1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại VN giai đoạn 2011 2016

112 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

——x»&ÊÍÌ<@&<@ ——-—~

Nguyễn Phi Long

NGHIEN CUU THONG KE KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA CAC CO SO LUU TRU

TAI VIET NAM GIAI DOAN 2011-2016 CHUYÊN NGÀNH: THỐNG KÊ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: PGS.TS Tran Thi Kim Thu

2017 | PDF | 112 Pages

buihuuhanh@gmail.com

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vỉ phạm sự trung thực trong học thuật Tôi

cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ

kinh tế “Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại

iệt Nam giai đoạn 2011-2016” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Trần Thị Kim Thu

Các thông tin, số liệu và tài liệu mà tác giả sử dụng trong luận văn là trung

thực, có nguồn gốc rõ ràng và không vi phạm các quy định của pháp luật

Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công

bố trong bắt kỳ các ấn phẩm, công trình nghiên cứu nào khác

Tác giả xin cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu sai, tác giả xin

hoàn toàn chịu trách nhiệm

Hà Nội ngày tháng năm2017

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Phi Long

Trang 3

Để hoàn thành luận văn “Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động kinh

đoạn 2011-2016, em xin chân

thành cám ơn các Quý thầy cô trong Khoa Thống kê và Viện Đào Tạo Sau Đại Học - Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những

doanh của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam

kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường Đặc biệt, em xin

chân thành cám ơn cô giáo PGS.TS Trần Thị Kim Thu đã tan tinh chỉ bảo, hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn này

Em cũng xin chân thành cám ơn các lãnh đạo, anh chị đồng nghiệp đang

công tác tại Vụ Thống kê Thương mại và Dịch vụ, Tổng cục Thống kê đã hết lòng tạo điền kiện, hỗ trợ, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn

thành luận văn này

Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và kính chúc các Thầy , Cô giáo và toàn thể mọi người sức khỏe, hạnh phúc và thành công

Xin trân trọng cảm ơn!

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Phi Long.

Trang 4

CHUONG 1: MOT SO VAN DE CHUNG VE KET QUA HOAT DONG KINH

DOANH CUA CƠ SỞ LƯU TRÚ

1.1 Một số vấn đề chung về cơ sở lưu trú 22:22222222222227722rree 7

1.1.1 Khái niệm về cơ sở lưu trú

1.1.2 Các loại cơ sở lưu trú +

1.1.3 Chức năng của các cơ sở lưu trú eT

1.2.1 Khái niệm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 20

1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của cơ sở lưu trú 21 2.3 Các nhân tế ảnh hưởng đến kết quả boạt động kinh dosnh lưu trả 22 CHUONG 2: PHUONG PHAP THONG KE NGHIEN CUU KET QUA HOAT

2.1 Hoan thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của

2.1.1 Nguyên tắc hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu 1 théng kế phan ảnh kết quả ả hoạt

động kinh doanh của cơ sở lưu trú eee

2.1.2 Thực trạng hệ thống chỉ tiêu thống kế kết quả â hoạt động kinh doanh của

các cơ sở lưu trú 26

2.1.3 Định hướng hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thing kê phản ánh kết quả hoạt

động kinh doanh của các cơ sở lưu trú a 29

2.1.4 Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả Shoat động kinh doanh cua

các cơ sở lưu trú ° _ noe — — 36

2.2 Phương pháp thu thập thông | tin

kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam

chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt dong

38

Trang 5

2.2.2 Đề xuất phương pháp tổ chức thu thập thông tin và tổng hợp kết quả hoạt

động kinh doanh lưu trú ở Việt Nam „42 2.3 Lựa chọn phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ci cơ sở lưu trú tại Việt Nam 4

3.2.1 Phân tích đặc điểm biến động số lượt khách lưu tra quéc té va số ngày

3.2.2 Phân tích đặc điểm biến động số lượt khách lưu trả nội địa và số ngày khách nội địa giai đoạn 2011-2016 54 3.2.3 Phân tích biến động doanh thu lưu trú theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011-2016 37 3.2.4 Phân tích biến động doanh thu của cơ sở lưu trú giai đoạn 2011-2016 .61 3.2.5 Phân tích năng lực phục vụ của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam giai đoạn 2011-2016 67 3.3 Kiến nghị và đề xuất các giải pháp để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam 72

3.3.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của các

cơ sở lưu trú tại Việt Nam _ : - — TT

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 6

Association of South East Asian

DN Doanh nghiệp

FDI Đâu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Investment GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product GNI Tông thu nhập quốc gia Gross National Income GO Giá trị sản xuất Gross Output

GRDP | Tông sản phẩm của địa phương Gross Regional Domestic Product NVA — | Giátrị tăng thêm thuần Nonh Vietnamese Army

TCTK | Tông cục thông kê TPKT [Thành phân kinh tế

UNSC _ | Ủy ban thống kê liên hiệp quốc United Nations Statistics

Committee

UNWTO | Tô chức du lịch thể giới World Tourism Organization

VA Giá trị gia tăng, Value Added

VSIC Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam VietNam Standard Industrial

Classification

WTO | Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization SXKD | Sản xuất kinh doanh

Trang 7

Bang 3.1 Bang 3.2:

Bang 3.3:

Bang 3.4: Bang 3.5 Bang 3.6 Bang 3.7: Bang 3.8:

doanh của cơ sở lưu trú 37

Xu hướng biến động số ngày khách quốc tế ở Việt Nam giai đoạn 201 -

2016 = esses

đoạn 2011-2016 52 5S

Số lượt khách lưu trú nội địa và số ngày khách nội địa giai đoạn 201 1-

2016 56 Doanh thu CSLT tại Việt Nam chia theo thành phần kinh tế giai đoạn

Trang 8

Biêu đồ 3.1: Số ngày lưu trú bình quân 1 lượt khách khách quốc tế ở Việt Nam giai

hà 280090) 1" 53

Biêu đồ 3.2: Doanh thu lưu trú chia theo thành phần kinh tế năm 2016 60 Biêu đồ 3.3: Dự báo xu hướng doanh thu lưu trú đến năm 2018 2-22 63 Biêu đồ 3.4: Biến động doanh thu lưu trú tại Việt Nam giai đoạn 201 1-2016 65 Biêu đồ 3.5: Số buông sử dụng trong năm giai đoạn 201 1-2016 2 52 68

Biểu đồ 3.6: Công suất sử dụng buồng trong năm giai đoạn 201 1-2016 69

Biêu đồ 3.7: Số giường sử dụng trong năm giai đoạn 201 1-2016 - s2 70

Biêu đồ 3.8: Công suất sử dụng giường bình quân giai đoạn 201 1-2016 7I

Sơ đồ 2.1: Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh đoanh của CSLT 29 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ thu thập thông tin phối hợp giữa TCTK và TCDL 4I

Trang 9

1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Những năm qua ngành du lịch đã có bước phát triển rõ rệt và đạt được nhiều

kết quả quan trọng, tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế đạt 10,2%/năm, khách du lịch nội dia dat 11,8%/nam Dé đạt được kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ

của các cơ sở hoạt động kinh doanh lưu trú Mỗi khi khách du lịch muốn đến một

nơi nào đó, họ rất cần được tham khảo, tư vấn về những dịch vụ lưu trú du lịch tại đó Và họ thường chỉ biết qua các công ty du lịch hay các trung tâm tư vấn về du

lịch Tuy nhiên những thông tin về chất lượng dịch vụ của các cơ sở lưu trú không phải lúc nào cũng được du khách biết đến vì thế du khách khó có thê lựa chọn được

một nơi lưu trú phù hợp với giá tiền cũng như chất lượng phục vụ mà họ mong

muốn Một trong những hạn chế có tác động rõ rệt và mang tính quyết định đó là sự thừa nhận về vị trí, vai trò của du lịch và khả năng nhận hỗ trợ từ các ngành kinh tế

khác, các chủ thể kinh tế, xã hội

Đê thu hút được khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nhiều hơn và thúc đây du lịch trong nước phát triên Trước hết các cơ sở hoạt động kinh doanh lưu trú cần nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú Năm 2013 chỉ có 38,9% tông số người được hỏi hài lòng về chất lượng phục vụ trong đó có 61,1% số khách có ấn tượng không

tốt về chất lượng phục vụ của các cơ sở lưu trú và địa điểm tham quan, đây là báo

cáo phân tích tình hình kinh tế xã hội của Tông cục Thống kê năm 2016 Như vậy

có thê thấy chất lượng phục vụ của các cơ sở hoạt động kinh doanh lưu trú là chưa

tốt và cần phải được cải thiện nhanh chóng đề khắc phục lại những thiếu sót trong

hoạt động kinh doanh

Các cơ sở hoạt động kinh doanh lưu trú cần phải nhìn thăng vào sự thật, xem

những gì đã đạt được và thực trạng còn nhiều vấn đề cần phải làm ngay như tình trạng ăn uống không niêm yết giá, di chuyên của khách khi tham gia giao thông, hay Làm cho du khách mất lòng tin không chỉ vào các cơ sở hoạt động kinh doanh lưu trú mà còn mắt niềm tin vào các cơ quan quản lý trong lĩnh vực du lịch Vậy các cơ sở hoạt động kinh doanh lưu trú cần phải có định hướng phát triển rõ răng, đưa

Trang 10

giác khi tham gia giao thông, đê giác đúng nơi qui định, tạo môi trường không khí trong lành cho du khách, nhà chức trách luôn phải quan tâm đến các chính sách đề thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước

Việc cấp Giấy phép hoạt động kinh doanh lưu trú còn một số tôn tại, khó

khăn rất lớn từ ban đầu các cơ sở hoạt động kinh doanh lưu trú phải đáp ứng quá

nhiều điều kiện, nhiều giấy tờ Đề đáp ứng một điều kiện, cơ sở hoạt động kinh

doanh lưu trú phải chuẩn bị khá nhiều văn bản và cơ sở vật chất cũng như phải

chứng minh mình đáp ứng đủ điều kiện trước khi kinh doanh Đây là vấn đề mà

nhiều doanh nghiệp muốn kinh doanh về lĩnh vực lưu trú đều e ngại khi khâu xin

cấp phép mắt khá nhiều thời gian và tốn kém vẻ chỉ phí

Theo Bộ Chính Trị trong thời gian tới nếu du lịch thu hút được khoảng 17

triệu lượt khách đến 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế và §2 triệu lượt khách du lịch nội địa thì sẽ đóng góp trên 10% GDP, tông thu từ khách du lịch có thê đạt 35 tỉ USD, giá trị xuất khâu thông qua du lịch đạt 20 tỉ USD và tạo ra khoảng 4 triệu việc

lam, trong đó có 1,6 triệu việc làm trực tiếp Đây là một cơ hội không nhỏ đề giảm ty lệ thất nghiệp, tạo thu nhập thường xuyên và công việc ôn định Tuy nhiên đó mới chỉ là kỳ vọng đặt ra, thực tế ngành du lịch nói chung cũng như ngành hoạt động kinh doanh lưu trú nói riêng vẫn chưa phát triên tương xứng với tiềm năng,

thế mạnh và kỳ vọng của xã hội Sản phâm du lịch chưa thực sự hấp dẫn và có sự

khác biệt, khả năng cạnh tranh chưa cao Chất lượng dịch vụ lưu trú chưa đáp ứng

yêu cầu, hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh lưu trú

chưa cao, môi trường du lịch, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn giao thông còn

nhiều bất cập

Đâu là nguyên nhân dẫn đến những hạn chế và yếu kém Đó là do các cấp, các ngành chưa thực sự coi du lịch là ngành kinh tế tông hợp, thiếu các chính sách quy hoạch các cơ sở lưu trú, nhất là các khách sạn có sao Sự phối hợp liên ngành, liên vùng hiệu quả còn thấp, đầu tư còn dàn trải, chưa đầu tư được nhiều nguồn lực

Trang 11

chính sách thúc đây hội nhập quốc tế, xúc tiến quảng bá hình ảnh đất nước con người Việt Nam

Việc nâng cao chất lượng dịch vụ của các cơ sở lưu trú là một việc làm vô

cùng khó khăn và tốn kém trong hoàn cảnh hiện nay, và dé thực hiện được công

việc này đòi hỏi phải có sự hiệu biết sâu sắc về các yếu tố cầu thành dịch vụ du lich và biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú của các cơ sở kinh đoanh Với thực trạng nói trên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Nghiên cứu thống kê kết quả

hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam giai đoạn 2011-2016" Đề tài sẽ đi sâu nghiên cứu khái niệm, các chỉ tiêu thống kê về lưu trú, qua đó phân tích thực trạng và các nhân tố tác động đến kết quả kinh doanh của các cơ sở lưu trú ở Việt Nam giai đoạn 2011-2016 qua số liệu điều tra định kỳ, điều tra doanh nghiệp, điều tra cá thê hàng năm của Tông cục thống kê Đồng thời qua nghiên cứu, tác giả cũng đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ kinh doanh

của các cơ sở lưu trú

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam giai đoạn

2011-2016 Mục đích này được cụ thê hóa qua các mục tiêu sau

- _ Hệ thống hóa lý luận về cơ sở lưu trú, bao gồm các khái niệm, các chỉ tiêu

thống kê về kết quả kinh doanh lưu trú và những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam giai đoạn 201 1-2016 ; - _ Cụ thê hóa khái niệm và các chỉ tiêu thống kê lưu trú qua bộ dữ liệu báo cáo

thống kê định kỳ, điều tra doanh nghiệp, điều tra cá thê hàng năm của Tông cục thống kê, trên cơ sở đó nghiên cứu, phân tích thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở kinh doanh lưu trú ở nước ta giai đoạn 201 1-

Trang 12

- _ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các

cơ sở lưu trú ở Việt Nam giai đoạn 201 1-2016;

- Đề xuất phương hướng và các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ kinh doanh của các cơ sở lưu trú ở Việt Nam

3 Kết cấu và nội dung của luận văn

Luận văn kết cầu thành 3 chương:

Chương l: Một số vấn đề chung về kết quả hoạt động kinh doanh của cơ sở lưu trú

Chương 2: Phương pháp thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam

Chương 3: Phân tích thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú

tại Việt Nam giai đoạn 201 1-2016

Với kết cầu ba chương, luận văn nghiên cứu đã giải quyết được một số các vấn đề sau:

Trong chương 1: Khái niệm và các chỉ tiêu thống kê lưu trú, luận văn đã nghiên cứu và đưa ra khái niệm về kết quả kinh doanh của các cơ sở lưu trú Vậy để các cơ sở

kinh doanh hoạt động lưu trú có thê đạt được kết quả tốt thì phải đáp ứng được các nhu

cầu của du khách như chất lượng phục vụ, cơ sở hạ tầng trang thiết bị, các loại hình sản

phâm du lịch phải ngày càng phong phú đa dạng, kết quả đó được nói lên qua các chỉ

tiêu về lượt khách, ngày khách, số ngày phục vụ khách

Đồng thời, luận văn cũng phân tích được tầm quan trọng của các cơ sở kinh

doanh hoạt động lưu trú, hiện nay dịch vụ du lịch đang chiếm tỉ trọng ngày càng tăng trong tông thu nhập quốc dân của cả nước Tuy nhiên ngành du lịch đến nay vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, thế mạnh theo từng vùng, từng miền Hạ tầng du dịch nói chung cũng như hạ tầng của các cơ sở kinh doanh hoạt động dịch vụ lưu trú nói riêng và cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch phát triển chưa đồng bộ, chưa đúng

quy hoạch, chưa khai thác được hết thế mạnh của các danh lam thắng cảnh mà thiên nhiên đã ban tặng Điều này cho thấy cần phải có sự phối hợp đông bộ giữa các cơ quan quản lý nhà nước với các doanh nghiệp và cá thể tham gia kinh doanh hoạt động dịch vụ lưu trú.

Trang 13

của khách mà còn kinh doanh cả hoạt động dịch vụ ăn uống cho du khách, hay cho thuê hội trường, văn phòng, trung tâm mua sắm, giải trí và các phòng chức năng khác Đây là những hoạt động dịch vụ luôn đi kèm với hoạt động kinh doanh của các cơ sở

lưu trú, đó cũng là nguôn thu lợi nhuận lớn nếu như các cơ sở lưu trú biết cách khai

thác dựa vào những điêm mạnh và lợi thé du lich của địa phương mình có

Hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú thường chịu tác động của mỗi mùa vụ

trong năm, thời tiết cũng là yếu tố tác động không nhỏ đến quyết định đi lại của du

khách Chính vì vậy đề hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì các cơ sở lưu trú phải làm tốt từ khâu chuân bị, tiếp thị, đặc biệt là phải nâng cao chất lượng phục vụ đê giữ được

hình ảnh đẹp của du khách trong nước cũng như khách quốc tế Chất lượng phục vụ của các cơ sở lưu trú hiện nay phải được đặt lên hàng dau, vì chất lượng không tốt sẽ dẫn đến mắt khách, qua đó kéo theo cả mắt việc làm, giảm thu nhập của người dân, mắt

nguồn thu của ngân sách nhà nước và quan trọng nữa là không thu hút được vốn đầu

Trong chương 2 : Phương pháp thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam, hiện nay hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả

hoạt động kinh doanh của cơ sở lưu trú còn có một số hạn chế nhất định như : khái

niệm của từng chỉ tiêu còn chung chung chưa rõ ràng, các đơn vị tính chưa thống nhất, nguồn thu thập số liệu hay phương pháp đề xác định các chỉ tiêu còn thiếu Trong chương này luận văn đã nghiên cứu nội dung các chỉ tiêu và đề xuất cách thu

thập thông tin các chỉ tiêu thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của cơ sở lưu trú

nhằm đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú chính xác hơn

Phương pháp thu thập thông tin rất quan trọng, kết quả hoạt động kinh doanh

của các cơ sở lưu trú được lấy từ các báo cáo thống kê định kỳ hàng tháng, hàng quý, hay các cuộc điều tra doanh nghiệp, điều tra cá thể hàng năm của Tổng cục Thống kê hoặc của các cơ quan bộ ngành Kết quả hoạt động của các cơ sở lưu trú từ báo cáo thống kê định kỳ sẽ phản ánh thực trạng hoạt động của từng cơ sở lưu trú

Trang 14

đang diễn ra như thế nào, số lượt khách trong nước, khách quốc tế tăng giảm ra sao,

mục đích là để các cơ quan quản lý nhà nước đưa ra các chính sách điều hành kinh

tế vĩ mô một cách hiệu quả và kịp thời, cũng như đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng dùng tin khác nhau Dữ liệu điều tra doanh nghiệp, điều tra cá thé hang nim dùng đề đánh giá rất nhiều các chỉ tiêu như tốc độ tăng về số lượng cơ sở lưu trú, số

lao động, doanh thu, số ngày khách, số lượt khách, tông hợp các chỉ tiêu trong hệ

thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, các chỉ tiêu trong báo cáo chính thức hàng năm của ngành Thống kê Từ đó các cơ quan quản lý nhà nước sẽ đưa ra các chính sách quy hoạch các cơ sở lưu trú, thu hút vốn đầu tư để thúc đây ngành lưu trú nói riêng

và ngành du lịch nói chung phát triên

Khi đã có tương đối đầy đủ các chỉ tiêu để đánh giá kết quả hoạt động kinh

doanh của các cơ sở lưu trú, cần phải lựa chọn phương pháp phân tích thống kê sao cho hợp lý nhằm phản ánh, đánh giá đúng thực trạng hoạt động kinh doanh của các

cơ sở lưu trú Từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp để nâng cao chất lượng kinh

doanh của các cơ sở lưu trú Khi lựa chọn phương pháp phân tích phải đảm bảo các nguyên tắc, thứ nhất đảm bảo tính khả thi, phương pháp được chọn phải phô biến và phù hợp với các chỉ tiêu nghiên cứu, đồng thời đáp ứng được yêu cầu trong nghiên cứu Thứ hai phải đảm bảo tính hiệu quả, phương pháp phân tích được chọn phải đáp ứng được những yêu cầu phân tích của công tác nghiên cứu, thê hiện tốt các thông tin thu thập được trong thời gian nghiên cứu phân tích và đặc biệt phải phụ thuộc vào nhiệm vụ phân tích Thứ ba phải đảm bảo tính thích nghị, phương pháp

phân tích phải phù hợp với cuộc điều tra, nội dung điều tra, các chỉ tiêu thống kê kết

quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú

Trong chương này luận văn đã chọn một số phương pháp đề phân tích kết quả

hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú như, phương pháp bảng thống kê, đồ thị thống kê, phương pháp này thường sử dụng ở hầu hết các chỉ tiêu thống kê về lưu

trú Trình bày số liệu thông qua bảng biêu sẽ rất hợp lý, khoa học và rõ ràng, từ đó

áp dụng các phương pháp chỉ số, phân tô thống kê đê phân tích Phương pháp tiếp

theo là phương pháp dãy số theo thời gian, phương pháp này giúp ta nghiên cứu

Trang 15

biến động theo thời gian tìm ra tính quy luật của hiện tượng Hệ thống chỉ tiêu

thống kê lưu trú được nghiên cứu theo phương pháp dãy số thời gian sẽ biết được sự biến động của từng loại hình cơ sở lưu trú, sự biến động đó bị tác động bởi những

nguyên nhân nào thông qua cách phân tô các mức độ khác nhau

Phương pháp nữa là phương pháp chỉ số: nghiên cứu sự biến động về mức độ

của kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú qua thời gian, phân tích mức độ ảnh

hưởng và xác định vai trò của các nhân tố khác nhau đối với sự biến động chung của kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú Mỗi phương pháp phân tích có các ưu

nhược điểm khác nhau, để đạt được kết quả phân tích tốt đòi hỏi người phân tích

phải biết vận dụng các phương pháp phân tích thống kê một cách linh hoạt, đúng đối tượng, đúng mục tiêu và mục đích đề ra

Trong chương 3: Phân tích thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của

các cơ sở lưu trú tại Việt Nam giai đoạn 2011-2016, luận văn phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của hoạt động thống kê lưu trú tại Việt Nam giai đoạn 201 1-2016 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của

các cơ sở lưu trú, doanh thu lưu trú, GO, VA của ngành lưu trú, số lượt khách lưu

trú quốc tế, lượt khách lưu trú trong nước, số ngày khách lưu trú trong nước, số ngày khách lưu trú quốc tế

Nhóm các nhân tố chủ quan, giá cả của các loại hình dịch vụ lưu trú, chính

sách của nhà nước vẻ phát trién du lịch, tính thời vụ và sự cạnh tranh của các cơ sở kinh doanh trong lĩnh vực lưu trú, đội ngũ người lao động tham gia trong lĩnh vực

hoạt động lưu trú, vốn trong kinh doanh, cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, chất lượng phục vụ, trình độ tô chức quản lý, chính sách trong kinh doanh lưu trú

Nhóm các nhân tố khách quan, tình hình kinh tế, chính trị thế giới tiếp tục có

những diễn biến phức tạp ảnh hưởng không nhỏ đến nhu cầu đi du lịch quốc tế

Căng thăng về chính trị, xung đột sắc tộc, nội chiến ở các quốc gia Đông Âu, Trung

Đông và Châu Phi, Đông Nam A Van đề mất an toàn hàng không, hàng hải xảy ra trong năm 2014 và các dịch bệnh toàn cầu như dịch Ebola, dịch cúm virus cũng hạn

chế rất nhiều đến nhu cầu đi du lịch của khách quốc tế đến Hội nhập ASEAN trong

Trang 16

phát triển du lịch là thách thức lớn cho ngành Du lịch Việt Nam về năng lực cạnh tranh, những tác động về chuyên dịch lao động, thay đôi thị trường khách, sản phâm

du lịch

Tác giả cũng sử dụng một số phương pháp đê nghiên cứu thống kê kết quả

hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam giai đoạn 2011-2016 cụ thê như sau:

Thứ nhất, tác giả dùng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp chỉ số dùng để nghiên cứu, phân tích biến động số ngày khách lưu trú quốc tế và số ngày khách lưu trú nội địa Từ đó có thê biết được số ngày lưu trú bình quân của một khách quốc tế hay khách nội địa là bao nhiêu, và số lượt khách lưu trú ảnh hưởng

như thế nào đến số ngày khách lưu trú

Thứ hai, phương pháp thống kê mô tả còn giúp cho việc phân tích thực trạng

sử dụng số buồng và số giường trong năm giai đoạn 2011-2016 Vì hệ số sử dụng buông, giường có ảnh hưởng rất lớn đến thời gian lưu trú của khách

Thứ ba, tác giả sử dụng phương pháp dự báo đê phân tích xu thế biến động của doanh thu lưu trú trong thời gian tiếp theo, xem nhân tố nào tác động tới doanh thu lưu trú

Thông qua số liệu phân tích tác giả đã đưa ra một số đánh giá chung về các mặt đã đạt được và một số mặt còn hạn chế Sau đó tác giả đưa ra một số khuyến

nghị và giải pháp để nâng cao công tác thống kê và nâng cao năng lực hoạt động

kinh doanh lưu trú Trong Š năm trở lại đây, hệ thống cơ sở lưu trú có những bước phát triên mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, góp phần quan trọng vào sự phát

triên của ngành Du lịch Việt Nam và tham gia phục vụ thành công nhiều sự kiện

quan trọng của quốc gia cũng như các sự kiện quốc tế trọng đại được tô chức diễn

ra ở nước ta Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2011 cả nước có khoảng

13915 CSLT các loại, đến 31 tháng 12 năm 2016 cả nước có khoảng 22668 CSLT

với khoảng 536723 buồng, con số này hứa hẹn sẽ còn tăng rất nhiều trong thời gian toi.

Trang 17

Hệ thống CSLT hiện nay tăng rất nhiều về số lượng và chất lượng ngày càng được nâng cao, đáp ứng nhu cầu phục vụ đa dạng của khách du lịch Đặc biệt là những khách sạn 3 đến 5 sao thê hiện rất rõ tính chuyên nghiệp, kỹ năng phục vụ góp phần nâng cao uy tín của các CSLT cao cấp Tính đến hết năm 2016 lượt khách

ngủ qua đêm tăng 77% so với năm 2011, trong đó có khách lưu trú quốc tế là tăng

32% so voi nam 2011

Theo đánh giá sơ bộ, ngoài hệ thống khách sạn cao cấp, các cơ sở lưu trú khối nhà nghỉ, nhà có phòng cho thuê (home-stay) và các cơ sở lưu trú chưa xếp loại còn bộc lộ nhiều hạn chế Hệ thống cơ sở lưu trú du ở các huyện, thị, chủ yếu là của các hộ cá thê, kiến thức về quản lý, chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế, nhân viên phục vụ hầu như chưa qua các lớp đào tạo cơ bản, quy mô kinh doanh nhỏ, trang thiết bị ở một số cơ sở chỉ đạt ở mức tối thiêu Các cơ sở này chỉ đáp ứng nhu câu nghỉ tạm, chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của du khách Đa số các cơ sở lưu trú chưa có dịch vụ ăn uống, cũng như các dịch vụ khác đi kèm Khách nghỉ tại

các cơ sở này phần lớn là khách kết hợp công tác có nghỉ lại trong ngày, khách nghỉ

lại qua đêm không nhiều Công tác quản lý hoạt động lưu trú ở địa phương chưa hiệu quả, công tác quản lý hoạt động lưu trú của một số địa phương đã được phân

cấp chưa thực sự hiệu quả, nhiều cơ sở hoạt động tự phát

Do đó các CSLT cần đảo tạo đội ngũ cán bộ chuyên sâu về thống kê lưu trú,

đội ngũ cán bộ chuyên sâu về lĩnh vực thống kê lưu trú hiện nay còn rất yếu và thiểu, vì vậy các cấp các ngành có liên quan cần phải quan tâm, chú trọng tới việc

đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thống kê về lưu trú Hàng năm cần dành những khoản kinh phí nhất định đề tô chức một số cuộc điều tra thống kê về du lịch, nhất là điều tra về các CSLT Cần tăng cường trao đôi học tập kinh nghiệm với các tô chức

thống kê trong khu vực và trên thế giới về thống kê lưu trú

4 Kết luận

Qua việc nghiên cứu và phân tích các chỉ tiêu thống kê về kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú giai đoạn 201 1-2016, luận văn đã đề ra một số các giải pháp nâng cao kết quả kinh doanh lưu trú như: các chính sách của Nhà nước

Trang 18

nước ngoài; nghiên cứu chi tiết các đặc điểm của từng loại khách, thị trường khách; nâng cao chất lượng phục vụ của các cơ sở lưu trú; hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật; nâng cao chất lượng đội ngũ lao động: đa dạng hóa các loại hình dịch vụ lưu

trú; nâng cao quản lý chất lượng dịch vụ lưu trú Luận văn đã nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu thống kê lưu trú và phân tích các nhân tố ảnh hưởng qua số liệu báo cáo thống kê định kỳ, dữ liệu điều tra doanh nghiệp, điều tra cá thê hàng năm của Tông

cục Thống kê nhằm đề ra các kiến nghị về công tác thống kê, các biện pháp nhăm

nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú tại Việt Nam.

Trang 19

1 Lý do chọn đề tài nghiên cứu

Những năm qua ngành du lịch đã có bước phát triển rõ rệt và đạt được nhiều kết quả quan trọng, tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế đạt 10,2%/năm, khách

du lịch nội địa đạt 11 §%/năm Đề đạt được kết quả đó có sự đóng góp không nhỏ của các cơ sở hoạt động kinh doanh lưu trú Mỗi khi khách du lịch muốn đến một nơi nào đó, họ rất cần được tham khảo, tư vấn về những dịch vụ lưu trú du lịch tại

đó Và họ thường chỉ biết qua các công ty du lịch hay các trung tâm tư vấn về du lịch Tuy nhiên những thông tin về chất lượng dịch vụ của các cơ sở lưu trú không

phải lúc nào cũng được du khách biết đến vì thế du khách khó có thể lựa chọn được

một nơi lưu trú phù hợp với giá tiền cũng như chất lượng phục vụ mà họ mong

muốn Một trong những hạn chế có tác động rõ rệt và mang tính quyết định đó là sự thừa nhận vẻ vị trí, vai trò của du lịch và khả năng nhận hỗ trợ từ các ngành kinh tế

khác, các chủ thê kinh tế, xã hội

Đề thu hút được khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nhiều hơn và thúc đây

du lịch trong nước phát triển Trước hết các cơ sở hoạt động kinh doanh lưu trú cần nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú Năm 2013 chỉ có 38,9% tông số người được hỏi hài lòng về chất lượng phục vụ trong đó có 61,1% số khách có ấn tượng không

tốt về chất lượng phục vụ của các cơ sở lưu trú và địa điểm tham quan, đây là báo

cáo phân tích tình hình kinh tế xã hội của Tông cục Thống kê năm 2016 Như vậy

có thê thấy chất lượng phục vụ của các cơ sở hoạt động kinh doanh lưu trú là chưa tốt và cần phải được cải thiện nhanh chóng đê khắc phục lại những thiếu sót trong hoạt động kinh doanh

Các cơ sở hoạt động kinh doanh lưu trú cần phải nhìn thăng vào sự thật, xem

những gì đã đạt được và thực trạng còn nhiều vấn đề cần phải làm ngay như tình

trạng ăn uống không niêm yết giá, di chuyên của khách khi tham gia giao thông, hay Làm cho du khách mất lòng tin không chỉ vào các cơ sở hoạt động kinh doanh lưu trú mà còn mắt niềm tin vào các cơ quan quản lý trong lĩnh vực du lịch Vậy các

Trang 20

là những nơi có các khu du lịch, khu vui chơi giải trí cần phải nâng cao ý thức tự giác khi tham gia giao thông, đề giác đúng nơi qui định, tạo môi trường không khí

trong lành cho du khách, nhà chức trách luôn phải quan tâm đến các chính sách đề

thu hút vốn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước

Việc cấp Giấy phép hoạt động kinh doanh lưu trú còn một số tôn tại, khó

khăn rất lớn từ ban đầu các cơ sở hoạt động kinh doanh lưu trú phải đáp ứng quá

nhiều điều kiện, nhiều giấy tờ Đê đáp ứng một điều kiện, cơ sở hoạt động kinh doanh lưu trú phải chuẩn bị khá nhiều văn bản và cơ sở vật chất cũng như phải chứng minh mình đáp ứng đủ điều kiện trước khi kinh doanh Đây là vấn đề mà nhiều doanh nghiệp muốn kinh doanh về lĩnh vực lưu trú đều e ngại khi khâu xin cấp phép mắt khá nhiều thời gian va tốn kém về chi phi

Tại sao ngành du lịch cần được quan tâm thúc đây và phát triển Ngày 16/1/

2017 Bộ Chính Trị đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW về phát triển ngành du

lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nhận thấy sự phát triên của ngành du lịch đã và đang góp phần thúc đây chuyên dịch cơ cấu kinh tế và xuất khâu tại chỗ; bảo tồn và phát huy giá trị đi sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên; tạo nhiều việc làm, nâng

cao đời sóng nhân dân: đây mạnh quá trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất

nước, con người Việt Nam Nhận thức rõ du lịch là ngành kinh tế dịch vụ tông hợp, có khả năng đóng góp lớn vào phát triên kinh tế, tạo nhiều việc làm, chuyên dịch cơ

cấu kinh tế và tạo động lực cho các ngành, lĩnh vực khác phát triển, đem lại hiệu quả nhiều mặt về kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, đối ngoại và an ninh, quốc

phòng

Theo Bộ Chính Trị trong thời gian tới nếu du lịch thu hút được khoảng 17

triệu lượt khách đến 20 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 82 triệu lượt khách du

lịch nội địa thì sẽ đóng góp trên 10% GDP, tông thu từ khách du lịch có thê đạt 35 tỉ USD, giá trị xuất khâu thông qua du lịch đạt 20 tỉ USD và tạo ra khoảng 4 triệu việc

làm, trong đó có 1,6 triệu việc làm trực tiếp Đây là một cơ hội không nhỏ dé giam

Trang 21

động kinh doanh lưu trú nói riêng vẫn chưa phát triên tương xứng với tiềm năng,

thế mạnh và kỳ vọng của xã hội Sản phẩm du lịch chưa thực sự hấp dẫn và có sự

khác biệt, khả năng cạnh tranh chưa cao Chất lượng dịch vụ lưu trú chưa đáp ứng yêu câu, hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh lưu trú

chưa cao, môi trường du lịch, an toàn vệ sinh thực phâm, an toàn giao thông còn nhiều bắt cập

Đâu là nguyên nhân dẫn đến những hạn chế và yêu kém Đó là do các cấp, các ngành chưa thực sự coi du lịch là ngành kinh tế tông hợp, thiếu các chính sách

quy hoạch các cơ sở lưu trú, nhất là các khách sạn có sao Sự phối hợp liên ngành, liên vùng hiệu quả còn thấp, đầu tư còn dàn trải, chưa đầu tư được nhiều nguồn lực của xã hội cho phát triển ngành dịch vụ lưu trú Công tác đào tạo, phát triên nguồn nhân lực du lịch chưa được quan tâm đúng mức Cần có thêm các chính sách thúc đây hội nhập quốc tế, xúc tiền quảng bá hình ảnh đất nước con người Việt Nam

Đối tượng sử dụng kết quả của nghiên cứu để hướng đến các cơ quan quản lý, các nhà hoạch định chính sách nhằm đánh giá năng lực của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam có đủ sức đáp ứng nhu cầu của du khách và cạnh tranh trên thị trường hay không Chất lượng nguồn nhân lực của hệ thống cơ sở lưu trú Việt Nam còn những

hạn chế như thế nào Vì thế cần nắm rõ các yêu cầu hội nhập, giải quyết tốt những yếu điểm, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho các cơ sở lưu trú

Trước thực trạng hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam còn

tồn tại nhiều bất cập và hạn chế cần khắc phục, việc nâng cao chất lượng dịch vụ

cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng của các cơ sở lưu trú là một việc làm vô cùng khó

khăn và tốn kém trong hoàn cảnh hiện nay, để thực hiện được công việc này đòi hỏi phải có sự hiệu biết sâu sắc về các yeu tố cầu thành dịch vụ du lịch và biện pháp

nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú Đề tài: “Nghiên

cứu thông kê kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam giai đoạn 2011-2016” sẽ góp phần giải quyết những vấn đề trên Tác giả đã đi sâu nghiên cứu khái niệm, các chỉ tiêu thống kê về lưu trú, qua đó phân tích kết quả

Trang 22

điều tra doanh nghiệp, điều tra cá thê hàng năm của Tông cục thống kê Đông thời qua nghiên cứu, tác giả cũng đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú

tại Việt Nam giai đoạn 201 1-2016 Cụ thê :

- _ Hệ thống hóa lý luận về cơ sở lưu trú, bao gồm các khái niệm, các chỉ tiêu thống kê về kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú và những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam giai đoạn 201 1-2016 ;

- Phân tích kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh

doanh của các cơ sở lưu trú ở Việt Nam giai đoạn 201 1-2016 ;

- - Đề xuất phương hướng và các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú ở Việt Nam

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu : là kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu :

Về không gian : Đề tài nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú có trả tiền tại Việt Nam

Về thời gian : Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và các nhân tổ tác động

tới kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú trong giai đoạn từ nim 2011

đến năm 2016 Đây là giai đoạn đánh dấu một số các chính sách liên quan tới ngành hoạt động kinh doanh lưu trú và diễn ra các cuộc Tông điều tra của Tông cục thống

kê nhằm đảm bảo cung cấp số liệu cho các nhà nghiên cứu, quản lý, các nhà hoạch

định chính sách kinh tế - xã hội.

Trang 23

trú tại Việt Nam giai đoạn 201 1-2016, luận văn sử dụng các phương pháp sau - - Phương pháp thu thập dữ liệu:

Đề có được những tư liệu nghiên cứu các chỉ tiêu thống kê lưu trú và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú, tác giả đã thu thập thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu thứ cấp khác nhau; kết quả tông hợp từ các cuộc điều tra;

niên giám thống kê; báo cáo, phân tích về kết quả hoạt động kinh doanh của các

CSLT tại Việt Nam và các văn bản quy phạm pháp luật - Phương pháp tổng hợp dữ liệu:

Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng đê mô tả kết quả hoạt động kinh

doanh của cơ sở lưu trú tại Việt Nam giai đoạn 2011-2016: phân tô, so sánh, bảng thông kê và đồ thị thống kê:

-_ Phương pháp phân tích dữ liệu:

+ Phương pháp phân tích dãy số thời gian, phương pháp chỉ số sử dụng

phần mềm SPSS đề dự báo kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại

Việt Nam giai đoạn 201 1-2016;

Š Những đóng góp của luận văn

Về mặt lý luận, luận văn đã hệ thống lại các chỉ tiêu thống kê lưu trú, bô

sung, các tiêu chí xác định kết quả hoạt động kinh doanh của cơ sở lưu trú ở Việt

Nam

Vẻ mặt thực tiễn, luận văn đã đi sâu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam qua số liệu điều tra định kỳ, điều tra doanh

nghiệp, điều tra cá thể hàng năm được tiến hành bởi Tông cục thống kê Luận văn

tiền hành phân tích các nhân tố tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của các

cơ sở lưu trú ở Việt Nam Từ đó, tác giả cũng đề xuất những giải pháp và phương

hướng cụ thê đề nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú ở

nước ta.

Trang 24

Chương 1: Một số vấn đề chung về kết quả hoạt động kinh doanh của cơ sở lưu trú

Chương 2: Phương pháp thống kê nghiên cứu kết quả hoạt động kinh doanh

của các cơ sở lưu trú tại Việt Nam

Chương 3: Phân tích thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu

trú tại Việt Nam giai đoạn 201 1-2016.

Trang 25

KINH DOANH CUA CO SO LUU TRU

1.1 Một số vấn đề chung về cơ sở lưu trú

1.1.1 Khái niệm về cơ sở lưu trú

Ngày 19/6/2017 Quốc hội Việt Nam ban hành luật du lịch số 09/2017/QH14 định nghĩa cơ sở lưu trú du lịch như sau: “Cơ sở lưu trú du lịch là nơi cung cấp dịch vự phục vụ nhu câu lưu trú của khách du lich” Nhu vậy lưu trú là một trong những nhu cầu cơ bản của khách du lịch Các cơ sở lưu trú xuất hiện rất sớm, đến nay lưu

trú là một trong những hoạt động kinh đoanh du lịch lớn nhất, nó giữ vị trí đặc biệt quan trọng lĩnh vực du lịch Cơ sở lưu trú giúp du khách có thê rời nơi ở thường xuyên của họ đề đi thăm các địa điểm du lịch mới trong nhiều ngày và đêm, thay vì thực hiện các chuyến đi trong ngày đơn giản

Theo Khoa Du lịch Trường Dai học kinh tế quốc dân: “*Khách sạn là nơi cung

cấp các dịch vụ lưu trú với đây đủ tiện nghỉ, dịch vụ ăn uong, dich vu vui choi giai trí và các dịch vụ cân thiết khác cho khách lưu trú qua đêm và thường được xây

dựng ở các điểm du lịch” Từ những khái niệm về cơ sở lưu trú và khách sạn đã

giúp cho việc phân biệt những loại hình cơ sở lưu trú khác trong vấn đề hoạt động

kinh doanh lưu trú Hoạt động kinh doanh lưu trú hiện nay rất phô biến, theo Luật du lịch năm 2017 để hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này cần phải có đầy đủ

các điều kiện sau:

- _ Thứ nhất, phải có giấy đăng ký hoạt động kinh doanh lưu trú

+ Đối với khách sạn, làng du lịch phải bảo đảm yêu cầu tối thiểu về xây dựng,

trang thiết bị, dịch vụ, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ của người quản lý và nhân

viên phục vụ theo tiêu chuân xếp hạng tương ứng đối với mỗi loại, hạng.

Trang 26

hạng

+ Đối với bãi cắm trại, nhà nghi, nhà ở có phòng cho khách thuê, cơ sở lưu trú

khác phải bảo đảm trang thiết bị tối thiêu đạt tiêu chuẩn về kinh doanh lưu trú - - Thứ hai, phải có biện pháp bảo đảm an nình, trật tự, vệ sinh môi trường, an

toàn, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật đối với cơ sở lưu trú

+ Cơ sở lưu trú (CSLT) phải đủ điều kiện về an toàn phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy

+ Cơ sở lưu trú phải có phương án bảo đảm an n¡nh, trật tự

Hiện nay Sở văn hóa thê thao và du lịch là cơ quan có thâm quyên ra quyết

định thâm định và xếp hạng các cơ sở lưu trú, vậy tại sao các cơ sở lưu trú lại được

loại giấy phép hay văn bản nào từ phía các cơ quan chức năng nhà nước có thâm

quyền quản lý ngành, nghề kinh doanh Do đó đã dẫn đến các tô chức, cá nhân hoạt

động kinh doanh lưu trú còn lúng túng trong việc thực thị

Nguyên nhân chính của vấn đề trên là do các quy định của Luật du lịch 2017 mới có hiệu lực, nhưng lộ trình thực hiện và các hạn chế cần phải có thời gian đề

giải quyết như: các quy định còn chung chung mà chưa quy định cụ thê, chưa bảo vệ quyên lợi của doanh nghiệp trong thực thi chính sách dẫn đến tình trạng hoạt

Trang 27

thâm định, xếp hạng theo quy định

Cần tạo nên một hệ thong phap luat vé hoat động kinh doanh lưu trú đầy đủ, trình tự, thủ tục và hồ sơ đơn giản, minh bạch tạo điều kiện thuận lợi cho tô chức, cá nhân hoạt động kinh doanh lưu trú ôn định, bền vững Đồng thời loại bỏ những cơ

sở hoạt động kinh doanh không lành mạnh, không bỏ lọt đối tượng không được điều

chỉnh, nhằm làm trong sạch môi trường hoạt động kinh doanh lưu trú Từ đó các

doanh nghiệp có thê yên tâm đầu tư vào lĩnh vực lưu trú

1.1.2 Cac loai cơ sở lưu trú

Theo điều 48 luật du lịch năm 2017 quy định chỉ tiết một số điều của Luật du lịch về lĩnh vực thống kê lưu trú, đã phân loại thành các loại CSLT như sau:

- - Khách sạn, trong đó khách sạn được phân loại như sau:

+ Khách sạn thành phố (city hotel) là khách sạn được xây dựng tại các đô thị,

chủ yếu phục vụ khách thương gia, khách công vụ, khách tham quan du lịch

+ Khách sạn nghi dưỡng (resort hotel) là khách sạn được xây dựng thành khối

hoặc thành quần thê các biệt thự, căn hộ, băng-ga-lâu (bungalow) ở khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí, tham quan của khách du lịch

+_ Khách sạn nôi (floating hotel) là khách sạn di chuyên hoặc neo đậu trên mặt

nước

+ _ Khách sạn bên đường (motel) là khách sạn được xây dựng gan đường giao thông, gắn với việc cung cấp nhiên liệu, bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện vận chuyên và cung cấp các dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch

- _ Biệt thự du lịch là nơi có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, có

thê tự phục vụ trong thời gian lưu trú Nếu có từ ba biệt thự du lịch trở lên thì được

gọi là cụm biệt thự du lịch.

Trang 28

- - Căn hộ du lịch là căn hộ có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê, có thê tự phục vụ trong thời gian lưu trú Có từ mười căn hộ du lịch trở lên được gọi là khu căn hộ du lịch

- - Tàu thủy lưu trú du lịch là phương tiện thuỷ chở khách du lịch có buồng ngủ (phòng ngủ và phòng vệ sinh) trên hành trình có neo đậu cho khách ngủ qua đêm

- Nha nghi du lich (guest house) la co sé luu trú, có trang thiết bị, tiện nghi cần

thiết phục vụ khách du lịch như khách sạn nhưng không đạt tiêu chuân xếp hang khách sạn

- _ Nhà ở có phòng cho khách du lịch thué (homestay) là nơi sinh sống của người sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp trong thời gian cho thuê lưu trú, có trang thiết bị,

tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú, có thê có dịch vụ khác theo khả năng đáp

ứng của chủ nhà

- _ Bãi cắm trại du lịch (tourist camping) là khu vực đất được quy hoạch ở nơi có

cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại

- - Các cơ sở lưu trú du lịch khác

Ngoài ra nhà khách của cơ quan nếu kinh doanh cũng thuộc dạng nhà nghị, cũng có kinh doanh lưu trú, kinh doanh ăn uống và các dịch vụ khác Nó có tô chức quản lý, có chức năng nhiệm vụ như khách sạn du lịch Vì thế nhà khách cơ quan

cũng có đầy đủ các đặc điểm tính chất như của một cơ sở lưu trú Hiện nay Sở văn hóa thể thao và du lịch là cơ quan có thâm quyên ra quyết định thâm định và xếp

hạng các cơ sở lưu trú, vậy tại sao các cơ sở lưu trú lại phải thâm định và xếp hạng

Thứ nhất là để đánh giá đúng thực trạng của cơ sở vật chất và địch vụ của cơ sở lưu trú được bán đúng giá

- _ Thứ hai thâm định, xếp hạng cơ sở lưu trú là để bảo đảm khách du lịch được sử dụng dịch vụ lưu trú có chất lượng và đúng giá trị của loại, hạng dịch vụ

Tuy nhiên có một thực tế đang tồn tại hiện nay là việc xác định chính sách ưu tiên đối với các cơ sở kinh doanh lưu trú được phép kinh doanh các ngành, nghề có

Trang 29

điều kiện chỉ phải tuân thủ một số điều kiện, mà không cần có một loại giấy phép

hay văn bản nào từ phía các cơ quan chức năng nhà nước có thâm quyên quản lý

ngành, nghề kinh doanh Do đó đã dẫn đến các tô chức, cá nhân kinh doanh hoạt động lưu trú còn lúng túng trong việc thực thị

Nguyên nhân chính của vấn đề trên là đo các quy định của Luật du lịch 2017

mới có hiệu lực, nhưng lộ trình thực hiện và các hạn chế sau cần phải có thời gian

để giải quyết như: các quy định còn chung chung mà chưa quy định cụ thê, chưa bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong thực thi chính sách dẫn đến tình trạng kinh

doanh bột phát, không duy trì sự phát triên ôn định bền vững Số lượng cơ sở lưu

trú đưa vào hoạt động mà không thực hiện thủ tục thâm định, xếp hạng theo quy

định

Cần tạo nên một hệ thống pháp luật về hoạt động kinh doanh lưu trú đầy đủ, trình tự, thủ tục và hồ sơ đơn giản, minh bạch tạo điều kiện thuận lợi cho tô chức, cá

nhân kinh doanh lưu trú ôn định, bền vững Đồng thời loại bỏ những cơ sở hoạt

động kinh doanh không lành mạnh, không bỏ lọt đối tượng không được điều chỉnh, nhằm làm trong sạch môi trường kinh doanh lưu trú Từ đó các doanh nghiệp có thé yên tâm đầu tư vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh lưu trú

1.1.3 Chức năng của các cơ sở lưu trú

q Khải niệm kinh doanh lưu trú

Kinh doanh lưu trú: “Kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp các dịch vụ cho thuê buông ngủ và các dịch vụ bố sung khách trong thời gian

lưu lại tạm thời tại các điểm và khu du lịch nhằm mục đích lợi nhuận ” Thông

thường đây là hoạt động kinh doanh chính, chủ yếu của đa số khách sạn và cũng là hoạt động thu hút vốn đầu tư lớn nhất trong khách sạn Tuy nhiên hiện nay các loại hình sơ sở lưu trú trong các khu du lịch ngày càng đa dạng phù hợp với các loại địa hình khác nhau Kinh doanh cơ sở lưu trú là một trong những hoạt động cơ bản của

hoạt động du lịch, nó đóng vai trò vừa là một sản phâm du lịch, vừa là điều kiện cơ sở vật chat dé phát trién du lịch tại địa phương.

Trang 30

b Chức năng của cơ sở lưu trú

Thứ nhất, cung cấp dịch vụ cơ bản cho thuê phòng ngủ phục vụ nhu cầu ở của khách

Thứ hai, cung cấp dịch vụ ăn uống cho khách khi có yêu cầu phục vụ Thứ ba, cung cấp các dịch vụ bố sung

+ Cung cấp các dịch vụ vui chơi giải trí: sân golf, xông hơi, massage, quây bi a, vũ trường

+ Cung cấp các dịch vụ cho thuê hội trường phục vụ cho hội nghị, hội thảo, tô chức tiệc cưới

+ _ Cung cấp các dịch vụ khác; thông tin cho khách hàng: bưu điện, bãi đỗ xe, dịch vụ internet, máy tính

1.1.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của cơ sở lưu trú tại Việt Nam giai

doan 2011-2016

Theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam(VSIC) năm 2007 “Dich vu liu trit la

hoạt động cung cấp cơ sở lưu trú ngắn ngày cho khách du lịch, khách vãng lai khác và cung cấp đô ăn, đô uống tiêu dùng ngay, cùng một số dịch vụ bồ sung khác ” Cơ

SỞ Cung cấp dịch vụ lưu trú bao gồm các khách sạn, biệt thự hoặc căn hộ, nhà

khách, nhà nghỉ kinh doanh lưu trú ngăn ngày, ký túc xá học sinh, sinh viên, chỗ nghỉ trọ trên xe lưu động, lều quán, trại dung để nghỉ tạm Trong đó các làng sinh viên hay nhà điều đưỡng cũng cung cấp các dịch vụ lưu trú

Ngoài các hoạt động trên, hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú sẽ không bao gồm các hoạt động: hoạt động cho thuê nhà ở đài ngày, hoạt động cho thuê văn phòng và những nơi sản xuất kinh đoanh không thuộc phạm vi của hoạt động kinh doanh lưu trú Hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú du là hoạt động cung cấp các dich vụ phục vụ, đáp ứng đa dạng nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách du lịch Đồng thời đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội cho du khách, cung cấp các thông tin kịp thời cho các cơ quan quản lý về lưu trú, hoạt động kinh doanh này cũng phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên du lịch cũng như tính chất vùng miền, hay mùa vụ.

Trang 31

Hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú luôn có những điều kiện kinh

doanh nhất định, nó chịu tác động rất lớn từ các nhân tố khách quan, lẫn chủ quan

Kinh doanh dịch vụ lưu trú luôn mang tính quy luật, với sản phâm chính là các dịch

vụ, sản phâm này không thê lưu kho, mà chỉ có thê sản xuất và tiêu dùng trực tiếp

ngay tại chỗ Hoạt động kinh doanh của các cơ sở lưu trú còn phụ thuộc rất lớn vào các tài nguyên du lịch, ở đâu có nhiều tài nguyên du lịch và giá trị tài nguyên đó lớn, nó sẽ tác động đến quy mô của các cơ sở lưu trú

Vị trí xây dựng của cơ sở lưu trú cũng tác động rất nhiều đến kết quả hoạt

động kinh doanh của các cơ sở lưu trú Nếu vị trí xây dựng các cơ sở lưu trú thuận tiện cho du khách đi lại, nghỉ ngơi và tham quan thì sẽ dễ dàng thu hút được khách

du lịch hơn, công việc kinh doanh của cơ sở lưu trú cũng tiện lợi hơn Ngoài ra loại

hình kinh đoanh cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của cơ sở lưu trú Vì loại hình kinh doanh sẽ quyết định đến đối tượng khách lưu trú của các cơ sở kinh doanh lưu trú

Hiện nay ở nước ta các cơ sở lưu trú đã được xây dựng trên khắp các tỉnh

thành và đa dạng loại hình kinh doanh hoạt động dịch vụ lưu trú Tuy vậy kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú lại phụ thuộc rất nhiều vào yêu tổ mùa vụ, có những cơ sở chỉ hoạt động kinh doanh khoảng từ 3 đến 6 tháng trong năm, những tháng

còn lại họ chỉ duy trì công việc hoặc kinh doanh thêm các mặt hàng khác Thời gian hoạt động kinh doanh chính của các CSLT ở nước ta thường là các tháng mùa hè, đây là thời gian nghi hè của học sinh và sinh viên nên các gia đình thường chọn thời

điểm này làm thời gian nghỉ ngơi

Với sự ra đời và phát triên của ngành hoạt động kinh doanh lưu trú, công tác thống kê lưu trú ở Việt Nam cũng từng bước được hình thành, phát triển và có vai trò ngày càng quan trọng trong việc cung cấp các thông tin bằng số phục vụ công tác nghiên cứu, hoạch định các chủ trương, chính sách, quản lý, điều hành của các cấp, các ngành trong lĩnh vực thống kê hoạt động lưu trú nói riêng cũng như hoạt động du lịch nói chung Hiện nay hoạt động thống kê lưu trú tại Việt Nam đã phát

trién rat nhanh về số lượng và chất lượng Đề đáp ứng nhu cầu phục vụ của khách

Trang 32

du lịch trong nước và quốc tế đòi hỏi phải có những chính sách thu hút vốn đầu tư

trong nước và nước ngoài để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triên giao thông vận tải,

mở rộng các chính sách thị thực đối với khách quốc tế với mục đích kéo dài thời gian lưu trú của khách du lịch

Theo số liệu của Tông cục thống kê từ 2011 đến 2015 tông số lượt khách do

cơ sở lưu trú phục vụ giai doan 2011-2015 tang 58,62% so với giai đoạn năm 2006-

2010, trong đó tốc độ tăng bình quân hằng năm của giai đoạn 201 1-2015 chậm lại

dang ké so với giai đoạn 2006-2010 Và yếu tố chủ yếu tác động đến tăng trưởng

của số lượt khách do các cơ sở lưu trú phục vụ là thuộc về nhóm khách trong nước

Số lượt khách biến động nhiều đã kéo theo tốc độ tăng về số lượng cũng như doanh thu của các cơ sở lưu trú Với chính sách mở cửa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của nên kinh tế, đồng thời coi việc phát triển du lịch là ngành kinh tế

mũi nhọn, Nhà nước ta đã có nhiều chính sách, giải pháp thu hút khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam, nên số lượt khách quốc tế đến Việt Nam luôn tăng trưởng qua các năm Chính vì vậy, các cơ sở kinh doanh hoạt động lưu trú cần phải nắm bắt được các cơ hội và chuẩn bị tốt các bước để thu hút, tiếp cận, phục vụ du khách ngày càng tốt hơn Tạo dựng uy tín, xây dựng thương hiệu, nâng cao năng lực phục

vụ đề đáp ứng với nhu cầu hội nhập ngày càng cao trong khu vực và trên thế giới

1.15 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh lưu trú tại Việt Nam giai đoạn 2011-2016

Trong hoạt động kinh doanh lưu trú có rất nhiều thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư tham gia vào hoạt động kinh đoanh nhằm phát triên mở rộng mạng lưới kinh

doanh lưu trú, tuy nhiên các cơ sở hoạt động kinh doanh lưu trú cũng gặp không ít khó khăn trong việc nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú

a Những thuận lợi trong hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú

Thứ nhất, về điều kiện tự nhiên: Việt Nam là đất nước thuộc vùng nhiệt đới,

bốn mùa xanh tươi Địa hình có núi, có sông, có rừng, có biên, có đồng bằng và có cả cao nguyên Núi non đã tạo nên những vùng cao có khí hậu rất gần với ôn đới,

Trang 33

nhiều hang động, ghènh thác, đầm phá, nhiều điểm nghỉ dưỡng và danh lam thắng

cảnh Với tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng nên đã thu hút hàng triệu du khách trong và ngoài nước đến tham quan du lịch, góp phần đáng kê cho nền kinh tế quốc

dân Mặc dù vậy vẫn còn nhiều khó khăn trong việc khai thác, cụ thê là hoạt động

kinh doanh dịch vụ lưu trú

Nước ta có rất nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên vốn có, chính vì vậy có rất

nhiều tập đoàn lớn trong và ngoài nước muốn đầu tư xây dựng các khách sạn hạng sang để thu hút những dòng khách có thu nhập cao và chịu chi Trong tông số 7172 CSLT được xếp hạng và không được xếp hạng năm 2015 thì khách sạn 2 sao chiếm ty trọng lớn nhất với 35%, tiếp đó là khách sạn 3 sao 26%, khách sạn 1 sao 13%,

khách sạn 4 sao 12%, khách sạn không được xếp hang 11% va khach san 5 sao

chiếm 3% Qua đó có thê thấy số lượng khách sạn 2 sao và 3 sao chiếm tỷ trọng rất lớn, riêng hai loại khách sạn này đã chiếm tới trên 60% trong tông số các CSLT

được xếp hạng và không xếp hạng

Điều trên cho thấy các nhà đầu tư đã nghiên cứu, lựa chọn mức thu nhập và

khả năng chỉ trả của du khách phù hợp với chất lượng phục vụ của hai loại CSLT này Năm 2015, du lịch Việt Nam đón được khoảng 7.943.651 lượt khách quốc tế,

tăng nhẹ 0,9% so với năm 2014, khách nội địa đạt 57 triệu lượt Điều đó thê hiện chất lượng và hiệu quả dịch vụ du lịch được nâng cao, trong đó có sự đóng góp quan trọng của hệ thống cơ sở lưu trú có chất lượng cao

Thứ hai, về điều kiện xã hội: Lợi thế kinh doanh dịch vụ lưu trú ở nước ta là

điểm đến an toàn, thân thiện, tình hình chính trị ôn định Chúng ta lại có những sản pham du lich sinh thái, văn hóa, lễ hội, làng nghề đặc sắc được tạo dựng từ nguồn

tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn vô cùng phong phú

Thứ ba, các chính sách hỗ trợ của Nhà nước: Ngày 30 tháng 12 năm 2011 Thủ

tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Uiệt Nam đến năm

2020, tâm nhìn đến năm 2030 “ Với mục tiêu đến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển hệ thống hạ tầng của các cơ sở lưu trú đồng bộ, tiện nghi, phục vụ tối đa nhu cầu của khách du lịch Trong năm 2016

Trang 34

Chính phủ đã thu hút được 190 dự án đầu tư vốn của nước ngoài với tông số vón là 4,64 tỷ USD, kết hợp tốt với việc sử dụng tốt nguồn ngân sách nhà nước và việc khai thác, sử dụng vốn nước ngoài đã phát triển các cơ sở vật chất như việc xây

dựng khách sạn, khu nghỉ dưỡng, với tiêu chuẩn quốc tế

Thứ tư, hợp tác với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới: Hiện nay việc hợp tác xây dựng, phát triển du lịch giữa các quốc gia, các khu vực tỉnh thành hay các tập đoàn trong và ngoài nước đang được đây mạnh tạo điều kiện thúc đây ngành

kinh doanh hoạt động dịch vụ lưu trú phát triên

Thứ năm, tham gia tô chức thương mại thế giới: Việt Nam đang có rất nhiều

các cơ hội mới, vị thế ngày càng được nâng lên Tiến trình hội nhập WTO sẽ thúc

đây việc cải thiện và mở rộng các mối quan hệ kinh tế song phương, đa phương

giữa Việt Nam và thế giới, góp phần giúp môi trường đầu tư kinh doanh nói chung

và trong lĩnh vực lưu trú nói riêng của nước ta ngày càng phát triển, cạnh tranh tự

do và bình đăng hơn Do đó khuyến khích được các thành phần kinh tế tham gia và

huy động được nhiều nguôn vào các hoạt động kinh doanh dịch vụ của các cơ sở lưu trú

Thứ sáu, khả năng thu hút vốn FDI của Việt Nam: Việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng được cải thiện Đây là nguồn vốn quan trong dé phat trién ngành kinh doanh hoạt động lưu trú ở nước ta theo kịp trình độ của các nước trong khu vực và thế giới WTO đang mở ra những viễn cảnh đầu tư mới Hiện tại nhiều

tập đoàn kinh tế lớn đang hướng sự chú ý đến Việt Nam và đỗ nguồn vốn đầu tư rất

lớn trong lĩnh vực kinh doanh hoạt động dịch vụ lưu trú

Thứ bảy, hội nhập quốc tế: Tham gia hội nhập quốc tế cũng tạo ra các cơ hội học hỏi kiến thức, kinh nghiệm, trình độ quản lý, tô chức khai thác kinh doanh hoạt động dịch vụ lưu trú từ những nước có nên du lịch phát triển, giúp đào tạo đội ngũ

nhân lực theo kịp trình độ quốc tế Sự đỡ bỏ những rào cản còn cho phép gia tăng luồng lưu chuyển du khách giữa các nước Bên cạnh đó, sức ép cạnh tranh do hội nhập cũng là một động lực mạnh mẽ thúc đây tiến trình đôi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú nhằm tôn tại và phát triên một cách bền vững.

Trang 35

b Nhitng kho khan trong hoat dong kinh doanh dich vụ lưu trú

Thứ nhất, công tác đào tạo nguồn nhân lực: Ở nước ta hiện nay có khoảng hơn I triệu lao động đang làm việc trực tiếp và gián tiếp trong ngành du lịch cả nước, trong đó chỉ có 30% lao động được đào tạo bài bản Số lao động phục vụ trong

ngành kinh doanh hoạt động lưu trú chiếm khoảng 20% Mặc dù nguồn nhân lực ở

nước ta ngày càng tăng mạnh mẽ, nhưng luôn trong tình trạng vừa thừa lại vừa

thiếu, trong đó lao động có trình độ đại học và sau đại học chiếm tỷ lệ rất thấp với khoảng 3% trong tông số nguồn nhân lực chung Nguồn nhân lực có trình độ sơ cấp

và trung cấp lại chiếm rất cao với khoảng từ 72% đến 85%, về lĩnh vực chuyên môn, tỷ lệ lao động sử dụng từ hai ngoại ngữ trở lên còn rất thấp, đa số chỉ sử dụng

được một ngoại ngữ Chính vì vậy việc đào tạo đội ngũ nhân lực hoàn thiện về trình

độ chuyên môn là điều hết sức cần thiết

Trong khi đó, tông số cơ sở đào tạo ngành du lịch hiện nay không nhiều, có

khoảng 70 cơ sở với số học sinh, sinh viên ra trường mỗi năm rất ít Trước thực trạng này đây là thách thức không nhỏ về chất lượng nguồn nhân lực trong hoạt

động kinh doanh dịch vụ lưu trú trước yêu cầu phát triển nhanh và nóng của thị trường Và trong thời gian tới nếu như không có các chính sách đào tạo, phát triển nguôn nhân lực hợp lý để tham gia vào các ngành kinh tế dịch vụ nói chung, cũng

như ngành kinh doanh hoạt động lưu trú nói riêng thì các CSLT sẽ thiếu hụt tram

trọng nguồn lao động, nhất là các lao động được đào tạo có trình độ và bằng cấp Một thực tế đáng quan tâm hiện nay là các nhà đầu tư có thê sẵn sàng bỏ hàng chục tỷ đồng xây dựng những khu resort, khách sạn cao cấp, nhưng không sẵn

sàng chi vài chục triệu đồng để đào tạo nhân viên dẫn đến phải thuê nhân sự thiếu tay nghề nên chất lượng phục vụ không tốt luôn bị khách hàng phản ánh Các nhà đầu tư thường xem việc xây dựng cơ sở vật chất là điều kiện đầy đủ đề đi vào hoạt

động kinh đoanh lưu trú, mà ít có doanh nghiệp coi trọng việc đào tạo tay nghề cho

nhân viên đê phục vụ trong các cơ sở hiện đại, đầy đủ tiện nghị đó Tình trạng xây

xong cơ sở vật chất mới tuyên nhân viên và không tuyên được người có năng lực

quản lý, không có chuyên môn, dẫn đến khách sạn thì rộng lớn, hiện đại nhưng

Trang 36

nhân viên phục vụ thì yếu kém

Việc đào tạo nguồn lao động trong lĩnh vực này không chỉ có đào tạo kỹ năng mà còn đào tạo về phong cách, văn hóa và phâm chất cho nhân viên Đa số trong các trường, việc đào tạo còn mang nặng tính lý thuyết trong khi đây là ngành đòi

hỏi phải có những hoạt động thực tế Có thê thấy rằng chất lượng nguồn nhân lực thì thấp, số lượng tuy đông nhưng phân bô không đồng đều, đây là yếu tố quyết

định đến chất lượng hoạt động kinh doanh dịch vụ của các CSLT

Thứ hai, khủng hoảng tài chính kinh tế: Tình hình kinh tế khó khăn đã ảnh

hưởng trực tiếp đến khả năng chi tiêu của khách du lịch trong và ngoài nước Điều

đó tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của các CSLT Khi thu nhập

của khách du lịch bị ảnh hưởng thì khả năng đi lại bị hạn chế, các cơ sở kinh doanh

lưu trú sẽ phải điều chỉnh giảm giá thuê phòng cũng như giá của các loại dịch vụ

khác, trong khi đó chi phí không thay đổi, dẫn tới giảm nhân viên phục vụ, chất lượng dịch vụ bị giảm sút, ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh của CSLT Thứ ba, khó khăn khi tham gia hội nhập thương mại quốc tế: Khi tham gia thị

trường thương mại quốc tế các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài trong tình trạng vốn thiếu, giá cả cao, nhân lực hạn chế, chất lượng phục vụ kém nên rất khó cạnh tranh Quá trình hội nhập, mở cửa cũng có thê tạo ra nguy cơ phá hoại môi trường và cảnh quan du lịch nếu không có sự quan tâm và những biện pháp quản lý hiệu quả Đó là một số thách thức lớn đang đặt ra đối với ngành kinh doanh hoạt động lưu trú nói chung và các CSLT ở Việt Nam nói riêng

Thứ tư, cơ sở hạ tầng yếu kém: Đây là lý do rất quan trọng khiến khách du lịch luôn phải suy nghĩ thật kỹ trước khi lựa chọn điểm đến, mạng lưới giao thông,

mạng lưới điện nước, thông tin liên lạc và các cơ sở vật chất khác ở nước ta vẫn còn

yếu kém, chất lượng quy hoạch giao thông đường bộ và các bãi đỗ xe chưa tốt Ý thức của người tham gia giao thông rất thấp, thường dẫn đến tắc đường, kẹt xe, điều

này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các CSLT.

Trang 37

c Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng dịch vụ kinh doanh lưu trú

Nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú sẽ giúp cho các cơ sở kinh doah lưu trú giữ chân được các khách hàng cũ và thu hút thêm được khách hàng mới Số lượt khách càng cao thì doanh thu càng lớn, thị phần của cơ sở lưu trú ngày càng nhiêu, uy tín sẽ tăng lên Nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú sẽ làm giảm các chi phí về marketing, cũng như chi phí quảng cáo, từ đó giúp tăng doanh thu lưu trú và lợi nhuận của CSLT

Nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú có tác động làm giảm các chỉ phí kinh doanh khác, thể hiển: Khả năng kiểm tra, giám sát quá trình cung cấp dịch vụ ngày

càng tốt, nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn quản lý, giảm thiêu được tối đa các lỗi sai sai sót cung cấp dịch vụ mắc phải Chất lượng dịch vụ lưu trú nâng cao sẽ làm giảm các chi phí không hợp lý về nguồn nhân lực Tạo môi trường việc làm chuyên nghiệp thì đội ngũ lao động sẽ yên tâm làm việc, cơ sở lưu trú không phải

mắt thời gian và chỉ phí đê tuyên người, công việc sẽ ít bị xáo trộn Gắn lợi ích của

nhân viên với lợi ích của cơ sở kinh doanh lưu trú thì họ sẽ chuyên tâm phục vụ và

tự nỗ lực bản thân đề cống hiến hết mình trong công việc được giao

Nâng cao khả năng cạnh tranh trong môi trường kinh doanh lưu trú: Nhu cầu đi lại của khách du lịch ngày càng cao, mỗi du khách đều có những nhu cầu phục vụ

khác nhau và ngày càng đòi hỏi chất lượng dịch vụ tốt hơn, tuy thế họ lại chính là

những người có khả năng thanh toán cao Trong thời đại bùng nô công nghệ thông

tin nên du khách có thê lựa chọn rất nhiều các CSLT khác nhau, tùy thuộc vào giá cả và chất lượng dịch vụ Vì vậy nâng cao chất lượng dịch vụ kinh doanh lưu trú sẽ

có rất nhiều lợi thế trong cạnh tranh đê giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú

1.2 Kết quả kinh doanh của cơ sở lưu trú

Có rất nhiều chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của CSLT, trong

đó phải kê đến các chỉ tiêu giá trị như: doanh thu lưu trú, giá trị sản xuắt, giá trị tăng thêm, lợi nhuận của CSLT cùng một số chỉ tiêu về số lượt khách và số ngày khách.

Trang 38

1.2.1 Khái niệm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Theo giáo trình thống kê doanh nghiệp năm (2014) của trường Đại học Kinh

tế quốc dân: “kết quả sản xuất kinh doanh phải là thành quả do lao động của doanh

nghiệp đó làm ra, nó phải là sản phẩm hữu ích và nó được tính trong một khoảng thời gian nào đó” Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh:

Thứ nhất, số lượng sản phẩm sản xuất được trong kỳ tính toán: Thứ hai, số lượng sản phẩm quy đôi ra sản phẩm tiêu chuẩn;

Thứ ba, tông doanh thu,

Thứ tư, tông doanh thu thuần; Thứ năm, giá trị sản xuất (GO);

Thứ sáu giá trị gia tăng (Giá trị tăng thêm - VÀ)

Thứ bảy, giá trị tăng thuần (Giá trị tăng thêm thuần - NVA); Tứ tảm lợi nhuận

- _ Một số tính chất của sản phẩm lưu trú

Tính vô hình: Sản phâm dịch vụ lưu trú là dạng sản phẩm phi vật chất, không thê cầm nắm hay thử trước được hay nói cách khác là không thê cân đo đong đếm được, do vậy khách hàng muốn biết thì phải sử dụng trực tiếp

Tính không tách rời giữa quá trình sản xuất và quá trình tiêu dùng: Quá trình sản xuất và tiêu dùng của sản phâm được diễn ra đồng thời mà không thê tách rời nhau do sản phẩm dịch vụ lưu trú nói riêng hay các sản phẩm dịch vụ nói chung không thê lưu kho

Tính không đồng đều về chất lượng của sản phâm dịch vụ: chất lượng sản phâm của các ngành như nông nghiệp và công nghiệp có thê đóng gói hay sản xuất với cùng trọng lượng, kích thước nhưng sản phâm địch vụ luôn không đồng đều

nhau Người nhân viên bán hàng có thê nhiệt tình phục vụ chu đáo vào buôi sáng,

nhưng khi phải làm việc liên tục hoặc có quá đông khách cùng một lúc, chắc chắn

chất lượng dịch vụ sẽ không được tốt như ban đầu nữa

Tính không thê dự trữ được: Một trong những tính chất của ngành địch vụ rất

rõ ràng đó là tính không thê lưu trữ Đơn giản vì các sản phâm dịch vụ có tính vô

Trang 39

hình, mà đã vô hình thì không thê tồn tại cái kho nào có thê lưu trữ được nó - _ Ý nghĩa kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú

Thứ nhất, kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú phản ánh thực tế chất lượng phục vụ của CSLT, sự thành công của CSLT thường được đánh giá bằng số lần

khách quay lại sử dụng dịch vụ lần tiếp theo Cơ sở kinh doanh địch vụ lưu trú càng giữ được nhiều khách quen thì uy tín càng cao và doanh thu càng ôn định

Thứ hai, nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú tuy có thé lam tang chi phí nhưng bù lại sẽ hấp dẫn khách mới và dễ dàng giữ được khách cũ hơn, khi đó giá cả có

cao hơn một chút nhưng sẽ làm hài lòng khách du lịch và tăng được doanh thu

Thứ ba, phản ánh chất lượng nguồn nhân lực vì nó tác động rất lớn đến kết quả kinh doanh hoạt động dịch vụ lưu trú, trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, thái độ

phục vụ của nhân viên sẽ góp phần nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú

Thứ tự, kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú còn cho thấy chi tiết của từng hoạt

động dịch vụ khác, các sản phâm hàng hóa, dịch vụ càng phong phú, đa dạng thì

càng thu hút được nhiều khách du lịch

1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của cơ sở lưu trú

Các dạng biêu hiện kết quả hoạt động kinh doanh của cơ sở lưu trú được thê hiện bởi số khách và các chỉ tiêu giá trị như sau:

- _ Doanh thu của cơ sở kinh doanh hoạt động lưu trú, bao gồm:

Thứ nhất, doanh thu lưu trú từ khách du lịch: là doanh thu mà CSLT thu được từ khách ngủ qua đêm, bao gồm cả khách trong nước và khách quốc tế

Thứ hai, doanh thu từ khách trong ngày: là doanh thu mà CSLT thu được từ khách du lịch nghỉ trong ngày nhưng không ngủ qua đêm, bao gồm khách trong

nước và khách quốc tế.

Trang 40

Thứ ba, doanh thu khác: đây là khoản doanh thu mà CSLT thu được khi kinh doanh thêm các phân: dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, cho thuê hội nghị, hội thảo

Doanh thu dịch vụ lưu trú là toàn bộ số tiền mà đơn vị kinh doanh dịch vụ lưu

trú đã và sẽ thu được từ hoạt động cung cấp dịch vụ lưu trú ngắn ngày cho khách hàng Doanh thu của các sơ sở lưu trú phản ánh chất lượng hoạt động của loại hình

kinh doanh cơ sở lưu trú, làm cơ sở đánh giá nhu cầu, định hướng chính sách phát

triên loại hình kinh doanh dịch vụ du lịch

- _ Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của cơ sở lưu trú - _ Giá trị sản xuất của hoạt động kinh doanh lưu trú - Gia tr tang thêm của hoạt động kinh doanh lưu trú

1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú

a Cac tai nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch là yếu tố chính để cung cấp các sản phâm dịch vụ và cũng

là yếu tố sản xuất trong kinh doanh hoạt động lưu trú Sự phân bố tài nguyên du lịch

có sức ảnh hưởng rất lớn trong việc thu hút khách du lịch, hấp dẫn các nhà đầu tư,

ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của CSLT

b Su phát triển của nhu câu du lịch

Sự phát triển của nhu cầu du lịch có ảnh hưởng mang tính quyết định đến sự tồn tại của các cơ sở kinh doanh hoạt động lưu trú Nhu cầu đi lại của du khách

càng tăng thì quy mô của các CSLT càng tăng, ngược lại nhu cầu đi lại ít thì quy mô

của CSLT bị thu hẹp, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của các CSLT Sự thay đôi về nhu cầu du lịch như: cơ cấu, sở thích, số lượng sẽ ảnh hưởng

đến cấp hạng của CSLT, thời gian hoạt động, công suất hoạt động và trình độ phát

triển của ngành lưu trú Mỗi du khách đều có những sở thích, nhu cầu, đặc biệt là khả năng thanh toán khác nhau Vì vậy nó quyết định đến nơi lưu trú, thời gian lưu

trú và khả năng đáp ứng các nhu cầu phục vụ của CSLT

c Hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng của các CSLT tốt sẽ tạo được niềm tin, thiện cảm và kéo đài

thời gian lưu trú của du khách, còn cơ sở hạ tầng về giao thông vận tải phát triên sẽ

Ngày đăng: 26/07/2023, 08:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w