1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty cổ phần DA Việt nam

109 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 21,72 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

wee

PHAN THỊ ÁNH NGỌC

HIEU QUA SU DUNG TAI SAN NGAN HAN

CUA CONG TY CO PHAN D&A VIET NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 2018 | PDF | 110 Pages

buihuuhanh@gmail.com

HA NOI, nam - 2018

Trang 2

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

wee

PHAN THỊ ÁNH NGỌC

HIEU QUA SU DUNG TAI SAN NGAN HAN

CUA CONG TY CO PHAN D&A VIET NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Mã ngành: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRÀN THỊ THANH TÚ

HA NOI, nam - 2018

Trang 3

Tác giá đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tác giả cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này này do tác giả tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Ha Noi, ngdy tháng - năm 2018 Tac giả luận văn

Phan Thị Ánh Ngọc

Trang 4

đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép

cứu đề tài

Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo PGS TS

Tran Thi Thanh Tú đã quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tác giả hoàn thành tốt luận văn

này trong thời gian qua

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty, các phòng ban

cùng toàn thê cán bộ nhân viên Công ty cổ phần D&A Việt Nam, đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn tất đề tài

'Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế, luận văn này không thể tránh được những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô đề tác giả có điều kiện bô sung, hoàn thiện đề tài nghiên cứu

Tac gia xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MUC VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU

DANH MUC BIEU DO TOM TAT LUAN VAN

1.1 Doanh nghiệp và tài sản của doanh nghiệp

1.2 Tài sản ngắn hạn của doanh ng!

1.2.2 Đặc điểm và vai trò của tài sản ngắn hạn 21 1.2.3 Các lý thuyết về sử dụng tải săn ngắn hạn của doanh nghiệp 22

1 Một số vấn đề về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hại

13.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 29 1.3.2 Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng tải sản ngắn hạn trong doanh

CHUONG 2 THUC TRANG HIEU QUA SU DUNG TSNH C CO PHAN D&A VIET NAM

2.1 Khái quát về công ty Cổ phần D&A

Trang 6

2.2.1 Thực trạng tài sản ngắn hạn Công ty cổ phần D&A Việt Nam 57 2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty cổ

2.3 Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phan D&A Nam

Kết luận chương 2

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA SU’ DUNG TAI SAN NGAN

3.1.2 Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng hiệu quả sử dụng của Công ty cổ

3.2.1 Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn 88

3.2.1.1 Nâng cao hiệu suất sử dụng tiền và các hoản tương đương tiền, giảm

3.2.1.2 Nang cao hiệu suất sử dụng các khoản phải thu ngắn hạn, giảm thời

3.2.1.3 Nâng cao hiệu suất sử dụng hàng tồn kho và giảm thời gian luân

3.2.2 Tăng tỷ lệ sinh lời theo doanh thu của công ty . -96

3.2.3 Nâng cao trình độ cán bộ nhân viên 98

Trang 7

43D h7, 1, NHƯ Gnn 0N ADN DII-ONNDANEHD-UONEOIDDNIETỤNTDNDOI 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 5Ÿ 5£ << S2 *£ees9 92 103

PHỤ LLỤCC s - °©++£EE£EEEY+4€EET 9 EEEEL4E9EE2111EEE114EE22114 2114422214462 105

Trang 8

Ký hiệu viết tat Tên đầy đủ

BỌ Bình quân

DT Doanh thu LN Lợi nhuận

TSNH Tai san ngan han TSDH Tai san dai han

Trang 9

Bảng 2_I: Vốn lưu động rong Céng ty cd phan D&A Viét Nam giai doan 2014-2017 51

Bảng 2.2: Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty cô phần D&A Việt Nam giai đoạn “i50 .)).).)).).),ậậHậHgHH,.).ÔỎ 53 Bang 2.3: Su thay déi trong két qua kinh doanh của Công ty cô phần D&A Việt Nam giai doan 2014-2017 AA Ö-Ÿ-Ÿ-ŸŸŒ HDHDHBH,à.à 53

Bảng 2.4: Quy mô và cơ cấu TSNH năm Công ty cô phần D&A Việt Nam giai đoạn

si S0 58 Bảng 2.5: Sự thay đôi quy mô và cơ câu TSNH năm Công ty cô phần D&A Việt Nam giai doan 2014-2017 T -£+£+ŒœŒ—œŒg DHH, 58 Bang 2.6: Cơ cấu tài sản bằng tiền Công ty cô phần D&A Việt Nam giai đoạn 21 ii mẽ 61 Bảng 2.7: Thay đôi cơ cấu tài sản bằng tiền Công ty cô phần D&A Việt Nam giai

ho) AE 22000 8ẺAã 61 Bang 2.8: Ty trong hang luu kho Công ty cô phần D&A Việt Nam giai đoạn “I0 A) 64 Bảng 2.9: Cơ cầu hàng lưu kho Công ty cô phần D&A Việt Nam - 6S l1 0:0.0(020ÐĐ07200 1 65 Bang 2.10: Co cau cac khoan phai thu ngắn hạn Công ty cô phần D&A Việt Nam lL) No 002106 02200 8ẺAAã 68 Bảng 2.11: Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của TSNH Công ty cô phần D&A

Việt Nam giai đoạn 2014-20 Í7 Ẳ 2s se + se scc ve cv ve 71

Bảng 2.12: Tỷ suất sinh lời TSNH của các công ty niêm yết ngành thực phâm

Trang 10

Bảng 2.15: Hiệu suất sử dụng TSNH các công ty niêm yết ngành thực phâm năm “0 620) 75 Bảng 2.16: Hiệu suất sử dụng tiền và các khoản tương đương tiền Công ty cô phần

D&A Việt Nam giai đoạn 2014-2017 Ẳ S3 sec xxx cv xa 76

Bang 2.17: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng khoản phải thu ngắn hạn Công ty cô

phần D&A Việt Nam giai đoạn 2014-2017 -2- 22s 2z z2 +zzzzz T1

Bảng 2.18: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng hàng tồn kho ngắn hạn Công ty cô

phần D&A Việt Nam giai đoạn 2014-2017 22-22 z zzzvzz 78 Bảng 3.1: Các chỉ tiêu hàng tồn kho đề xuất mặt hàng thịt bò 2-2 2 93 Bảng 3.2: Các chỉ tiêu hàng tồn kho đề xuất mặt hàng rượu 2-22 2 2 94

Trang 11

Biêu đồ 1.2: Mô hình Miller — Orr trong quản lý tiền mặt 22 225 z5 25

Biêu đô 1.3: Biến động hàng tôn kho theo giả định mô hình EOQ - 28

Biêu đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy hoạt động của công ty cô phần D&A Việt Nam 44

Biêu đồ 2.2: Cơ cầu tài sản Công ty cô phần D&A Việt Nam 2-2 2 49 l)ể(v 00020607200 AaA HHHH Ô 49 Biêu đồ 2.3: Cơ cầu nguồn vốn Công ty cô phần D&A Việt Nam - 50

gai Goan 2014-2017 50

Biêu đồ 2.4: Doanh thu Công ty cô phần D&A Viét Nam giai doan 2014-2017 .54

Biêu đồ 2.5: LNST Công ty cô phần D&A Việt Nam giai đoạn 2014-2017 56

Biểu đồ 2.6: Co câu TSNH Công ty cô phần D&A Việt Nam giai đoạn 2014-2017 59

Biêu đồ 2.7: Cơ cấu tài sản bằng tiền Công ty cô phần D&A Việt Nam giai đoạn 701492017 .-.- ee S5 cc 62 Biêu đô 2.§: Tỷ trọng hàng lưu kho Công ty cô phần D&A Việt Nam giai đoạn 2014-2017 aoe ecceececceeceeceecseeseeseessesseesseseeeseevecsseeseseessessesseesecsecseeeseeseveavesesseeseeeeeeeeeees 64 Biêu đô 2.9: Cơ cầu các khoản phải thu ngắn hạn Công ty cô phần D&A Việt Nam M6) ểt 900020602200 68

Trang 12

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

ke *

PHAN THI ANH NGOC

HIEU QUA SU DUNG TAI SAN NGAN HAN CUA CONG TY CO PHAN D&A VIET NAM

Chuyén nganh: Tai chinh - Ngan hang Ma nganh: 8340201

TÓM TÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội-2018

Trang 13

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

ke *

PHAN THI ANH NGOC

HIEU QUA SU DUNG TAI SAN NGAN HAN CUA CONG TY CO PHAN D&A VIET NAM

Chuyén nganh: Tai chinh - Ngan hang Ma nganh: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẤN THỊ THANH TÚ

Hà Nội-2018

Trang 14

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.L Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của đề tài là tập trung nghiên cứu hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp đê thấy rõ thực trạng, tình hình hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp; trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp

- - Phạm vi không gian: Tại Công ty cô phần D&A Việt Nam

- Pham vi thời gian: Nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 2014-2017, định hướng hoạt động của công ty đến năm 2020

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài chủ yếu là phương pháp

định tính Tác giả thu thập số liệu trên báo cáo tài chính và các dữ liệu tài chính

khác đề xác định được mức độ biến động qua từng năm từ đó đưa ra nhận xét, tong hợp và phân tích để đưa ra kết luận Cụ thé:

- _ Phương pháp thu thập số liệu: Luận văn sử dụng các nguồn dữ liệu thứ cấp như:

Trang 15

Y Bao cao tai chinh va cac dit liéu tài chính liên quan tới tình hình sử dụng TSNH của Công ty cô phần D&A Việt Nam các năm 2014, 2015, 2016, 2017

Y Bao cao tai chinh và các dữ liệu tài chính liên quan tới tình hình sử dụng TSNH của ngành thực phẩm và 56 công ty niêm yết cùng ngành các năm 2014, 2015, 2016, 2017 trên trang cophieu6§.com

- Phương pháp xử lý số liệu:

Tác giả sử dụng phần mềm Word và Excel đề xử lý thông tin số liệu và được

thể hiện dưới dạng bảng, biêu từ đó tông hợp và phân tích số liệu

- _ Phương pháp phân tích số liệu:

Tác giả sử dụng phương pháp Dupont để phân tích ảnh hưởng của ROS và hiệu suất sử dụng TSNH tới tỷ suất sinh lời của TSNH và từ đó xác định các chỉ tiêu để phân tích tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả sử dụng TSNH

Ngoài ra, tác giả còn sử dụng một số phương pháp khác như phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tỷ số, phương pháp liên hệ đê phân tích số liệu và hoàn thiện luận văn này

5 Kết cấu luận văn:

Ngoài phân Mở đầu, Kết luận, Danh mục từ viết tắt, Danh mục bảng biểu, Danh mục sơ đồ và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được kết cấu theo 3

chương sau:

Chương l1: Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty Cô

phân D&A Việt Nam

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty

Cô phân D&A Viét Nam.

Trang 16

CHUONG 1 MOT SO VAN DE CO BAN VE HIEU QUA SU DUNG TAI SAN NGAN HAN CUA DOANH NGHIEP

1.1 Doanh nghiệp và tài sản của doanh nghiệp 1.1.1 Doanh nghiệp

Theo mục 7 điều 4 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 do Quốc Hội ban

hành ngày 26 tháng 11 năm 2014: “Đoanh nghiệp được hiểu là tổ chức có tên riêng, CÓ tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật

nhằm mục đích kinh doanh Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc

tất cả công đoạn của quá trình đâu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung

ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi."

“Doanh nghiệp là một chủ thê kinh tế tiến hành các hoạt động kinh tế theo

một kế hoạch nhất định nhằm mục đích kiếm lợi nhuận Trong thực tế, doanh

nghiệp có thê được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: doanh nghiệp, công ty, cửa

hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng ” (Vũ Duy Hào, Trần Minh Tuấn, 2016)

Căn cứ vào hình thức pháp lý doanh nghiệp, chế độ trách nhiệm, quy mô hoạt động doanh nghiệp được phân chia thành nhiều loại hình khác nhau:

s*€Căn cứ vào hình thức pháp lý, doanh nghiệp được chia thành 4 loại hình:

> Loại hình doanh nghiệp tư nhân: Căn cứ điều 183, Luật doanh nghiệp

2014, “Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình vé mọi hoạt động của doanh nghiệp

Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bắt kỳ loại chứng khoán nào Mỗi cá nhân chỉ được quyên thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đông thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân không được quyên góp vốn thành lập hoặc mua cổ phản, phan vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cỗ phan.”

Trang 17

> Loại hình doanh nghiệp Công ty hợp danh: Theo điều 172, Luật doanh nghiệp 2014: “Công ty hợp danh là doanh nghiệp phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh) Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thê có

thêm thành viên góp vốn Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm

bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vao cong ty.”

> Loại hình doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn gồm:

e Căn cứ theo điều 73: “Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty ”

e Còn căn cứ theo điều 47: “Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp, trong đó: Thành viên có thê là tổ chức, cá nhân; số lượng

thành viên không vượt quá 50; Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và

nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điêu 48 của Luật này; Phân vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các Điêu 52, 53 và 54 của Luật này ”

> Loại hình doanh nghiệp Công ty Cô phần: Căn cứ theo điều 110, Luật

doanh nghiệp 2014: “Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: Uốn điểu lệ được chia thành nhiêu phần bằng nhau gọi là cô phân; Cổ đông có thể là tô chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiêu là (03 và không hạn chế số lượng tối đa; Cô đông

chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp

trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, Cổ đông có quyên tự do chuyền nhượng cô phân của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3

Trang 18

Điêu I 19 và khoản 1 Điêu 126 của Luật này ”

*Căn cứ vào quy mô doanh nghiệp có thể chỉa thành: Doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp có quy mô vừa và doanh nghiệp quy mô nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ

s*Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp có thể chia thành:

Doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp lâm nghiệp, doanh nghiệp ngư nghiệp

1.1.2 Tài sản của doanh nghiệp

Theo chuân mực kế toán Việt Nam số 1-VASI: “Tài sản là toàn bộ nguồn lực do doanh nghiệp kiêm soát được và dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai Các

nguồn lực này có thê được biêu hiện dưới hình thái vật chất cụ thê như máy móc, nhà xưởng hoặc không dưới hình thái vật chat cụ thê như phát minh, bằng sang chế Khả

năng kiêm soát của doanh nghiệp đối với tài sản xuất phát từ quyền sở hữu hoặc quyền

sử dụng lâu dài dựa trên các hợp đồng tài chính Lợi ích kinh tế trong tương lai của tài

sản là tiềm năng làm tăng nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp hoặc làm giảm các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chỉ ra.”

“Có nhiều cách phân loại tài sản của doanh nghiệp: theo thời gian thu hồi/ sử dụng (tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn), theo hình thái tồn tại (tài sản hữu hình, tài sản vô hình), theo tính chất vật lý (động sản, bất động sản), theo tính chất tài sản

(tài sản công, tài sản tư), hay theo mức độ đóng góp giá trị của tài sản vào giá trị sản phâm đầu ra (tài sản ngắn hạn, tài sản có định hữu hình) Sự phân chia này mang tính chất tương đối và đan xen nhau.” (Vũ Duy Hào, Trần Minh Tuấn, 2016)

1.2 Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp 1.2 L Khái niệm và phân loại

“TSNH cua doanh nghiệp là những tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyền, thu hồi vốn trong một chu kỳ kinh doanh hoặc trong một năm.” (Vũ Duy

Trang 19

Hao, Tran Minh Tuan, 2016)

Do tính đa dạng và phong phú của TSNH, TSNH được phân loại dựa trên tính chất vận động của chúng, cụ thê như sau:

> Dựa trên các khoản mục trên bảng cân đối kế toán

Căn cứ theo các khoản mục trên bảng cân đối kế toán, TSNH bao gồm: e “Tiền và các khoản tương đương tiền: Bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn, vàng, bạc, kim khí, đá quý và tiền đang chuyền Ngoài ra, các khoản đầu tư ngắn hạn có thời gian thu hồi không quá 3 tháng, có khả năng

chuyên đôi thành tiền dễ dàng như kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc được

xem xét tương đương với tiền Trong các loại tài sản của doanh nghiệp, đây là khoản mục có tính thanh khoản cao nhất, là phương tiện thanh toán, đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp.” (Vũ Duy Hào, Trần Minh Tuấn, 2016)

e “Phải thu khách hàng: Khoản mục này ghi nhận số tiền còn phải thu của

khác hàng và các đối tượng khác có liên quan hoặc tiền ứng trước cho người bán

nhưng chưa nhận sản phẩm Khi khoản phải thu được thu hôi, ngân quỹ của doanh

nghiệp được bồ sung.” (Vũ Duy Hào, Tran Minh Tuan, 2016)

e “Hang ton kho: Bao gom toàn bộ gia tri cua các loại hiện vật dự trữ cho

quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm hàng mua đi đường, nguyên

liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang, thành phâm,

hàng hóa, hàng gửi đi bán, hàng hóa kho bảo thuế (với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài).” (Vũ Duy Hào, Trần Minh Tuấn, 2016)

e TSNH khác: Bao gồm các khoản tạm ứng, chỉ phí trả trước và các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn

> Dựa vào vai trò của TSNH trong quá trình sản xuất kinh doanh

e TSNH trong khâu dự trữ: gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu - phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ

Trang 20

e Tài sản nằm trong khâu sản xuất: gồm sản phâm dở dang, bán thành phẩm, chi phí chờ kết chuyên

e TSNH trong khâu lưu động: gồm thành phâm, hàng hóa mua ngoài, hàng hóa gửi bán, tiền và các khoản dùng trong thanh toán

> Dựa vào hình thái biéu hiện

e Tài sản bằng vật tư hàng hóa: những tài sản được biểu hiện dưới hình thái như hàng tôn kho, nguyên vật liệu

e Tài sản bằng tiền: các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng 1.2.2 Đặc điểm và vai trò của tài sản ngắn hạn

Theo Nguyễn Năng Phúc (2013): “Tài sản ngắn hạn được phân bó đủ trong

tất cả các khâu, các công đoạn nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh

được diễn ra liên tục, ôn định tránh lãng phí và tôn thất vốn do ngừng sản xuất,

không làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và đảm bảo khả năng sinh lời của tài sản.”

Do đó, tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp có các đặc điêm sau:

- TSNH đáp ứng khả năng thanh toán của doanh nghiệp do có tính thanh khoản

- TSNH là một bộ phận của vốn sản xuất Nó vận động và luân chuyển liên

tục trong tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh

- TSNH có thể dé dang chuyên hóa từ dạng vật chất sang tiền tệ nên vận động rất phức tạp và khó quản lý

Cũng bởi các đặc điểm trên, ta có thê thây được vai trò của TSNH đối với doanh nghiệp như sau:

- TSNH là yếu tố không thê thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp hoạt động này của doanh nghiệp có thê duy trì một cách liên tục, không bị gián đoạn Không có TSNH, hoạt động sản xuất kinh doanh không thể

Trang 21

hưởng lợi thế chiết khấu

- Giữ đủ tiền mặt, duy trì tốt các chỉ số thanh toán ngắn hạn giúp doanh nghiệp có thê mua hàng với những điều kiện thuận lợi và được hưởng mức tín dụng rộng rãi

-_ Giữ đủ tiền mặt giúp doanh nghiệp tận dụng được những cơ hội thuận lợi trong kinh doanh do chủ động trong các hoạt động thanh toán chi trả

-_ Có đủ tiền mặt cho doanh nghiệp đáp ứng các nhu cầu khân cấp

Bản thân tiền mặt không có khả năng sinh lời Giữ tiền mặt doanh nghiệp bị

mất đi một lượng vốn đề đầu tư vào sản xuất - kinh doanh Đề dung hòa giữa nhu câu thanh toán và khả năng sinh lời, nhà quản lý cần xác định mức tồn quỹ hợp lý Hai mô hình phô biến được tham khảo trong trường hợp này là Baumol và Miller -

Orr.” (Vi Duy Hao, Tran Minh Tuan, 2016)

- _ M là lượng tiền mặt dự trữ trong kỳ

- _ M/2 là số dư ngân quỹ bình quân trong kỳ

- - M* là lượng dự trữ tiền mặt tối ưu

- _ Mn là tông mức tiền mặt giải ngân hàng năm - - 1% là tỷ lệ sinh lời của chứng khoán

- _ Cb là chi phí giao dịch mỗi lần bán chứng khoán

Trang 22

Từ đó, tông chi phí cho việc nắm giữ tiền được tính như sau:

Tông chi phí năm giữ tiền = Tiền lãi chứng khoán bị bỏ qua + Chi phi giao

năng sinh lời của tiên

Nhưng diém han chế của mô hình Baumol xuất phát ngay từ giả định ban đầu về lưu chuyên tiền tệ không phù hợp với thực tế Khác với việc dự trữ nguyên

vật liệu phục vụ sản xuất, nhu cầu về tiên, cũng như các khoản phải thu, phải trả trong quá trình kinh doanh không xuất hiện một cách đều đặn và dé dàng dự đoán

trước Nên mức tồn quỹ của doanh nghiệp không thê ôn định bằng M/2 như trong mô hình Từ đó, giá trị M* tính được không hoàn toàn chính xác và chỉ có ý nghĩa

trên phương diện lý thuyết.” (Vũ Duy Hào, Trần Minh Tuấn, 2016)

* Mo hinh Miller - Orr

“Hai nhà khoa hoc Merton Miller va Daniel Orr da phat triển mô hình tồn quỹ với giả định lưu chuyên tiền thuần biến động ngẫu nhiên, chênh lệch so với giá trị bình quân một đại lượng là phương sai thu chỉ ngân quỹ (kí hiệu Vb) Mức tôn quỹ của doanh nghiệp không ôn định ở một mức M như trong mô hình Baumol mà

có thê dao động từ Mmin tới Mmax, là điểm giới hạn dưới và giới han trén Miller

va Orr vân đê xuât mức tôn quỹ tôi ưu M*, được tính theo công thức như sau (với

Trang 23

các kí hiệu đã giai thich trong m6 hinh Baumol).” (Vi Duy Hao, Tran Minh Tuan,

2016)

Ta co:

d=3 x (=x 18

M* = Mmin + d/3 Hay:

Cb xVb

M* = Mmin + (=x ) 13

Ngân quy +

Biểu đồ 1.2: Mô hình Miller - Orr trong quản lý tiền mặt

“Miller và Orr đã bồ sung thêm nhân tố biến động của lưu chuyền tiền thuần được đo bằng phương sai thu chỉ ngân quỹ vào mô hình Theo đó, khi doanh nghiệp

có dòng tiền thường xuyên biến động thất thường, chênh lệch thu chi lớn thì sẽ phải

cần duy trì mức tồn quỹ cao, và ngược lại Vừa đảm bảo được tính lý thuyết, lại phù hợp với thực tế nên mô hình được sử dụng phô biến để xác định ngân quỹ tối ưu

cho doanh nghiệp.” (Vũ Duy Hào, Trần Minh Tuần, 2016)

> Theo dõi, duy trì ngân quỹ tối ưu

“Sau khi dự báo dòng tiền và xác định ngân quỹ tối ưu, nhà quản lý có thê thê phát hiện sự chênh lệch giữa số tiền dư cuối kỳ với M* của doanh nghiệp Nếu

chênh lệch lớn hon 0, ta gọi là thặng dư ngân quỹ và trường hợp ngược lại là thâm hụt ngân quỹ Đề điều chỉnh số dư ngân quỹ về M*, ta áp dụng các biện pháp sau:

- Tìm kiếm cơ hội đầu tư thặng dư ngân quỹ băng cách đầu tư chứng khoán

Trang 24

thanh khoản cao, giao dịch vàng - ngoại hối, gửi tiết kiệm tại ngân hàng, ủy thác đầu tư hoặc cho vay

- Tìm kiếm nguồn tài trợ bù đắp thâm hụt bằng cách bán chứng khoán thanh

khoản, rút tiết kiệm tại ngân hàng, thu hồi các khoản ủy thác đầu tư hoặc đi vay.” (Vũ

Duy Hào, Trần Minh Tuấn, 2016)

b Khoản phải thu khách hàng

* “Trong nên kinh tế thị trường, tín dụng thương mại là một việc không thê

thiếu Tín dụng thương mại có thê giúp doanh nghiệp đứng vững trên thương trường cũng đem đến rủi ro cho doanh nghiệp, cụ thê:

- Tin dụng thương mại tác động làm tăng doanh thu bán hàng do khách hàng

được trả tiền chậm

- - Tín dụng thương mại làm giảm được chi phí lưu kho của hàng hóa Nhưng:

- _ Tín dụng thương mại làm tăng chỉ phí đòi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ

đề bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ

- - Xác suất không trả tiền của khách hàng làm cho lợi nhuận giảm.” (Vũ Duy

Hào, Trần Minh Tuần, 2016)

Do đó, nhà quản lý phải so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm đề có

chính sách tín dụng hiệu quả

> Đánh giá khả năng tín dụng của khách hàng

“Đề thực hiện cấp tín dụng, nhà quản lý phải phân tích khả năng tín dụng của khác hàng Công việc bắt đầu từ việc xây dựng tiêu chuẩn tín dụng, sau đó là xác minh phâm chất tín dụng của khác hàng tiềm năng thông qua: phẩm chất, tư cách tín dụng: năng lực trả nợ; vốn của khách hàng: thế chấp; điều kiện kinh tế Từ đó, quyết định đưa ra tiêu chuân tín dụng cho khách hàng cho phù hợp thông qua các công cụ:

- _ Chiết khấu thanh toán: Là biện pháp khuyến khích khách hàng trả tiền sớm

Trang 25

bằng cách giảm giá đối với những khách hàng thanh toán trước thời hạn

- - Thời hạn bán chịu: Là việc quy định độ dài của các khoản tín dụng và hình thức của khoản tín dụng

- _ Thay đôi tỷ lệ chiết khấu: Gồm thời hạn chiết khấu và tỷ lệ chiết khấu

vx Thời hạn chiết khấu: là khoảng thời gian mà nều người mua thanh toán trước hoặc trong thời gian đó thì sẽ được hưởng một tỷ lệ chiết khấu

w_ Tỷ lệ chiết khấu: Là tỷ lệ phần trăm của doanh thu hoặc giá bán được chiết

khấu nếu người mua thanh toán trong thời hạn chiết khâu.” (Vũ Duy Hào,

Tran Minh Tuan, 2016)

>» Phan tich, danh gia các khoản phải thu

“Phân tích đánh giá các khoản phải thu giúp doanh nghiệp có thê phân loại các khoản nợ theo các mức độ khác nhau Đê từ đó có những biện pháp thu hồi cũng như xử lý các khoản nợ khó đòi hoặc các khoản nợ có khả năng mắt vốn.” (Vũ

Duy Hào, Trần Minh Tuấn, 2016)

» Theo dõi khoản phải thu

“Nhà quản lý theo dõi khoản phải thu để thay đôi chính sách tín dụng thương

mại cho phù hợp thông qua các chỉ tiêu, phương pháp sau:

- Ky thu tiền bình quân

Phản ánh số ngày cần thiết bình quân đê thu được các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân càng ngắn chứng tỏ doanh nghiệp không bị đọng vốn trong khâu

thanh toán Nếu kỳ thu tiền bình quân dài chứng tỏ khả năng thu hồi các khoản phải

thu của doanh nghiệp là chậm Tuy nhiên đề đánh giá thực trạng này tốt hay xấu còn phụ thuộc vào chính sách tín dụng

- _ Phân tích tuôi của các khoản phải thu

Nhà quản lý sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian theo dõi và có biện pháp thích hợp giải quyết thu nợ khi đến hạn

- - Xác định số dư khoản phải thu

Trang 26

Theo phương pháp này, khoản phải thu sẽ không chịu ảnh hưởng bởi yếu tô

thay đôi mùa vụ của doanh số bán.” (Vũ Duy Hào, Trần Minh Tuấn, 2016)

C Hàng tồn kho

“Trong quá trình luân chuyền TSNH phục vụ cho sản xuất kinh doanh, hàng

lưu kho là mắt xích cần thiết cho quá trình hoạt động bình thường của doanh

nghiệp Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn nêu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn Do đó, quản trị tồn kho cần lưu ý xem xét sự đánh đối giữa lợi ích và phí tôn của việc duy trì tồn kho Dưới đây là mô hình thông dụng trong quản lý hàng tồn kho được nhiều

doanh nghiệp áp dụng.” (Vũ Duy Hao, Tran Minh Tuan, 2016)

Mô hình EOQ (The Economic Order Quanlity Model): mô hình xác định lượng

hàng hóa tối ưu (Q*) sao cho tông chi phí tồn kho ở mức thấp nhất

CP1: Chi phi dat hang

CP2: Chi phi du trir S: Số lượng hàng cần đặt

Q: lượng hàng đặt | lan

S/Q: số lượng đặt hàng

Trang 27

O: chi phí một lần đặt hàng

C: chị phí dự trữ kho tính cho | don vi hàng lưu kho

Q/2: mức lưu kho trung bình > Taco:

Tông chi phí dự trữ = Tông chỉ phí đặt hàng + Tổng chỉ phí lưu kho

Tổng chỉ phí tối thiêu là mức lưu kho tối ưu tương đương TCmin

Khi đó, mức lưu kho tối ưu là:

2*Sx*0 | ¢

Thời gian dự trữ tối ưu (T*):

Q*=

Điểm đặt hàng = Thời gian chờ đặt hàng x Số lượng hàng sử dụng trong ngày

“Nhu thé, nếu chi phí lưu trữ lớn, nhà quản lý nên mua vật tư làm nhiều lần,

mỗi lần một ít theo nhu cầu sử dụng trong ngắn hạn Ngược lại, nếu chỉ phí đặt hàng

cao, doanh nghiệp nên tăng số lượng hàng hóa mua mỗi lần để giảm số lần đặt hàng

xuống mức thấp nhất.” (Vũ Duy Hào, Tran Minh Tuan, 2016)

1.3 Một số vẫn đề về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

1.3.1 Khai niém hiéu qua sw dung tài sản ngan han

“Hiệu quả kinh doanh theo ý nghĩa chung nhất được hiểu là các lợi ích kinh

tế, xã hội đạt được từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Hay nói cách khác hiệu quả kinh doanh bao gồm hai mặt hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, trong đó

Trang 28

hiệu quả kinh tế có ý nghĩa quyết định.” (Nguyễn Năng Phúc, 2013) Trong đó, theo quan điểm của tác giả Nguyễn Hải Sản:

“Hiệu quả xã hội là những lợi ích đạt được về mặt xã hội do một hoạt động nào đó đem lại, như việc thoả mãn những nhu cầu vật chất, văn hoá, tinh thần cho

xã hội, là sự góp phần cân đối cung câu, ôn định giá cả và thì trường, là việc mở rông giao lưu kinh tế - văn hoá giữa các vùng hoặc các nước hoặc tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các

nguôn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp hoặc xã hội để đạt được kết quả kinh doanh cao nhất với chi phí thấp nhất, hay nói cách khác hiệu quả kinh tế đó là sự so

sánh giữa kết quả đầu ra với yếu tố đầu vào hoặc giữa kết quả với chi phí găn liền

với hoạt động kinh doanh nào đó

Hiệu quả xã hội thì khó xác định băng các chỉ tiêu cụ thê mà chỉ có thê đánh

giá thông qua những biêu hiện của đời sống xã hội của một địa phương, vùng lãnh thô hoặc trong phạm vi nên kinh tế quốc dân Do vậy, đối với việc các doanh nghiệp

khi đánh giá hiệu quả thường chỉ đề cập đến hiệu quả kinh tế Hiệu quả xã hội chỉ

được tông hợp đánh giá đan xen cùng hiệu quả kinh té

Hiệu quả = Kết quả/Chi phí

Hoặc :

Hiệu quả = Kết quả đầu ra/Yếu tô đầu vào

Cách đánh giá này được hầu hết các nhà kinh tế công nhận và được sử dụng rộng rãi trong thực tế Nó cho phép đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời còn so sánh được hiệu quả của các năm hoặc giữa các doanh nghiệp với nhau.”

Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung đánh giá hiệu quả về mặt hiệu quả kinh tế của việc sử dụng TSNH trong doanh nghiệp Vậy theo quan điểm của tác

giả: “Hiệu quả sử dụng TSNH là phạm trù kinh tế đánh giá trình độ sử dụng TSNH

Trang 29

của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt được mục tiêu cao

nhất với mức TSNH hợp lý nhằm tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa chỉ phí sử

dụng TSNH cho doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định hay nói cách

khác hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn là sự so sảnh giữa kết quả đạt được và chỉ

phí bỏ ra đề đạt được kết quả ấy ”

1.3.2 Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp

1.3.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

a Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của TSNH

Lợi nhuận của doanh nghiệp là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp đạt

được cũng là mục đích hướng đến của tất cả các doanh nghiệp Tông TSNH

bình quân trong kỳ chính là phần chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Vì vậy,

chỉ số tỷ suất sinh lời của TSNH được sử dụng để đo lường hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp:

Lợi nhuận sau thuế

TSNHBO trong kỳ

(don vi: %)

Đây là chi tiêu phản ánh trực tiếp hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp

Công thức này cho thấy chỉ tiêu này ảnh hưởng bởi hai nhân tố lợi nhuận sau thuế

và tông TSNH bình quân trong kỳ Nó cho biết mỗi đơn vị TSNH có trong kỳ đem

lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này cao phản ánh doanh nghiệp đã

sử dụng tốt TSNH đề tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp

Áp dụng mô hình Dupont để phân tích ta có:

~ TSNH binh quan ~ DTT * TSNH binh quan

Trang 30

> Ty suất sinh lợi của TSNH = ROS x Hiệu suất sử dụng TSNH

Theo mô hình Dupont, tỷ suất sinh lời của TSNH bị tác động bởi 2 yếu tố: ROS và hiệu suất sử dụng TSNH, do đó đưới đây tác giả sẽ sử dụng các chỉ tiêu tương ứng đề phân tích hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp

b Chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời của tài sản ngắn hạn > Tỷ suất sinh lời trên doanh thu

Lợi nhuận sau thuế

Ty suất sinh lời trên doanh thu (ROS) = x 100 Doanh thu

(don vi: %) “Chỉ số này cho biết, một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

sau thế Như đã trình bày ở trên, tỷ suất sinh lời theo doanh thu tỷ lệ thuận với tỷ

suất sinh lời của TSNH Tính toán và thấy được xu hướng biến động của chỉ tiêu

này, chúng ta sẽ biết được xu hướng biến động của tỷ suất sinh lời của TSNH Đồng thời, qua chỉ tiêu này với hai yếu tố cấu thành là doanh thu thuần và chi phí chúng ta sẽ tìm ra được nguyên nhân và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH

của doanh nghiệp.” (Vũ Duy Hào, Trần Minh Tuấn, 2016)

> Hiệu suất sử dụng TSNH

“Việc sử dụng TSNH đạt hiệu quả có cao hay không biểu hiện trước hết ở tốc độ luân chuyên TSNH nói chung và từng khoản mục TSNH nói riêng của doanh nghiệp nhanh hay chậm Đê từ đó, ta thấy được tình hình tô chức mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp có hợp lý hay không, các khoản vật tư dự trữ sử dụng tốt hay không, các khoản phí tôn trong quá trình sản xuất kinh doanh là cao hay thấp, nguyên nhân là do đâu và tìm ra giải pháp đây nhanh được tốc độ luân chuyên, nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH.” (Vũ Duy Hào, Trần Minh Tuấn, 2016)

Trang 31

-_ Thời gian luân chuyển TSNH

Thời gian của kỳ phán tích

Thời gian luân chuyển TSNH = ,

Hiệu suất sử dụng TSNH

(Đơn vị: ngày) * “Trong đó, thời gian của kỳ phân tích được ước tính một năm là 360 ngày, một quý là 90 ngày và một tháng là 30 ngày

Chỉ tiêu này nói lên độ dài bình quân của một lần luân chuyển của TSNH hay số ngày bình quân cần thiết đê TSNH thực hiện một vòng luân chuyến Trái ngược với chỉ tiêu số vòng quay TSNH trong kỳ, thời gian luân chuyên TSNH càng ngắn càng chứng tỏ TSNH được sử dụng có hiệu quả.” (Vũ Duy Hào, Trần Minh

Tuấn, 2016)

Trang 32

“ - Tiền và các khoản tương đương tiền

- _ Hiệu suất sử dụng tiền và các khoản tương đương tiền (Vòng quay tiên) Doanh thu thuần

thu thuần của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động

khác Mẫu số chính là tông giá trị các khoản tiền mặt, tiền trong quỹ, tiền gửi tại ngân hàng của doanh nghiệp và các tài sản tương đương tiền, tức là có khả năng tốt trong việc chuyên đối thành tiền như chứng khoán thanh khoản cao, các giấy tờ có giá Chỉ tiêu này được đưa ra nhằm đánh giá khả năng hoạt động của loại tài

sản có tính thanh khoản cao nhất trong các tài sản là tiền - trong việc tạo ra doanh

thu Nó cho biết nắm giữ mỗi một đồng tiền và tài sản tương đương tiền thì sẽ tạo ra

bao nhiêu đồng doanh thu.” (Vũ Duy Hào, Trần Minh Tuấn, 2016)

“ Các khoản phải thu ngắn hạn

- _ Hiệu suất sử dụng các khoản phải thu ngắn hạn (Uòng quay các khoản phải thu ngắn hạn)

Doanh thu thuần

Cac khoan phai thu binh quan

(Don vi: %)

Trang 33

Trong do:

KTP ngắn hạn đâu kỳ + KPT ngắn hạn cuối kỳ Các KPT ngắn hạn bình quân =

Z

“Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả thu hồi nợ Hệ số này càng cao, chứng tỏ

doanh nghiệp thu hồi các khoản nợ càng nhanh Điều này được đánh giá là tốt vì

giảm được vốn bị chiếm dụng Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao có thê ảnh hưởng không tốt đến quá trình tiêu thụ, làm giảm doanh thu do phương thức tín dụng bị

hạn chế.” (Trần Ngọc Thơ, 2003)

- _ Thời gian luân chuyên các khoản phải thu (Kỳ thu tiền bình quân)

Thời gian của kỳ phan tích

Nếu chỉ số này được lớn hơn thời hạn thanh toán thông thường của các hợp

đồng bán hàng trả chậm thì có nghĩa là doanh nghiệp đã không kiểm soát tốt các khoản nợ phải thu, điều này là không tốt do làm tăng vốn bị chiếm dụng, tăng chỉ phí nợ quá hạn và có thê dẫn đến không thu hồi được nợ.” (Trần Ngọc Thơ, 2003)

= Hang ton kho

- Hiéu suat sử dụng hàng tôn kho (Vòng quay hàng tôn kho) Giá vốn hàng bán

Hiệu suát sử dụng hàng tôn kho = x 100 Hang ton kho binh quan

(Don vi: %)

Trang 34

Trong do:

HTK đâu kỳ + HTK cuối kỳ

HTK bình quán trong kỳ =

M

“Chi tiêu này phản ánh số lần mà hàng tồn kho được bán trong kỳ kế toán

Đây là chỉ tiêu quan trọng cho thấy năng lực hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp Nếu hệ số này cao thì tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp thường được

đánh giá tốt và ngược lại Mặt khác, xét trên góc độ luân chuyên vốn, doanh nghiệp có chỉ số này cao thường đòi hỏi mức đầu tư thấp cho hàng tồn kho so với doanh nghiệp có cùng mức doanh thu nhưng có chỉ số này thấp Nếu hệ số này thấp thường phản ánh tình hình doanh nghiệp bị ứ đọng hàng hóa do dự trữ quá mức hoặc hàng hóa tiêu thụ chậm do chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường Tuy nhiên, nếu mức tồn kho quá thấp thì cũng có thê gây ảnh hưởng không tốt vì nếu mức tồn kho không đủ đáp ứng cho tiêu thụ sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.” (Trần Ngoc Thơ, 2003)

-_ Thời gian luân chuyền hàng tôn kho

Thời gian của kỳ phân tích

Thời gian luân chuyển hàng tôn kho =

Hiệu suất sử dụng hàng tôn kho

(Đơn vị: ngày) “Trong do, thoi gian cua ky phan tích được ước tính một năm là 360 ngày, một quý là 90 ngày và một tháng là 30 ngày

Thời gian luân chuyên hàng tồn kho là khoản thời gian trung bình hàng hóa được lưu trữ trong kho Thời gian lưu kho kéo dài đồng nghĩa với hệ số lưu kho thấp, hàng tồn nhiều, vòng quay tiền bị kéo dài Mức dự trữ kho lớn cũng làm doanh nghiệp tốn chỉ phí lưu kho, bảo quản hàng hóa và ngược lại Doanh nghiệp cần duy trì chỉ số này thấp.” (Trần Ngọc Thơ, 2003)

Trang 35

c Phan tich Dupont

Theo như phân tích ở trên, ROS và hiệu suất sử dụng TSNH có anh hưởng

tới tỷ suất sinh lời của TSNH:

Thứ nhất là tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) càng cao thì tỷ suất sinh lời

của tài sản ngắn hạn càng tăng Tuy nhiên, có thể thấy rằng sức sinh lời của doanh

thu ảnh hưởng bởi hai nhân tố là doanh thu và chi phí, nếu doanh thu cao và chi phí

thấp thì tỷ suất sinh lời trên doanh thu tăng và ngược lại Tuy nhiên, trong thực tế khi doanh nghiệp tăng doanh thu thì kéo theo mức chi phí cũng tăng lên như chi phí giá vốn, chi phí quản lý, chi phí bán hàng Chính vì vậy, dé có thể tăng được tỷ

suất sinh lời trên doanh thu, doanh nghiệp cần nghiên cứu những nhân tố câu thành lên tông chi phí để có các biện pháp điều chỉnh phù hợp, đồng thời có các biện pháp

đây nhanh tốc độ bán hàng, tăng doanh thu và giảm các khoản giảm trừ doanh thu Thứ hai là hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao chứng tỏ sức sản suất của các tài sản ngắn hạn càng nhanh, đó là nhân tố tăng sức sinh lời của tài sản ngắn

hạn, cụ thê hơn số vòng quay của TSNH bị ảnh hưởng bởi hai nhân tố là tông doanh

thu thuần và tông tài sản ngắn hạn bình quân Nếu doanh thu thuần lớn và tông tài sản bình quân nhỏ thì số vòng quay lớn và ngược lại Tuy nhiên, trong thực tế hai chỉ tiêu này thường có mối quan hệ cùng chiều, khi TSNH bình quân tăng thì doanh thu thuần cũng tăng, ví dụ như khi doanh nghiệp nới lỏng hơn chính sách tín dụng thương mại dẫn đến khoản phải thu khách hàng tăng, hàng tồn kho tăng và doanh thu thuần cũng tăng lên Trên cơ sở đó, nều doanh nghiệp muốn tăng vòng quay của TSNH thì cần phân tích các nhân tó liên quan, phát hiện những mặt tích cực và tiêu cực của từng nhên tố đê có biện pháp nâng cao số vòng quay của TSNH thích hợp

Áp dụng mô hình Dupont với nội dung như phân tích ở trên cùng với việc

tính toán cụ thể, tác giá sẽ đánh giá được tác động của từng nhân tố tới hiệu suất sử

dụng TSNH của doanh nghiệp.

Trang 36

1.3.3 Các nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

> Các nhân tô khách quan

- _ Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước

Nhà nước điều tiết hoạt động thị trường thông qua các chính sách thuế, chính

sách đầu tư, chính sách bảo trợ Bất kì một sự thay đồi nào trong chính sách hiện hành đều ảnh hưởng hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp Chăng hạn, khi nhà nước thay đi thuế suất thuế thu nhập

doanh nghiệp, sẽ làm giảm lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, làm giảm nguồn

trích lập các quỹ và vốn kinh doanh Ngân hàng nhà nước tăng lãi suất cơ bản,

làm tăng mặt bằng lãi suất chung, khiến doanh nghiệp có xu hướng giữ ít tiền mặt hơn Những thay đôi chính sách vĩ mô khác như chính sách tiền tệ cũng sẽ tác

động mạnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Mức độ cạnh tranh trên thị trường

Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, yếu tố cạnh tranh là một phân tất yếu Thị trường cạnh tranh ngày càng lớn, doanh nghiệp theo đó cũng cần có những biện pháp, chính sách hấp dẫn và phù hợp hơn so với đối thủ cạnh tranh để đứng vững

trên thị trường như chấp nhận áp dụng một số chính sách tín dụng như thanh toán

trả chậm, chiết khấu, giảm giá Khi đó, hàng hóa được tiêu thụ nhanh hơn, doanh

thu tăng tức tăng vòng quay TSNH, nhưng đồng thời vốn của doanh nghiệp bị

chiếm dụng nhiều hơn Tùy thuộc vào mức độ và thực trạng chính sách mà doanh

nghiệp áp dụng mà sẽ có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới hiệu quả sử dụng

TSNH của doanh nghiệp

Trang 37

Sản phâm được các doanh nghiệp chọn đề sản xuất kinh doanh là khác nhau

Sản phẩm đó sẽ quyết định đến chu kỳ kinh doanh, phân khúc khách hàng, việc

phân bố tài sản và chính sách tín dụng Theo đó, nó sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sử

dụng TSNH của doanh nghiệp

Cụ thê như sau:

Với mỗi sản phâm mà doanh nghiệp lựa chọn mà doanh nghiệp sẽ có chu kỳ sản xuất đài ngắn khác nhau, doanh nghiệp sẽ đưa các quyết định khác nhau trong việc sử dụng TSNH Đề tiến vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần ước lượng và tính toán lượng TSNH đầu vào, lượng hàng tồn kho tối ưu, lượng tiền mặt tối ưu cũng như kỳ thu tiền sao cho phù hợp Trong trường hợp doanh nghiệp có

chu kỳ sản xuất kinh doanh dài thì thời gian thu hồi vốn chậm, nên doanh nghiệp sẽ

tìm cách làm cho chu kỳ kinh doanh ngắn bằng việc đây mạnh sản xuất kinh doanh

tiêu thụ hàng hóa nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận Khi đó, hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp cũng được cải thiện

Doanh nghiệp kinh doanh các sản phâm khác nhau sẽ hướng đến các phân

khúc, đối tượng khách hàng khác nhau, dẫn đến chính sách tín dụng thương mại

khác nhau, từ đó tỷ trọng các khoản phải thu trong tài sản ngắn hạn cũng khác nhau

Nếu doanh nghiệp có khách hàng là những công ty bán buôn, công ty phân phối thì

doanh nghiệp thường cân nhắc sử dụng nhiều chính sách tín dụng trả chậm hơn nên

sẽ bị chiếm dụng nhiều, còn trường hợp khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng thì vốn bị chiếm dụng ít hơn (khách hàng thường mua với số lượng nhỏ và thanh toán ngay sau khi mua hàng, số tiền mua chịu nếu có cũng thường nhỏ hơn)

- Cơ sở vật chất của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất của doanh nghiệp được hiểu là tất cả các trang thiết bị, phụ tùng, máy móc, kho bãi, nhà xưởng, văn phòng được phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng TSNH trong doanh nghiệp Doanh nghiệp được trang bị cơ sở vật chất tốt và

phù hợp sẽ làm cho các khâu sản xuất kinh doanh trở nên thuận lợi hơn, cải thiện

Trang 38

năng suất và chất lượng làm việc của cán bộ nhân viên Với nguyên vật liệu có chất

lượng giống nhau nhưng nếu doanh nghiệp trang bị máy móc tốt đưa vào dây truyền sản xuất kinh doanh thiết bị công nghệ cao và phù hợp sẽ tạo ra những sản phâm có chất lượng, làm cho các công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra nhanh chóng và chính xác hơn Ngược lại, nếu doanh nghiệp sử dụng máy móc không tốt sẽ không tận dụng được hết giá trị của nguyên vật liệu thậm chí còn sản xuất ra những sản phâm kém chất lượng, như vậy hiệu quả sử dụng TSNH không cao

- Trình độ cán bộ công nhân viên

Trình độ cán bộ nhân viên được hiểu là trình độ chuyên môn, khả năng quản

lý của các cán bộ quản lý, khả năng làm việc của cán bộ nhân viên được thê hiện qua chất lượng công việc thu được Đê việc sử dụng TSNH đạt hiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những nhà quản lý giỏi, đội ngũ nhân viên phù hợp với chất lượng tốt Nhà quản lý phải nắm bắt rõ tình hình hoạt động của doanh nghiệp, phải phân tích để đánh giá xem hiệu quả sử dụng TSNH sau mỗi chu kỳ hoạt động, từ đó đưa ra các kế hoạch trong những chu kỳ tiếp theo Trong quá trình sản xuất kinh

doanh, các cán bộ nhân viên chuyên môn giỏi, kỹ năng xử lý tốt, thái độ làm việc

chuyên nghiệp sẽ góp phần mang lại doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp, tiết kiệm được chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra Theo đó, hiệu quả sử dụng TSNH cũng được nâng cao hơn.

Trang 39

Kết luận chương 1

Trong chương l, tác giả đã hệ thống một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp, tài sản, TSNH của doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng TSNH trong doanh nghiệp Qua đó, chúng ta nắm được TSNH của doanh nghiệp là những tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyền, thu hồi vốn trong một chu kỳ kinh doanh hoặc trong một năm Theo kết cấu bảng cân đối kế toán, TSNH của doanh nghiệp bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và các khoản TSNH khác TSNH có vai trò quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào và việc sử dụng tốt TSNH trong mỗi

doanh nghiệp là tất yếu cần quan tâm nhăm tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận cho

doanh nghiệp Bên cạnh đó, tác giả cũng đã hệ thống các nhóm chỉ tiêu đặc trưng nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH để làm tiền đề cho các phần phân tích và đánh giá trong các chương tiếp theo.

Trang 40

CHUONG 2 THUC TRANG HIEU QUA SU DUNG TSNH

CUA CONG TY CO PHAN D&A VIET NAM

2.1 Khái quát về công ty Cổ phần D&A Việt Nam 2.1.1 Sơ lược về công ty

a Lịch sử phát triển

TÊN CÔNG TY : CONG TY C6 PHAN D&A VIET NAM

TEN VIET TAT : D&A VIET NAM, JSC

THING IIN CHUNG MÃ SỐ DOANH NGHIỆP : 0102129676

TRỤ SỞ SỐ 18 LÝ THƯỜNG KIỆT - HOÀN KIẾM - HÀ NỘI ĐIỆN THOẠI 04 3 622 8882 - 04 3 622 8883

FAX : 04, 3 747 6200 LOẠI HÌNH : CONGTY C6 PHAN

Theo Hồ sơ năng lực của công ty: “D&A VIỆT NAM tiền thân là Công ty

Cô phần Đầu tư và Thương mại Phan Hoa được thành lập và hoạt động theo Giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102129676 do phòng đăng ký kinh doanh sở

Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 02/01/2007

Sau đó, ngày 6/11/2014, Công ty chính thức đôi tên thành Công ty cô phần

D&A Việt Nam Cũng từ đây, định hướng kinh doanh mới của Công ty được xác lập:

- _ Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CÓ PHẢN D&A VIỆT NAM - _ Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: D&A VIỆT NAM JOINT STOCK

COMPANY

- _ Tên công ty viết tat: D&A VIET NAM ,JSC

- Dia chi tru sở chính: Số 18, phố Lý Thường Kiệt, phường Phan Chu Trinh,

quận Hoàn Kiếm, thành phó Hà Nội, Việt Nam.”

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w