1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược thúc đẩy xuất khẩu thủy sản vào thị trường mỹ theo mô hình swot

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 108,87 KB

Nội dung

Đề cơng Lời nói đầu Chơng 1: Lý luận chung xuất Khái niệm yếu tố tác động đến xuất 1.1 Khái niệm xuất 1.2 Các yếu tố ảnh hởng tới xuất 1.2.1 Chính sách quản lí nhà nớc hệ thống pháp luật 1.2.1.1 Công cụ thuế quan 1.2.1.2 Công cụ phi thuế quan 1.2.1.3 Tỷ giá hối đoái 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.3 Lao động, vốn, công nghệ 1.2.4 Tình trạng cung cầu thị trờng Vai trò xuất thủy sản 2.1 Tác động tới tăng trởng kinh tế 2.2 Tác động tới phát triển thơng mại quốc tế 2.3 Tác động tới trình công nghiệp hóa đại hóa nông thôn 2.4 Giải lao đông việc làm 2.5 Cung cấp dinh dỡng an ninh thc phẩm Chơng II Hàng thuỷ sản Việt Nam thị trờng Mỹ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức I Xuất thủy sản ViƯt Nam sang Mü T×nh h×nh kinh tÕ Mü nhữn năm gần Tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam sang Mỹ II Hàng thủy sản Việt Nam nhìn từ góc độ mô hình SWOT thâm nhập thị trờng Mỹ Thế mạnh thủy sản Việt Nam 1.1 Tiềm ngành 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Nguồn lợi thủy sản 1.2 Sản phẩm đà đáp ứng tiêu chuẩn nớc nhập 1.3 Phát triển thị trờng 1.3.1 Phong phú mặt hàng 1.3.2 Thị trờng ngày mở rộng 1.4 §· cã mét sè c«ng nghƯ cao chÕ biÕn Điểm yếu thủy sản Việt Nam 2.1 Về nguyên liệu 2.2 Về công tác thi trờng 2.3 Về cấu mặt hàng 2.4 Vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 2.5 Vấn đề áp dụng KHKT 2.6 Vấn đề dịch vụ hậu cần Những hội cho hàng thủy sản Việt Nam thị trơng Mỹ 3.1 Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ tác động 3.1.1 Một số u đÃi thơng mại hàng hóa 3.1.2 Tác động BTA 3.2 Những xu hớng tiêu dùng có lợi cho hàng thủy sản Việt Nam thi trờng Mỹ 3.3 Các quan hợp tác quốc tế lĩnh vực thủy sản mở rộng 3.4 Tác ®éng cđa mét sè sù kiƯn 3.5 Nh÷ng u ®·i từ phía phủ Việt Nam Thách thức thủy sản Việt Nam thị trờng Mỹ 4.1 Sự phức tạp hệ thống luật pháp Mỹ mét th¸ch thøc lín 4.1.1 HƯ thèng lt ph¸p Mü nói chung 4.1.2 Những quy định Mỹ nhập thủy sản 4.1.3 Chống bán phá giá thách thức lớn với hàng thuỷ sản Việt Nam 4.2 Sự khác biệt văn hóa kinh doanh 4.2.1 Trong văn hoá tiêu dùng 4.2.2 Trong hợp tác kinh doanh 4.3 Sự cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ khác 4.4 Khoảng cách địa lí Các chiến lợc xây dựng từ việc phân tích mô hình SWOT Chơng III: Các giải pháp thực chiến lợc đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ Định hớng mục tiêu phát triển thuỷ sản Việt Nam đến 2010 1.1 Định hớng phát triển thuỷ sản Việt Nam đến 2010 1.2 Mục tiêu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Việt Mỹ 2.1 Nhóm giải pháp nguyên liệu 2.2 Giải pháp nâng cao lực chế biến 2.2.1 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế 2.2.2 Đẩy mạnh vai trò khoa học kỹ thuật 2.2.3 Hỗ trợ phủ quan chức để nâng cao lực chế biến 2.3 Nâng cao chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm 2.3.1 Giải pháp phòng ngừa d lợng kháng sinh 2.3.2 Chống đa tạp chất vào nguyên liệu thuỷ sản 2.3.3 Thực tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở chế biến 2.4 Giải pháp mặt hàng 2.4.1 Đa dạng hoá mặt hàng 2.4.2 Xây dựng thơng hiệu cho hàng thuỷ sản Việt Nam 2.5 Giải pháp thị trờng 2.5.1 Tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại thông tin thị trờng 2.5.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến thị trờng Mỹ 2.6 Nhà nớc tiếp tục có sách hỗ trợ mạnh mẽ xuất thuỷ sản Việt Nam, hoàn thiện chế quản lí theo hớng hiệu 2.7 Tích cực hơn, sáng tạo việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nh mặt hàng thuỷ sản thị trờng Mỹ Lời mở đầu Chơng 1: Lý luận chung xuất Khái niệm yếu tố tác động đến xuất 1.1 Khái niệm xuất Xuất hoạt động bán hàng hóa cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phơng tiện toán Hàng hóa khái niệm không đợc hiểu đơn hàng hóa hữu hình mà bao gồm hàng hóa vô hình ( dịch vụ ) Hiểu theo nghĩa đầy đủ nh giúp có nhìn toàn diện vai trò xuất kinh tế đất nớc Đặc biệt ngày xu hớng toàn cầu hóa khu vực hóa diễn với tốc độ chóng mặt đà góp phần tạo đà cho hoạt động xuất phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu thể số lợng măt hàng quy mô xuất không ngừng tăng Xuất trực tiếp việc doanh nghiệp trực tiếp bán hàng nớc Bên cạnh đó, doanh nghiệp bán hàng theo phơng thức gián tiếp, chỗ tái xuất Xuất phơng thức thâm nhập thị trờng phổ biến mà doanh nghiệp giới áp dụng Lợi phơng thức doanh nghiệp trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nớc ngoài, hiểu đợc giá cả, sở thích thói quen,tập quán, truyền thống văn hóa ngời tiêu dùng đối thủ cạnh tranh Trên sở hoạt động thị trờng này, doanh nghiệp mở rộng phạm vi hoạt động thị trờng khác Xuất nớc làm cho doanh nghiệp giảm bớt trì trệ, tăng tính động phản ứng nhạy bén thay đổi khách hàng, rào cản thay đổi chiến lợc đối thủ cạnh tranh Ngoài ra, xuất giúp cho doanh nghiệp khai thác đợc lợi so sánh biện pháp khuyến khích xuất Chính phủ Điều góp phần làm tăng thêm mạnh doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận, điều chỉnh cấu công nghệ, thay đổi mặt hàng, kiểu dáng sản phẩm Bên cạnh lợi trên, hoạt động xuất trực tiếp gặp phải trở ngại nh chi phÝ vËn t¶i cao, søc c¶n lín tõ hàng rào thơng mại nh thuế nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép Chính phủ nớc sở tại, qui định tiêu chuẩn kĩ thuật, vệ sinh, chiến lợc cạnh tranh đối thủ nh vấn đề liên quan đến hoạt động marketing thị trờng địa phơng Ngoài biến động thị trờng giới loại rủi ro kinh doanh đedoạ lớn đến doanh nghiệp Vì khó khăn doanh nghiệp lần đầu thâm nhập thị trờng nớc thờng sử dụng phơng thức xuất gián tiếp nghĩa thông qua phơng thức uỷ thác, đại lý xuất Hạn chế phơng thức lợi nhuận bị chia sẻ, doanh nghiệp không nắm đợc thông tin xác thị trờng nh giá cả, kiểu dáng sản phẩm, sở thích, yêu cầu khách hàng bị phụ thuộc vào trung gian 1.2 Các yếu tố ¶nh hëng tíi xt khÈu 1.2.1 C¸c chÝnh s¸ch qu¶n lí Nhà nớc hệ thống pháp luật a Công cụ thuế quan: Công cụ thuế quan phận quan trọng sách kinh tế đối ngoại Thuế quan đợc chia làm hai loại: thuế quan xuất thuế quan nhập nhng phạm vi đề tài nghiên cứu xét tới tác ®éng cña thuÕ quan nhËp khÈu ThuÕ quan nhËp khÈu loại thuế quan đơc áp dụng hàng hãa nhËp khÈu nh»m h¹n chÕ nhËp khÈu tõ níc vá bảo vệ cho nhà sản xuất nớc giảm bớt sức ép cạnh tranh với doanh nghiệp nớc Ngoài tác động thuế quan nhập đóng vai trò quan trọng việc tăng thu ngân sách Nhà nớc, thực phân phối lại thu nhập ngời giàu ngời nghèo, mở rộng quy mô sản xuất giúp tạo nhiều việc làm cho ngời lao động từ ổn định kinh tế b Công cụ phi thuế quan: Ngày dới áp lực xu toàn cầu hóa khu vực hóa công cụ thuế quan dần di tính hiệu công cụ phi thuế quan trở nên quan trọng ngày đợc sử dụng rộng rÃi Các công cụ phi thuế quan chủ yếu là: hạn ngạch, hạn chế xuất tự nguyện quy định tiêu chuẩu kỹ thuật Hạn nghạch tiêu chuẩn Nhà nớc lợng hàng hóa tối đa đợc phép xuất nhập khâu thời gian năm thị trờng cụ thể Tơng tự nh th quan h¹n ngh¹ch cịng cã h¹n ngh¹ch nhËp khÈu hạn nghạch xuất Hạn nghạch xuất thờng đợc áp dụng để tiến hành bảo hộ chặt chẽ cho ngành sản xuất nớc cần đợc bảo hộ mức độ cao Hạn ngạch xuất nớc xuất đa ra, hạn ngạch đem lại công cho doanh nghiệp nớc có khả hạn chế tình trạng cung vợt cầu Hạn chế xuất tự nguyện yêu cầu nớc nhập nớc xuất phải tự nguyện cắt giảm lợng hàng hóa xuất thông qua đàm phán thơng lợng đại diện phủ cđa hai qc gia NÕu níc xt khÈu kh«ng thùc theo yêu cầu nớc nhập áp dụng biện pháp trả đũa nhằm gây hại lợi ích thơng mại nói riêng lợi ích vỊ kinh tÕ nãi chung víi níc xt khÈu BiƯn pháp thờng đơc quốc gia phát triển áp dụng quốc gia có đủ tiềm lực kinh tế để thực biện pháp trả đũa cần thiết Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật: công cụ hữu hiệu mà quốc gia phá triển thờng áp dụng hàng hóa nhập Thực chất biện pháp để bảo hộ thị trờng nớc hoàn toàn phù hợp với trình độ phát triển văn minh nhân loại đồng thời bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng Đối với quốc gia phát triển nh Việt Nam thách thức lớn nhng đờng đợc lựa chọn cách tìm đờng đắn c Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái tỉ lệ giá trị đồng tiền quốc gia so với quốc gia khác Tác động tỷ giá hối đoái tíi xt khÈu cịng thĨ hiƯn ë hai mỈt: tỷ giá hối đoái tăng có lợi cho xuất khẩu, tỷ giá hối đoái giảm bất lợi cho xuất hàng hóa xuất trở nên đắt hơn, nhà nhập tốn nhiều tiền để mua lợng hàng hóa nh cũ Tuy nhng công cụ tác động trực tiếp ®Õn xuÊt khÈu nhng chÝnh s¸ch tû gi¸ hèi ®o¸i công cụ toàn diện có tác động hai mặt tới phát triển kinh tế nên tùy vào tong thời kỳ cụ thể nhà hoạch định sách sử dụng công cụ cách có hiệu Viêt Nam áp dụng sách tỷ giá hối đoái thả có quản lí Nhà nớc Nghĩa tỷ giá hối đoái ngân hàng trugn ơng ấn định, theo thời gian tỷ giá đợc điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế d Hệ thống pháp luật nhà nớc Hệ thống pháp luật nhà nớc tạo hành lang pháp lí môi trờng để doanh nghiệp hoạt động Các doanh nghiệp xác định phạm vi hoạt động kinh doanh lĩnh vực mà pháp luật không cấm Hơn hành lang pháp lí ổn định tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp, tránh xuất xảy tình trạng doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác cho ngời tiêu dùng 1.2.2 Điều kiện tự nhiên Theo lí thuyết lợi tuyệt đối A.Smith quốc gia chuyên môn hóa sản xuất xuất mặt hàng mà có lợi ,có chi phí sản xuất thấp Điều kiện tự nhiên lợi quan trọng Nếu quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú có lợi việc sản xuất mặt hàng sử dụng nhiều tài nguyên Nguồn nguyên liệu dồi dẫn đến giá thành rẻ, hàng hóa sản xuất có sức cạnh tranh thị trờng quốc tế Sự phát triển sản xuất xuất thủy sản Việt Nam minh chứng cho luận điểm này.Với vùng biển rộng trữ lợng cá lớn, diện tích mặt nớc lớn đà tạo đà cho ngành thủy sản Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 1.2.3 Điều kiện vốn lao động công nghệ Vốn yếu tố định tới quy mô công nghệ sản xuất giai đoạn đầu Nếu từ ban đầu doanh nghiệp có nguồn vốn đợc bảo đảm hoạt động thuận lợi sớm thu đợc thành công thị trờng Vốn ảnh hởng lớn đền việc lựa chọn công nghệ sản xuất từ ảnh hởng đến khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng.Nếu nguồn vốn đủ lớn doanh nghiệp chủ động việc lựa chọn công nghệ quy mô sản xuất Nguồn vốn ảnh hởng đến khả đổi công nghệ cho phù hợp với đòi hỏi thực tế khách quan 1.2.4 Thị hiếu tiêu dùng tình trang cung cầu giới Có nhiều yếu tố đóng góp nên thành công việc xuất hàng hoá sang nớc phải kể đến khả nắm bắt đợc thị hiếu ngời tiêu dùng thị trờng đó.Khách hàng quốc gia khác tiêu dùng lợng hàng hoá không giống ảnh hởng văn hoá truyền thống Các nhà hoạt động Marketing đặc biệt quan tâm đến vấn đề coi chìa khoá thành công xâm nhập thị trờng Ví dụ thị hiếu tiêu dùng thức ăn có nguồn gốc từ thuỷ sản ngời Mỹ ngời Nhật Họ cho thức ăn có nguồn gốc thuỷ phát triển trí thông minh họ ngời thích làm chủ ngời khác sản phẩm an toàn sức khoẻ họ Nắm bắt đợc nhu cầu nhà sản xuất xuất thuỷ sản Việt nam không ngừng không ngừng đẩy mạnh mặt hàng sang thị trờng đà thu đợc thành công lớn Quy mô thị trờng yếu tố quan trọng hoạt động xuất Quy mô thị trờng lớn khả hàng hoá đợc thị trờng chấp nhận cao.Thị trờng Trung Quốc ví dụ điển hình ,với tỉ dân thị trờng Trung Quốc thị trờng đầy tiềm Mặc dù Trung Quốc nớc xuất thuỷ sản lớn nhng hÃng năm xuất lợng lớn sang thị trờng Vai trò xuất thuỷ sản Các lí thuyết thơng mại quốc tế đà rằng: quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế thu đợc lợi Nh vậy, Việt Nam tham gia xuất hàng hoá nói chung xuất thuỷ sản nói riêng hoàn toàn phù hợp với thực tiễn khách quan xu thời đại 2.1 Tác động xuất thuỷ sản toàn ngành tới tăng trởng kinh tế Cùng với mặt hàng xuất khác, xuất thuỷ sản t¹o ngn vèn cho nhËp khÈu phơc vơ sù nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Hơn nữa, Việt Nam nớc phát triển, cần lợng ngoại tệ lớn để nhập máy móc, công nghệ, đại hoá sản xuất Thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lực nớc ta đà góp phần to lớn giải vấn đề Theo kết nghiên cứu tỉ trọng GDP ngành thuỷ sản chiếm GDP quốc gia cao: Năm 2001 11,4%, năm 2002 12,12%, số đánh giá vị trí vai trò ngành thuỷ sản kinh tế quốc dân Nh vậy, kể từ năm 2001 ngành thuỷ sản xứng đáng ngành kinh tế mịi nhän cđa qc gia ( cã tû träng GDP từ 10% trở lên) Và điều đáng mừng thuỷ sản ngày trở thành ngành công nghiệp cã u thÕ giai ®oan hiƯn cđa níc ta GDP có chiều hớng gia tăng liên tục cấu kinh tế nớc, chứng tỏ xu chuyển dịch đầu t vào ngành thuỷ sản phát huy hiệu có sức hấp dẫn cao 2.2 Tác động ngành thuỷ sản tới thơng mại quốc tế Tốc độ tăng trởng bình quân ( TĐTTBQ ) giá trị xuất ngành thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 1996_2001 đạt trên14%, cao nhiều so với TĐTTBQ toàn quốc cao nhiều so với ngành nông nghiệp lâm nghiệp Chứng tỏ ngành thuỷ sản có lợi hẳn nông nghiệp lâm nghiệp lĩnh vực xuất Cho nên, với thời đại kinh tế xu hớng hội nhập toàn cầu ngành thuỷ sản lĩnh vực kinh tế đầy tiềm có lợi cao kinh tế nớc nhà Phát triển ngành thuỷ sản nói chung, xuất thuỷ sản nói riêng đá mở thời kỳ phát triển cho quan hệ quốc tế Nếu năm 1996, quan hệ quốc tế ngành thuỷ sản Việt Nam dừng lại số 30 nớc đến năm 2001, hàng thuỷ sản Việt Nam có bán 60 nớc vùng lÃnh thổ, năm 2003 số nµy lµ 75 níc vµ vïng l·nh thỉ Quan hƯ thơng mại thuỷ sản đợc mở rộng Mỹ nớc EU đóng góp đáng kể ngành thuỷ sản việc mở rộng quan hệ thơng m¹i qc tÕ cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam 2.3 Tác động đến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn ven biển Sự chuyển dịch cấu tàu thuyền đà bớc kéo theo thay đổi tích cực phơng thức sản xuất ng dân khai thác thuỷ sản, tính chất sản xuất hàng hoá đà thể rõ nét Phơng thức làm ăn riêng lẻ chuyển dần sang sản xuất có tổ chức mang tính chất tập trung chuyên môn hoá Tính chất tập trung chuyên môn hoá biểu rõ nét từ năm 1997-2001 có thêm 279 HTX đến 2001 đà có 1694 doanh nghiệp t nhân đăng kỹ hoạt động khai thác hải sản với nhiều tàu công suất lớn Đặc biệt tính tập trung chuyên môn hoá thể nuôi trồng thuỷ sản Biểu rõ nét trình công nghiệp hoá, đại hoá lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản việc phát triển mạnh khu nuôi trồng thuỷ sản hàng hoá tập trung công nghệ cao Đó hàng trăm khu nuôi tôm công nghiệp đà đợc đầu t xây dựng nhiều nguồn vốn khác tập trung vùng ven biển: tính đến cuối năm 2003 nớc đà có 385 dự án nuôi trồng thuỷ sản tập trung với tổng diện tích lên đến 187333 Những dự án lớn để phát triển khu nuôi cá basa, cá tra, cá rô phi đơn tính suất cao hình thành khắp tỉnh đặc biệt khu đồng Sông Cửu Long 2.4 Giải công ăn việc làm Ngành thuỷ sản có tác động tích cực tới giải lao động việc làm cho ngành cho ®Êt níc Cơ thĨ t¸c ®éng cđa sù ph¸t triĨn cho phân ngành thuỷ sản tới giải lao động việc làm nh sau: -Tạo việc làm khai thác thuỷ sản: lao động khai thác hải sản tăng liên tục từ 480048 ngời năm 1997 lên 571605 ngời năm 2001 với tốc độ tăng bình quân 4,24%/năm Năng suất lao động tăng từ 2,2 tấn/lao động/năm ( năm 1997 ) đà tăng lên 2,666 tấn/lao động/năm ( năm 2001 ) -Tạo việc làm nuôi trồng thuỷ sản: lao động nuôi tăng mạnh, từ 607511 lao động năm 1998 lên 830504 lao động năm 2001, tăng bình quân 8,13%/năm tơng ứng với 52780 lao động/năm -Tạo việc làm chế biến thuỷ sản: Năm 1995 có 170 nhà máy chế biến đông lạnh với tổng số lao động 58768, năm 2002 đà có 266 doanh nghiệp chế biến với 332 xí nghiệp có số lao động lên tới 121828 ngời 2.5 Tác động ngành thuỷ sản tíi cung cÊp dinh dìng vµ an ninh thùc phÈm Một đóng góp ngành thuỷ sản lĩnh vực dinh dỡng tạo nguồn thực phẩm có nguồn gốc động vật, protein mỡ động vật thay cho việc trì phát triển sống loài ngời Bên cạnh đó, phát triển ngành thuỷ sản đà tạo hội để ngời dân có điều kiện tiếp cận với nguồn lợi thực phẩm thuỷ sản Chơng II: Hàng thuỷ sản Việt Nam thị trờng Mỹ,điểm yếu, điểm mạnh, hội thách thức I Xuất thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ Tình hình kinh tế Mỹ năm gần Từ năm 2002 GDP Mỹ tăng trởng cách chậm chạp.Nguyên nhân tăng trởng với tốc độ chậm kinh tế Mỹ bị ảnh hởng nhân tố chu kì ( sau thời gian phát triển nóng kéo dài, mức tăng trởng GDP chậm lại) Ngoài sụt giảm đáng kể đồng USD thâm hụt cán cân tài khoản vÃng lai tiếp diễn yếu tố tác động mạnh đến tốc độ tăng trởng kinh tế nớc Thâm hụt thơng mại Mỹ đà tăng lên mức kỷ lục nâm 2003 làm trầm trọng thêm nguy tiềm tàng kinh tế Mỹ nớc đà lún sâu vào tình trạng nợ nần với Nhật Bản , Trung Quốc nớc khác Bộ Thơng mại Mỹ cho biết thâm hụt tài khoản vÃng lai Mỹ đà tăng 25.5% lªn møc cao kû lơc 665.9 tû USD (498 tû EUR) 2004 , b»ng 5,7% GDP so víi 4,8% năm 2003 Theo nhiều dự báo số năm cao năm ngoái 100 tỷ USD Các nhà phân tích lo ngại thâm hụt Mỹ mức cao ngời nớc chán ngán dự án đầu t đồng USD , dẫn đến tình trạng rút tiền đầu t ạt , làm đồng USD cổ phiếu sụt giảm lÃi suất tăng vọt Trong bối cảnh này, lÃi suất cao trở ngại nghiêm trọng kinh tế Mü Tû lƯ tiÕt kiƯm thÊp ë Mü cịng lµ nguyên nhân quan trọng dẫn đến mức thâm hụt cao Ngân hàng đầu t Goldman Sachs cho biÕt tû lƯ tiÕt kiƯm qc gia cđa Mü chØ khoảng 1% tổng thu nhập , thấp nhiều so với châu Âu châu Tỷ lệ tiết kiệm cao châu thể mức thặng d thơng mại tái đầu t nhiều vào trái phiếu Mỹ Goldman Sachs cho biết năm 2003 Mỹ đà ngèn ®Õn 80% sè tiỊn tiÕt kiƯm cđa thÕ giíi Bộ tài Mỹ cho biết tổng nguồn vốn chảy nớc Mỹ năm 2004 lên tới 821,82 tỷ USD , song chủ yếu đợc sử dụng để tiêu dùng để đầu t Hơn nữa, ngày 14/2/2005 tổng thống Mỹ G.W.Bush đà trình lên quốc hội nớc đề xuất chi thêm 82 tỷ USD cho

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w