Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT NGUYỄN TRƢỜNG TỘ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠĐUN: BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG – AN TỒN LAO ĐỘNG NGÀNH/NGHỀ: TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 200/QĐ-CĐKTNTT ngày 19 tháng 09 năm 2022 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ) (LƯU HÀNH NỘI BỘ) TP Hồ Chí Minh, năm 2022 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo đào tạo theo nhu cầu xã hội Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Nguyễn Trường Tộ tổ chức biên soạn giáo trình trình độ Trung cấp, Cao đẳng cho tất môn học thuộc ngành, nghề đào tạo trường Từ giúp cho học sinh – sinh viên có điều kiện học tập, nâng cao tính tự học sáng tạo Giáo trình mơn học Bảo vệ mơi trường – An tồn lao động thuộc mơn sở ngành đào tạo Cắt gọt kim loại tài liệu tham khảo cho ngành Cắt gọt kim loại • Vị trí mơn học: bố trí học kỳ chương trình đào tạo cao đẳng học kỳ chương trình trung cấp • Mục tiêu môn học: Sau học xong môn học người học có khả năng: * Kiến thức: - Giải thích tác động việc bảo vệ môi trường tham gia thực hành phân xưởng, doanh nghiệp; - Trình bày quy định Luật Lao động áp dụng cho sản xuất; - Phân tích nguyên nhân gây tai nạn; - Trình bày cách sử dụng phương tiện bảo hộ lao động * Kỹ năng: - Đưa ý tưởng bảo vệ môi trường hiệu - Sử dụng phương tiện bảo hộ lao động phương tiện khác nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động * Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Nhận thức tầm quan trọng môn học nghề nghiệp - Hình thành ý thức học tập, say mê nghề nghiệp qua học - Có tác phong cơng nghiệp, an tồn lao động q trình làm thí nghiệm thực tập • Thời lƣợng nội dung mơn học: Thời lượng: 30 giờ; đó: Lý thuyết 25, Thực hành 03, kiểm tra: Nội dung giáo trình gồm chương/ bài: - Bài 1: Sử dụng lượng tài nguyên hiệu - Bài 2: Quản lý chất thải - Bài 3: Hóa chất tác động đến môi trường - Bài 4: Nội dung, mục đích, ý nghĩa , tính chất công tác BHLĐ - Bài 5: Điều kiện nguyên nhân gây tai nạn lao động - Bài 6: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí - Bài 7: Kỹ thuật sửa chữa điện, máy phịng chống cháy nổ Trong q trình biên soạn giáo trình tác giả chọn lọc kiến thức bản, bổ ích nhất, có chất lượng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy giáo viên học tập học sinh – sinh viên bậc cao đẳng, trung cấp trường Tuy nhiên, trình thực khơng thể tránh thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp q thầy đồng nghiệp em học sinh – sinh viên để hiệu chỉnh giáo trình ngày hiệu Trân trọng cảm ơn Tác giả: Đoàn Thành Phúc MỤC LỤC Tên Trang Lời nói đầu Bài 1: Sử dụng lượng tài nguyên hiệu Bài 2: Quản lý chất thải 20 Bài 3: Hóa chất tác động đến môi trường 32 Bài 4: Nội dung, mục đích, ý nghĩa , tính chất công tác BHLĐ 45 Bài 5: Điều kiện nguyên nhân gây tai nạn lao động 47 Bài 6: Kỹ thuật an tồn gia cơng khí 51 Bài 7: Kỹ thuật sửa chữa điện, máy phòng chống cháy nổ 61 Tài liệu tham khảo 71 BÀI 1: SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG VÀ TÀI NGUYÊN HIỆU QUẢ Mục tiêu: * Kiến thức: - Trình bày khái niệm phân biệt dạng lượng, tài nguyên - Giải thích tác động việc sử dụng lượng tài nguyên môi trường * Kỹ năng: Xây dựng ý tưởng sử dụng lượng tài nguyên hiệu * Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Có khả làm việc độc lập điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm phần nhóm Nội dung Tài nguyên 1.1 Tổng quan tài nguyên * Định nghĩa tài nguyên Tài nguyên bao gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên loại cải vật chất có sẵn tự nhiên, mà dựa vào đó, người khai thác, chế biến chúng, sử dụng phục vụ cho nhu cầu sống người.Bao gổm: rừng cây, loài động thực vật, mỏ khống sản, nguồn nước, dầu, khí… Tất chúng trở thành phận thiết yếu có quan hệ chặt chẽ với môi trường * Các loại tài nguyên - Tài nguyên tái tạo: Có khả mọc lại tái tạo Bao gồm: Nước, động vật, thực vật, thổ nhưỡng, mặt trời, địa nhiệt - Tài nguyên không tái tạo: Mất sử dụng Bao gồm: Than đá, dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản…… 1.2 Ảnh hƣởng việc khai thác sử dụng tài nguyên đến môi trƣờng * Biến đổi hệ sinh thái Khai thác thường đôi với ô nhiễm môi trường, phá hủy hệ sinh thái lồi * Khói bụi gây nhiễm khơng khí + Việc chuyển đổi tài ngun thiên nhiên thành sản phẩm đòi hỏi lượng lượng, nước nguồn lực khác nhiều gây ô nhiễm môi trường + Chúng ta sử dụng nhiều nguồn tài nguyên sinh thái dịch vụ thiên nhiên tái sinh thơng qua đánh bắt mức, khai thác rừng mức phát thải nhiều khí các-bon đi-ơ-xít vào khí so với hệ sinh thái hấp thụ * Nƣớc thải gây ô nhiễm nguồn nƣớc + Khai thác khoáng sản Các hoạt động khai thác khoáng sản thường sinh bụi, nước thải với khối lượng lớn, gây nhiễm khơng khí nước + Tác động hố học hoạt động khai thác khoáng sản tới nguồn nước: Sự phá vỡ cấu trúc đất đá chứa quặng tiến hành đào bới khoan nổ thúc đẩy q trình hồ tan, rửa lũa thành phần chứa quặng đất đá, trình tháo khô mỏ, đổ chất thải vào nguồn nước, chất thải rắn, bụi thải không quản lý, xử lý chặt chẽ, tham gia vào thành phần nước mưa, nước chảy tràn cung cấp cho nguồn nước tự nhiên,… tác động hoá học làm thay đổi tính chất vật lý thành phần hố học nguồn nước xung quanh khu mỏ + Nước mỏ than thường có hàm lượng ion kim loại nặng, kim, hợp chất hữu cơ, nguyên tố phóng xạ… cao so với nước mặt nước biển khu vực đối chứng cao TCVN từ 1-3 lần Đặc biệt khu vực từ Quảng Yên đến Cửa Ông + Trong mỏ thiếc sa khống, biểu nhiễm hố học làm đục nước bùn – sét lơ lửng, tăng hàm lượng ion sắt số khoáng vật nặng + Việc khai thác tuyển quặng vàng phải dùng đến thuốc tuyển chứa Hg, ra, nguyên tố kim loại nặng asen, antimoan, loại quặng sunfua, rửa lũa hồ tan vào nước Vì vậy, nhiễm hố học khai thác tuyển quặng vàng nguy đáng lo ngại nguồn nước sinh hoạt nước nông nghiệp Tại khu vực này, nước thường bị nhiễm bẩn bùn sét, số kim loại nặng hợp chất độc Hg, As, Pb v.v… mà nguyên nhân nước thải, chất thải rắn không xử lý đổ bừa bãi khai trường khu vực tuyển quặng + Việc khai thác vật liệu xây dựng, ngun liệu cho sản xuất phân bón hố chất đá vôi cho nguyên liệu xi măng, đá xây dựng loại, sét, cát sỏi, apatit, … gây tác động xấu đến môi trường làm ô nhiễm khơng khí, nhiễm nước Nhìn trình khai thác đá cịn lạc hậu, khơng có hệ thống thu bụi, nhiều khí hàm lượng bụi nơi làm việc lớn gấp lần với tiêu chuẩn cho phép - Giảm khả hấp thụ CO2 + Khai thác rừng + Ở nước ta, tốc độ kinh tế tăng nhanh tương ứng với tốc độ phá rừng, năm rừng Việt Nam 13-15 nghìn chủ yếu nạn du canh du cư, lấy gỗ, đốt rừng lấy đất trồng công nghiệp xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu giao thông, khai thác mỏ, xây dựng đô thị,… * Khai thác nƣớc ngầm + Nƣớc ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt Trái đất, khai thác cho hoạt động sống người + Theo độ sâu phân bố, chia nƣớc ngầm thành nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu Đặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nƣớc ngầm tầng sâu thường nằm lớp đất đá xốp ngăn cách bên phía lớp khơng thấm nước Theo không gian phân bố, lớp nước ngầm tầng sâu thường có ba vùng chức năng: - Vùng thu nhận nước - Vùng chuyển tải nước - Vùng khai thác nước có áp Khoảng cách vùng thu nhận vùng khai thác nước thường xa, từ vài chục đến vài trăm km Các lỗ khoan nước vùng khai thác thường có áp lực Đây loại nước ngầm có chất lượng tốt lưu lượng ổn định Trong khu vực phát triển đá cacbonat thường tồn loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo khe nứt caxtơ Trong dải cồn cát vùng ven biển thường có thấu kính nước nằm mực nước biển Nước ngầm nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu nhiều quốc gia vùng dân cư giới Do vậy, ô nhiễm nước ngầm có ảnh hưởng lớn đến chất lượng mơi trường sống người Các tác nhân gây ô nhiễm suy thoái nước ngầm bao gồm: - Mực nước ngầm hạ thấp, sụt lún bề mặt - Các tác nhân tự nhiên nhiễm mặn, nhiễm phèn, hàm lượng Fe, Mn số kim loại khác Ngày nay, tình trạng nhiễm suy thối nước ngầm phổ biến khu vực đô thị thành phố lớn giới Để hạn chế tác động nhiễm suy thối nước ngầm cần phải tiến hành đồng công tác điều tra, thăm dò trữ lượng chất lượng nguồn nước ngầm, xử lý nước thải chống ô nhiễm nguồn nước mặt, quan trắc thường xuyên trữ lượng chất lượng nước ngầm * Hệ biến đổi khí hậu - Trái đất nóng lên, băng tan, mực nước biển dâng - Gây lũ lụt, sạt lở nước - Các bão xuất nhiều ngày mạnh Tại Việt Nam khu vực miền Trung ln ví “rốn bão”, cịn miền Nam lại có bão Tuy nhiên, xu hướng bão có dịch chuyển dần phía Nam xuất vùng có bão Quy luật bão xuất năm phía Bắc sau dịch chuyển vào Nam Trong vùng này, khu vực miền Trung nhiều người ví “rốn bão”, miền Nam lại có bão Một có bão xuất kèm theo có khơng khí lạnh tràn về, tương tác hệ thống thời tiết nhiệt đới ôn đới cộng với vai trị địa hình thường gây nên mưa lớn Sông miền Trung ngắn dốc Nếu có mưa lớn xuất thường dễ dẫn đến lũ lụt lớn gây thiệt hại nặng nề Đấy chưa kể đến tác động hàng loạt hồ đập thuỷ điện thượng nguồn sông Vì thế, dấu ấn “miền Trung ln rốn bão” khơng phải miền Trung có nhiều bão khu vực phía Bắc mà hậu lũ lụt bão Miền Nam có bão tháng cuối năm, ngồi ảnh hưởng khơng khí lạnh (mặc dù khu vực phía Nam khơng lạnh ngồi Bắc), dải hội tụ nhiệt đới yếu dịch chuyển xuống Nam bán cầu Điều kiện hình thành bão (nhiệt độ mặt nước biển 26.5 độ C, ) khơng thuận lợi nên khu vực phía Nam thường bão Về ngun nhân, khí hậu biến đổi, nhiệt độ bề mặt Trái Đất nói chung (cả biển lục địa) nóng lên không vùng khác nhau, dẫn đến có biến đổi chế độ hồn lưu khí đại dương mà hệ làm dịch chuyển vùng thuận lợi cho bão hình thành hoạt động” 1.3 Sử dụng tài nguyên hiệu 1.3.1 Sử dụng nƣớc - Tắt nước không sử dụng - Sử dụng thiết bị tiết kiệm nước, thiết bị sử dụng cảm biến đóng mở nước tự động - Tái sử dụng nước cho vệ sinh tưới - Sử dụng nước mưa - Hạn chế sử dụng nguồn nước ngầm thay nguồn nước mặt hỏng - Kiểm tra sửa chữa, thay kịp thời hệ thống dẫn nước vòi nước hư - Tuyên truyền sử dụng nước hiệu 1.3.2 Nhiên liệu (các phƣơng tiện giao thông) - Tắt máy chờ tín hiệu đèn giao thơng thời gian dài - Thường xuyên bảo trì bảo dưỡng xe phương tiện giao thông - Sử dụng loại xe tiết kiệm nhiên liệu sử dụng nhiên liệu có nguốn gốc sinh học 1.3.3 Nguyên liệu, vật tƣ - Chỉ sử dụng nguyên liệu , vật tư cần thiết - Tái sử dụng vật tư sử dụng lại - Thay vật liệu khác Năng lƣợng 2.1 Tổng quan lượng * Định nghĩa Năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt thu trực tiếp thông qua chế biến từ nguồn tài nguyên lượng không tái tạo tái tạo * Các dạng lượng - Năng lượng phân thành nhiều loại có nhiều cách phân loại lượng như: dựa theo nguồn gốc nhiên liệu, phân loại theo mức độ nhiễm, phân loại theo trình tự sử dụng… Ở phần này, giới thiệu hai cách phân loại chủ yếu: phân loại theo nguồn gốc vật chất lượng - Phân loại theo nguồn gốc vật chất lượng, chia lượng thành hai loại lượng vật chất chuyển hố tồn phần lượng tái tạo: 2.2 Năng lượng vật chất chuyển hố tồn phần - Năng lượng vật chất chuyển hố toàn phần nguồn cung cấp chủ yếu lượng cho hoạt động sản xuất đời sống người Tính đến năm đầu kỉ XXI, lượng hoá thạch cung cấp 85 % tổng lượng tiêu thụ toàn cầu - Đây dạng lượng mà nhiên liệu sản sinh khơng có khả tái sinh vĩnh viễn Thành phần chủ yếu nhóm lượng dạng nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên) Các loại nhiên liệu hình thành thơng qua hố thạch động, thực vật thời gian dài, tính tới hàng triệu năm Việc tái tạo loại nhiên liệu hoá thạch phải tới hàng triệu năm, nguồn nhiên liệu coi phục hồi, đến ngày biến khỏi trái đất 2.3 Năng lượng tái tạo Năng lượng thay lượng thu từ nguồn dạng nhiên liệu hoá thạch đề cập trên, là: lượng hạt nhân, lượng mặt trời, lượng gió, lượng địa nhiệt, lượng sinh khối, lượng nước… 2.4 Năng lượng mặt trời - Năng lượng mặt trời nguồn lượng lượng lý tưởng, vô tận không sản sinh chất thải gây nhiễm mơi trường, sẵn có khắp nơi Năng lượng mặt trời ngày quan trọng tương lai Năng lượng khổng lồ mặt trời sinh từ phản ứng nhiệt hạch nhân, nhiệt độ lên đến 15 triệu độ Phần lớn lượng mặt trời bị phân tán vào vũ trụ, phần nhỏ đến trái đất, "lượng nhỏ" lên đến 1,73.1014 (10 lũy thừa mũ 14) kW Năng lượng mặt trời nguồn lượng vơ hạn gây nhiễm mơi trường 2.5 Năng lượng gió Năng lượng gió động khơng khí di chuyển bầu khí Trái Đất Đây nguồn tài ngun vơ tận Sử dụng lượng gió khơng gây vấn đề mơi trường quan trọng gió nguồn lượng sạch, không tạo chất thải, khơng sinh SO2, CO2 hay NOx Gió khơng cần "ngun liệu", gần vơ tận, phải tốn cho việc đầu tư thiết bị ban đầu Vì thế, cơng nghệ tiến cho thấy lượng gió trở thành nguồn lượng quan trọng thập kỷ tới, nay, gió có vị trí nhỏ tranh lượng 2.6 Năng lượng nước - Năng lượng dòng nước chảy lượng sinh nhờ sức nước, ví dụ để chạy máy phát điện (thế nước độ cao định giữ lại nhờ đập chuyển thành động nước chảy qua rãnh tràn (spill way), làm quay tuabin, phát điện, hay "bánh xe nước" sử dụng cách hàng ngàn năm, số nơi, người ta lợi dụng sức nước để vận chuyển gỗ xuống hạ lưu - Nước nguồn tài nguyên phục hồi được, nguồn lượng sạch, hiệu có tiềm to lớn, vậy, thủy điện nguồn lượng tương đối rẻ 2.7 Năng lượng sinh khối - Năng lượng sinh khối lượng cung cấp từ thực vật chất thải sinh vật bị phân huỷ Nếu xử lý hầm ủ đặc biệt, từ sinh khối ta lấy loại khí cháy được, gọi "khí sinh học" hay "biogas", thành phần chủ yếu khí metan (CH4) Sinh khối chứa lượng hóa học, nguồn lượng tử mặt trời tích lũy thực vật qua trình quang hợp Sinh khối phế phẩm từ nông nghiệp (rơm rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp v v ), phế phẩm lâm nghiệp (lá khô, vụn gỗ v.v ), giấy vụn, mêtan từ bãi chôn lấp, trạm xử lý nước thải, phân từ trại chăn nuôi gia súc gia cầm - Nhiên liệu sinh khối dạng rắn, lỏng, khí đốt để phóng thích lượng Sinh khối, đặc biệt gỗ, than gỗ (charcoal) cung cấp phần lượng đáng kể giới Ít nửa dân số giới dựa nguồn lượng từ sinh khối Con người sử dụng chúng để sưởi ấm nấu ăn cách hàng ngàn năm Hiện nay, gỗ sử dụng làm nhiên liệu phổ biến nước phát triển - Sinh khối chuyển thành dạng nhiên liệu lỏng mêtanol, êtanol dùng động đốt trong; hay thành dạng khí sinh học (biogas) ứng dụng cho nhu cầu lượng quy mơ gia đình - Lợi ích lượng sinh khối: lợi ích kinh tế lợi ích mơi trường Lợi ích kinh tế: phát triển nơng thơn lợi ích việc phát triển NLSK, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động (sản xuất, thu hoạch ) Thúc đẩy phát triển công nghiệp lượng, công nghiệp sản xuất thiết bị chuyển hóa lượng.v.v… Giảm phụ thuộc vào dầu, than, đa dạng hóa nguồn cung cấp nhiên liệu Lợi ích mơi trường: Đây nguồn lượng hấp dẫn với nhiều ích lợi to lớn cho mơi trường NLSK tái sinh được; NLSK tận dụng chất thải làm nhiên liệu Do vừa làm giảm lượng rác vừa biến chất thải thành sản phẩm hữu ích Đốt sinh khối thải CO2 mức S tro thấp đáng kể so với việc đốt than bitum Ta cân lượng CO2 thải vào khí nhờ trồng xanh hấp thụ chúng Vì vậy, sinh khối lại tái tạo thay cho sinh khối sử dụng nên cuối khơng làm tăng CO2 khí - Như vậy, phát triển NLSK làm giảm thay đổi khí hậu bất lợi, giảm tượng mưa axit, giảm sức ép bãi chôn lấp v v Sử dụng lƣợng Việt Nam 3.1 Các nguồn lượng để sản xuất điện Việt Nam * Ảnh hưởng việc sản xuất tiêu thụ lượng đến môi trường * Ảnh hưởng nhà máy thủy điện đến môi trường - Những tác động mơi trường điển hình từ nhà máy thủy điện nhận biết đánh giá tập trung vào vấn đề sau: - Ngập lụt xói lở bờ sơng thay đổi chế độ nước hạ lưu vận hành xả không quy trình - Hạn hán, sa mạc hóa hạ du nhiễm mặn - Úng ngập mùa lũ - Các cố rủi ro môi trường - Các rủi ro cố môi trường xảy tất giai đoạn từ thi công đến vận hành, cố hạn hán lũ lụt phân tích phần cho thấy nguy tác động lớn mức độ xảy phổ biến thủy điện Những rủi ro đề cập cố vỡ đập, sập hầm, động đất kích thích Qua nghiên cứu cho thấy, nguy xói mịn, rửa trơi trượt lở đất có xu hướng gia tăng lưu vực sông đặc biệt xung quanh hồ thủy điện nơi lớp phủ thực vật bị chặt bỏ độ ổn định bề mặt đất trở nên sau giai đoạn thi công - Tài nguyên thủy sản bị giảm sút - Theo phân tích đánh giá Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường), trình xây dựng lẫn vận hành, nhà máy nhiệt điện gây tác động nghiêm trọng đến mơi trường - Gia tăng nguy mưa axít - Trong trình vận hành, nhà máy nhiệt điện sản sinh khí thải lị hơi, khí thải từ phương tiện vận chuyển, nhiễm khơng khí từ trình bốc xếp nguyên vật liệu từ nguồn khác Khí thải nhà máy nhiệt điện có chứa chất nhiễm có nồng độ cao bụi (có thể gây kích thích hơ hấp, xơ hóa phổi, ung thư phổi, tổn thương da, giác mạc mắt, bệnh đường tiêu hóa), SO2 (có thể nhiễm độc qua da, giảm dự trữ lượng kiềm máu; tạo mưa axít, gây ảnh hưởng xấu tới phát triển thảm thực vật trồng; tăng cường trình ăn mịn kim loại, phá hủy vật liệu bê tơng cơng trình nhà cửa; ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái tầng ơzơn), CO (làm giảm khả vận chuyển oxy máu đến tổ chức, tế bào CO kết hợp với hemoglobin biến thành cacboxyhemoglobin), CO2 (gây rối loạn hô hấp phổi, hiệu ứng nhà kính, tác hại đến hệ sinh thái), tổng hydrocarbon (có thể gây nhiễm độc cấp tính suy nhược, chóng mặt, nhức đầu, rối loạn giác quan có gây tử vong)… Qua cho thấy, việc phát tán khí thải góp phần làm gia tăng mức độ nhiễm khơng khí khu vực dự án, đặc biệt ảnh hưởng đến sức khỏe người hệ sinh thái - Tiếng ồn độ rung nguồn gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng, trước hết ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động trực tiếp, sau tới khu vực lân cận Theo cảnh báo Tổng cục Môi trường, tiếng ồn làm giảm suất lao động, giảm thính lực, dẫn tới bệnh điếc nghề nghiệp Độ rung ảnh hưởng quan trọng tới lực độ xác tác nghiệp lao động, giảm thị lực thính giác, dễ gây cố tai nạn lao động Trong trình hoạt động nhà máy nhiệt điện, tiếng ồn, rung động phát sinh từ trình va chạm chấn động, chuyển động qua lại ma sát 10 3.4 Máy phay * Các yếu tố nguy hiểm: - Tiếp xúc với lưỡi dao phay; - Phôi rơi; - Phoi văng ra; - Dung dịch làm mát văng ra; - Bụi gang nguy hiểm cho sức khoẻ * Yêu cầu an toàn vận hành: - Máy phải dừng hẳn đo đạt, hiệu chỉnh; - Gá lắp vật nặng phải dùng palăng; - Kẹp chặt gia công; - Dùng dụng cụ chuyên dùng để gạt phoi; - Sử dụng phương tiện cá nhân phù hợp; - Sử dụng trang lọc bụi gia công phôi gang; - Không dùng găng tay máy phay hoạt động 3.5 Máy hàn hồ quang Mối nguy hiểm hàn không thợ hàn mà người xung quanh Những rủi ro tổn thương mắt, tổn thương da, bỏng, hít phải khí độc, điện giật, cháy nổ … * Những nguyên tắc sau cần lưu ý: 57 + Đối với hàn điện: - Phải sử dụng dụng cụ bảo hộ giầy (ủng), găng tay, mặt nạ làm việc Nên sử dụng ủng cao cổ, giầy cao cổ có thêm phần che ống chân, găng tay đủ dài để chống nóng tia lửa điện, kim loại nóng chảy xạ Khơng sử dụng găng tay, giầy bị ướt hàn; - Khi không sử dụng máy phải cắt điện xếp dây gọn gàng; - Khi tạm ngừng công việc hàn phải cắt điện nguồn; - Chỉ sử dụng kềm hàn có phần vỏ bọc cách điện cịn tốt; - Đầu dây kẹp mát phải đấu nối chắn với cực máy hàn; - Trước hàn, cắt thùng, bình chứa nhiên liệu phải xem xét chắn khơng cịn chất gây cháy; - Chuẩn bị thiết bị chữa cháy nơi làm việc có nguy cháy + Đối với hàn hơi: Khi dùng khí axêtylen khí ơxy làm nhiên liệu hàn cần: - Tách biệt loại khí chúng bị rị rỉ hỗn hợp hai loại khí gây nổ mạnh - Các loại bình chứa hai loại khí phải để cách xa nguồn nhiệt che đậy khỏi ánh nắng mặt trời Nếu khơng có kho thống ngồi trời kho chứa phải thơng gió tốt; - Những bình sử dụng phải đặt tư đứng xe, giá chuyên dùng chằng buộc để ngã, lăn tự do; - Thiết bị ngăn lửa tạt lại phải lắp van điều chỉnh Van điều chỉnh phải lắp đầu ống dẫn, phía có nhọn lửa - Ống dẫn khí phải tốt có màu sắc dễ phân biệt với loại khí Ơng phải bảo vệ để tránh nhiệt, cạnh sắc vật liệu, bụi bẩn, đặc biệt dầu mỡ Chú ý: Khố tất van lại theo trình tự sau hồn thành cơng việc Sử dụng trang bị bảo hộ lao động 58 59 Ánh sáng thiếu yếu Hãy trình bày Kỹ thuật an tồn gia cơng khí 60 Bài KỸ THUẬT AN TỒN KHI SỬA CHỮA ĐIỆN, MÁY VÀ PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ Mục tiêu: * Kiến thức: - Giải thích khái niệm kỹ thuật an tồn; - Trình bày đầy đủ tác dụng dòng điện biện pháp an tồn * Kỹ năng: Phân tích nguy gây cháy nổ biện pháp phòng chống * Năng lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung Kỹ thuật an toàn lắp ráp, sửa chữa thử máy 1.1.Trước sửa chữa điều chỉnh - Phải ngắt nguồn điện, tháo đai truyền khỏi puli treo bảng “Cấm mở máy“ phận mở máy - Để đề phịng cơng nhân bị vơ tình chạm nút điều khiển điện, u cầu nút điều khiển phải lắp đặt thấp mép hộp bảo vệ phải ghi rõ chức “Hãm”, “ Mở , “ Tắt “, - Sửa chữa máy cao hai mét phải có giàn giáo, có sàn làm việc, cầu thang leo lên xuống tay vịn chắn 1.2 Trong trình sửa chữa điều chỉnh máy - Khi tháo dỡ lắp đặt thiết bị tuyệt đối khơng dùng kèo, cột, tường nhà để neo, kích kéo đề phòng tải kết cấu kiến trúc gây tai nạn sập mái, đổ cột, đổ tường v.v - Không sử dụng công suất máy, ý vận hành dẫn vận hành yêu cầu quy trình cơng nghệ - Cấm dùng chìa vặn nối đầu dùng ống dài nối đầu chì vặn khơng quy chuẩn; làm dể bị trượt ngã, dễ bị thăng không đảm bảo chắn cho việc tháo mở máy * Khi sử dụng dụng cụ cầm tay khí nén phải ý kiểm tra: - Các đầu nối, khơng để rị khí, chỗ nối phải chắn - Các van đóng mở phải dễ dàng - Cấm sử dụng dụng cụ khí nén làm việc chế độ không tải 1.3 Khi sửa chữa điều chỉnh xong - Phải kiểm tra lại toàn thiết bị lắp ráp, toàn thiết bị an toàn che chắn thử máy 61 - Dò khuyết tật (nếu cần thiết) sau lắp ráp hay sửa chữa xong - Thử máy kiểm tra việc lắp đặt máy, bao gồm: - Chạy thử không tải, - Chạy non tải, - Chạy tải Kỹ thuật an tồn điện 2.1 Tác dụng dịng điện thể người: 2.1.1 Tác dụng dòng điện: Dòng điện tác động lên thể người gây chấn thương điện giật thể dạng: - Tác dụng nhiệt: Gây bỏng thể - Tác dụng quang: Gây đau mắt (hồ quang điện) - Tác dụng học: Làm rách mô, tổn thương xương - Tác dụng hóa học: Gây phân hũy chất lỏng thể (điện phân) - Tác dụng sinh học: Làm tê liệt hệ thần kinh rối loạn tim mạch bị ngừng thở 3.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm dịng điện: Mức độ nguy hiểm nhiều hay phụ thuộc vào loại dòng điện (một chiều hay xoay chiều) thông số đặc trưng chúng như: Điện áp, cường độ tần số, đường dòng điện qua thể yếu tố làm giảm điện trở người * Điện áp: cao, nguy hiểm lớn * Cường độ dòng điện (I): - I = 10 15 mA (dòng điện xoay chiều) - I = 50 60 mA (một chiều) Tương đối nguy hiểm nạn nhân khó tự tách khỏi nguồn điện - I = 20 25 mA (dòng điện xoay chiều) - I = 80 mA ( chiều ) Nạn nhân tự tách khỏi nguồn điện khơng có trợ giúp người khác 62 - I = 50 80 mA ( dòng điện xoay chiều ) - I = 100 mA ( chiều ) Làm tê liệt tim ngưng thở, gây tai nạn nặng mức chết người - Trên 100 mA: Gây chết người * Tần số dịng điện: Với dịng điện xoay chiều có tần số 50 Hz nguy hiểm Tần số cao, mức độ nguy hiểm giảm, tần số 10kHz không gây giật, gây bỏng * Điện trở thể: Con người vật dẫn điện, thay đổi từ 600 400000 : - Người già, ốm yếu điện trở thấp người trẻ khỏe - Lớp da, đặc biệt chổ chai dày có điện trở lớn, lớp da, điện trở giảm - Diện tích áp suất tiếp xúc với nguồn điện lớn điện trở tương ứng giảm - Tình trạng khơ ướt: Người bị ướt đứng chổ có nước hay mồ điện trở người giảm nhiều - Thời gian dòng điện tác động lâu, điện trở người giảm 2.2 Phân loại xưởng sản xuất theo mức độ nguy hiểm điện: Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào môi trường xung quanh: độ ẩm, nhiệt độ khơng khí, có bụi dẫn điện, khí đốt, nền, sàn dẫn điện… Các yếu tố mơi trường xung quanh có giá trị cao mức độ nguy hiểm lớn, chia làm ba nhóm: * Nơi nguy hiểm: Gồm yếu tố: - Khô ráo, độ ẩm không 75% - Nhiệt độ khơng q 30 C - Khơng có bụi dẫn điện - Nền sàn làm từ vật liệu không dẫn điện * Nơi nguy hiểm: - Độ ẩm khơng khí 75% - Nhiệt độ 30 C - Khơng khí có bụi dẫn điện - Nền sàn dẫn điện ( kim loại, đất, bê tông cốt thép, gạch …) * Nơi nguy hiểm: - Nơi ẩm ( độ ẩm khơng khí gần 100%, trần, tường, sàn nhà…có đọng sương) - Có khí bụi có hoạt tính hóa học 63 - Có đồng thời hai yếu tố trở lên nơi nguy hiểm 2.3 Nguyên nhân biện pháp đề phòng tai nạn điện: 2.3.1 Nguyên nhân: - Tiếp xúc, va chạm vật mang điện: Dây trần, phận dẫn điện thiết bị để hở, móc nối dây điện, dây điện bị hư hỏng vỏ cách điện… - Do rò rỉ điện với phận kim loại máy - Do điện áp bước: Điện áp bước hiệu số điện áp điểm mặt đất cách khoảng bước chân người Khoảng cách hai chân xa, mức nguy hiểm cao Người vào vùng có dịng điện loang (tản) đất dây điện đứt đầu rơi chạm đất, dây cáp điện ngầm bị hở … - Do phóng điện hồ quang: Xảy người gần khu vực có nguồn cao áp, bị phóng điện hồ quang gây cháy bỏng 2.3.2 Biện pháp chung: * Đề phòng va chạm vào vật mang điện: - Bao che kín phận mang điện cầu dao, cầu chì, đầu nối dây phải bọc kín vật liệu cách điện… - Phải rào ngăn thiết bị điện dễ gây tai nạn trạm biến áp, trạm đóng cắt điện - Sử dụng điện áp an toàn ( 45V ) - Dây nối điện phải đặt cao, tránh đè dẫm lên dây điện - Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân sửa chữa, vận hành, sử dụng thiết bị điện - Phải có biển báo, biển cấm nơi cần thiết * Đề phòng rò rỉ điện vỏ máy: - Kiểm tra thiết bị điện, dây dẫn, tránh rò rỉ điện - Nối đất: vỏ máy với dây trung tính xuống đất mạng điện ba pha * Đề phòng tai nạn điện áp bước: - Không vào vùng loang, tản điện áp bước - Rào ngăn vùng có điện áp bước - Làm giảm điện áp bước cách san điện thế: Dùng nhiều cọc nối đất nối với dẫn, mục đích làm giảm nhỏ điện áp bước gần cọc nối đất *Đề phịng phóng điện hồ quang: - Không lại, làm việc đường dây tải điện cao áp 64 - Phải tuân theo khoảng cách an toàn tối thiểu theo phương ngang phương đứng nguồn cao áp 2.4 An toàn lắp đặt thiết bị điện: 2.4.1 Yêu cầu cơng nhân: - Có chun mơn điện - Có sức khỏe tốt - Được huấn luyện quy tắc vận hành thiết bị điện - Nắm vững quy tắc kỹ thuật an toàn điện - Biết cách sơ cứu nạn nhân 2.4.2 Những biện pháp lắp đặt, vận hành, sửa chữa thiết bị điện: - Các công tác điện phải giao cho công nhân chuyên môn đảm nhiệm - Chỉ làm việc điện sau cắt điện - Không làm công việc có liên quan đến đường dây tải điện khơng, cần thiết phải có thiết bị chun dùng - Khi làm việc, cần phải trang bị dụng cụ an tồn cá nhân như: Găng tay, kính bảo hộ - Dùng biện pháp cần thiết để báo hiệu khu vực nguy hiểm báo cho người có trách nhiệm biết phát cố điện thiết bị điện - Làm việc cao phải đứng dàn giáo có dây an tồn, phía phải có lưới bảo vệ - Các cầu dao điện phải bố trí thuận tiện người cơng nhân đóng ngắt điện cần thiết - Nên dùng thiết bị khởi động, đóng ngắt tự động - Các thiết bị điện nên dùng dây nối điện mềm nối đất để bảo đảm an tồn - Các phích, ổ cấm điện phải có màu sơn phân biệt loại điện áp sử dụng (loại dùng cho 12V, 36V khác với 127V, 220V) Kỹ thuật an tồn phịng chống cháy nổ 3.1 Trong pháp lệnh phòng cháy chữa cháy nhà nước qui định rõ: * Nghĩa vụ: Việc phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ cơng dân Mỗi cơng dân phải tích cực đề phịng khơng để xảy cháy, ln ln nâng cao tinh thần cảnh giác, triệt để tuân theo qui định phòng cháy, chuẩn bị sẳn sàng để cần chữa cháy kịp thời hiệu 65 * Trách nhiệm: Người vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy gây nạn cháy tùy mức độ mà bị xử lý kỷ luật hành bị truy tố trước pháp luật 3.2 Trách nhiệm công dân cơng tác phịng cháy chữa cháy quy định sau: - Chấp hành vận động người khác chấp hành quy định phòng cháy chữa cháy Phát hiện, ngăn ngừa đấu tranh với hành vi vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy - Quản lý chặt chẽ chất cháy, nguồn lửa nguồn nhiệt - Tìm hiểu, học tập để có kiến thức phổ thơng phịng cháy chữa cháy - Bảo quản, giữ gìn phương tiện phịng cháy trang bị sử dụng thành thạo phương tiện chữa cháy thông dụng - Tham gia hoạt động phòng cháy chữa cháy nơi làm việc nơi cư trú - Khi phát nguy gây cháy phải tìm cách ngăn chặn cháy xảy - Khi phát cháy phải tham gia công việc chữa cháy 3.3 Những việc cần làm phát đám cháy xảy ra: - Lập từc hô to báo động để người biết nơi đám cháy xuất - Nhanh chóng cắt cầu dao điện khu vực cháy - Dùng phương tiện chữa cháy có nơi gần để chữa cháy - Gọi điện thoại số 114 nhờ tiếp ứng chữa cháy 3.4 Nguyên nhân gây cháy biện pháp phòng cháy chữa cháy 3.4.1 Điều kiện cần thiết cho cháy Gồm ba yếu tố: Chất cháy, chất ơxy hóa nguồn nhiệt Chúng kết hợp tỉ lệ, xảy thời điểm địa điểm * Chất cháy: Là hợp chất hữu cơ, bao gồm: - Thể rắn: Gỗ, than, vải, ngũ cốc… - Thể lỏng: xăng, dầu, cồn, rượu… - Thể khí: mêtan, axêtylen, hydrơ… * Chất ơxy hóa: Ơxy khơng khí, ơxy ngun chất Ơxy khơng khí chiếm 21%, nồng độ chúng 14% cháy khơng trì * Nguồn nhiệt: phải có đủ nhiệt thích ứng với chất cháy, là: lửa, tia lửa, nhiệt ma sát, phản ứng hóa học… 3.4.2 Nguyên nhân gây cháy 66 * Không cẩn thận: - Bố trí q trình sán xuất với công nghệ phát nguồn nhiệt (hàn điện, hàn hơi, lị sấy, lị nung…) gần mơi trường dễ cháy, nổ (các vật liệu nhẹ dễ cháy, gần dây điện) - Dùng lửa kiểm tra rị rỉ khí cháy - Trong trình đun nấu, lửa to làm cháy tạt vật chung quanh ủ lò than củi không cẩn thận - Hong, sấy vật liệu điện, đồ dùng, quần áo, giấy tờ bếp than, bếp điện - Ném, vứt tàn thuốc vào nơi có vật liệu dễ cháy - Đốt khô làm cháy rừng * Do quản lý: - Bảo quản, sử dụng nguyên nhiên vật liệu cháy không yêu cầu an tồn: - Thùng chứa chất tự cháy khơng khí khơng kín - Xếp đặt gần chất có khả gây phản ứng hóa học tỏa nhiệt - Để bình chứa khí gần nguồn nhiệt - Để vải, giẻ lau chùi dầu mỡ không an tồn, số chất độ ẩm thích hợp tự cháy như: kim loại kiềm (natri, kali …), cacbuacanxi, than … * Do sử dụng điện không đúng: - Các thiết bị điện bị tải (dây điện, cầu chì khơng cơng suất) - Tiếp xúc không tốt tiếp điểm (ổ cắm, cầu dao …) phát sinh tia lửa điện - Lãng quên sử dụng thiết bị điện (bàn ủi, bếp điện làm cháy vật tiếp xúc) * Do ma sát, va đập: - Như vật rắn ma sát sinh nhiệt, ma sát phát sinh tĩnh điện - Do sét đánh vào cơng trình, nhà cửa làm bốc cháy vật liệu nhẹ 3.4.3 Những biện pháp phòng cháy * Biện pháp tổ chức: Tuyên truyền, vận động nhiều hình thức * Biện pháp kỹ thuật: Áp dụng tiêu chuẩn, quy phạm phòng cháy thiết kế, thi cơng cơng trình, lắp đặt dây chuyền cơng nghệ, thiết bị máy móc, hệ thống cung cấp lượng (nhiệt, điện, hơi, khí đốt…), hệ thống thiết bị vệ sinh (thơng gió, chiếu sáng, hút thải hơi, khí bụi cháy…), hệ thống vận chuyển, kho hàng… * Biện pháp an toàn: Sử dụng, vận hành, bảo quản theo yêu cầu phòng cháy * Biện pháp nghiêm cấm: 67 - Cấm dùng lửa, hút thuốc…ở nơi cấm lửa, gần chất cháy nổ - Cấm tổ chức sản xuất có lửa (hàn điện, hàn hơi…) mơi trường có nguy cháy nổ - Cấm tích lũy nhiều nguyên nhiên vật liệu, sản phẩm chất dễ cháy nổ * Một số biện pháp cụ thể khác: + Hạn chế cháy lan rộng: - Cháy lan cơng trình, nhà ở: Phân nhóm cơng trình, nhà cửa theo mức nguy hiểm cháy khu vực nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư… phù hợp với địa hình khí tượng thủy văn Ví dụ: cơng trình có nguy cháy nổ, đặt cuối hướng gió, dùng vật liệu khó cháy, tạo khoảng cách chống cháy an toàn, trồng xanh, đắp đê ngăn cách… + Hạn chế cháy lan phạm vi cơng trình: phân chia ngơi nhà thành đoạn khu vật ngăn cháy (khoang, tường, sàn cửa, chống cháy…) * Dập tắt đám cháy nhanh: - Bảo đảm hệ thống thông tin báo động cháy nhanh như: còi, kèn, trống Sử dụng hệ thống báo cháy tự động tín hiệu âm (cịi), tín hiệu ánh sáng (đèn màu) - Trang bị hệ thống chữa cháy tự động phù hợp với chất gây cháy - Tổ chức lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp, sẵn sàng ứng phó - Bảo đảm đầy đủ phương tiện chữa cháy nguồn nước - Bảo đảm đường sá đủ rộng để xe chữa cháy đến gần đám cháy, đến nguồn nước Sử dụng thiết bị phòng chống cháy nổ 4.1 Các chất chữa cháy * Định nghĩa: Các chất chữa cháy chất sau tác động vào đám cháy làm giảm điều kiện cần cho cháy, làm đám cháy bị tắt Các chất chữa cháy có đặc tính tác dụng, phạm vi sử dụng hiệu riêng, chúng tồn dạng: - Dạng lỏng: nước, dung dịch nước muối - Dạng khí: N2, CO2 … , dạng bọt khí (bọt hóa học bọt hịa khơng khí) - Dạng rắn: bột chữa cháy, đất cát… 4.2 Các yêu cầu chất chữa cháy: - Có hiệu cao: tiêu hao (1 đơn vị diện tích thể tích cháy/1 đơn vị thời gian) 68 - Chế tạo, sản xuất đơn giản rẻ tiền - Bảo quản sử dụng dễ dàng, không gây độc hại - Không gây hư hại thiết bị chữa cháy thiết bị đồ vật cứu chữa 4.3 Nước: * Nguồn nước: Sơng ngịi, ao hồ, bể dự trữ nước, đường ống cấp nước * Tác dụng chữa cháy: Nước bao phủ bề mặt cháy, hấp thụ nhiệt, hạ thấp nhiệt độ cháy, nước bị nóng bốc làm giảm lượng khí cháy ra, làm lỗng nồng độ ơxy khơng khí, cách ly khơng khí với chất cháy, hạn chế q trình ơxy hóa * Phạm vi sử dụng: chữa chất cháy than, vải, giấy, chất rời rạc, chất có sợi phôtpho, chất cháy lỏng làm nguội bề mặt kim loại bị đốt nóng - Chữa cháy nhỏ: dùng xơ, chậu hất nước vào chổ cháy - Chữa cháy lớn: + Dùng vòi thành luồng mạnh để chữa đám cháy chất rắn tích lớn, chữa chổ cháy cao xa không đến gần được, chổ ngóc ngách + Dùng vịi phun tia nhỏ dạng mưa: làm tăng bề mặt bao phủ làm giảm lượng nước tiêu thụ * Chống sử dụng: - Chữa cháy chất lỏng cháy khơng hịa tan với nước; xăng, dầu … - Chữa cháy nơi có điện, kim loại kiềm natri, kali, canxicacbua nước làm chúng khí cháy, đám cháy bốc to 4.4 Bọt khí hóa học Thành phần: phần A dung dịch nhôm sunfat Al2(SO4)3, phần B dung dịch natri bicacbonnat NaHCO3 số chất làm bền bọt sắt sunfat, bột cam thảo… - Phản ứng hóa học: Al2(SO4)3 + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2SO4 H2SO4 + 2NaHCO3 Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O - Nhôm hydro tạo ra: tạo màng mỏng, nhờ CO2 tạo thành bọt bọt có tỷ trọng 0.11 0.23 g/cm3 nên lên mặt chất lỏng * Tác dụng: Cách ly hỗn hợp cháy với vùng cháy làm lạnh vùng cháy * Phạm vi sử dụng: Chữa cháy xăng, dầu chất lỏng cháy * Chống sử dụng: Chữa cháy nguồn điện, kim loại kiềm như: Natri, kali, cácbua canxi Bọt hóa học tạo máy tạo bọt đặc biệt đưa đến chổ cháy ống dẫn nạp vào bình chữa cháy cầm tay 69 4.5 Khí cacbonic (CO2): - Thành phần: Khí CO2 hóa lỏng nén vào bình - Phạm vi sử dụng: Chữa cháy điện, tài liệu quý, máy móc đắt tiền, chất lỏng cháy với đám cháy nhỏ - Chống sử dụng: Đám cháy than cốc, phân đạm, kim loại kiềm Natri, Kali - Khí CO2 khí độc, phải đề phịng nhiễm độc nơi thơng thống 4.6 Thiết bị chữa cháy 4.6.1 Bình bọt * Cấu tạo: - Vỏ bình kim loại, dung tích 10 lít, chịu áp suất 20 Kg / cm2 - Lượng bọt tạo từ 40 55 lít - Tầm phun xa 10 mét - Thời gian phun hết bọt khoảng phút - Có thể dập đám cháy có diện tích m2 * Sử dụng: - Đặt bình cách đám cháy m - Hướng vòi phun vào đám cháy - Dốc ngược bình, đập chốt hoăc nâng mỏ vịt - Hướng vòi phun, vào đám cháy: để bọt bao vây đám cháy thu hẹp dần vào bên * Bảo quản: - Khi vận chuyển phải để bình thẳng đứng - Tránh va đập để hai dung dịch hịa trộn vào - Đặt bình giá treo, nơi râm mát, dễ thấy, dễ lấy - Ít tháng, kiểm tra chất lượng dung dịch thơng tắc vịi phun 4.6.2 Bình CO2 * Cấu tạo: Gồm võ bình thép dày, chịu áp lực 250 Kg / cm2, chứa khí CO2 hóa lỏng, van an tồn, ống dẫn khí loa phun khối lượng CO2 lỏng có mức 2kg, kg, 8kg * Sử dụng: - Đặt bình trước đám cháy 70 - Hướng loa phun vào gốc đám cháy, gần tốt - Mở van (hoặc bóp cần) cho khí phun vào đám cháy đến tắt lửa hoàn toàn * Bảo quản: - Đặt bình giá treo, nơi râm mát, dễ thấy, dễ lấy xa nguồn nhiệt - Kiểm tra áp suất bình 12 tháng / lần Áp suất 50% phải nạp khí lại - Khơng kiểm tra cách phun thử Câu hỏi Hãy trình bày Kỹ thuật an tồn sửa chữa điện, máy phòng chống cháy nổ Tài liệu tham khảo * Tài liệu chính: - Giáo trình sử dụng bảo vệ tài nguyên - Môi trường; - PGS.TS Nguyễn Thế Đạt, Giáo trình An tồn lao động, NXBGD, 2002 * Tài liệu tham khảo: - GS.TS Trần Văn Địch, GVC.KS Đinh Đức Hiến, Kĩ thuật an toàn môi trường, NXBKHKT Hà Nội, 2005 - Phạm Việt, Vũ Thanh Hảo, Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội, 1994 71