Giáo trình nhập môn xã hội học phần 2 ts trần thị kim xuyến

211 8 0
Giáo trình nhập môn xã hội học phần 2   ts  trần thị kim xuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHAN THO II CAC LINH VUC CO BAN CUA XA HOI HOC BAI9 HANH VI VA HANH DONG XA HOI I KHÁI NIỆM Xã hội học nghiên cứu cá nhân xã hội Cá nhân nghiên cứu hai khía cạnh: hành vi hành động Vì hình thành hai bước lý thuyết: lý thuyết hành vi lý thuyết hành động Còn để nghiên cứu xã hội cịn có lý thuyết lịch sử xã hội Trong sống hàng ngày, người ta không ý phân biệt hai khái niệm Những ứng xử hình thành phản ứng thói quen diễn hàng ngày Đơi người ta thực mà khơng cần phải suy nghĩ Ví dụ ăn cơm thường cầm 14I đũa tay phải đường thường theo bên phái mà suy nghĩ đấn đo Dó hình thức quan hệ kích thích phản ứng Ví dụ vấp ngã người la thường chống tay, cầu thủ đá bóng sân bị cản phá bất ngờ ngã lăn sân mà khơng thể tính trước ngã cho đẹp mắt khán giả Tuy nhiên người ta đồng khái niệm với khái niệm hành động chẳng hạn gặp nóng thụt tay lại Nhiều người gọi hành động, thực gọi khơng xác Nếu gọi phản xạ rụt tay lại hành động cần nói rõ - hành động sinh học- hay hành động vô thức Dưới góc độ khoa học cần phân biệt rõ hai thuật ngữ Max Weber có ví dụ hay để phân biệt hai từ này: có hai người xe gần gặp ngã tư đường phố, họ chậm lại báo hiệu cho người nói với người tơi dừng anh qua Lúc họ hành động (họ sử dụng lý trí để giải vấn đề) Nhưng giả sử họ không hiểu hai tiến lên, hai ngã Khi ngã có nghĩa họ thể hành vi (khơng có biểu ý thức) Tuy nhiên họ không bỏ mà dừng lại để cãi nhau, phân định sai — lúc lại hành động Như vậy, hành vi hay ứng xử biểu mối liên hệ kích thích phản ứng Có kích thích có phản ứng Lúc khơng có chổ cho cân nhắc, tính tốn kỹ mà phản ứng kích thích mà thơi Chính nhà bác học đưa công thức lâm lý học :Š -R ( kích thích- phản ứng) Day việc ứng dung ly thuyét phan xa cua Setrenov va Pavlov Nhu vậy, phân biệt hai khái niệm thể chỗ; hành vi xuất phát từ mơ hình “Kích thích - phản ứng” Cịn hành động lại diễn theo nguyên tắc: hành động phản ứng có suy nghĩ Trong hành vị khơng có động cơ, có phản ứng Cịn hành động có động cơ, người ta thực hành động theo muốn đó, để đạt cai gi dé 142 Các nhà nghiên cứu lí luận hành vi nghĩa cho hầu hét ứng xứ người giải Lhích theo cơng thức S-R, ring động cá nhân khác dường chúng khơng có vai trị đáng kể với diễn biến hành vi liên tục người Họ thừa nhận người có động mang tính quan, hành vi diễn đặn theo tình nên động cá nhân cịn ý nghĩa Các nhà hành vi tính qui luật ứng xử người Từ nhà hành vi thời kỳ đầu đưa lý thuyết hộp đen Còn hành động gì? Đó ứng xử mà chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan định (Weber) day, nguyén nhan cua hanh động động bên chủ thể (người ta hành động đó) Hành động xã hội thực với tham gia củaý thức (dù hay nhiều) Đó “ý nghĩa chủ quan mục đích định hướng” (Weber), hay nói cách khác “tâm xã hội cá nhân” (Mead) Hành động phận cấu thành hoạt động cá nhân Đời sống xã hội tổng hoà phức hợp hành động xã hội liên quan với nhau, qui định lẫn xung đột lẫn Xét phương diện triết học, hành động xã hội hình thức cách thức giải mâu thuẫn, vấn đề xã hội Hành động xã hội tạo phong trào xã hội, tổ chức, đảng phái trị Cũng theo góc độ triết học, vào loại vấn đề kinh tế, trị, xã hội, tỉnh thần phân chia hành động xã hội thành hành động kinh tế, trị, xã hội, hành động xã hội phân loại theo giai cấp Các nhà tâm lý học quan niệm: hành động xã hội chịu phối tính tích cực cá nhân mà tính tích cực lại phụ thuộc 143 vào số loại sau: cầu lợi ích dịnh hướng giá trị cá nhân với tư cách chủ thể hành dộng Còn xã hội học, hành động xã hội hiểu cụ thường gắn với chủ thể hành động cá nhân Định nghĩa hành động xã hội Max Weber, coi hoàn chỉnh nhất, theo ông: Hành động xã hội, hành tỉ mà chủ thể gắn cho ú nghĩa chủ quan định Weber nhấn mạnh động hên chủ thể nguyên nhân hành động ông cho rằng, nghiên cứu yếu lố chủ quan thúc hành động Các nhà hành vi luận cho rằng, nghiên cứu yếu tố bên qui định hành vi cá nhân mà biết đến phản ứng bên Hai quan điểm hoàn toàn khác Khơng riêng M Weber mà kể người theo thuyết hành động F Znaniceki, G Mead, quan tâm đến vấn đề hành động có tham gia cúa yếu tố tri thức, vào mức độ khác M Weber gọi ý nghĩa chủ quan, cịn G Mead xem tâm xã hội cá nhân Cùng hành động ta đánh giá hành động xã hội hay không tuỳ thuộc vào hệ qủa khách quan hành động Chẳng hạn, sơ ý ta bắn người bị thương, hành động khơng gọi hành động xã hội Hành động trên, coi xã hội, ta cố tình bắn vào người mục đích, động thù hằn, gây gổ Trong xã hội, cá nhân hành động để thực hoạt động sống mình: ví dụ ta trồng để thu quả, đến quan làm việc để có tiền lương ni sống thân gia đình Muốn nâng cao trình độ học vấn ta phải học đại học, sinh viên ta 144 phải học tốt, có kết giỏi để tìm chỗ làm tốt, lương cao Như vậy, đời sống xã hội tập hợp phức tạp bao gồm hành động xã hội liên quan với nhau, qui định lẫn có xung đột lẫn II LÍ THUYẾT HÀNH VI II Lí thuyết hành vi buổi sơ khai - thuyết hộp đen (black box) (Đại diện cho trường phái nàu H Homans) Những người theo thuyết hành vi quan niệm rằng, động riêng biệt tính cá nhân khác khơng có vai trị đáng kể diễn biến liên tục hành vi người Như vậy, động mang tính chủ quan hành vi diễn đặn thay đổi tuỳ theo tình động khơng cịn có ý nghĩa Tức theo họ có tính qui luật đó: “Con người bị phối với tác động mơi trường, mơi trường thay đổi ứng xử người thay đổi theo” Nhiều động cá nhân có khơng đáng kể q trọng qui luật người ta gạt bỏ động ứng xử người Với mong muốn tìm qui luật động khác có làm người xử lý hay thể hành vi cách giống tình tác động khơng? Vì dẫn dến ý tưởng họ có liên quan đến “hộp đen” Hộp đen người, việc diễn hộp đen Cái họ muốn nghiên cứu xem tăng hay giảm kích thích có gây biến đổi hành vi không? Chẳng hạn họ giả định rằng, người dù da trắng hay da đen, nam hay nữ, người có học hay khơng có học; cho dù có động khác phản ứng (Reafion) da đen, S1——— trắng ———t-RI nam, nữ Hop den 145 S2 ———* Hoc van Béo gây ————R2 Hộp den Các nhà hành vi quan tâm người nói chung, khơng quan khơng quan tâm tới động cá thích giống phản ứng tới biểu chung tâm tới cá nhân riêng lẻ Khi nhân, họ thấy qui luật kích Trong chừng mực đó, thuyết thiên tự nhiên, loại tinh ngudi khdi “hể người Thuyết bị phê phán chỗ coi người giống lồi vật phịng thí nghiệm Như vậy, theo quan điểm mặt phương pháp người ta nắm bắt giới nội tâm người, làm quan sát bên ngồi (quan sát chụp ảnh, quay phim) Ở dây thấy có đối lập với quan điểm Weber , ông cho vấn đề phải hiểu nội tâm người người ta hành động chịu chi phối cua chúng - nguyên tắc hiểu “Vestehen” Il Li thuyết chọn lựa hợp lý Một biến thái khác thuyết hành vi làm thay đổi chất lý thuyết truyền thơng thuyết lựa chọn hợp lí trational choise), dai diện cho xu hướng nhà tâm lý học người Mỹ - Coleman Lý thuyết không bỏ hộp den mà muốn di sâu vào bí mật hộp đen Họ đưa chế ứng xử người là: người xem xét loạt kích thích lựa chọn kích thích phù hợp có ích cho thân mình, kích thích khơng phù hợp khơng có ích bị khược từ, loại bỏ 146 Như vậy, chế diễn hộp đen người giống Cơ chế su lua chon hap ly (rational choise) Trong chủ nghia tu ban phuong Tay thi moi hanh vi cudc sống dựa sở định mục đích sinh lợi Nói lựa chọn hợp lí có nghĩa người ta dùng cách để đạt mục đích cần có đủ Theo M Werber thuyết có nghĩa tính hợp lý phương tiện mục đích thể chủ nghĩa tư bọc lộ theo nguyên tắc người thực mục đích riêng chống lại người khác cho tết kiệm tức bỏ hao phí Đó động thúc đẩy chủ nghĩa tư Lý thuyết khái qt hóa khn mẫu chủ nghĩa tư tạo thực người đơi hành động khơng phải hành động lợi ích mà đơi tình cảm I Về mặt phương pháp Đối với quan điểm thuyết hành vi cổ điển người ta hay sử dụng phương pháp quan sát thực nghiệm, hai phương pháp khoa học tự nhiên vận dụng vào nghiên cứu Xã hội học Đối với thuyết lựa chọn hợp lý ngồi hai phương pháp người ta phải sử dụng phương pháp vấn Bởi phương pháp vấn cho phép người ta tìm yếu tố định tính Tức thang giá trị người, tâm tư nguyện vọng, sở thích họ Các nhà “hành vi mới” (thuyết lựa chọn hợp lý) muốn biết người cho có lợi họ phản ứng họ cho có lợi Phương pháp lựa chọn hợp lí thường ứng dụng lĩnh vực nghiên cứu thị trường nghiên cứu dư luận Khi nghiên cứu tiếp thị người ta thường sử dụng quan điểm Ví dụ tập đoàn 147 nghiên cứu hệ thống giá trị nhóm khác để dưa sản phẩm phù hợp với nhóm người khác để dưa sản phẩm phù hợp với giá trị đó, tác động làm thay đổi giá trị hay nhu cầu người Ví dụ việc tiếp thị xe tô người ta thấy xe hãng quảng cáo thường trình bày kèm theo gái Tại sao? Đó nghiên cứu có chủ dích Đàn ơng người mua xe đàn ông lại thích phụ nữ đẹp, người ta tác động vào sở thích cách lựa chọn kiểu phụ nữ cho loại ô tô người ta điều tra xem nhóm đàn ơng thích loại phụ nữ nào? Và số lượng ô tô bán lớn phù hợp với giá trị nhu cầu đàn ơng Có nghĩa họ đường vịng để tìm mối liên hệ đàn ông ô tô: Đàn ông —— dàn bà —— tơ Các tập đồn cơng ty lớn có viện nghiên cứu riêng dể nghiên cứu hành vi thị trường Ví dụ lĩnh vực trị Dức Đảng Xã hội dân chủ thay đổi chiến lược tranh cử trước toàn Đáng toàn dân Họ thấy quần chúng, giới trì thức thích phụ nữ lãnh dạo nên họ dưa người phụ nữ có lực tranh cử, thấy người dân quan tâm tới môi trường họ dã đưa cương lĩnh bảo vệ mơi trường Một ví dụ khác mà thường áp dụng công tác tuyên truyền dân số Việt Nam, người ta đưa câu hiệu với mục đích tuyên truyền: "Đừng lại hai để nuôi day cho tốt”, hay “Tiết kiệm nước tiết kiệm Liền” Nếu chí nhấn mạnh đến lợi ích chung mà khơng ý đến lợi ích cá nhân khơng có hiệu Vì vậy, người ta “tiết kiệm Nam nước”an “là tiết kiệm tiền” “Tiết kiệm quốc sách” HI THUYẾT HANH DONG Thuyết hành động có hai loai: Max Weber G H Mead: 148 - Loại thứ nhất, Max Weber đưa vào ký XX Đối lập với thuyết hành vi, ông cho lý thuyết tập trung vào cá nhân khơng bỏ qua yếu tố chủ quan cá nhân: Tình cảm, suy nghĩ, tư tưởng Nếu coi ứng xử người phản xạ trá lời kết thúc người khơng khác vật Thực người ngồi việc phản xạ với kích thích từ mơi trường người cịn suy nghĩ lựa chọn cách ứng xử cách có trí tuệ tn theo tình cảm Công thức hành động xã hội: Ngoại cảnh \ Nhu cau Dong co > Chủ thể => Mục đích Theo Max Weber, muốn nghiên cứu người phải đặt vào hồn cảnh đối tượng thâm nhập vào giới nội tâm người Vì người khôngchỉ hành động phản xạ mà cịn bị chi phối giới nội tâm: tình cảm, tư Người ta không hành động có lợi mà cịn mà người ta coi có ý nghĩa (có giá trị) Vì vậy, M Weber đưa hệ thống mẫu bao gồm bốn kiểu hành động để nhà nghiên cứu dựa phân tích: + Hành động cảm xúc (vì tình cảm), ơng cho phần lớn hành động người thực cảm xúc Tính tự phát hành động theo tình cảm mang tính riêng biệt người, hồn cảnh hành động khác tuỳ theo cảm xúc loại hành động khơng kiểm sốt khó nghiên cứu nhất; + Hành động mang tính truyền thống: Con người hành động theo thói quen, xuất phát từ xã hội hóa (học) từ thuở thơ Tức việc người có xu hướng tuân theo giá trị chuẩn mực cộng đồng, lặp di lặp lại thành thói quen hàng ngày (phân cơng 149 lao động gia đình kiểu phong kiến) Các truyền thống khác văn hóa khác + Hành động hợp lý giá trị: Hành động có tính định hướng giá trị (ngược với hành động truyền thống) Hành động theo truyền thống khơng phải suy nghĩ nhiều, cịn hành động theo giá trị cịn phải tìm hiểu xem có giá trị hay khơng? Hành động truyền thống Cá nhân khơng phải suy nghĩ gì, làm theo nếp cũ Hành động có giá trị Cá nhân hành động sau kiểm tra xem điều có giá trị hay khơng? Nếu có giá trị họ hành động, khơng có giá trị khơng thực Chẳng hạn người ta hành động người ta thường xét xem hành động có phù hợp với địa vị xã hội hay khơng Những giá trị thể qua chuẩn mực khác ví dụ: chung thuỷ chế độ đa thê khác chế độ vợ chồng + Hành động hợp mục đích: loại hành động nay, người hành động phải suy nghĩ định xem chọn mục đích dùng phương tiện để đạt mục đích (loại hành động có đến xã hội đại thực đầy đủ Ví dụ chủ nghĩa tư hành động hợp mục đích hành động chiếm ưu thế) Khi phân định thành bốn loại hành động ông cho sống chúng tách rời cách rạch rịi Nó đan xen với nhau, muốn hiểu người phải hình dung bốn loại hành động trường hợp cụ thể Đó phương pháp hiểu ơng ta Phải xác định giới hạn quan hệ hành động trồg văn hóa Ví dụ thầy thuốc Ấn Độ nến văn hoá Hindu sang phương Tây gặp trường hợp phá thai hay bị rơi vào xung đột 150 thời gian đặt hay không > Bước 4: Duyệt lại kế hoạch Một việc xây dựng kế hoạch hòan tất, tất nhân viên nên nhận kế hoạch tiết để đọc lại, kiểm tra tính hợp lý khả đảm đương công việc với trách nhiệm khác Một họp toàn thể nhâ viên nên tổ chức sau để thảo luận vấn đề thay đổi ý kiến IV Lựa chọn uà huấn luyện nhân uiên Lựa chọn nhân viên phấn quan trọng tiến trình nghiên cứu Tốt cả, có đội ngũ cử nhân số dự án, lại không thiết đến Chúng ta chọn người có trình độ thấp hơn, cần lưu ý tập huấn phải nắm lực sở trường họ Những người tham gia hướng dẫn thảo luận nhóm người địa phương Tuy thuộc vào qui mô thời gian thực dự án mà chúng la xác định số lượng cộng tác viên cho toàn nghiên cứu Đối với thảo luận nhóm, tốt bố trí ba người để thực buổi thảo luận nhóm tập trung: người dẫn chương trình, người chịu trách nhiệm quan sát ghi chép người trợ lý, chịu trách nhiệm kỹ thuật giải vấn đề nảy sinh Chúng ta cần giành thời gian để tập huấn cho cộng tác viên Cần nhớ nội dung tập huấn không liên quan đến việc tạo dựng kỹ thu thập thơng tin mà cịn liên quan đến việc lĩnh hội ý nghĩa, mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ dự án vấn đề đạo đức nghề gnhiệp người nghiên cứu Nếu không nắm vững chúng cộng tác viên khó lòng hòan tất nhiệm vụ 340 Người diều khiến người lãnh đạo thảo luận Đây ia công việc có yêu cầu cao với kinh nghiệm thực tế mội lịng tự tin, hồn thành tốt Người điều khiến kiếm sốt thảo luận chịu trách nhiệm định hướng cho thảo luận Anh ta (hoặc cô ta) vận dụng kiến thức kỹ giúp cho thành viên tham dự cám thấy thoải mái khuyến khích thảo luận nhóm diễn tự nhiên sống dộng Người điều khiến cung cấp mạng câu hỏi (hoặc hướng dẫn câu hỏi) mà qui định phương hướng câu hỏi nhằm đạt thông tin liên quan đến dự án Người điều khiển phải làm quen với tất mục tiêu nghiên cứu điều chủ yếu để khảo sát câu trả lời đưa suốt thảo luận nhóm tập trung chúng chưa dự tính nhóm lập kế hoạch Điều này, có nghĩa người tham dự đưa câu trả lời mà nhóm nghiên cứu khơng lường trước Nó chứng tỏ điều quan trọng cho mục tiêu chính, n Những loại câu hỏi đưa đến câu trả lời có khơng khơng phải loại câu hỏi tốt khơng khuyến khích tranh luận * Cách dùng câu hỏi Các câu hỏi đưa cho nhóm phải câu hỏi dễ hiểu tất người, muốn vậy, ngôn từ phải đơn giản phù hợp vơi địa phương Các câu hỏi đưa không nên dài câu nên bao hàm nghĩa Khi trình bày câu hỏi hay đặt vấn đề không nên thể định kiến IV Tiến hành nghiên cứu nhóm tập trung - Các vai trị nhóm nghiên cứu Khi chọn cộng tác viên, người nghiên cứu phải nắm biến cho cộng tác viên vai trò họ 341 - Những yêu cầu nhóm điều hành thảo luận nhóm tập trung: + Nhóm điều hành tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích thành viên bày tổ quan điểm họ Trong khơng khí thảo luận nhóm khơng phải họp + Đảm bảo dẫn đắt thảo luận luôn tập trung vào chủ đề cần bàn đảm bảo chủ đề dược thảo luận + Phát triển hướng có triển vọng phù hợp với đối tượng nghiên cứu nảy sinh trình thảo luận + Điều khiển tham gia cách khuyến khích tất thành viên bày tỏ quan điểm mà khơng để thảo luận bị lấn át cá nhân cụ thể - Các giai đoạn thảo luận nhóm tập trung Cuộc thảo luận nhóm tập trung chia thành giai đoạn: khởi động, thảo luận sâu có tập trung, kết thúc thảo luận nhóm trung Trứợc thực giai đoạn, nhóm tập nghiên cứu cần cử người thực phần giới thiệu chung trước Chúng ta xem xét phần 1) Giới thiêu thảo luận nhóm tập trung: - Chào mừng thành viên tham dự cám ơn họ đến Giới thiệu nhóm nghiên cứu - Giải thích cơng việc nhỏm nghiên cứu Đưa giải thích đơn giản dự án khơng nêu xác chất cá câu hỏi nghiên cứu; Giải thích thành viên chọn Bao gồm tầm quan trọng đóng góp họ nhiên cứu cộng đồng;- Đảm bảo người hiểu thảo luận giữ kín; Giải thích bạn sử dụng băng thu âm 342 (nếu thích hợp) cho thảo luận để lưu lại họ nói 2) Giai đoạn 1: Khởi động Nội dung giai đoạn thiệu mính: bao g6m việc thành viên tự giới tên, tuổi, cơng việc, số con, thời gian kết hôn chủ yếu thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Mục đích giai đoạn biến nhóm bao gồm vài cá nhân thành nhóm gồm thành viên có tương tác với Ngồi giai đoạn khởi động cịn tạo cho thành viên hội để nói từ đầu thảo luận Điều giúp họ khắc phục bối rối ảnh hưởng đến việc trình bày ý kiến Đồng thời giai đoạn khởi động cịn giúp tạo nhóm cảm giác n tâm giúp thành viên hiểu thành viên khác nhóm Hành vi thích hợp người điều hành quan tâm thật đến điều mà thành viên nói cách vơ tư mà không thành kiến Người điều hành cần phải cố gắng để thu thập thông tin đặc điểm cá nhân cá thành viên Điều kéo theo thao tác sau đây: 3) Giai đoạn 2: Thảo luận sâu có trọng tâm: Nội dung giai đoạn bao gồm việc chuyển chủ đề khái quát thành chủ đề khái quát thành chủ đề cụ thể cho thảo luận từ vấn đề cụ thể thành vấn đề trừu tượng Mục đích giai đoạn nhằm tìm hiểu vấn đề liên quan đế chủ đề nghiên cứu, chất trình hình thành thái độ liên quan đến hành vi đối tượng ngơn ngữ, tình cảm đối tượng liên quan đến chủ đề nghiên cứu Hành vi thích hợp người điều hành giai đọan phức tạp đòi hỏi kỹ cao Một số thao tác bao gồm: 343 - Kích thích thành viên trao mà không với người điều hành - Phải biết cần thăm dò, cần im lặng - Thăm đị sâu khơng hướng đối tượng - Chú ý đến biểu phi ngôn ngữ đối tượng để hiểu rõ cảm nghĩ thật đối tượng - Diễn đạt lại câu hỏi câu hỏi hỏi cắm thấy họ cịn khó trả lời - Không nên giả định tất mà đối tượng nói điều họ muốn nói - Khuyến khích thành viên thụ động - Khéo léo kiềm chế thành viên lấn át - Chuẩn bị tình ngồi dự kiến biết cách xử lý - Sử dụng kỹ thuật dự đốn để tìm hiểu sâu đối tượng khơng muốn trả lời câu hỏi 4) Giai đoạn II: Kết thúc thảo luận Nội dung thảo luận chủ yếu tóm tắt lại làm rõ lần chủ đề thảo luận Mục đích giai đoạn giúp cho người điều hành thành viên hiểu rõ xảy trình thảo luận Điều cho phép thành viên làm rõ bổ sung ý kiến đồng thời cho phép người điều hành kiểm tra lại kết luận giả thuyết xem có rõ ràng phù hợp khơng Trước kết thúc cần nói lời cám ơn thành viên có ý 344 kiến quý báu, có quà cho thành viên tham gia thảo luận Chào tạm biệt thân mật - Một số diểm cần lưu ý dể điều khiển tháo luận nhóm tập trung 1) Đối phó với nhân vật đặc biệt: Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhiều nghiêncứu giảm nghèo, nhiên phương pháp có ứu nhược nó, chủ yếu cần cân nhắc kỹ xem phuong pháp có phù hợp với múc tiêu đối tượng nghiên cứu hay không IV Quản lý thông tin Người quan sát có nhiệm vụ thực phải ghi lại tịan diễn ngày thảo luận thêm vào tiết biên thiếu để khỏi quên Trong trường hợp phép cộng đồng, ghi âm Cuộn băng cung cấp nhiều thông tin thảo luận tạo thuận lợi cho người thư ký viết báo cáo tiết Nếu có điều kiện, quay Video Băng Video không cung cấp cho tường thuật thành viên tham dự phát biểu mà tạo ghi hình tranh luận thực nào? Sau kết thúc thảo luận nhóm tập trung, thư ký thảo luận nhóm phải mở rộng ghi chép thành báo cáo (đối với hình thức ghi chép thơng tin tay).theo kinh nghiệm, cộng tác viên nhà nên làm báo cáo có tiết cần bổ sung cho biên để qua thảo luận nhóm mới viết khơng thể nhớ tiết thuộc nhóm Trong báo cáo cần mô tả tất có liên quan đến tình hình khơng khí làm việc nhóm mà người thư ký quan sát ghi lại Khi viết báo cáo 345 có kèm Video thuận lợi tăng lên nhiều Phân tích kết quả: tuỳ thuộc vào mục tiêu tính chất nghên cứu, thơng tin xử lý phân Thông thường thông tin loại mang tích thích đáng tính định lượng nhiều Dựa vào báo cáo kết IV Những ưu điểm nà hạn chế phương pháp TLNTT * [lu điểm: - Các nhóm tập trung tạo nhiều thơng tin nhanh tốn so với vấn cá nhân - Các nhóm tập trung đặc biệt thích hợp để thu thập thông tin từ cộng đồng thất học, cộng đồng nghèo, nhóm bị thiệt thơi - Nếu nhóm tập trung dùng để khảo cứu vấn đề tương đối đơn giản, với người khơng tập huấn phương pháp nghiên cứu định tính giải - Do việc đặt câu hỏi linh hoạt, nên phát thái độ quan niệm đối tượng mà điều khơng thể bộc lộ điều tra bảng câu hỏi - Nhà nghiên cứu có mặt thảo luận để theo đõi câu trả lời cần thiết - Các nhóm tập trung thường cộng đồng chấp nhận cách thuận lợi thảo luận nhóm dạng trao đổi thơng tin cách tự nhiên thấy hầu hếtở cộng đồng Và nhóm tập trung vui nhộn * Nhược điểm Những kết từ nhóm tập trung thường không dùng để 346 công bố cho cộng đồng lớn Vì chúng có cho thấy phạm vi ý kiến quan niệm không thấy phân phối chúng - Các thành viên tham dự thường đồng ý trả lời với thành viên khác nhóm (vì nhiều lý khác nhau) phải thận trọng giải thích kết q - Người điều khiến khơng huấn luyện tốt đễ đàng làm cho thành viên tham dự trả lời câu hái theo cách định sẵn - Các nhóm tập trung vẽ tranh chấp nhận mặt xã hội cộng đồng thật xay tin tưởng, vấn đề hạn chế việc lựa chọn cách cẩn thận thành viên tham dự khả điều khiển tốt thảo luận 347 DU KIEN PHAN BO THỜI GIAN (Cho chương trình 75 tiết Phần thứ I Sự hình thành phát triển xã hội học - 20 Liết Phần thứ II Các lĩnh vực xã hội học - 40 tiết Phần thứ II Phương pháp nghiên cứu xã hội học - 15 tiết 349 TAI LIEU THAM KHAO Mac - Anghen fodn fép, tập 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 12, 13, 16, l7, 22, 45, 47, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, HN, 1993 - 2001; Xã hội học đại cương, Phạm Tất Dong, NXB Chính trị quốc gia, HN, 1997; Những sở nghiên cứu xã hội học, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, NXE Tiến bộ, Matxcdva 1988; Nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, M Mikhailốp, NXB Tiến bộ, Matxcova, 1975; Những vấn đề xã hội học (Tài liệu lưu hành nội bộ) Học viện Ilành quốc gia - HN, 1992; Nhập môn xã hội học, Trần Hữu Quang, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1993; Đề cương giảng xã hội học, PGS Đỗ Thái Dồng, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1995; Đề cương giảng xã hội học (Tài liệu lưu hành nội bộ), Học viện Chính trị quốc gia - Phân viện thành phố Hồ Chí Minh, 1996; Xã hội học đại cương, Phạm Tất Dong - Nguyễn Sinh Huy - Đỗ Nguyên Phương, NXB Đại học quốc gia HN, 1995; 351 10 Khao sát xã hội học phân tầng xã hội, Nguyễn Quang Vinh, NXB Khoa học xã hội, IIN, 1995: 11 Tim hiểu môn xã hội học đô thị, Trịnh Duy Luân, NXB Khoa học xã hội HN, 1996: 12 Xã hội học, Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng NXB Đại học quốc gia, HN, 1997; 13 Đề cương giảng xã hội học (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội, 1991; 14 Từ điển xã hội học, Nguyễn Khắc Viện, Nhà Xuất Hà Nội, 1995; 15 Xã hội học Mac - Lênin, V Dôbơrianop NXB TT Lý luận, HN, 1985; 16 Nhập môn xã hội học, Bilton - Bonnett, NXB KHXH, H 1993; 17 Đề cương giảng xã hội học (Tài liệu lưu hành nội bộ), Học viện Chính trị quốc gia - Phân viện thành phố Hồ Chí Minh, 1999; 18 Các lí thuyết xã hội học (2 tap), TS Va Quang Hà, Nhà Xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 19 Xã hội học Việt Nam - Một số định hướng tiếp tục xây dựng phát triển, Trịnh Duy Luân, Tạp chí xã hội học, số 1/2000 20 Tương lai gia đình, Charles L Jones, Lorne Tepperman, Susannah J Wilson, (TS Vũ Quang Hà ð/ên dịch), Nhà Xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 352 MUC LUC NHAP MON XA HOI HOC Trang LOI Nha Xudt DAM ceccssescsseesscescecssssessssessssssssssesesssseessseesesseeeesees 005 07808 077.7 ::‹1.2 007 Phần thứ nhất: Sự hình thành phát triển xã hội học HH0 ree 009 Bai 1: Quá trình hình thành phát triển xã hội học ccc cv SH HH 0112115 Bai Bai Bai Bai Bai 2: 3: 4: 5: 6: Các lí thuyết kinh điển xã hội học Karl Marx phát triển xã hội học Đức 045 Những vấn đề xã hội học Việt Nam 069 Cơ sở lí thuyết xã hội học 095 Những vấn đề xã hội học vĩ mê xã hội học vi mô s-e

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan