1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG SỔ TAY VĂN HỌC VÀ THẺ THÔNG TIN GIÚP HỌC SINH VỪA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VỪA NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA “BÀI 1 – LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH” VÀ “BÀI 2 – MIỀN CỔ TÍCH” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 6, HỌC KÌ I.

46 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

thực hành làm Sổ tay văn học và Thẻ thông tin giúp học sinh lớp 6 phát huy tính tích cực, chủ động, tăng khả năng tư duy, sáng tạo, khả năng tự học cũng như gắn kiến thức với thực hành để từ đó học sinh nắm vững tri thức Ngữ văn, tri thức tiếng Việt, Tập làm văn, … của “Bài 1 – Lắng nghe lịch sử nước mình và Bài 2 –Miền cổ tích” trong chương trình Ngữ văn 6 – học kì I.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THUẬN AN TRƯỜNG THCS TRỊNH HOÀI ĐỨC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG SỔ TAY VĂN HỌC VÀ THẺ THÔNG TIN GIÚP HỌC SINH VỪA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VỪA NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA “BÀI – LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH” VÀ “BÀI – MIỀN CỔ TÍCH” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 6, HỌC KÌ I NGƯỜI THỰC HIỆN: HỒNG THỊ KIM THANH SINH NGÀY: 26/02/1987 CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN NĂM HỌC: 2022 – 2023 ` Thuận An, ngày 10 tháng 02 năm 2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lí chọn giải pháp II Mục đích giải pháp B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Phương pháp học tập môn Ngữ văn cách sử dụng Sổ tay Ngữ văn làm Thẻ thông tin 2.1 Sử dụng Sổ tay Ngữ văn 2.2 Làm thẻ thông tin II Cơ sở thực tiễn Về kiến thức: Về kĩ Về thái độ Về định hướng phát triển lực Về phẩm chất 10 III Thực giải pháp 10 Đối tượng thực giải pháp 10 Phạm vi thực giải pháp 11 Thời gian thực giải pháp 11 Công việc giáo viên học sinh 11 4.1 Giáo viên: 11 4.2 Học sinh: 12 4.3 Các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin: 12 Tiến trình thực giải pháp 12 5.1 Giáo viên cung cấp kiến thức đưa yêu cầu tập 12 5.2 Học sinh lập nhóm thực nhiệm vụ học tập 16 IV Kết thực giải pháp 19 1.Kiểm tra biểu lực đạt 19 2.Kiểm tra kiến thức: 24 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 26 I Kết luận 26 II Khuyến nghị 27 Về phía giáo viên 27 Về phía nhà trường 28 Về phía học sinh 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 A MỞ ĐẦU I Lí chọn giải pháp Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Trên sở mơn Ngữ văn giáo viên cần phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Để vừa phát triển lực học sinh vừa giúp học sinh nắm vững kiến thức cần có phương pháp dạy học nhằm đơn giản hóa cách thức tiếp cận thông tin người học yêu cầu cấp thiết Phương pháp sử dụng Sổ tay văn học làm Thẻ thơng tin giải pháp hợp lí vừa đáp ứng yêu cầu vừa làm cho việc học môn Ngữ văn trở nên hiệu thú vị Trong chương trình Ngữ văn 2018 xác định yêu cầu chung phương pháp dạy học sau: “Thực yêu cầu tích hợp nội mơn (cả kiến thức kĩ năng), tích hợp liên mơn tích hợp nội dung giáo dục ưu tiên; thực dạy học phân hóa theo đối tượng Rèn luyện cho học sinh phương pháp đọc, viết, nói nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua hoạt động học; trọng sử dụng phương tiện dạy học, khắc phục tình trạng dạy theo kiểu đọc chép Tăng cường, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh; dành nhiều thời gian cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu học tập, luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận, để học sinh biết tự đọc, viết, nói nghe theo yêu cầu mức độ khác nhau, ” (tr 78-79) Để đảm bảo yêu cầu giáo viên cần phải chọn phương pháp phù hợp với đặc điểm lớp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh đặc biệt khả tự học, rèn luyện kĩ đưa kiến thức vào thực tiễn, tác động vào tình cảm từ đem lại hứng thú cho học sinh Từ nâng cao chất lượng học mơn Ngữ văn cho học sinh Nhìn lại thực tế học mơn Ngữ văn chất lượng cịn chưa đồng đều, học sinh cịn có tâm lí sợ, ngại học mơn Ngữ văn Chính vậy, việc đổi phương pháp dạy học chọn phương pháp phù hợp với đặc trưng môn học giáo viên đặt lên hàng đầu Trong năm học này, để giúp học sinh nắm kiến thức cách chủ động, tích cực đồng thời phát triển kĩ theo định hướng dạy học phát triển lực, chọn giải pháp: SỬ DỤNG SỔ TAY VĂN HỌC VÀ THẺ THÔNG TIN GIÚP HỌC SINH VỪA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VỪA NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA “BÀI – LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH” VÀ “BÀI – MIỀN CỔ TÍCH” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 6, HỌC KÌ I II Mục đích giải pháp Trên sở tìm hiểu đặc điểm, vai trò, ý nghĩa phương pháp sử dụng Sổ tay văn học làm Thẻ thông tin học môn Ngữ văn, để xuất giải pháp thực hành làm Sổ tay văn học Thẻ thông tin giúp học sinh lớp phát huy tính tích cực, chủ động, tăng khả tư duy, sáng tạo, khả tự học gắn kiến thức với thực hành để từ học sinh nắm vững tri thức Ngữ văn, tri thức tiếng Việt, Tập làm văn, … “Bài – Lắng nghe lịch sử nước Bài –Miền cổ tích” chương trình Ngữ văn – học kì I B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất Thực điều làm bao năm từ đổi dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ nhìn lại cịn q trọng nội dung học mà chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học khả ứng dụng tri thức học tình thực tiễn Các lực cần hình thành cho học sinh dạy học Ngữ văn: Trong định hướng phát triển chương trình GDPT sau 2015, môn Ngữ văn coi môn học cơng cụ, theo đó, lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mỹ lực mang tính đặc thù mơn học; ngồi lực tư sang tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân đóngvai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học Đặc điểm Năng lực Giải vấn đề - Phát vấn đề, đề xuất giải pháp - Thực - Đánh giá Thể môn Ngữ văn - Phát lí giải vấn đề nhập nhằng, mơ hồ, đa nghĩa, khó hiểu nội dung nghệ thuật - Phát lí giải vấn đề thực tiễn đời sống gợi từ tác phẩm - Phát đánh giá khó khăn, thách thức đặt q trình tạo lập văn nói viết - Phát ý tưởng nảy sinh học tập Năng lực sáng tạo sống - Đề xuất giải pháp cách thiết thực - Áp dụng vào tình - Có cách tiếp cận cắt nghĩa độc đáo nội dung, giá trị tác phẩm - Phát nét nghĩa mới, giá trị văn - Có cách nói cách viết sáng tạo, độc đáo, hiệu - Phối hợp, tương tác hỗ trợ thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu chung (thảo luận nhóm) - Thảo luận nhóm phương Hợp tác pháp áp dụng với nhiều học, điều quan trọng ta phải ý đề tài cho học - Thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Điều chỉnh thái độ, cách ứng xử sinh thảo luận phải đề tài có tính phức hợp, có vấn đề, cần huy động suy nghĩ nhiều người 4.Tự quản thân (Thực chất KNS) - Làm chủ cảm xúc HS cần biết xác định kế hoạch - Suy nghĩ hành động hành động cho cá nhân chủ động hướng vào mục tiêu phù hợp điều chỉnh kế hoạch để đạt mục với hoàn cảnh tiêu đặt ra, nhận biết tác động - Tự đánh giá, điều chỉnh hành ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến động phù hợp với tình thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể Năng lực Sử dụng tiếng Việt cách kĩ bản: nghe, nói, giao tiếp phù hợp hiệu tình đọc, viết khả ứng dụng Tiếng Việt giao tiếp kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ Biết nhận diện, thưởng thức đánh giá đẹp văn học sống, biết làm Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận chủ sống, biết làm chủ giá trị thẩm mĩ văn học, cảm xúc thân, biết biết rung động trước đẹp hành động hướng theo đẹp, thiện Phương pháp học tập môn Ngữ văn cách sử dụng Sổ tay Ngữ văn làm Thẻ thông tin 2.1 Sử dụng Sổ tay Ngữ văn Sổ tay Ngữ văn người bạn thân thiết học sinh trình học Sổ tay Ngữ văn giúp học sinh ghi lại cảm nhận, suy nghĩ, liên hệ mà người đọc gợi ra, chép lại trích dẫn hay, đoạn văn sâu lắng, lập hồ sơ nhân vật, làm bảng từ vựng,… Học sinh chuyền tay viết sổ tay dạng nhật kí đọc để trao đổi, chia sẻ, tương tác vấn đề gợi từ học Để làm sổ tay Ngữ văn, học sinh cần thực theo bước đây: - Xác định mục đích làm sổ tay: Trước viết, học sinh cần xác định mục đích sổ tay Trên thực tế, sổ tay có nhiều cơng dụng khác như: ghi số điện thoại, danh sách email, ghi chép lịch trình cho công việc ngày, tuần Đối với học sinh, sinh viên sổ tay ghi chép lịch học, nội dung giảng, nhật kí lớp học,… Vậy nên mục đích sổ giúp học sinh ghi lại nội dung hay, tâm đắc liên quan đến văn mà em học môn Ngữ văn Việc xác định mục đích sử dụng giúp học sinh lựa chọn thông tin đưa vào sổ - Chọn loại sổ loại bút phù hợp: Thông thường làm sổ tay, học sinh viết trang trí cho bắt mắt Thế nên em nên chọn sổ có định lượng giấy dày bút có mực nhanh khơ, khơng bị nhịe viết Cũng nên chọn loại bút nhiều màu sắc khác để trang trí, ghi tiêu đề thích cần nhấn mạnh Chọn sổ tay có kích thước phù hợp để mang bên lúc - Chọn nội dung để ghi sổ tay: Nội dung sổ liên quan đến vấn đề mà học sinh quan tâm Đối với môn Ngữ văn nội dung tri thức đọc hiểu, tri thức tiếng Việt cần ghi nhớ, câu nói hay, từ khó hiểu,… Hoặc nội dung theo yêu cầu tập sáng tạo mà giáo viên gợi ý - Trang trí sổ tay: Để sổ tay Ngữ văn thêm sinh động, hấp dẫn đẹp Học sinh nên trang trí trang bìa thật bắt mắt trang trí tiêu đề viết, vẽ hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng Ngồi trang trí hình ảnh, màu vẽ học sinh sử dụng nguyên liệu hoa vải, ruy băng, hoa khô, khô, báo cũ,… để trang trí cho sổ thật bắt mắt 2.2 Làm thẻ thông tin - Thẻ thông tin hiểu đơn giản thẻ nhỏ có ghi thơng tin quan trọng như: khái niệm, từ ngữ quan trọng Thẻ thơng tin có mặt, mặt ghi từ ngữ, mặt ghi nội dung từ ngữ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo – Môn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Willemien Brand (2019), Visual Thinking – Tư hình ảnh, NXB Hồng Đức Bùi Mạnh Hùng (2014), Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM, số 56 30 PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU BIỂU HIỆN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG Đề bài: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng Một hơm, có hai chàng trai đến cầu Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió, gió đến; hơ mưa, mưa Người ta gọi chàng Thuỷ Tinh Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng Vua Hùng băn khoăn nhận lời ai, cho mời Lạc hầu vào bàn bạc Xong, vua phán: - Hai chàng vừa ý ta, ta có người gái, biết gả cho người nào? Thơi ngày mai, đem sính lễ đến trước, ta cho cưới gái ta Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đôi” Hôm sau, tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương núi Thuỷ Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương Thần hơ mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thuỷ Tinh kiệt Thần Nước đành rút quân 31 Từ đó, ốn nặng thù sâu, năm Thuỷ Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê không thắng Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân (Sơn Tinh – Thủy Tinh) Trả lời câu hỏi sau: Câu Em xác định thể loại ngữ liệu trên? (0,5 điểm) Câu Câu chuyện kể theo ngơi thứ mấy? (0,5 điểm) Câu Nhân vật truyện ai? (1.0 điểm) Câu 4: Tìm chi tiết tưởng tượng, kì ảo có truyện nêu tác dụng? (1.0 điểm) Câu 5: Tìm lời nhân vật cho biết lời ai? (1.0 điểm) Câu 6: Xác định từ đơn, từ phức trạng ngữ câu sau: “Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hơn.” (1.0 điểm) Câu 7: Xác định từ láy đoạn in đậm? (1.0 điểm) Câu 8: Tìm chi tiết miêu tả Sơn Tinh Thủy Tinh? (1 điểm) Câu 9: Tìm lời người dẫn truyện (1 điểm) Câu 10: Trong ngữ liệu Thủy Tinh có tài hơ mưa, gọi gió, làm thành giơng bão nên Thủy Tinh tượng trưng cho tượng Và theo em Sơn Tinh tượng trưng cho ai? (1 điểm) Câu 11: Từ việc đọc hiểu ngữ liệu trên, em thấy cần phải làm để hạn chế thiên tai, lũ lụt? (1 điểm) 32 ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN I PHẦN ĐỌC HIỂU: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Ngày xưa, miền đất Lạc Việt, Bắc Bộ nước ta, có vị thần thuộc nịi rồng, trai thần Long Nữ, tên Lạc Long Quân Thần rồng, thường nước, lên sống cạn, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ Thần giúp nhân dân diệt trừ Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh loài yêu quái lâu làm hại dân lành Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Xong việc, thần thường thủy cung với mẹ, có việc cần, thần lên Bấy giờ, vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần, nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, tìm đến thăm Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau, đèm lòng yêu thương, trở thành vợ chồng, chung sống cạn điện Long Trang Ít lâu sau, Âu Cơ có mang đến kì sinh nở Chuyện thật lạ, nàng sinh bọc trăm trứng nở trăm trai, hồng hào, đẹp đẽ lạ thường Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh thần Thế hôm, Lạc Long Quân vốn quen nước, cảm thấy khơng thể sống cạn được, đành từ biệt Âu Cơ đàn để trở thủy cung với mẹ Âu Cơ lại ni đàn con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi Cuối nàng gọi chồng lên than thở – Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không thiếp ni đàn nhỏ? Lạc Long Qn nói: – Ta vốn nòi rồng miền nước thẳm, nàng dòng tiên chốn non cao Kẻ cạn, người nước, tính tình tập qn khác nhau, khó mà ăn nơi lâu dài Nay ta đưa năm mươi xuống biển, nàng đưa năm mươi lên núi, chia cai quản phương Kẻ miền núi, người miền biển, có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn Âu Cơ trăm nghe theo, chia tay lên đường Người trưởng tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang Triều đình có tướng văn, tướng võ, trai vua gọi quan 33 lang, gái vua gọi mị nương, cha chết truyền ngơi cho trưởng, mười đời truyền nối vua lấy danh hiệu Hùng Vương, không thay đổi Cũng tích mà sau, người Việt Nam ta cháu vua Hùng, thường nhắc đến nguồn gốc Rồng cháu Tiên (Theo Nguyễn Đổng Chi ) Trả lời câu hỏi sau: Câu Em xác định thể loại ngữ liệu trên? (0,5 điểm) Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? (0,5 điểm) Câu Nhân vật truyện ai? (0,5 điểm) Câu 4: Tìm chi tiết tưởng tượng, kì ảo có truyện? (0,5 điểm) Câu 5: Tìm câu lời nhân vật, câu lời người dẫn truyện? (0,5 điểm) Câu 6: Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy câu sau: “Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn ở.” (0,5 điểm) Câu 7: Xác định trạng ngữ cho biết ý nghĩa câu sau: “Ít lâu sau, Âu Cơ có mang đến kì sinh nở.” (0,5 điểm) Câu 8: Xác định thành ngữ câu sau: Cũng tích mà sau, người Việt Nam ta cháu vua Hùng, thường nhắc đến nguồn gốc Rồng cháu Tiên (0,5 điểm) Câu 9: Xác định biện pháp nghệ thuật so sánh câu văn: “Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh thần” cho biết tác dụng (1,0 điểm) Câu 10: Theo em lời nói Lạc Long Quân: “ Kẻ miền núi, người miền biển, có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.” muốn thể ý nguyện gì? Em kể vài việc làm cụ thể để thực ý nguyện Lạc Long Quân? (1 điểm) II VIẾT: Đề bài: Em kể lại câu chuyên cổ tích mà em yêu thích lời văn em (khoảng 400 chữ) -HẾT (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm!) 34 PHỤ LỤC 2: ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU BIỂU HIỆN STT HỌ TÊN HỌC SINH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Phan Ngọc Anh Trần Quốc Bảo Võ Khắc Duy Lê Thị Thùy Dương Bùi Lê Hoàng Hải Đăng Phạm Văn Đồng Huỳnh Châu Bảo Hân Nguyễn Phan Hiếu Hiền Nguyễn Minh Huy Võ Khắc Huy Mai Thị Ngọc Huyền Võ Trọng Khang Lê Đăng Khoa Lê Anh Kiệt Trần Bảo Lam Vũ Thành Long Nguyễn Thành Lợi Huỳnh Trúc Mai Nguyễn Ngọc Thảo My Trần Bảo Nam Nguyễn Thị Kim Ngân Cao Hoàng Nghĩa Trần Thị Hồng Ngọc Lê Nguyễn Hạnh Nhi Đỗ Hoàng Minh Nhựt Chu Nguyễn Hoàng Oanh Đoàn Thanh Phong Nguyễn Minh Quân Trần Nguyễn Phương Quỳnh Phạm Hữu Tài Nguyễn Thanh Thảo Nguyễn Ngọc Thiện Phạm Thị Anh Thư Nguyễn Mỹ Anh Thy Lê Hoàng Tiến Nguyễn Ngọc Quế Trân Nguyễn Tuấn Tú Trần Gia Tuệ Lê Thị Thanh Vân Nguyễn Ngọc Tường Vy Nguyễn Thị Khánh Vy Nguyễn Ngọc Như Yến ĐIỂM TRƯỚC TÁC ĐỘNG 5.5 5 4 7 6.5 6 5.5 8.5 6.5 4.5 7.5 7.5 6.5 5.5 5.5 4.5 8.5 8.5 ĐIỂM SAU TÁC ĐỘNG 7.5 6.3 6.5 7.3 4.5 8.3 6.5 7 3.5 6.5 8.3 9.3 7.3 5.3 6.8 8.3 8.8 7.5 7.8 6.3 6.8 7.8 5.5 4.3 8.8 5.3 5.5 9.3 7.8 8.8 8.3 35 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 HỌ TÊN HỌC SINH Nguyễn Trần Bảo An Nguyễn Khiết Tường Anh Trần Ngọc Kim Anh Võ Phạm Linh Chi Phạm Hồng Dũng Lâm Quốc Đạt Cáp Nguyễn Thái Hà Nguyễn Thanh Hải Biện Nguyễn Bảo Hân Đặng Minh Khang Phạm Đăng Khoa Huỳnh Minh Khôi Ngô Quốc Kiên Lê Quốc Kiệt Trần Phùng Nhật Lam Trần Thảo My Lê Hải Nam Trần Quế Ngân Nguyễn Huỳnh Uyển Nhàn Phan Hoàng Trúc Như Võ Tống Hưng Phát Nguyễn Tấn Phúc Kim Nguyễn Thanh Thảo Mai Kim Thảo Châu Minh Tiến Thân Nguyễn Huyền Trang Nguyễn Bảo Trân Lê Trọng Tuân Phan Ngọc Cát Tường Phạm Ánh Xuân ĐIỂM TRƯỚC TÁC ĐỘNG 8.5 6.5 5.5 6.5 8 7.5 7.5 8 7.5 7.5 8.5 6.5 8.5 ĐIỂM SAU TÁC ĐỘNG 8.8 9.5 9.3 8.8 5.5 7.5 9.3 9.5 8.3 8.8 9.3 8.5 7.3 8.5 8.3 7.8 7.8 9.5 8.8 9.5 7.5 9.3 8.8 9.8 8.5 36 PHỤ LỤC 3: MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ CÁC SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 37 38 39 40 41 42 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS TRỊNH HOÀI ĐỨC …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 43 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THUẬN AN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN