Đề tài “Khảo sát tỷ lệ huyết thanh dương tính với Leptospira trên chó tại Trung tâm nghiên cứu và sản xuất chó giống Phú Quốc – Cửu Long” được thực hiện từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2007 tại Bệnh viện Thú y trường Đại học Nông Lâm và trung tâm nghiên cứu và sản xuất chó giống Phú Quốc – Cửu Long. Bằng phản ứng MAT (Microscopic Agglutination Test), với bộ kháng nguyên sống gồm 23 serovar thuộc 23 serogroup do viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh cung cấp, chúng tôi đã tiến hành thu thập 105 mẫu huyết thanh trên giống chó Phú Quốc của trại chó giống Phú Quốc – Cửu Long. Cho thấy tỷ lệ dương tính với Leptospira ở hiệu giá từ 1/100 trở lên là 36,19%. Với sự hiện diện của 13 serovar khác nhau cho phản ứng dương tính. Trong đó, tỷ lệ huyết thanh dương tính cao nhất là với serovar canicola Chiffon (46%) và hardjo Hardjo Bovis (26%). Hiệu giá kháng thể ở mức 1/100 chiếm 50%, 1/200 chiếm 30%, 1/400 chiếm 12%, 1/800 và 1/1600 chiếm 4%. Mặt khác, qua xét nghiệm cũng cho thấy 81,58% chó nhiễm 1 serovar, 2 serovar là 10,53%, 3 serovar là 2,63%, 4 serovar là 5,26% và không có trường hợp nào dương tính nhiều hơn 4 serovar trên một cá thể.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TỶ LỆ HUYẾT THANH DƯƠNG TÍNH VỚI LEPTOSPIRA TRÊN CHÓ TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT CHÓ GIỐNG PHÚ QUỐC – CỬU LONG Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ KIM NGỌC Ngành : Thú Y Niên khóa : 2002-2007 Tháng 11/2007 KHẢO SÁT TỶ LỆ HUYẾT THANH DƯƠNG TÍNH VỚI LEPTOSPIRA TRÊN CHĨ TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT CHÓ GIỐNG PHÚ QUỐC – CỬU LONG Tác giả NGUYỄN THỊ KIM NGỌC Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Bác sỹ ngành Thú y Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN VĂN PHÁT ThS BÙI NGỌC THÚY LINH Tháng 11 năm 2007 i LỜI CẢM TẠ Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y, quý thầy cô truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báo cho em Lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Văn Phát Th.S Bùi Ngọc Thúy Linh Đã tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập tốt nghiệp bảo vệ luận văn Xin cảm ơn BSTY Lê Thị Hà BSTY Nguyễn Thị Minh Hòa Tập thể nhân viên Bệnh viện Thú y trường Đại học Nơng Lâm tồn anh chị em trại chó giống Phú Quốc - Cửu Long Đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Cảm ơn bạn lớp Thú y 19 thực tập, động viên, chia giúp đỡ tơi lúc khó khăn suốt qng đời sinh viên Nguyễn Thị Kim Ngọc ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Khảo sát tỷ lệ huyết dương tính với Leptospira chó Trung tâm nghiên cứu sản xuất chó giống Phú Quốc – Cửu Long” thực từ tháng đến tháng năm 2007 Bệnh viện Thú y trường Đại học Nông Lâm trung tâm nghiên cứu sản xuất chó giống Phú Quốc – Cửu Long Bằng phản ứng MAT (Microscopic Agglutination Test), với kháng nguyên sống gồm 23 serovar thuộc 23 serogroup viện Pasteur TP Hồ Chí Minh cung cấp, chúng tơi tiến hành thu thập 105 mẫu huyết giống chó Phú Quốc trại chó giống Phú Quốc – Cửu Long Cho thấy tỷ lệ dương tính với Leptospira hiệu giá từ 1/100 trở lên 36,19% Với diện 13 serovar khác cho phản ứng dương tính Trong đó, tỷ lệ huyết dương tính cao với serovar canicola Chiffon (46%) hardjo Hardjo Bovis (26%) Hiệu giá kháng thể mức 1/100 chiếm 50%, 1/200 chiếm 30%, 1/400 chiếm 12%, 1/800 1/1600 chiếm 4% Mặt khác, qua xét nghiệm cho thấy 81,58% chó nhiễm serovar, serovar 10,53%, serovar 2,63%, serovar 5,26% khơng có trường hợp dương tính nhiều serovar cá thể iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn .ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách hình sơ đồ viii Danh sách bảng ix Danh sách biểu đồ .x Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU .2 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRẠI CHÓ PHÚ QUỐC - CỬU LONG 2.1.1 Về địa lý .3 2.1.2 Lịch sử hình thành 2.1.3 Nhân 2.1.4 Cơ cấu đàn .3 2.2 Điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc thú 2.2.1 Chuồng trại 2.2.2 Thức ăn nước uống 2.2.3 Vệ sinh thú y 2.2.4 Phòng bệnh 2.3 KHÁI NIỆM BỆNH DO LEPTOSPIRA 2.4 LỊCH SỬ VÀ PHÂN BỐ ĐỊA LÝ CỦA BỆNH DO LEPTOSPIRA .5 2.4.1 Lịch sử bệnh 2.4.2 Phân bố địa lý 2.5 CĂN BỆNH HỌC 2.5.1 Phân loại iv 2.5.2 Hình thái học 2.5.3 Đặc điểm nuôi cấy .10 2.5.4 Sức đề kháng .11 2.5.5 Cấu trúc kháng nguyên 11 2.6 TRUYỀN NHIỄM HỌC 12 2.6.1 Loài mắc bệnh .12 2.6.2 Chất chứa bệnh 12 2.6.3 Đường xâm nhập 13 2.6.4 Cách sinh bệnh 13 2.6.5 Cách lây lan 14 2.6.6 Miễn dịch học 15 2.7 TRIỆU CHỨNG .16 2.7.1 Dạng cấp tính .16 2.7.2 Dạng bán cấp tính mãn tính 17 2.8 BỆNH TÍCH 17 2.8.1 Thể cấp tính 17 2.8.2 Thể bán, mãn tính 17 2.9 CHẨN ĐOÁN 17 2.9.1 Chẩn đoán lâm sàng 17 2.9.2 Chẩn đốn phịng thí nghiệm .17 2.9.3 Phương pháp huyết học .18 2.10 VỆ SINH PHÒNG BỆNH 19 2.10.1 Phòng bệnh vệ sinh 19 2.10.2 Phòng bệnh vaccine 19 2.10.3 Điều trị .20 2.11 SƠ LƯỢC VÀI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 22 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 22 3.1.1 Thời gian 22 3.1.2 Địa điểm 22 3.2 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 22 v 3.3 DỤNG CỤ - VẬT LIỆU 22 3.4 NỘI DUNG 22 3.5 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .23 3.5.1 Xác định tỷ lệ dương tính với Leptospira 23 3.5.1.1 Phương pháp thu thập mẫu .23 3.5.1.2 Phương pháp tiến hành .23 3.5.1.3 Thử nghiệm định tính .24 3.5.1.4 Đánh giá kết theo mức độ ghi nhận sau .26 3.5.2 Xác định số serovar chó .26 3.5.3 Xác định số serovar cá thể 26 3.5.4 Xác định hiệu giá kháng thể 26 3.6 Các cơng thức tính 28 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 TỶ LỆ DƯƠNG TÍNH VỚI LEPTOSPIRA 29 4.1.1 Tỷ lệ dương tính theo lứa tuổi .29 4.1.2 Tỷ lệ dương tính theo giới tính 30 4.1.3 Tỷ lệ dương tính theo nhóm giống 32 4.1.4 Tỷ lệ dương tính chó chưa chủng ngừa 33 4.1.5 Tỷ lệ dương tính chó có triệu chứng nghi bệnh Leptospira 34 4.2 CÁC SEROVAR ĐƯỢC PHÁT HIỆN TRÊN CÁC MẪU ĐIỀU TRA .37 4.3 CÁC SEROVAR DƯƠNG TÍNH TRÊN MỘT CÁ THỂ .39 4.4 HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ TRÊN TỪNG SEROVAR NGƯNG KẾT 41 4.5 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở CHÓ CÓ BIỂU HIỆN TRIỆU CHỨNG NGHI BỆNH DO LEPTOSPIRA 44 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Tồn 45 5.3 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Trang Hình 2.1: Dãy chuồng chó sinh sản .4 Hình 2.2: Hình dạng xoắn trùng Leptospira kính hiển vi điện tử .10 Hình 2.3: Sơ đồ xét nghiệm Leptospira theo thời gian 13 Hình 2.4: Sơ đồ biểu diễn đường lây truyền bệnh .15 Hình 2.5: Sơ đồ diễn biến huyết học 15 Hình 3.1: Kết phản ứng MAT âm tính kính hiển vi đen 24 Hình 3.2: Kết phản ứng MAT dương tính kính hiển vi đen 24 Sơ đồ 3.1: Thực phản ứng vi ngưng kết 25 Sơ đồ 3.2: Định lượng kháng thể 27 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các serovar gây bệnh chủ yếu Đông Nam Á .8 Bảng 2.2: Đặc điểm phân biệt hai loài Leptospira Bảng 4.1: Tỷ lệ dương tính với Leptospira 29 Bảng 4.2: Tỷ lệ dương tính theo lứa tuổi 29 Bảng 4.3: Tỷ lệ dương tính theo giới tính .30 Bảng 4.4: Tỷ lệ dương tính theo giới tính tuổi 32 Bảng 4.5: Tỷ lệ dương tính theo việc chủng ngừa 33 Bảng 4.6: Tỷ lệ dương tính chó có triệu chứng nghi bệnh Leptospira .35 Bảng 4.7: Tỷ lệ dương tính theo việc chủng ngừa triệu chứng nghi bệnh Leptospira 36 Bảng 4.8: Sự diện serovar Leptospira mẫu dương tính 38 Bảng 4.9: Các serovar dương tính cá thể 40 Bảng 4.10: Hiệu giá kháng thể mẫu huyết dương tính 42 Bảng 4.11: Hiệu điều trị chó có số biểu triệu chứng nghi bệnh Leptospira .44 viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ (%) dương tính theo lứa tuổi 30 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ (%) dương tính theo giới tính 31 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ (%) dương tính theo giới tính tuổi 32 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ (%) dương tính theo việc chủng ngừa .34 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ (%) dương tính chó có triệu chứng nghi bệnh Leptospira 35 Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ dương tính theo việc chủng ngừa triệu chứng nghi bệnh Leptospira 36 Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ (%) serovar dương tính mẫu điều tra .38 Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ (%) serovar dương tính cá thể 41 Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ (%) dương tính hiệu giá kháng thể dương tính 43 ix Bảng 4.8: Sự diện serovar Leptospira mẫu dương tính STT Serovar Số lần ngưng kết (*) Tỷ lệ dương tính (%) autralis 2 pyrogenes tonkini icterohaemorrhagiae cynopterie hardjo (2) 13 26 javanica hardjo (3) saxkoebing 10 canicola (1) 23 46 11 louisiana 12 hustbridge 50 100 Tổng cộng(*) Ghi chú: (*): Tổng số lần ngưng kết 50 lần tổng số 38 mẫu huyết dương tính (1): Canicola canicola Chiffon (2): Sejroe hardjo Hardjo Bovis (3): Sejroe hardjo Hardjo Hadjoprajitho 2% 2% 2% 4% 6% 26% 46% 2% 2% autralis icterohaemorrhagiae javanica canicola (1) 2% 2% pyrogenes cynopterie hardjo (3) louisiana 4% tonkini hardjo (2) saxkoebing hustbridge Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ (%) serovar dương tính mẫu điều tra 38 Như vậy, lần điều tra phát diện 12 serovar, thấp so với điều tra Nguyễn Đức Toàn (2004) với 14 serovar Võ Thị Ngọc Hân (2006) với 19 serovar chó trại ni tập trung chủng ngừa đầy đủ Qua muốn làm rõ đặc điểm dịch tể bệnh Leptospira cần có nhiều điều tra Trong serovar canicola Chiffon chiếm tỷ lệ dương tính cao (46%) serovar hardjo Hardjo Bovis (26%) điều phù hợp với điều tra Lê Văn Thanh (2005) Võ Thị Ngọc Hân (2006) cho thấy serovar canicola Chiffon chiếm tỷ lệ dương tính cao (25,45%; 19,7%) Tuy nhiên, kết khơng có khác biệt lần điều tra Theo chúng tôi, serovar canicola Chiffon chiếm tỷ lệ dương tính cao diện kháng thể mẫu huyết chó tiêm phịng 4.3 CÁC SEROVAR DƯƠNG TÍNH TRÊN MỘT CÁ THỂ Số serovar dương tính cá thể trình bày qua Bảng 4.9 39 Bảng 4.9: Các serovar dương tính cá thể Dương tính với serovar Các serovar (+) Số mẫu (+) Dương tính với serovar Các serovar (+) Dương tính với serovar Số mẫu (+) Các serovar (+) icterohaemorrhagiae canicola (1) tonkini Số mẫu (+) Dương tính với serovar Các serovar (+) pyrogenes cynopterie louisiana hustbridge autralis hardjo(2) saxkoebing canicola (1) Số mẫu (+) 18 javanica canicola (1) pyrogenes hardjo (2) canicola (1) hardjo (3) tonkini javanica hardjo (2) 10 tonkini Tổng cộng 31 Tỷ lệ (%) 81,58 10,53 2,63 5,26 canicola (1) 40 Ghi chú: (*): Số ngoặc tương ứng với tên serovar dương tính (1): Canicola canicola Chiffon (2): Sejroe hardjo Hardjo Bovis (3): Sejroe hardjo Hardjo Hadjoprajitho 1 2,63% 5,26% 10,53% 81,58% Với serovar Với serovar Với serovar Với serovar Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ (%) serovar dương tính cá thể Qua Bảng 4.9 Biểu đồ 4.8, cho thấy mẫu dương tính với serovar, có 31 mẫu dương tính với serovar chiếm tỷ lệ (81,58%), có mẫu dương tính với serovar (10,53%), có mẫu dương tính với serovar (2,63%), có mẫu dương tính với serovar (5,26%) Kết khác với điều tra trước Phùng Tấn Tài (2003), Nguyễn Quang Thông (2004) Võ Thị Ngọc Hân (2006) Kết tương đương với điều tra Lưu Khánh Duy (2004) Lê Văn Thanh (2005) có đến mẫu dương tính với serovar (6,25%) (5,56%) Theo chúng tơi, kết dương tính với nhiều serovar cá thể thể đáp ứng chủng ngừa, với nhiễm serovar khác bên ngồi mơi trường 4.4 HIỆU GIÁ KHÁNG THỂ TRÊN TỪNG SEROVAR NGƯNG KẾT Kết hiệu giá kháng thể ngưng kết serovar mẫu huyết dương tính phản ứng MAT trình bày qua Bảng 4.10 41 Bảng 4.10: Hiệu giá kháng thể mẫu huyết dương tính STT Các serovar Số lần Hiệu giá kháng thể ngưng kết ngưng kết 1/100 1/200 1/400 1/800 1/1600 autralis 1 pyrogenes 2 tonkini 3 icterohaemorrhagiae 1 cynopterie hardjo(2) 13 11 javanica 1 hardjo (3) saxkoebing 1 10 canicola (1) 23 11 louisiana 12 hurstbridge 1 2 1 Tổng cộng(*) 50 25 15 2 Tỷ lệ (%) 100 50 30 24 4 Ghi chú: (*): Tổng số lần ngưng kết: 50 lần tổng số 38 mẫu huyết dương tính (1): Canicola canicola Chiffon (2): Sejroe hardjo Hardjo Bovis (3): Sejroe hardjo Hardjo Hadjoprajitho 42 4% 4% 12% 50% 30% 1/100 1/200 1/400 1/800 1/1600 Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ (%) dương tính hiệu giá kháng thể dương tính Qua kết Bảng 4.10, nhận thấy đa số trường hợp dương tính có hiệu giá tập trung mức 1/100 1/200 chiếm (80%) Ở mức hiệu giá kết luận giai đoạn bệnh, để biết nhiễm bệnh giai đoạn hiệu giá kháng thể tiêm chủng, cần làm phản ứng MAT lần cách lần – tuần, hiệu giá kháng thể lần cao lần đầu hai bước pha lỗng huyết ta kết luận chó bị bệnh giai đoạn cấp tính Tuy nhiên, có hai mẫu ngưng kết hiệu giá 1/1600 với serovar canicola Chiffon, mức hiệu giá thấp so với điều tra trước Lê Văn Thanh (2005) Võ Thị Ngọc Hân (2006) Thực tế qua điều tra, ghi nhận với mức hiệu giá 1/1600 chưa thấy biểu lâm sàng chó Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác chẩn đoán dịch tể bệnh Kết phù hợp với nhận định Barlough Pedersen (1995) (trích dẫn Võ Thị Ngọc Hân, 2006) phần lớn nhiễm trùng Leptospira chó thể ẩn tính, khơng có có biểu lâm sàng Việc làm để phát bệnh giai đoạn sớm thể bệnh ẩn tính để có biện pháp phịng trị có hiệu vấn đề lưu ý với nhà chuyên môn 43 4.5 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở CHÓ CÓ BIỂU HIỆN TRIỆU CHỨNG NGHI BỆNH DO LEPTOSPIRA Qua điều tra ca chó bệnh có số biểu nghi Leptospira trại lấy mẫu xét nghiệm, kết điều trị ca trình bày qua Bảng 4.11 Bảng 4.11: Hiệu điều trị chó có số biểu triệu chứng nghi bệnh Leptospira Số mẫu khảo sát Hiệu điều trị Tỷ lệ khỏi, tiến Khỏi, tiến triển tốt Chết không rõ triển tốt (%) 71,43 Qua Bảng 4.11, cho thấy ca bệnh có biểu triệu chứng nghi bệnh Leptospira điều trị kháng sinh liên tục – ngày, chí kéo dài hơn, có ca khỏi bệnh tiến triển tốt chiếm tỷ lệ 71,43% Trong ca điều trị có ca dương tính với Leptospira qua phản ứng MAT Theo dõi q trình điều trị chó này, chúng tơi thấy có ca tiến triển tốt chiếm tỷ lệ 75% ca tử vong (dương tính với serovar tonkini, icterohaemorrhagiae hiệu giá 1/100 canicola Chiffon hiệu giá 1/1600) Theo Trần Thanh Phong (1996), thể cấp tính có hồng đản bệnh Leptospira chó tỷ lệ chết lên đến 60 – 90% Cịn theo Davol (2001) tỷ lệ chó chết trực tiếp Leptospirosis thường không vượt 10% thường xảy vào khoảng từ – 10 ngày sau biểu Chết nguyên nhân thứ phát thường gặp có liên quan đến tiến triển trình hư hại gan, thận khơng xảy sau thời gian dài mắc bệnh (thể mãn tính) Như vậy, hiệu trình điều trị phụ thuộc nhiều vào việc phát chẩn đốn sớm bệnh Barlough Pedersen (1995) khuyến cáo bệnh Leptospira cần điều trị kháng sinh phù hợp trì vài tuần cho dến chức gan, thận hồi phục thải mầm bệnh thể bệnh thấp (trích dẫn Võ Thị Ngọc Hân, 2006) 44 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian khảo sát trung tâm nghiên cứu sản xuất chó giống Phú Quốc – Cửu Long, chúng tơi rút kết luận sau: Tỷ lệ dương tính với Leptospira 105 chó Phú Quốc khảo sát trại chó giống Phú Quốc – Cửu Long 36,19% Có 12 serovar khác cho phản ứng dương tính Trong đó, tỷ lệ dương tính cao serovar canicola Chiffon (46%) hardjo Hardjo Bovis (26%) Số serovar ngưng kết cá thể: dương tính với serovar chiếm (81,58%), dương tính với serovar chiếm (10,53%), dương tính với serovar chiếm (2,63%) với serovar (5,26%), khơng có trường hợp dương tính lúc nhiều serovar cá thể Hiệu giá kháng thể chủ yếu tập trung mức 1/100 1/200 chiếm (80%), mức 1/400 (12%), mức 1/800 1/1600 (4%), khơng có mức hiệu giá cao phát Hiệu điều trị chó chó biểu nghi ngờ bệnh Leptospira đạt hiệu tốt chiếm 71,43% Các vaccine thị trường chưa thực hiệu việc phịng bệnh Leptospirosis chó, tích cực vệ sinh chăm sóc quản lý làm giảm nguy mắc bệnh Leptospira chó 5.2 Tồn Mặc dù có nhiều cố gắng xong đề tài cịn số hạn chế sau: Chưa làm phản ứng MAT lần để khẳng định giai đoạn bệnh Chưa thực nuôi cấy phân lập mẫu huyết dương tính với phản ứng MAT Chưa làm phản ứng huyết học khác như: ELISA, PCR để khắc phục hạn chế phản ứng MAT 45 5.3 Đề nghị Để kết xác điều tra nghiên cứu cần phải cố gắng làm thêm phản ứng MAT lần có điều kiện nên làm phản ứng ELISA, PCR, Đối với trại: + Nên định kỳ kiểm tra huyết chó năm + Đối với chó có triệu chứng nghi ngờ phải tách riêng nghi bệnh để quan sát điều trị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Chính, 2003 Hướng dẫn thực tập phần mềm Minitab12.21 for windows Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trang 65-67 Nguyễn Văn Công, 2000 Thống kê sinh học ứng dụng chăn nuôi thú y Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trang 81-83 Lưu Khánh Duy, 2004 Điều tra tình hình nhiễm Leptospira chó khám điều trị Bệnh xá Thú y trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Minh Cơng, 2007 Điều tra tình hình nhiễm Leptospira chó khám điều trị Bệnh xá Thú y trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Tiểu luận tốt nghiệp Bác sỹ Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Thái Thị Mỹ Hạnh, 1997 Điều tra tình hình nhiễm Leptospira đàn chó điều trị trạm phịng chống dịch phòng trừ bệnh dại Chi cục Thú y TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Thị Bích Liên, 2001 Vi khuẩn nấm gây bệnh Thú y Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trang 81-83 Trần Thanh Phong,1996 Một số bệnh truyền nhiễm chó Tủ sách trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trang 82-97 Phùng Tấn Tài, 2003 Điều tra tình hình nhiễm Leptospira chó khám điều trị Bệnh xá Thú y trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Văn Thanh, 2005 Điều tra tình hình nhiễm Leptospira chó khám điều trị Bệnh xá Thú y trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 10 Phạm Ngọc Thạch, 2006 Những bí chẩn đốn bệnh cho chó NXB Nông Nghiệp Trang 117-119 11 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài Nguyễn Văn Tó, 2006 Những bệnh thường gặp chó cách phịng chống NXB Lao Động Trang 65-69 47 12 Nguyễn Quang Thơng, 2004 Điều tra tình hình nhiễm Leptospira chó khám điều trị Bệnh xá Thú y trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 13 Nguyễn Đức Tồn, 2004 Điều tra tình hình nhiễm Leptospira chó khám điều trị Bệnh xá Thú y trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 48 PHỤ LỤC Tỷ lệ dương tính theo giới tính Nhiem 11 9.41 KhNhiem 15 16.59 Total 26 27 28.59 52 50.41 79 Total 38 67 105 Chi-Sq = 0.269 + 0.152 + 0.088 + 0.050 = 0.560 DF = 1, P-Value = 0.454 Tỷ lệ dương tính theo lứa tuổi Nhiem 11 10.50 KhNhiem 18 18.50 Total 29 27 27.50 49 48.50 76 Total 38 67 105 Chi-Sq = 0.024 + 0.014 + 0.009 + 0.005 = 0.053 DF = 1, P-Value = 0.819 Tỷ lệ dương tính theo giới tính tuổi CON ĐỰC Nhiem 6.77 KhNhiem 11 9.23 Total 16 4.23 5.77 10 Total 11 15 26 Chi-Sq = 0.462 + 0.339 + 0.740 + 0.543 = 2.084 DF = 1, P-Value = 0.149 49 CON CÁI Nhiem 4.44 KhNhiem 8.56 Total 13 21 22.56 45 43.44 66 Total 27 52 79 Chi-Sq = 0.546 + 0.283 + 0.107 + 0.056 = 0.992 DF = 1, P-Value = 0.319 ≤12 THÁNG Nhiem 6.07 KhNhiem 11 9.93 Total 16 4.93 8.07 13 Total 11 18 29 Chi-Sq = 0.188 + 0.115 + 0.232 + 0.142 = 0.677 DF = 1, P-Value = 0.411 >12 THÁNG Nhiem 3.55 KhNhiem 6.45 Total 10 21 23.45 45 42.55 66 Total 27 49 76 Chi-Sq = 1.686 + 0.929 + 0.255 + 0.141 = 3.011 DF = 1, P-Value = 0.083 Tỷ lệ dương tính theo việc chủng ngừa Nhiem 35 34.38 KhNhiem 60 60.62 Total 95 3.62 6.38 10 Total 38 67 105 Chi-Sq = 0.011 + 0.006 + 0.106 + 0.060 = 0.183 DF = 1, P-Value = 0.668 50 Tỷ lệ dương tính chó có triệu chứng nghi bệnh Leptospira Nhiem 3.71 KhNhiem 3.29 Total 5.29 4.71 10 Total 17 Chi-Sq = 0.023 + 0.026 + 0.016 + 0.018 = 0.084 DF = 1, P-Value = 0.772 Tỷ lệ dương tính chó theo việc chủng ngừa triệu chứng nghi bệnh Leptospira CÓ CHỦNG Nhiem KhNhiem Total 1 0.74 1.26 2 34 34.26 59 58.74 93 Total 35 60 95 Chi-Sq = 0.094 + 0.002 + 0.055 + 0.001 = 0.152 DF = * WARNING * cells with expected counts less than 1.0 * Chi-Square approximation probably invalid cells with expected counts less than 5.0 KHÔNG CHỦNG Nhiem KhNhiem 1.50 Total 3.50 1.50 3.50 Total 10 Chi-Sq = 1.500 + 0.643 + 1.500 + 0.643 = 4.286 DF = 1, P-Value = 0.038 cells with expected counts less than 5.0 51 KHÔNG NGHI NGỜ Nhiem KhNhiem 34 32.27 Total 59 60.73 1.73 3.27 Total 34 64 98 93 Chi-Sq = 0.093 + 0.050 + 1.735 + 0.922 = 2.799 DF = 1, P-Value = 0.094 cells with expected counts less than 5.0 NGHI NGỜ Nhiem KhNhiem 1.14 Total 0.86 2.86 2.14 Total Chi-Sq = 0.018 + 0.007 + 0.024 + 0.010 = 0.058 DF = * WARNING * cells with expected counts less than 1.0 * Chi-Square approximation probably invalid cells with expected counts less than 5.0 52