1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap thu hut lao dong va tao viec lam cua 111874

63 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chơng I: Cơ sở lý luận lao động việc làm kinh tế trang trại I- Tổng quan kinh tế trang trại Khái niệm trang trại kinh tế trang trại Trang trại kinh tế trang trại khái niệm đợc nói đến nhiều thời gian gần chủ đề đợc nhiều nhà khoa học quản lý quan tâm bàn luận Trong thực tế, có số trờng hợp, ngời ta đồng khái niệm trang trại kinh tế trang trại Tuy nhiên, chất ý nghĩa, khái niệm có điểm khác Nói đến trang trại nói đến đơn vị hay sở sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp (theo nghĩa rộng), thực tế hoạt động kinh tế trang trại hoạt động cđa mét doanh nghiƯp lÜnh vùc n«ng nghiƯp Khi nói đến kinh tế trang trại nói đến tổng thể mối quan hệ kinh tế nảy sinh trình hoạt động kinh tế trang trại: Đó mối quan hệ trang trại, trang trại với nhau, trang trại với tổ chức kinh tế khác, trang trại với Nhà nớc, với thị trờng môi trờng sinh thái tự nhiên Nh vậy, nói kinh tế trang trại nói mặt kinh tế trang trại Trong thực tế, nhà nghiên cứu quản lý thờng trọng đến mặt kinh tế trang trại nhiều mà ý tới mặt khác Do vậy, nãi tíi kinh tÕ trang tr¹i ngêi ta thêng gọi tắt trang trại kinh tế nét chứa đựng nội dung cốt lõi trang trại Tuy nhiên, mặt kinh tế, nhìn nhận trang trại từ mặt xà hội môi trờng - Mặt xà hội: trang trại tổ chức sở xà hội, quan hệ xà hội đợc đan xen với (quan hệ thành viên hộ trang trại, quan hệ chủ trang trại ngời lao động thuê ngoài, quan hệ ngời lao động làm thuê cho chủ trang trại với ) - Mặt môi trờng: trang trại không gian sinh thái, diễn quan hệ sinh thái đa dạng Không gian sinh thái trang trại có quan hệ chặc chẽ ảnh hởng qua lại trực tiếp với hệ sinh thái vùng Tóm lại, thấy khái niệm trang trại rộng khái niệm kinh tế trang trại Tuy nhiên, mặt kinh tế, xà hội môi trờng trang trại mặt kinh tế mặt chức đựng nội dung cốt lõi trang trại Vì để hiểu đợc khái niệm kinh tế trang trại mặt kinh tế khái niệm phải thể đợc nét chất kinh tế, tổ chức kỹ thuật sản xuất trang trại điều kiện kinh tế thị trờng Cụ thể nh: - Trang trại hình thức tổ chức sở trang trại đơn vị trực tiếp sản xuất sản phẩm vật chất cần thiết cho xà hội (bao gồm sản phẩm hàng hoá nông - lâm - thuỷ sản) Đồng thời kinh tế trang trại trình sản xuất khép kín với khâu tái sản xuất (bao gồm sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng) - Mục đích sản xuất trang trại sản xuất hàng hoá Đây điểm trang trại điều kiện kinh tế thị trờng - Các yếu tố vật chất sản xuất, trớc hết ruộng đất tiền vốn trang trại đợc tập trung với qui mô theo yêu cầu sản xuất hàng hoá - T liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu sử dụng ngời chủ độc lập Tức t liệu sản xuất trang trại thuộc quyền sở hữu ngời chủ độc lập, thuộc quyền sử dụng ngời chủ độc lập t liệu sản xuất thuê nhận giao thầu - Trang trại tự chủ hoàn toàn hoạt động sản xuất kinh doanh mình, tự lựa chọn phơng hớng sản xuất, quyền định kỹ thuật công nghệ sản xuất, tổ chức sản xuất đến tiếp cận thị trờng tiêu thụ sản phẩm - Tổ chức quản lý sản xuất trang trại tiến nông hộ Trang trại có nhu cầu cao ứng dụng tiến khoa học thờng xuyên tiếp cận thị trờng, đặc biệt có thu nhập cao so với nông hộ vùng Từ nhận thức sở nghiên cứu thÕ giíi cịng nh thùc tiƠn kinh tÕ trang tr¹i Việt Nam Nghị số 03/2000/NĐ-CP, ngày 2/2/2000 đà đa khái niệm chung mô hình kinh tế trang trại nh sau: "Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ nông, lâm thuỷ sản" Đặc trng kinh tế trang trại Một là, chuyên môn hoá, tập trung sản xuất hàng hoá dịch vụ theo nhu cầu thị trờng, có lợi nhuận cao Đây đặc trng kinh tế trang trại so với kinh tế nông hộ Trong đó, giá trị tổng sản phẩm sản phẩm hàng hoá tiêu trực tiếp đánh giá quy mô trang trại Qui mô trang trại thờng lớn nhiều lần so với qui mô kinh tế nông hộ có tỷ suất nông sản hàng hoá dới 75% Ngoài có tiêu gián tiếp nh ruộng đất, vốn, lao động, Riêng qui mô ruộng đất nhiều gấp nhiều lần (tuỳ theo phơng hớng trình độ kinh doanh) mà tập trung liền vùng, liền khoảnh Hai là, có nhiều khả áp dụng tiến kỹ thuật hơn, tốt kinh tế nông hộ trang trại có vốn có lÃi nhiều Do đó, nhìn chung, trang trại có công cụ thờng sức kéo trâu bò mà đà trang bị nhiều loại máy móc áp dụng nhiều quy trình công nghệ (hay quy trình sản xuất mới) vào ngành sản xuất dịch vụ Đó yếu tố quan trọng để nâng cao suất, chất lợng sản phẩm hiệu kinh doanh Ba là, trang trại vừa sử dụng nguồn lao động vốn có gia đình, vừa có thuê mớn thêm lao động làm quanh năm, thời vụ, với số lợng nhiều khác nau Có trang trại thuê 1-2 ngời, nhng có trang trại thuê đến 50-100 ngời Bốn là, chủ trang trại ngời có ý chí làm giàu, có phơng pháp nghệ thuật biết làm giàu có điều kiện định để tạo lập trang trại Bản chất vai trò kinh tế trang trại Trang trại mô hình sản xuất nông nghiệp có tính phổ biến giới nông nghiệp đạt đến trình độ phát triển sản xuất hàng hoá Mục đích hoạt động kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá, đáp ứng nhu cầu thị trờng Mục đích hoàn toàn khác với kinh tế tiểu nông (kinh tế hộ nông dân) Kinh tế tiểu nông chủ yếu sản xuất tự cung, tự cấp, đáp ứng nhu cầu gia đình lơng thực thực phẩm nhu cầu khác Trình độ phát triển cao kinh tế hộ dừng lại sản xuất hàng hoá nhỏ, bán phần nông sản d thừa sau đà để lại phần lớn cho tiêu dùng gia đình Còn sản xuất hàng hoá lớn (bán toàn phần lớn nông sản làm nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận) điểm nói lên khác biệt kinh tế trang trại kinh tế hộ nông dân Để có sản xuất nông sản hàng hoá lớn hoạt động kinh tế trang trại phải đợc tiến hành qui mô ruộng đất yếu tóc sản xuất tập trung đủ lớn (vợt trội nhiều so với kinh tế kinh tế hộ nông dân) với phơng thức tổ chức sản xuất quản lý tiến bộ, ứng dụng thành tùu míi vỊ tiÕn bé khoa häc c«ng nghƯ, sư dụng sức lao động gia đình thuê thêm lao động Chủ trang trại phải ngời có ý chí, có lực quản lý, có kiến thức hiểu biết định kinh doanh chế thị trờng Đây đặc trng kinh tế trang trại mà kinh tế hộ nông dân cha hội đủ Những đặc trng thực tế cho thấy phát triển kinh tế trang trại xu tất yếu khách quan, có tính quy luật, cần đợc khuyến khích phát triển Sự nghiệp công nghiệp hoá kh«ng thĨ tiÕn triĨn nÕu thiÕu mét nỊn n«ng nghiƯp hàng hoá phát triển, đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu dồi dào, đồng thời thị trờng tiêu thụ nội địa cho ngành công nghiệp Nông nghiệp không phát triển thúc đẩy hoạt động ngoại thơng, trao đổi buôn bán, hội nhập kinh tế với nớc giới khu vực Chính vậy, trình công nghiệp hoá tác động mạnh mẽ đến nông nghiệp truyền thống đa nông nghiệp bớc chuyển dần sang sản xuất kinh doanh hàng hoá phù hợp với nhịp độ phát triển công nghiệp Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện đặc điểm sản xuất nông nghiệp theo yêu cầu công nghiệp hoá Phát triển kinh tế trang trại cho phép ngời nông dân sử dụng cách đầy đủ, hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên nông nghiệp (đất đai, mặt nớc, khí hậu, thời tiết, ) để phát triển sản xuất, tăng thu nhập Với mô hình kinh tế trang trại ngời chủ, ngời quản lý đồng thời ngời lao động trực tiếp, lao động họ gắn liền với quyền lợi thành mà họ làm nên tiết kiệm đợc chi phí nâng cao hiêụ kinh tế Kinh tế trang trại phát triển tạo bớc đột phá nông nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn Kinh tế trang trại phát triển mục đích sản xuất tự cung tù cÊp cđa kinh tÕ bÞ thu hĐp, nhờng chỗ cho mục đích sản xuất nông sản hàng hoá theo nhu cầu thị trờng, đồng thời trình độ kỹ thuật sản xuất đợc nâng cao, lao động khí thay dần lao động thủ công tiến khoa học kỹ thuật đợc ứng dụng rộng rÃi vào sản xuất, nâng cao suất trồng, vật nuôi Kinh tế trang trại phát triển tạo bớc chuyển dịch, tích tụ ruộng đất với trình phân công lại lao động nông thôn cùng, bớc chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành phi nông nghiệp, góp phần xoá dần khoảng cách khác biệt nông thôn thành thị nớc ta, kinh tÕ trang tr¹i míi xt hiƯn trë lại năm gần đây, song đà tạo phát triển đột biến nông nghiệp, tạo thuận lợi cho nông nghiệp sớm nhanh vào đờng sản xuất hàng hoá Tuy nhiên, xung quanh vấn đề phát triển kinh tế trang trại tồn nhiều ý kiến khác Một số ý kiÕn cho r»ng, sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ trang trại gắn liền với trình tích tụ ruộng đất Khi số lợng trang trại tăng, số lợng hộ gia đình bị đất tăng Trong điều kiện sản xuất công nghiệp đô thị hoá chậm, trang trại lại đủ việc làm để thu hút nhiều lao động Kết thất nghiệp tăng chênh lệch thu nhập địa bàn nông thôn tăng lên mâu thuẫn xà hội ngày trở nên gay gắt Chênh lệch thu nhập cao, dài hạn kìm hÃm phát triển kinh tế Một số ý kiến khác lại cho rằng, trang trại có nhiều u điểm so với kinh tế hộ gia đình tự cung, tự cấp Với lợi quy mô, trang trại dễ dàng áp dụng công nghệ đại, nâng cao suất lao động, tăng sản lợng nông sản hàng hoá, qua đó, tăng khả cạnh tranh hàng hoá, chiếm lĩnh thị trờng mở rộng sản xuất Hơn nữa, trang trại phát triển chủ yếu thông qua huy ®éng søc ngêi, søc cđa, khai th¸c ®Êt trèng, ®åi núi trọc tạo cải việc làm cho xà hội Do đó, việc phát triển kinh tế trang trại không làm giảm đất hộ gia đình có quy mô nhỏ Phát triển kinh tế trang trại trình khách quan cần thiết Kinh tế phát triển đòi hỏi loại hình kinh tế phát triển phù hợp với xu hoàn cảnh cụ thể Đặc biệt, bối cảnh kinh tế thị trờng, dới tác động "bàn tay vô hình" loại hình kinh tế phát sinh đào thải tự nhiên (nếu điều tiết Nhà nớc mặt thể chế) Kinh tế nông hộ tiền thân kinh tế trang trại gia đình Các tài liệu khoa học cho thấy kinh tế trang trại đà hình thành phát triển từ xa xa Việt Nam nớc giới, chúng tồn dới nhiều hình thức khác suy thịnh theo dòng lịch sử Tuy nhiên, cần nhấn mạnh riêng kinh tế trang trại phát triển cha đủ không thu hút hết lực lợng lao động d thừa nông thôn Để kinh tế trang trại phát triển phát huy hiệu vốn có không làm ảnh hởng đến tăng trởng dài hạn kinh tế cần có hỗ trợ trình công nghiệp hoá, đặc biệt công nghiệp hoá nông thôn Điều đà đợc chứng minh rõ qua kinh nghiệm nớc giới trình công nghiệp hoá, đại hoá lực lợng lao động nông nghiệp giảm tuyệt đối tơng đối phải đợc thu hút vào ngành nghề phi nông nghiệp II- Loại hình tổ chức sản xuất kinh tế trang trại Tổng kết kinh nghiệm nớc ta nớc khác giới cho thấy kinh tế trang trại hình thành phát triển dới nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác nh t t nhân, cổ phần, liên doanh, uỷ thức trang trại gia đình Trang trại gia đình hình thức sản xuất phỉ biÕn nhÊt cđa n«ng nghiƯp thÕ giíi hiƯn Quá trình hình thành phát triển trang trại gia đình trình nâng cao hay mở rộng tính chất trình độ sản xuất hàng hoá trang tr¹i, thu hĐp tÝnh chÊt tù cung tù cÊp cđa kinh tế nông hộ Chính mà trang trại gia đình có khả thích ứng với trình độ sản xuất nông nghiệp khác với qui mô sản xuất khác Thực tiễn cho thấy kinh tế trang trại gia đình đà thể đợc tính tthích ứng phát triển tốt nhiều quốc gia, trang trại loại hình doanh nghiệp đặc trng hình thức tổ chức nông nghiệp hàng hoá kinh tế thị trờng Trang trại t t nhân có quy mô lớn, sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá, kết hợp sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản theo phơng thức t chủ nghĩa sử dụng hoàn toàn lao động làm thuê Trang trại cổ phần đợc tổ chức theo nguyên tắc nh công ty cổ phần, có qui mô lớn đợc chuyên môn hoá, sử dụng kinh doanh làm thuê chủ yếu Trang trại liên doanh hai hay ba trang trại hợp thành trang trại lớn để tăng thêm khả vốn t liệu sản xuất Các trang trại tham gia liên doanh nhng giữ quyền điều hành sản xuất riêng Đối tác liên doanh thờng họ hàng thân tộc Lao động chủ yếu lao động gia đình số lao động làm thuê khác Tuy nhiên, tỷ lệ loại trang trại giới không nhiều Một hình thức tổ chức khác trang trại uỷ thác (ở Đài Loan), quyền sử dụng ruộng đất đợc tập trung vào hộ nông dân, trang trại chuyên làm ruộng Quyền đợc uỷ thác từ số nông dân làm nghề khác, song không muốn bán ruộng Có thể thấy trang trại gia đình loại hình trang trại chủ yếu nông nghiệp nhiều nớc giới, sử dụng lao động gia đình chủ yếu có thuê thêm lao động, đặc biệt vào lúc thời vụ T liệu sản xuất trang trại ruộng đất Do vùng địa lý có điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội khác nên kinh tế trang trại hình thành loại hình sản xuất kinh doanh đa dạng mang nét đặc trng riêng vùng Có vùng mạnh lơng thực, có vùng lại mạnh công nghiệp hay ăn quả, đặc sản, trồng rừng, chăn nuôi đại gia súc, nuôi trồng thuỷ sản, Bởi trang trại tổ chức sản xuất theo phơng thức chuyên canh (cây ăn quả, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, ) kinh doanh tổng hợp (nông - lâm kết hợp dài ngày với ngắn ngày, trồng trọt với chăn nuôi hay sản xuất nông nghiệp với dịch vụ, hoạt động phi nông nghiệp), tất tuỳ thuộc vào khả trình độ sản xuất trang trại Ngày nay, nông nghiệp đại đòi hỏi sản xuất chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp đa dạng hoá sản phẩm để tận dụng tối đa yếu tố tự nhiên, kinh tế xà hội bảo vệ môi trờng sinh thái bền vững Trong điều kiện sở hạ tầng trình độ tổ chức sản xuất nông nghiệp nông thôn Việt Nam nhiều hạn chế sản xuất kinh doanh nông nghiệp tổng hợp đa canh cho hiệu hẳn sản xuất chuyên môn hoá điều độc canh Mô hình kinh tế trang trại với qui mô thích hợp thực có hiệu việc sản xuất kinh doanh tổng hợp kiểu đa ngành nh VAC, VACR hay đa dạng sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi III- Đặc điểm tổ chức lao động kinh tế trang trại Tổ chức lao động sản xuất nông nghiệp nói chung kinh tế trang trại nói riêng bị chi phối bëi c¸c quy luËt sinh häc chu kú ph¸t triển cuả loại cây, điều kiện tự nhiên môi trờng, yếu tố văn hoá xà hội vùng cộng đồng dân c, Tỉ chøc lao ®éng kinh tÕ trang trại có đặc điểm sau đây: Tính thời vụ Do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ cao, nên lao động việc làm trang tr¹i cịng cã tÝnh thêi vơ cao, cã thêi gian làm việc không ổn định năm Trong cấu lao động trang trại, số lợng lao ®éng thêng xuyªn chØ chiÕm tû lƯ rÊt thÊp (20%), số lợng lao động thời vụ chiếm đến 80% Lao động thờng xuyên chủ yếu ngời nhà chủ trang trại làm chức quản lý, kỹ thuật hoạt động đòi hỏi trình ®é cao hc cã nhiỊu kinh nghiƯm thùc tÕ Lao động thời vụ chủ yếu lao động làm thuê tạm thời theo thời vụ nh gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm với cách thức tiền công chủ ngời làm thuê thoả thuận với Tuỳ theo loại hình tính chất sản xuất trang trại mà số lợng cấu loại lao động việc làm có khác Trang trại lâm nghiệp, trồng lâu năm thờng có số lao động hợp đồng thời vụ nhiều chiếm tỷ trọng lớn, trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu sử dụng lao động gia đình yêu cầu kỹ thuật cao, khâu công việc phức tạp nh nuôi cá giống, tôm giống, chế biến, chăm sóc đàn bò sữa, vắt sữa, chăn nuôi lợn hớng nạc, gia cầm Trình độ tay nghề thấp Lao động làm việc trang trại chđ u lµ kinh doanh d thõa tõ khu vùc nông nghiệp, trình độ văn hoá kiến thức nghề nghiệp không cao Lực lợng lao động chủ yếu làm công việc giản đơn, làm thuê theo hợp đồng thời vụ với giá trị ngày công thấp so với ngành nghề khác địa bàn Do phải làm công việc nặng nhọc lại phải hoạt động phạm vi rộng, trời, phải động nhiều không cố định nên lao động nam giíi chiÕm tû lƯ cao, lao ®éng chØ cã số ngành lĩnh vực định, nh chăn nuôi gia súc, gia cầm, chăm sóc vờn cây, Tính đa dạng cao hình thức tỉ chøc kinh doanh Do tÝnh chÊt ngµnh nghỊ sản phẩm trang trại nớc ta đa dạng, không ổn định tự phát nên tổ chức lao động việc làm trang trại đa dạng Tính chuyên môn hoá thấp, lao động kiêm nhiệm chủ yếu khó tăng suất lao động Đặc thù có u điểm nhu cầu lao động việc làm nhiều số lợng, đa dạng nghề nghiệp mà không đòi hỏi cao chất lợng trình độ chuyên môn, phù hợp với ngn lao ®éng d thõa hiƯn ë khu vùc nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh u điểm lợi đó, tính đa dạng cầu lao động trang trại tạo bất cập mâu thuẫn công tác quy hoạch đào tạo, bồi dỡng nghề nghiệp sử dụng lao động Sự không đồng chất lợng lao động Yêu cầu sản xuất nông, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản điều kiện trang trại giới hạn chủ yếu hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ cây, giống, thu hoạch, vận chuyển, sơ chế nông sản, thuỷ sản Do vậy, nhu cầu lao động làm việc tập trung vào công việc nặng nhọc, sử dụng lao động bắp theo thời vụ, cha cần nhiều lao động có trình độ cao kinh doanh kỹ thuật cao (trừ ngành nuôi tôm giống, cá giống, bò sữa, lợn gia cầm giống, ) Yêu cầu chất lợng trình độ kỹ thuật cao chủ yếu dựa vào lao động gia đình chủ trang trại Hiện tợng phổ biến không đồng chất lợng trình độ lao động trang trại Điều đà đặt vấn đề khó khăn làm để nâng cao trình độ nghề nghiệp ngời lao động trang trại phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng hoá lớn, chất lợng sản phẩm cao, giá thành hạm để tăng sức cạnh tranh thị trờng Tổ chức lao động mang nặng tính tự phát Tổ chức lao động trang trại mang tính tự phát, dựa theo kinh nghiệm tÝnh khoa häc cha cao TÝnh tù do, tù ph¸t không thống tiền công, hợp đồng lao động, việc làm trang trại tợng phổ biến Hợp đồng lao động, giá ngày công đôi bên tự thoả thuân, văn có nhng sơ lợc Cả chủ trang trại ngời lao động làm thuê cha chịu quản lý ràng buộc cần thiết luật pháp Các "lệ làng" chi phối lớn quan hệ lao động Hầu nh chủ trang trại quan tâm đến vấn đề bảo hộ lao động, bảo hiểm xà hội cho lao động làm thuê thân lao động làm thuê (kể thời vụ thờng xuyên) đòi hỏi quyền lợi đáng loại bảo hiểm mà lẽ họ đợc hởng 10

Ngày đăng: 26/07/2023, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w