1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Điện máy công cụ (Ngành Cắt gọt kim loại Trình độ Cao đẳng)

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐIỆN MÁY CƠNG CỤ NGÀNH: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 387/QĐ-CĐKTNTT ngày 31 tháng 12 năm 2022 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Tp Hồ Chí Minh, 10/2022 LỜI NĨI ĐẦU Nhằm đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo đào tạo theo nhu cầu xã hội Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ tổ chức biên soạn giáo trình trình độ Trung cấp, Cao đẳng cho tất môn học thuộc ngành, nghề đào tạo trường Từ giúp cho học sinh – sinh viên có điều kiện học tập, nâng cao tính tự học sáng tạo Giáo trình mơn học Điện máy công cụ thuộc môn chuyên ngành ngành đào tạo Cắt gọt kim loại tài liệu tham khảo cho ngành Cắt gọt kim loạ • Vị trí mơn học: bố trí học kỳ chương trình đào tạo cao đẳng học kỳ chương trình trung cấp • Mục tiêu mơn học: Sau học xong môn học người học có khả năng: * Kiến thức: - Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động động điện pha, pha khơng đồng rotor lồng sóc - Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động loại khí cụ điện - Trình bày ngun lý làm việc mạch điều khiển máy cắt gọt kim loại * Kỹ năng: - Nhận dạng phân loại động điện không đồng - Nhận dạng phân loại khí cụ điện - Lắp mạch điều khiển sửa chữa số hư hỏng thông thường mạch điện máy cắt gọt kim loại * Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Nhận thức tầm quan trọng môn học nghề nghiệp - Hình thành ý thức học tập, sai mê nghề nghiệp qua học - Có tác phong cơng nghiệp, an tồn lao động q trình làm thí nghiệm thực tập • Thời lượng nội dung môn học: Thời lượng: 45 giờ; đó: Lý thuyết 08, Thực hành 29, kiểm tra: 08 Nội dung giáo trình gồm chương/ bài: - Bài 1: trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phương pháp khởi động thay đổi tốc độ đồng không đồng pha, pha 1/106 - Bài 2: Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động khí cụ điện mạch máy cơng nghiệp - Bài 3: Trình bày ngun lý hoạt động trang bị điện máy cắt gọt kim loại Trong trình biên soạn giáo trình tác giả chọn lọc kiến thức bản, bổ ích nhất, có chất lượng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy giáo viên học tập học sinh – sinh viên bậc cao đẳng, trung cấp trường Tuy nhiên, q trình thực khơng thể tránh thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp q thầy đồng nghiệp em học sinh – sinh viên để hiệu chỉnh giáo trình ngày hiệu Trân trọng cảm ơn Tác giả Đoàn Thanh Long 2/106 MỤC LỤC TRANG Lời mở đầu BÀI 1: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Giới thiệu 1.1 Khái niệm chung cấu tạo 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Cấu tạo 1.2 Nguyên lý hoạt động 1.2.1 Nguyên lý hoạt động tạo động không đồng ro to lồng sóc pha 1.2.2 Nguyên lý hoạt động tạo động không đồng ro to lồng sóc ba pha 10 1.3 Các phương pháp khởi động, thay đổi tốc độ quay động 10 1.3.1 Các phương pháp khởi động động không đồng 10 1.3.2 Các phương pháp thay đổi tốc độ quay động 15 BÀI 2: KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN 21 Giới thiệu 21 2.1 Cấu tạo cơng dụng khí cụ điện hạ áp 21 2.1.1 Cầu chì 21 2.1.2 Cầu dao 27 2.1.3 Công tắc, nút ấn 32 2.1.4 Áp tô mát 37 2.1.5 Công tắc tơ 42 2.1.6 Timer 50 2.2 Mạch máy công nghiệp 55 2.2.1 Mạch khởi động động ba pha khơng đồng roto lồng sóc 55 2.2.2 Mạch đảo chiều động ba pha không đồng roto lồng sóc 59 2.2.3 Mạch khởi động động khơng đồng rotor lồng sóc theo phương pháp – tam giác 63 2.2.4 Mạch khởi động động 3/106 68 2.2.5 Mạch khởi động động hai tốc độ 72 BÀI 3: TRANG BỊ ĐIỆN MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI 79 Giới thiệu 79 3.1 Khái niệm chung máy cắt gọt kim loại 79 3.1.1 Khái niệm, phân loại 79 3.1.2 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 80 3.2 Trang bị điện nhóm máy tiện 81 3.2.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 81 3.2.2 Trang bị điện máy tiện T616 83 3.3 Trang bị điện nhóm máy phay 89 3.3.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 89 3.3.2 Trang bị điện máy phay 90 3.4 Trang bị điện nhóm máy doa 96 3.4.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 96 3.4.2 Trang bị điện máy doa 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 4/106 BÀI 1: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Giới thiệu: Trong mày cắt gọt kim loại ngồi chi tiết, phận khí, cịn có máy điện khơng đồng chủ yếu động điện xoay chiều nguồn động lực Kỹ thuật ngành cắt gọt kim loại ngồi cơng ciệc chính, cịn phải có kiến thức kỹ số loại động điện sử dụng làm nguồn động lực máy cắt gọt kim loại Hiểu biết q trình hoạt động có thẻ xử lý số hư hỏng nhỏ động điện Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày cấu tạo nguyên lý hoạt động động không đồng ba pha - Kỹ năng: Xác định khác phương pháp khởi động thay đổi tốc độ quay động không đồng pha ba pha - Năng lực tực chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính nghiêm túc học tập thực công việc Nội dung: 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CẤU TẠO 1.1.1 khái niệm chung Máy điện không đồng loại máy điện xoay chiều chủ yếu dùng làm động điện Do kết cấu đơn giản, làm việc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ nên động không đồng loại máy sử dụng rộng rãi ngành kinh tế quốc dân Trong công nghiệp thường dùng máy điện không đồng làm nguồn động lực cho máy công cụ… Trong hầm mỏ dùng làm máy tời hay quạt gió Trong nông nghiệp dùng làm máy bơm hay máy gia công nông sản phẩm Trong đời sống hàng ngày máy điện không đồng chiếm vị trí quan trọng: quạt gió, động tủ lạnh Tóm lại phạm vi ứng dụng máy điện không đồng ngày rộng rãi Tuy máy điện không đồng có nhược điểm sau: cosϕ máy thường khơng cao lắm, đặc tính điều chỉnh tốc độ khơng tốt nên ứng dụng có phần bị hạn chế 1.1.2 Cấu tạo 1.1.2.1 Cấu tạo động khơng đồng rơtor lồng sóc pha Động pha thường sử dụng thiết bị điện gia dụng công nghiệp, công suất thường nhỏ, từ vài W (Watt) đến vài kW, thường sử dụng nguồn điện 5/106 xoay chiều pha So với động khơng đồng ba pha kích thước cơng suất động khơng đồng pha khoảng 50% công suất động không đồng ba pha Do nguyên lý khởi động khác yêu cầu tính kỹ thuật khác nhau, nên kết cấu động có nhiều đặc điểm khác nhau, cấu tạo gầm hai phần stator rơtor a) b) Hình 1.1-1: a- Động lồng sóc; b- Động pha Stator (phần tĩnh): Stator bao gồm: lõi thép, cuộn dây võ máy - Lõi thép chế tạo từ thép kỹ thuật điện (thép silic) có chiều dày (0,35 ÷ 0,5)mm hình trịn đập rãnh phía theo hướng tâm (hình 1.1-3), sau ghép cách điện với tạo thành hình trụ rỗng với rãnh đặt dây quấn Lõi thép ép vào vỏ máy Hình 1.1-2: Lá thép kỹ thuật điện dập định hình rãnh - Cuộn dây làm đồng, phía ngồi có tráng lớp ê may cách điện đặt vào rãnh lõi thép cách điện với lõi thép Số cuộn dây số vòng dây cuộn phụ thuộc vào công suất động cơ, điện áp sử dụng tốc độ quay rơto Thường có hai cuộn dây: cuộn cuộn phụ có kết cầu thường khơng giống nhau, đặt lệch góc 90o điện - Vỏ máy: Để cố định lõi sắt dây quấn không dùng làm mạch dẫn từ Thường làm gang hay thép hàn lại Khe hở máy điện không đồng nhỏ (từ 0,2 đến mm máy điện cỡ nhỏ vừa), khe hở nhỏ tốt để hạn chế dịng từ hóa lấy từ lưới điện vào 6/106 Hình 1.1-3: Cấu tạo stator động Rôtor (phần động) Được làm thép kỹ thuật điện ghép lại với thành hình trụ, phía có xẻ rãnh đặt dẫn đồng nhơm (rơtor lồng sóc) dây quấn (rơtor dây quấn) Hai phía đầu rơtor có hai vịng ngắn mạch đồng nhơm tạo thành mạch kín Các đường rãnh rôtor động pha thường thiết kế lệch xiên so với trục rôtor, nhằm mục dích cho động dễ dàng khởi động vận hành giảm bới tượng rung chuyển lực điện từ tác động lên rôtor không liên tục 7/106 Hình 1.1-4: Cấu tạo rơtor Hình 1.1-5: Lõi thép rơtor Hình 1.1-6: Cấu tạo rơtor lồng sóc 8/106 1.1.2.2 Cấu tạo động khơng đồng rotor lồng sóc ba pha Stator (phần tĩnh): Stator bao gồm: lõi thép, day quấn vỏ máy - Lõi thép chế tạo từ thép kỹ thuật điện (thép silic) hình trịn đập rãnh phía theo hướng tâm, sau ghép cách điện với tạo thành hình trụ rỗng với rãnh đặt dây quấn (hình 1.1-3) Lõi thép ép vào vỏ máy - Dây quấn: Dây quấn stator đặt vào rãnh lõi thép cách điện tốt rãnh Các pha dây quấn đặt cách 120o điện khơng gian (tính mặt phẳng) - Vỏ máy: Để cố định lõi sắt dây quấn không dùng làm mạch dẫn từ Thường làm gang hay thép hàn lại Rotor (phần tĩnh): Dây quấn stator đặt vào rãnh lõi thép cách điện tốt rãnh Loại rotor kiểu lồng sóc (hình 1.1-6): Cấu tạo loại dây quấn khác với dây quấn stator Trong rãnh stator đặt vào dẫn đồng nhôm dài khỏi lõi sắt nối tắt hai đầu hai vành ngắn mạch đồng nhôm mà người ta thường quen gọi lồng sóc Vỏ máy: Để cố định lõi sắt dây quấn không dùng làm mạch dẫn từ Thường làm gang hay thép hàn lại Khe hở máy điện không đồng nhỏ (từ 0,2 đến mm máy điện cỡ nhỏ vừa), khe hở nhỏ tốt để hạn chế dòng từ hóa lấy từ lưới điện vào Kết cấu động điện khơng đồng rotor lồng sóc trình bày hình 4.1-02 1.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1.2.1 Nguyên lý hoạt động động pha Nếu sử dụng nguồn điện 1pha không tạo từ trường quay Do đó,sẽ khơng tạo momen quay Vì thế, stator động pha có cuộn dây, cấp điện vào, từ trường sinh cuộn dây từ trường đập mạch, nằm phương định, coi từ trường tổng hợp hai từ trường chuyển động ngược chiều nahu Do đo, sinh momen tác động lên rotor có độ lớn ngược chiều Vì rơtor khơng thể quay Nếu ta quay trục rơtor trục quay theo chiều lực quay.đó đặc điểm không tự khởi động động không đồng pha Vì từ trường dập mạch bị mấtcân để động tự khởi động được, người ta bố trí thêm cuộn dây phụ stator, cuộn dây phụ bố trí lệch với cuộn dây góc 900 phải có tổng trở cuộn dây lớn cuộn chính, thơng thường cuộn phụ mắc nối tiếp với tụ điện nhằm mục đích tạo chênh lệch dịng điện cuộn phụ, động tự khởi động 9/106 Nguyên lý làm việc Đóng cầu dao 1CD cấp nguồn cho mạch động lực mạch điều khiển - Ấn nút MT (5,7) để thử máy - Thao tác máy nút MLV (5,7), cuộn dây 1K (7,6) có điện động 1Đ làm việc Dao phay quay thuận hay nghịch tùy vào tay gạt KC vị trí - Di chuyển bàn ấn MB (5,11) Bàn di chuyển trái, sang phải, vào hay tùy thuộc vào tay gạt khí bệ máy - Cơng tắc hành trình KH (1,3) dùng để khống chế chuyển động hệ thống bàn di chuyển đến cuối hành trình - Dừng máy ấn nút D (3,5) - Thao tác động 3Đ để bơm nước cầu dao 2CD bàn làm việc - Các khâu bảo vệ liên động: * Ngắn mạch: cầu chì 1CC; 2CC * Quá tải: Các rơ-le nhiệt 1RN; 2RN * Chiếu sáng làm việc: Đèn Đ - 36V - Sơ đồ thiết bị dây: (Sinh viên bổ sung cho hồn thiện hình 3.7) 2.2.3.4 Lắp mạch điện Quy trình lắp đặt mạch điện - Lập bảng thống kê dụng cụ, vật tư, thiết bị - Chuẩn bị, kiểm tra dụng cụ, vật tư, thiết bị - Vẽ sơ đồ dây (đánh số ký hiệu chi tiết khí cụ điện sơ đồ mạch điều khiển) - Lắp đặt mạch điện Vận hành mạch điện a Kiểm tra trước vận hành: * Kiểm tra trực quan: cơng tắc, cầu chì, CB, cơng tắc tơ… không bị nghiêng, đầu cốt không bị hở, dây động lực không bị chồng chéo lên nhau, khơng có thiết bị dây điện thừa…, cầm mạch lên lắc khơng có thiết bị dây điện bị bung Mạch điện phải sẽ, độc lập, thiết bị điện phải trạng thái an toàn Tất điểm nối phải đảm bảo an toàn điện * Dùng VOM kiểm tra nguội mạch điện tác động thử nút ấn ON, xem có tượng ngắn mạch không? * Đo thông mạch theo sơ đồ: để que đo nút mở tiếp điểm phụ thường mở công tác tơ phải thông 92/106 * Đặt que đo thông mạch vào đầu công tắc tơ trước đấu vào động cơ: đo hai pha động không thấy thông mạch * Kiểm tra động cơ: gồm có kiểm tra phần kiểm tra phần điện * Kiểm tra động cơ: + Kiểm tra cách điện: dùng đồng hồ Megaom bóng đèn tóc (khơng dùng đồng hồ vạn bút điện thường quấn xong độ ẩm cuộn dây cao thiếu xác) + Sau kiểm tra điều kiện đảm bảo, ta đấu dây vào tiếp điểm cơng tắc tơ 1KM, 2K công tắc tơ 2CD * Đấu mạch động lực điều khiển với nguồn điện qua CB ba pha bốn dây b Vận hành mạch điện: * Vận hành không tải: + Cô lập mạch động lực cầu đấu dây + Kiểm tra điện nguồn vào mạch điện có sơ đồ ngun lý khơng? + Đấu nguồn vào mạch điều khiển vận hành mạch điều khiển: ấn nút ấn MT, thấy công tắc tơ 1K làm việc, buông tay ấn nút, mạch không tự trì Nút có tác dụng thử máy (nhấp máy) chuẩn bị làm việc + Ấn nút MLV: công tắc tơ 1K làm việc + Ấn nút MLV: công tắc tơ 2K làm việc + Đóng cơng tắc K đèn sáng * Vận hành có tải: + Cắt nguồn 1CD, kết nối lại dây mạch động lực cho động + Đóng cầu dao 1CD để cấp nguồn cho mạch động lực điều khiển + Tay gạt đặt vị trí số 0: động trục 1Đ chưa nối nguồn + Bật KC 2: sau ấn nút MLV, trục quay thuận quay nghịch + Ấn nút MB: bàn di chuyển , sau đóng cầu dao 2CD để vận hành động bơm nước + Ấn nút D trục hãm phanh tức thời * Tạo cố ( tạo pan): cắt nguồn cấp cho mạch động lực điều khiển + Sự cố 1: nối tắt tiếp điểm MT, sau cho mạch vận hành Quan sát ghi nhận tượng, giải thích + Sự cố 2: làm hở mạch đường dây nối vào FH, sau cho mạch vận hành Quan sát trạng thái trục chính, ghi nhận tượng, giải thích 93/106 + Sự cố 3: chuyển đường dây cấp nguồn cho động bơm nước sang phía sau tay gạt KC (lắp song song với động 1Đ) Cấp nguồn cho vận hành Quan sát động bơm nước trục quay thuận Đảo chiều quay trục chính, động bơm nước làm việc nào? * Cắt CB nguồn ba pha * Tháo mạch điện khỏi nguồn Sinh viên-học sinh thực hành lắp mạch điện a Lập bảng thống kê dụng cụ, vật tư, thiết bị (Tính cho ca thực hành gồm 18 sinh viên-học sinh) TT Số lượng Loại trang thiết bị Bảng thực tập mạch điều khiển Động pha đặt khung sắt có bánh xe Dây điện đơn S = 1,5mm2 Đồng hồ vạn năng, Am pe kìm, Dây nguồn, bút điện, kìm điện, kìm cặp cốt, kéo, tuốc nơ vít, vít loại bảng 100 m b Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, thiết bị theo bảng c Chia nhóm thực hành: nhóm có 01 sinh viênhọc sinh thực tập bảng thực hành mạch điện d Nội dung đánh giá Mục tiêu Điểm Nội dung - Thuyết minh nguyên lý làm việc mạch điện - Trình bầy quy trình lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý Kỹ - Lắp đặt mạch điện quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian - Thao tác mạch điện trình tự Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, từ tốn, thực tốt vệ sinh cơng nghiệp, an tồn lao động Kiến thức Tổng 10 d Quy trình thực Stt Tên bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư Kiểm tra Các thiết bị thiết bị, vật tư bảng thực tập mạch điều khiển động cơ, dây điện đơn S = 1,5mm2, Tiêu chuẩn thực công việc Lỗi thường gặp, cách khắc phục - Thực qui trình cụ thể học trên; thiết bị vật tư tình trạng tốt; - Kiểm tra chưa đầy đủ thiết bị, vật tư; - Kiểm tra chưa hết tính tác 94/106 Stt Tên bước cơng việc Thiết bị, dụng Tiêu chuẩn thực Lỗi thường gặp, cụ, vật tư công việc cách khắc phục bút điện, kìm - Đảm bảo an tồn dụng thiết bị, điện, tuốc nơ vít, cho người thiết bị vật tư, dụng cụ vít loại Sơ đồ đảm bảo dễ thực hiện, nét vẽ không chồng chéo Vẽ sơ đồ dây Bút, giấy A4 Lắp đặt hệ Bảng điện hoàn Đảm bảo sơ đồ Đấu nhầm dây thống điện lên chỉnh, Dây điện nguyên lý học đơn S = 1,5mm2, bảng điện động pha 150W Kiểm tra mạch - Bảng điện lắp - Đảm bảo sơ điện đặt hoàn chỉnh, đồ nguyên lý học đồng hồ vạn năng, bút điện, dây nguồn - Không kiểm tra; - Kiểm tra không hết thiết bị; - Không thử tác động trước để kiểm tra nguội mạch điện Cấp nguồn, thao tác mạch, chạy thử, theo dõi thông số - Bảng điện lắp - Đảm bảo đặt hoàn chỉnh, bước học đồng hồ vạn năng, bút điện, dây nguồn, nguồn điện ba pha bốn dây, Am pe kìm - Thao tác khơng trình tự - Mạch khơng làm việc; - Mạch làm việc sai Đánh pan điển hình cho sinh viên thực hành sửa mạch - Bảng điện lắp đặt hoàn chỉnh, đồng hồ vạn năng, bút điện, dây nguồn, nguồn điện ba pha bốn dây, Am pe kìm - Đảm bảo an toàn điện; an toàn lạnh; an tồn cho thiết bị - Phải thơng báo số pan cho sinh viên - Không sửa pan; - Sửa không hết pan; - Sửa pan không qui trình Hồn thiện mạch điện sửa pan tình trạng tốt; tháo dỡ thiết bị khỏi mạch điện - Bảng điện lắp đặt hoàn chỉnh, đồng hồ vạn năng, bút điện, dây nguồn, nguồn điện ba pha bốn dây, Am pe kìm - Tháo dỡ thiết bị đưa tình trạng ban đầu - Đảm bảo thơng số kỹ thuật; - Đảm bảo an tồn lao động an toàn cho thiết bị - Mạch điện khơng hồn thiện được; - Khơng tháo lắp thiết bị tình trạng ban đầu 95/106 Stt Tên bước công việc Thiết bị, dụng cụ, vật tư - Kìm điện, kìm cặp cốt, kéo, tuốc nơ vít, vít loại Tiêu chuẩn thực cơng việc Lỗi thường gặp, cách khắc phục Vệ sinh công - Chổi quét nhà, - Xưởng thực hành Xưởng không ngăn nghiệp hót rác sạch, ngăn nắp, an nắp, - Tủ đựng thiết bị toàn vật tư - Que lau nhà - Xà phòng lau sàn 3.4 TRANG BỊ ĐIỆN NHÓM MÁY DOA 3.4.1 Đặc điểm, yêu cầu trang bị điện 3.4.1.1 Đặc điểm Máy doa dùng để gia công chi tiết với nguyên công: khoét lỗ, khoan lỗ, dùng để phay Thực nguyên công gia công máy doa đạt độ xác bóng cao Máy doa chia thành hai loại chính: máy doa đứng máy doa ngang Máy doa ngang dùng để gia công chi tiết cỡ trung bình nặng Hình 3.4-1: Hình dáng bên ngồi máy doa ngang Trên bệ máy đặt trụ trước 6, có ụ trục Trụ sau có đặt giá để giữ trục dao q trình gia cơng Bàn quay gá chi tiết dịch chuyển ngang dọc bệ máy Ụ trục dịch chuyển theo chiều thẳng đứng trục Bản 96/106 thân trục dịch chuyển theo phương nằm ngang Chuyển động chuyển động quay dao doa (trục chính) Chuyển động ăn dao chuyển động ngang, dọc bàn máy mang chi tiết hay di chuyển dọc trục mang đầu dao Chuyển động phụ chuyển động thẳng đứng ụ dao v.v… 3.4.1.2 Yêu cầu trang bị điện - Truyền động chính: Yêu cầu cần phải đảm bảo đảo chiều quay, phạm vi điều chỉnh tốc độ D = 130/1 với công suất không đổi, độ trơn điều chỉnh φ = 1,26 Hệ thống truyền động cần phải hãm dừng nhanh Hiện hệ truyền động máy doa thường sử dụng động không đồng roto lồng sóc hộp tốc độ (động có hay nhiều cấp tốc độ ) Ở máy doa cỡ nặng sử dụng động điện chiều, điều chỉnh trơn phạm vi rộng Nhờ đơn giản kết cấu, mặt khác hạn chế mômen vùng tốc độ thấp phương pháp điều chỉnh tốc độ hai vùng - Truyền động ăn dao: Phạm vi điều chỉnh tốc độ truyền động ăn dao D = 1500/1 Lượng ăn dao điều chỉnh phạm vi ÷ 600mm/ph; di chuyển nhanh, đạt đến 2,5 ÷ 3mm/ph Lượng ăn dao (mm/ph) máy cỡ yêu cầu giữ khơng đổi tốc độ trục thay đổi Đặc tính cần có độ cứng cao, với độ ổn định tốc độ

Ngày đăng: 25/07/2023, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w