Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
87,41 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận Chương 1: Tổng quan APEC I Vài nét đời phát triển hợp tác APEC Sự đời APEC a Bối cảnh đời APEC b Quá trình thành lập APEC Mục tiêu APEC Nội dung hoạt động APEC a Tự hoá thương mại đầu tư b Thuận lợi hoá mậu dịch đầu tư 11 c Hợp tác kinh tế - kỹ thuật (ECOTECH) 13 II Kinh tế Việt Nam hội nhập vào APEC 15 Tính tất yếu khách quan việc Việt Nam gia nhập APEC 15 Nội dung tham gia APEC Việt Nam 19 a Kế hoạch hành động riêng (IAP) Việt Nam 19 b Việt Nam tham gia vào chương trình hành động tập thể (CAP) 23 c Việt Nam tham gia chương trình hợp tác kinh tế - kỹ thuật (ECOTECH) 24 d Việt Nam nghiên cứu xây dựng lộ trình tham gia Chương trình tự nguyện sớm tự hoá số lĩnh vực (EVSL) 24 Chương II: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với số nước APEC 26 I Vài nét kinh tế Việt Nam 26 Tình hình kinh tế Việt Nam nói chung 26 Hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam 27 a Ngoại thương 27 b Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam 31 c Hỗ trợ phát triển thức (ODA) dành cho Việt Nam 34 II Khái quát kinh tế, thương mại APEC 36 Sự phát triển mậu dịch APEC 37 Đầu tư khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 38 III Thực trạng quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với số nước APEC 40 * Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - APEC nói chung 40 Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với bạn hàng truyền thống tham gia APEC 44 a Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với Nga 45 b Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với Trung Quốc 49 Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với nước ASEAN 51 a Khái quát quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam - ASEAN 51 b Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với vài nước ASEAN 56 - Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với Xingapo - Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với Thái Lan Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với kinh tế cơng nghiệp hố (NIEs) Đông Á tham gia APEC 61 - Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với Hàn Quốc Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với số nước công nghiệp phát triển cao 64 a Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với Mỹ 64 b Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với Nhật Bản 67 Chương III: Một số kiến nghị nhằm phát triển quan hệ kinh tế, 71 thương mại Việt Nam với nước APEC I Định hướng Châu Á - Thái Bình Dương sách 71 thương mại Việt Nam Chính sách thương mại Việt Nam nói chung Định hướng Châu Á - Thái Bình Dương sách 71 73 thương mại Việt Nam II Thách thức quan hệ kinh tế, thương mại Việt 75 Nam với nước APEC Thách thức cạnh tranh kinh tế cịn yếu Khó khăn bất cập chế kinh tế Môi trường đầu tư không thuận lợi Một số thách thức khác III Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương 76 78 80 81 82 mại Việt Nam với nước APEC Những kiến nghị tầm vĩ mô Những kiến nghị tầm vi mơ 83 88 Kết luận 91 Khố luận tốt nghiệp Đề tài: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với số nước APEC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta bước qua ngưỡng cửa kỷ 21, thời điểm để nhìn lại trình phát triển giới vài thập niên qua thực chương trình phát triển nhân loại vào kỷ Trong thập kỷ gần đây, giới chứng kiến phát triển nhanh chóng mạnh mẽ xu tồn cầu hố, khu vực hố, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Trong xu đó, Châu Á - Thái Bình Dương khu vực điển hình Suốt thập kỷ qua, giới biết tới Châu Á - Thái Bình Dương khu vực tăng trưởng nhanh động giới Tốc độ tăng trưởng cao bền vững khu vực có dân số đơng giới với quy mô không ngừng mở rộng mở thời đại phát triển kinh tế giới, thời đại Châu Á - Thái Bình Dương Mặc dù khủng hoảng tài tiền tệ vừa qua suy thoái theo chu kỳ toàn cầu tàn phá nặng nề kinh tế số nước khu vực, song Châu Á - Thái Bình Dương xu tất yếu kinh tế giới Từ nửa cuối năm 1980, để trì tính động kinh tế khu vực đối phó với cạnh tranh kinh tế liệt giới, số nước Châu Á - Thái Bình Dương đến quan điểm chung cần phải phối hợp liên kết chặt chẽ sở đảm bảo cho thương mại đầu tư thơng thống hơn, thực chủ nghĩa khu vực mở Trong bối cảnh đó, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đời vào tháng 11/1989 Can-bê-ra (Ơxtrâylia) Châu Á - Thái Bình Dương có vị trí quan trọng quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam Các kinh tế thành viên APEC đối tác chủ yếu Việt Nam kinh tế, thương mại đầu tư nguồn cung cấp ODA lớn cho Việt Nam Vì vậy, Việt Nam, việc trì mơi trường hồ bình, ổn định tăng cường quan hệ hợp tác tồn diện có lợi với -1- Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với số nước APEC nước khu vực có tầm quan trọng đặc biệt, góp phần đẩy mạnh nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực thành công mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ngày 14/11/1998, Hội nghị Bộ trưởng APEC Malaixia, với Nga Pêru, Việt Nam thức kết nạp làm thành viên APEC Là thành viên Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dương (PECC), việc Việt Nam tham gia APEC bước phát triển tất yếu nhằm thực chủ trương mở rộng, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ hợp tác đối ngoại để phát triển đất nước, nhằm tiến tới gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Tham gia vào APEC đem lại cho nhiều hội lớn để phát triển, đồng thời đặt nhiều khó khăn thách thức khơng nhỏ Do vậy, để Việt Nam tham gia APEC cách chủ động có hiệu quả, việc nghiên cứu nét Diễn đàn này, đánh giá vai trò, thực trạng quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam số quốc gia chủ yếu APEC, từ đưa giải pháp phù hợp thúc đẩy mối quan hệ có ý nghĩa thiết thực giai đoạn tới Mục đích đối tượng nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: + Đánh giá thực trạng quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam số nước thành viên chủ yếu APEC + Từ thực trạng trình bày, Khố luận đưa số kiến nghị nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu mối quan hệ hợp tác Việt Nam nước APEC - Đối tượng nghiên cứu: Khoá luận tập trung nghiên cứu quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với số nước thành viên chủ yếu APEC năm gần -2- Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với số nước APEC Phương pháp nghiên cứu Dựa quan điểm chủ yếu chủ nghĩa vật biện chứng, Khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích tổng hợp, kết hợp kết thống kê với vận dụng lý luận để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Bên cạnh Khố luận vận dụng quan điểm, đường lối, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước để khái quát, hệ thống hoá kết nghiên cứu Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận, Khố luận gồm có chương: - Chương I: - Chương II: Tổng quan APEC Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với số - Chương III: nước APEC Một số kiến nghị nhằm phát triển quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với nước APEC Bằng khả hiểu biết mình, em mong muốn đóng góp vài ý kiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào APEC, quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam nước APEC Với khả cịn hạn chế, em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong thầy giáo hướng dẫn, thầy giáo bạn góp ý để Khố luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo ưu tú Bùi Xuân Lưu, giảng viên trường Đại học Ngoại thương Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Lưu trữ Bộ Thương mại, Thư viện quốc gia, Viện kinh tế giới Phòng thông tin Ngân hàng giới Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tìm hiểu sưu tập tài liệu để hồn thành Khoá luận -3- Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với số nước APEC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ APEC I- Vài nét đời trình phát triển hợp tác APEC Sự đời APEC a/ Bối cảnh đời APEC Khái niệm Châu Á - Thái Bình Dương có nhiều phạm vi rộng hẹp khác tuỳ theo cách nhìn góc độ địa lý kinh tế, địa lý tự nhiên hay địa lý trị Xét góc độ địa lý tự nhiên, Châu Á - Thái Bình Dương gồm tất nước Châu Á nước ven bờ Thái Bình Dương Cịn xét góc độ địa lý kinh tế nói tới Châu Á - Thái Bình Dương nói tới Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), gồm 21 quốc gia lãnh thổ với kinh tế đa dạng trình độ phát triển Nếu trình vận động địa lý, địa chất lâu dài lịch sử tự nhiên tạo nên khu vực Châu Á Thái Bình Dương hình thành phát triển chủ nghĩa khu vực với nhu cầu tập hợp lực lượng kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương hai nhân tố hình thành nên APEC Trước hết hình thành phát triển chủ nghĩa khu vực Trong năm cuối kỷ 20, giới chứng kiến rào cản mậu dịch sụp đổ cách có hệ thống cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển sâu rộng Những tiến phát minh, đặc biệt khoa học cơng nghiệp điện tử vi tính liên kết quốc gia lại thúc đẩy trình tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế giới Các liên kết kinh tế khu vực Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC), Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) đời ngày phát triển sâu rộng Trào lưu cho thấy việc nâng cao mức độ tồn cầu hố kinh tế Nó coi giai đoạn độ, bước cần thiết để thực thể hoá kinh tế tồn cầu -4- Khố luận tốt nghiệp Đề tài: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với số nước APEC Thứ hai đòi hỏi khách quan cần tập hợp lực lượng kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Trong ba thập kỷ qua, trình phát triển kinh tế mở cửa hướng xuất tạo nên tăng trưởng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Các nước Châu Á ln dẫn đầu giới tốc độ tăng trưởng Những năm 1980, tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm khu vực đạt 5-6%, cao gấp đôi so với mức tăng trưởng khu vực khác giới Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, mậu dịch khu vực tăng nhanh Trong giai đoạn 1980 - 1991, trao đổi mậu dịch khu vực Châu Á - Thái Bình Dương chiếm tới 2/3 mậu dịch giới với mức tăng bình quân hàng năm mậu dịch nội khu vực 9,5%, cao tốc độ tăng bình quân 5,6% mậu dịch giới Các hình thức hợp tác song phương đa phương khu vực đầu tư, mậu dịch hình thức khác chuyển giao cơng nghệ, xuất lao động tăng nhanh Tiềm lực lớn địi hỏi phải có thị trường ổn định, rộng mở hạn chế đến mức tối đa hàng rào cản trở lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ đầu tư khu vực Do đó, hợp tác liên kết kinh tế khu vực trở thành nhu cầu cấp thiết để bảo đảm cho phát triển kinh tế cao ổn định khu vực, có lợi cho phát triển kinh tế giới Là khu vực kinh tế động, nơi quy tụ bốn số năm cường quốc hàng đầu giới với hai kinh tế hùng mạnh nhất, bốn rồng Châu Á số nước phát triển động khác, Châu Á - Thái Bình Dương chưa có hình thức liên kết có tính chất thức liên kết tồn khu vực để đảm bảo lợi ích cho nước khu vực trước bối cảnh quốc tế lâm vào tình trạng suy thoái với thách thức nghiệt ngã chủ nghĩa toàn cầu vốn gia tăng ngày mạnh chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch khu vực đặc biệt Tây Âu Bắc Mỹ Trước bối cảnh vậy, số nước Châu Á - Thái Bình Dương đến nhận thức chung cần phối hợp liên kết chặt chẽ diễn đàn mở rộng nhằm trì tính động kinh tế khu vực, đối phó với cạnh tranh liệt giới đảm -5- Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với số nước APEC bảo phát triển kinh tế cao, bền vững ổn định khu vực giới b/ Q trình thành lập APEC Trong bối cảnh nói APEC đời Đó kết q trình tích luỹ trải qua thời gian tương đối dài với nỗ lực hợp tác cố gắng kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Khởi nguồn trình năm 1960, số học giả Nhật Bản đề xuất ý tưởng liên kết kinh tế khu vực, thành lập khu vực mậu dịch tự Thái Bình Dương Song thời điểm đó, đề nghị khơng thực chưa hội đủ điều kiện cần thiết Sau này, sang năm 1980 với xu quốc tế hố, khu vực hố vai trị thiết yếu đời sống kinh tế giới, số học giả Nhật Bản Ôxtrâylia nhận thức cần thiết phải xây dựng hợp tác có hiệu kinh tế khu vực Trước vấn đề mà thực tiễn đặt ra, năm 1980 Hội nghị hợp tác kinh tế Thái Bình Dương lần thứ Can-bê-ra (với góp mặt Mỹ, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Canađa, Hàn Quốc, ASEAN số quốc gia Thái Bình Dương), Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dương (PECC) thành lập Vào thời điểm đó, đời PECC khẳng định phát triển sâu rộng hợp tác kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, tạo sở vững cho việc thành lập APEC sau Hoạt động PECC phát huy tác dụng tích cực, thúc đẩy hợp tác khu vực chuẩn bị điều kiện quan trọng, cần thiết cho việc thành lập APEC Cuối năm 1980, cục diện giới có chuyển biến tích cực với việc xuất xu hướng hồ hỗn tương đối rõ, chiến tranh lạnh gần kết thúc, song Vòng đàm phán Urugoay vấp phải khó khăn nan giải Trước bối cảnh vậy, với phát triển nhanh chóng khu vực, Châu Á - Thái Bình Dương thấy hết cần phải liên kết kinh tế khu vực Với ủng hộ nhiều nước, tháng 11/1989, theo đề nghị -6- Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với số nước APEC Ôxtrâylia, Hội nghị Bộ trưởng Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ tổ chức Can-bê-ra (Ôxtrâylia) Hội nghị thông qua Tuyên bố thành lập Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) trước tham gia 12 nước gồm Mỹ, Nhật Bản, Canađa, Ôxtrâylia, Hàn Quốc, Niu Dilân, Xingapo, Thái Lan, Malaixia, Philíppin, Inđơnêxia Brunây Kể từ đó, tháng 11/1989 coi mốc đánh dấu đời APEC 12 quốc gia thành viên sáng lập Qua 12 năm tồn phát triển, APEC bước lớn mạnh đến có 21 thành viên Năm 1991, APEC kết nạp thêm nước lãnh thổ Trung Quốc, Đài Loan Hồng Công; năm 1993 Mêhicô Papua Niu Ghinê; năm 1994 Chilê tháng 11/1998 Việt Nam, Pêru Nga Hiện có nước thức nộp đơn xin gia nhập APEC Lào, Campuchia, Ấn Độ, Pakistan, Xrilanca, Mông Cổ Côlômbia Số lượng thành viên tăng nhanh chứng tỏ phần tính hấp dẫn Diễn đàn Trong tương lai, APEC phát triển Mục tiêu xu phát triển APEC Khi thành lập, hoạt động APEC nhằm tạo lực lượng trị để thắng đàm phán đa biên ổn định kinh tế khu vực Từ chỗ ban đầu hoạt động nhóm đối thoại thức, APEC dần trở thành thực thể khu vực, thiết yếu cho việc thúc đẩy tự hoá mậu dịch, đầu tư hợp tác kinh tế - kỹ thuật khu vực Là diễn đàn rộng lớn, phân tán đa dạng trình độ phát triển song lại phụ thuộc lẫn ngày chặt chẽ kinh tế, APEC liên kết kinh tế lại tồn tại, tăng trưởng phát triển Các kinh tế thoả thuận áp dụng biện pháp nhằm hướng tới mục tiêu mà họ đặt khuôn khổ APEC, là: - Duy trì tăng trưởng phát triển khu vực lợi ích chung dân tộc khu vực, cách đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế giới, -7-