1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng bố trí công trình bài 1 bố trí công trình

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 479,45 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MĐ: BỐ TRÍ CƠNG TRÌNH BÀI 1. BỐ TRÍ CƠNG TRÌNH 1. Khái niệm về  Trắ c đia cơng tri ̣ ̀ nh 1.1. Khái niệm ØTrắc địa cơng trình nghiên cứu phương pháp Trắc địa trong khảo  sát  địa  hình  phục  vụ  thiết  kế  cơng  trình,  chuyển  bản  thiết  kế  ra  thực  địa,  theo  dõi  thi  công,  kiểm  tra  kết  cấu  công  trình  và  đo  đạc  biến dạng các loại cơng trình xây dựng ØBố trí  cơng trình là cơng tác trắc  địa nhằm chuyển bản thiết kế  cơng trình ra thực địa. Nội dung của cơng tác bố trí là xác định vị trí  mặt  bằng,  độ  cao  của  các  điểm,  độ  thẳng  đứng  của  kết  cấu,  các  mặt phẳng đặc trưng của cơng trình đang được xây dựng theo đúng  thiết kế 1. Khái niệm về  Trắ c đia cơng tri ̣ ̀ nh 1.1. Khái niệm Đo vẽ bản đồ Thực địa Chuyển bản thiết kế ra thực  địa Bản đồ thiết  kế Như vậy, về nội dung bố trí cơng trình là cơng việc ngược lại so  với đo vẽ bản đồ. Trong đo vẽ bản đồ, người ta đo trên thực địa,  lấy số liệu để thành lập bản đồ, độ chính xác đo thường phụ thuộc  vào tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ. Trong bố trí cơng trình, dựa vào bản  thiết  kế  (bình  đồ,  mặt  cắt)  cơng  trình  để  xác  định  các  trục,  các  điểm, các mặt đặc trưng của cơng trình trên thực địa với độ chính  1. Khái niệm về  Trắ c đia cơng tri ̣ ̀ nh 1.1. Khái niệm Như  đã  biết,  trong  đo  vẽ,  có  nhiều  biện  pháp  để  nâng  cao  độ  chính xác đo góc, đo dài giữa các điểm đã có và đã được đánh dấu  trên thực địa. Nhưng trong bố trí cơng trình thường chỉ cho trước  một hướng hoặc một điểm trên thực địa, hướng về điểm khác cần  phải  xác  định  bằng  cách  đặt  góc,  khoảng  cách  thiết  kế.  Vì  vậy  trong bố trí cơng trình thường khó áp dụng biện pháp đo nhiều lần  cùng một đại lượng để nâng cao độ chính xác của kết quả đo Ø 1. Khái niệm về  Trắ c đia cơng tri ̣ ̀ nh 1.1. Khái niệm Cơ  sở  hình  học  để  chuyển  bản  thiết  kế  ra  thực  địa  là  các  trục  dọc,  trục  ngang  và  độ  cao  quy  ước  của  cơng  trình.  Tất  cả  kích  thước thiết kế đều được xác định tương đối so với các trục và độ  cao đó ØNhư vậy, để bố trí cơng trình phải thành lập lưới khống chế mặt  bằng và độ cao trên thực địa. Các số liệu chuẩn bị cho cơng tác bố  trí đều được tính trong hệ tọa độ này Ø 1. Khái niệm về  Trắ c đia cơng tri ̣ ̀ nh 1.1. Khái niệm Các trục của cơng trình có thể được chia làm 3 loại: + Trục chính: Nếu cơng trình có dạng tuyến thì trục chính là trục  dọc của cơng trình (đường sắt, đường  bộ…) Trục chính của tồ nhà là trục đối xứng hoặc tường bao Trục chính của cơng trình được đo nối với lưới trắc địa cơ sở + Trục cơ bản là trục của các bộ phận quan trọng của cơng trình  và  thường  có  quan  hệ  chặt  chẽ  với  nhau.  Các  trục  cơ  bản  được  xác định với độ chính xác cao hơn + Trục phụ trợ là trục để bố trí các phần chi tiết của cơng trình 1. Khái niệm về  Trắ c đia công tri ̣ ̀ nh 1.1. Khái niệm ØĐộ  cao  trong  bản  thiết  kế  cơng  trình  là  độ  cao  quy  ước,  được  tính từ một mặt quy ước nào đó và ký hiệu: Lên trên với dấu cộng  (+); xuống dưới với dấu trừ (­) Ø Đối với mỗi cơng trình, mặt quy  ước  ứng với một độ cao tuyệt  đối nào đó và được chỉ rõ trong bản thiết kế 1. Khái niệm về  Trắ c đia cơng tri ̣ ̀ nh 1.1. Khái niệm Cơng tác bố trí cơng trình được thực hiện qua 3 giai đoạn: Bớ trí  cơ ban, bơ ̉ ́ trí chi tiết và bớ trí cơng nghê.̣ I II n A A I II n 1. Khái niệm về  Trắ c đia cơng tri ̣ ̀ nh 1.1. Khái niệm a.  Bố  trí  cơ  bản:  Từ  điểm  khống  chế  trắc  địa  bố  trí  trục  chính  của cơng trình, từ trục chính bố trí trục cơ bản Đối  với  các  cơng  trình  lớn,  để  thực  hiện  bố  trí  cơ  bản  phải  xây  dựng lưới cục bộ (lưới chuyên dụng). Trong giai đoạn này yêu cầu  độ chính xác cỡ 3­ 5cm b. Bố trí chi tiết: Từ trục chính và trục cơ bản bố trí các trục dọc,  ngang  của  các  bộ  phận  cơng  trình,  đồng  thời  bố  trí  các  điểm  và  mặt phẳng theo độ cao thiết kế. Giai đoạn này nhằm xác định vị trí  tương hỗ của các yếu tố cơng trình theo u cầu độ chính xác cao  hơn so với giai đoạn bố trí cơ bản, phải đạt độ chính xác 2­ 3mm c. Bố trí cơng nghệ: Cơng tác bố trí giai đoạn này nhằm đảm bảo  lắp  đặt  và  điều  chỉnh  các  kết  cấu  xây  dựng  và  thiết  bị  kỹ  thuật.  Giai đoạn này địi hỏi độ chính xác cao nhất 0,1­ 1mm 1.2. Xác định hệ quy chiếu phục vụ xây dựng cơng trình Để phục vụ cơng tác khảo sát, thiết kế, thi cơng cũng như q  trình khai thác sử dụng sau này cần có hệ quy chiếu thống nhất,  nhất qn từ đầu đến các giai đoạn sau Ø ØHệ quy chiếu phục vụ xây dựng chia thành hai phần độc lập,  hệ tọa độ mặt bằng và hệ độ cao.  ØThơng thường hệ quy chiếu phục vụ xây dựng cơng trình được  gắn  liền  hệ  tọa  độ  Nhà  nước.  Hệ  tọa  độ  mặt  bằng  cơng  trình  cần  ít  một  điểm  khởi  tính,  góc  định  hướng  cạnh  đầu  và  một  điểm  kiểm  tra  đo  nối  với  hệ  tọa  độ  Nhà  nước.  Với  hệ  độ  cao  cần ít nhất một điểm khởi tính và một điểm kiểm tra được gắn  với hệ độ cao Nhà nước ØĐối  với  các  cơng  trình  xây  dựng  độc  lập  hoặc  cơng  trình  xây  dựng trong bờ rào khn viên đã được xác định có thể dùng hệ tọa  độ cục bộ giả định 1.2. Xác định hệ quy chiếu phục vụ xây dựng cơng trình Ngày nay thường sử dụng máy tồn đạc điện tử, là dụng cụ trắc  địa có độ chính xác cao vào cơng việc khảo sát và bố trí cơng trình.  Sai số đo góc đạt 1”  5”, sai số đo cạnh đạt: mS = (1 5) + (1  5)ppm.10­6S ­ Thực hiện đo đạc ln kèm theo kiểm tra để đảm bảo được độ  chính xác, tin cậy của kết quả đo đạc 2. Ngun tắc bố trí cơng trình  ­ Bố trí cơng trình phải đi từ tổng qt đến chi tiết, từ độ chính  xác thấp đến độ chính xác cao: Bố trí lưới khống chế thi cơng,  bố trí các trục chính của cơng trình, trục cơ bản, trục phụ trợ, bố  trí các điểm chi tiết của cơng trình ­ Đảm bảo độ chính xác cần thiết theo thiết kế Độ chính xác của cơng trình phụ thuộc vào các yếu tố sau: ­ Kích thước và chiều cao cơng trình; ­ Vật liệu xây dựng cơng trình; ­ Kết cấu cơng trình; ­ Tính chất, cơng dụng cơng trình; ­ Cơng nghệ và phương pháp thi cơng xây dựng cơng trình Dung sai trong xây dựng gồm các thành phần sau: m2Dung sai xây dựng = m2Trắc địa +m 2Thi cơng +  m2Biến dạng Dung sai xây dựng phụ thuộc : Vật liệu xây dựng, kết cấu và phương  pháp  thi  cơng  của  cơng  trình,  dung  sai  đó  được  xác  định  trong  quy  phạm tiêu chuẩn xây dựng 2.1. Nguyên tắc ảnh hưởng bằng nhau Nguyên tắc ảnh hưởng bằng nhau là coi tất cả các thành phần sai số là  bằng nhau để dễ dàng ước tính Giả thiết sai số trung phương tổng hợp: m02 = m12 + m22 + m32 + + mn2 Coi  m1 = m2 = m3 = = mn ta có:  m = m0 i n Với n là số lượng nguồn sai số 2.2. Ngun tắc ảnh hưởng khơng bằng nhau Trong trường hợp  ảnh hưởng của một nguồn sai số nào đó là  khơng đáng kể, có thể bỏ qua 2 Giả thiết:     m0 = m12 + m2 Khi m2 rất nhỏ ta có thể bỏ qua khi đó:m0 m1 m1 Trương hợp đó có thể biểu diễn bằng quan hệ:m2 = K K là một số nào đó để chấp nhận  m0 m1 3. Độ chính xác trong bố trí cơng trình üDung  sai  trắc  địa  được  xác  định  theo  ngun  tắc  đồng  ảnh  hưởng hoặc tối ưu hóa kinh tế üTrong quy phạm Việt Nam và một số nước xác định dung sai  trắc địa dựa vào ba yếu tố: üCác dung sai được xác định như sau: Bảng 1. Hệ số phụ thuộc độ chính xác cơng trình üVí dụ cơng trình lắp ghép K = 1, cơng trình bê tơng cốt thép đổ  tại chỗ K = 2 üĐể đảm bảo dung sai trắc địa cần phải bố trí các điểm chính  xác  gấp  3  lần  dung  sai  trắc  địa  cho  phép,  để  ảnh  hưởng  của  chúng là khơng đáng kể( 

Ngày đăng: 25/07/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w