung và dài hạn Thông thường đây là khoản vay không có đảm bảo Nhưng ngân hàng có uy tín và trả lãi suất cao sẽ vay mượn được nhiều hơn Các ngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp bằng cách này, họ thường phải vay thông qua ngân hàng đại lý hoặc được bảo lãnh bởi Ngân hàng Đầu tư Khả năng vay mượn được còn phụ thuộc vào sự phát triển của thị trường tài chính, tạo khả nặng chuyển đổi cho các công cụ nợ dài hạn của ngân hàng Nhiệp vụ vay mượn tương đối phức tạp Ngân hàng cần nghiên cứu kỹ thị trường để quyết định quy mô, mệnh giá, lãi suất và thời hạn vay mượn thích hợp. Các vấn đề chuyển nhượng, điều chỉnh lãi suất, bảo quản hộ… cũng được các ngân hàng quan tâm.

Loại này bao gồm nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toán, các nguồn khác.

1.2.2.Hoạt động cho vay và đầu tư.

Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định. Cho vay là tài sản lớn nhất trong khoản mục tín dụng Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau:

 Phân loại theo thời gian.

THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH PHÚC

Khái quát về các doanh nghiệp NQD trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh và hoạt động của các doanh nghiệp NQD trên địa bàn.

2.1.1.1.Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh phúc trong những năm qua.

Tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập ngày 1/1/1997 theo Nghị quyết kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá 9 Khi mới thànhlập Vĩnh Phúc là một tỉnh nghèo, thuần nông, với diện tích 1.370.73 KM và dân số là 1.086,4 ngàn người.

Là vùng chuyển tiếp giữa kinh tế các tỉnh miền núi phía bắc và tam giác kinh tế Hà nội, Hải phòng, Quảng ninh Vĩnh Phúc có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.

Sau hơn 9 năm tái lập và phát triển, Vĩnh Phúc đã đạt được những thành tựu vượt bậc về phát triển kinh tế xã hội, nhất là trên lĩnh vực phát triển công nghiệp Bằng những chính sách kêu gọi đầu tư thích hợp cả trong và ngoài nước, chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, cùng với việc luật doanh nghiệp được áp dụng thực tiễn trên địa bàn tỉnh, lượng doanh nghiệp ( doanh nghiệp dân doanh & doanh nghiệp FDI ) được thành lập với tốc độ tăng nhanh Tính đến ngày 31/12/2005, trên địa bàn tỉnh có khảng trên 900 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là trên 60 doanh nghiệp đã thu hút 245 dự án đầu tư ( trong đó 200 dự ánn đầu tư trong nước với tổng vốn đấu tư là 10.620 tỷ đồng và 45 dự án đầu tư ngoài nước với tổng vốn đầu tư là 440 triệu USD Các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh được hình hành như: khu công nghiệp Khai Quang, khu công nghiệp Quang Minh, khu công nghiệp Bình Xuyên đã thu hút được rất nhiều nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư vào sản suất kinh doanh, cùng với tình hình an ninh trật tự trên địa bàn ổn định, thu nhập mọi tầng lớp dân cư tăng đó tạo ra sự dịch chuyển dòng tiền lớn vào tỉnh Đây là điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của ngân hàng trên địa bàn tỉnh.

Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng tỷ trọng sản xuất công nghiệp, thương mại, xuất khẩu và dịch vụ đó được tỉnh chú trọng chỉ đạo Đến cuối năm 2005, GDP của tỉnh tăng 16%, thu ngân sách đạt 1.865 tỷ đồng, công nghiệp xây dựng chiếm 47 %, dịch vụ chiếm 28,9%, nông nghiệp chiếm 24.1%.

Năm 2005 Vĩnh Phúc được Chính Phủ xếp vào vùng kinh tế động lực phía Bắc, đây là điều kiện tốt để Vĩnh Phúc cố điều kiện phát triển kinh tế và thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài, thực hiện thắng lợi chủ trương của Đảng và nhà nước trong sự nghiệp phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đây cũng là cơ hội thuận lợi cho sự phát triển, mở rộng các sản phẩm dịch vụ của các ngõn hàng thương mại trên địa bàn nói chung và Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc nói riêng.

2.1.1.2 Hoạt động của các doanh nghiệp NQD trên điịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

Tỉnh Vĩnh Phúc, với vị trí là vùng chuyển tiếp kinh tế giữa kinh tế các tỉnh miền núi phía Bắc với tam giác kinh tế Hà nội, Quảng Ninh, HảiPhòng, Tính đến tháng 12 năm 2005 Vĩnh Phúc trên 900 doanh nghiệp,trong đó doanh nghiệp NQD là trên 600 doanh nghiệp Phần lớn các doanh nghiệp NQD động chủ yếu trong lĩnh vực sản suất hàng hoá( chiếm 50%), công nghiệp nhẹ (chiếm 24% ), tiếp theo là các ngành xây dựng kinh doanh khách sạn, nhà hàng… ( chiếm 26% )

Hiệu quả bước đầu của các doanh nghiệp NQD trên địa bàn Tỉnh là tạo nhiều việc làm, tăng tính năng động và đa dạng của nền kinh tế, thu hút vốn từ nhiều kênh thúc đẩy tài chính trực tiếp phát triển đồng thời sử dụng có hiệu quả các tiềm năng của Tỉnh Đóng góp của nhóm doanh nghiệp này vào GDP của Tỉnh chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu. Cũng giống như doanh nghiệp NQD khác trong cả nước, tài chính là vấn đề yếu nhất của các doanh nghiệp NQD trên địa bàn Tỉnh Nguồn vốn kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn đi vay, nhưng việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng thương mại cũng gặp rất nhiều khó khăn.

Các ngân hàng thương mại trên địa bàn cũng rất muốn tài trợ cho những doanh nghiệp NQD này, tuy nhiên có rất nhiều yếu tố khiến việc cho vay không thể thực hiện được vì quá rủi ro Vì vậy các ngân hàng thương mại trên địa bàn cần phối hợp với Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh để có những biện pháp hỗ trợ tích cực các doanh nghiệp NQD trên địa bàn Đến nay Vĩnh Phúc đã mở nhiều khu công nghiệp nhỏ và vừa được thiết lập và Vĩnh Phúc thu hút các doanh nghiệp tiêu biểu đầu tư vào khu công nghiệp, hỗ trợ những doanh nghiệp này về môi trường đầu tư, đất đai, từ đó phát triển thành các doanh nghiệp đầu tầu thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp khác Tuy nhiên mấu chốt vẫn là vấn đề cung ứng vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa từ phía các ngân hàng thương mại.

Khái quát về ngân hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc

2.2.1 Nhiệm vụ, bộ máy tổ chức của Ngân Hàng ĐT & PT Vĩnh Phúc.

Sau khi tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập vào năm 1997 Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc được thành lập theo quyết định số262/QD_TCCB ngày 20/12/1996 của chủ tịch hội đồng quản trị Ngân Hàng ĐT&PT ViệtNam Với mục tiêu chính là đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư xây dựng cơ bản của một tỉnh mới được tái lập, đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu huy động vốn kinh doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Ngân Hàng ĐT&PT

Vĩnh Phúc chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân Hàng ĐT&PT Việt Nam, có trụ sở chính tại số 10 đường KIM NGỌC_THỊ XÃ VĨNH YÊN.

2.2.2 Hoạt động của Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc trong những năm qua

 Hoạt động huy động vốn.

Biểu số 1: Nguồn vốn huy động của Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển

Vĩnh Phúc. đv: tỷ đồng

1.Tổng nguồn vốn 425 581.4 923.9 1,092.3 1,262.7 1.1.Tiền gửi tổ chức kinh tế 55.87 64.7 87.4 192.5 207

1.5.Vốn tài trợ uỷ thác

(Nguồn: Phòng Kế Hoạch_Nguồn Vốn Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc )

Thực hiện phương châm “Đi vay để cho vay” và sự gia tăng của nguồn vốn là yếu tố quyết định sự tồn tại của ngân hàng Chi nhánh NgânHàng Đầu Tư & Phát Triển Vĩnh phúc đã coi trọng công tác huy động vốn và coi nguồn vốn là yếu tố đầu tiên của quá trình kinh doanh Khi nguồn vốn huy động được có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.

Trong những năm gần đây, công tác huy động vốn trên địa bàn có nhiều diễn biến phức tạp, có nhiều ngân hàng mới được thành lập như: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Ngân hàng Cổ Phần kỹ thương ( Techcombank ), Ngân hàng Ngoài Quốc Doanh ( VPBanhk )… cùng hoạt động và cạnh tranh, nhưng chi nhánh Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh phúc căn cứ vào đặc điểm tình hình thức tế, căn cứ vào kế hoạch và những biện pháp huy động vốn phù hợp để vừa thu hút được khách hàng vừa cạnh tranh được với các ngân hàng khác Để đảm bảo nguồn vốn huy động chi nhánh Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh phúc chủ động khai thác mọi nguồn vốn trong nền kinh tế bằng nhiều hình thức phong phú như: Phát hành kỳ phiếu, tiết kiệm với nhiều kỳ hạn trả lãi trước, trả lãi sau, tiết kiệm dự thưỏng, tiết kiêm với lãi suất bậc thang, nên đã thu hút được nhiều khách hàng và khơi tăng nguồn vốn huy động.

Việc huy động tiền gửi của dân cư được thực hiện tại các quỹ tiết kiệm, đảm bảo thuận tiện nhanh chóng, chính xác và an toàn tiền gửi. Thực hiện chuyển tiền qua mạng vi tính nhanh, chính sác đã thu hút được doanh nghiệp, tư nhân mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, huy động vốn nhàn rỗi trên tài khoản tiền gửi thanh toán.

Qua bảng nguồn vốn huy động của chi nhánh trong những năm qua ta thấy được tỷ trọng và đặc điểm của các nguồn tiền gửi tại ngân hàng.

 Nguồn tiền gửi trong dân cư.

Nguồn tiền gửi trong dân cư tại ngân hàng có sự biến động không lớn qua các năm Năm 2005 đạt 416 tỷ đồng, tăng 73.1 tỷ đồng so với năm

2004 Tuy nhiên tình hình huy động vốn năm 2004 lại giảm 29.6 tỷ đồng so với năm 2003 Nguyên nhân là do năm 2003 trên địa bàn tỉnh, các khu vưc dân cư chịu ảnh hương từ dịch cúm gà khiến các hộ sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn Một nguyên nhân khác là do năm 2004 chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, lạm phát có xu hướng tăng khiến luồng tiền gửi trong dân cư giảm (năm 2004 chỉ số giá tiêu dùng tăng 7.2% trong khi năm 2003 chỉ số này chỉ tăng 2.1% ).

 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Năm 2005 nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 207 tỷ đồng, tăng 14.5 tỷ đồng (7.5%) so với năm 2004 Tuy nhiên mức tăng trưởng cao nhất trong trong các năm vừa qua là năm 2004 đạt 192 tỷ đồng tăng 105.1 tỷ đồng (120%) so với năm 2003 Để có được sự tăng trưởng này nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2004 đánh dấu sự phát triển mạnh của các doanh nghiêp trên địa bàn tỉnh cung với những chủ trương kinh doanh hợp lý của chi nhánh trong công tác thu hút khách hàng như các chính sách lãi suất, chế độ ưu đối đối với khách hàng.

 Các nguồn huy động khác.

Năm 2005 nguồn vốn vay từ NHNN là 630.6 tỷ đồng ( chiếm 49.94%) tổng vốn huy động Nguyên nhân của tình trạng này là do Vĩnh phúc là một tỉnh mới được tái lập, đời sống dân cư còn gặp nhiều khó khăn, nhu cầu vay vốn để mở rộng sản suất lớn, trong khi đó nguôn vốn huy động của các doanh nghiệp và khu vưc dân cư còn hạn chế Vì vậy để đáp ứng nhu cầu cho vay để mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiêp trên địa bàn tỉnh thì nguồn vay từ NHNN vẫn là biện pháp mà chi nhánh tập trung thực hiện.

Các nguồn vốn huy động khác như: Vay từ các tổ chức tín dụng khác, tiền gửi của kho bạc nhà nước, vốn tài trợ uỷ thác chiếm tỷ trọng nhỏ và có tốc độ tăng trưởng không cao Điều này xuất phát từ nguyên nhân khách quan do thị trường tài chính ở địa bàn chưa phát triển.nguồn nhận uỷ thác hầu như không có khiến việc huy động từ nguồn này gặp nhiều khó khăn.

Biểu số 2 Nguồn vốn huy động phân theo thời hạn. Đơn vị: tỷ đồng.

1.Nguồn vốn huy động 216.99 337.7 459.91 535.43 623 1.1.Ngắn hạn 116.77 151.14 234.91 340.52 351.2 1.2.Trung dài hạn 145.22 186.56 225 194.9 271.8

(Nguồn: Phòng Kế Hoạch_Nguồn Vốn Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc )

Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc với hoạt động chủ yếu là tài trợ cho các dự án đầu tư trung và dài hạn như : Trang bị tài sản cố định, các dự án xây lắp…Chính vì vậy mà nguồn huy động vốn trung và dài hạn là yếu tố mà ngân hàng đặc biệt quan tâm Tuy nhiên việc huy động nguồn vốn trung và dài hạn trên địa bàn tỉnh gặp rất nhiều khó khăn Nguyên nhân của tình trạng này là nguồn vốn huy động của ngân hàng đa số là nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp. Mặc dù việc huy động vốn trung và dài hạn gặp nhiều khó khăn, trong khi nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của các doanh nghiệp trên địa bàn lớn, đòi hỏi ngân hàng phải có những phương thức huy động vốn khác nhau như: Tăng lãi suất tiền gửi trung và dài hạn, phát hành các giấy tờ có giá, tính toán các thời điểm huy động và cho vay phù hợp để có thể chuyển nguồn vốn ngắn hạn thành trung và dài hạn… Bằng những cố gắng của mình, trong những năm qua Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc đó đạt được những kết quả rất tốt trong việc huy động vốn.

Qua bảng huy động vốn phân theo thời hạn của ngân hàng ta thấy.Năm 2005 nguồn vốn huy động trung và dài hạn đạt 271,8 tỷ đồng ( chiếm43,63% ) Nguồn vốn huy động ngắn hạn đạt 351,2 tỷ đồng ( chiếm56,37% ) Như vậy, nguồn vốn huy động ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn huy động, trong khi đó ngân hàng lại chủ yếu là cho vay trung và dài hạn Để khắc phục tình trạng này đòi hỏi ngân hàng trong thời gian tới phải có các hình thức huy động vốn đa dạng hơn nhằm thu hút được nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu vay của các doanh nghiệp trên địa bàn.

Biểu số 3: Hoạt động cho vay của Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc trong những năm qua.

1.2.Dư nợ cho vay 405.1 558.5 872.1 1,029.8 1,227.2 1.3.Cho vay uỷ thác

(Nguồn: Phòng Kế Hoạch_Nguồn Vốn Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc ) Đầu tư tín dụng của Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh phúc trong những năm vừa qua đã được mở rộng và đa dạng với tất cả các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh, từ cho vay với doanh nghiệp Nhà nước, Công ty liên doanh, Cụng ty TNHH, Cụng ty 100% vốn nước ngoài, các cá nhân và hộ gia đình với các loại cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Ngoài ra Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh phúc đã trực hiện cho vay đồng tài trợ một số dự án lớn với các ngân hàng bạn Sự phát triển đa dạng các loại hình tín dụng nói trên được đánh giá bằng kết quả tổng dư nự trên toàn địa bàn từ 405,1 tỷ đồng năm 2001 lên đến 1.227,20 tỷ đồng năm 2001 Dư nợ cho vay qua các thời kỳ được thể hiện qua bảng tổng kết tài sản của ngân hàng , ta có thể thấy được tốc độ tăng trưởng tín dụng qua các năm là tương đối ổn định, không có sư biến đổi nào mang tính đột phá Nguyên nhân của sự tăng trưởng như trên là do sự phát triển mang tính đồng bộ, có hệ thống của các thành phần kinh tế trong tỉnh Dư nợ cho vay chiếm hầu hết tổng tài sản của chi nhánh.Tuy nhiên nguồn cho vay uỷ thác không có do chi nhánh không huy động được nguồn uỷ thác, đây cũng chính là điểm mà ngân hàng cần chỳ ý vì nguồn vốn uỷ thác thường là nguồn vốn lớn và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.

Hiện nay, Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc đang là một trong những đơn vị dẫn đầu trên địa bàn tỉnh, thị phần tín dụng có những bước chuyển biến sâu sắc, dư nợ đến tháng 31/12/2005 của Ngân hàng là 1227,20 tỷ đồng chiếm gần 40% tổng dư nợ của các cơ sở kinh tế trên địa bàn tỉnh, điều này nói nên vị thế và uy tín của Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh phúc đang ngày càng được nâng cao và Ngân hàng đang vươn lên chiếm lĩnh một thị phần rộng lớn về cấp phát tín dụng và giành thế tiên phong so với các ngân hàng và các quỹ tín dụng trên địa bàn.

Vốn tín dụng của Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, ổn định tài chính quốc gia, hỗ trợ việc sắp xếp và tổ chức lại các doanh nghiệp Tập trung vốn cho các doanh nghiệp có sản phẩm giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trường.

Biểu 4: Dư nợ cho vay theo thời gian Đơn vị : tỷ đồng

1.2.Cho vay trung, dài hạn 177.5 258 413.2 442.5 364.64

(Nguồn: Phòng Kế Hoạch_Nguồn Vốn Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc )

Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc được thành lập với chức năng chủ yếu là huy động vốn và tài trợ các dự án trung và dài hạn Tuy nhiên với sự phát triển mạnh mẽ của các ngân hàng trên đại bàn đã tạo ra sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn Mặt khác với mục tiêu đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng, dịch vụ để trở thành một ngân hàng đa năng, trong những năm gần đây Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc đã không ngừng mở rộng các hoạt động tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả cho vay, mở rộng khách hàng, đáp ứng mọi nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp

Qua bảng tổng kết dư nợ cho vay phân theo thời hạn của ngân hàng ta thấy Năm 2005 dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 862, 56 tỷ đồng (chiếm 70,34% ) tăng so với năm 2004 là 275,23 tỷ đồng Dư nợ cho vay trung, dài hạn đạt 364,64 tỷ đồng ( chiếm 29,66 ) giảm so với năm 2004 là tỷ đồng Như vậy cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng tài sản của ngân hàng Nguyên nhân là do các năm gần đây nhu cầu vay vốn trang bị tài sản cố định và xây lắp của các doanh nghiệp giảm dần, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã bứoc qua giai đoạn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, máy móc, bắt đầu đi vào sản suất kinh doanh ổn định Trong khi nhu cầu vốn lưu động phục vụ cho chu kỳ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này lại lớn Chính vì vậy mà ngân hàng chú trọng nhiều hơn đến cho vay ngắn hạn Qua bảng trên ta cũng thấy được chất lượng tín dụng của Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc trong những năm qua rất tốt, nợ quá hạn và nợ khó đòi chiếm tỷ lệ thấp trong tổng tài sản Năm 2005 nợ quá hạn trong tổng dư nợ ngắn hạn là 6.8 tỷ đồng ( chiếm 0.55 ), nợ khó đòi là 0,7 tỷ đồng Nợ quá hạn trong tổng dư nợ dài hạn là 10,23 tỷ đồng(chiếm 0.83% ), nợ khó đòi là 0.05 tỷ đồng

Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp tư nhân của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Phúc

2.3.1.Quy trình nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp.

2.3.1.1 Đối với khách hàng là doanh nghiệp NQD

Hiện nay NHĐT&PT Vĩnh Phúc áp dụng quy trình nghiệp vụ cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân theo quy trinh tại cuốn sổ tay tín dụng do NHĐT&PT việt nam ban hành tháng 9/2004.

Quy trình cho vay bắt đầu từ khi cán bộ tín dụng (CBTD ) bộ phận quan hệ trực tiếp tiếp nhận nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi tất toán thanh lý hợp đồng tín dụng Được tiến hành theo 3 bước sau đây:

 Thẩm định trước khi cho vay.

 Kiểm tra giám sát trong khi cho vay.

 Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi cho vay

Các bước cụ thể như sau:

- Chương trình tiếp thị khách hàng đối với khách hàng là tổ chức mới.

- Chương trình gặp gỡ khách hàng đối với khách hàng là doanh nghiệp hiện tại

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ vay vốn/đánh giá thẩm định.

Khi khách hàng có nhu cầu đề nghị NHĐT&PT cung cấp các sản phẩm tín dụng, CBTD trao đổi với khách hàng tuỳ thuộc vào khách hàng mới hay cũ để xác định các nội dung sau:

Hoạt động kinh doanh của khách hàng

Mục đích vay vốn của khách hàng

- Liệu dự án, phưong án sắp được tài trợ có nằm trong phạm vi khả năng tổ chức của khách hàng hay không.

- Đề xuất cấp tín dụng có phù hợp với chiến lược của NHĐT&PT, với chính sách tín dụng của ngân hàng trong từng thời kỳ hay không.

Bước 3: Phân tích thẩm định khách hàng vay vốn.

CBTD,CB thẩm định nghiên cứu và thẩm định hồ sơ vay vốn theo trình tự sau:

- Tìm hiểu và phân tích về khách hàng, tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức, bố trí lao động trong doanh nghiệp.

- Thẩm định đánh giá khả năng tài chính.

+ Kiểm tra tính chính xác của các báo cáo tài chính.

+ Phân tích đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tài chính.

- Phân tích tình hình quan hệ với ngân hàng.

+ Xem xét quan hệ tín dụng

+ Xem xét quan hệ tiền gửi.

Bước 4: Phân tích thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh.

Bước 5: Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt.Bước 6: Các biện pháp bảo đảm tiền vay.

- Kiểm tra tình trạng thực tế của tài sản đảm bảo tiền vay.

- Phân tích, thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay.

Bước 7: Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng.

Bước 8: Lập báo cáo thẩm định cho vay.

Bước 9: Xác định phương thức và nhu cầu cho vay.

Bước 10: Xem xét khả năng nguồn vốn và điều kiện thanh toán của chinh nhánh/hội sở chính.

Bước 11: Phê duyệt khoản vay.

- Sau khi nghiên cứu, thẩm định các điều kiện vay vốn, CBTD lập báo cáo thẩm định kiêm tờ trình cho vay theo mẫu kèm theo hồ sơ vay vốn trình TPTD

- Trên cơ sở tờ trình của CBTD và hồ sơ vay vốn, TPTD xem xét, kiểm tra , ghi rõ ý kiến về việc đề xuất cho vay hoặc không cho vay vào tờ trình và trình lãnh đạo Nếu TPTD chấp thuận đè xuất vay vốn thì sẽ ký vào đề xuất vay vốn

- Căn cứ vào bộ hồ sơ vay vốn, căn cứ ý kiến đề xuất của CB thẩm định /CB tái thẩm định và TPTD, khoản vay sẽ được ban lãnh đạo ngân hàng phê duyệt.

Bước 12: Quá trình thực hiện các giao dịch đó được phê duyệt.

Bước 13: Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo.

Bước 15: Kiểm tra giám sát khoản vay.

Bước 16: Thu nợ gốc, lãi, và phí khoản vay.

- Theo dõi trả nợ gốc, lãi, phí.

Bước 17: Các vấn đề khác có liên quan.

Bước 18: Thanh lý hợp đồng tín dụng.

Bước 19: Giải chấp tài sản đảm bảo.

2.3.1.2 Đối với khách hàng là cá nhân.

CBTD phụ trách khách hàng cá nhân chịu trách nhiệm tiếp khách hàng và hỗ trợ cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ tín dụng phù hợp Quá trình cho vay gồm 3 bước chính sau.

Bước 1: Tiếp nhận đề xuất tín dụng.

- Tiếp nhận hồ sơ vay vốn /phân tích tín dụng.

Bước 2: Quy trình thực hiện các giao dịch đã được phê duyệt.

Bước 3: Các vấn đề khác có liên quan.

- Kiểm tra giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn và trả nợ.

2.3.2.Thực trạng cho vay các doanh nghiệp NQD.

2.3.2.1 Tình hình biến động cơ cấu, số lượng khách hàng.

Nếu chúng ta căn cứ vào tình hình biến động khách hàng về mặt số lượng để đánh giá các chỉ tiêu định tính về hoạt động tín dụng kinh tế ngoài quốc doanh ở chi nhánh Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh phúc sẽ không chính xác Nhưng một thực tế là số lượng khách hàng ở mọi thành phần kinh tế đều tăng, đặc biệt là các doanh nghiệp NQD, trong khi các doanh nghiệp Nhà Nước giảm dần

Biểu 5: Sự biến động về số lượng khách hàng Đơn vị: Khách hàng

3 Hộ tư nhân, cá thể 50 68 103 154 230

(Nguồn: Phòng Kế Hoạch_Nguồn Vốn Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh

Trong những năm qua hoạt động kinh doanh tín dụng của Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, đem lại nguồn thu cao nhất trong cơ cấu tổng thu của ngân hàng Và dư nợ tín dụng đối với khu vực kinh tế NQD cũng chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong tổng dư nợ. Tại thời điểm 31/12/2005, dư nợ cho vay NQD đạt 985,92 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 80% trong tổng dư nợ Số lượng các doanh nghiệp NQD có quan hệ tín dụng với ngân hàng ngày một tăng Trong khi các doanh nghiệp quốc doanh có xu hướng giảm.

Theo biểu số (5), số khách hàng quốc doanh có xu hướng giảm dần qua các năm qua các năm ( từ 33 khách hàng năm 2001 xuống 24 khách hàng năm 2005), nhưng số khách hàng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng mạnh từ năm 2001 đến năm 2005 ( tăng từ 43 khách hàng năm lên

219 khách hàng năm 2005) Đặc biệt trong các năm từ 2001-2005 Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh phúc đã thiết lập quan hệ tín dụng với nhiều doanh ngiệp NQD lớn trong các khu công nghiệp Khai Quang, Quang Minh, Bình Xuyên Đây là những doanh nghiệp mới có số vốn đầu tư lớn, hoạt động có hiệu quả

Tuy nhiên, ta thấy không có khách hàng thuộc thành phần kinh tế hợp tác có quan hệ với chi nhánh Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh phúc là do trên địa bàn mô hình kinh tế này chưa nhiều, hơn nữa một loạt các hợp tác xã trước đây nay đều giải thể, được thành lập theo luật hợp tác xã mới.

2.3.2.2 Tốc độ tăng trưởng cho vay các doanh nghiệp NQD.

Biểu 6 Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế. Đơn vị : tỷ đồng

1.Dư nợ cho vay 405.1 558.5 872.1 1,029.80 1,227.2 1.1 Doanh nghiệp quốc doanh 305 296.6 424.7 131.1 140.28 1.2.Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 83.3 209 545.2 776.3 985.92

(Nguồn: Phòng Kế Hoạch_Nguồn Vốn Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc )

Trong những năm qua sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh diễn ra nhanh chóng Chính sách mở cửa, khuyến khích đầu tư, khuyến khích mở rộng phát triển mọi thành phần kinh tế đã làm cho nền kinh tế của tỉnh phát triển mạnh theo hướng tích cực Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 8 đã đề ra 10 chương trình phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt là chính sách hỗ trợ và khuyến khích đầu tư nước ngoài, tỉnh ngoài về đầu tư tại Vĩnh Phúc Cùng với tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, nhiều doanh nghiệp đã được chuyển đổi theo đúng kế hoạch, bắt đầu đi vào sản xuất kinh doanh ổn định.

Với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, Ngân Hàng ĐT&PT VĩnhPhúc đã đánh giá được môi trường kinh doanh, bám sát mục tiêu, định hướng của ngành, của địa phương để đề ra mục tiêu, phương hướng kinh doanh hợp lý, đạt hiệ quả cao Ngân hàng đã áp dụng cơ chế tín dụng đòi hỏi tăng cường các điều kiện đảm bảo an toàn, hạn chế tăng trưỏng nóng,bước đầu đã làm thay đổi lớn tư tưởng bao cấp tín dụng trong các doanh nghiệp Nhà Nước.

Những kết quả đạt được

2.4.1 Kết quả kinh doanh của ngân hàng trong những năm qua.

Biểu 8: Kết quả kinh doanh của Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc Đơn vị: Tỷ đồng.

- Lợi nhuận từ tín dụng 0.9 2.6 3.7 11.2 13.3

-Lợinhuận từ hoạt động khác 0.4 1.4 2.3 5.2 7.1

( Nguồn: Phòng Kế hoạch_Nguồn vốn ngân hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc)

Mặc dù là một chi nhánh mới được thành lập trong điều kiện kinh tế xã hội của Tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, hoạt động ngân hàng chưa phát triển mạnh Song bằng sự nỗ lực phấn đấu của của mình, cùng với sự giúp đỡ của Ngân Hàng ĐT&PT Việt Nam, Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh, nên trong những năm qua Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc hoạt động có hiệu quả, tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh cả về số lượng và chất lượng, thu nhập hàng năm ngày càng cao Tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước, cải thiện đời sống người lao động, góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh nhà

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng ĐT&PTVĩnh phúc ta thấy Tổng tài sản của ngân hàng tăng đều qua các năm ,nguồn vốn huy động tại chỗ ổn định và ngày càng phát triển Điều này chứng tỏ thị phần của chi nhánh Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc ngày càng mở rộng, uy tín ngày càng cao, duy trì được khách hàng truyền thống và khai thác mở rộng nhóm khách hàng mới đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Lợi nhuận từ tín dụng tăng lên trong các năm. Lợi nhuận sau thuế của ngân hàng năm 2001 chỉ đạt 0.936 tỷ đồng, tuy nhiên đến năm 2005 đã đạt 14.688 tỷ đồng, chứng tỏ các khoản cho vay không những thu hồi được gốc mà còn thu hồi được lãi, đảm bảo được độ an toàn của đồng vốn cho vay.

2.4.2 Những kết quả đạt được trong hoạt động tín dụng NQD

 Tin dụng NQD của Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc trong những năm qua đã góp phần tích cực trong việc tài trợ cho các doanh nghiệp NQD trong việc đầu tư xây dựng cơ sở sẩn suất, mua sắm tài sản cố định, giúp các doanh nghiệp trên địa bàn đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định Hiện nay dư nợ cho vay của Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc chiếm hơn 40% tổng dư nợ cho vay NQD trên địa bàn Tỉnh.

 Từ năm 2001 đến nay thị trường cho vay khu vực kinh tế NQD của Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc không chỉ dừng lại trong phạm vi của Tỉnh mà còn vươn ra các Tỉnh bạn như Phú Thọ, Hà nội, Thái nguyên và trong những năm tới sẽ tiếp tục mở rộng hơn nữa đối với thị trường này.

 Thông qua hoạt động cho vay, Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc đã cung ứng cho các doanh nghiệp NQD một lượng vốn lớn, góp phần phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho địa phương.

 Năm 2005 thu nhập từ hoạt động tín dụng của chi nhánh chiếm 75% trong tổng thu nhập, trong đó thu nhập từ hoạt động tín dụng NQD chiếm hơn 80% Điều này chứng minh rằng, cho vay đối với các doanh nghiệp NQD là phần quan trọng nhất trong tín dụng của ngân hàng, nó cũng là nguồn thu nhập lớn nhất của Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc

Trong chừng mực nào đó, những tồn tại của tín dụng kinh tế NQD ở chi nhánh Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh phúc vừa mang tính địa phương, đồng thời vừa đại biểu cho tồn tại của tín dụng NQD ở các NHTM trên địa bàn Có nhiều phương pháp, góc độ để nghiêu cứu chất lượng tín dụng, nhưng nếu xem xét từ việc phân tích những chỉ tiêu định lượng (số liệu), định tính cơ bản thì những tồn tại của tín dụng ngoài quốc doanh ở chi nhánh Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc cơ bản là:

 Chất lượng thẩm định nhiều dự án cho vay NQD chưa cao.

Khâu thẩm định còn mang tính “hợp lý hoá” Rất nhiều dự án chủ đầu tư gò ép về một thời gian và hiệu quả kinh tế để được ngân hàng cho vay vốn Trên thực tế nếu khấu hao theo kế hoạch vay vốn thì kết quả sản xuất kinh doanh sẽ không được như báo cáo quyết toán, dẫn đến khi đến hạn phải gia hạn hoặc quá hạn Một số khách hàng dùng vốn vay ngắn hạn để xây dựng cơ bản, mua tài sản cố định, sau đó có thể ngân hàng lại xem xét cho vay để bù đắp nên dự án không được thẩm định kỹ từ đầu dẫn đến chất lượng tín dụng thấp Tuy nhiên, tồn tại của công tác thẩm định dự án cho vay ngoài quốc doanh ở chi nhánh Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc được biểu hiện: Khả năng áp dụng lý thuyết về thẩm định dự án đầu tư còn hạn chế, nguồn thông tin, cơ sở kinh tế để tính toán các chỉ tiêu định lượng còn thiếu cụ thể chưa khách quan dẫn đến kết qủa là các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của một dự án thiếu chính xác, như: NPV, tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR), thời gian thu hồi vốn đến việc xác định thời hạn trả nợ, khả năng tài trợ Khả năng phân tích các chỉ tiêu định tính ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án còn hạn chế.

 Lãi cho vay NQD chưa thu được (hạch toán vào tài khoản ngoại bảng) có xu thế tăng nhanh và tập trung phần lớn vào thành phần kinh tế tư nhân, cá thể và kinh tế tư bản tư nhân.

Nếu nhìn vào biểu hiện bề ngoài thì nhiều người cho rằng tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh chính xác hơn chất lượng tín dụng, nhưng phân tích từ bản chất của nợ quá hạn thì dư nợ mà khách hàng sử dụng sai mục đích, lãi chưa thu lại giúp ta có cơ sở đánh giá và dự báo khách quan, chính xác hơn tình hình chất lượng tín dụng Tuy nhiên, ở Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh phúc chưa thống kê được số liệu chính thức về các khoản vay sử dụng sai mục đích, mà đây là tiềm ẩn khả năng khó thu hồi.

 Quá trình giải chấp, xử lý tài sản thế chấp, cầm cố để thu hồi nợ vay chưa thông thoáng, thủ tục vay vốn rườm rà, hình thức. Đây là tồn tại chung của tín dụng kinh tế NQD Giá thị trường của tài sản thế chấp ( chủ yếu là bất động sản ) biến động nhiều dẫn đến thấp hơn so với tiền vay, tiến trình phong toả, xử lý rất khó khăn Cụ thể: thời điểm đất đai đang có cơn sốt, ngân hàng định giá tài sản thế chấp để làm căn cứ cho vay rất cao, khi giá cả bất động sản giảm xuống thì ngân hàng không thể điều chỉnh dư nợ cho phù hợp với giá trị thực tế của tài sản thế chấp Do đó, việc đảm bảo tín dụng cho các khoản vay là không tương xứng nhau và sẽ dẫn tới khó thu hồi đủ nợ khi đến hạn trả nợ và phải xử lý tài sản thế chấp.

* Khối lượng tín dụng của chi nhánh Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh phúc chưa đạt mục tiêu, phân bố chưa hợp lý.

Tuy đã được mở rộng, nhưng tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh phúc chưa đáp ứng được yêu cầu kinh tế, chưa đầu tư được vào các ngành có ý nghĩa chiến lược của nền kinh tế như ; xăng dầu, điện lực về cơ cấu đầu tư mục tiêu đạt mức dư nợ tín dụng trung dài hạn khu vực kinh tế NQD chiếm tỷ trọng 40%

2.4.4 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên:

 Do tình trạng phát triển chậm của nền kinh tế đất nước, địa phương. Mọi hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đạt hiệu quả kinh tế cao hay thấp, rủi ro nhiều hay ít đều có quan hệ hữu cơ, khăng khít đối với sự phát triển kinh tế quốc gia Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam cơ bản đã thoát ra khỏi khủng hoảng, nhưng kinh tế nước ta vẫn thuộc loại nền kinh tế chậm phát triển. Định hướng quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế từng vùng, cũng như kế hoạch chi tiết từng ngành của nền kinh tế, kỹ thuật, các cơ quan các địa phương chưa đồng bộ, thiếu ổn định Địa phương muốn phát triển kinh tế một cách toàn diện nên nhiều khi đầu tư ồ ạt theo phong trào dẫn đến mất cân đối đầu tư đầu ra ( thiếu nguyên liệu, ứ đọng thành phẩm ) sản xuất cầm chừng gây lãng phí vốn, hiệu quả thấp như: sản xuất len, gạch Tuynen, gạch Ceramic, mía đường… Sau khi tính toán ngân hàng thấy rõ có nhiều dự án sản xuất một loại mặt hàng nên từ chối cho vay nhưng ngân hàng khác lại cho vay dẫn đến cạnh tranh gay gắt

Hơn nữa, mặc dù có nhiều tiềm năng nhưng nền kinh tế tỉnh Vĩnh phúc chưa phát triển ổn định, thiếu cân đối vững chắc Nhiều hình thức kinh doanh tiền tệ trái phép như cho vay nặng lãi, cho vay cầm đồ

Chính sách và cơ chế vĩ mô của Nhà nước chưa phù hợp và đang trong quá trình điều chỉnh, đổi mới, hoàn thiện Các doanh nghiệp chuyển hướng và điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh không theo kịp sự thay đổi cơ chế chính sách vĩ mô, nên gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ, hoặc không đủ điều kiện để tiếp tục vay vốn ( chính sách thuế, chính sách xuất nhập khẩu )

 Hiệu lực luật pháp và thực thi pháp luật còn thấp.

PHÁP ĐẨY MẠNH CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP NQD TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VĨNH PHÚC

Định hướng phát triển hoạt động cho vay của ngân hàng trong thời gian tới

3.1.1 Các chỉ tiêu kinh doanh năm 2005 mà ngân hàng đã thực hiện được.

Tính đến ngày 31/12/2005 tổng nguồn vốn huy động trên toàn địa bàn của ngân hàng đạt 1262.70 tỷ đồng, tăng trưởng 18% so với năm

2004 Trong đó nguồn vốn huy động tại chỗ đạt 620 tỷ đồng ( tiền gửi của tổ chức kinh tế: 192.516, tiền gử của dân cư: 342.916 ).tăng trưởng 15,8% so với năm 2004.Tền vay từ ngân hàng Trung ương: 465.794 tỷ đồng, chiếm 45.23% trong tổng nguồn vốn huy động.

Tính đến ngày 31/12/2005 tổng dư nợ cho vay trên toàn địa bàn của ngân hàng đạt 1.230 tỷ đồng tăng trưởng 19,5% so với năm 2004.Trong đó cho vay ngắn hạn đạt 556.169 tỷ đồng, chiếm 54.29% trong tổng dư nợ Cho vay trung và dài hạn đạt 439.569 tỷ đồng, chiếm 45.71% trong tổng dư nợ.

 Kết quả hoạt động kinh doanh:

Chênh lệch lãi suất đầu ra- đầu vào 2.96%, tăng 1.96% so với năm

2004 Hoạt động dịch vụ đạt 4,9 tỷ đồng, tăng trưởng 38.2% so với năm

2004 Chênh lệch thu chi chưa trích DPRR 42 tỷ đồng tăng 65,4 % so với năm 2004 Trích DPRR 8.977 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế đạt 16.44 tỷ đồng tăng 10.64 tỷ đồng so với năm 2004, lợi nhuận sau thuế bình quân đầu người đạt 117triệu/người.

3.1.2 Định hướng phát triển của ngân hàng trong thời gian tới.

 Đánh giá khái quát môi trường hoạt động kinh doanh trên địa bàn tỉnh trongthời gian tới

Tình hình kinh tế xã hội đất nước tiếp tục ổn định, phát triển và tăng trưởng cao Thu nhập bình quân trong dân cư được nâng lên, khả năng tích luỹ sẽ cao hơn sau giai đoạn tập trung thu hút vốn cho đầu tư phát triển. Tuy nhiên, sự xuất hiện chính thức của hội nhập vào thời kỳ này sẽ tạo sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có hệ thống Ngân Hàng ĐT&PT

Tại địa bàn VĨNH PHÚC, sau giai đoạn tập trung đầu tư phát triển hạ tầng và thu hút nhanh chóng đầu tư tại các khu công nghiệp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án hoàn thành giai đoạn đầu tư và đi vào SXKD ổn định, các dự án mới vẫn sẽ tiếp tục được thu hút đầu tư nhưng tốc độ sẽ chậm hơn, kế hoạch phát triển của tỉnh vẫn đặt ra tăng trưởng trên 12% GDP hàng năm Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh sẽ tập trung cho các chương trình trọng điểm sau:

Chương trình phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp.

Chương trình xây dựng đô thị và nông thôn mới.

Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Chương trình phát triển các khu du lịch tập trung.

Vì vậy mà tốc độ phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hoá vẫn sẽ tiếp tục tăng cao, đời sống và thu nhập dân cư được nâng lên trong diện rộng.

 Định hướng phát triển của ngân hàng trong thời gian tới.

Dựa trên những mục tiêu, định hướng của tỉnh và của NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ&PHÁT TRIỂN như:

Định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước và của tỉnh.

 Định hướng phát triển và hoạt động ngành ngân hàng trên địa bàn.

 Đề án tái cơ cấu, Kế hoạch phát triển thể chế, kế hoạch kinh doanh

5 năm, chương trình thành động ( NGhị quyết 63/NQ_HĐQT ) của Ngân Hàng ĐT&PT Việt nam giai đoạn 2005-2007.

 Chi nhánh đề ra mục tiêu chung đó là bám sát mục tiêu của ngành:

Tiếp tục tăng trưởng và phát triển bền vững Lấy an toàn, chất lượng và hiệu quả là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động Đảm bảo đủ nguồn vốn với cơ cấu hợp lý cho hoạt động Tăng trưởng tín dụng đi đôi với an toàn và kiểm soát rủi ro Chuyển đổi các cơ cấu hoạt động đổi mới phong cỏch quản lý - quản trị kinh doanh- quản trị điều hành hướng tới các chuẩn mực và thụng lệ quốc tế của một ngõn hàng thương mại hiện đại, trước tiên là đổi mới các cơ cấu và tỷ trọng: Cơ cấu khách hàng ( Trong và ngoài quốc doanh ), Tín dụng - dịch vụ, bán buôn- bán lẻ, huy động vốn…Đẩy mạnh hoạt động theo hướng đột phá, tập trung vào các dịch vụ phi tín dụng, dịch vụ tài chính, đưa váo khai thác các sản phẩm dich vụ mới: Gắn tăng hoạt động với nõng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động và đổi mới cơ cấu tài sản nợ- có: Tăng tỷ trọng đầu tư ngoài tín dụng nhất là đầu tư giấy tờ có giá.Tăng trưởng quy mô phải phù hợp với khả năng- năng lực tài chính và vốn tự có, xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, trích đủ dự phũng rủi ro hoạt động và kiểm soát được rủi ro trong giới hạn và thụng lệ chung, quản lý tài sản nợ và tài sản cú hữu hiệu để đạt được hiệu quả kinh doanh cao Hoàn thành việc triển khai dự án hiện đại hoỏ trong toàn bộ hệ thống, triển khai sớm hệ thống ATM_POS -thẻcard-internethombankin Tập trung cho các công tác đào tạo vận hành, đào tạo nghiệp vụ, đào tạo quản lý quản trị kinh doanh

 mục tiêu năm 2006 của chi nhánh.

+ Tổng tài sản năm 2006 tăng trưởng từ 19-19.5% so vớ năm 2005, số dư cuố kỳ từ 1300-1310 tỷ đồng.

+ Huy động vốn bình quân tăng trưởng trên 10% ( Dự tính cuố kỳ 2006 đạt 630 tỷ đồng) Số cuố kỳ phấn đấu đạt 630- 650 tỷ đồng, tăng trưởng 25% so vớ năm 2005.

+Dư nợ tín dụng bình quân tăng trưởng từ 20-21%, số cuối kỳ đạt 1315-

+ Thu dịch vụ ròng tăng trưởng 30-32%, số tuyệt đối đạt 5.47-5.5 tỷ đồng.Lợi nhuận trước thuế tăng trưởng 30-32%, số tuyệt đố đạt 17-17.1 tỷ đồng Trích dự phòng rủi ro từ 12-12.5 tỷ đồng Chênh lệch lãi suất đầu vào- đầu ra đạt trên 2.4%/năm

 Mục tiêu của giai đoạn 2006-2008 của chi nhánh.

Tiếp tục bám sát mục tiêu, định hướng của toàn ngành, của địa phương để hoàn thành kế hoạch 5 năm 2001-2005 và mục tiêu kế hoạhc 3 năm 2006-2008 Hoàn thành đề án tái cơ cấu lại ngân hàng gắn với đổi mới và hoạt động theo pháp luật, thông lệ quốc tế Trước mắt song song tập trung ưu tiên số 1 cho phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng được nhu cầu nhiệm vụ trong thời gian tới Xây dựng nề nếp, kỷ cương, kỷ luật làm việc, chú trọng kiểm soát an toàn hoạt động kinh doanh đồng thờì tranh thủ cơ hội phát triển kinh tế trên địa bàn để chủ động trong tăng trưởng gắn với mục tiêu điều chỉnh cơ cấu phự hợp với điều kiện thực tế, an toàn hiệu quả Đặc biệt quan tâm phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng có tính xã hội hoá cao trong tổ chức và dân cư, nâng cao sức cạnh tranh và đạt hiêụ quả tổng thể, tạo thế phát triển bền vững Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ bình đẳng mọi thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy, hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương Phấn đấu giữ vững là một trong những ngân hàng có chất lượng, hiệu quả, vị thế trong hệ thống và trên địa bàn.

Những giải pháp đẩy mạnh cho vay các doanh nghiệp NQD

3.2.1.Đổi mới chính sách tín dụng.

 Đa dạng hoá các hình thức về lãi suất

Lãi xuất là một yếu tố nhạy cảm nhất trọng sự cạnh tranh giữa các ngân hàng, nếu áp dụng lãi suất một cách hợp lý, các ngân hàng có thể mở rộng cho vay đối với khách hàng và đem lại lợi nhuận tối đa cho ngân hàng Tuy nhiên việc áp dụng lãi suất là một việc không đơn giản vì nó liên quan đến cả yếu tố huy động vốn của ngân hàng Các ngân hàng vừa muốn huy động được nguồn vốn với mức lãi suất thấp để có thể cho vay với lãi suất cạnh tranh, vừa muốn tối đa hoá lợi nhuận Mặt khác khách hàng thì ngược lại, khách hàng gứi tiền vào ngân hàng lại muốn được hưởng lãi suất cao để tăng thu nhập, còn khách hàng vay tiền lại muốn được hưởng mức lãi suất thấp nhất Chính vì vậy, để hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao nhất, các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc nói riêng cần phải có một chính sách lãi suất hợp lý, hiệu quả Vừa thu hút được nguồn vốn, vừa mở rộng cho vay đối với khách hàng

Chính sách lãi suất thả nổi đã được các ngân hàng áp dụng từ năm

2001, và hiện nay Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc vẫn đang áp dụng Tuy nhiên việc áp dụng chính sách lãi suất thả nổi này vẫn còn mang tính cứng nhắc, chưa phù hợp với điều kiện thực tế hoạt động kinh doanh của ngân hàng Hiện nay Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc chỉ áp dụng lãi suất chủ yếu dựa trên thời hạn của món vay, mà chưa chú ý đến các yếu tố khác như chất lượng tín dụng của các khoản vay, hình thức đảm bảo tiền vay, tính thanh khoản của tài sản đảm bảo Để khắc phục các yếu tố trên và khuyến khích khách hàng nâng cao chất lượng tín dụng đối với các khoản vay Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc cần áp dụng một cách linh hoạt về lãi suất Đối với khách hàng truyền thống có uy tín vay trả sòng phẳng thì nên xem xét để có thể hưởng một mức lãi suất ưu đãi hơn, vừa góp phần củng cố mối quan hệ với khách hàng, lại khuyến khích khách hàng nâng cao chất lưọng tín dụng, tích cực làm ăn có hiệu quả, thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng cho vay để có thể vay thêm khi cần và được hưởng mức lãi suất ưu tiên mà ngân hàng áp dụng Đối với các khoản vay cầm cố giấy tờ có giá ngân hàng cũng nên áp dụng mức lãi suất thấp hơn vì tài sản của họ là những tài sản có độ thanh khoản cao, rủi ro thấp ( gần như bằng không ).

Ngân hàng cũng cần đa dạng hoá các hình thức lãi suất để tạo điều kiện phù hợp với chu kỳ sản suất kinh doanh của khách hàng Dựa vào từng loại lãi suất từng loại kỳ hạn mà khách hàng có thể chọn lựa ra khoản vay thích hợp đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ đạt hiệu quả cao cũng như trả nợ đầy đủ đúng hạn cho Ngân hàng

 Sử dụng hạn mức tín dụng một cách linh hoạt:

Theo quyết định số 1627/2001 QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNNVN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng có quy định ”các tổ chức tín dụng có thể áp dụng các phương thức cho vay phù hợp với từng khách hàng” Nhu cầu vốn của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân là rất lớn, nhưng với vị thế của mình khu vực này không thể đáp ứng được nguồn vốn cho mình mà phải dựa vào Ngân hàng Ngoài ra để cải thiện tình hình cho vay thì Ngân hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc ngoài việc chú trọng đến khả năng tài chính và tài sản đảm bảo cũng nên xem xét đánh giá đúng các phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế này để quyết định cho vay một lượng vốn phù hợp hơn, tạo cơ hội cho các khu vực kinh tế phát triển đồng đều hơn.

 Đa dạng hoá các phương thức cho vay:

Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Vĩnh Phúc hiện nay đang áp dụng hai phương thức cho vay đối với các doanh nghiệp NQD là phương thức cho vay theo món và cho vay theo hạn mức điều kiện là người vay vốn phải có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh Tuy nhiên, khu vực kinh tế NQD là khu vực có các hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng, và nhu cầu vay vốn của khu vực này cũng rất phong phú Trong khi đó để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp này, ngoài hai hình thức cho vay trên Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Vĩnh Phúc cần đa dạng hơn những hinh thức cho vay và có những chính sách đối với từng loại khàch hàng cụ thể như

 Đối với khách hàng là công ty TNHH, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Đây là đối tượng vay vốn chủ yếu của Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc vì trên địa bàn tỉnh có nhiều khu công nghiệp, lượng doanh nghiệp này trên địa bàn tỉnh rất nhiều và nhu cấu vay vốn sản xuất kinh doanh của khu vực này rất đa dạng, phong phú Tuy nhiên các doanh nghiệp này cũng là đối tượng có nhiều rủi ro tín dụng nhất, các doanh ngiệp này chủ yếu là các doanh nghiệp kinh doanh, chế biến sản phẩm và dịch vụ Do vậy Ngân hàng nên quan tâm đến tình hình tài chính của khách hàng Khi cho vay phải đảm bảo vốn vay tham gia vào quá trình dự trữ, sản xuất của doanh nghiệp, xác định số vốn vay trên cơ sở sản phẩm đã được tiêu thụ đảm bảo nguồn vốn Ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.

 Đối với đối tượng là tư nhân, cá thể Đối với các hộ kinh doanh cá thể, khi cho vay ngân hàng cần chú ý đến hai yếu tố quan trọng là tài sản thế chấp và tinh hình sử dụng vốn của họ Vì các hộ kinh doanh cá thể là hộ kinh doanh tự do, họ có thể sử dụng vốn sai với mục đích đã thoả thuận với ngân hàng vì mục đich lợi nhuận, và tài sản thế chấp là yếu tố quan trọng nhất để họ có trách nhiệm trả nợ cho ngân hàng, đồng thời tài sản thế chấp cũng chính là nguồn thu duy nhất của ngân hàng khi khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng.

Ngân hàng cũng cần bố trí cán bộ theo dõi để giúp đỡ khách hàng về phương thức sản xuất kinh doanh để việc kinh doanh của nhóm khách hàng này đạt hiệu quả cao, từ đó có điều kiện trả nợ cho ngân hàng Vì các hộ kinh doanh cá thể là các hộ kinh doanh nhỏ lẻ, họ vẫn còn chưa cú đủ kinh nghiệm, kiến thức trong kinh doanh sẽ dẫn đến thua lỗ Ngân hàng cũng có thể tổ chức cho vay theo nhóm, một nhóm ít nhất từ 5 người trở nên họ sẽ cử ra một nhóm trưởng có trách nhiệm nhận vốn từ Ngân hàng về giao cho các thành viên còn lại sử dụng, đến kỳ hạn trả nợ họ lại có trách nhiệm thu lãi và đến trả cho Ngân hàng Hình thức này sẽ nâng cao được tinh thần trách nhiệm của các đối tượng sử dụng vốn Ngân hàng

Ngoài những hình thức trên Ngân hàng có thể đầu tư bằng cách hùn vốn, liên kết với khách hàng mà Ngân hàng cho là làm ăn có hiệu quả để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh Chính từ hoạt động này mà Ngân hàng sẽ có cơ hội tìm hiểu thị trường, giám sát hoạt động kinh doanh của khách hàng Cán bộ Ngân hàng sẽ nâng cao hơn sự hiểu biết của mình về khu vực kinh tế này từ đó sẽ giúp Ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng một cách dễ dàng hơn.

Đổi mới thủ tục cho vay và tài sản đảm bảo

 Đối với thủ tục cho vay:

Hiện nay trong quy chế tín dụng quy định các doanh nghiệp tư nhân vay vốn Ngân hàng phải có tài sản thế chấp, có phương án sản xuất kinh doanh, kế hoạch trả nợ rõ ràng Các điều kiện này đảm bảo an toàn cho Ngân hàng khi rủi ro xảy ra Nhưng trên thực tế điều này đã làm hạn chế khả năng vay vốn của kinh tế tư nhân vì hầu hết các doanh nghiệp tư nhân đều có nhu cầu vay vốn nhiều lần trong năm Do vậy trong việc thực hiện quy chế tín dụng Ngân hàng không nên áp dụng một cách cứng nhắc mà nên vận dụng một cách linh hoạt, đơn giản nhưng vẫn đảm bảo an toàn. Đối với khách hàng có mối quan hệ uy tín với Ngân hàng là bạn hàng tin cậy Ngân hàng nên áp dụng quy chế cho vay trong lần đầu tiên còn những lần vay vốn sau thực hiện đơn giản nhanh chóng hơn Ngoài ra cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa phòng Tín dụng và Ban giám đốc để hoàn thành thủ tục vay vốn một cách nhanh nhất Đối với thủ tục công chứng Ngân hàng nên kết hợp với các cơ quan công chứng nhà nước để công chứng kịp thời các giấy tờ hợp pháp của khách hàng.

 Đối với tài sản đảm bảo. Để đảm bảo cho một món vay của Ngân hàng thì khách hàng phải có tài sản đảm bảo Đặc biệt đối với khu vực kinh tế tư nhân thì điều này rất được coi trọng, có thể nói hiện nay tại Ngân hàng thì tài sản thế chấp là điều kiện quan trọng nhất để một doanh nghiệp tư nhân có thể vay vốn Ngân hàng Trên thực tế các doanh nghiệp tư nhân và các hộ tư nhân khi vay vốn Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn về tài sản đảm bảo vì thiếu giấy tờ mặc dù hiện tại tài sản đó đang thuộc quyền sở hữu của họ Các tài sản cố định mà họ đem thế chấp hầu hết là máy móc thiết bị những tài sản này được mua đi bán lại nhiều lần giấy tờ thường là không đầy đủ Đối với tài sản thế chấp là nhà cửa, đất đai được thừa kế qua nhiều đời hoặc mua bán nhiều lần nên giấy tờ cũng không đầy đủ Vì vậy để tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân vay vốn Ngân hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ Ngân hàng nên linh hoạt trong vấn đề tài sản thế chấp cụ thể là: Ngân hàng nên phối hợp với các cơ quan nhà nước xác định tính chất hợp pháp, hợp lệ của các tài sản Trong công tác thẩm định tài sản thế chấp đối với các tài sản là máy móc thiết bị dây truyền sản xuất Ngân hàng nên thuê các chuyên gia có kinh nghiệm để định giá hoặc có thể đào tạo một đội ngũ chuyên môn để thực hiện công việc này Điều này sẽ giúp Ngân hàng làm tốt công tác định giá, rút ngắn thời gian tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đồng thời nó cũng hạn chế những rủi ro do sự mất giá của tài sản thế chấp khi khoản vay có vấn đề Vấn đề ở đây là tài sản thế chấp không phải là điều kiện quan trọng nhất để Ngân hàng xét cho vay hay không cho vay Vấn đề chủ yếu là hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, uy tín trong làm ăn và sự sẵn lòng trả nợ đúng hạn của doanh nghiệp có như vậy thì Ngân hàng sẽ linh động hơn trong việc đặt quan hệ tín dụng với khách hàng.

3.2.2.Đổi mới chính sách khách hàng.

Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc cần đẩy mạnh công tác Marketing ngân hàng, chủ động tìm kiếm mở rộng khách hàng Đặc biệt quan tâm đến các khách hàng là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại các khu công nghiệp Khai Quang, khu công nghiệp Bình Xuyên, khu công nghiệp Quang Minh, để nâng quy mô hoạt động Với phương châm: Mỗi khách hàng đến giao dịch là một cơ hội tốt cho hoạt động kinh doanh. Thực tế cho thấy hiện nay các Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Vĩnh Phúc nói riêng chưa chú trọng tới công tác Marketing ngân hàng, hoạt động của phòng dịch vụ khách hàng chưa mang tính nghiệp vụ cao và hiệu quả rõ nét Vì vậy cần tăng cường hoạt động khách hàng trên các phương tiện thông tin đại chúng Tăng cường quảng bá thương hiệu, hình ảnh BIDV trên địa bàn trong diện rộng, tích cực tổ chức các hội nghị khách hàng để Ngân hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc tự giới thiệu về mình với khách hàng và chủ động tìm kiếm khách hàng Nâng cao khả năng chăm sóc khách hàng của mỗi giao dịch viên Có thái độ cởi mở, nhiệt tình, chu đáo, kỹ năng sử dụng nghiệp vụ nhanh chóng, chính xác , khả năng tư vấn và biết lắng nghe ý kiến khách hàng để điều chỉnh và tìm cơ hội tốt trong kinh doanh.

Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc chủ động đặt quan hệ với khách hàng, dùng các chính sách ưu đãi thu hút khách hàng Trong quá trình giao tiếp quan hệ với khách hàng, cán bộ tín dụng phải có nghệ thuật giao tiếp để làm sao lôi kéo được khách hàng Muốn thế cán bộ tín dụng phải hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của khách hàng là gì và khả năng có thể làm được để đáp ứng nhu cầu đó Trong quá trình cấp tín dụng Ngân hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc vẫn phải tư vấn cho khách hàng nên đầu tư như thế nào cho có hiêụ quả, những rủi ro có thể gặp phải để khách hàng sớm ngăn chặn và tìm cách khắc phục

Ngân Hàng ĐT&PT Vĩnh Phúc định kỳ cần tiến hành phân tích đánh giá lại khách hàng, ,lĩnh vực kinh doanh, đối tượng mới để có thể tiếp cận cho vay, đầu tư Thực hiện tốt nhiệm vụ này sẽ giúp Ngân Hàng ĐT&PT

Vĩnh Phúc nắm được thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh trên địa bàn, nắm được những đặc điểm và triển vọng kinh doanh của từng lĩnh vựckinh doanh Trên cơ sở đó xác định các khu vực kinh tế, lĩnh vực kinh doanh có thể mở rộng cho vay, đầu tư.

3.2.3.Tuân thủ các nguyên tắc thẩm định khi cho vay.

Một số kiến nghị

3.3.1.Kiến nghị với ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt nam.

3.3.1.1.ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống văn bản, thường xuyên hoàn thiện quy trình tín dụng.

Trong quá trình thực hiện nhiều văn bản hoặc thiếu đồng bộ hoặc không thống nhất, thậm trí chồng chéo với nhau, do đó cấp chi nhánh thực hiện sẽ rất khó khăn Quy trình tín dụng phải được hoàn thiện trên cơ sở, một mặt phát triển nghiệp vụ theo mục tiêu, vai trò vốn có của nó, mặt khác phải xác định rõ trách nhiệm pháp lý, nâng cao trách nhiệm người vay và người cho vay về khoản vay đó; việc trao quyền phán quyết cho vay phải phù hợp với thực lực bản thân mỗi chi nhánh NHCT, của cán bộ trực tiếp cho vay trên cơ sở đạo đức và năng lực của họ.

3.3.1.2- Điều chỉnh phù hợp các chính sách: chính sách lãi suất, chính sách tín dụng, chính sách khách hàng, chính sách tiền lương.

Một số chính sách này sẽ ảnh hưởng trực tiếp kết quả kinh doanh và đến chất lượng tín dụng tại chi nhánh Trong một thời gian dài, Ngõn Hàng éT&PT Việt Nam áp dụng chính sách tiền lương khắc khổ tức là hạ thấp đơn giá tiền lương cho các chi nhánh và giao đơn giá tiền lương bình quân không dựa vào điều kiện môi trường kinh doanh của từng chi nhánh, vì thế để tăng nguồn lợi nhuận và đảm bảo thu nhập cho cán bộ, buộc các chi nhánh phải bằng mọi cách mở rộng cho vay mà thiếu chú ý đến các điều kiện đảm bảo khác sẽ dẫn đến rủi ro

Hoặc là Ngõn Hàng éT&PT Việt Nam điều chỉnh hạ lãi suất cho vay, sau đó một thời gian mới hạ lãi suất huy động vì thế ảnh hưởng đến lãi suất đầu vào, đầu ra của chi nhánh làm giảm thu nhập của chi nhánh

3.3.1.3- Nên chăng ngân hàng đầu tư và phát triển Việt nam cho phép thành lập phòng thẩm định dự án đầu tư, tín dụng tại các chi nhánh có quy mô tín dụng lớn

Hiện nay, trong quy trình tín dụng và thực tế tại chi nhánh thì hầu hết cán bộ tín dụng giải quyết cho vay là người duy nhất thẩm định dự án, vì thế vừa khó có điều kiện chuyên sâu về thẩm định vừa làm cho quyết định cho vay hay không mang tính chủ quan do vậy cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Vì vậy, nếu thành lập một phòng thẩm định tại các chi nhánh có quy mô tín dụng lớn sẽ tạo điều kiện cho chi nhánh vừa có thể bố trí một số cán bộ chuyên sâu vào công tác thẩm định, vừa thông qua công tác tổ chức để khẳng định vai trò quan trọng của công tác thẩm định góp phần nâng cao trách nhiệm cán bộ thẩm định, vì thế chất lượng công tác thẩm định có cơ sở được nâng cao

3.3.2.Kiến nghị với ngân hàng nhà nước:

3.3.2.1- Xây dựng, quản lý tập trung và từng bước thương mại hoá thông tin phòng ngừa rủi ro trong hệ thông ngân hàng. Để giúp đỡ Ngân hàng thương mại trong việc thu nhập thông tin được chính xác, cập nhật không chỉ có sự nỗ lực của mỗi ngân hàng mà còn cần sự giúp đỡ của Ngân hàng Nhà nước, nên Ngân hàng Nhà Nước cần thương mại hoá từng phần và xây dựng hiệu quả hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro trong ngành ngân hàng.

3.3.2.2 - Ban hành đồng bộ các văn bản hướng dẫn, nâng cao hiệu lực điều hành chính sách lãi suất, trích lập quỹ bù đắp rủi ro, quy chế bảo hiểm tín dụng

Trong khi luật ngân hàng và luật các tổ chức tín dụng còn ở mức khái quát cao thì cần phải có những văn bản cụ thể hoá, hướng dẫn thực hiện luật Điều hành chính sách lãi suất phải vừa mang tính lý luận vừa phù hợp với thực tiễn và mục tiêu phát triển của Đảng và Nhà nước Cần điều chỉnh một số vấn đề cơ bản như: tính toán, xác định lãi suất cơ bản theo từng giai đoạn; sự phù hợp giữa lãi suất cho vay ngắn hạn và cho vay trung - dài hạn, lãi suất cho vay thành thị và nông thôn Nghiên cứu lại chính sách trích lập quỹ bù đắp rủi ro, tham gia xây dựng quy chế bảo hiểm tín dụng.

3.3.2.3 Tăng cường hiệu lực của bộ máy thanh tra, kiểm soát của Ngân hàng nhà nước đối với các NHTM.

Ngân hàng Nhà nước nên quan tâm hơn công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động ngân hàng, cần bố trí đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, có thực tiễn, có trình độ lý luận làm công tác này.Việc thanh tra, kiểm soát đối với NHTM phải được tiến hành thường xuyên liên tục, nhằm phát hiện ngăn ngừa những trường hợp vi phạm chế độ thể lệ tín dụng, có biện pháp sử lý kịp thời nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro xảy ra, đặc biệt là rủi ro tín dụng và rủi ro trong thanh toán.

Quá trình kiểm tra, nếu phát hiện sai sót phải nghiêm túc chấn chỉnh, cần thiết phải sử lý nghiêm đối với những cán bộ ngân hàng vi phạm chế độ, thể lệ gây hậu quả.

3.3.3.Kiến nghị với các doanh nghiệp tư nhân.

Khách hàng cần tôn trọng và thực hiện nghiêm túc các chế độ, quy trình tín dụng của Ngân Hàng ĐT&PT Hoạt động tín dụng là một trong các hoạt động kinh doanh của NHTM, nó vừa một mặt duy trì và phát triển ngân hàng, vừa góp phần vào sự thành công của dự án (thông qua công tác thẩm định), vì thế khách hàng cần quan tâm và tôn trọng các chế độ, thể lệ tín dụng mà NHTM đề ra Mặt khác, một trong các nguyên tắc cơ bản của tín dụng là phải có hiệu quả, hiệu quả của tiền vay đối với khách hàng chính là khả năng sinh lời, hiệu quả tài chính và xã hội của tiền vay mà khách hàng thu được khi sử dụng

Vì vậy, đầu tiên khách hàng phải có trách nhiệm cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của mình và các thông tin khác về dự án giúp NHTM một lần nữa thẩm định lại hiệu quả của dự án Trong quá trình sử dụng tiền vay, khách hàng phải đảm bảo các yêu cầu tín dụng đề ra, như: sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng, báo cáo chính xác và đầy đủ tình hình sử dụng vốn vay trong điều kiện bình thường hoặc khi có biểu hiện khó khăn để NHTM có hướng giúp đỡ khách hàng xử lý.

Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân cần đạt một số chỉ tiêu sau:

 Có khả năng ổn định và phát triển lâu dài.

 Có đội ngũ cán bộ quản lý giỏi, thích ứng nhanh với môi trường kinh doanh

 Không có biểu hiện làm ăn nhất thời, lừa đảo,trái pháp luật

 Có cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tốt, sản phẩm có uy tín trên thị trường cả trong và ngoài nước.

 Có triển vọng chiếm lĩnh thị trường trên quy mô lớn.

Ngày đăng: 26/07/2023, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w