1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 1 khái quát về thương nhân và hoạt động thương mại

8 42 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1 MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI 2 PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG NHÂN VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Nghị định 072016NĐCP Nghị định 392007NĐCP 1.1. Khái quát về thương nhân và các đặc điểm của thương nhân: Khoản 1 Điều 6 Luật Thương mại 2005: Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. Yếu tố độc lập: sự độc lập về mặt pháp lý + Hoạt động thương mại một cách độc lập tức là có tư cách chủ thể độc lập, nhân danh chính họ tham gia vào các giao dịch, hợp đồng thương mại mà không bị phụ thuộc vào chủ thể khác, chịu trách nhiệm trước bên thứ ba và là nguyên đơn, bị đơn trước Tòa. → Chi nhánh, văn phòng đại diện không phải là thương nhân vì là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp. + Tư cách độc lập của thương nhân không yêu cầu họ phải có tư cách pháp nhân, chẳng hạn hợp tác xã, hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân, nhưng vẫn là thương nhân. + Sự phụ thuộc về mặt kinh tế của cá nhân hay tổ chức kinh tế không làm mất đi tính độc lập về mặt pháp lý của cá nhân hay tổ chức đó: các công ty con hay công ty liên kết trong nhóm công ty là các chủ thể pháp luật độc lập với công ty mẹ và đều là thương nhân theo pháp luật thương mại. Yếu tố thường xuyên: + Hoạt động thương mại thường xuyên không có nghĩa là thương nhân phải hoạt động hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng mà phụ thuộc vào tính chất công việc; ví dụ: doanh nghiệp bán bánh trung thu chỉ hoạt động một tháng trong năm nhưng vẫn có thể là thương nhân Yếu tố có đăng ký kinh doanh: vừa là đặc điểm vừa là điều kiện khai sinh thương nhân: + Tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động, sự ra đời khác nhau mà điều kiện đăng ký kinh doanh khác nhau; ví dụ: HTX, hộ kinh doanh có thủ tục đăng ký thành lập khác với ngân hàng thương mại → Cá nhân hoạt động thương mại mà theo quy định tại Nghị định số 392007NĐCP không phải đăng ký kinh doanh thì không phải là thương nhân.

Kết cấu: 50%: thi kỳ + phát biểu 50%: tự luận (75 phút bao gồm nhận định tình huống) (NỘI DUNG XÁC ĐỊNH: PHẢI XÁC LUẬT ÁP DỤNG KHI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP; HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG CỊN HAY KHƠNG) CHƯƠNG 1: KHÁI QT VỀ THƯƠNG NHÂN VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Nghị định 07/2016/NĐ-CP Nghị định 39/2007/NĐ-CP 1.1 Khái quát thương nhân đặc điểm thương nhân: Khoản Điều Luật Thương mại 2005: Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh * Yếu tố độc lập: độc lập mặt pháp lý + Hoạt động thương mại cách độc có tư cách chủ thể độc lập, nhân danh họ tham gia vào giao dịch, hợp đồng thương mại mà không bị phụ thuộc vào chủ thể khác, chịu trách nhiệm trước bên thứ ba nguyên đơn, bị đơn trước Tịa → Chi nhánh, văn phịng đại diện khơng phải thương nhân đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp + Tư cách độc lập thương nhân khơng u cầu họ phải có tư cách pháp nhân, chẳng hạn hợp tác xã, hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân, thương nhân + Sự phụ thuộc mặt kinh tế cá nhân hay tổ chức kinh tế khơng làm tính độc lập mặt pháp lý cá nhân hay tổ chức đó: cơng ty hay cơng ty liên kết nhóm cơng ty chủ thể pháp luật độc lập với công ty mẹ thương nhân theo pháp luật thương mại * Yếu tố thường xuyên: + Hoạt động thương mại thường xun khơng có nghĩa thương nhân phải hoạt động hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng mà phụ thuộc vào tính chất cơng việc; ví dụ: doanh nghiệp bán bánh trung thu hoạt động tháng năm thương nhân * Yếu tố có đăng ký kinh doanh: vừa đặc điểm vừa điều kiện khai sinh thương nhân: + Tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động, đời khác mà điều kiện đăng ký kinh doanh khác nhau; ví dụ: HTX, hộ kinh doanh có thủ tục đăng ký thành lập khác với ngân hàng thương mại → Cá nhân hoạt động thương mại mà theo quy định Nghị định số 39/2007/NĐ-CP đăng ký kinh doanh khơng phải thương nhân * Câu hỏi: Xác định đâu thương nhân?: công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ kinh doanh, hộ kinh doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn, trường đại học Hoa Sen, bệnh viện đa khoa Tâm Anh, trường Đại học Luật TPHCM, UBND quận 4, bệnh viện Chợ Rẫy - Thương nhân: công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ kinh doanh, hộ kinh doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn, trường đại học Hoa Sen, bệnh viện đa khoa Tâm Anh - Không phải thương nhân: trường Đại học Luật TPHCM, UBND quận 4, bệnh viện Chợ Rẫy * Lưu ý: Điều 7: Nghĩa vụ đăng ký kinh doanh thương nhân: “Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động theo quy định Luật quy định khác pháp luật.” 1.2 Phân loại thương nhân: 1.2.1 Căn vào tư cách pháp lý: - Thương nhân có tư cách pháp nhân - Thương nhân khơng có tư cách pháp nhân 1.2.2 Căn vào hình thức tổ chức: - Thương nhân doanh nghiệp loại - Thương nhân hộ kinh doanh - Thương nhân hợp tác xã 1.2.3 Căn chế độ trách nhiệm tài sản: - Thương nhân chịu trách nhiệm hữu hạn - Thương nhân chịu trách nhiệm vô hạn * Công ty hợp danh có đương nhiên thương nhân chịu trách nhiệm vơ hạn?: Trong cơng ty hợp danh, có thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vơ hạn; thành viên góp vốn có trách nhiệm hữu hạn 1.3 Thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam: 1.3.1 Khái quát thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam: - Khoản Điều 16 Luật Thương mại 2005: “Thương nhân nước thương nhân thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nước pháp luật nước công nhận.” * Công ty TNHH Samsung thương nhân Việt Nam thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam: có tư cách độc lập Việt Nam dù công ty * Coca Cola vừa thương nhân Việt Nam vừa thương nhân nước (Mỹ): thành lập theo pháp luật Việt Nam Mỹ công nhận, cụ CocaCola Việt Nam có quốc tịch Mỹ - Thương nhân nước ngồi có hoạt động thương mại Việt Nam chia thành hai nhóm: + Có diện Việt Nam, ví dụ; mở văn phòng đại diện, chi nhánh, thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam + Khơng diện Việt Nam: thơng qua mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, * Lưu ý: - Một thương nhân cụ thể định thương nhân Việt Nam thương nhân đăng ký kinh doanh Việt Nam theo pháp luật Việt Nam - Nếu thương nhân khơng có đăng ký kinh doanh Việt Nam thương nhân nước ngồi: bên có quốc tịch nước ngồi, quốc tịch nước nào, quan hệ quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 1.3.2 Các hình thức hoạt động thương nhân nước ngồi hoạt động thương mại Việt Nam: a Văn phòng đại diện thương nhân nước ngoài: khoản Điều Luật Thương mại 2005: “Văn phòng đại diện thương nhân nước Việt Nam đơn vị phụ thuộc thương nhân nước ngoài, thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam để tìm hiểu thị trường thực số hoạt động xúc tiến thương mại mà pháp luật Việt Nam cho phép.”: - Là đơn vị phụ thuộc: thương nhân khơng có tư cách chủ thể độc lập - Không phép bên để giao kết hợp hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ: hoạt động văn phòng đại diện thương nhân chịu trách nhiệm - Không thực hoạt động thương mại để sinh lợi trực tiếp: mục đích văn phịng đại diện tìm hiểu thị trường, thực số hoạt động xúc tiến thương mại mà pháp luật Việt Nam cho phép - Được phép ủy quyền (quan hệ ủy quyền góc độ dân sự): văn phịng đại diện khơng bên tranh chấp trước Tòa/ tòa án Thương nhân ủy quyền cho văn phịng đại diện để ký kết hợp đồng Khi có tranh chấp, bên trước Tịa thương nhân khơng phải văn phòng đại diện thương nhân - Được phép thực hai hợp đồng: thuê lao động, thuê trụ sở - Quyền nghĩa vụ văn phòng đại diện: Điều 17 Luật Thương mại 2005 b Chi nhánh thương nhân nước ngoài: khoản Điều Luật Thương mại 2005: “Chi nhánh thương nhân nước Việt Nam đơn vị phụ thuộc thương nhân nước ngoài, thành lập hoạt động thương mại Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên.” - Khơng có tư cách độc lập: chi nhánh đơn vị phụ thuộc, không nguyên đơn, bị đơn trước Tòa Trong trường hợp chi nhánh nợ, chủ thể bị địi nợ thương nhân nước ngồi - Được phép hoạt động thương mại Việt Nam, không cần yêu cầu cung cấp giấy ủy quyền: giấy phép xem giấy ủy quyền liên tục - Quyền nghĩa vụ chi nhánh: Điều 19, 20 Luật Thương mại 2005 Hoạt động thương mại: 2.1 Khái niệm hoạt động thương mại: Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác → Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi hoạt động thương nhân thực Mục đích sinh lợi bao gồm lợi ích vật chất lợi ích phi vật chất khác Sở dĩ Luật Thương mại 2005 quy định trước đây, Việt Nam có nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cơng ích, tham gia vào hoạt động mua bán thường khơng có lợi nhuận Ngồi ra, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có mục đích ban đầu tương trợ lẫn mục đích kinh doanh Do đó, mục đích sinh lợi bao gồm chủ thể * Đặc điểm hoạt động thương mại: - Hoạt động thương mại hoạt động thương nhân thực - Hoạt động thương mại nhằm mục đích sinh lợi * Ví dụ: hoạt động thương mại việc công ty mua nguyên vật liệu, văn phòng phẩm thực tiễn, cho công dân nghỉ mát * Trên thực tế, “hoạt động thương mại” Luật thương mại 2005 hoạt động “kinh doanh” Luật doanh nghiệp 2020 không phân biệt Tuy nhiên, Luật thương mại 2005 không sửa đổi, Luật doanh nghiệp 2020 không bao gồm hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã nên không thay cho * Sự khác Luật doanh nghiệp Luật thương mại: - Luật thương mại điều chỉnh quan hệ doanh nghiệp với - Luật doanh nghiệp điều chỉnh quan hệ quản trị doanh nghiệp 2.2 Các loại hoạt động thương mại: Khoản Điều Luật Thương mại 2005: - Hoạt động mua bán hàng hóa - Hoạt động cung ứng dịch vụ - Hoạt động xúc tiến thương mại - Hoạt động đầu tư … Phạm vi áp dụng Luật Thương mại nguyên tắc hoạt động thương mại: 3.1 Phạm vi áp dụng Luật Thương mại: - Hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam (Khoản Điều Luật Thương mại 2005): không quan tâm giai đoạn thực hoạt động thương mại; thực hồn tồn, bắt đầu, diễn ra, kết thúc Việt Nam - Hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam trường hợp bên thoả thuận chọn áp dụng Luật luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng Luật Thương mại (Khoản Điều Luật Thương mại 2005) - Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam (Khoản Điều Luật Thương mại 2005): không yêu cầu chọn luật áp dụng vào thời điểm nào, nguyên tắc chọn thời điểm; quyền đơn phương mà không cần đồng ý hay thỏa thuận bên bán - Quy định áp dụng Luật thương mại pháp luật có liên quan (Điều Luật Thương mại 2005): + Khoản Điều Luật Thương mại 2005: ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành; chẳng hạn, hợp đồng thi công xây dựng hai công ty điều chỉnh Luật Xây dựng + Khoản Điều Luật Thương mại 2005: Hoạt động thương mại không quy định Luật thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ luật dân Luật Thương mại 2005 quy định vấn đề chung hoạt động thương mại, quy định số hoạt động thương mại truyền thống Tuy nhiên, hoạt động thương mại thương nhân rộng mà hoạt động thương mại thương nhân điều chỉnh văn pháp luật chuyên ngành Luật Đầu tư, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Xây dựng, 3.2 Quy định áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế: Điều Luật Thương mại 2005: - Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế - Các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam: + Giao dịch thương mại có yếu tố nước giao dịch thương mại thuộc trường hợp: Có bên tham gia thương nhân nước Các bên tham gia thương nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi Các bên tham gia thương nhân Việt Nam đối tượng giao dịch thương mại nước ngồi * Lưu ý: khơng phải hợp đồng “mua bán hàng hóa quốc tế” theo quy định Điều 27-30 LTM giao dịch thương mại có yếu tố nước ngồi, ví dụ: hợp đồng mua bán bên bán doanh nghiệp chế xuất nằm khu chế xuất với bên mua doanh nghiệp khác doanh nghiệp chế xuất nằm khu chế xuất (trong nội địa), theo hàng hóa bên bán đưa khỏi khu chế xuất để giao cho bên mua, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khơng có yếu tố nước ngồi bên bán bên mua thương nhân Việt Nam, hàng hóa giao nhận lãnh thổ Việt Nam 3.3 Các nguyên tắc hoạt động thương mại (từ Điều 10 đến Điều 15 Luật thương mại 2005) - Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại - Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận hoạt động thương mại - Nguyên tắc áp dụng thói quen hoạt động thương mại thiết lập bên: + Thói quen hoạt động thương mại quy tắc xử có nội dung rõ ràng hình thành lặp lại nhiều lần thời gian dài bên, bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng thương mại - Nguyên tắc áp dụng tập quán hoạt động thương mại - Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng - Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại

Ngày đăng: 25/07/2023, 11:37

Xem thêm:

w