1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn lao động Việt Nam - Thực trạng và các nhân tố tác động

96 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 23,45 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

——x»&ÊÍÌ<@&<@ ——-—~ PHÙNG HUY ĐẠI

NGUON LAO DONG VIET NAM - THUC TRANG

VA CAC NHAN TO TAC DONG

CHUYÊN NGÀNH: THỐNG KÊ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DÃN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ BÍCH 2017 | PDF | 96 Pages

buihuuhanh@gmail.com

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật

Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và

không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ kinh tế “ Nguồn lao động Việt Nam: Thực trạng và các nhân

tố tác động” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi dưới sự hướng

dẫn của PGS.TS Trần Thị Bích

Các thông tin, số liệu và tài liệu mà tác giả sử dụng trong luận văn là trung

thực, có nguồn gốc rõ ràng và không vi phạm các quy định của pháp luật

Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

công bố trong bắt kỳ các ấn phẩm, công trình nghiên cứu nào khác

Tôi xin cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu sai, tôi xin hoàn

toàn chịu trách nhiệm

Hà Nội, ngày 22 tháng 9 năm 2017

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

PHÙNG HUY ĐẠI

Trang 3

Để hoàn thành nghiên cứu “ Nguồn lao động Việt Nam: Thực trạng và

các nhân tố tác động”, tôi xin chân thành cảm ơn các Quý thầy cô Khoa

Thống kê và Viện Đào Tạo Sau Đại Học - Trường Đại học Kinh Tế Quốc

Dân Hà Nội đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi

trong suốt thời gian học tập tại trường Đặc biệt, tôi xin trân thành cảm ơn cô

giáo PGS.TS Trần Thị Bích đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi hoàn

thành luận văn này

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, các anh, chị đang công tác

tại Vụ Thống kê Xã hội và Môi trường, Vụ Thống kê Dân số và Lao động, Vụ Thống kê Tổng hợp, Tổng cục Thống kê đã hết lòng tạo điều kiện, hỗ

trợ, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành nghiên

cứu này

TAC GIA LUẬN VAN

Phùng Huy Đại

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU, HiNH, DO THI

CHUONG I: TONG QUAN VE NGUON LAO DONG

1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.1 Dân số

1.1.2 Nguồn lao động

1.1.3 Lực lượng lao động 1.1.4 Lao động có việc làm

1.1.5 Thất nghiệp

1.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá nguồn lao dong

1.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô nguồn lao động

1.4.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn lao động I8 1.4.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chat lượng nguồn lao động 22 1.4.3 Nhóm nhân tố thuộc về môi trường kinh tế -.- + 26

CHƯƠNG 2:_THỰC TRẠNG NGUÒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

2.1 Dữ liệu TH

2.2 Thực trạng nguồn lao động của Việt Nam

Trang 5

2.1.2 Nguồn lao động theo thành thị, nông thôn

2.1.3 Nguồn lao động theo giới tính

2.1.4 Nguồn lao động theo nhóm tuổi

2.1.5 Nguồn lao động theo mức độ huy động

2.1.6 Thực trạng nguồn lao động theo ngành nghề kinh

2.1.7 Nguồn lao động theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ 46

CHUONG 3:_CAC NHAN TO TAC DONG TOI QUY MO NGUON

LAO DONG tre ° ¬

3.1 Phân tích tác động của các nhân nth đến ạ quy mô nô nguồn lao động của

3.1.1 Lý thuyết về mô hình hồi quy sử dụng dữ liệu mảng (panel data) SI

3.1.2 Áp dụng mô hình hồi quy sử dụng dữ liệu mảng vào phân tích nhân

Trang 7

BANG

Bang 2.1: Bang 2.2: Bang 2.3: Bang 2.4:

Bang 2.5:

Bang 2.6:

Bang 2.7:

Bang 2.8: Bang 2.9:

Bang 2.10:

Bang 2.11: Bang 2.12: Bang 3.1:

Bang 3.2a:

Bang 3.2: Bang 3.3:

Bang 3.4:

HINH

Hinh 1: Hinh 2

DO THI Đồ thị 2.1:

Đồ thị 2 2: Đồ thị 2.3:

Quy mô nguồn lao động của Việt Nam giai đoạn 2007-2016 32 Quy mô nguồn lao động so với dân số giai đoạn 2007 — 2016 33 Nguồn lao động phân theo khu vực thành thị - nông thôn 34 Nguồn lao động theo giới tính ở Việt Nam giai đoạn 2007 — 2016 36

Nguồn lao động phân theo nhóm tuôi giai đoạn 2007-2016 37

Nguồn lao động theo mức độ huy động giai đoạn 2007 — 2016 39

Lao động trong độ tuôi có việc làm phân theo giới tính 40

Lao động trong độ tuôi có việc làm phân theo thành thị nông

thôn giai đoạn 2007 — 2016 - (G5312 12 vn ng na 4I

Tỷ lệ lao động có việc làm/ Tông NLĐ phân theo vùng kinh tế 43

Cơ cấu lao động có việc làm phân theo vùng kinh té 44

Cơ cấu lao động có việc làm theo nhóm ngành kinh tế của cả nước 45

Lao động có việc làm có trình độ từ THCN trở lên giai đoạn

PB) II P0 0n -tdđẢ 47

Danh sách các biến độc lập trong mô hình phân tích 67

Kết quả ước lượng nguồn lao động theo mô hình FE và RE 68

Kết quả ước lượng nguồn lao động theo mô hình FE và RE mới69 Mối quan hệ giữ số dân với nguồn lao động của một số tỉnh/

thành phố năm 2014 2S S1SS S5 3252551212121 21 751222 74 Mối quan hệ giữ tỷ suất di cư thần với nguồn lao động của một số tỉnh/ thành phố năm 2014 ¿22 s2 S+E£SE£ xxx 76

Mối quan hệ giữa dân số và nguồn lao động 2-22 7 Mối quan hệ giữa DS, NLĐ, LLLĐ, LĐCVL, TN 10 Tốc độ tăng quy mô nguồn lao động của Việt Nam giai đoạn BI FBG (00 0eeiccsenneoEreinioieiaenpiec.eisaeixoyoscvatesasersarsiee 32

Đồ thị thê hiện cơ cấu nguồn lao động theo nhóm tuôi 37

Cơ cấu lao động có việc làm theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ i;000200 009201 47

Trang 8

LOI MO DAU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Dé phat triển, mỗi quốc gia phải dựa vào các nguồn lực cơ bản: nguồn

lao động, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực khoa học công nghệ và cơ sở vật

chất kỹ thuật, trong đó nguôn lao động (nguồn lực con người) là nguồn lực

cơ bản và chủ yếu nhất cho sự phát triển

Theo Mác, có 4 yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế là lao động, vốn,

đất đai và toàn bộ kỹ thuật sản xuất Trong đó Mác đặc biệt quan tâm đến vai trò của lao động trong quá trình sản xuất và ông cho rằng lao động là yếu tố

quan trọng nhất và sức lao động chính là hàng hóa đặc biệt Theo Mác, chỉ có lao động mới có thê tạo ra giá tri thang du Néu giá trị thặng dư tăng thì tích lũy xã hội tăng, vậy lao động chính là nguồn gốc tạo ra tăng trưởng (Phạm Quang Phan & cộng sự ,2006)

Lao động, một mặt là bộ phận của nguồn lực phát triển đó là yếu tố đầu

vào không thê thiếu được trong quá trình sản xuất Mặt khác lao động là một bộ phận của dân số, những người được hưởng lợi của sự phát triển Sự phát triên kinh tế suy cho cùng là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sóng vật

chat, tinh thần cho con người Lao động là một trong bốn yếu tổ tác động tới

tăng trưởng kinh tế và nó là yếu tô quyết định nhất bởi vì tất cả mọi của cải vật chất và tinh thần xã hội đều do con người tạo ra, trong đó lao động đóng

VaI trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó

Nghiên cứu các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, vai trò của yếu tố con

người được đề cập là một trong những nhân tố quyết định sản xuất Năm 1956

hai kinh tế gia người Mỹ là Robert Solow và Trevor Swan đưa ra mô hình tăng

trưởng kinh tế được gọi là mô hình Solow-Swan đê giải thích quy mô và sự cải thiện hiệu quả của lao động đối với tăng trưởng Trong mô hình này, lao động

Trang 9

được xem như một trong hai nhân tô của quá trình sản xuất ra sản phâm xã hội

Ký hiệu Y là sản lượng, K chỉ vốn, L chỉ khối lượng lao động, hàm sản xuất có

dạng: Y=F(K L) Năm 1994, Paul Krugman đã đưa ra mức đóng góp của lao

động đến tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ cất cánh của các nước châu Âu (1850 đến nửa đầu thế kỷ 20), của Mỹ (1890 đến đầu thế kỳ 20) và Nhật Bản (1950 - 1970) là 65,6 % Mặt khác nguồn lao động còn là nhân tố thúc đây sự

chuyền dịch cơ cấu kinh tế và thu nhập cho người lao động

Xét trên góc độ thị trường lao động, quy mô lao động càng lớn thì thị

trường lao động lớn và có tiềm năng, thu hút sự đầu tư và biết tận dụng lợi thế về lượng lao động lớn, tiền lương rẻ mở rộng sản xuất, sử dụng lợi thế nhờ

quy mô, tăng sức cạnh tranh Hiện nay, tăng trưởng kinh tế của các nước đang

phát triển được đóng góp nhiều bởi quy mô, số lượng lao động, yếu tố vốn

nhân lực có vị trí chưa cao do trình độ và chất lượng lao động ở các nước này

còn thấp

Theo số liệu của Tông cục Thống kê thì tỷ trọng của yếu tố lao động

đóng góp vào GDP của Việt Nam trong giai đoạn 1993 — 1997 là 1Š 9 %; giai

đoạn 1998 — 2002 1a 20%, va tir nam 2003 đến nay là khoảng 19,1 % Qua đó

có thê thấy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện còn dựa một phần quan trọng vào yếu tố số lượng lao động

Như vậy đối với Việt Nam, phát triển nguồn lao động đề thực hiện công

nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế, gia nhập các tô chức kinh tế trong khu vực và thế giới đang là

một nhu cầu hết sức cấp bách đòi hỏi nguồn lao động phải có những thay đôi

mang tính đột phá Điều này đã được khăng định trong các Văn kiện Đại hội

toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XH của Đảng Cộng sản Việt Nam

Vai trò quan trọng của nguồn lao động đã thu hút nhiều công trình

nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam trong số các nghiên cứu trong nước,

một số tác giả được nhắc tên nhiều trong lĩnh vực nghiên cứu này có thể kế

Trang 10

đến như TS Nguyễn Văn Thành, TS Phạm Lê Phương, TS Vũ Anh Tuấn

và một số tác giả khác Kết quả nghiên cứu của các tác giả đã chỉ ra được vai trò của nguồn lao động trong phát triên kinh tế và đưa ra được quan điêm định

hướng và giải pháp đề phát triển nguồn lao động thời gian tới

Ngoài ra, cũng còn có nhiều bài viết đăng trên tạp chí đề cập đến nguồn lao động và phát triên kinh tế xã hội Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đã

được công bố đều lại dừng ở việc phân tích thực trạng lao động mà chưa ởđi

sâu vào phân tích các nhân tố tác động đến nguồn lao động Xuất phát từ vai trò quan trọng của nguôn lao động và khoảng trống nghiên cứu, ti da chon dé

tài: “Nguồn lao động Việt Nam: thực trạng và các nhân tố tác động” Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thông tin cho các cấp quản lý, từ đó có các chính sách, biện pháp phát triên và phát huy những lợi

thế của nguồn lao động

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề tài tập trung phân tích thực trạng và các nhân tố tác động tới nguồn

lao động của Việt Nam Mục đích này được cụ thê hóa qua các mục tiêu: - Hệ thống hóa lý luận về nguồn lao động, bao gồm khái niệm, các yếu tố cầu thành và những nhân tố tác động tới nguồn lao động ở Việt Nam

- Đánh giá thực trạng nguồn lao động ở nước ta

- Phân tích các nhân tố tác động tới nguồn lao động ở Việt Nam

- Đề xuất phương hướng và giải pháp đảm bảo nguồn lao động ở nước ta

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

+ Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Nguồn lao động của Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu: Nguồn lao động của Việt Nam giai đoạn 2007-2016 Năm 2009, năm 2014 Tông cục Thống kê thực hiện cuộc Tông điều tra dân số và cuộc Điều tra dân số giữa kỳ, 2 cuộc điều tra này đều có đối tượng, nội dung, biểu mẫu điều tra tương đối giống nhau Sử dụng kết quả tông hợp

từ 2 cuộc điều tra trên luận văn tập trung vào phân tích quy mô nguồn lao

Trang 11

động là chủ yếu, mặt khác do hạn chế trong thu thập nguồn thông tin nên tác

giả không phân tích về chất lượng nguồn lao động

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề đạt được mục tiêu trên, luận văn sử dụng hai phương pháp nghiên cứu phô biến: phương pháp phân tích tông quan tư liệu và phương pháp phân

tích định lượng

+ Phương pháp phân tích tông quan tư liệu: Để có được lý luận về

nguồn lao động, tác giả đã tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn đữ liệu

thứ cấp, từ các văn bản quy phạm pháp luật; các bài báo, các nghiên cứu của

Bộ, ngành, tập thê, cá nhân; các nghiên cứu về lĩnh vực nguồn lao động,

nguồn nhân lực; các báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (International

labour Organisation: ILO) có liên quan tới nguồn lao động

+ Phương pháp phân tích định lượng

Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả như: phân tô, so sánh, bảng thống kê và đồ thị thống kê Phương pháp phân tích hồi quy với dữ liệu

mảng ở cấp tỉnh của Việt Nam

5, Những đóng góp của luận văn

Về mặt lý luận, luận văn góp phần hoàn thiện phân loại hệ thống chỉ tiêu nguồn lao động, từ đó làm rõ các yếu tố cấu thành và các nhân tố tác động tới nguôn lao động ở Việt Nam

Về mặt thực tiễn, luận văn đi sâu phân tích thực trạng nguồn lao động ở Việt Nam, phân tích các nhân tố tác động tới nguồn lao động và đề xuất những

phương hướng, giải pháp cụ thê đề phát triển nguồn lao động ở nước ta 6 Kết cấu luận văn

Ngoài phần “Lời mở đầu” và “Kết luận”, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Tông quan về nguồn lao động

Chương II: Thực trạng nguồn lao động ở Việt Nam hiện hay

Chương III: Cac nhân tổ tác động - tới nguồn lao động ở Việt Nam

Trang 12

CHUONG I

TONG QUAN VE NGUON LAO DONG

1.1 Các khái niệm cơ bản

Dân số và nguôn lao động có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau Dân số là cơ sở tự nhiên hình thành nên nguồn lao động — lực lượng sản suất

chủ yếu của xã hội Với các điều kiện như cơ cấu tuôi, giới tính không thay

đổi, quy mô dân số đông, mật độ dân số cao, sẽ là điều kiện phát triển nguồn lao động dồi dào Phần dưới đây sẽ đề cập đến các khái niệm về dan sé,

nguồn lao động, lực lượng lao động, lao động có việc làm, thất nghiệp

1.1.1 Dân số

Theo tir dién Macquarie Dictionary (2014), hé théng chi tiêu Quốc gia

do Thủ tướng ban hành (2010), thi Dan số được định nghĩa một cách đơn giản là “' tông số người sinh sống trên một đơn vị lãnh thô, một quốc gia, thành phố

hay quận, huyện, khu vực”

- Theo GS TS Phan Công Nghĩa và PGS TS Bùi Đức Triệu (2013),

giáo trình Thống kê kinh tế, nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội,

thì đân số (Tổng số dân) là số người sống, cư trú trong phạm vi lãnh thô

nghiên cứu tại một thời điểm nhất định

Theo PGS.TS Phạm Đại Đồng (2007), giáo trình Thống kê dân só,

Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, thì số dân được hiều là số

lượng dân cư sinh sống (cư trú) trên một vùng lãnh thô nhất định, tại một

thời điểm xác định

Từ những khái niệm trên, có thể hiểu rằng: Dân số là tập hợp người

sinh sống trong những vùng lãnh thô nhất định (một nước, một vùng kinh

tế, một đơn vị hành chính- lãnh thô)

Trong điều tra thống kê, dân số được thu thập theo khái niệm “Nhân

khâu thực tế thường trú” Khái niệm này phản ánh những người thực tế

thường xuyên cư trú tại hộ tính đến thời điểm thống kê đã được 6 tháng trở

Trang 13

lên và những người mới chuyên đến ở ôn định tại hộ, không phân biệt họ đã

được đăng ký hộ khâu thường trú tại xã/phường(thị trấn đang ở hay chưa

Nhân khâu thực tế thường trú tại hộ bao gồm:

a) Những người vẫn thường xuyên ăn ở tại hộ tính đến thời điểm thống kê đã được 6 tháng trở lên

b) Những người mới chuyên đến ở ôn định tại hộ và những trẻ em mới

sinh trước thời điêm thống kê: không phân biệt họ đã có hay không có giấy tờ

pháp lý chứng nhận sự di chuyên đó

c) Những người “tạm vắng” bao gồm:

- Những người đi nghỉ hè, nghỉ lễ, đi công tác, đi du lịch, dự lớp bồi

dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, đi chữa bệnh, v.v : - Những người đang bị tạm giữ;

- Những người rời gia đình đi làm ăn ở nơi khác tính đến thời điểm thống kê chưa đủ 6 tháng (nếu đã rời gia đình đi làm ăn ở nơi khác tính đến

thời điểm thống kê đủ 6 tháng trở lên thì được tính tại nơi đang ở)

Dân số trong độ tuôi lao động: là bộ phận dân số gồm những người đang trong độ tuôi lao động theo quy định của pháp luật từng nước Ở nước

ta, độ tuôi lao động theo quy định của Bộ luật lao động được Quốc hội Việt

Nam khóa 13 thông qua năm 2012 thì độ tuôi lao động là từ 15 đến 60 đối với

nam và tir 15 đến 55 đối với nữ

1.1.2 Nguân lao động

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về nguồn lao động Theo PGS.TS Trần Xuân Cầu (2014), giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, thì nguồn lao động bao gồm toàn bộ những

người trong độ tuôi lao động có khả năng tham gia lao động

Theo PGS.TS Nguyễn Nam Phương và TS Ngô Quỳnh An (2016), giáo trình Dân số và phát triển với quản lý, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, thì nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuôi lao

động có khả năng lao động và những người ngoài độ tuôi lao động (trên độ

Trang 14

tuôi lao động) đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân, cùng với nhóm ngoài tuôi lao động, có khả năng lao động, hiện không làm việc nhưng

đang tìm kiếm việc làm

Theo GS.TS Phan Công Nghĩa và PGS.TS Bùi Đức Triệu (2013), giáo

trình Thống kê kinh tế, nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, thì nguồn lao động là một bộ phận của dân số bao gồm những người năm trong

độ tuôi lao động có khả năng lao động và những người nằm ngoài độ tuôi lao động thực tế đang làm việc thường xuyên Theo định nghĩa này thì nguồn lao động được xác định theo sơ đồ sau:

Hình 1: Mối quan hệ giữa dân số và nguôn lao động

Nguồn Giáo trình thống kê kinh tế (2013 )

Qua hình 1 ta thấy nguồn lao động có thê được xác định theo công thức: Dân số trong độ tuôi lao động Dân số ngoài tuôi lao động Nguôn lao động = có khả năng lao động + thực tế đang làm việc

thường xuyên

Trên thực tế nguồn lao động trong độ tuôi lao động và dân SỐ trong độ

tuôi lao động là hai chỉ tiêu khác nhau Cả hai thuật ngữ trên đều giới hạn độ

tuôi lao động theo luật định của mỗi nước, nhưng nguồn lao động trong độ

tuôi lao động chỉ bao gồm những người có khả năng lao động trong khi dân số trong độ tuôi lao động còn bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi lao động

nhưng không có khả năng lao động, như tàn tật, mắt sức lao động bẩm sinh Nguôn lao động được nghiên cứu cả về số lượng và chất lượng Nguồn lao động nghiên cứu mặt sô lượng bao gôm: dân sô đủ 1Š tuôi trở lên có khả năng lao động, hiện có việc làm hoặc đang thât nghiệp, đang đi học, đang làm

Trang 15

công việc nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu làm việc và những người thuộc tình trạng khác Số lượng nguồn lao động được đo lường thông qua chỉ

tiêu quy mô và tốc độ tăng Các chỉ tiêu này có liên quan mật thiết với quy mô

và tốc độ tăng dân số Quy mô và tốc độ tăng dân số là một trong những nhân

tố tác động đến quy mô và tốc độ tăng nguồn lao động

Từ một số khái niệm trên, có thê hiểu nguồn lao động là một bộ phận

của dân số Mặt khác nguồn lao động luôn bao hàm lực lượng lao động, còn

lực lượng lao động là cung thực tế về lao động Quy mô, cơ cấu và chất lượng

dân số sẽ quyết định quy mô, cơ cấu và chất lượng nguồn cung lao động tiềm

năng cũng như cung lao động thực tế

L.1.3 Lực lượng lao động

Có nhiều quan điểm khác nhau về lực lượng lao động, cụ thể : Theo

quan niệm của Tô chức lao động quốc tế (International Labour Organization:

ILO): Lực lượng lao động là một bộ phận dân số trong độ tuôi quy định (tùy thuộc từng nước) thực tế đang có việc làm và những người thất nghiệp

Theo PGS.TS Nguyễn Nam Phương và TS Ngô Quỳnh An (2016),

giáo trình Dân số và phát triên với quản lý, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, thì lực lượng lao động là bộ phận dân số đủ 15 tuôi trở lên

có việc làm và những người thất nghiệp (hiện không làm việc nhưng sẵn sàng

làm việc hoặc đang tìm việc làm)

Theo PGS.TS Trần Xuân Cau (2014), giáo trình Kinh tế nguồn nhân

lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, thì lực lượng lao động

là một bộ phận quan trọng nhất của nguôn lao động, bao gồm những người

trong độ tuôi lao động đang tham gia lao động hoặc chưa tham gia lao động

nhưng có nhu cầu tham gia lao động

Theo quan niệm của Tông Cục Thống kê, lực lượng lao động (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế hiện tại) bao gồm những người từ 1Š tuôi trở lên có việc làm (đang làm việc) và những người thất nghiệp trong thời kỳ

tham chiếu ( 7 ngày trước thời điểm quan sát)

L.L4 Lao động có việc làm

Hoạt động kiếm sống là hoạt động quan trọng nhất của thế giới nói

chung và con người nói riêng Hoạt động kiếm sống của con người được gọi

Trang 16

chung là việc làm “Lực lượng lao động' (2017), Wikipedia, truy cập ngày 10 tháng 8 nam 2017, tir < http:// vi.wikipedia.org/wiki/Luc_lugng lao d6éng>

Theo Tổ chức lao động quéc té (International Labour Organization:

ILO): viéc lam 1a pham vi duge ding dé chi các hoạt động khác nhau trong

đường biên sản xuất thuộc Hệ thống tài khoản Quốc gia (SNA)

Quốc Hội (2012), Bộ luật lao động, ban hành ngày 18 tháng 6 năm

2012, thì việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm

Theo quan điểm của Tông cục Thống kê việc làm là mọi hoạt động lao

động từ 1 giờ trở nên tạo ra nguồn thu nhập mà không bị pháp luật cắm

Từ các khái niệm trên có thê hiểu lao động có việc làm là những người

tham gia vào hoạt động lao động tạo thu nhập, không bị pháp luật ngăn cắm

và người đó có thê tự làm việc, làm công ăn lương hoặc làm việc gia đình nhưng không hưởng tiền lương, tiền công

1.1.5 Thất nghiệp

Có nhiều khái niệm khác nhau về thất nghiệp Theo tô chức lao động

quốc tế (International Labour Organization: ILO), thất nghiệp là tình trạng tồn

tại khi một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc, nhưng không

thê tìm được việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành Cũng theo ILO,

người thất nghiệp là người trên một độ tuôi nhất định, trong khoảng thời gian

quan sát, không có việc làm, sẵn sàng làm việc và đang tìm việc làm

Theo nhà kinh tế học Thomas Samuelson: thất nghiệp bao gồm những người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc hoặc sẵn sàng trở lại

bao giờ làm việc

Số người thất nghiệp còn bao gồm các trường hợp đặc biệt sau: (ï)

Những người đang nghỉ việc tạm thời nhưng không có căn cứ bảo đảm sẽ

được tiếp tục làm công việc cũ, trong khi đó họ vẫn sẵn sàng làm việc hoặc

Trang 17

đang tìm kiếm việc làm mới; (i) Những người trong thời kỳ tham chiếu

không có hoạt động tìm kiếm việc làm vì họ sẽ được bố trí việc làm mới sau

thời gian tạm nghỉ việc; (ii) Những người đã thôi việc không được hưởng tiền

lương/tiền công: hoặc (iv) Những người không tích cực tiềm kiếm việc làm vì

họ tin rằng không thể tìm được việc làm (do hạn chế về sức khoẻ, trình độ chuyên môn không phù hợp, )

Như vậy, khái niệm người thất nghiệp của ILO và của nước ta cơ bản giống nhau, chỉ có một điểm khác là khái niệm thất nghiệp của ILO không nêu rõ khoảng thời gian tham chiếu là bao lâu Vì thế, khi tính quy mô thất

nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp, cần ghi chú cụ thê độ dài thời gian tham chiếu đề đảm bảo tính chính xác của các chỉ tiêu

Thực tế dân số, nguồn lao động, lực lượng lao động, lao động có việc làm và thất nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau, phù

hợp với điều kiện khách quan và mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng giai

đoạn, và mối quan hệ của nó được phản ánh qua hình 2 dưới đây

Dân số h Dân số khô

Lực lượng cung lao k— 7” ost — = Ngoài lực động thực tế

Có việc làm Thất nghiệp Trong Trên tuổi | Dưới a Kha tuôi lao | | lao động, | tuôi lao

tim việc làm vả sẵn săng động ¬= việc, | động

việc làm Ỳ

Có khả năng lao động Không có

khả năng

nội trợ, làm việc tự nguyện,

_ nhóm khác) Nguồn lao động [”

Trang 18

Nguồn: giáo trình dân số và phát triển với quản lý (2016)

1.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê đánh giá nguồn lao động

1.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô nguôn lao động

+ Nguồn lao động: Là một bộ phận của dân số bao gồm những người nằm trong độ tuôi lao động có khả năng lao động và những người nằm ngoài

độ tuôi lao động thực tế đang làm việc thường xuyên

Quy mô nguôn lao động là chỉ tiêu tuyệt đối thoi diém Dé phan ánh quy mô của nguồn lao động cho một thời kỳ nhất định, cần phải tính chỉ tiêu nguôn lao động trung bình theo công thức sau:

Ghi chú: T_: Nguôn lao động trung bình

Tox : Nguồn lao động đầu kỳ Tcx : Nguôn lao động cuối kỳ

T, : Nguồn lao động tại thời điểm thứ n

- Công thức (1) được áp dụng khi biến động nguồn lao động tương đối đều - Công thức (2) được áp dụng khi biến động nguồn lao động không đều,

có số liệu về nguồn lao động ở các thời điểm có khoảng cách bằng nhau Nguồn lao động được chia thành: Dân số hoạt động kinh tế (hay lực

lượng lao động) và dân số không hoạt động kinh tế

+ Dân số hoạt động kinh tế (lực lượng lao động): Bao gồm những người đang tham gia lao động trong nên kinh tế quốc dân (cả trong và ngoài độ tuôi

Trang 19

lao động) và những người chưa tham gia nhưng đang tích cực tìm kiếm việc làm Theo khái niệm này, quy mô lực lượng lao động được tính theo công thức:

DSHĐKT(LLLĐ)= Tông dân số từ I5tuôi - Dan s6 15 tuổi trở lên

= Tổng dân số từ 15 tuôi + Dân số I5 tuôi trở lên trở lên có việc làm thất nghiệp

= LD trong at co vi + TN + LNgoài độ tuổi thực tế đang làm việc

Cũng như quy mô dân số, trong phân tích thống kê quy mô

DSHĐKT(LLLĐ) cũng tính tốc độ tăng LLLĐ bình quân năm và so sánh với tốc độ tăng bình quân

+ Dân số không hoạt động kinh tế

Bao gồm những người ngoài độ tuôi lao động và những người trong độ

tuôi lao động trong khoảng thời gian xác định của cuộc điều tra không làm

việc và không có nhu cầu tìm việc, như những người làm công việc nội trợ

cho gia đình mình; học sinh, sinh viên: những người mắt khả năng lao động Phương pháp tính:

DSKHĐKT = NLĐ - LLLĐ

Trong đó: DSKHĐKT: Dân số không hoạt động kinh tế NLĐ :_ Nguồn lao động

LLLĐ :_ Lực lượng lao động

1.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguôn lao động

+ Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính: Là sự phân chia nguồn lao

động theo giới tính nam và nữ được biêu hiện bằng tỷ trọng nguồn lao động

nam hoặc nữ trên tông nguồn lao động của cả nước

Cơ cấu nguồn lao động theo giới tính cho phép đánh giá năng lực sản

xuất xét từ nguôn lao động, đồng thời đào tạo và bố trí lao động cho phù hợp

với từng gIới

+ Cơ cấu nguồn lao động theo nhóm tuổi: Là sự phân chia nguồn lao

động theo các nhóm tuôi nhất định, được biêu hiện bằng tỷ trọng nguồn lao

Trang 20

động theo nhóm tuôi ¡ có trong tông nguồn lao động của cả nước Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, nhóm tuôi có thê được phân theo khoảng cách tuôi

Š hoặc l0 năm

Cụ thê nguồn lao động được phân theo nhóm tuôi: 15-24 tuôi, 25 - 34

tuôi, 35 — 44 tuôi, 45 — 54 tudi, 55 — 64 tudi, > 65 tudi

Cơ cấu nguồn lao động theo nhóm tuôi phản ánh mức độ tập trung

nguồn lao động theo nhóm tudi, qua đó có thé thay duoc su bién dong nguon

lao động theo từng chu kỳ thời gian

+ Cơ cấu nguồn lao động theo thành phần kinh tế: thê hiện mức độ hay tỷ trọng lao động của mỗi thành phần kinh tế trong tông số lao động của toàn

bộ nền kinh tế Cơ cấu lao động theo tiêu thức thành phần kinh tế thường

được chia theo 3 thành phân kinh tế: Kinh tế Nhà nước, Kinh tế ngoài Nhà

nước (tập thé, tư nhân, cá thẻ), Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

+ Cơ cấu nguồn lao động theo vùng, địa phương: Cơ cấu nguồn lao động

theo vùng, địa phương phản ánh mức độ tập trung nguôn lao động, đồng thời

cho phép đánh giá quá trình phân bó, và phân bố lại nguồn lao động theo khu

vực thành thị - nông thôn, theo vùng kinh tế, địa phương

+ Cơ cầu nguồn lao động theo mức độ huy động: Cơ cấu nguồn lao động

theo mức độ huy động cho phép đánh giá mức độ huy động nguồn lao động

vào sản xuất kinh doanh thông qua các biêu hiện: tỷ lệ lao động có việc làm,

tỷ lệ lao động thất nghiệp, tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế trong tông nguôn lao động Người ta thường kết hợp với cơ cấu nguồn lao động theo giới tính, độ tuôi, theo vùng đề đánh giá mức độ huy động nguồn lao động theo

từng nhóm tương ứng

+ Cơ cấu lao động theo tiêu thức nhóm ngành kinh tế: thể hiện mức độ

hoặc tỷ trọng lao động của nhóm ngành kinh tế so với tông lao động của toàn

Trang 21

bộ nên kinh tế Cơ cấu lao động theo tiêu thức nhóm ngành kinh tế thường

được chia thành 3 nhóm ngành hay còn gọi là 3 khu vực kinh tế: Nông, lâm,

thủy sản; công nghiệp, xây dựng và dịch vụ

1.2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng nguôn lao động

- Trình độ học vấn

Trình độ học vấn của nguồn lao động là chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lượng nguồn lao động và có tác động mạnh mẽ tới quá trình

phát triển kinh tế - xã hội Trình độ học vấn của nguồn lao động cao tạo khả

năng tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kỹ

thuật vào thực tiễn Trong chừng mực nhất định, trình độ học vấn dân cư biêu

hiện mặt bằng dân trí của một quốc gia Trình độ học vấn của nguồn lao động

được lượng hóa thông qua các chỉ tiêu:

+ Số lượng và tỷ lệ người biết chữ,

+ Số lượng và tỷ lệ người qua các cấp học như tiêu học, Trung học cơ

sở, trung học phô thông

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn lao động

Cơ cấu nguồn lao động theo trình độ chuyên môn cho phép nghiên cứu chất lượng của nguồn lao động, tính các chỉ tiêu bậc chuyên môn bình quân,

phân tích ảnh hưởng của nó đến chất lượng sản phâm và chỉ phí sản xuất cũng

như khả năng cạnh tranh của các đơn vị trong cơ chế thị trường Nó là cơ sở

đê lập kế hoạch đào tạo và nâng cao trình độ của người lao động

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ là trạng thái hiệu biết, khả năng thực hành

về một chuyên môn nghề nghiệp nào đó được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu:

+ Số lượng lao động được đào tạo và chưa qua đào tạo,

+ Cơ cầu lao động được đào tạo

Chỉ tiêu trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nguồn lao động là chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh chất lượng nguồn lao động, thông qua chỉ tiêu này cho thấy năng lực sản xuất của con người trong ngành, trong một quốc gia,

một vùng lãnh thô, khả năng sử dụng khoa học hiện đại vào sản xuất.

Trang 22

1.3 Vai trò của nguồn lao động trong phát triển kinh tế - xã hội

Lịch sử loài người đã chứng minh vai trò quyết định của lao động với sự phát triên kinh tế-xã hội Ngay cả khi khoa học công nghệ đạt được trình

độ phát triên cao, chi phối mọi lĩnh vực đời sống, thì cũng không thẻ thay thế vai trò nguồn lực lao động Kinh tế - xã hội phát triên là một yếu tố tác động rất mạnh đến phát triển nguồn lao động Nguồn lao động chất lượng cao sẽ tạo ra những tiền dé và điều kiện quyết định cho sự phát triên kinh tế - xã hội

Phát triển nguôn lao động quyết định thành công của quá trình phát triển kinh

tế - xã hội, phát trién kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế quốc tế Vai trò của

nguôn lao động được thể hiện thông qua những khía cạnh sau:

- Nguồn lao động là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế

Theo GS.TS Ngô Thắng Lợi & PGS.TS Phạm Thị Nhiệm (2013), giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Chính trị hành chính, Hà Nội, thì tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng qui mô và sản lượng của nền kinh tế so với thời kỳ trước đó, thường đo bằng sự gia tăng của các chỉ số như GDP và GNP Tăng trưởng kinh tế của một quốc gia có mối tương quan chặt chẽ với vốn vật chất và nguồn lực con người Nghiên cứu các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, vai trò của yếu tố con người được đề cập là một trong những nhân tố quyết định sản xuất Năm 1956 hai kinh tế gia người Mỹ, Robert Solow và Trevor Swan đưa ra mô hình tăng trưởng kinh tế được gọi là mô hình Solow-Swan đê

giải thích quy mô và sự cải thiện hiệu quả của lao động đối với tăng trưởng

Trong mô hình này, nguồn lao động được xem như một trong hai nhân tố của

quá trình sản xuất ra sản phâm xã hội Ký hiệu Y là sản lượng, K chỉ vốn, L chỉ khối lượng lao động, hàm sản xuất có đạng: Y=F(K L)

Năm 1994, Paul Krugman đã đưa ra mức đóng góp của nguồn lao động

trong tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ cất cánh của các nước châu Âu (1850

đến nửa đầu thế kỷ 20), của Mỹ (1890 đến đầu thế kỳ 20) và Nhật Bản (1950

- 1970) thì tăng trưởng kinh tế dựa vào vốn là 34,4% và vốn con người đóng

Trang 23

gdp 65,6% Mat khac ngu6n lao động còn là nhân tô thúc đây sự chuyên dịch

cơ cầu kinh tế và thu nhập cho người lao động, Văn kiện Đại hội đảng toàn

quốc lần thứ XII chỉ rõ: “Phát triên kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững,

chuyên dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa,

hiện đại hóa” Chuyén dịch cơ cấu kinh tế là quá trình thay đổi cấu trúc của

nên kinh tế dựa trên cơ sở phát huy những lợi thế tuyệt đối và so sánh của đất

nước trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và hội nhập

kinh tế quốc tế, nó là quá trình tiếp tục phát triển phân công lao động xã hội

Nguồn lao động đóng góp trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc dân qua kỹ năng và khả năng sản xuất của người lao động Điều đó chứng tỏ

rằng nguôn lao động là yếu tố rất quan trọng Ở nước ta, nhận thức được vai

trò động lực của nguồn lao động đối với quá trình công nghiệp hóa — hiện đại

hóa đất nước, Đảng ta đã chỉ đạo: “Lấy việc phát huy yếu tố con người làm

yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững” Nguồn lực con người

được coi là nội lực cơ bản nhất cần được khai thác và phát huy đề tiến hành

công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII của đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khăng định con đường đi lên chủ nghĩa

xã hội Đó là từng bước CNH, HĐH, gắn chặt với tăng cường phát triên các

lĩnh vực và hội nhập kinh tế quốc tế CNH, HĐH là con đường tất yếu của sự phát triển, đổi mới toàn diện, đưa đất nước đi lên từ một nước nông nghiệp là

chủ yếu thành một nước công nghiệp Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 Việt

Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại Đê thực hiện

được điều đó chỉ có nguồn lao động có ý thức tô chức, kỷ luật và trình độ chuyên môn cao, trong đó chất xám trở thành nguồn vốn quan trọng nhất, quý nhất, là nhân tố quyết định sự phát triển mới đáp ứng được yêu cầu của sự

nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam

- Nguồn lao động là nhân tố quyết định phát triển lực lượng sản xuất

Các Mác là người đầu tiên có công phát hiện ra quy luật phát triển của

Trang 24

xã hội loài người Đề tồn tại, trước hết con người cần phải ăn, ở, mặc, đi

lại, trước khi tham gia hoạt động chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo Tức là con người phải lao động đề thỏa mãn nhu cầu của mình Lao động của

con người là lao động theo phương thức sản xuất vật chất nhất định, là sự

thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Lực

lượng sản xuất được cấu thành bởi người lao động, tư liệu sản xuất và dự báo

khoa học sẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Con người tham gia vào

quá trình sản xuất với tư cách là một nhân tố của lực lượng sản xuất nhưng

lao động của con người là lao động sáng tạo Thông qua hoạt động lao động sản xuất con người không ngừng làm giàu cho trí tuệ của mình đề chế tạo ra những công nghệ mới

Hiện nay, khoa học - công nghệ có tác động mạnh mẽ, nhanh chóng

vào mọi lĩnh vực của đời sóng kinh tế xã hội Sự phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ, tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần, rút cuộc đều là do sự

sáng tạo của con người, do con người có trình độ cao phát minh, sáng tạo Như vậy, nguồn lao động là nguồn lực đặc biệt với những người lao

động có trình độ chuyên môn cao, nó là điều kiện hàng đầu thúc đây khoa học

- công nghệ phát triển; trí tuệ của con người được chuyên hóa thành công nghệ và chính con người áp dụng công nghệ đó vào quá trình sản xuất đề làm

cho các nguồn lực khác được sử dụng một cách hiệu quả hơn Nguồn lao

động là động lực có sức mạnh to lớn thúc đây khoa học —- công nghệ phát

triên, là yếu tố quyết định phát triên lực lượng sản xuất Trong cuộc cách

mạng công nghiệp trước đây, máy móc thay thế lao động cơ bắp của con người; còn cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại ngày nay, máy tính giúp con người lao động trí óc nhân gấp bội sức mạnh trí tuệ và sức sáng tạo

Tri thức trở thành nguồn vốn vô hình lớn nhất quan trọng hơn cả các nguồn lực phát triển khác Lực lượng sản xuất của xã hội đang chuyền từ việc dựa

chủ yếu vào tài nguyên thiên nhiên sang dựa chủ yếu vào năng lực trí tuệ của

Trang 25

con người, đúng như Các Mác đã từng dự báo: Một khi lao động dưới hình

thái trực tiếp của nó không còn là nguồn của cải vĩ đại nữa thì thời gian lao động không còn là thước đo giá trị nữa Lao động thặng dư của quan chúng

công nhân không còn là điều kiện để phát triên của cải phô biến, cũng giống

như sự không lao động của một số ít người không còn là điều kiện cho sự phát

triên những sức mạnh phô biến của đầu óc con người nữa Thực tiễn đã chứng

minh rằng, nguồn gốc giàu có của một quốc gia chính là tri thức và chỉ có con người mới có khả năng nắm giữ tri thức và sản sinh tri thức Những phát minh mạnh mẽ về khoa học - công nghệ, đã góp phần đây nhanh quá trình quốc tế

hoá nên kinh tế thế giới, thúc đây lực lượng sản xuất phát triên, thúc đây phân công lao động quốc tế ngày càng sâu rộng, phát triên nhanh chóng mậu dịch quốc tế, góp phần khai thác tối đa lợi thế so sánh của các nước tham gia vào nền kinh tế toàn cầu Do đó, Việt Nam cần phát triển nguồn lao động có chất lượng là điều kiện là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bèn vững để

Việt Nam rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đây tăng trưởng kinh tế, hội

nhập quốc tế và đây nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động

1.4.1 Nhóm nhân tố ảnh luưưởng đến quy mô nguân lao động - Đân số

Theo PGS TS Phạm Đại Đồng (2007), giáo trình Thống kê dân số, Nhà

xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, thì dân số là cơ sở để hình thành

lực lượng lao động Sự biến động dân số là kết quả của quá trình nhân khâu

học và có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến quy mô, cơ cấu cũng như sự phân bồ theo không gian của dân số trong độ tuôi lao động

Sự biến động dân số thường được nghiên cứu qua sự biến động tự nhiên và

biến động cơ học

+ Biến động dân số tự nhiên: Biến động dân số tự nhiên do tác động

của sinh đẻ và tử vong.

Trang 26

Mức sinh giữ một vị thé rat quan trong trong su phat trién dan só, là yếu

tố quyết định hình dáng cấu trúc tuôi, giới tính và chi phối những biến đôi

trong quy mô, sự phân bó, tốc độ gia tăng dân số và lao động Mức sinh thay

đôi, tại thời điểm đó số trẻ em mới được sinh ra có ảnh hưởng đến số lượng

dân số nhưng không trực tiếp tác động đến quy mô nguồn lao động, mà sẽ tác động sau đó 15 năm Mức sinh cao làm quy mô dân số đông và nguồn lao

động tăng cao

Mức sinh cao hay thấp, tăng nhanh hay chậm tắt yếu sẽ làm cho cấu trúc

tuôi của dân số và lao động trẻ ra hoặc già đi, cấu trúc giới tính có thể mất cân

đối hoặc hài hòa và hợp lý hơn Tỷ lệ sinh thô không chỉ ảnh hưởng gián tiếp mà còn trực tiếp tác động đến nguồn lao động Tại thời điêm mức sinh cao, số

phụ nữ trong độ tuôi sinh đẻ gia tăng, tần suất sinh đẻ cao hơn, vì vậy, mức độ

tham gia lực lượng lao động của phụ nữ trẻ bị hạn chế, ảnh hưởng đáng kê

đến nhiều ngành sản xuất, nhất là những ngành cần nhiều lao động nữ

Mức chết thay đôi ảnh hưởng đáng kê đến quy mô, cơ cấu, chất lượng và phân bồ dân só, và vì vậy ảnh hưởng đến nguồn lao động Khi mức chết tăng lên, quy mô nguồn lao động giảm xuống và tỷ số phụ thuộc có thể giảm theo, vì số lượng người già và trẻ em đa phần chết nhiều hơn so với số dân trong tuôi lao động Mức chết giảm xuống, thường mức chết trẻ em và người già giảm theo, tuôi thọ trung bình dân cư tăng lên, cung lao động cao tuôi nhiều

hơn Mặt khác, khi mức chết, đặc biệt tỷ suất chết trẻ em giảm sẽ kéo theo sự

giảm của mức sinh, cung lao động trẻ tương lai giảm xuống, cơ cấu nguôn lao

động già hóa và chất lượng nguồn lao động sẽ bị ảnh hưởng

+ Biến động dân số cơ học (di dân): Theo PGS TS Phạm Đại Đồng (2007), giáo trình Thống kê dân số, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, thì biến động cơ học của dân số (hay di dân) là sự di chyên của dân cư từ đơn vị hành chính này đến đơn vị hành chính khác, có kèm theo sự thay đôi

nơi cư trú Di dân là một tat yeu của xã hội hiện đại, tác động trực tiếp đến sự

Trang 27

biến động dân số như làm thay đổi quy mô, cơ cấu dân số, làm thay đôi chế độ

tái sản xuất dân số Ở các nước đang phát triển, di dân là một trong những

nhân tô rất quan trọng tác động đến quy mô và cơ cấu nguồn lao động, đặc biệt cơ cầu nguôn lao động trong phạm vi từng địa phương (hay từng tỉnh)

Di dân có tầm quan trọng đặc biệt trọng việc phân bồ lại lực lượng sản

xuất, nguồn lao động theo lãnh thô Trong nên kinh tế thị trường, điều tiết vĩ mô về di dân góp phần hình thành và hoàn thiện thị trường lao động giữa các

vùng kinh tế, giữa nông thôn và thành thị Di dân có ảnh hưởng không nhỏ

đến tiền công, thu nhập và việc làm, đến vấn đè đầu tư và thay đôi công nghệ

Cụ thê:

+ Di dân đóng góp tích cực vào khai thác tài nguyên, phát triển sản xuất

Do biến động tự nhiên thông qua sinh và chết, cùng với di dân mà phạm vi không gian sống của con người nhanh chóng rộng mở Ở nước ta, lịch sử phát triên đất nước kéo đài về phía Nam là kết quả của quá trình di dân của các thé

hệ cha ông hàng chục thế kỷ qua Thời kỳ đôi mới 30 năm qua, thông qua di

dân, Việt Nam đã khai phá thêm được nhiều vùng đất mới, phát triển khai khoáng, thủy điện, các tô hợp ngành nghề công nghiệp quan trọng Di dân từ

nông thôn ra thành thị và đến các khu công nghiệp đã đáp ứng phần lớn nhu

cầu lao động phục vụ phát triên công nghiệp và đầu tư nước ngoài

+ Di dân góp phần đưa sự phát triên điều hòa ra các vùng Đây là quá

trình từ một số ít vùng nông thôn phát triển, do di dân mà mở ra nhiều vùng

nông thôn phát triên khác Từ nông thôn phân tán, di dân lại quy tụ vào thành

phó đề phát triển rồi lại nhân ra nhiều thành phố khác, kê cả dòng di dân trở

lại nông thôn, thực hiện thành thị hóa nông thôn

+ Di dân góp phần phát triển đồng thời nhiều lĩnh vực văn hóa, xã hội Cùng với sự phat trién kinh tế, di dân góp phần đem lại sự phát triển văn hóa, xã

hội nhờ tăng cường giao lưu giữa các quốc gia, các địa phương, các dân tộc + Di dân trong nước đã và đang góp phần tăng trưởng kinh tế va

Trang 28

giam nghéo

Tuy nhiên, các dòng đi dân lao động trong nước không có kế hoạch,

hoàn toàn phụ thuộc vào động cơ cá nhân sẽ tạo nên những biến động lớn trong cung lao động, gây khó khăn cho các khu công nghiệp

- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Theo khái niệm lực lượng lao động nêu ở trên thì chỉ tiêu ” tỉ lệ tham gia lực lượng lao động ” nói chung được hiểu là tỉ số phần trăm giữa số người đủ 15 tuôi trở lên thuộc lực lượng

lao động trên dân số đủ 15 tuôi trở lên

Theo PGS.TS Trần Xuân Cầu (2014), giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, thì tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quyết định cung lao động vẻ số lượng Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của đân số trong độ tuôi lao động càng cao thì quy mô lao động đang hoạt động kinh tế và đang sẵn sàng hoạt động kinh tế càng lớn Hay nói cách khác, tạo việc

làm càng nhiều và thu hút nguồn nhân lực càng lớn, tức là làm cho tỷ lệ tham gia

lực lượng lao động càng gần tới 100% chính là tạo ra cung lao động càng lớn - Thời gian lao động: Theo PGS.TS Trần Xuân Cầu (2014), giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, thì

Thời gian làm việc của những người lao động khác nhau có thê không giống

nhau Vì thế, cung về số lượng lao động và cung vẻ thời gian lao động có thê khác nhau Thời gian lao động thường được tính bằng: số ngày làm việc/năm;

số giờ làm việc/năm; số ngày làm việc/tuần; số giờ làm việc/tuần hoặc số giờ

làm việc/ngày Xu hướng chung của các nước là thời gian làm việc sẽ giảm di

khi trình độ phát triên kinh tế được nâng cao

-Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp: Theo PGS.TS Trần Xuân Cầu (2014), giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, thì Thất nghiệp gồm những người không có việc làm

nhưng đang tích cực tìm việc làm Số người không có việc làm sẽ ảnh hưởng đến số người làm việc và ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của nên kinh tế.

Trang 29

Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của mọi quốc gia vì nó không chỉ tác

động về kinh tế mà tác động cả về khía cạnh xã hội

Theo cách tính thông thường tỷ lệ thất nghiệp tính bằng tỷ lệ % giữa tông số

người thất nghiệp và tông số nguồn lao động Nhưng đối với các nước đang phát triên tỷ lệ thất nghiệp này chưa phản ánh đúng sự thực về nguồn lao động chưa

sử dụng hết Trong thống kê thất nghiệp ở các nước đang phát triển, số người nghèo thường chiếm tỷ lệ rất nhỏ và khi họ thất nghiệp thì họ cố gắng không đề thời gian đó kéo đài Bởi vì họ không có các nguồn lực dự trữ, họ phải chấp nhận mọi việc nếu có Do đó ở các nước đang phát triển đê biêu hiện tình trạng chưa

sử dụng hết lao động người ta dùng khái niệm thất nghiệp hữu hình và thất

nghiệp trá hình Thất nghiệp trá hình gồm bán thất nghiệp và thất nghiệp vô hình Người ta cho rằng thất nghiệp trá hình là biểu hiện chính của tình tranh

chưa sử dụng hết lao động ở các nước đang phát triển Họ là những người có

việc làm, trong khu vực nông thôn hoặc thành thị không chính thức nhưng làm

việc với mức năng suất thấp, họ đóng góp rất ít hoặc không đáng kê vào phát trién sản xuất Vấn đề khó khăn là không đánh giá được chính xác nguôn lao động chưa sử dụng hết dưới hình thức bán thất nghiệp hoặc thất nghiệp

1.4.2 Nhóm nhân tô ảnh lưưởng đến chất lượng nguân lao động

Theo PGS.TS Nguyễn Tiệp (2011) giáo trình thị trường lao động, Nhà xuất bản lao động - xã hội, Hà Nội, thì những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động gồm:

- Giáo dục và Trình độ chuyên môn của người lao động

Giáo dục phô thông (giáo dục cơ bản) nhằm cung cấp những kiến thức

cơ bản đề phát triển năng lực cá nhân Giáo dục nghè và giáo dục đại học vừa

giúp người học có kiến thức đồng thời còn giúp cung cấp tay nghề, kỹ năng

và chuyên môn Với mỗi trình độ đào tạo nhất định, người được đào tạo biết

được họ sẽ phải đảm nhận những công việc gì Yêu cầu kỹ năng cũng như

chuyên môn nghề nghiệp phải như thế nào

Vai trò của giao dục đối với việc nâng cao chất lượng lao động được

Trang 30

phân tích qua nội dung sau

Thứ nhất, giáo dục là cách thức đề tích lũy vốn con người đặc biệt là tri

thức và sẽ giúp con người sáng tạo ra công nghệ mới, tiếp thu công nghệ mới do đó thúc đây tăng trưởng kinh tế đài hạn

Thứ hai, giáo dục tạo ra một lực lượng lao động có trình độ, có kỹ năng làm việc với năng suất cao là cơ sở thúc đây tăng trưởng nhanh và bền vững

Vai trò của giáo dục thường được các nhà kinh tế đánh giá bằng chỉ tiêu

“ tỷ suất lợi nhuận cho giáo dục” Về lý thuyết, tỷ suất lợi nhuận từ đầu tư

giáo dục cũng giống như lợi nhuận đầu tư vào bất kỳ một dự án nào khác Đó

là tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận từ đầu tư ở một mức độ giáo dục nhất định

với tông các chi phí khác So sánh chỉ số này giữa các cấp giáo dục có thể

giúp cho việc đánh giá lợi ích kinh tế của đầu tư giáo dục ở cấp nào hiệu quả

hơn Kết quả nghiên cứu của các nước cho thấy tỷ suất lợi nhuận đầu tư vào

cấp tiêu học là cao hơn các cấp khác Chăng hạn, tỷ suất lợi nhuận chung của thé giới (đầu thập niên 90) ở cấp tiêu học là 18.4%, ở cấp trung học là 13.2%, đại học là 10.9% Các số liệu tương ứng của Việt Nam là 10.8%, 3.8%, 3.0% Như vậy có thê thấy rằng giáo dục tiểu học và giáo dục cơ bản có hiệu quả

hơn, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển Do vậy chính sách giáo dục

của các nước đang phát triên cũng tập trung nhiều và ưu tiên nhiều hơn cho

giáo dục tiêu học

Thứ ba, giáo dục giúp cho việc cung cấp kiến thức và những thông tin đề

người dân, đặc biệt là phụ nữ có thê sử dụng những công nghệ nhằm tăng cường sức khỏe, dinh dưỡng Chăng hạn tỷ lệ tử vong trẻ em giảm xuống, tỷ

lệ dinh dưỡng trẻ em tăng lên, cùng với học van của cha mẹ, đặc biệt là của

người mẹ vì biết sinh hoạt vệ sinh hơn, hay biết cách sử dụng những thức ăn

giầu chất dinh dưỡng hơn Với ý nghĩa trên giáo dục còn góp phần vào việc

bô sung cho các dịch vụ y tế (giảm nhu cầu về những dịch vụ y tế)

- Sức khỏe người lao động: Sức khỏe là trạng thái thoải mát toàn diện

Trang 31

về thê chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật Sức khỏe có tác động tới chất lượng của lao động cả hiện tại và tương lai Người lao động có sức khỏe tốt có thê mang lại

những lợi nhuận trực tiếp hoặc gián tiếp bằng việc nâng cao sức bèn bi, dẻo

dai và khả năng tập trung cao trong khi làm việc Sức khoẻ là một vấn đề rất

quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dân số nói chung và chất lượng lao

động nói riêng, nó là một trong chiến lược phát triên con người ở mỗi quốc

gia trên Thế giới Khi nói tới sức khoẻ bao gồm 2 khía cạnh: sức khoẻ tỉnh

thần và thê lực con người, chúng ta thường nói “Có sức khoẻ là có tất cả”, Bởi sức khoẻ giúp con người làm việc tốt và chủ động tham gia vào các hoạt động

đời sóng kinh tế xã hội, cộng đồng Vì vậy, muốn phát triển đất nước, trước hết phải quan tâm tới yếu tố này, lấy con người làm trung tâm Do tầm quan trọng của sức khỏe là rất lớn do đó phải tập trung về vấn đề này ngay từ đầu

Nhà nước cần có các chính sách đặc biệt dành cho trẻ nhỏ và bà mẹ đề có thê

đảm bảo được một nguồn lao động dồi dào và chất lượng ngay từ nhỏ

- Tác phong lao động: Về ý thức trách nhiệm đó là thê hiện trong mối

quan hệ với nhiệm vụ được giao, với công việc phải làm Khi được giao việc

gì, bất kỳ to, hay nhỏ, khó hay dễ, đều phải dồn hết tâm huyết làm đến nơi, đến chốn, tự giác làm Nếu làm việc theo lối câu thả, dễ làm, khó bỏ, làm cho qua chuyện, gặp sao làm vậy là không có tinh thần trách nhiệm Ý thức

trách nhiệm còn thẻ hiện không thụ động, trông chờ, ỷ lại; phải chủ động trong cộng việc được giao Tác phong công nghiệp đó là cách ứng xử, cách làm việc, cách giao tiếp trong công nghiệp Đó là sự thê hiện của một cá nhân hay tập thê tới việc làm được giao, nó biêu hiện tính trách nhiệm với công

việc, có thê nói đó là một yếu tố quan trọng không kém so với hai yếu tố ở

trên Hiện nay tác phong làm việc của người Việt Nam vẫn còn chưa tốt Nó được thê hiện qua sự chậm trễ hay thiếu nhiệt tình với công việc Ngày nay khi đất nước đang phát triển thì việc nâng cao tính kỷ luật và tác phong làm

Trang 32

việc là cần thiết Việt Nam nên học tập những nước có phong cách làm việc

hiệu quả như Mỹ, Nhật Bản Đề có thê đạt được điều này không phải là đơn

giản với nước ta, cần phải có những biện pháp thích hợp cả về khen thưởng và

kỷ luật để có thê đạt được hiệu quả tốt

- Y tế: Hoạt động y tế đem lại cho nguồn nhân lực sức khỏe, làm tăng chất lượng của nguồn lao động trong hiện tại và tương lai Người lao động được chăm sóc, được khám chữa bệnh thường xuyên và kịp thời sẽ là người

có sức khỏe tốt, mang lại lợi nhuận trực tiếp bằng việc nâng cao sức bên bi,

dẻo dai và khả năng tập trung trong khi đang làm việc, từ đó có thê tăng năng suất, phát huy tài năng, sở trường, sức sáng tạo của họ trong công tác

- Hội nhập quốc tế: Quá trình hội nhập quốc tế dưới nhiều hình thức,

liên doanh liên kết, xuất khâu lao động, đào tạo quốc tế có tác động tích

cực đến chất lượng cung lao động, giúp cho nguồn nhân lực nâng cao tri thức,

thúc đây tiền bộ khoa học công nghệ, trình độ quản lý

- Chính sách và các tổ chức xã hội: Chính sách quốc gia, chính sách

của vùng, địa phương có thê kìm hãm hoặc tạo điều kiện thúc đây sự phát

triên nguôn lao động Các chính sách này định hướng cho việc sử dụng nguồn

lao động Tùy thuộc vào tình hình thực tế, người ta có những quyết định cho

hướng phát triên kinh tế - xã hội Nó xác định vai trò của những nhân tố cấu thành kinh tế xã hội và định hướng kế hoạch phát triên cho mỗi ngành, mỗi địa phương, tác động đến đào tạo bồi dưỡng, nâng cao dân trí và xã hội hóa quá trình phát triên nguồn lao động Ở nước ta có các chính sách vĩ mô của

Nhà nước như: Chính sách y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, chính sách sử

dụng, phân bô và thu hút nhân tài, chính sách văn hóa - xã hội, chính sách bảo

hiểm xã hội, chính sách tiền lương, đều có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triên nguồn lao động ở nước ta Chúng ta biết rằng, nếu trình độ y tế cao, chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi để nâng

cao thê trạng và chất lượng nguồn lao động Không thể có một cơ thê khỏe

Trang 33

mạnh, cường tráng, tâm hồn trong sáng, tinh thần thoải mái, phát triên hài hòa

trên nền tảng một nên y tế yếu kém, chính sách chăm sóc sức khỏe nhân dân,

chính sách văn hóa - xã hội, đời song văn hóa tinh thần không được quan tâm,

đầu tư thỏa đáng Mặt khác, việc sử dụng, phân bô, trọng dụng và thu hút nhân tài, nguồn nhân lực chất lượng cao hợp lý dựa trên cơ sở năng lực là động lực đê người lao động phấn đấu, cống hiến và đi lên trong quá trình lao

động Khi mà cơ hội thăng tiến rộng mở trên tiêu chí phâm chất đạo đức và tài năng thực sự của bản thân người lao động là nền móng bèn vững đề người lao

động phát huy tối đa sự sáng tạo trong công việc, là bệ phóng đề họ khang định tài năng và chuyên tâm lao động, sản xuất cống hiến cho xã hội Bên

cạnh đó, chính sách về tiền lương, bảo hiểm xã hội và các chính sách an sinh

xã hội phù hợp sẽ là động lực thôi thúc tỉnh thần sáng tạo, ý thức trách nhiệm,

tính kỷ luật, hăng say lao động sản xuất của nguồn nhân lực

Các tô chức xã hội và việc người dân tham gia vào các hoạt động của nó

là cầu nối giáo dục nhà trường — gia đình — xã hội, vận động tuyên truyền lối

sóng khoa học hợp vệ sinh, bảo vệ môi trường, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đưa luật pháp vào đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao

nhận thức của người dân Kết quả hoạt động của tô chức xã hội đem lại là

cộng đồng sống và làm việc phù hợp với các luật lệ xã hội hơn, họ có ý thức

hoàn thiện mình hơn chất lượng nguồn lao động được tăng lên

1.4.3 Nhóm nhân tố thuộc về môi trường kinh tế

- Trình độ phát triển kinh tế

Hiện nay mọi quốc gia đều đang phấn đấu vì mục tiêu phát triên kinh tế Phát triển kinh tế được hiệu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nên kinh té, là quá trình biến đôi cả về lượng và vẻ chất, thể hiện qua sự kết hợp một cách

chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia

Theo cách hiểu như vậy, phát triển phải là một quá trình lâu dài và do các nhân tố nội tại của nền kinh tế quyết định Nội dung của phát triển kinh tế

Trang 34

được khái quát theo các tiêu thức: Một là, Về tăng trưởng kinh tế đó là tốc độ tăng GDP và GDP bình quân đầu người hay nói cách khác đó là sự gia tăng

tông mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người Theo đó GDP phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế và phát triển của con người và tác động đến nguồn lao động rất tích cực Theo PGS.TS

Nguyễn Nam Phương và TS Ngô Quỳnh An (2016), giáo trình Dân số và phát triển với quản lý, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, thì phát triên kinh tế đạt tới một mức độ nhất định, làm cơ sở cho những chuyên

biến trong quan niệm, nhận thức về sinh sản, tạo tiền đề vật chất cho việc áp

dụng các biện pháp tránh thai làm giảm tỷ lệ sinh Mức sinh thấp, trong tương lai sẽ dẫn tới già hóa dân số và tình trạng thiếu nguồn lao động Hiện nay, các nước phát triên tỷ lệ sinh thấp, dân số già hóa, dẫn đến nguồn lao động giảm,

phải nhập khâu lao động từ các nước khác Nghiên cứu của Hans-Peter

Kohler ( 2006) chỉ ra rằng các nước trên thế giới như Nhật Bản, một số nước

châu Âu, mỹ .đang phải đối mặt với nhiều khó khăn do mức sinh thấp và

kéo đài trong thời gian dài đã dẫn đến sự thiếu hụt lao động trầm trọng, làm

cho các quốc gia này phải phụ thuộc nhất định vào lực lượng lao động nhập

cư mỗi năm để tham gia vào quá trình sản xuất, vận hành nên kinh tế đất

nước Hai là, sự biến đổi về cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Ba là, dam bảo sự công bằng và tiến bộ xã hội Những yếu tố này sẽ có tác động tích cực đến số lượng và chất lượng của nguồn lao động ở nước ta Bốn là, lượng của cải vật chất do nền kinh tế tạo ra là cơ sở đề phát triên nguồn lực lao

động Một quốc gia có năng suất lao động cao, của cải nhiều, ngân sách đồi

dào sẽ có những điều kiện về vật chat, tài chính đê nâng cao dinh dưỡng, phát

triển văn hóa, giáo dục, chăm sóc y tế nhằm nâng cao chất lượng nguôn lao động Mặt khác, việc phát triên kinh tế làm xuất hiện ngành nghề mới, công

việc mới, đòi hỏi nguồn lao động phải không ngừng nâng cao tay nghèẻ,

trình độ chuyên môn của mình.

Trang 35

Phát triên kinh tế có những tác động tích cực đến sự phát triền của nguồn

lao động Nên kinh tế càng phát triển, càng có điều kiện thuận lợi để tăng

trưởng đầu tư vào nền sản xuất xã hội làm gia tăng số lượng việc làm cho

nguôn lao động, và điều đó có thể thu hút thêm nhiều đối tượng trong và

ngoài độ tuôi lao động tham gia vào nền kinh tế, dẫn tới nguồn lao động trong

nên kinh tế tăng nên đáng kê Mặt khác tăng trưởng đầu tư còn kéo theo sự

đôi mới công nghệ và có tác động tích cực đến chất lượng nguồn lao động Sự phát triển kinh tế còn đặt ra những yêu cầu mới đối với nguồn lao động và hướng sử dụng nguôn lao động Sự chuyên môn hóa cao, cơ cấu kinh tế đa dạng có tác động đến sự phân công lao động trong từng ngành, giữa các

ngành, các khu vực và địa phương dẫn đến có những thay đôi cơ cấu nghề nghiệp, về trình độ, tay nghề, chuyên môn kỹ thuật của người lao động Nền kinh tế hiện nay đòi hỏi chất lượng lao động cao mới đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất công nghiệp hiện đại và nhất là trong xu thế hội nhập kinh tế

quốc tế hiện nay

- Cơ cấu kinh tế và chuyến dịch cơ cấu kinh tế

Theo GS.TS Vi Thi Ngoc Phùng (2015), Giáo trình kinh tế phát triên, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội, thì “Cơ cấu kinh tế được hiểu là tương quan giữa các bộ phận trong tổng thê nền kinh tế quốc dân, giữa các bộ phận này có mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số lượng và chất lượng Các mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, luôn luôn vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thê” “Chuyên

dịch cơ cấu kinh tế nói chung là quá trình thay đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường

và điều kiện phát triển”

Sự thay đôi số lượng các yếu tố hợp thành nên kinh tế hay thay đôi trong sự kết hợp giữa các yếu tố hợp thành nền kinh tế đều tạo nên một trạng thái khác của cơ cấu kinh tế, làm thay đôi cơ cấu kinh tế Tuy nhiên, sự thay đôi

Trang 36

này không đơn thuần là sự thay đôi vị trí mà là sự biến đôi cả về lượng và

chất trong nội bộ cơ cấu kinh tế Mặt khác, sự thay đôi cơ cấu kinh tế không

phải diễn ra một cách tùy tiện mà theo những xu hướng nhất định cho phù

hợp với những điều kiện khách quan và mục tiêu kinh tế - xã hội đã đặt ra,

trên cơ sở: cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc chưa phù hợp đê hoàn thiện và bô

sung cái cũ, xây dựng cái mới Sự thay đôi này tạo nên quá trình chuyên dịch cơ cầu kinh tế

Quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình diễn ra liên tục và

gắn liền với sự phát triển kinh tế Thực chất sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế là

sự phát triển không đều giữa các ngành, Ngành có tốc độ phát triên cao hơn tốc độ phát triển chung của nên kinh tế thì sẽ tăng tỷ trọng và ngược lại, ngành có tốc độ thấp hơn sẽ giảm tỷ trọng Trong nên kinh tế có 3 khối ngành

kinh tế lớn, đó là

+ Khối ngành Nông, lâm, thủy sản,

+ Khối ngành Công nghiệp và xây dựng,

+ Khối ngành Dịch vụ

Theo xu thế phát triển khoa học công nghệ, ngành nông nghiệp là ngành

dễ có khả năng thay thế lao động nhất, việc tăng cường sử dụng máy móc thiết bị và các phương thức canh tác tiên tiến đã tạo điều kiện cho nông dân nâng cao được năng suất lao động Kết quả là để đảm bảo nhu cầu lương thực

thực phâm cần thiết cho xã hội thì không cần đến một lực lượng lao động như cũ và vì vậy tỉ lệ lực lượng lao động nông nghiệp có xu hướng giảm dẫn trong

cơ cấu ngành kinh tế Trong khi đó, ngành công nghiệp là ngành khó có khả năng thay thế lao động hơn nông nghiệp do tính chất phức tạp hơn của việc sử

dụng công nghệ kỹ thuật mới, mặt khác độ co giãn của nhu cầu tiêu dùng loại

sản phẩm này là đại lượng lớn hơn 0 vì vậy theo sự phát triền kinh tế, tỷ trong

lao động ngành công nghiệp có xu hướng tăng lên Ngành dịch vụ được coi là

khó có khả năng thay thế lao động nhất do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của việc

Trang 37

tạo ra nó, rào cản cho sự thay thế công nghệ và kỹ thuật mới rất cao Trong

khi đó độ co giãn của nhu cầu sản phẩm dịch vụ khi nên kinh tế ở trình độ

phát triển cao (>1) tức là tốc độ tăng của nên kinh tế ở trình độ cao, do vậy

tốc độ tăng cầu tiêu dùng lớn hơn tốc độ tăng thu nhập Vì vậy, tỉ trọng lao

động trong các ngành dịch vụ có xu hướng tăng và tăng càng nhanh khi nền

kinh tế phát triển Có thể nói chuyên dịch cơ cấu kinh tế đóng vai trò dẫn dat

cho cơ cầu lao động chuyên dịch theo Các chủ chương chính sách của cơ cấu kinh tế sẽ quyết định ngành nào tăng tỷ trọng đóng góp trong GDP và tỷ trọng

ngành nào giảm Khi đó như một kết quả tất yếu, một ngành phát triên thì sẽ

kéo theo nhu cầu về lao động của ngành đó tăng lên Trong quá trình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay, việc thúc đây quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế có thể làm giảm lao động ngành

nông nghiệp nhưng thúc đây tăng trưởng trong ngành công nghiệp và dịch vụ,

điều đó sẽ tạo thêm nhiều việc làm cho lao động trong hai lĩnh vực đó đặc biệt

là lao động ngoài độ tuôi.

Trang 38

CHUONG 2

THUC TRANG NGUON LAO DONG VIET NAM HIEN NAY 2.1 Dir liéu

Đề phân tích thực trạng nguồn lao động ở Việt Nam giai đoạn 2007 -

2016, luận văn sử dụng số liệu tông hợp của cuộc điều tra lao động việc làm hàng năm của Tông cục Thống kê

Đây là cuộc điều tra chọn mẫu nhằm thực hiện mục đích: Thu thập thông

tin về tình trạng tham gia thị trường lao động của những người từ 1Š tuôi trở lên hiện đang sống tại Việt Nam, làm cơ sở đánh giá mức độ ảnh hưởng của biến động kinh tế đến thị trường lao động trên phạm vi cả nước, của các vùng

và các tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương: Cung cấp số liệu về tình trạng

lao động và thị trường lao động đến cấp vùng, thành thị, nông thôn và toàn quốc; cung cấp số liệu về tình trạng lao động và thị trường lao động hàng năm đến cấp tỉnh, làm căn cứ để xây dựng và hoạch định chính sách phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh phù hợp với

xu hướng phát triển của thị trường lao động Và có đối tượng điều tra là: các

nhân khâu thực tế thường trú trong hộ, các nhân khâu thực tế thường trú từ 15

tuôi trở lên đang sống tại Việt Nam của các hộ dân cư được chọn điều tra

2.2 Thực trạng nguồn lao động của Việt Nam

2.1.1 Quy mô nguôn lao động

Nguồn lao động của một nước phản ánh tình trạng nhân khẩu học và tình

trạng kinh tế của một quốc gia Theo số liệu thống kê của Tông cục Thống kê, Việt Nam là một nước có dân số trẻ với 23,95 % dân số trong độ tuôi 0-14 và chỉ có 7,1 % dân số từ 6Š tuôi trở lên

Theo số liệu điều tra thống kê lao động việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2007 - 2016 của Tông cục Thống kê ta có Bảng 2.1 sau đây phản ánh quy mô

nguồn lao động của Việt Nam giai đoạn 2007 — 2016 và Đồ thị 2_1 về tốc độ

tăng quy mô nguồn lao động của Việt Nam giai đoạn 2007-2016 như sau:

Trang 39

Bảng 2.1: Quy mô nguồn lao động của Việt Nam giai đoạn 2007-2016

Quy mô | Lượng tăng tuyệt | Tốc độ phát triên °

` NLĐ | đối (1000 người) (%) Tốc độ tăng (%)

m (1000 Lin | Định | Liên | Định | Liên [ph gậc

người | hoàn | gốc | hoàn | gốc | hoàn | ”*# 2007 56.646 ; ; - 100 - : 2008 57747 | 1.101 | 1.101 | 101,94 | 101,94 | 1,94 1,94 2009 58.949 | 1.202 | 2303 | 102,08 | 104,97 | 2,08 497 2010 60442 | 1493 | 3796 | 10253 | 106,70 | 2,53 6.70 2011 62.216 | 1.774 | 5570 | 10294 | 10983 | 2,94 983 2012 63.683 | 1467 | 7037 | 10236 |11242| 236 | 1242 2013 64.547 §64 | 7901 | 101,36 | 11395 [| 136 | 1395 2014 65643 | 1096 | §997 | 10170 |I158§ | 1,70 | 15,88 2015 66.687 | 1044 | 10041 | 101,59 | 117,73 | 159 | 17273 2016 67.869 | 1.182 | 11223 | 10177 |11981| 177 | 1981 Bình quân giai m Sea" | ø2443 | 1247 : - 10203 | 2,03 - đoạn (2007- 2016)

Bình quân giai ao ee Be | 65.686 | 1046 - 10160 | 1/60 doan (2011-2016

Nguôn: Tông cục Thông kê

TỐC ĐỘ TĂNG QUY MÔ NGUỒN LAO ĐỘNG

19.81 1773

va

15.88 L

Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng quy mô nguồn lao động

của Việt Nam giai đoạn 2007-2016

Trang 40

Nhìn chung, quy mô nguồn lao động của Việt Nam tăng nhanh Nếu so với năm 2007 làm gốc, nguồn lao động chỉ đạt con số là 56.646 nghìn người thì sau 9 năm con số này tăng lên 11.223 nghìn người, đạt 67.869 nghìn người vào năm 2016 Như vậy, trong thời gian 10 năm (2007 - 2016) nguồn lao

động Việt Nam có tốc độ phát triên bình quan 102,03 %/nam, tốc độ tăng

bình quân 2,03% (năm tương ứng với mức tăng trung bình 1.247 nghìn người/năm Qua các năm, tốc độ tăng liên hoàn của nguôn lao động tương đối

đồng đều, chênh lệc tốc độ tăng giữa các năm là không lớn Năm có tốc độ tăng cao nhất là năm 201 1 là 2,94% so với năm 2010, năm có tốc độ tăng thấp nhất là năm 2013 tăng 1,36 so với năm 2012 Điều này là do nguồn lao động

tăng chậm hơn kể từ giai đoạn 2011 — 2016 với tốc độ tăng trung bình trong giai đoạn này là 1,60% tương ứng mức tăng trung bình là 1.046 nghìn

người/năm

Nguồn lao động và dân số có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, khi

quy mô dân số tăng là điều kiện để phát triên nguồn lao động Bảng số liệu

dưới đây cho thấy rõ hơn mối quan hệ giữa dân số và quy mô nguồn lao động Bảng 2.2 Quy mô nguồn lao động so với đân số giai đoạn 2007 - 2016

Năm Dan so Nguôn lao động Tỷ lệ nguôn lao

(nghìn người) ( nghìn người) động/dân sô (3%)

Ngày đăng: 26/07/2023, 08:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w