2157060160 - Nguyễn Thị Thanh Huyền - Class B.pdf

8 1 0
2157060160 - Nguyễn Thị Thanh Huyền - Class B.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM Đề bài Trình bày một vài chiến thuật ngoạ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM Đề bài: Trình bày vài chiến thuật ngoại giao tư đối ngoại đặc sắc Việt Nam thời kỳ cổ - trung đại (từ dựng nước đến hết thời nhà Hồ) Giảng viên phụ trách Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp :ThS Lục Minh Tuấn :Nguyễn Thị Thanh Huyền :2157060160 :B_21706 QH19-21CQTT Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12/2022 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG “Trong xưng đế, xưng vương” - Chiến thuật ngoại giao triều đại ưu tiên, vận dụng quan hệ đối ngoại Đánh đàm kết hợp tư “biết thắng” – “cương nhu kết hợp” Liên hệ với chiến lược ngoại giao Việt Nam đại: III KẾT LUẬN I MỞ ĐẦU Xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, sắc ngoại giao Việt Nam tràn đầy tự hào với tinh thần chủ đạo độc lập, tự cường bảo đảm cao lợi ích quốc gia, dân tộc ngun tắc bất biến Hơn hết, truyền thống ngoại giao tốt đẹp, kiên định với chủ trương lấy hịa bình, hữu nghị làm chủ Để bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc, ông cha ta phải nhẫn nại, kiềm chế chút sách ngoại giao Ln đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hàng đầu nhân tố tạo nên đồng thuận nhân dân người lãnh đạo, kim nam dẫn dắt dân tộc Việt Nam Thể rõ quan điểm yêu chuộng hịa binh sách ngoại giao của nước nhà khơng có nhún nhường mà cịn phải thêm cứng rắn vài phần đối mặt với nước lớn phương Bắc Nhưng để thực thi lối ngoại giao cần phải có tầm nhìn xa, cách ứng xử khéo léo để giữ hịa bình, độc lập cho dân tộc May thay, nhân tài thời có nên mà thời kỳ lịch sử có chiến thuật, tư ngoại giao khác lại có chung mục đích hướng đến hịa bình nước nhà Mỗi chiến thuật có nét đặc sắc thành công riêng, tiểu luận trình bày số đường lối, chinh sách ngoại giao tiêu biểu thời kỳ cổtrung đại Việt Nam để làm rõ xuất chúng ngoại giao triều đại phong kiến mang lại cho nước nhà II NỘI DUNG “Trong xưng đế, xưng vương” - Chiến thuật ngoại giao triều đại ưu tiên, vận dụng quan hệ đối ngoại Đại Việt ta xưa nằm tầm ngắm nước lớn, xem “miếng mồi ngon” béo bở mà nước thi tranh giành, nước phương Bắc Để ngăn chặn bảo đảm giữ vững bờ cõi nước nhà triều đại phong kiến nước ta ưu tiên áp dụng sách “Trong xưng đế, xưng vương” đối đãi thiết lập quan hệ ngoại giao với nước phương Bắc quốc gia láng giềng “Ngoài xưng vương” muốn thể hữu nghị, đề cao hòa hiếu với nước lớn, đặc biệt nước phương Bắc kế sách lâu dài hông hạn chế, ngăn chặn tham vọng xâm lược lớn dần nước láng giềng Còn “trong xưng đế” thể ý chí độc lập, tự cường, tinh thần bất khuất cách khẳng định lĩnh tự chủ đất nước có chủ quyền, có ranh giới rõ ràng nhằm khiến đối phương cảm thấy Đại Việt ta đất nước có tinh thần dân tộc mạnh mẽ, khơng dễ dàng bị thao túng TRẦN CHÍ TRUNG (2021), "Bản sắc ngoại giao Việt Nam: Một vài suy ngẫm nhìn từ lịch sử dân tộc", Tạp chí Cộng sản Truy cập tại: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/823956/ban-sac-ngoai-giao-viet-nam mot-vai-suy-ngam-nhin-tu-lich-su-dan-toc.aspx Ngày truy cập: 29/11/2022 Tiêu biểu lối ngoại giao triều đại đạt nhiều thành công truyền thống ngoại giao phải kể đến triều Lê – vua Lê Hồn hay cịn gọi Ngoại giao người “vác núi, lật biển” Bởi thân Lê Hoàn nhân tài kiệt xuất với lối ngoại giao kiên định, rắn rỏi khôn khéo khiến cho nhà Tống phải nhún nhường, e ngại vài phần Họ nhìn nhận Lê Hoàn “nhân vật thật kiên cường, dũng mãnh, khơng biết sợ gì, làm việc kinh thiêng động địa”.2 Trong đó, sách ngoại giao Lê Hồn ln ưu tiên lối ngoại giao vừa mềm dẻo vừa cứng rắn Mềm dẻo để giữ gìn mối quan hệ hịa hảo, hữu nghị nước láng giềng mạnh mẽ cần thiết để kiềm chế thái độ phách lối, ỷ lớn hiếp yếu nhà Tống Lê Hoàn lưu giữ vững tinh thần dân tộc bất khuất, cứng rắn không dễ bị khuất phục đứng trước nhà Tống Điều thể rõ nét sau Lê Hoàn chiến thắng quân Tống không kiêu ngạo mà chủ động cử sứ thần sang Tống nhằm thiết lập mối quan hệ ngoại giao dựa tinh thần hòa hảo nước láng giềng Đồng thời thể rõ thái độ rắn rỏi, kiên trước Tống cử sứ sang khơng nhắc đến việc trả tù binh đến năm sau chiến tranh kết thúc, Lê Hoàn chấp nhận xử lý tù binh giam giữ báo cho Tống biết.3 Có thể nói sách ngoại giao Lê Hồn lối ngoại giao độc đáo mang lại kết viên mãn cho đất nước ta lúc Mặc dù cách hành xử Lê Hồn có phần ngơng ngơng áp chế hống hách, ngạo mạn tham vọng bành trướng nhà Tống Bên cạnh đó, việc Lê Hồn khơng lạy nhận chiếu thư theo lễ nghi ngoại giao phong kiến cho thấy “xưng đế” riêng biệt, bỏ qua luật lệ nước lớn cách nhằm khẳng định nước Đại Việt ta ngang tầm vai vế với nhà Tống Chính sách giúp nước ta thoát khỏi cảnh bị nhà Tống đem quân xâm lược lần thứ hai Lê Hoàn chiếu trước mặt sứ Tống sau nhận chiếu biên giới nước ta không cần sứ thần đến tận nơi Trước kiên Lê Hồn, vua Tống buộc lịng, khơng làm Bởi không sang đưa chiếu thư trực tiếp, vua Tống nguồn tin lối mật di chuyển vào đồ nước ta nên đành mong giữ mối quan hệ láng giềng hữu nghị với nước ta Ở đây, ta thấy thực thi đường lối ngoại giao này, Lê Hoàn ln chủ động cịn nhà Tống bị động, đồng thời chấm dứt hành động cao ngạo, hạch sách Tống với nhân dân Việt Nam cho sang nước người mà cấm người khơng sang nước Đường lối ngoại giao vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo Lê Hoàn xem thắng lợi tiêu biểu ngoại giao nước ta lưu truyền, giữ vững đến ngày “Ngoại giao người “vác núi, lật biển”, Lịch sử ngoại giao Việt Nam, ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM, trang 25 “Ngoại giao người “vác núi, lật biển”, Lịch sử ngoại giao Việt Nam, ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM, trang 26 Đánh đàm kết hợp tư “biết thắng” – “cương nhu kết hợp” Bản chất nhà nước Việt Nam ta từ thuở sơ khai quốc gia ưa chuộng hịa bình, đề cao tình cảm láng giềng hữu nghị song song với tinh thần dân tộc bất khuất Luôn đề cao kế sách sách ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt khéo léo để thiết lập, xây dựng mối quan hệ ngoại giao với quốc gia khác Đây truyền thống có từ lâu đời, đặc biệt thời vua Lê Lợi – triều đại trị dài lâu lịch sử phong kiến Việt Nam Trong thời kỳ đấu tranh chống Minh xâm lược, Lê Lợi Nguyễn Trãi sử dụng chiến thuật đánh đàm kết hợp tư “biết thắng” – “cương nhu kết hợp” để có thành công đánh tan giặc Minh khỏi bờ cõi nước nhà Đánh đàm hình thức đấu tranh Nguyễn Trãi tận dụng triệt để nhằm chiến thắng chiến tranh, vừa đanh vừa đàm phán với địch, đánh đến địch chịu đàm phán thơi Trong vào lịng địch phận đấu tranh ngoại giao với hai hình thức: dụ hàng đấu tranh hòa đàm Đường lối ngoại giao đặc biệt giúp cho chiến đấu nhanh đến hồi kết giảm hao tổn binh lực đạt thành công trọn vẹn Nguyễn Trãi kiên trì viết thư dụ địch đầu hàng để hịa đàm, chí ơng cịn trực tiếp vào Đông Quan để đàm phán với tướng địch Đấu tranh hòa đàm Nguyễn Trãi hình thức đấu tranh ngoại giao liền với đấu tranh qn với mục đích tiến đến hịa binh, kết thúc chiến tranh cách thiệt hại mà thiết lập mối quan hệ giao hảo đơi bên, đánh vào tâm lí địch khiến chúng nhận lợi ích tốt đẹp hịa đàm mà đầu hàng Song song kết hợp vừa đánh vừa đàm, đàm đến địch ngừng đanh đánh tới địch phải chấp nhận đàm phán đầu hàng thơi Đấu tranh hịa đàm xem bước tiến mạnh mẽ, làm đòn bẩy cho giai đoạn chiến tranh Chiến lược ngoại giao mang lại kế sách hịa hỗn tạm thời để giúp qn ta có thời gian tập trung lực lượng, tăng cường sức mạnh Chúng ta lại tiếp tục đấu tranh vừa đánh vừa đàm địch chịu khuất phục buộc phải cầu hồ trước ta làm nên chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn Dẫu vậy, địch có ý đầu hàng, Nguyễn Trãi lanh tụ nghĩa qn ln tiếp đón đối xử niềm nở với thái độ, sách tích cực Điều đồng thời thể “Ngoại giao thời Lê Lợi – Nguyễn Trãi chống quân Minh đô hộ”, Lịch sử ngoại giao Việt Nam, ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM, trang 104 TRẦN CHÍ TRUNG (2021), "Bản sắc ngoại giao Việt Nam: Một vài suy ngẫm nhìn từ lịch sử dân tộc", Tạp chí Cộng sản Truy cập tại: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/823956/ban-sac-ngoai-giao-viet-nam mot-vai-suy-ngam-nhin-tu-lich-su-dan-toc.aspx Ngày truy cập: 29/11/2022 “Ngoại giao thời Lê Lợi – Nguyễn Trãi chống quân Minh đô hộ”, Lịch sử ngoại giao Việt Nam, ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM, trang 104 “Ngoại giao thời Lê Lợi – Nguyễn Trãi chống quân Minh đô hộ”, Lịch sử ngoại giao Việt Nam, ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM, trang 105 tư “biết thắng” ông cha ta trước đầu hàng kè thù Nguyễn Trãi khẳng định rõ: “Nghĩ kế lâu dài nhà nước; Tha kẻ hàng mười vạn sĩ binh; Sửa hịa hiếu cho hai nước; Tắt mn đời chiến tranh”8 Qua thấy đường lối ngoại giao khéo léo, văn hóa nghệ thuật ngoại giao nhân văn, “biết người, biết ta”, “biết thời, biết thế”, “cương nhu kết hợp”, “tiến lúc mạnh, thoái lúc yếu”, “khoan hịa, linh hoạt” cha ơng ta lịch sử Đồng thời minh chứng cho tài ba, biết nhìn xa trơng rộng đường lối ngoại giao tư “biết thắng” vừa giữ cho hình ảnh nước nhà dĩ hòa vi quý, vừa tránh tổn hại lâu dài kéo dài chiến tranh Góp phần tạo dựng hình ảnh Đại Việt tốt đẹp, xây dựng nên mối quan hệ giao hảo nước láng giềng, đặc biệt kẻ thù Liên hệ với chiến lược ngoại giao Việt Nam đại: Bản sắc ngoại giao tốt đẹp từ xa xưa ln dân tộc ta gìn giữ tích cực tiếp thu qua nhiều năm Đặc biệt bật “Ngoại giao tre” 10 – vừa cứng rắn vừa mềm dẻo đường lối ngoại giao đúc kết phát triển từ chiến thuật ngoại giao xưa Vừa cứng cỏi, linh hoạt lại khéo léo công tác đối ngoại nước láng giềng Tương tự chiến thuật ngoại giao: “Trong xưng đế, xưng vương” – bên mềm dẻo, hữu nghị bên rắn rỏi, kiên cường với tinh thần dân tộc bất khuất Chiến lược ngoại giao Việt Nam đại vừa củng cố vừa phát triển theo lối ngoại giao trước giữ vững sắc tốt đẹp điều chỉnh, xây dựng cho phù hợp với tình hình giới Đặc biệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm thấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin “cẩm nang thần kỳ” để giải phóng dân tộc Đó bước ngoặt tạo nên phát triển chất tư tưởng Hồ Chí Minh Nền tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê-nin tiếp tục Đảng Nhà nước, nhân dân Việt Nam trau dồi, học tập phát triển, kim nam cho đường lối đối ngoại Việt Nam, nhằm phát triển đất nước đường độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội Hoàng Khơi (2001): "Nguyễn Trãi tồn tập", NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001, trang 160 TRẦN CHÍ TRUNG (2021), "Bản sắc ngoại giao Việt Nam: Một vài suy ngẫm nhìn từ lịch sử dân tộc", Tạp chí Cộng sản Truy cập tại: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/823956/ban-sac-ngoai-giao-viet-nam mot-vai-suy-ngam-nhin-tu-lich-su-dan-toc.aspx Ngày truy cập: 29/11/2022 10 TRẦN CHÍ TRUNG (), "Một vài suy ngẫm hình tượng tre sắc ngoại giao Việt Nam", Nghiên cứu quốc Truy cập tại: https://nghiencuuquocte.org/2022/03/09/mot-vai-suy-ngam-ve-hinh-tuong-cay-tre-trongban-sac-ngoai-giao-viet-nam/ Ngày truy cập: 29/11/2022 III KẾT LUẬN Khi nhìn lại lịch sử ngàn năm hiến nước nhà, ta thấy rõ thời kỳ lịch sử có chinh sách tư ngoại giao khác thực thi cách thiên biến vạn hóa, đa dạng mang đậm sắc văn hóa dân tộc ln hướng tới hịa bình hữu nghị, hành xử nhân văn kiên định chủ trương “nội yên ngoại tĩnh” Dù có trải qua năm sách ngoại giao đời phục vụ cho lợi ích quốc gia, cho dân tộc, ln đóng vai trị quan trọng việc giữ gìn độc lập tự chủ, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ tảng xây dựng hịa bình lâu dài cho tồn dân tộc Đó sợi đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử, xuất phát từ tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc khơng trơng đợi từ bên ngồi, mà phải dựa vào sức để bảo vệ lợi ích chân đất nước, dân tộc Và truyền thống Chủ tịch Hồ Chí Minh khắc cốt ghi tâm: “Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ khơng xứng đáng độc lập” lẽ mà có bị xâm lược, độ hộ qua hàng nghìn năm độc lập, tự đất nước nhân dân ta giữ vững, sức giành lấy để có đất nước mang tên: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (độc lập – tự – hạnh phúc) IV TÀI LIỆU THAM KHẢO TRẦN CHÍ TRUNG (2021), "Bản sắc ngoại giao Việt Nam: Một vài suy ngẫm nhìn từ lịch sử dân tộc", Tạp chí Cộng sản Truy cập tại: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/823956/ban-sac-ngoai-giao-viet-nam mot-vai-suy-ngam-nhin-tu-lich-sudan-toc.aspx Ngày truy cập: 29/11/2022 “Ngoại giao người “vác núi, lật biển”, Lịch sử ngoại giao Việt Nam, ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM, trang 25 “Ngoại giao người “vác núi, lật biển”, Lịch sử ngoại giao Việt Nam, ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM, trang 26 “Ngoại giao thời Lê Lợi – Nguyễn Trãi chống quân Minh đô hộ”, Lịch sử ngoại giao Việt Nam, ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM, trang 104 TRẦN CHÍ TRUNG (2021), "Bản sắc ngoại giao Việt Nam: Một vài suy ngẫm nhìn từ lịch sử dân tộc", Tạp chí Cộng sản Truy cập tại: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/823956/ban-sac-ngoai-giao-viet-nam mot-vai-suy-ngam-nhin-tu-lich-sudan-toc.aspx Ngày truy cập: 29/11/2022 “Ngoại giao thời Lê Lợi – Nguyễn Trãi chống quân Minh đô hộ”, Lịch sử ngoại giao Việt Nam, ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM, trang 104 “Ngoại giao thời Lê Lợi – Nguyễn Trãi chống quân Minh đô hộ”, Lịch sử ngoại giao Việt Nam, ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM, trang 105 Hồng Khơi (2001): "Nguyễn Trãi tồn tập", NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001, trang 160 TRẦN CHÍ TRUNG (2021), "Bản sắc ngoại giao Việt Nam: Một vài suy ngẫm nhìn từ lịch sử dân tộc", Tạp chí Cộng sản Truy cập tại: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/823956/ban-sac-ngoai-giao-viet-nam mot-vai-suy-ngam-nhin-tu-lich-sudan-toc.aspx Ngày truy cập: 29/11/2022 10 TRẦN CHÍ TRUNG (), "Một vài suy ngẫm hình tượng tre sắc ngoại giao Việt Nam", Nghiên cứu quốc Truy cập tại: https://nghiencuuquocte.org/2022/03/09/mot-vai-suy-ngam-ve-hinh-tuong-cay-tretrong-ban-sac-ngoai-giao-viet-nam/ Ngày truy cập: 29/11/2022

Ngày đăng: 25/07/2023, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan