1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LVTN-2010 - Nghề Sơn Mài Ở Xã Tương Bình Hiệp Thị Xã Thủ Dầu Một Tỉnh Bình Dương Hiện Trạng Và Xu Hướng

70 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC

NGHÈ SƠN MÀI Ở XÃ TƯƠNG BÌNH HIỆP

THỊ XÃ THU DAU MOT TINH BINH DUONG HIEN TRANG VA XU HUONG PHAT TRIEN

HUONG DAN KHOA HỌC: ThS LÝ HOÀNG NAM

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 6 năm 2010

Trang 2

TRUONG DAI HQC MO THANH PHO HO CHI MINH KHOA DONG NAM A HOC

HIEN TRANG VA XU HUONG PHAT TRIEN

HƯỚNG DAN KHOA HOC: ThS LY HOANG NAM

_ Rink, “king ARu itn inh Aiitng,

Trang 3

TL 1111111111111 00221 nh hon nan ndaannannnnnabnnnnini Ome e Leet TONE remem eet e eae HOt e ee Deane Pea OE DEEDES DEED REPRO COU EHOEOHOH ONE OEEE HERDS EHTS UDOLROSES OREO HOH EEE HEELS Benet eee mth LRRD Oa eee eR ROH ASO ROSSA EER ERE R OSH ESEEESESEDERESON GODS UBEREDSUEBESESDREDDEEEESEEEEDE OUTED EDO DEEEE SEEDY Seed 0000007000001 10/0/0111 ải nàn na nnnnnninan 01/0/00 111.1111101 2120iiiiiiinn ay Ho Đ n Đ KẾ 9 9 6 00 0.000.006 000.004 0 0m g2 00 000 600 0.6 0:44 9:4 0.0 6g o4 400 0.000.406.000 0.6 6.6000 000/60/40 S08 S9 0/8 0066 008/900.0.0 049.29 300 00/9/09 0P 9 80 0069 d9 Ảo ĐÓ mi ĐÓ 006.009 0 6.6.0.9 6040:4100 0.0 G22 8 00 00.4 6 40000 0 0.40 0 600 294 0040: 079.6 0.0 60409 0 ó5 006.00 0.0 000/4 0.4 i6 908 909/0 0/0 900 0/0 6050.90.60 0 0 8 c0 0690000000908 P9 9Á m0 00/4009 6 00 0.4299 6 000/66: 0.0 004 6 00 0 06 im GIẢ ĐI B4 04 0 420.0206009 0.6 006.9 0/60/6440 0.0 0.4.0.0 0/0/06 0/6 603.240.400 2200000 lạ 9/0 00 008908 PRO 0 ó0 9 ni Bo GIÓ ĐH 0 209 906 0n 9c 9 900 00 6.4 040 0 0-5 90 0.2 8 900 0:06 0.4 0.6 B4 0/8 0.420 3 0/60/6400 00400 0.009 2.6 0.4 4.0 i0 0.600.900 0.9089 04.00009900 0 8606096908 «9Ó Đo PA G0, 9,00 00600 0 BI Đi Bo 9 ĐH i9 400 01400 000 0.0.4 0 001608 0046 9/0 000 56 9.4.0 0/6.60.6 0 300 0.91006.000/000.0 6 3.9/49 29/0064 8.9 0068.5080609 0 4 8 in 096 «ĐH nọ Bo nh 0009 00000009 9-0 6:0 08 0.0 g2 0 0 B2 6 0 t4 9 0 000 00 7 9 0 46.66 00.00 4060 0.6 0-8 B9 4 0 0/0.00/4 0 000 008 9040.6 6.00.6-8 0.3.0.4 0.006.009.900 0 0 6-0-0 500 0.0 09 066 688

ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔốỐẳốÖốẳốÔŠÖÔÖẳÖẳÖẳỂẳỂẳỂồỂÖồỐỒỂÓÖÓÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔ

ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÒÔÔÔÒÒÔÔˆ l (can 4 Ố.ốỐ.ỐỐ - .Ố Ỏ Ố (

— ả ố ố ố Áé

Trang 4

Z9 90 960000 00 000 6 60t 900 006.006.066 00906 600.66 6:00 0/8 0.6 9.406 0.6 0.4 G4 506 2:4 6 I4 tì 6 0 6: 0.4006 0 0006 0.6 9 0.0 00 06 600 0.0 9:5 9 0.90 mg 0 09:9 8 0.90.48.006.6.0 98 18 C9900 0Ó 6 mo 006090 00:00 006000 00609000068 000.006 206-096 0 6 0.6 9 90 ó6 0 60 49 500.2 00.6 0 6 0 000 56.04 006.0 90006 66 9.000.406 0/6 4 40006 49 0 E09 0/004 00 6 09/9 0 .490 4.0 06606 8/9/99 09 ĐÓ 6 0 6 nó 9 024000 000.006.0600 00200 0 ó9 010 0.4 0 6 4 0/6 2.4006 0 4 0409 04 60 0 00-8 0/4 0 66.309 9092/40 000.6 i49: 0-4-2 0.6 06 0:0 6/4 0 2.0 000 0/06 060/006 6 6 e3 em n6 8/0 0/009 Á 9900006600 8000606 89.0 0 50000000 006009 000/9 0 20 609 0/00/6406 049 90000 0.6 000.600 900 0 6/20 6 600.000 69/0/00 46-900 60.40 0-4 406 2049 4 0-6 6.40 9.4 6-2 0 6 0 Ki 9/0 9 044 4 0 0 04 06 906066 C9 99 0 0 60 0 000 0 0 0000 006 0.006 8 0 60 4.646 06.0.4606 8.490.069.206 8 2 0/4 0.090: soe 4 Ai 6 8 40.0 5.9 0 0.4 0.6.6.0 2904 5-4-0 019-406 00 60.0 4/0 6 B9 9.0 0.6.6 49.0 6 s4 0 0.0 S4 t0 «C6 9900900 900006 490.6 6 6 mo 8 6 6.0.0.9 0.6.0.4 0 60 600 3/9 6 0.0.6.9 200.4 0 6 0.6 9:0 6 09p Đ 0 GIẢ 0:40 6 0.4.0 6 Bo 9i ho Gì 4 0 0 00 9 0.6 0.6 6 6.8.0.0 0 0 900 i4 tà 6 6 00 0 4 0 06 C9 90 er 0:0 0.606 009.00 000.66 8 0/4 4m 0/4 0000000 000 000 0/000 909 6034004 0-0/9 00% 9/406 2:6 9.4 6 Mr Ho KG Gì HH ĐH 00:0 09 06/0 0 R1 9 00 0V «CÓ iÓ mo 9 H9 0 8 00000 6.006.608 B4 908 006.0 609.606 2.0.9 6.0.6 0.0.0 s6 0.0 006 0.6/6 4.400 0 000.09 9.416 40.49 0-0-0 900 4.0 6.4 6.49 6 6.4.2 89 2.0 0.6 i60 8 0 0.0 4 0/66 0 4 0ì hi n9 6 008 Án 9 0 06.400 mì 2 010.0 8066 0/9 0060.000.6494 0 60:6 6: B6 6.9.6 9.4 6 0 6 bi 9.0 0: 0 6 400 6-4 0.0.5 90404 0.6 4:0 0 46006 4-0 8/4 0 60.0 0040 0/8 0.4.0 0.0.0 0.0.0 E09 4 0 0 0 0 0 66 0 99808 POOP emcee eee nner eee 00 6.6 009.0 0/6 6 8-96 0.66706 9/40/46 0.6 6.0 522/0 4.6 6.606.660 0.6.6.8 0.000 100.4 46:60 9-8 4:0 2 0 6.6 0 48:9 0 0:00 6 8 0 6 6 4 004 0.40 0 i4 0 về tiêm c

d9 0Ó 049 2á Đi 9 68,8: 0i0-6 4 9/0 0.66 09.404 0 41049 0 500 490 i6 4D 9 0:06 0.0 689 0.0 0:06 4069.080 0 6 0.09 0.410 4 0.0.4 000 09.0 6-0 8 6 0.9 3:0 0 608/09/9 40040 0.6 0800 66 «H0 000000 6 6 0 0 6660/9006 0 06.6 0° 9 9 60.0.6006 08 60.49 0.8.0-6 0 900 0 0 6.00 02.4 0.000 Đ 4.4 6 4-6-4 0 600 0 0 6 0 06/40 4.0.0.0 404.04 0/0 4 0 8 0.4 0 00 669/4 0/006 004 3 D1 86086

Trang 5

Bài báo cáo được hoàn thành là thành quả sau quá trình học tập của bản thân tại trường Đại học Mở thành phố Hề Chí Minh và cũng chính là sự tập hợp nguồn te liệu, kiến thức em đã tích góp được trong thời gian thực tập tại Sở Văn hoá- Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương

Với những tình cảm chân thành thể hiện lòng biết ơn đối với những

người đã giúp đỡ em trên con đường học tập và hoàn thành bài báo cáo này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến:

Cha mẹ, những người đã có công sinh thành và dưỡng dục cho em

khôn lớn Em xin dành những lời yêu thương chân thành nhất đến cha me,

cha mẹ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên đỀ em yên lòng học tập vững bước trong cuộc sống

Quý thấy cô giáo trong khoa Đông Nam Á học trường Đại học Mở

thành phố Hồ Chí Minh và các thầy cô đã tham gia giảng dạy lép DNO6, thay

cô là những người đã dạy em những kiến thức cơ bản nhất về văn hoá Đông Nam Á, tạo tiền đề cơ sở cho em hoàn thành khoá học và bài báo cáo thực tập này

Lời trí ân chân thành và đặc biệt nhất em xin gửi đến thầy Lý Hoàng Nam, em xin cảm on thay da tan tinh chi dén va giúp đỡ em rất nhiều trong

việc nghiên cứu khoa học và hoàn thành bài báo cáo

Và cuỗi cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến chú Nguyễn Văn Minh chánh

văn phòng Sở Văn hoá- Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương đã tạo điều

kiện cho em hoàn thành tốt thời gian thực tập và giúp đỡ em rất nhiều trong việc tìm tư liệu phục vụ cho bài viết

Em xin chân thành cam ơn!

Trang 6

PHAN DAN LUAN Trang 01

1.Ly do chon dé tài Trang 01

3.Lịch sử nghiên cứu vẫn đề Trang 92 4.Phương pháp nghiên cứu vấn để Trang 04

5 Giới hạn dé tài và kết cầu Trang 04

1.1.2 Vị trí địa lý, đân số, thổ nhưỡng, khí hậu Bình Dương Trang 07

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của ngành sản xuất sơn mài

ở Bình Dương Trang 09 1.2.1 Lịch sử hình thành làng sơn mài ở tỉnh Bình Dương Trang 09

1.2.2 Quá trình phát triển nghệ sơn mài ở Bình Bương Trang 10

Chương H

HIỆN TRANG VÀ XU HUONG PHAT TRIEN LANG NGHE SON MAI TUONG BINH HIEP

2.1 Quá trình hình thành làng sơn mài Tương Binh Higp = Trang 16> -

2.2 M6t sé nét co ban vé ky thuat son mai Trang 18

2.2.1 Nguyên liệu sử dụng Trang 18

Trang 7

2.2.4 Đề tài trong tranh sơn mài Tương Bình Hiệp 2.3 Hiện trạng làng sơn mài Tương Bình Hiệp

2.3.1 Quy mô và sự phân bố làng nghề

2.3.2 Thị trường tiêu thy san phẩm

2.4 Hướng phát triển làng sơn mài Tương Bình Hiệp

2.4.1 Về chất lượng sản phẩm

2.4.2 Về nguồn lao động và quy mô sản xuất 2.4.3 Về chính sách quản lý của nhà nước 2.4.4 Một số giải pháp khác

KẾT LUẬN

TAI LIEU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 22 Trang 23

Trang 23

Trang 27 Trang 28 Trang 28 Trang 30 Trang 33 Trang 35

Trang 37

Trang 40

Trang 8

Tôi sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Binh Dương, nơi có con Sông Bé hiền hòa

chảy qua Nghe qua tên gọi tưởng chừng như con sông thật đằm thắm và địu dàng Nhưng đối với tôi và những người dân nơi đây thì nó thật hào hùng và vĩ đại, bởi lẽ con sông ấy đã gắn liền với bao chiến tích anh đũng của quân và dân Bình Dương trong hai

cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và để quốc Mỹ xâm lược

Để rồi ngày nay, phát huy truyền thống chiến đấu kiên cường mà ông cha ta để lại Khi nói đến mảnh dat Binh Dương, người ta nghĩ ngay đến một địa phương có tốc

độ phát triển kinh tế công nghiệp đứng hàng đầu cả nước, một địa phương phát triển năng động và thân thiện với môi trường Thu hút đầu tư không chỉ trong nước mà còn

ˆ + A a Fr ` ® a + A ` »

có nhiêu đầu tu nước ngoài đến sản xuất và kinh doanh

Cùng với tốc độ phát triển kinh tế thì các khu công nghiệp đã được dựng nên và

trong tương lai không xa khi thành phố mới Bình Dương hoàn thành sẽ là thành phố

“công nghiệp - giáo dục - đào tạo” hiện đại, tiên tiến và là vùng kinh tế trọng điểm

phía Nam

Thế nhưng, ngay trong tông thể nền kinh tế phát triển nhộn nhịp ấy, vẫn có sự

tồn tại khá quan trọng của nền văn hoá truyền thống Việt Nam mang bản sắc riêng độc

đáo của địa phương, đó chính là sự tập hợp các làng nghề thủ công truyền thống và tự bản thân nó đã bình thành, tồn tại, phát triển một cách mạnh mẽ hơn 300 năm nay

Nghiên cửu khảo sát có hệ thống, ta đễ dàng nhận thấy đó chính là sự tổng hợp hết sức

đa dạng và phong phú các ngành nghề truyền thống mang đậm bản sắc văn hoá và đặc

trưng riêng, phảt triển tự nhiên, hài hoà và không ngừng đổi mới, cách tân suốt chiều

đài hình thành vùng đất Bình Dương cho đến ngày nay Không ở nơi đâu trên vùng đất

Nam Bộ có sự xuất hiện của hàng loạt ngành nghề: gốm sứ, điêu khắc gỗ, sơn mài chưa kế các nghề mỹ thuật cô như đúc đồng, sơn son thếp vàng, vẽ truyền thần, tranh thờ, tranh sơn thuỷ như vùng đất Bình Dương này.

Trang 9

hao, vinh dự của người dân địa phương và cả đất nước Việt Nam, Sơn mải Sông Bé nỗi

tiếng trên khắp thế giới với tính chất độc đáo về mỹ thuật lẫn nghệ thuật, đồng thời thể hiện một trình độ kỹ thuật đặc sắc mang đậm nét truyền thống Á Đông, được mọi người

công nhận và yêu thích

Chính vì những yếu tổ trên đồng thời cũng để phản ánh thực trạng phát triển làng nghề truyền thống trên vùng đất năng động này, mà tôi đã chọn đề tài “Nghề sơn mài ở

xã Tương Bình Hiệp thị xã thủ Dầu Một tỉnh Bình Đương: HiỆH trạng và xH hướng

phát triển” để phục vụ cho bài báo cáo thực tập Thông qua quá trình nghiên cứu về

lịch sử hình thành và phát triển, nguyên nhân tồn tại và những giải pháp thiết thực để

đưa làng nghề phát triển đi đôi với tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh nhà, tôi hy vọng

quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài có thé đóng góp phần nào những kiến thức đã

học vào quá trình nghiên cứu bản sắc văn hoá làng nghề truyền thống của tỉnh và phục

vụ cho báo cáo thực tập tết nghiệp được hoàn hảo hơn

2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Đề tài nghiên cứu là luận cứ khoa học góp phần vào quá trình nghiên cứu làng nghệ truyện thông của tỉnh Bình Dương Đông thời đề tài còn góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo vào quá trình nghiên cứu làng nghề thủ công truyền thống

Việt Nam

Bên cạnh đó, đề tài còn góp phần thực tiễn vào việc giải quyết những vấn đề còn

tồn tại, xu hướng và những giải pháp trong tương lai của làng nghề sơn mài ở Bình Dương, góp phần vào việc phát huy thế mạnh của nghệ sơn mài, đưa làng nghề truyền

thống phát triển theo định hướng đất nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế trên cơ sở

phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam tiến tiễn đậm đà bản sắc dân tộc

s + am r £ A

3, Lich si nghién ciru van dé _

Trong quá trình tìm kiếm tư liệu phục vụ cho bài viết, tôi có tìm được một số đầu sách viết về sơn mài Việt Nam như sau:

Trang 10

Nam, kỹ thuật làm nền vóc sơn, kỹ thuật pha chế sơn chín, kỹ thuật thê hiện màu sắc và các thể loại sơn mài, Tuy nhiên, trong phạm vi sách chí chú trọng về kỹ thuật làm sơn mai chứ không đề cập gì đến hiện trạng, tính năng của sơn mài hay không có những

nhận định, đánh giá về nghề sơn mài cô truyền Việt Nam

Trong “?yanh sơn mài Việt Nam” của Hoàng Công Luận viết năm 1994 tác giả

đã cho ta có cái nhìn khái quát về lịch sử sơn mài Việt Nam và đưa ra hình ảnh của

những bức tranh sơn mải độc đáo của Việt Nam Tuy nhiên, tác phẩm đa phần chỉ nêu

bật lên hình ảnh về sơn mài Việt Nam mà không nói nhiều đến kỹ thuật cũng như nhận

định chung về l‹ÿ thuật sơn mài,

Trong “Hội họa sơn mài Viét Nam - Vietnamese laquer painting” do nha xuat

bản Kỹ thuật phát hành năm 2005, cũng đã đề cập khá cụ thể về nghề sơn, sự ra đời và phái triển của hội họa sơn mài Việt Nam và tác phẩm đã dẫn chứng nhiều bức tranh sơn mài nỗi tiếng của những nghệ sĩ tài hoa

Trong “Làng nghề truyền thông Việt Nam" của Phạm Côn Sơn do nhà xuất bản Văn hoá dân tộc phát hành năm 2004 cũng có viết về nghề sơn mài và 8 công đoạn sản

xuất sơn mải ở Bình Dương, bài viết chỉ dừng lại ở việc giới thiệu về ngành nghề sơn

mài là một trong nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam

Ngoài ra, ở địa phương cũng có một số bài viết về nghề sơn mài ở Bình Dương nói chung và Tương Bình Hiệp nói riêng như: “Thủ Dâu Một - đất lành chim đậu ” của

sở Văn hoá thông tin tỉnh Bình Dương, được nhà xuất bản văn nghệ thành phố Hỗ Chí

Minh phái hành năm 1999, cũng dành một phần viết về sơn mài Sông Bé tìm một hướng đi đúng cho tương lai Bài viết đã đưa ra một số nguyên nhân và biện pháp để giải quyết vấn đề sơn mài Bình Dương giai đoạn bấy giờ

Trong “Công trình nghiên cứu Mỹ thuật Bình Dương xưa và nay” nhằm chào mừng kỷ niệm 300 nắm Thủ Đầu Một - Bình Dương đo hội Văn học nghệ thuật Bình

Trang 11

Trẻ thành phố Hồ Chí Minh - hội Văn học nghệ thuật Bình Bương xuất bản năm 2008,

cũng đã đưa ru được lịch sử hình thành nghệ sơn mài trên đất Bình Dương, kỹ thuật sơn

mài, đề tải và thể loại sơn mài Tương Bình Hiệp - Bình Dương

Ngoài ra, còn có rất nhiều bài báo viết về sơn mài Tương Binh Hiệp - Bình

Dương nói về lịch sử hình thành và phát triển, hiện trạng và định hướng cho sơn mài

trong tương lai hay những nghệ nhân tâm huyết với nghề và những cơ sở sản xuất sơn

mài ở Tương Bình Hiệp cũng như Bình Dương đã làm rạng danh sơn mài vùng dat nay

Nhin chung, cac dau sach va bai viét vé son mai Tuong Binh Hiép - Binh Duong

còn hạn chế, các tác phẩm chỉ nêu lên được lịch sử hình thành làng nghề và quá trình

sản xuất, còn về hiện trạng làng nghề, xu hướng và hướng giải pháp vẫn chưa được

nghiên cứu sâu

4 Phương phán nghiên cứu

Khi bất tay vào nghiên cứu vấn đề tôi nhận thấy có một khó khăn đặt ra là tài liệu xưa viết về lịch sử làng nghề còn hạn chế Do vậy, bên cạnh việc sử dụng phương pháp thống kê, sưu tầm, tông hợp các lài liệu về làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

Trên cơ sở đó sắp xếp, và chọn lọc thông tin liên quan, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên ngành như: Sử học, Xã hội hột, Dân tộc học kết hợp với kỹ thuật

phỏng vấn sâu, phỏng vấn nhóm tập trung các nghệ nhân có kinh nghiệm để nắm bắt

những thông tin khách quan hơn về làng nghề Phương pháp lịch sử được sử dụng nhằm

khảo sát sự chuyển biến của ngành sơn mài qua các giai đoạn phát triển Ngoài ra còn

sử dụng phương pháp Nhân học, Logic học

of 4 `" # ` A

5 Giới hạn đề tài và kết cầu

re tan + xo sh use gn ve sa » & na a gen Ty AC _ wee Giới hạn nghiên cứu của đề tài tập trung chủ yêu vào việc nghiên cứu làng nghề

sơn mài truyền thống Việt Nam trong phạm vi ở tinh Binh Duong va di sâu vào làng

Trang 12

Tương Binh Hiệp từ khi hình thành tới ngày nay

Kếi cầu bài viết, ngoài phần dẫn luận và kết luận, báo cáo thực tập gồm có hai

chương với nội dung chính như sau:

Chương 1: Giới thiệu tông quan về tên gọi, lịch sử hình thành, vị trí địa lý, dân

số, thô nhưỡng, khí hậu tỉnh Bình Dương Lịch sử hình thành nghề sơn mài vùng đất

Bình Dương Quá trình phát triển nghề sơn mài trên đất Tương Bình Hiệp - Bình

Dương trong 3 giải đoạn (từ thế kỷ XX đến 1945; từ 1945 đến 1975 và từ 1975 đến

nay)

Chương 2: Đề cập đến một số nét cơ bản về kỹ thuật làm sơn mải, nguyên liệu sử dụng, các giai đoạn sản xuất một sản phẩm sơn mài, thể loại và đề tài sơn mài Tương

Bình Hiệp Và cuối cùng nêu lên hiện trạng và đưa ra những giải pháp, xu hướng phát

triển làng nghệ sơn mài Tương Bình Hiệp.

Trang 13

CUA NGANH TIEU THU CONG NGHIEP SAN XUAT

SON MAI O BINH DUONG 1.1 Khai quat vé lich sử địa danh Bình Dương

1.1.1 Tên gọi Bình Dương, lịch sử hình thành tỉnh Bình Dương

Năm 1698, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh được cử vào Nam kinh lý, lập phủ Gia Định gồm hai huyện: Phước Long (kể từ tả ngạn sông Sài Gòn ra bờ biển Đông) và

Tân Bình (kề từ hữu ngạn sông Sài Gòn tới sông Vàm Có Đông)

Năm 1808, Phước Long được đối thành phủ gồm 4 huyện: Bình An, Phước Chánh, Long Thành, Phước An; Tân Bình cũng thành phủ gồm 4 huyện: Bình Dương, Tân long, Thuận Án, Phước Lộc

Năm 1832, toàn miễn Nam chia thành 6 tỉnh

Năm 1834, gọi Nam kỳ là lục tính: Biên Hoà, Phiên An (từ 1836 cải thành Gia

Định), Định Tường, Vĩnh Long, Án Giang, Hà Tiên

Năm 1837, huyện Bình An chia ra hai huyện: Bình An (Thú Dầu Một) và Ngãi

An (Thủ Đức) Năm 1841, huyện Bình Dương chia ra hai huyện: Bình Dương (Sài Gon) va Bình Long (Hóc Môn, Củ Chị)

Cho đến thời Pháp thuộc Nam kỳ lục tỉnh sau này được chía thành 20 tỉnh mới

Hai bên bờ sông Sài Gòn là hai tỉnh Gia Định và Thủ Dầu Một Đến khi kháng chiến chống Pháp thành công (1954) miền Bắc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam (từ vĩ tuyến 17 trở vào) lập thê chế cộng hòa theo Mỹ Chính quyền Sài Gòn ra sắc lệnh số 143/NV (22/10/1956) thay đổi tên và địa danh các tỉnh tại miền Nam.

Trang 14

đều nằm trên địa bản thành pho Hà Chí Minh ngày nay

Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1954-1945) phía cách mạng không gọi

Binh Dương mã gọi là Thủ Dầu Một

Sau giải phóng hoàn toàn miền Nam, thông nhất đất nước (30/04/1975) tên tỉnh

Bình Duong cả tên Thủ Dầu Một cùng không còn tồn tại, thay vào đó là tỉnh Sông Bé

(gồm ba tỉnh cũ xác nhập lại: Thủ Dầu Một, Bình Long và Bình Phước)

Mãi đến ngày 6 thang 11 nam 1996, tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX đã

quyết định tách tỉnh Sông Bé ra làm hai tỉnh: Bình Phước và Bình Dương 1.1.2 Vị trí địa lý, dân số, thổ nhưỡng, khí hậu Bình Dương

Bình Dương là một tỉnh thuộc miễn Đông Nam Bộ, phía bắc giáp Bình Phước, phía nam và tây nam giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía tây giáp Tây Ninh, phía đông

giáp Đồng Nai Nằm ở vị trí chuyến tiếp giữa Nam Trường Sơn của các tỉnh Tây Ninh,

Bình Phước, Dòng Nai với các tỉnh còn lại của Nam bộ Tỉnh ly của Bình Dương là thị

xã Thủ Dầu Một, cách thành phố Hồ Chí Minh 30km về phía Nam và các thành phố

Biên Hoà của tỉnh Đồng Nai 25km về phía Đông

Binh Dương có diện tích tự nhiên 2695,5km2, dân số 1.482.636 người (kết quả

điều tra dân số ngày 1/4/2009), mật độ dân số 550 người/ km Do kinh tế phát triển nhanh, trong thời gian qua Bình Dương thu hút nhiều dân nhập cư từ các địa phương khác Kết quá điều tra dân số năm 2009 cho thấy: Trong 10 năm từ 1999-2009 dân số

tỉnh Bình Dương đã tăng gấp đôi, là tỉnh có tốc độ tăng dân số cao nhất nước với tỷ lệ

tăng trung bình 7,3⁄2/nm Là một tỉnh tương đối nhỏ so với các tỉnh khác của cả nước, nhưng có vị trí đặc biệt quan trọng về nhiều mặt, lâ một trong các điểm sáng trong phát triển kinh tế của nước và là một trong bến tỉnh của tứ giác kinh tế phát triển của các

tỉnh phía Nam Tổ quốc.

Trang 15

núi thấp nhô lên giữa địa hình bằng phẳng như núi Châu Thới (Dĩ An) cao 82m và ba

ngọn núi thuộc huyện Dầu Tiếng là núi Ông cao 284,6m, núi La Tha cao 19§m, núi Cậu cao 155m

Bình Dương có hệ thông giao thông thuỷ bộ phát triển sớm, tương đối thuận lợi

và ốn định: từ thị xã Thủ Dầu Một có quốc lộ 13 đi Bình Phước nối vào quốc lộ 14 đi

Tây Nguyên và các tỉnh miền Trung, nối vào quốc lộ 1 đi thành phố Hồ Chí Minh

Trong địa ban tinh còn có các tỉnh lộ 742, 743, 744, 746, 752 tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn, thông suốt Bình Dương được bao bọc bởi ba con sông lớn: sông

Sài Gòn ở phía Tây Nam ranh giới tỉnh Tây Ninh, Sông Bé ở phân phía Bắc giáp tinh Bình Phước và sông Đông Nai ở phía Đông, làm ranh giới với tỉnh Đồng Nai Từ đây,

khiến cho Bình Dương đễ dàng nối với các cảng biển lớn ở phía Nam Tô quốc

Nằm ở phía Nam của đãy Trường Sơn, thừa hưởng một vùng thé nhudng tương đối phì nhiêu, với chế độ khí hậu thuỷ văn nhiệt đới nhiều nắng mưa, với tiềm năng khoáng sản phang phú, được thiên nhiên ưu đãi, Bình Dương đang vươn mình mạnh mẽ về phía trước để khăng định mình và đóng góp cho sự nghiệp dân giàu nước mạnh

Binh Dương tuy là một địa phương phát triển mạnh về kinh tế công nghiệp, thế nhưng bản sắc văn hóa truyền thông nơi đây vẫn luôn được lưu giữ và phát huy từ nhiền đời nay, tiêu biểu là các ngành nghệ thủ công truyền thông như làm gốm sứ, điêu khắc gỗ, sơn mài

Khí hậu nhiệt đới, thích hợp cho hàng sơn mài cộng với điều kiện thông thương

thuận lợi và đội ngũ lao động đông đảo đã giúp tỉnh Bình Dương có thế mạnh phát huy

sản xuất hàng sơn mài truyền thông của Việt Nam.

Trang 16

1.2.1 Lịch sử hình thành làng sơn mài ở tỉnh Bình Dương

Nói về sơn mài Bình Dương thì theo các nghệ nhân đây là ngành đặc biệt, ra đời

từ sự hóa duyên kỳ diệu từ nghề sơn cô xưa vốn có của dân tộc với những người nghệ sĩ

tài hoa

Theo tự liệu Gia Định thành công chí của Trịnh Hoài Đức: “Nghệ làm sơn mài

Bình Dương do cư dân từ miễn Bắc và Trung, từ xử Ngũ Quảng (Quảng Bình, Quảng

Trị Quảng Đức (Thuận Hóa), Quảng Nam và Quảng Ngãi) xa xôi đến tụ cư, lập

nghiệp ở huyện Bình An (Thủ Dâu Mộ thế kỷ XVHI Tương truyền, những cư dân xa

xu nay đến vung đất mới, nhưng nơi chôn nhan cat rén van là nỗi nhớ của họ Việc mưu sinh trên đất mới tạm ôn định, trong những thời gian rãnh rỗi việc đông án, những

người lưu dân này đã thực hiện những bước sơn mài đầu tiên để tưởng nhở đến quê cha đất tổ, đó chính là những bức tranh về cảnh đất nước, rặng tre làng, hàng can, đình làng Chỉnh những bức sơn mài đầu tiên đó đã được những người giàu có trong vùng biết đến và họ đã đặt mua những bức tương tự đem về trưng bày trong nhà, đông thời họ đã tạo nên một nghề mới cho những lưu dân này trong lúc nông nhàn Sự kết hợp này đã hình thành “trung tim son mai” của Bình Dương trong nhiễu nằm qua `

_ Khi người Pháp chiếm Thủ Dầu Một, họ rất thích thú đến nghệ thuật sơn mài,

các họa sĩ Pháp đã nhận thấy được giá trị của nghệ thuật này nên họ đã dùng các

phương pháp sáng tạo nghệ thuật của phương Tây bê sung cho nghệ thuật cô truyền của dân tộc để tạo ra những sản phẩm sơn mài mang tính nghệ thuật cao cấp hơn

Đo đó, từ một nghề cỗ truyền cha truyền con nỗi có tính chất gia đình, sơn mài

Bình Dương được phố biến mạnh hơn và ngày càng phái triển theo chiều hướng rộng.

Trang 17

Nhiều thế hệ nghệ nhân ra đời, nhiều lớp thợ sơn mài có tay nghề giỏi xuất hiện và hình

thành mội nghề tiêu thủ công nghiệp lớn mạnh

Với những tác phẩm đơn giản ban đầu, người nghệ nhân không ngừng hoàn

thiện kỹ thuật, và đào tạo những người kế tiếp cho một nghề có tương lai phát triển lâu

đài của xñ hội

1.2.2 Quá trình phát triển nghệ sơn mài ở Bình Dương

- ?ừ đâu thể kỷ XX đến năm 1945:

Nghề sơn mài tuy được hình thành trên đất Bình Dương từ thế kỷ XVIH, thế

nhưng thời gian ấy nó vẫn chưa được phát triển rộng rãi trong cộng đồng Mãi đến khi

trường Bá nghệ Thú Dầu Một ra đời, nó đã tạo một bước ngoặc lớn cho quá trình phát triển nghề sơn mải truyền thống trên đất Bình Dương Ngôi trường là cơ sở, là nơi đào tạo tay nghệ và góp phần vào việc phát triển nghề mỹ thuật, trong đó có sơn mài

Nguyên nhân sâu xa cho sự ra đời của trường Bá nghệ Thủ Dầu Một là vào đầu

thé ky XX, khi người Pháp nhận thấy có thể lợi dụng nghề mỹ thuật cô truyền phương Đông, kết hợp với kỹ thuật tạo đáng Châu Âu để tạo ra sản phẩm cao cấp dùng cho việc trang trí nhà cửa, đinh thự của họ Năm1901, người Pháp cho xây dựng trường Bá nghệ tại Thủ Dầu Một, vì nơi đây họ có thể lợi dụng vào thế mạnh của các ngành kinh tế tập trung vào lâm sản, khai thác gỗ, tiểu thủ công nghiệp, nghề mộc, cưa xẻ, chế biến gỗ

đạng thô sơ, nghề gốm sử dân dụng và mỹ thuật, đặc biệt có nghệ sơn ta và khám xa et

khá tuyệt xảo Mục tiêu xa xôi là dựng chiêu bài “khai hóa”, tuyên truyền, che giấu âm

mưu xâm lược Mục tiêu gần gũi, thiết thực là sản xuất, cung cấp tại chỗ cho bọn cầm

quyền những hàng tiêu dùng và trang trí nội thất có giá trị thẫm mỹ cao Do đó, từ một

nghề sơn mài truyền thống của Tương Bình Hiệp có tính chất gia đình, đã được phô

biến và ngày càng phát triển theo chiều hướng rộng

Truong Ba nghé (Ecole des Arts) cử ông De Lafause làm hiệu trưởng trường và ˆ

cha những người hiết cham khắc son trang tri vao dav dav nghệ với mục đích tao một

Trang 18

gồm có bốn môn: gỗ (E:benisterie), điêu khắc (Sculpture), khảm xà cừ (Iicrustation), và đúc đồng (Fonderie de Bronze) nhưng trong thực tế thì chỉ chú trọng đến chạm gỗ và sử dụng sơn ta (laquer) để sơn thếp

Dưới sự chỉ phối của viên giám hiệu người Pháp đầu tiên, các sản phẩm thực

hiện đều dựa vào tiêu chuẩn là vật dụng trang trí được trình bày tại bảo tàng Khải Định

và cung điện triều đình Huế Kế từ thời gian này, nghề sơn mài Sông Bé bắt đầu phát

triển và tỉnh Bình Dương lúc đó ngày càng có nhiều người thợ tài hoa

Đến năm 1923, viên giám hiệu mới được bộ nhiệm, các hiệu trưởng kế tục của

trường đều là người Pháp Việc đào tạo của trường phần lớn chú trọng vào các nghệ

nhân và thợ cả, ngoài nghề mộc còn triển khai thêm về điêu khắc gỗ và làm sơn Điểm

đặc biệt hơn cả trong giai đoạn này là lớp nghệ nhân đầu tiên của đất Thủ có tay nghề

giỏi và có trí thức về văn hóa thâm mỹ được hình thành và trở thành nòng cốt cho giai

đoạn phát triên sau này,

Khoảng năm 1930-1932, các họa sĩ trẻ của trường cao đăng Mỹ thuật Đông

Dương có nhiều thử nghiệm mới về sơn ta, không chỉ sử đụng kỹ thuật đơn giản cô

truyền nữa, những nghệ nhân như: Nguyễn Văn Trí, Trần Văn Cân, Hoàng Tích Chù, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Khang, Phạm Hậu còn đưa sơn ta vào hội họa, nâng

một chất liệu quý trước đây chỉ đứng ngang mức mỹ thuật, nay bay bồng chiêm lĩnh một vị trí đáng kế trong đời sống mỹ thuật trong nước cũng như trên thể giới

Đề góp phần vào việc phát triển sơn mài truyền thống, những người thợ sơn mài

giỏi đã lập những phường, hội riêng lẻ, từng nhóm xuôi thuyền đi các tỉnh miễn Tây và

vùng đồng bằng sông Cửu Long để chạm, khắc sơn các tứ bản, tủ , độc bình, trường

kỷ cho các gia đình trung nông, địa chủ, những người giàu có, thích làm sang khắp

miền Nam, nhờ vậy mà nghề sơn từ Bình Dương dần dẫn được truyền đi khắp nơi

Từ năm 1930 trở về sau, nghề sơn cô truyền Việt Nam được chuyên sang bước

ngoặc mới Từ sơn ta sơn quang dầu sơn son thếp vàng, kỹ thuật sơn mài hình thành

Trang 19

qua thể hiện của bao lớp nghệ nhân đã được định hình về nghệ thuật và phong cách, khái niệm sơn mài ngày càng trở nên hoàn thiện và phổ biến hơn

- Từ năm 1945 đến 1975:

Theo thông kê năm 1945, ở tỉnh Bình Dương thời bấy giờ có trên mười cơ sở sản

xuất sơn mài Ngoài làng sơn mài Tương Bình Hiệp với hơn 150 hộ sản xuất, các cơ sở

sản xuất khác như Văn Thoạt, Phát Anh, Lai Leaux, Sông Gianh, gian hàng của Lương

Định Của thu hút hàng ngàn thợ, đáng kế nhất là xưởng sản xuất sơn mài Thanh Lễ đã tạo nên một đỉnh cao của sự phát triển sơn mài Bình Dương khoảng thời gian từ

1945 đến 1975,

Xưởng sơn mài Thanh Lễ được thành lập năm 1943, do hai ông Trương Văn

Thanh và Nguyễn Thành Lễ Thanh Lễ do ghép tên của hai người, là cơ sở sản xuất lớn

nhất thời bấy giờ, tạo được tiếng tăm trong và ngoài nước

Theo tư liệu còn lưu lại tại trường Mỹ thuật công nghiệp Bình Dương (lúc đó là

trường Mỹ Nghệ thực hành mà tiền thân là trường Mỹ nghệ Thủ Dầu Mộ thì hai ông

Trương Văn Thanh và Nguyễn Thành Lễ đều sinh năm 1914, là hai học sinh cùng trúng

tuyển vào trường Mỹ nghệ thực hành Thủ Dầu Một niên khóa 1938- 1942 và là hai học

sinh giỏi Năm 1942, hai ông tốt nghiệp đều được loại xuất sắc và được giữ lại trường

để tham gia giảng dạy Đến cuối năm 1943, hai ông cùng đứng ra thành lập xưởng sơn

mài Thanh Lễ Do giỏi nghề sơn mài, điêu khắc lại có tài quản lý, kinh doanh nên chí

sau đó vài năm Thanh Lễ từ một cơ sở sản xuất nhỏ đã tạo dựng một cơ ngơi dé sé,

Điểm quan trọng nhất của xưởng sơn mài Thanh Lễ tạo nên thành quả rực rỡ là

đo thu hút được đội ngũ các nghệ nhân, họa sĩ giỏi, nỗi tiếng, có năng lực sáng tạo như:

Chánh Trí, Duy Liêm, Trần Văn Nam, Thái Văn Ngôn, Ngô Từ Sâm, Nguyễn Văn Cờ,

Chau Van Tri

Sản phẩm sơn mài Thanh Lễ phong phú và đa dạng về trình độ, kỹ thuật cao

Trang 20

nước Hàng sơn mài Thanh Lễ sản xuất có chọn lọc, không sản xuất ð ạt, chú trọng đến

chất lượng Tuy giá bán sản phẩm thường cao hơn ở các cơ sở khác nhưng do chất

lượng tốt, hình ảnh đẹp, hài hòa, trang nhã, đạt trình độ cao nên rất được ưa chuộng Sơn mài Thanh Lễ có sản phẩm bán rộng rãi và tạo được uy tín ở các nước châu

Âu, đặc biệt là ở các nước Pháp, Đức, Ý kể cả một số nước châu Phi Sản phẩm sơn mài Thanh Lễ đã đạt được rất nhiều giải thưởng quốc tế ở Muynich-1964, huy chương vàng hội chợ kỹ thuật công thương Sài Gòn 1970 Ngoài ra ông Nguyễn Thành Lễ còn

Tôn tại và phát triển gần 43 năm trước ngày đất nước hoàn toàn giải phóng,

xưởng sơn mài Thanh Lễ xứng đáng là cơ sở sản xuất hàng mỹ thuật lớn nhất miền

Nam, luôn bảo đảm được uy tín và chất lượng nghệ thuật Thanh Lễ đã hoàn toàn xứng

đáng vai trò kế thừa tính hoa mỹ thuật dân tộc và làm rạng danh cho nên mỹ thuật Bình

Dương, đóng góp biết bao tài năng sáng tạo, tìm ốc cho sự nghiệp phát triển kinh tế,

văn hóa ở địa phương rất đáng trân trọng

- Từ năm 1975 đến nay:

Từ sau năm 1975 đến nay, sơn mài Bình Dương trải qua nhiều thăng trầm biến

đổi, có lúc phải triển ô ạt, náo nhiệt, có lúc lại rơi vào tình trạng ế âm, sản xuất cầm -

chừng

Từ nănt 1983, ngành nghề sơn mài sống lại với mức độ mạnh mẽ hơn Tiêu biéu

cho giai đoạn phát triển sơn mài thời gian này của Bình Dương phải kê đến sự đóng góp

của Làng sơn mài Tương Bình Hiệp (Bình Dương), với nhiều cơ sở quốc doanh, tư đoanh mọc lên như nấm Về mặt kinh tế, hàng sơn mài mỹ thuật sản xuất ở Sông Bé

_ chiếm tỷ trọng 70% số lượng hàng sơn mài xuất khẩu cả nước, chiếm 2/3 thu nhập

lượng hàng tiểu thủ công nghiệp địa phương Đông thời mang lại lợi nhuận nuôi sông

hàng chục ngàn công nhân trong tỉnh Ngoài công ty Thanh lễ, công ty sơn mài Đồng

^ ` £ a + + + z t , a x ` * ` a + `

Tâm can cd oan ba tHƯƠI CcŒ sở sản xuất khác có auv mé lốn và hàng nơàn hồ ota dinh

Trang 21

Năm 1986 chủ trương đổi mới của Đảng, Nhà nước với việc xây dựng kinh tế

nhiều thành phần, hàng sơn mài Tương Bình Hiệp với những ưu điểm riêng, đã nhanh

chóng trở thành mỗi quan tâm của các đoanh nhân nước ngoài Không kể một số doanh nhân đến Việt Nam làm ăn lớn về sơn mài, ký những hợp đồng dài hạn, hầu hết khách

ra về từ Việt Nam đều có trong hành lý ít nhiều món hàng mà họ cho là vừa quý lại vừa

hiểm ở xứ họ Sơn mài ở Thủ Dầu Một chưa bao giờ có một cảnh ì xèo, tấp nap làm sơn mài như lúc này, Những người bỏ làng ra đi lại trở về mở cơ sở sản xuất, nhanh chóng

thu hút khách hàng khắp nơi đồ về Tương Bình Hiệp Chỉ trong vòng 4 năm, trong xã đã có 90% hộ làm nghề sơn mài, trên 600 hộ đăng ký chính thức và thành lập hợp tác xã chuyên sản xuất sơn mài mỹ thuật xuất khẩu, chưa kế đến nhiều gia đình nhận gia

công cho các cơ sở sản xuất sơn mài Thời điểm 1987-1989 cả làng có 744 hộ lấy nghề

sơn mài làm thu nhập chính, gần như 100% số hộ trong làng sống bằng nghề sơn mài

Những nầm 80-90 đó, hậu như nhà nhà, người người ở xã nghèo ngoại ô thị xã Thủ

Dầu Một này đều tất bật với nghề làm sơn mài xuất khẩu Mỗi nhà có từ 70-80 công

thợ Sơn mài cô điển vẫn được ưa chuộng, thêm vào đó là hàng loạt các mẫu mã hiện

đại, phù hợp với yêu cầu, cơ chế thị hiểu mới, đã tạo nên tính đa dạng phong phú

Thời kỳ phát triển thịnh đạt năm 1991 dân ở Tương Bình Hiệp đã cho xây dựng tắm biển bê tông cốt thép đề mấy chữ “Làng Tương Bình Hiệp” như chào mời khách hàng gần xa và mọi người phải biết nơi đây là địa bàn của dân làm hàng sơn mài

Cũng từ thời điểm ấy, họ chỉ biết sản xuất ào ào khi thấy hàng bán chạy mà

không hề có điều kiện để nắm những thông tin rộng lớn ở thị trường thế giới hoặc thị

trường khu vực, không có kế hoạch sản xuất hợp lý Hậu quả của sự sản xuất ð ạt là sự

bảo hòa sản phẩm, cung vượt quá cầu vào cuối năm 1991 đầu năm 1992 Chưa kể nhiều

người đã tự giết chết cơ sở của mình bằng cách làm ra những sản phẩm kém chất lượng,

chạy theo SỐ lượng tưởng có thế tiêu thụ được nhanh gọn Cũng từ cuối năm 1992, xuất hiện cảnh người làm ra sơn mài phải chạy đi chào hàng ở khắp các cửa hàng bán sơn |

wend nck 4ÍỨŨỰx T1 (UP Y oot phere Li Ee we a lk th ew eel VU we eek at 2 FF F* Hw

Trang 22

Từ cuối năm 1992, sự phân hóa ấy lại trở nên rõ rằng, ngoại trừ các cơ sở quốc doanh

còn đứng vững được nhờ ưu đãi về hạng ngạch xuất khâu, và những cơ sở tư nhân lớn có vốn mạnh đang cố gắng chèo chống để tồn tại và đi lên Lợi nhuận từ sơn mài không

còn thu hút người sản xuất, khách hàng giảm dần Đã nhiều lần các ngành hữu quan đặt

vẫn đề này, nhưng câu trả lời hãy còn chưa sáng tỏ Câu hỏi không để gì một sớm một chiều có thể giải đáp được Phải chăng đó là sự cũ kỹ, lạc hậu về mỹ thuật của hàng sơn mài Bình Dương trước các mặt hàng cùng loại của nơi khác, phải chăng người làm sơn

mài chưa chủ Họng đầu tư cải tiến sản phẩm, tạo cho sản phẩm có nét riêng trong

truyền thống văn hóa Việt Nam ?

Trang 23

CHƯƠNG 2

HIEN TRANG VA XU HUONG PHAT TRIEN LANG NGHE SON MAI TUONG BINH HIEP

2.1 Quá trình hình thành làng sơn mài Tương Bình Hiệp

Nói đến sơn mài Bình Dương ta không thể không nói đến sơn mài Tương Bình Hiệp đã đưa sơn mài vùng đất này phát triền khắp nơi Làng sơn mài Tương Bình Hiệp cách thị xã Thủ Dầu Một 7km về hướng Tây Bắc theo quốc lộ 13 đã nồi tiếng từ xưa

K ~ ` ° A mae +“ ` ^ » *

đến nay, và cũng là chiếc nội của ngành sơn mài tỉnh Bình Dương

Trong dòng di cư về vùng đất Bình An (Thủ Dầu Một) thì có nhiều người tìm về

vùng đất Tương Bình Hiệp hoang vu, cùng hợp sức khai phá đất làm nông nghiệp dọc

theo triển sông Sài Gòn lập nên những xóm mới và họ trở thành lớp cư dân đầu tiên của

Tương Bình Hiệp Tuy nhiên, trải qua nhiều lần phân chia ranh giới hành chánh của nhà

Nguyễn, mãi đến năm 1861, khi Pháp xâm lược huyện Bình An thì địa danh Tương

Binh Hiép mới xuất biện và trở thành một trong 10 xã thôn của Tổng Bình Thô thuộc _tỉnh Thủ Dầu Một Theo sử sách thì nơi đây còn là mảnh đất truyền thụ hội tụ của nhiều ngành nghề thủ công như nghề gốm sứ, nghề chạm trô, nghề mộc, đặc biệt là nghé son

mài, trở thành nghề truyền thống nuôi sống bao người đến tận ngày hôm nay

Xã Tương Bình Hiệp thuộc thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương Tổng điện tích tự nhiên của xã là 520ha Hiện Tương Bình Hiệp có 8 ấp với 3.414 hộ và 12.719

nhân khẩu (Báo cáo UBND Tương Bình Hiệp, 2010) Ngoài sản xuất nông nghiệp thì

nghề thủ công truyền thống như sơn mài, làm gốm, chạm gỗ cũng phát triển khá

mạnh mẽ Hiện cơ sở hạ tầng của xã có 4 trường học (1 nhà trẻ, 2 trường tiểu học, một

trường trung học cơ sở), Ì trạm y tế đường nhựa và hệ thống điện thắp sáng đến mọi thôn xóm Xã có một quần thể di tích gồm: đình làng, chùa Long Quang Tự.

Trang 24

Theo sách Gia Định thành công chí của Trịnh Hoài Đức mô tả hoạt động cua làng sơn mài Tương Bình Hiệp “Là một ngôi làng nhỏ, chuyên làm nghệ tranh cổ Đến

cách làng một khoảng xa, người ta nghe tiếng đục đếo lắc cốc thật vui tai Nơi đó nhà

nhà làm nghệ cưa xẻ, vẽ tranh Họ cưa gỗ ra thành hai miếng nhỏ, hoặc gọt thành hình

tròn, hình vuông đủ các cỡ, xong rồi phét lén đó một lớp sơn đặc có mau ong ánh, ngộ nghĩnh Những thứ tranh đó được vẽ thêm hình sông nước, cây cảnh, con người, trông

thật thích mốt” |

Theo những nghệ nhân có tên tuôi trong làng thì vào cuối những năm 30 của thể kỷ XX (khoảng năm 1936-1937) hai ông Nam Nhưng và Ba Lam sau khi học xong lớp dạy nghề sơn mài (một nghề thủ công truyền thống của miền Bắc ở trường kỹ nghệ

Đông Dương Thủ Dầu Một), hai ông về mở cơ sở đạy nghề tại làng Lúc này làng

Tương Bình Hiệp còn là làng 100% làm nghề nông, cuộc sống còn rất khó khăn Các

ông đã thuê nhân công tại làng về làm cho cơ sở của mình, với bao công sức, lòng say mê yêu nghề, và điều chính yếu là nhờ có nghề sơn mài, đời sống kinh tế của nhân dân trong xã khá hắn lên Nhiều cơ sở do những thợ lành nghề bung ra làm ăn riêng được

thành lập Làng Tương Bình Hiệp dần trở thành làng sơn mài chuyên nghiệp Nhưng

phải đến thập niên 40-50-60 của thế kỷ XX cơ sở Thanh Lễ ra đời với nghệ nhân tài ba:

Trương Văn Thanh, Nguyễn Thành Lễ, Ngô Từ Sâm, Thái Văn Ngôn, Lê Văn Có thì

Tương Bình Hiệp mới trở thành làng nghề sơn mài truyền thống với những sản phẩm

phong phú, đa dạng với chất lượng nỗi tiếng mang thương hiệu “Tương Bình Hiệp”

Ngày giỗ tô nghề của nghề sơn mài Tương Bình Hiệp - Bình Dương trùng với

ngày giỗ tô nghề mộc, một năm 2 lần vào ngày 13 tháng 6 và 20 tháng chạp do hai nghề

có liên quan mật thiết với nhau Các ngày giỗ tô này được làm tại tư gia, không mang

tính lễ hội cộng đồng

Trước kỉa, lúc mới thành lập, mẫu mã sản phẩm của làng sơn mài chỉ là các đồ

mỹ nghệ nhỏ như: hộp trang sức, kẹp tóc, hộp thuốc lá Càng về sau, khi nghề sơn

mài phát triển, thì mẫu mã ngày cảng phong phú đa dạng: tranh, hoành phi, đại tự, tủ

Trang 25

này do sự say mê nghề nghiệp, sự tài ba sáng tạo của các nghệ nhân, đồng thời tiếp thu

những thành tựu từ sơn mài ở Hà Nội và theo thị hiểu người tiêu đùng mà sản phẩm sơn

mài đã có những sản phẩm mới cần ốc, đát vàng, dát bạc, cần vỏ trứng vào làm tăng thêm tính thẳm mỹ, sang trọng của sản phẩm

2.2 Một số nét cơ bản về kỹ thuật sơn mài

2.2.1 Nguyên Hiệu sử dụng

Đề có một sản phẩm sơn mài truyền thống hoàn hảo thì nguyên liệu chính được

sử dụng là chất nhựa của cây sơn Cây sơn có nhiều giống loại được trồng ở nhiều địa

bàn trong vùng Đông Nam Á Ở Trung Quốc và Nhật Bản có giống Rhus vernicifera, ở

Campuchia có giống Malanorhea laccifera, ở Lào, Thái Lan và Miễn Điện có giống -

Malanorrhea usitata và ở Việt Nam có giống Rhus succedanea là loại cây sơn cho nhựa

nhiều với chất lượng tốt hơn cả Loại sơn được các nghệ nhân Tương Bình Hiệp sử dụng được trồng nhiều ở vùng Phú Thọ nước ta, còn miền Nam hầu như không có loại

cây này, trừ một số cây mọc đại trong rừng Nhựa cây sơn thường rất độc hại, gây bệnh

gọi là lở sơn (tên khoa học là rhus vernicifera), tuy nhiên hơi độc của nó chỉ gây đị ứng

cho một số người chứ không phải ai cũng vậy

Tùy theo từng giống sơn mà cho ra loại nhựa có chất lượng khác nhau, dựa theo

độ dẻo, độ kết dính, độ giả non mà người ta đặt cho nghề sơn các chuẩn 50°,60,70”

Sơn được đựng trong những thùng to hàng trăm kg tự lắng động theo từng tầng lớp với tỷ trọng khác nhau khá rõ rệt, được phân biệt với tên gọi khác nhau sắp theo thứ tự từ trên xuống dưởi: sơn mật dầu (90), sơn giợi nhất (70-80°), son gigi nhi (60-65°), son thịt (50-53), nước thiếc (sơn cặn) Từ sự phân chia này mà fa có những loại sơn thành

phẩm như: sơn bó, sơn hom, sơn lót, sơn quang đen, sơn quang phủ, son thi dé dùng

vào từng công đoạn khác nhau

Bên cạnh nguyên liệu chính là sơn dùng làm sơn mài thì khung (hay còn gợi là

xác mộc) cũng là nguyên liệu không thể thiếu để tạo nên cái nền của tác phẩm nghệ

thuật nắv, Khung sềm các loại sau:

Trang 26

- Tranh, tủ dùng ván ép công nghiệp, đã được xử lý để sản phẩm không bị cong

Bên cạnh đó còn có các nguyên liệu khác góp phần không nhỏ trong việc mang

lại nét nghệ thuật riêng biệt cho tác phẩm sơn mài như vỏ ốc, trai, vàng quỳ, bạc quỳ Vô ốc, trai được phân loại theo tên của con dc, trai hay mau sắc, độ phản quang

- Ốc xà cừ, bào ngư: có giá trị rất cao, hiện nay ít sử dụng

- Ốc đụng: tách ra thành ốc vách, ốc thành

- Ốc xác: có ba loại xác vàng, xác đen, xác trắng

~ Vem: cb mau xanh éng anh

- Ngọc ith: cé6 mau bồng nhẹ đến tím |

- Vỏ trại được chia ra năm loại sau: mác, nửa, gót, mỗi, nhăn

Ngây nay, người ta đã chế tạo thành công các loại sơn công nghiệp có thé thay

thế các loại sơn mài cổ truyền do có nhiều ưu điểm, nhất là dé dàng trong sản xuất tranh

2.1.2 Các giai đoạn để sản xuất một bức tranh sơn mài

Theo các nghệ nhân sơn mài Tương Bình Hiệp, kỹ thuật làm sơn mài từ xưa cho

đến nay vẫn tuân thủ khá nghiêm nhặt Để có một tắm tranh sơn mài có chất lượng, bên chắc đạt tính nghệ thuật, người thợ làm tranh sơn mài phải trải qua đúng 25 giai đoạn:

Trang 27

2

3 Lốt sớ gỗ

4 — Phất vải (bọc lên gỗ bằng các | màng, bền chắc)

5 Mẫi nhám vải, 6 Hom sé vai

20 Mài quang chu

21 — Vẽ hình,

22, — Phủ sơn cánh gián,

92 Mai nhĩ và sửa chíïýa

Trét, trám lỗ thúng (các lễ đình trên ván, trên gỗ để tạo mặt phẳng láng)

oại vải đoạn mỏng, hút nước có độ mịn

Quang chu: phần này tùy theo người vẽ cho màu gì.

Trang 28

24, Môi sửa chữa đợt H,

25 Đánh bóng

Theo các nguyên tắc kỹ thuật trên, ta thấy quá trình thực hiện một sản phẩm sơn

mài rất phức tập nhưng để đảm bảo độ bóng láng nghệ thuật, người thợ phải gia công

rất kỹ lưỡng qua các công đoạn mài (kỹ thuật cơ bản) Chính đặc trưng này, sản phẩm

sơn inài mới đạt được giá trị nghệ thuật so với các sản phẩm mỹ thuật khác [1;85]

2.1.3 Các thể loại trong tranh sơn mài Tương Bình Hiệp

Trải qua nhiều thế kỷ, từ kỹ thuật sơn son thếp vàng, sơn then, sơn chủi (mài) và

đến sơn mài ngày nay là một bước khá độc đáo (kỹ thuật phát triển) đa dạng đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật thông qua biết bao công sức nghiên cứu Thể nghiệm của bao

lớp nghệ nhân, họa sĩ Đến nay, qua khảo sát thực tế, ta thấy sơn mài bao gồm các loại

chính như sau:

»> Sơn lộng: Đây là loại sơn mài cô kéo đài hàng vài trăm năm với kỹ thuật đơn giản, dùng sơn đen phủ một lớp màu nên trên mặt gỗ (paneau) rồi dùng dao khoét lỗ,

phủ sơn lên, lộng màu, sau đó mài phẳng và đánh bóng Kỹ thuật sơn lộng này thịnh

hành cho đến đầu thế kỷ 19 Do nhiều hạn chế về đường nét, tạo đáng mỹ thuật nên sản

phẩm thường đơn điệu, tính nghệ thuật không cao

> Tranh son mal vé chim: Lam bằng phẳng mặt gỗ, vẽ đề tài lên trên, sau đó

người thợ sơn dùng sơn phủ nền rồi mài và đánh bóng Lối sơn mài vẽ chìm di gần với

các dạng tranh lụa, bột màu nên được yêu thích và có giá trị nghệ thuật cao nếu nội

dung, chủ đề thể hiện phong phú

>> Tranh sơn mài vẽ móng: Ở loại tranh vẽ móng, người thợ phủ một lớp sơn

quang, mài bóng nước sơn quang, sau đó in màu Tiếp sau đó, dùng phan keo vẽ đề tài chính trước các phần phụ, dùng màu in thật mỏng như nền trời, cây cối Đến khi sơn khô, rửa phần phấn keo cho trôi hết để lộ ra lớp sơn quang lúc đầu, cuối cùng đánh

bóng.

Trang 29

> Son mai khodt trăng: Còn gọi là sơn mài khoét trồng Sau khi phủ sơn quang, đánh bóng, in màu, người thợ dùng đao trô, khoét những phần có màu 1,2 ly Tiếp theo cho màu vào các lỗ trống, cuối cùng là phần đánh bóng

> Sơn mài đắp nỗi: Người thợ làm phông nền, đánh bóng và in màu Muốn có

hình nỗi phải dùng thạch cao trộn sơn đắp lên Sau khi khô, dùng lớp màu đồng mỏng

dat lên phần đắp nỗi

> Sơn mài cần xà cừ: Thực hiện các công đoạn in màu nền, mài bồng trên mặt

gỗ Óc xà cừ được chia thành từng mảnh nhỏ, được mài nhẫn, mỏng cho đến khi lộ màu

sáng bóng

> Sơn mài cẩn võ trửng: Loại sơn mài cần vỏ trứng này khá đặc biệt Cần vỏ trứng có hai loại:

- Cân lắp đầy theo hình khối

- Loại cẩn đếm, tùy theo sáng kiến và kinh nghiệm của người thợ Sơn mài cẩn

vỏ trứng không được đánh bóng và không nhiều màu sắc như cần xà cừ, ít phô biến nên chỉ được đùng trong các loại tranh chuyên biệt [3 ;57]}

2.2.4 Đề tài trong tranh sơn mài Tương Bình Hiệp

Tranh sơn mài truyền thống Việt Nam, tranh sơn mài Bình Dương là nghệ thuật thể hiện nét đẹp cổ truyền của dân tộc thông qua các tác phẩm tranh, tượng Người làm tranh sơn mài đa phần là nông dân trở thành nghệ sĩ dân gian hoặc những nghệ nhân khéo tay không thé tách rời vị trí sáng tạo bởi nguồn gốc của dân tộc, Chính tỉnh thần

sáng tạo ấy, đã góp phần kế thừa nên mỹ thuật nói chung và tranh sơn mài nói riêng tồn

tại suốt nhiều thé kỷ

Tranh sơn mài Bình Dương xuất phát từ các đặc trưng ấy, nên đề tài thể hiện qua tác phẩm luôn mang đậm nét dân tộc Có thể ghỉ nhận tranh sơn mài Bình Dương qua

các dang dé tai sau: | _

Trang 30

» Dé tai thiên nhiên, dân gian: Sơn mài luôn tuân thủ nguyên tắc: dùng đề tài dân gian để biểu hiện nghệ thuật Phần lớn thể hiện qua tác phẩm, sản phẩm sơn mài là

mô-típ:

- Tử thời (Mai Lan Cúc Trúc)

- Tử hữu: liên áp (vịt bơi bên hoa sen), cúc điệp (bướm đậu trên hoa), H mai điều (chim đậu canh mai) va tung hac

- Ngư tiều canh mục, bái tổ vinh quy

- Long, hỗ (long lân quy phụng)

_~ Các đề tài thiên nhiên, trời mây sông nước, làng quê, cây da, bến nước, gặt lúa, | mục đồng thôi sáo, đồng ruộng

- Cảnh đẹp thiên nhiên: vịnh Hạ Long, kinh thành Huế, hồ Hoàn Kiểm, Văn Miếu

> Dé tài lịch sử: Hai Bà Trưng, Bác Hồ, quảng trường Ba Đình

> Để tài xã hội, gia đình: Tình mẫu tử, thiểu nữ, tuổi thơ

> Dé tai tôn giáo: Các tích truyện cổ, tượng Phật, đền chùa, miếu mạo, phong hoa tuyết nguyệt, bát tiên, Trúc Lâm thất hiền, Phúc Lộc Thọ [3 ;59]

2.3 Hiện trạng làng sơn mài Tương Bình Hiệp

2.3.1 Quy mô và sự phân bố làng nghề

Các cơ sở tại Tương Bình Hiệp có khá năng sản xuất khá đa dạng các sản phẩm

sơn mài từ những bức tranh nghệ thuật đến các loại tủ, bàn ghế, bình hoa lớn và đặc

biệt ở vùng đất này còn tồn tại đủ ba loại bình sơn mài truyền thống đó là: sơn mài

trang trí, sơn mài ứng dụng và tranh sơn mài

Theo thống kê năm 2007 của Ủy ban nhân dân xã Tương Bình Hiệp thì trên địa

bàn xã có 1003 hộ sản xuất sơn mài (chiếm 37,92%) với khoảng 2173 lao động (chiếm 59 479%) rong đó ngoài một số cơ sở có vốn kính doanh vừa số còn lại thường là gia

Trang 31

công làm thêu và hoạt động cầm chừng do thiếu nguồn vốn và thị trường tiêu thụ sản

phẩm

Sau đây là kết quả báo cáo tình hình sản xuất sơn mài ở xã Tương Bình Hiệp hai

năm 2006-2007 của UBND xã :

Kết quả sản xuất kinh doanh làng nghệ truyền thông sơn mài năm 2006

Năm 2006, số hộ tham gia sản xuất ngành sơn mài và giá trị sản xuất ngành sơn

mài trên 6 ấp của xã đại được kết quả như sau: |

>> Số hộ tham gia sản xuất sơn mài là 1015 hộ Tý lệ hộ tham gia sản xuất, kinh doanh nghề sơn mài với tổng số hộ địa phương: 1015/2624 hộ = 38,68% (chỉ xét trên 6 ap)

> Gid trj san xuất của ngành sơn mài đạt 25,5 ty đồng Tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành sơn mài so với giá trị sản xuất của địa phương: 25,5 tỷ/ 37,8 tỷ = 67,46%

(chỉ xét trên 6ấp) — —

Bảng tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh nghệ truyền thống sơn mài:

Số lao động | Thu nhập bình | Giá trị sản

kinh doanh | người“tháng đồng)

Hộ gia đình 970

Hộ kinh doanh 41

Hop tae xit ˆ 0

Don vj sx kinh toanh 4

Trang 32

Kế quả sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thông sơn mài năm 2007

Số lao động | Thunhập | Giátrị sản

sé | thamgiasx | bình quân xuất (tỷ

Hệ gia đỉnh 958 H6 kinh doanh 41 Hợp tác xi 0

Đơn vị sx kinh doanh 4

Sau một thời gian dài lâm vào tình trạng suy thoái do việc tiêu thụ sản phẩm sơn mài bắt đầu sủi giảm do việc sản xuất thiểu giá trị về chất lượng, nguồn vốn đầu tư hạn

hẹp thì trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế nghề sơn mài

đã bắt đầu sống lại khi những đầu mối xuất khẩu tiêu thụ lớn được hình thành song song với việc thuy đổi quy trình công nghệ cũng như mẫu mã đáp ứng được nhu cầu thị hiểu của khách hàng

Hiện nny ở địa phương vẫn còn một số hộ sản xuất sơn mài truyền thống, kế

thừa đúng đắn nghề của cha ông Theo thông kê sơ bộ hiện nay xã Tương Bình Hiệp có 1003 hộ sản xuất kinh doanh sơn mài, trong đó ngoài một số cơ sở lớn có nguồn vốn kinh đoanh mạnh thì còn lại là những hộ sản xuất gia công theo công đoạn, hoặc sản

xuất hàng theo hình thức bán công nghiệp đạt doanh thu hàng năm ước 25 tỷ đồng, góp

phan phat triển kinh tế của địa phương

Trong hai năm vừa qua (2006-2007) tuy việc sản xuất kinh doanh sơn mài đang có nhiều vướng mắc như các cơ sở thuộc đạng quy mô gia đình, thông tin thị trường

không đều đặn và mù mờ giá nguyên liệu trdi sụt bất thường, tuy nhiên các cơ sở có

Trang 33

nhiều cổ gắng trong việc én định và phát triển làng nghề góp phần đây mạnh việc kinh

doanh sản xuất sơn mài với phương châm kinh doanh mạnh thì sản xuất mới mạnh

Nắm bắt được nhu cầu của các hộ sản xuất kinh doanh sơn mài, phát triển làng

nghề, UBND xã đã tạo mọi điều kiện để cho các hộ sản xuất vay vốn ngân hàng để đầu tư, quảng bá sản phẩm, nhằm giúp cho làng nghề sơn mài ngày càng sống lại và phát

triển

Nghệ nhân làm nghề sơn mài đang được hiệp hội sơn mài và điêu khắc, Sở Công

thương phố biến hướng dẫn các thủ tục để trình các cấp có thắm quyền công nhận cho

các nghệ nhân của làng nghề

UBND xã Tương Bình Hiệp, TX.Thủ Dầu Một cho biết “Sản phẩm làm ra tiêu

thụ chậm, mưa bão nhiều không thuận lợi để phát triển đầu tư khiến số cơ sở sản xuất

sơn mài trên địa bàn xã năm 2009 giảm, từ 185 cơ sở năm 2008 xuống còn 172 cơ sở”,

Cũng theo UBND xã Tương Bình Hiệp, khó khăn nhất đối với sản phẩm sơn mài

hiện nay là thị trường tiêu thụ - nhất là thị trường xuất khẩu, vì thé tại các cuộc hợp bàn

về giải pháp duy trì và phát triển ngành nghề truyền thống này, xã đã kiến nghị về trên

sớm hỗ trợ tìm đầu ra ôn định cho sân phẩm sơn mải

Được biết, hiện trên địa bàn xã có 221 công ty, cơ sở sản xuất tiểu thủ công

nghiệp, tổng giá trị sản lượng năm 2009 đạt 38,4 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2008

Năm 2010, xã phấn đầu thực hiện giá trị tông sản lượng của ngành tiêu thủ công nghiệp đạt 50 tỷ đồng

Cuối năm 2008, Ủy ban nhân dân xã Tương Bình Hiệp đã gửi tờ trình lên ủy

ban nhân dân thị xã Thủ Dầu Một về việc xét nhận làng nghề truyền thống cho làng

nghề sơn mài Tương Bình Hiệp, trên địa bàn 6 ấp: ấp 1,2,3,4,5,6

Vào ngày 05/12/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương đã đưa ra quyết định công nhận làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp đạt tiêu chuẩn làng nghề truyền thống

Trang 34

Bảng tổng hợp tình bình sản xuất kinh doanh nghề truyền thống sơn mài xét công nhận lảng nghệ truyền thống:

Sản phẩm sơn mài Tương Bình Hiệp từ bao đời nay vẫn nỗi tiếng không những trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước phương Tây như Pháp, Đức, Úc và các nước châu Á như Nhật, Đài Loan, Malaysia, Philippines

Ngày nay, thị trường tiêu thụ sản phẩm sơn mài vẫn không ngừng mở rộng Các

doanh nghiệp, cơ sở sản xuất theo đơn đặt hàng của các nước rồi xuất khẩu ra nước

ngoài Bên cạnh đó hàng làm ra còn được đưa đi tiêu thụ trong nước tại các của hang đồ

lưu niệm ở thành phế Hồ Chí Minh, Đồng Nai Một số cơ sở sản xuất có mặt bằng thì họ tận dụng lợi thé dé trưng bày sản phẩm và bán lẻ cho khách hàng

Nhìn chung, trải qua bao thể hệ khác nhau, sản phẩm sơn mài Tương Bình Hiệp

vẫn giữ được nét đẹp truyền thống, đó là sự tỉnh xảo, nhẹ nhàng thanh thoát, đậm đà

tính cách Á Đông, sản phẩm đa dạng, phong phú, nên thu hút được thị trường tiêu thụ

rộng Không chỉ người dân trong nước mà ngay cả khách nước ngoài cũng rất ưa

chuộng hàng sơn mài của ta Không đơn thuần chỉ là những bức tranh sơn mài trang trí

nhà cửa, đỉnh thự mà nó còn có hàng loạt các sản phẩm ứng dụng trong sinh hoạt đời

thường như bàn, phế, tủ tạo sản phẩm đa dang cho nhu cầu khách hang.

Trang 35

2.4 Hướng phát triển làng sơn mài Tương Bình Hiệp

2.4.1 Về chất lượng sản phẩm

Trong giai đoạn phát triển thịnh đạt nhất của sơn mài Tương Bình Hiệp, thì

người dân lúc đó khá lên nhờ vào nguồn lợi lớn từ các khách hàng đến từ Mỹ, Đông Âu

và phương Tây như Út, Pháp, Đức và nhiều nước châu Á như Đài Loan, Malaysia, Philippines Trải qua bao thế hệ sơn mài Tương Bình Hiệp vẫn giữ được nét đẹp

truyền thống, đó là sự tỉnh xảo nhẹ nhàng mà thanh thoát đậm đà tính cách Á Đông Sản phẩm đa dạng và đặc biệt vùng đất này còn tồn tại ba loại hình của sơn mài truyền thống đó là sơn mài trang trí, sơn mài ứng dụng và tranh sơn mài trong một không gian

thống nhất nhưng lại rất riêng biệt về ngôn ngữ tạo hình và nghệ thuật thể hiện

Đây là giai đoạn mà tranh sơn mài làm ra không đáp ứng đủ nhu cầu người tiêu

đùng Trước thực trạng đó, nhiều gia đình tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất, các cơ sở sản xuất tự phát mọc lên do thấy nguồn lợi trước mắt, một vốn bốn lời có khi một vốn lên đến mười lời Dịch vụ giới thiệu sản phẩm sơn mài mọc lên như nắm sau mưa Đơn đặt hàng ngày càng cao, hàng làm ra không đủ đáp ứng Thế nhưng, cũng chính từ thời điểm ấy đã dẫn đến tinh trạng làm cầu thả, xô bổ, mất kiểm soát chất lượng sản phẩm sơn mãi, đốt cháy giai đoạn nhằm rút ngắn quy trình sản xuất Một vài cơ sở vì ham lợi nhuận đã hạ giá thành sản phẩm bằng việc làm đối sản phẩm như dùng sơn hóa chất (sơn Tây, sơn Nhật, sơn hạt điều) thay cho sơn truyền thống (sơn ta được đưa về từ Phú

Thọ)

Nhiều cơ sở sản xuất chưa tới một tuần đã cho ra một bộ hàng kịp giao cho khách dẫn đến những chuẩn mực khắc khe của sơn mài bị bỏ quên Từ sự xuất hiện của các cơ sở sản xuất không chân chính đã gây sức ép lớn cho các cơ sở tâm huyết với nghề, gây nên sự cạnh tranh không lành mạnh, cản trở đến việc bảo vệ thương hiệu

hàng sơn mài Tương Bình Hiệp truyền thống trước hàng (tàu, hàng chợ tung ra thị

trường Một số người đưa ra thị trường hàng có mẫu mã đẹp nhưng chất lượng kém và

Ngày đăng: 25/07/2023, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w