Pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị, tác giả đã xây dựng các khái niệm, đặc điểm về về bảo vệ môi trường để từ đó chỉ ra khái niệm, đặc điểm và làm rõ ý nghĩa về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản. Từ đó, đưa khái quát nội dung cơ bản về pháp luật thế về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản. Việc xây dựng nội dung lý luận có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đánh giá các quy định pháp luật trên thực tiễn, làm tiền đề cho những đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo tính khả thi và hiệu quả.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ ĐỨC ANH TUẤN LỚP: LUẬT KINH TẾ K43D MÃ SINH VIÊN: 18A5021580 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S HỒ XUÂN QUANG Thừa thiên Huế, tháng 01 năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng Các tài liệu và kết quả nghiên cứu khóa luận là tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và chưa công bố Tất cả tham khảo, kế thừa đều trích dẫn và tham chiếu một cách đầy đủ Người thực LÊ ĐỨC ANH TUẤN LỜI CẢM ƠN Sau nhiều tháng tìm tòi, nghiên cứu, với những kiến thức về lý luận và thực tiễn cũng sự nỗ lực của bản thân, đã hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp mang tên “Pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị” Đồng hành với khoảng thời gian này không thể thiếu sự quan tâm của quý thầy cô, gia đình và những người bạn, anh chị trước Qua đó, với tất cả sự biết ơn từ tận đáy lòng, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến: Quý thầy cô và ngoài Trường Đại học Luật – Đại học Huế, đó có các thầy cô Khoa Luật Kinh tế đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho những kiến thức quý báu quãng thời gian học tập tại trường, làm sở và nền tảng vững chắc cho hoàn thành tốt đề tài này Ngoài để thực hiện thành công khóa luận tốt nghiệp này không thể nào không nhắc đến GV ThS Hồ Xuân Quang là người đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt cũng giúp đỡ với những dẫn khoa học quý giá suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài, theo sát, động viên suốt quá trình nghiên cứu Cuối là các phòng chức của nhà trường đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi quá trình viết bài, đặc biệt là Trung tâm Thông tin thư viện cung cấp cho nhiều đầu sách có giá trị tham khảo cao Bước đầu vào nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật về bảo vệ môi trường hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản, với vốn kiến thức lý luận và thực tiễn còn hạn chế, việc tồn tại những thiếu sót là điều không thể tránh khỏi Vì thế, rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của quý thầy cô, các nhà khoa học và các đọc giả khác Tác giả Khóa luận Lê Đức Anh Tuấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN .2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu .9 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 11 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu .11 5.2 Phương pháp nghiên cứu .11 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận 12 Kết cấu của Khóa luận 12 NỘI DUNG 13 Chương 13 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN 13 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 13 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về bảo vệ môi trường 13 1.1.1.1 Khái niệm về bảo vệ môi trường 13 1.1.1.2 Đặc điểm về bảo vệ môi trường .14 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 15 1.1.2.1 Khái niệm bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản15 1.1.2.2 Đặc điểm bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 17 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 18 1.2.1 Khái niệm pháp luật về bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 18 1.2.2 Nội dung pháp luật về bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 20 1.3 Ý nghĩa pháp luật điều chỉnh bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 Chương 26 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 26 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 26 2.1.1 Quy định pháp luật về quản lý nhà nước hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 26 2.1.2 Quy định pháp luật về chủ thể hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 30 2.1.3 Quy định pháp luật về quyền và nghĩa vụ của chủ thể hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 32 2.1.4 Quy định pháp luật về cấp phép hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản36 2.1.4.1 Phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động khai thác khoáng sản 36 2.1.4.2 Thủ tục cấp giấy phép hoạt động khai thác khoáng sản 37 2.1.4.3 Thực hiện cấp, thu hồi giấy phép hoạt động khoáng sản .39 2.1.5 Đánh giá tác động môi trường hoạt động khai thác chế biến khoáng sản .41 2.1.6 Xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 45 2.1.7 Kiểm tra, tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 47 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 48 2.2.1 Những ưu điểm 48 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế 50 2.2.3 Nguyên nhân tồi tại, hạn chế 53 2.3 Thực tiễn thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác chế biến khoáng sản tỉnh Quảng Trị 55 2.3.1 Tình hình thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản tỉnh Quảng Trị .55 2.3.2 Vướng mắc thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản tỉnh Quảng Trị 60 2.3.3 Nguyên nhân vướng mắc 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 Chương 69 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN .69 3.1 Đinh hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác, chế biến khống sản 69 3.1.1 Định hướng của Đảng về bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 69 3.1.2 Những yêu cầu đặt đối với pháp luật về bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 71 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 73 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của nhà nước đối với bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 73 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật về nghĩa vụ của các chủ thể khai thác, chế biến khoáng sản công tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản .75 3.2.3 Hoàn thiện quy định về xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 76 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản tỉnh Quảng Trị .78 3.3.1 Giải pháp về công tác tuyên truyền đường lối chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước liên quan đến vấn đề BVMT hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 78 3.3.2 Giải pháp về nâng cao nhận thức về trách nhiệm bảo vệ môi trường hoạt khai thác và chế biến khoáng sản .79 3.3.3 Giải pháp về mặt tài chính đầu tư cho bảo vệ môi trường 80 3.3.4 Giải pháp về mặt công nghệ kĩ thuật, quy hoạch phát triển cho việc bảo vệ môi trường 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 82 PHẦN KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ QLNN Quản lý nhà nước TN&MT Tài Nguyên và Môi trường BVMT Bảo vệ Môi trường UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng QLNN Quản lý nhà nước FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GPMB Giải phóng mặt PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm qua, môi trường toàn cầu và khu vực có chiều hướng biến đổi phức tạp Chất lượng không khí, nguồn nước, tài nguyên, hệ sinh thái nhiều nơi mức báo đợng Ơ nhiễm môi trường và áp lực với thiên nhiên diễn hàng ngày và nhiều quốc gia, khu vực và toàn trái đất Nhận thức điều đó, năm qua, đặc biệt là một số năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến việc thực hiện các biện pháp khác để bảo vệ môi trường Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự sống, sự phát triển xã hội của các quốc gia và nhân loại, nó tác động hàng ngày, hàng giờ, trực tiếp ảnh hưởng tới sự tồn và phát triển của người Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế diễn có tác động mạnh mẽ tới đời sống kinh tế, xã hội của mọi quốc gia, đó có ảnh hưởng nhiều mặt tới môi trường Ngày nay, hầu hết các quốc gia thế giới đều quan tâm tới bảo vệ môi trường Về tài nguyên khoáng sản, Việt Nam coi là quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng với 5000 điểm mỏ của 60 loại khoáng sản Theo báo cáo thống kê của tổ chức Sáng kiến phát triển mở Việt Nam (ODV) về tổng quan ngành công nghiệp khai thác khoáng sản của Việt Nam năm 2019, liệt kê một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn bô xít (672,1 triệu tấn), apatit (0,778 triệu tấn), titan (15,71 triệu tấn), than (3.520 triệu tấn), đất hiếm (1,1 triệu tấn) và đá granit (15 tỷ m3) Trữ lượng dầu mỏ ước tính khoảng tỷ và khí đốt khoảng 4.000 tỷ m3, phân bố chủ yếu vùng trầm tích từ Nam đến Bắc.Tận dụng điều kiện tự nhiên và vị trí thuận lợi đó, nước ta có nhu cầu lớn về tài nguyên khoáng sản để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mặt khác, hoạt động khai thác, chế