Nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn quận Sơn Trà thông qua công cụ quản lý của cơ quan nhà nước, đánh giá việc chấp hành các văn bản quy phạm
Trang 2
NGUYÊN THỊ THANH BÌNH
QUẢN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở TỈNH KON TUM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Trang 3Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác
'Tác giả luận văn
| 1
Nguyễn Thị Thanh Bình
Trang 4MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của để tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài
7 Tổng quan tình hình nghiên cứu
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LY LUAN VE QUAN LY AN TOÀN - VỆ SINH
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIÊM VÀ VAI TRO CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH
1.1.1 Một số khái niệm về an toàn - vé sinh lao déng 14
1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước an toàn - vệ sinh lao động L5 1.1.3 Đặc điểm của quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động
trong các doanh nghiệp 16
1.1.4 Vai trò của quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao đông trong,
1.1.5 Đảm bảo sự tham gia của tổ chức công đoàn trong lĩnh vực an
1.1.6 Ý nghĩa và tính chất của quản lý an toàn, vệ sinh lao động 20
1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO
Trang 5
1.2.2 Tổ chức tuyên truyền quy định của pháp luật về an toàn - vệ sinh
1.2.3 Tổ chức đào tạo và tập huấn về quản lý an toàn - vệ sinh lao
1.2.4 Té chite thanh kiểm tra về thực hiện an toàn - vé sinh lao động,
1.2.5 Điều tra, thống kê tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 28
1.2.6 Xử lý các vi phạm về an toàn - vệ sinh lao động 29 1.3 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG ĐỀN QUẢN LÝ AN TOÀN - VỆ
1.3.1 Điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội 30
1.3.3 Nhân tố người sử dụng lao động, người quản lý 33 1.3.4 Nhân tố người lao đông tại doanh nghiệp 34
1.4 KINH NGHIEM QUẢN LÝ ATVSLĐ CÁP TỈNH CỦA MỘT SỐ
1.4.1 Kinh nghiệm quản lý ATVSLĐ cấp tỉnh của một số địa phương 34 1.4.2 Những bài học rút ra cho tỉnh Kon Tum: 38
CHUONG 2 THỰC TRẠNG QUẦN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO
2.1 ĐẶC ĐIÊM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC NHÂN TÓ ẢNH HUONG DEN QUAN LY AN TOAN - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Kon Tum 39
Trang 62.1.4 Đặc điểm của người lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon
2.2 THỰC TRANG QUẢN LÝ ATVSLĐ TRONG DOANH NGHIỆP
2.2.1 Thực trạng ban hành và quản lý thống nhất các quy định của
pháp luật về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp vee AS
2.2.2 Thực trạng tổ chức tuyên truyền quy định của pháp luật về an
toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp 5 2.2.3 Thực trạng tổ chức đào tạo và tập huấn về quản lý an toàn - vệ
.55 2.2.4 TỔ chức thanh kiểm tra về thực hiện an toàn - vệ sinh lao động
trong các doanh nghiệp 37 2.2.5 Thực trang công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động va bệnh
2.2.6 Tình hình xử lý các vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động 67
2.3 DANH GIA CHUNG TINH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
Trang 7
3.1.1 Những quan điểm và sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về bảo hộ
3.1.2 Dinh hướng của việc nâng cao năng lực an toàn, vệ sinh lao
3.2 CAC GIAI PHAP HOAN THIEN QUAN LY AN TOAN - VE SINH
3.2.1 Cải tiến việc ban hành và quản lý thống nhất các quy định của
pháp luật về an toàn - vệ sinh lao động trong các đoanh nghiệp 79
3.2.2 Tổ chức tốt việc tuyên truyền quy định của pháp luật về an toàn - 82 3.2.3 Tổ chức tốt việc đào tạo và tập huần về quản lý an toàn - vệ sinh
vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp
ao động trong các doanh nghiệp 85
324
ổ chức tốt thanh kiểm tra vẻ thực hiện an toàn - vệ sinh lao
3.2.5 Cải thiện việc công tác điều tra, thống kê tai nạn lao động và 'bệnh nghề nghiệp « =- seve
3.2.6 Xử lý các vi phạm về an toàn, vệ sinh lao động sos 3.3 MOT SO KIEN NGHI VAN DUNG MO HiNH CAI THIEN DIEU
3.3.1 Vận dụng mô hình phương pháp quản lý 5 S của Nhật Bản 9% 3.3.2 Phương pháp WISE (Work Improvement in Small enterprises) 98
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
Trang 8
ATLD: An toàn lao động
ATVSLD: Antoàn vệ sinh lao động ATVSV: An toàn vệ sinh viên
BHLĐ: Bảo hộ lao động
BNN: Bệnh nghề nghiệp
ĐKLĐ: Điều kiện lao động
QUNN: Quản lý nhà nước TNLĐ: Tai nan lao động
VSLD: Vệ sinh lao động.
Trang 9
Tum giai đoạn 201 1-2015
2a | VỐn đầu tư đăng kỹ theo đự án / vốn thực hiện tại DN | „ trên địa bản tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010-2015
2⁄4 _ | Tình hình sử dụng lao động tại các doanh nghiệp 4
2:6 [ Tĩnh hình thực hiện một số thông tư của Bộ Y tế 49 2.7 [Biết về văn bản an toàn vệ sinh lao động, 30 28 _ | Biét vé Chuong trinh QG vé ATVSLD 31 29 [Tuyên truyền quy định pháp luật về cong tac ATVSLD | 52 2.10 [Nhận định sau khi tuyên truyền về ATVSLĐ 35
;ị2 | Đào cho cấn bộ Ý tế cơ sở và các đối tượng giai| .„ đoạn 2010 - 2016
2.13 | Công tác thanh tra giai đoạn 2011 - 2015 s9 ;iia,_ | Net qui do Moi trường lao động tại các cơ sở sản xuất |,
giai đoạn 2010 - 2016
2.15 | Thống kê số vụ tai nan lao động do người lao động 6 2.16 | Số cơ sở sản xuất có khám sức khỏe dinh ky 64 2.17 | Phân loại sức khỏe giai đoạn 2010 - 2016 6 ag [KẾ Quả phất phiếu và xử lý phiếu điều ta doanh| nghiệp
Trang 10
Số hiệu
bieu do
T Tình hình thanh tra an toàn - vệ sinh lao động tại các 58
1 doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum giai đoạn 201 | - 2015
Trang 11
1 Tính cấp thiết của dé tai
Lao động là hoạt động quan trọng nhất để tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội Lao động có năng suất, chất lượng, hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển của mọi hình thái xã hội và điều này không thê tách rời với cách thức lao động an toàn và môi trường lao động xanh -
sạch - đẹp
Trong xu thế hội nhập quốc tế, các khách hàng đòi hỏi các sản phẩm
mà họ sử dụng không chỉ đạt chất lượng mà còn phải được sản xuất trong môi trường an toàn, hợp vệ sinh, đảm bảo quyền lợi của người lao động làm ra sản
phẩm đó
Trong nền kinh tế thị trường một doanh nghiệp muốn cạnh tranh thắng lợi và phát triên một cách bền vững thì phải biết sử dụng hợp lý, hiệu quả tối
ưu các nguồn lực, tiết kiệm chỉ phí, tăng năng suất lao động, nhất là phải thực
hiện tốt công tác an toàn - vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường Xét trên
góc độ kinh tế, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ô nhiễm môi trường là nguyên nhân làm suy giảm năng suất lao động và lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy, đi đôi với việc không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì cần phải coi trọng công tác an toàn
- vệ sinh lao động: kiểm soát các nguy cơ rủi ro tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có thê xảy ra trong quá trình lao động sản xuất
Quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp
ở tỉnh Kon Tum đã thu được những kết quả nhất định như: tô chức bộ máy làm công tác an toàn - vệ sinh lao động từng bước hoàn thiện, nhiều doanh
nghiệp đã tăng cường công tác tự kiêm tra, chấn chỉnh những thiếu sót trong công tác an toàn — vệ sinh lao động Nhưng nhìn chung, quản lý nhà nước về
Trang 12chủ doanh nghiệp chưa coi trọng công tác an toàn - vệ sinh lao động: chưa tô chức bộ máy làm công tác ATVSLĐ; hoặc có nhưng đa phần là kiêm nhiệm, hoặc không đúng chuyên môn (phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ giao
nhiệm vụ làm công tác ATVSLĐ cho thủ quỹ, văn thư, kế toán kiêm
nhiệm); thiếu trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; ít đầu tư đưa vào sử dụng máy móc, thiết bị có công nghệ tiên tiến, sử dụng lao động thủ công, chưa qua đào tạo Chưa quản lý công tác an toàn - vệ sinh lao động ở các làng nghề: các doanh nghiệp cho thuê lại lao động; Không quản lý được công tác chăm
sóc sức khỏe người lao động đối với các doanh nghiệp theo mùa vụ, ngắn hạn
Công tác thanh tra, kiêm tra còn ít, các qui định xử phạt còn nhẹ không đủ sức
ran de
Với mong muốn góp phần giải quyết những vấn đề tồn tại của quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp; giảm thiểu tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nên em đã chọn đề tài “Quản lý an toàn - vệ
sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum”
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tông quát
Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn - vệ
sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nước an
toàn - vệ sinh lao động
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum, chỉ ra những thành công, hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động tại các
Trang 13nước về an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum, góp phan phat trién kinh tế xã hội của tỉnh Kon Tum
3 Câu hỏi nghiên cứu
- Tình hình quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động tại các
doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum hiện nay như thế nào?
- Cần có những giải pháp gì để hoàn thiện quản lý nhà nước về an toàn
- vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum những năm tới? 4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
4.1 Đắi tượng nghiên cứu
Là những vấn đẻ lý luận và thực tiễn công tác quản lý nhà nước về an
toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum 4.2 Phạm vỉ nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum
- Về không gian: Các nội dung trên được nghiên cứu vấn đề này trong
các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp tỉnh Kon Tum trong giải đoạn từ năm
2010 — 2015, đề xuất giải pháp đến năm 2020
Š Phương pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận:
+ Tiếp cận vĩ mô: phân tích chính sách quản lý nhà nước an toàn - vệ sinh lao động trong doanh nghiệp;
+ Cách tiếp cận thực chứng: tìm hiểu thực tế để thấy được nguyên
nhân, thực trạng quản lý nhà nước an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh
Trang 14Nghiên cứu này sử dụng một loạt các phương pháp cụ thê như phân
tích thống kê, chỉ tiết hóa, đánh giá, tông hợp, khái quát và khảo sát theo nhiều cách từ riêng rẽ tới kết hợp với nhau
Phương pháp phân tích thống kê: có thể sử dụng một số phương pháp
bao gồm phương pháp đồ thị thống kê, phương pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian và phương pháp phân tích tương quan Đây là phương pháp được sử dụng thường xuyên như công cụ để phân tích, lựa chọn những
giá trị đúng nhất, gần với thực tiễn trên cơ sở các nguôn số liệu thu thập được
đê phân tích tình hình thực hiện an toàn - vệ sinh lao động và tình hình quản
lý an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum
- Phương pháp đò thị và bảng thống kê đề tông hợp: Ở đây sẽ sử dụng
hệ thống các loại đồ thị toán học và những bảng thống kê số liệu theo chiều
đọc và chiều ngang mô tả hiện trạng và diễn biến hình hình thực hiện an toàn
- vệ sinh lao động và tình hình quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại các
đoanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum
- Phương pháp khảo sát: Trong nghiên cứu này sẽ xây dựng phiếu khảo sát, xác định doanh nghiệp và các nhà quản lý về hình hình thực hiện an toàn - vệ sinh lao động và tình hình quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh
nghiệp ở tỉnh Kon Tum Mẫu điều tra đã thực hiện điều tra là 100 phiếu, việc
lựa chọn đối tượng điều tra được thực hiện theo phương pháp ngẫu nhiên
Thông qua ý kiến đánh giá nhằm bô sung cho phân tích số liệu thứ cấp về
công tác này ở Kon Tum
Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp
Số liệu sử dụng trong phân tích, đánh giá tình hình quản lý nhà nước an
Trang 15Kon Tum, các phòng Lao động — Thương binh và Xã hội cấp huyện, thành phó; Trung tâm y tế dự phòng và các số liệu do Bộ Lao động — Thương binh
và Xã hội công bó
Số liệu sơ cấp
Trên cơ sở khảo sát bằng phát phiếu điều tra doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum Mẫu điều tra đã thực hiện điều tra là 100 phiếu, việc lựa chọn đối tượng điều tra được thực hiện theo phương pháp ngẫu nhiên Các câu hỏi được thiết kế nhằm thu thập ý kiến của người lao động trong doanh nghiệp vẻ
quản lý công tác an toàn vệ sinh lao động
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Phân tích, làm rõ những van dé co ban về bản chất, vai trò, đặc điểm,
nguyên tắc và nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước an toàn - vệ sinh lao
động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum
- Qua đề tài nghiên cứu này mong rằng có thể giúp các nhà hoạch định
chính sách, đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp có định hướng hoàn thiện thực
hiện tốt công tác quản lý an toàn - vệ sinh lao động
- Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm của các địa phương trong nước,
vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, rút ra bài học kinh nghiệm đề thúc đây sản xuất
kinh doanh trong các đoanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum; đồng thời phải đảm bảo
an sinh xã hội, bảo vệ môi trường
7 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp đang là vấn đề
khá nóng hiện nay, do đó có rất nhiều bài viết, tài liệu, công trình nghiên cứu về vấn đề an toàn - vệ sinh lao động, trong đó có đẻ cập đến công tác an toàn - vệ sinh lao động ở góc độ lý luận, chính sách và các hoạt động thực tiễn Qua
Trang 16quan quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động Có thê nêu lên một số
công trình chủ yếu:
- PGS.TS Bùi Quang Bình (20/2), Giáo trình Kinh tế lao động, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông
Cuốn sách cung cấp các kiến thức cơ bản về cơ chế vận động của thị
trường lao động, cung cầu lao động, những phản ứng khác nhau của người lao
động và chủ doanh nghiệp trước những thay đôi của môi trường kinh tế xã
hội, sẽ thấy rõ ràng hơn những tác động của các chính sách Nhà nước khi chúng được xem xét trong cơ chế đó
Nội dung chính của sách nhằm giới thiệu những khái niệm về cung lao động, cầu lao động và cân bằng: so sánh lý thuyết với sự kiện, cũng như đề
cập đến những điểm hạn chế trong hiệu biết về lý thuyết và sự kiện Phân tích
chỉ tiết thị trường lao động với việc xem xét cung lao động: đồng thời, mở rộng khái quát hóa khung cung cầu cơ ban; Khám phá một số khiếm khuyết của thị trường lao động
- Nhà xuất bản lao động - xã hội (2006), Sách “Án toàn vệ sinh lao động trong thỉ công xây dựng —- Tài liệu dành cho giảng viên an toàn lao
động, người làm công tác an toàn và người lao động làm việc trong các công việc liên quan ””
Nội dung chính của sách nhằm giới thiệu về an toàn vệ sinh lao động
trong 4 ngành có nguy cơ cao về an toàn lao động (sản xuất cơ khí, thi công xây dựng, khai thác mỏ, sử dụng điện) Đưa ra kiến thức chung, cơ bản về an toàn cho từng ngành, lĩnh vực làm cơ sở cho việc biên soạn bài giảng cho các
đối tượng có liên quan Tùy theo từng đối tượng cần huấn luyện để có thê
tham khảo, chọn lọc những nội dung thiết yếu và bó trí thời lượng phù hợp
Trang 17động”, đây là cuốn sách phục vụ nghiên cứu, giảng dạy cho sinh viên các
trường Đại học kỳ thuật
Nội dung cơ bản được tác giả đi sâu nghiên cứu về môi trường lao động
và quản lý môi trường lao động nói chung, với đặc điểm, nội dung và tiêu chi
cụ thê nhằm đảm bảo quản lý tốt môi trường lao động cho người lao động Thông qua cuốn sách giúp người đọc có thê hiệu được phần nào về môi
trường lao động tại các khu vực làm việc, các nhân tố ảnh hưởng đến môi
trường làm việc của người lao động Từ đó, có thê nhận biết được các nguy cơ
có thê gây ra TNLĐ, BNN, các yếu tố gây hại tới sức khỏe cho người lao động và đưa ra các giải pháp khắc phục để đảm bảo cho người lao động có
được môi trường làm việc tốt nhất
- Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (20/3),
Giáo trình “Án toàn lao động và môi trường công nghiệp ”
Cuốn sách cung cấp những kiến thức cơ bản về khoa học bảo hộ lao động, luật pháp chế độ chính sách bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, kỹ thuật an toàn trong lao động và sản xuất, cấp cứu tai nạn lao động, môi trường công
nghiệp, nguồn góc ô nhiễm khí quyên và các phương pháp lọc bụi
- Tác giả Quang Minh (2015), “Luật an toàn - vệ sinh lao động và qui định mới vẻ an toàn vệ sinh sức khỏe lao động trong các cơ quan, don vị và
doanh nghiệp 2015”, Nhà xuất bản lao động
Đê các doanh nghiệp, cá nhân có được tài liệu tham khảo hữu ích liên
quan đến lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động Cuốn sách bao gồm những phần chính như: Luật an toàn - vệ sinh lao động năm 2015; Chế độ lao đông, trang bị bảo hộ cá nhân, bồi thường cho người lao động: Kiểm định máy móc an toàn lao động: Công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động:
Trang 18- Tác giả Trần Minh Nguyệt (2011), Giáo trình “ Kinh tế lao động ” Cung cấp những kiến thức cơ bản về các qui luật đời sống kinh tế xã hội trong lĩnh vực quan hệ lao động Đối tượng nghiên cứu của giáo trình
“Kinh tế lao động” là các quan hệ kinh tế xã hội xuất hiện trong quá trình lao
động dưới ảnh hưởng của những yếu tố khác mang tính kỹ thuật, tỗ chức, cán
bộ Những khía cạnh chính được đề cập bao gồm các phạm trù: lao động, nguôn lao động, sức lao động, thị trường lao động, việc làm, thất nghiệp, tiền lương và đi chuyên lao động
- Cục An toàn lao động - Bộ LĐTB&XH (2007), Dé tài cấp Bộ
“Nghiên cứu những biện pháp tuyên truyền, phổ biến về an toàn vệ sinh lao
động tại các doanh nghiệp ` có mã số CB 2007-02-02, Hà Nội
Đề xuất những biện pháp tuyên truyền, phô biến an toàn vệ sinh lao động gắn với xây dựng văn hóa an toàn trong các doanh nghiệp, nhằm nâng
cao nhận thức, kiến thức về an toàn vệ sinh lao động của người sử dụng lao động và người lao động, góp phần giảm thiêu tai nạn lao động, bảo vệ sức khỏe người lao động Đề tài đã phân tích, đánh giá thực tiễn công tác thông tin, tuyên truyền về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp và nhận thức, ý thức của người sử dụng lao động, người lao động, làm cơ sở xây dựng
biện pháp tuyên truyền, phô biến an toàn vệ sinh lao động hữu hiệu, góp phần
quan trọng nâng cao nhận thức, ý thức của người sử dụng lao động và người lao động tại các doanh nghiệp trong giai đoạn hội nhập
- Cục An toàn Lao động (2010), Đề tài nghiên cứu “Xây dựng quy trinh quan ly an toàn - vệ sinh lao động trong các loại hình doanh nghiệp ”
Đánh giá thực trạng quá trình thực hiện hệ thống quản lý ATVSLĐ tại
cơ sở và các doanh nghiệp; khuyến nghị xây dựng quy trình quản lý ATVSLĐ
Trang 19các cơ sở sản xuất và doanh nghiệp hạn chế những rủi ro, chết người trong quá trình lao động sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất; kiến nghị các giải pháp bảo đảm ATVSLĐ trong các cơ sở và doanh nghiệp
- Hội Khoa học kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động Việt Nam
(2006), Đề tài '' Nghiên cứu ứng dụng một số giải pháp để đây mạnh công tác
thông tin, tuyên truyền, huấn luyện, phố biến kiến thức về an toàn vệ sinh lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, góp phân bảo vệ sức khỏe người lao động và phát triển sản xuất ”
Đánh giá được thực trạng tình hình công tác thông tin, tuyên truyền,
huấn luyện, phô biến kiến thức ATVSLĐ trong các cơ sở sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ; Đề xuất một số giải pháp và xây dựng mô hình đề đây mạnh công
tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện, phô biến kiến thức ATVSLĐ trong
các cơ sở sản xuất kinh doanh vừa và nho
- PGS.TS Nguyễn An Lương (2009), Héi Khoa học kỳ thuật an toàn
và vệ sinh lao động Liệt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu để xuất các giải pháp đề thực hiện xã hội hóa công tác an toàn vệ sinh lao động
Ở Eiệt Nam ”
Nhăm đưa ra được cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề xã hội hóa
công tác an toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam và đánh giá thực trạng tình hình
xã hội hóa công tác an toàn vệ sinh lao động: Đê xuất một số giải pháp chủ
yếu để thực hiện xã hội hóa an toàn vệ sinh lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế
- Tac gia Ha Tat Thang, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Luận án Tiến sỹ “Quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng ở Liệt Nam `.
Trang 20Với mong muốn góp phần giải quyết những vấn đề tồn tại của quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng, ngăn chặn và giảm thiêu TNLĐ, BNN ở Việt Nam
- Tác giả Vũ Minh Tiến, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011) Luận án
Tiến sỹ “Quản lý nhà nước về lao động trong các doanh nghiệp ở Liệt Nam ”
Với mục đích đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật, về lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam giai đoạn hiện nay như khắc phục những yếu kém hiện hành, xác lập phạm vi,
phương thức quản lý đáp ứng yêu cầu mới của quản lý nhà nước về lao động trong các doanh nghiệp
- Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012),
Luận văn thạc sỹ “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Liệt Nam `
Nhằm nghiên cứu làm rõ những nội dung cơ bản của quản lý nhà nước
trong lĩnh vực an toàn và vệ sinh lao động, đặc biệt là nội dung pháp luật
trong lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Việt Nam; Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật trong lĩnh vực an toàn vệ sinh lao
động và việc thực thi trên thực tế nhằm đẻ xuất một số giải pháp nâng cao
hiệu quả, hiệu lực của quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động
- Tác giả Phan Thị Hải Yến (2013), Luận văn thạc sỹ “Một số giải
pháp nâng cao công tác an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nồ tại Công ty xăng dâu khu vực I— Công ty TNHH một thành viên ”
Nhằm nghiên cứu, làm rõ những vấn đề đang tồn tại trong thực tiễn hoạt động an toàn vệ sinh lao động tại các đơn vị trực thuộc Công ty xăng dầu khu vực I và nghiên cứu, đánh giá về công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nô tại Công ty trong giai đoạn 2007 - 2011: Đề xuất một
Trang 21- Tác giả Nguyễn Thị Bích Điệu, Đại học Đà Nẵng (2014), Luận văn thạc sƑ “Quản ly an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở khu công
nghiệp Phú Tài, Tĩnh Bình Định `
Nhằm làm rõ được lý luận về quản lý ATVSLĐ trong doanh nghiệp;
Tình hình quản lý ATVSLĐ tại các doanh nghiệp ở khu công nghiệp Phú Tài, Tỉnh Bình Định Nghiên cứu, phân tích tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý an toàn vệ sinh lao động từ đó đưa ra các giải
pháp nhằm hoàn thiện quản lý về ATVSLĐ tại các doanh nghiệp ở khu công
nghiệp Phú Tài, Tỉnh Bình Định
- Tác giả Hoàng Bách Tùng, Đại học Đà Nẵng (2015), Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước v an toàn - vệ sinh lao động trên
địa bàn quan Son Tra”
Nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn quận Sơn Trà thông qua công cụ quản lý của cơ quan nhà nước,
đánh giá việc chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật về ATVSLĐ của
các doanh nghiệp và đánh giá vai trò của tô chức công đoàn với công tác
ATVSLĐ; Đồng thời dé xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn quận Sơn Trà
- Tác giả Đỉnh Thị Thanh Hà (2015), Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện
công tác quản lý Nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh
nghiệp trên địa bàn các khu công nghiệp Đà Nẵng ”
Làm rõ lý luận về quản lý Nhà nước về an toàn- vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp: Đánh giá được thực trạng quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn các khu công nghiệp Đà
Nẵng: Đồng thời, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản
Trang 22lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp
- Tác giả Nguyễn Thắng Lợi (2015), “Nghiên cứu và áp dụng thứ mô
hình quản lý rủi ro trong sản xuất nhằm góp phan nâng cao hiệu quả công
tác an toàn - vệ sinh lao động ở các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ ”
Đã chỉ ra rằng: Đề nâng cao hiệu quả quản lý ATVSLĐ cần phải áp dụng đồng thời nhiều biện pháp khác nhau:
+ Ở tầm vĩ mô, cần phải có các biện pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả
của hệ thống quản lý nhà nước đối với ATVSLĐ;
+ Õ tầm vi mô, cần phải có các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý của doanh nghiệp đối với ATVSLĐ
Tóm lại, các nghiên cứu trên đã có rất nhiều đóng góp cho các nhà quản
lý trong việc tăng cường quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp Nhìn chung các công trình, đề tài nghiên cứu tuy xuất phát từ nhiều
góc độ nghiên cứu khác nhau, đối tượng nghiên cứu riêng, nhưng, hầu hết các
tác giả đều tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động đối với các doanh nghiệp trên các góc độ chủ yếu như: bản chất, nội dung,
nguyên tắc của quản lý nhà nước, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong quá
trình sản xuất; thực trạng quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh
nghiệp và đưa ra các giải pháp đề hoàn thiện quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp trong khuôn khô với những đặc điểm khác nhau của địa phương đó
Muốn giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhất thiết phải
tăng cường quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp sản xuất; phải xây dựng các mô hình, biện pháp cụ thê để phòng ngừa,
ngăn chặn, giảm thiêu rủi ro do TNLĐ, BNN gây ra Đồng thời, cần có sự
tham gia đồng bộ, tích cực của các chủ thê: người sử dụng lao động, người lao động, cơ quan quản lý nhà nước .
Trang 23Tuy nhiên, các công trình, dé tài trên chưa làm rõ được đặc điểm quản
lý an toàn vệ sinh lao động cấp tỉnh; chưa làm rõ được các mối quan hệ trong quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp cấp tỉnh đề đưa ra các
giải pháp cụ thê, vì thế trong khuyến nghị hoàn thiện vẫn còn dừng lại ở
những điểm chung
Ngoài ra, các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh
trong quản lý an toàn vệ sinh lao động, đã đưa ra thực trạng và giải pháp quan trọng trong thời gian tới Tuy nhiên, mỗi địa phương có những điều kiện đặc điêm khác nhau, nên thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại
các doanh nghiệp cũng khác nhau vì vậy cần những giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương, trong đó có tỉnh Kon Tum
Xuất phát từ nhận định trên, đề tài: “Quản lý an toàn — vệ sinh lao động
tại các doanh nghiệp tỉnh Kon Tum” sẽ tiếp tục là van dé cấp thiết để nghiên
cứu
§ Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý an toàn - vệ sinh lao động trong doanh nghiệp
Chương 2 Thực trạng quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum
Chương 3 Phương hướng và giải pháp quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp ở tỉnh Kon Tum.
Trang 241.1.1 Một số khái niệm về an toàn - vệ sinh lao động
- An toàn lao động: Tình trạng điều kiện lao động không gây ra sự nguy
hiểm trong sản xuất
-Vệ sinh lao động: Hệ thống các biện pháp và phương tiện tô chức về vệ sinh và kĩ thuật vệ sinh nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại
trong lao động, sản xuất đối với người lao động
- Điều kiện lao động: là tông thê các yếu tố kỹ thuật, tô chức lao động,
kinh tế, xã hội, tự nhiên, thê hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động,
đối tượng lao động, năng lực của người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó tạo nên điều kiện làm việc của con người trong quá trình lao
động sản xuất
- Môi trường lao động: Bao gồm toàn thê các yếu tố sinh học, y học, vật lí, tâm lí xã hội, kĩ thuật ảnh hưởng đến người lao động ở nơi làm việc hoặc xung quanh nơi làm việc
- Tai nạn lao động: Tai nạn gây tôn thương cho bất kì bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình
lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động Nhiễm độc đột ngột cũng là tai nạn lao động
- Bệnh nghề nghiệp: là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao
động có hại, bất lợi (tiếng ôn, rung ) đối với người lao động Bệnh nghè
Trang 25nghiệp làm suy yếu sức khỏe của người lao động một cách dần dân và lâu dài
- Điều kiện lao động không thuận lợi:
+ Điều kiện lao động có yếu tố nguy hiểm gây chắn thương trong lao động như: truyền động và chuyên động: nguồn nhiệt; nguồn điện; vật rơi, đô, sập; vật văng bắn; cháy nô, vật sắc nhọn
+ Điều kiện lao động có yếu tố có hại đối với sức khỏe trong lao động như: vi khí hậu xấu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, các chất,
hơi, khí độc, các sinh vật có hại, cường độ lao động, tư thế lao động gò bó và
đơn điệu trong lao động không phù hợp với hoạt động tâm sinh lý bình thường và nhân trắc của cơ thể người lao động trong lao động
1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước an toàn - vệ sinh lao động
Quản lý nói chung là sự tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng
quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý
Quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong các doanh nghiệp là dạng quản lý
mà trong đó, chủ thể quản lý chính là Nhà nước Đó là dạng quản lý xã hội
mang tính quyền lực nhà nước (sử dụng quyền lực nhà nước, bộ máy hành chính nhà nước) điều chinh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con
người trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh để đảm bao ATVSLD, phòng chống TNLĐ và BNN, nhăm bảo vệ tính mạng và sức khoẻ cho người lao động trong các DN và nhân dân sống xung quanh doanh nghiệp; đồng thời giúp các doanh nghiệp phát triên
Đề đánh giá hiệu lực và hiệu quả của hoạt động QLNN về ATVSLĐ trong các DN phải căn cứ vào các yếu tố sau:
- Tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội: Khi công tác quản lý
ATVSLĐ được triển khai, thực hiện tốt ở các DN thì TNLĐ, BNN sẽ giảm đi,
thiệt hại về kinh tế cho doanh nghiệp giảm xuống và quan trọng hơn là nâng
cao được hiệu quả sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 26- Việc đảm bảo sức khỏe, an toàn và tính mạng cho người lao động: Môi trường làm việc an toàn được chú trọng thì đồng nghĩa với việc các điều
kiện về sức khỏe và an toàn cho người lao động được quan tâm Do đó, công
tác QLNN về ATVSLĐ trong các DN muốn đạt được hiệu quả cao thì vấn đề sức khỏe và tính mạng của người lao động cần được quan tâm, hạn chế, phòng ngừa TNLĐ, BNN, năm sau ít hơn năm trước NLĐ được làm việc
trong một môi trường đảm bảo các yếu tố về ATVSLĐ
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường: nguồn tài nguyên thiên
nhiên sẽ ngày càng cạn kiệt kéo theo rất nhiều hệ lụy là vấn đề ô nhiễm môi trường đo hoạt động khai thác sản xuất gây ra Nếu không có hoạt động quản
lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, không xử lý ô nhiễm môi
trường thì gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên,
đến sức khỏe, tính mạng con người và hơn thế nữa sẽ ảnh hưởng đến sự phát
triên của nền kinh tế đất nước Vì vậy, gắn với hiệu quả của QLNN về
ATVSLĐ trong các DN chính là gắn với công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đảm bảo một môi trường xanh - sạch - đẹp chung của toàn xã hội
1.1.3 Đặc điểm của quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động
trong các doanh nghiệp
- Quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong các DN là hoạt động mang tính quyên lực nhà nước đảm bảo ATVSLĐ
Quyền lực nhà nước trong quản lý hành chính nhà nước về ATVSLĐ
thê hiện ở việc các chủ thê có thâm quyên thê hiện ý chí nhà nước thông qua
phương tiện nhất định, trong đó phương tiện cơ bản và đặc biệt quan trọng được sử dụng là các văn bản quy phạm pháp luật dùng để quản lý và quy định về ATVSLĐ Bằng việc ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước thê hiện ý chí của mình dưới dạng các chủ trương, chính sách pháp luật nhăm định hướng cho hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật; dưới dạng quy
Trang 27phạm pháp luật nhằm cụ thê hóa các quy phạm pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước và của cấp trên thành những quy định chỉ tiết để có thể đảm bảo ATVSLĐ, giảm thiểu các rủi ro về TNLĐ, BNN; giảm các chỉ phí của doanh nghiệp cho những tôn thất liên quan đến TNLĐ, BNN; từ đó năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm tăng, dẫn đến tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và
mức sóng người lao động được cải thiện
- Quản lý nhà nước về ATVSLĐ đối với DN là hoạt động của chủ thể có quyền năng hành pháp
Quyền hành pháp là một bộ phận tạo thành cơ cấu quyên lực nhà nước và quyên hành pháp được hiệu là quyên thi hành pháp luật
Chủ thê chủ yếu của quyền hành pháp là Chính phủ (là các Bộ, ban, ngành trung ương) với tính chất điên hình của cơ quan này là thực hiện hoạt
động quản lý và điều hành các hoạt động khai thác, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và các cơ quan hành pháp địa phương như các Sở, ban, ngành
(Sở Lao động —- Thương binh và Xã hội, Liên đoàn lao động, Sở Y tế, Sở Tài
Nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, Ban quản lý khu kinh tế tỉnh )
Quyền hành pháp trong QLNN về ATVSLĐ trong các DN có tính chap hành, là khả năng đưa các văn bản, chính sách pháp luật về lao động vào đời
sông của các cơ quan năm giữ quyên thi hành pháp luật đối với hoạt động khai thác, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
- Quản lý nhà nước về ATVSLĐ đối với DN là hoạt động đòi hỏi tính
thống nhất, tô chức chặt chẽ
Tính thống nhất và tô chức chặt chẽ của hoạt động QLNN là cơ sở đảm
bảo cho hoạt động của bộ máy nhà nước được chỉ đạo, điều hành thống nhất, bảo đảm lợi ích chung, bảo đảm sự liên kết, phối hợp nhịp nhàng giữa các địa phương, tránh sự cục bộ, phân hóa giữa các địa phương hay vùng miền khác nhau đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo của các địa phương trong
Trang 28quản lý bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương
- Quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong các DN là hoạt động đòi hỏi
tính ôn định và liên tục
Quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong các DN nham phuc vu nhan dan,
người lao động là công việc hàng ngày, thường xuyên Thực thi công tác QLNN về ATVSLĐ cũng chỉ với mục tiêu cao nhất là nâng cao chất lượng
cuộc sóng cho người dân, doanh nghiệp đề đạt hiệu quả cao nhất cả về kinh tế và xã hội Do đó QLNN cần phải đảm bảo tính liên tục để đáp ứng nhu cầu
hàng ngày của người lao động, người sử dụng lao động và phải ôn định tương
đối trong tô chức hoạt động đề đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn trong bất kỳ tình huống chính trị - xã hội nào Có như vậy, tăng thêm lợi nhuận về kinh tế cho doanh nghiệp, thu nhập của người lao động, đời sống được cải
thiện và các chính sách, chiến lược về công tác ATVSLĐ được quan tâm, chú trọng và thực hiện thường xuyên, liên tục
1.1.4 Vai trò của quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp
- Quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong DN đảm bảo thực hiện tốt định
hướng, chiến lược, quy hoạch tông thê về khai thác nguôn tài nguyên thiên nhiên găn với ATVSLD
Không làm ảnh hưởng đến cảnh quan, thiên nhiên, môi trường, an ninh quốc phòng và đi sản văn hóa Phải gắn phát triển kinh tế với bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên, môi trường: khai thác tài nguyên một cách hợp lý, tiết
kiệm, chủ động, có kế hoạch
- Quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong DN thúc đây và tạo lập môi trường pháp lý ngày càng đầy đủ, ôn định và hiệu quả đảm bảo ATVSLĐ đối với các DN
Môi trường pháp lý đáp ứng yêu cầu đảm bảo ATVSLĐ đối với các
Trang 29DN thê hiện trước hết ở việc xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm
pháp luật, đó là: Bộ Luật lao động; Luật ATVSLĐ; Các văn bản dưới Luật:
Nghị định của Chính phủ, Thông tư hướng dẫn của các Bộ, ngành
Thông qua các văn bản pháp luật, điều chỉnh được các mối quan hệ xã
hội, các chủ thể doanh nghiệp, cá nhân người lao động phải đảm bảo
ATVSLĐ trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh, từ đó tạo dựng nên
một môi trường lao động đảm bảo được các yêu cầu về ATVSLĐ, giúp cho
người lao động yên tâm làm việc ôn định, lâu dài, tăng năng suất lao động,
giảm giá thành góp phân tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các DN - Quản lý nhà nước về ATVSLĐ trong doanh nghiệp góp phân tạo lập
môi trường kinh tế - xã hội, đảm bảo công tác ATVSLĐ được thuận lợi và đạt
hiệu quả cao, thúc đây kinh tế - xã hội phát triển
Đề tạo dựng cho người lao động có được môi trường làm việc an toàn
không TNLĐ, giảm tối thiêu nguy cơ TNLĐ, BNN và mang lại lợi ích về
kinh tế cho các DN mà vẫn đảm bảo ATVSLĐ, đồng thời tạo ra cơ hội đề
cạnh tranh trên thị trường, thu hút vốn đầu tư cũng như tăng cơ hội cho đầu ra của sản phâm thì nhà nước là cơ quan có vai trò trong việc đưa ra các giải
pháp như: Xây dựng chính sách khuyến khích đầu tư thiết bị, công nghệ tiên tiến nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản làm vật liệu sản xuất
và luôn đảm bảo ATVSLĐ: Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích đào tạo,
nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ, chuyên môn trong quản lý về ATVSLĐ và năng lực cho đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật; Tiếp tục đây
mạnh cải cách thủ tục hành chính
Quản lý nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động là sự tác động mang tính tô chức và điều chỉnh của Nhà nước (thông qua hệ thống các cơ quan nhà nước) đến việc đảm bảo điều kiện làm việc an toàn cho người lao động trong quá trình sản xuất; chắn chỉnh trật tự, duy trì hoạt động đảm bảo an toàn - vệ
Trang 30sinh lao động dựa trên cơ sở quyền lực của nhà nước bằng pháp luật
1.1.5 Đảm bao sự tham gia của tổ chức công đoàn trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động
Công đoàn là tô chức đại diện cho tập thê người lao động nhằm bảo vệ
các quyên và lợi ích hợp pháp của người lao động Thâm quyên của công đoàn biểu hiện ở các lĩnh vực, mức độ khác nhau phụ thuộc vào từng quan hệ cụ thê
Trong phạm vi quốc gia Tông liên đoàn lao động Việt Nam tham gia
phối hợp với các cơ quan xây dựng Chương trình quốc gia về an toàn vệ sinh lao động Trong phạm vi cơ sở, tô chức công đoàn phối hợp tham gia với
người sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện kế hoạch an toàn
vệ sinh lao động hàng năm, thỏa ước lao động tập thê, quy định, nội quy lao
động, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều
kiện lao động Đồng thời kiểm tra, giám sát và yêu cầu người sử dụng lao
động thực hiện đúng các quy định về an toàn, vệ sinh lao động: tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động điều tra tai nạn lao động và giám sát việc giải quyết chế độ, đào tạo nghè và bố trí công việc cho người bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp
- Phối hợp với người sử dụng lao động tô chức các phong trào thi đua, phong trào quần chúng làm công tác an toàn - vệ sinh lao động và xây dựng
văn hóa an toàn lao động tại nơi làm việc; quản lý, hướng dẫn hoạt động của
mạng lưới an toàn, vệ sinh viên
1.1.6 Ý nghĩa và tính chất của quản lý an toàn, vệ sinh lao động a Ý nghĩa của quản lý an toàn, vệ sinh lao động
Là một chính sách lớn của Đảng với Nhà nước, mang lại những lợi ích
về kinh tế, chính trị và xã hội.
Trang 31+ Ý nghĩa chính trị:
An toàn - vệ sinh lao động là một chính sách kinh tế - xã hội to lớn của
Đảng và Nhà nước ta Đảng và Nhà nước luôn coi người lao động là vốn quý,
là lực lượng cần được bảo vệ
Được làm việc trong điều kiện an toàn - vệ sinh tốt, sức khỏe và khả năng sáng tạo của người lao động ngày càng được đảm bảo Từ đó, họ luôn yên tâm và hăng say lao động, làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, góp phần
xây dựng đất nước ngày càng phát triên
Công tác an toàn - vệ sinh lao động thê hiện tính ưu việt của chế độ xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, thê hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cơ
quan, đoàn thê trong việc bảo vệ người lao động khi thực hiện nhiệm vụ, công việc duge giao
+ Ý nghĩa kinh tế
Thực hiện tốt công tác an toàn - vệ sinh lao động là một nội dung quan
trọng đề các doanh nghiệp đây mạnh sản xuất, hoàn thành các hợp đồng kinh
tế, tăng doanh thu và tạo nên thương hiệu riêng cho mình trong tình hình hiện nay
Hoạt động sản xuất, kinh đoanh và dịch vụ của đoanh nghiệp có diễn ra
bình thường và thông suốt hay không điều này phụ thuộc rất nhiều vào nhận
thức về công tác an toàn - vệ sinh lao động của người sử dụng lao động, người lao động trong chính doanh nghiệp đó
Về phía người lao động, khi được làm việc trong điều kiện lao động an
toàn - vệ sinh lao động, không xuất hiện và tồn tại các yếu tố có nguy cơ gây
tai nạn lao động hay bệnh nghè nghiệp thì họ luôn có đủ sức khỏe đề tham gia
sản xuất Do đó, số ngày nghỉ do tai nạn lao động hay khám chữa bệnh không
có, năng suất lao động không ngừng được nâng cao và tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt nhất cho xã hội Hàng tháng người lao động có thu nhập ôn
Trang 32định, là cơ sở đảm bảo cuộc sống cũng như chỉ tiêu cho các nhu cầu cá nhân và của gia đình
Ngược lại, khi doanh nghiệp xảy ra tai nạn lao động hay các sự cố khác
thì những lợi ích về kinh tế của cả người lao động và doanh nghiệp đều bị ảnh
hưởng Doanh nghiệp sẽ phải tốn kém nhiều tiền của, thời gian cho việc sơ
cấp cứu nạn nhân cũng như sửa chữa, khắc phục những hậu quả khác Còn về
phía người lao động, họ sẽ phải nghỉ việc hoặc làm việc cầm chừng do sản
xuất bị ảnh hưởng Dẫn đến thu nhập cuối kỳ mắt ôn định, bắp bênh Bên cạnh đó, còn gây cho người lao động những tâm lý lo lắng, hoang mang Vì thế ảnh hưởng rất nhiều đến sự tập trung và tính sáng tạo của người lao động
trong khi thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao Điều này có ảnh hưởng
đến tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ của cả doanh nghiệp
+ Ý nghĩa xã hội — nhân văn:
Bên cạnh ý nghĩa về chính trị và kinh tế thì việc thực hiện tốt công tác
an toàn - vệ sinh lao động còn mang lại ý nghĩa về xã hội và nhân văn sâu sắc
Trong điều kiện sản xuất được an toàn - vệ sinh, người lao động có đủ
sức khỏe đề tham gia sản xuất liên tục, năng suất lao động không ngừng được
cải thiện và thu nhập của họ cũng ngày càng được nâng cao Bên cạnh đó cuộc sống của người lao động được đảm bảo, mức sống được nâng cao, góp
Hiểm họa ô nhiễm từ môi trường lao động cũng là nguyên nhân cơ bản làm gia tăng các biêu hiện bệnh lý đối với người lao động, gây nên các bệnh
Trang 33như: vô sinh, đẻ non, quái thai làm ảnh hưởng đến thế hệ tương lai, lực lượng
lao động sau này
b Tính chất của quản lý an toàn, vệ sinh lao động
- Tính chất luật pháp:
Thể hiện ở các quy định về ATVSLĐ, bao gồm các quy định về kỹ
thuật (quy phạm, quy trình, tiêu chuân kỹ thuật an toàn), quy định về tô chức
trách nhiệm và chính sách, chế độ bảo hộ lao động đều là những văn bản luật pháp, bắt buộc mọi người có trách nhiệm phải tuân theo nhằm bảo vệ sinh
mạng, sức khoẻ của người lao động Mọi vi phạm tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn,
tiêu chuân vệ sinh lao động trong quá trình lao động sản xuất đều là những hành vi vi phạm luật pháp về ATVSLĐ Đặc biệt đối với quy phạm và tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn có tính chất bắt buộc để đảm bảo tính mạng người lao
động, do vậy không thê châm trước hoặc hạ thấp - Tính khoa học công nghệ:
Công tác ATVSLĐ gắn liền với sản xuất cũng như khoa học kỹ thuật
về ATVSLĐ gắn liền với khoa học công nghệ Người lao động trong khi làm
việc phải chịu tác động, ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tô điều kiện lao
động Muốn tránh được những tác hại xấu, không có cách nào khác là áp dụng khoa học công nghệ
Khoa học kỹ thuật ATVSLĐ là khoa học tông hợp dựa trên tat cả các
thành tựu khoa học của các môn khoa học cơ bản như cơ, lý, hoá, sinh vật và khoa học chuyên ngành như y học, cơ khí, điện, mỏ Muốn thực hiện tốt
công tác ATVSLĐ phải tô chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật ATVSLĐ gắn
liền với sản xuất
Thực chất của tiến bộ khoa học công nghệ chính là việc sử dụng máy
móc để thay lao động sống Lao động của con người dần được giảm nhẹ, tiến
tới loại bỏ điều kiện lao động nguy hiểm và độc hại.
Trang 34- Tính quần chúng:
Trong quá trình lao động, người lao động phải tiếp xúc với quá trình
sản xuất, với máy, thiết bị và đối tượng lao động Như vậy, chính họ là người
có khả năng phát hiện những yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất, đề xuất các biện pháp giải quyết hoặc tự mình giải quyết để phòng ngừa tai nạn
1.2 NOL DUNG VA TIEU CHi QUAN LÝ AN TOÀN - VỆ SINH LAO
DONG TRONG DOANH NGHIỆP
1.2.1 Ban hành va quan lý thống nhất các quy định của pháp luật
về an toàn - vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn - vệ sinh lao động là một bộ
phận, một phần của quản lý nhà nước về lao động
Quan lý nhà nước an toàn - vệ sinh lao động là các cơ quan có thâm
quyền quản lý hoạt động an toàn - vệ sinh lao động thông qua việc nhà nước
lập chương trình quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động các giai đoạn
(2011 —- 2015; 2015 - 2020); ban hành các văn bản pháp luật, đầu tư, nghiên
cứu khoa học trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động, hỗ trợ phát triên các cơ
sở sản xuất, kinh doanh (hỗ trợ huấn luyện, tuyên truyền, trang thiết bị an
toàn, vệ sinh lao động )
Tùy theo điều kiện cụ thể của địa phương mà các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động sẽ cụ thê hóa các quy phạm đó và xây dựng các quy trình an toàn lao động phù hợp với điều kiện sản xuất tại các doanh
nghiệp Đông thời sẽ tiến hành triển khai và giám sát việc thực hiện các quy
Trang 35phạm và các quy trình chính sách và chuẩn mực vẻ an toàn lao động đảm bảo
ngăn ngừa tai nạn lao động đến mức tối đa Tiêu chí phản ánh:
- Số văn bản hướng dẫn thực hiện quy định pháp luật về ATVSLĐ
- Tỷ lệ doanh nghiệp tiếp nhận và triển khai thực hiện các quy định
pháp luật về ATVSLĐ
1.2.2 Tổ chức tuyên truyền quy định của pháp luật về an toàn - vệ
sinh lao động trong các doanh nghiệp
Việc chấp hành quy phạm ATVSLĐ phụ thuộc vào mức độ nhận thức
và tính tự giác chấp hành của người sử dụng lao động và người lao động Do
đó việc tuyên truyền cần phải tiến hành sâu rộng trên nhiều phương diện và
công cụ khác nhau như phương tiện thông tin đại chúng, tô chức phối hợp giữa tô chức công đoàn và cơ quan quản lý để tuyên truyền Đồng thời tư vắn, hỗ trợ các đơn vị, phòng, ban chức năng trong công việc thực hiện chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động
- Tuyên truyền, huấn luyện, phô biến về công tác an toàn - vệ sinh lao
động trong các doanh nghiệp là công việc quan trọng, tiết kiệm và hiệu quả
nhăm phòng ngừa rủi ro về ATVSLĐ, giảm thiêu tối đa TNLĐ, BNN
- Các hình thức tuyên truyền như: thông qua phương tiện thông tin đại
chúng (báo, đài ); phát hành tờ rơi, tô chức các hội thi tìm hiểu về ATVSLĐ, huấn luyện ATVSLĐ tai cơ sở
- Đề công tác tuyên truyền quy định của pháp luật về an toàn - vệ sinh
lao động trong các doanh nghiệp được hiệu quả thì đội ngũ giảng viên cần được nâng cao trình độ thông qua các lớp tập huấn chuyên sâu, quan tâm đến các đối tượng quản lý ở cấp xã, phường, hình thành đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyện tại cơ sở.
Trang 36Tiéu chi:
- Số lượng các đợt tuyên truyền về quy trình an toàn - vệ sinh lao động
- Tỷ lệ doanh nghiệp đã thực hiện tuyên truyền về quy trình an toàn - vệ
sinh lao động
- Tỷ lệ lao động trong các doanh nghiệp đã được tuyên truyền về quy
trình ATVSLĐ
1.2.3 Tổ chức đào tạo và tập huấn về quản lý an toàn - vệ sinh lao
động trong các doanh nghiệp
a Đối tượng tham gia khóa học an toàn lao động:
— Nhóm I: Người quản lý phụ trách công tác an toàn - vệ sinh lao động — Nhóm 2: Người làm công tác an toàn - vệ sinh lao động
— Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an
toàn - vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc danh mục công việc có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn - vệ sinh lao động do Bộ Lao động — Thuong
binh và Xã hội ban hành
~ Nhóm 4: Người lao động không thuộc các nhóm l, 2, 3, 5,6; bao gồm cả người học nghè, tập nghè, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động
~ Nhóm §: Người làm công tác y tế
~ Nhóm 6: An toàn - vệ sinh viên theo quy định tại điều luật 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động
b Nội dung huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động:
- Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn - vệ sinh lao động:
- Nghiệp vụ công tác an toàn - vệ sinh lao động; - Nội dung huấn luyện chuyên ngành;
- Chuyên môn về y tế lao động:
- Kỹ năng và phương pháp hoạt động của an toàn - vệ sinh viên.
Trang 37Tiéu chi:
- Số lượng cac dot tap huan vé ATVSLD cho cac déi tugng
- Tỷ lệ các doanh nghiệp tham gia đào tao vé quan ly ATVSLD
1.2.4 Tổ chức thanh kiểm tra về thực hiện an toàn - vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp
Thanh tra nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động là chức năng chủ yếu của cơ quan quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động, nhằm đảm bảo chính sách và pháp luật được thực thi một cách nghiêm túc và hiệu quả
Thanh tra nhà nước về an toàn - vệ sinh lao động là hệ thống các cơ quan thanh tra nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động, tô chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước nhằm đảm bảo cho hoạt động thanh tra có hiệu quả
Công tác an toàn - vệ sinh lao động cần được kiểm tra, giám sát, phát
hiện đê ngăn chặn kịp thời những nguy cơ có thê xảy ra tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp Ngoài ra ý thức chấp hành các quy định về an toàn vệ sinh lao
động của người sử dụng lao động còn yếu, chưa quan tâm đến việc bảo vệ sức khỏe, tính mạng cho người lao động Mặc khác, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, nghèo nàn, công tác kỹ thuật an toàn — vệ sinh lao động còn nhiều sơ hở, thiếu kinh nghiệm Do đó, đòi hỏi công tác thanh tra kịp thời nhăm phát
hiện và chắn chinh sửa chữa, khắc phục những thiếu sót, nhằm ngăn chặn các nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghè nghiệp, sự cố sản xuất, bảo đảm tính
mạng, sức khỏe, tạo tâm lý an tâm làm việc cho người lao động; góp phần tích
cực vào đảm bảo sản xuất liên tục, nang suat
Công tác thanh tra cần phải tiến hành thường xuyên nghiêm túc không
hình thức để nhắc nhở và điều chinh những sai xót trong việc thực hiện Tuy nhiên cũng cần xử phạt nghiêm những trường hợp vi phạm có tính chất hệ
thống.
Trang 38Việc thanh tra có thê thực hiện bằng các hình thức: + Thanh kiểm tra của cơ quan QLNN từ bên ngoài gồm
Thanh kiêm tra định kỳ
Thanh kiểm tra đột xuất
+ Thanh kiểm tra của bản thân doanh nghiệp về việc thực hiện bên
trong doanh nghiệp mình và của người lao động Tiêu chí:
- Số lượng các doanh nghiệp được thanh tra thường xuyên và đột xuất; -Tỷ lệ doanh nghiệp đủ điều kiện và chấp hành tốttông số doanh nghiệp được thanh kiêm tra;
- Tỷ lệ doanh nghiệp không đủ điều kiện và chấp hành tốttông số doanh nghiệp được thanh kiểm tra
1.2.5 Điều tra, thống kê tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Đây là nội dung rất quan trọng vì những kết quả điều tra sẽ cho phép rút ra những bài học và nguyên nhân dẫn tới tai nạn lao động từ đó phát hiện
những khiếm khuyết trong các quy phạm về an toàn lao động cũng như công
tác quản lý để có điều chinh cần thiết Việc điều tra và thống kê còn cho phép
hạn chế việc các doanh nghiệp trốn tránh trách nhiệm khi xảy ra tình trạng
mất an toàn lao động và nhắc nhở doanh nghiệp và người lao động phải chấp
hành nghiêm các quy phạm được đê ra Bệnh nghề nghiệp luôn đi cùng với
đặc thù của ngành sản xuất và môi trường làm việc không đúng tiêu chuẩn
Tiến hành điều tra thống kê nhằm phát hiện những vấn đề đột biến và các
nguyên nhân phát sinh để điều chỉnh tiêu chuẩn quy trình về vệ sinh lao động
Phải kiểm tra các yếu tố có hại trong môi trường lao động trong các doanh
nghiệp và có biện pháp xử lý kịp thời Có hồ sơ lưu trữ và theo dõi kết quả đó theo quy định Đồng thời tiến hành giám định khả năng lao động của người lao động mắc bệnh nghề nghiệp và các bệnh mãn tính khác.
Trang 39Việc điều tra sẽ do Sở Lao động và thương binh xã hội địa phương thực hiện, trong nhiều trường hợp sẽ có sự tham gia của các cơ quan chức năng khác như Công đoàn, Trung tâm y tế dự phòng, công an,
Tiêu chí
- Tỷ lệ giảm các vụ tai nạn lao động trong các doanh nghiệp:
- Giảm tý lệ số lao động mắc bệnh nghè nghiệp
1.2.6 Xử lý các vi phạm về an toàn - vệ sinh lao động
Xứ lý các vi phạm vẻ an toàn lao động là công việc cần thiết đê bảo đảm tính hiệu lực và hiệu quả của các quy phạm về ATVSLĐ Chỉ có xử lý
nghiêm mới có tác dụng với cả doanh nghiệp và người lao động
Nhà nước ta còn quy định rất chặt chẽ công tác xử phạt về ATVSLĐ
Tô chức, cá nhân vi phạm hành chính về pháp luật an toàn - vệ sinh lao động
sẽ bị phạt tiền, cám hoạt động còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp
khắc phục hậu quả như buộc khắc phục, sửa chữa đối với các máy, thiết bị
không bảo đảm các tiêu chuẩn về an toàn - vệ sinh lao động: buộc kiểm định
và đăng ký các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về
an toàn - vệ sinh lao động Tuy nhiên, để các quy phạm pháp luật đi vào thực tế cuộc sóng đòi hỏi phải có sự đầu tư vẻ vật chất và đồng lòng của tất cả các
bên liên quan trong quan hệ lao động, đặc biệt là sự cam kết thực hiện pháp luật an toàn - vệ sinh lao động của người sử dụng lao động và người lao động
Trang 401.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN QUAN LY AN TOAN - VE
SINH LAO DONG TAI DOANH NGHIEP
1.3.1 Điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội
- Điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên là nhân tố quan trọng ảnh
hưởng đến sự phát triên kinh tế của địa phương, từ đó quyết định đến an toàn,
vệ sinh lao động
Điều kiện tự nhiên của mỗi vùng là nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới an toàn - vệ sinh lao động Điều kiện tự nhiên bao gồm nhiệt độ, độ âm, lượng mưa, gió, năng và thời gian năng là những nhân tố tạo ra điều kiện vi khí hậu quyết định tới môi trường làm việc của lao động Ngoài ra điều kiện tự
nhiên còn tác hại tới điều kiện an toàn lao động khi nó chính là nhân tố gây
xuống cấp các thiết bị an toàn lao động
- Điêu kiện kinh tế - xã hội: Sự phát triên của lực lượng sản xuất trong
các thành phân kinh tế có tính chất quyết định đến nội dung quản lý nhà nước
về an toàn - vệ sinh lao động trên địa bàn Sự phát triên của lực lượng sản
xuất vừa tạo khả năng và điều kiện cho việc hình thành nội dung quản lý nhà nước vẻ an toàn - vệ sinh lao động một cách hợp lý, vừa đặt ra yêu cầu thay
đôi nội dung quản lý ATVSLĐ trong từng thời kỳ nhất định theo định hướng
phát triển của địa phương
- Cơ chế chính sách và các quy định của nhà nước về quản lý an toàn vệ sinh lao động: Với sự điều tiết của nhà nước, pháp luật đã trở thành một bộ phận không thê thiếu trong việc quản lý Nhà nước nói chung va quản lý an
toàn vệ sinh lao động nói riêng Hệ thống pháp luật với vai trò hướng dẫn và
tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong xã hội hoạt động theo trật tự, trong khuôn khô pháp luật, đảm bảo sự công bằng, an toàn và hiệu quả đòi hỏi phải rất đầy đủ, chuẩn tắc và đồng bộ
- Khả năng vẻ nguôn lực tài chính: căn cứ vào ngân sách nhà nước và