BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MĐ: BỐ TRÍ CƠNG TRÌNH BÀI 4. CHUYỂN ĐỘ CAO THIẾT KẾ 1. Tính độ cao vị trí điểm cần chuyển ra thực địa HP = HA+ hAP 2. Chuẩn bị chuyển độ cao thiết kế Máy thuỷ bình, máy kinh vĩ, máy tồn đạc điện tử 3. Chuyển độ cao thiết kế và đánh dấu độ cao cắm ở thực địa a. Bố trí bằng máy thuỷ bình: Giả sử cần bố trí điểm P có độ cao Htk dựa vào điểm P’ là hình chiếu của điểm P về mặt bằng, A là điểm có độ cao HA ngồi thực địa Đặt máy thuỷ bình ở giữa A và P’, quay máy ngắm chính xác mia A, đọc số đọc chỉ giữa trên mia là a Ta tính số đọc trên mia tại P’ để có độ cao đúng theo thiết kế P, giả sử là b: b = a hAP Như vậy, trên thực địa ta quay máy ngắm mia P’, nâng hoặc hạ mia tại P’ sao cho số đọc trên mia đúng bằng giá trị b. Khi đó mặt phẳng đế mia chính là điểm P cần bố trí 3. Chuyển độ cao thiết kế và đánh dấu độ cao cắm ở thực địa a. Bố trí bằng máy thuỷ bình: Để kiểm tra cơng tác bố trí: Ta đo thuỷ chuẩn độ cao điểm P để xác định độ cao của nó, đem so sánh với độ cao thiết kế và tiến hành hiệu chỉnh. Nếu sai lệch vượt q cho phép thì phải bố trí lại Ø Độ chính xác bố trí đơ cao bă ̣ ̀ng phương pháp trên phụ thuộc vào: + Sai số số liệu gốc (HA): mA + Sai số đọc số (đọc số a): ma + Sai số đặt mia và đọc số b: mb (ma= mb) + Sai số đánh dấu điểm P (từ P’ đến P): mdd: nếu dùng cọc gỗ thì mdd= ±3 5mm, khi sử dụng ốc vít hay định ốc: mdd= ±1mm m H m A 2m a m dd 3. Chuyển độ cao thiết kế và đánh dấu độ cao cắm ở thực địa b. Bố trí bằng máy kinh vĩ Giả sử cần bố trí điểm P có độ cao thiết kế, A là điểm có độ cao HA ngồi thực địa hAP = HP HA Đặt máy kính vĩ ở A, cân bằng máy, đặt mia (hoặc tiêu) ở P’ Đo chiều cao của máy im, đánh dấu vị trí trên mia đúng bằng im Đặt trên bàn độ đứng giá trị TK đóng bàn độ đứng. Tại P’ nâng hạ mia để chỉ ngang của màng chỉ chữ thập trùng vào vị trí đánh dấu trên mia. Vậy mặt phẳng đế mia chính là điểm P cần bố trí Cách tính TK :vtk arctg hAP S AP