Đề tài kiến trúc cổ việt nam

22 0 0
Đề tài kiến trúc cổ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ TP HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI TÊN ĐỀ TÀI: KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM Người thực hiện: LÊ QUANG ANH TÚ Lớp: 21DDL2 MSSV: D21DL042 GVHD: LÊ ANH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………… …………4 1.1 Khái quát kiến trúc cổ Việt Nam………………………………… 1.2 Lý chọn đề tài…………………………………………….… NỘI DUNG…………………………………………………………… … .5 2.1 Kiến trúc Việt Nam thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc……….…….….……5 2.2 Kiến trúc Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc……………………….… …8 2.3 Kiến trúc Việt Nam thời kỳ phong kiến (nhà Lý – Trần – Lê) …… 2.3.1 Kiến trúc Việt Nam đời nhà Tiền Lê - Lý……………….……9 2.3.2 Kiến trúc Việt Nam đời nhà Trần…………………….…… 13 2.3.3 Kiến trúc Việt Nam đời nhà Hậu Lê ……………….…… 15 2.4 Kiến trúc Việt Nam đời nhà Nguyễn ……………….………….…… 16 KẾT LUẬN…………………………………………….……….… ….… 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….…… …21 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Anh Tuấn Trong trình tìm hiểu học tập môn Lịch Sử Văn Minh Thế Giới, em nhận giảng dạy hướng dẫn tận tình, tâm huyết thầy Thầy giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay bổ ích Từ kiến thức mà thầy truyền đạt, em xin trình bày lại tìm hiểu kiến trúc cổ Việt Nam gửi đến thầy Tuy nhiên, kiến thức môn Lịch Sử Văn Minh Thế Giới em hạn chế định Do khơng tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thành tiểu luận Mong thầy xem góp ý để tiểu luận em hồn thiện Kính chúc thầy ln hạnh phúc thành công nghiệp “trồng người” Kính chúc thầy ln dồi sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều hệ học trị đến bến bờ tri thức Em xin chân thành cảm ơn! KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM MỞ ĐẦU 1.1 Khái quát kiến trúc cổ Việt Nam Hầu hết kiến trúc cổ Việt Nam xây dựng thời kỳ phong kiến chủ yếu trước kỷ XIX Tất kiến trúc cổ Việt Nam từ kiến trúc đình làng có diện tích nhỏ tới kiến trúc cung đình sang trọng có diện tích lớn làm vật liệu xây dựng có sẵn phổ biến Việt Nam tranh, tre, nứa, lá, gỗ, đá, … sau cịn có thêm loại vật liệu kiên cố như: gạch, ngói, sành, sứ, Những nghệ nhân xưa tính tốn tuân thủ cách xác quy định thống kê kích thước, kết cấu, cách đặt hệ thống khung cột, kèo loại xà tạo nên kiến trúc riêng biệt kiến trúc cổ Việt Nam Trải qua chiều dài lịch sử, có cơng trình trùng tu sửa chữa để tồn có cơng trình giữ ngun vẻ sơ khai ban đầu Dù cơng trình kiến trúc trùng tu hay giữ vẻ ngun sơ chúng di tích chứng minh sáng tạo, nghệ thuật tinh xảo, người Việt Nam xưa 1.2 Lý chọn đề tài Kiến trúc chủ đề hay, gần gũi gắn liền với sống người Ở khía cạnh đó, kiến trúc thể sắc văn hóa quốc gia, dân tộc mà nhắc đến không lẫn với văn hóa khác, tạo nét riêng biệt, đặc trưng Vì thế, chọn kiến trúc làm đề tài làm người dễ hiểu có nhìn sâu sắc văn hóa nước nhà NỘI DUNG: 2.1 Kiến trúc Việt Nam thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc Nổi bật với trống đồng nhà xây dựng vững chãi Nhà trang trí với hình tượng chim thú hình người cịn thơ sơ cho biết ông cha thể nét đẹp nghệ thuật ngơi nhà Thời kỳ này, qua di tích khảo cổ, đặc biệt mặt trống đồng Ngọc Lũ ghi lại nét sinh hoạt thời xưa kiểu loại nhà sàn Đó kiến trúc truyền thống lâu đời, phù hợp với môi trường thiên nhiên đất nước, phù hợp với khí hậu vùng nhiệt đới nóng ẩm Thnh C Loa Thành Cổ Loa cơng trình kiến trúc cổ Việt Nam tiếng từ lâu đời Mang đến giá trị lịch sử to lớn việc đấu tranh bảo vệ sắc dân tộc Thành xây dựng vị trí quan trọng, nối liền mạng lưới đường thủy sơng Hồng với sơng Thái Bình Cổ Loa thiết kế với hình xốy vỏ ốc Xung quanh thành đào hào gắn liền với sông đầm lầy Bên cạnh đó, thành Cổ Loa cịn bảo vệ hệ thống vòng như:  Tường thành: Được xây dựng thành vòng rõ rệt tường thành nội, trung ngoại Tường hình thành đắp xây gò đất tự nhiên tạo nên vịng khép kín với chu vi 1.650m, rộng 10m cao 5m  Hào ngoài: thường đào xung quanh Nhằm tạo thành vịng khép kín nối với sơng Hồng để bảo vệ tường thành  Cửa thành: thường xây dựng theo hướng Đơng, Tây, Nam, Bắc Tuy nhiên có tường thành phía Nam mở cửa 2.2 Kiến trúc Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc Hàng nghìn năm ách thống trị phong kiến Trung Hoa, với âm mưu đồng hóa áp đặt; song văn hóa dân tộc Việt Nam trường tồn chắn có đổi để phát triển Những di sản kiến trúc mặt đất từ kỳ X trở trước đến khơng cịn; cịn lại số di tích lịng đất Đó ngơi mộ thời Hán, di tích khảo cổ nói lên kỹ thuật xây dựng cổ truyền Hán Việt đất việt nam thể qua viên gạch nung có hoa văn xây mộ cổ, kỹ thuật xây mộ 2.3 Kiến trúc Việt Nam thời kỳ phong kiến (giai doạn nhà Lý – Trần – Lê) 2.3.1 Kiến trúc Việt Nam đời nh Tiền Lê – Lý Cố đô Hoa Lư Kinh đô Hoa Lư rộng khoảng 300ha, gồm Thành ngoại, Thành nội Thành nam, bao quanh hàng loạt núi đá vòng cung, cảnh quan hùng vĩ, khoảng trống sườn núi xây kín đất ken gạch, chân thành có gạch bó, đắp cao từ 8-10m Kinh thành Hoa Lư xưa gồm hai vòng thành nằm cạnh vùng núi kề sát Ba vịng tạo thành hình giống số 80 hướng phía đơng Theo cách bố trí thời Đinh Lê nhà nghiên cứu chia làm ba vịng thành thành Đơng, thành Tây, thành Nam Thành Hoa Lư cơng trình đạt tới đỉnh cao mức độ kiên cố, hiểm trở loại hình cơng trình phịng ngự lịch sử đương thời Kiến trúc phát triển mạnh thời nhà Lý chịu ảnh hưởng Phật giáo sâu đậm Cung điện, lâu đài, thành quách, chùa tháp đền thờ xây dựng với 10 quy mô lớn Thành Thăng Long cơng trình xây dựng lớn triều đại phong kiến Thành gồm hai vòng dài khoảng 25km Đồng thời, thành có quần thể cung điện, nhiều điện gác cao - tầng Nhìn chung kiến trúc thời Lý có đặc điểm như: tính quần thể cao, hình thức kiến trúc chi tiết kiến trúc giàu sức biểu (thể phận kiến trúc mái, cửa, bậc cấp, lan can tượng trịn, hình thức hoa văn trang trí gạch, ngói) Tất lối kiến trúc mang phong cách nhẹ nhàng, khiêm tốn phù hợp với khí hậu, tập quán Việt Nam Riêng phường phố, chợ quán, nhà đất nhà sàn mảng kiến trúc dân gian phát triển song song với kiến trúc cung đình 11 12 13 2.3.2 Kiến trúc Việt Nam đời nh Trần Đến thời nhà Trần, kiến trúc chủ yếu cung điện, chùa tháp, nhà ở, số đền thành quách với số điểm bật tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc), chùa tháp Phổ Minh (Nam Định), chùa Thái Lạc (Hưng n) Tháp Bình Sơn ngơi tháp tương truyền có 15 tầng cịn lại 11 tầng, xây dựng từ thời Trần tháp đất nung cao lại đến ngày Tháp Phổ Minh cao gần 22m gồm có 14 tầng nối tiếp tạo nên kiến trúc đặc sắc Ngồi ra, kiến trúc cung điện thời thường có “các” (gác) hệ thống hành lang nối nhà tạo nên hệ thống không gian mở cần thiết cho sinh hoạt người xứ nóng Phố xá lúc đông vui nhà cửa dùng vật liệu tre gỗ 14 Thnh Tây Đô Thành Tây Đô nằm hai xã Vĩnh Tiến Vĩnh Long thuộc huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa Đây cơng trình kiến trúc đá độc đáo có khơng hai Việt Nam Tồn tường thành bốn cổng xây dựng phiến đá vôi màu xanh, đục đẽo tinh xảo, vng vức xếp chồng khít lên Các phiến đá dài trung bình 1,5m, có dài tới 6m, trọng lượng ước nặng 24 Tổng khối lượng đá sử dụng xây thành khoảng 20.000 m3 gần 100.000m3 đất đào đắp công phu Đây cơng trình kiến trúc đá quy mơ lớn xây dựng từ thời nhà Trần, coi tòa thành cổ Đông Nam Á 15 2.3.3 Kiến trúc Việt Nam đời nh Hậu Lê Đến kỷ XV nhà Lê trị vì, kiến trúc thống ghi nhận có loại hình phát triển cung điện lăng mộ Cơng trình kiến trúc độc đáo phải kể đến vào kỷ XV ngơi đình thờ Đức thánh Dương Tự Minh nằm xã Xuân Phương, huyện Phú Bình Đây di tích mang đặc trưng kiến trúc thời Lê với mái đình làm ngói mũi, bốn góc cong vút ẩn tán đa cổ thụ Gác chuông xây tầng, đình dựng lên 48 cột lim, mái đình trang trí theo kiểu “Lưỡng long chầu nguyệt” Ở đình, đầu trụ, xà ngang, xà dọc trang trí hoa văn, chạm trổ “Tứ linh” khéo léo công phu Sang kỷ XVI XVII kiến trúc tôn giáo kiến trúc tục đền, chùa, đình có thành tựu Đáng ý chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) với kiến trúc chùa, kỹ thuật xây dựng tháp trang trí tượng Cịn vào kỷ XVIII, nghệ thuật xây dựng chùa tháp đình làng tiếp tục đẩy mạnh lên mức cao Hai viên ngọc quý kiến trúc Đình Bảng chùa Tây Phương 16 2.4 Kiến trúc Việt Nam đời nhà Nguyễn Bước sang kỷ XIX hoạt động xây dựng Bắc Hà có lắng xuống Kinh nhà Nguyễn chuyển vào Huế Ở phía Bắc (Thăng Long) chủ yếu xây dựng lại thành qch, số cơng trình văn hóa bật Khuê Văn Các, đền Ngọc Sơn Khuê Văn Các cơng trình tiếng đề cao học vấn, văn chương thơ phú xây dựng nhờ công vị quan võ – Tổng trấn Bắc thành Nguyễn Bá Thành vào năm 1805 Đây cơng trình có kiến trúc dạng cổ lầu, tầng gác bên kết cấu gỗ, bốn góc có hàng lan can gỗ tiện, mái ngói nâng giá gỗ đơn giãn, vững mà thoát Mé sát mái phía cửa ngồi vào treo biển sơn son thiếp vàng chữ Khuê văn Mỗi mặt tường gỗ chạm đôi câu đối chữ Hán thiếp vàng có ý nghĩa Tuy nhiên, trung tâm xây dựng kiến trúc mạnh mẽ lúc Huế bao gồm loại hình chủ yếu thành quách, cung điện lăng tẩm kiến trúc cung đình Huế, phủ chúa Nguyễn, Thành Huế… Nền văn hóa Việt nam Huế phong phú thêm với kiến trúc nhà vườn, khác hẳn với kiến trúc nhà ống Hà nội Có thể nói kiến trúc Huế coi tổng kết giá trị kiến trúc truyền thống, tinh hoa sắc xảo mặt công mặt phẳng, kết cấu, quy hoạch thành qch thị, trang trí nội thất cấu trúc phong cảnh 17 Cung đình Huế Kiến trúc Cung Đình Huế từ lâu trở thành quần thể kiến trúc vô độc đáo Việt Nam Năm 1802 Sau Cách mạng Tây Sơn bị hoàn toàn thất bại Nguyễn Ánh tập trung nhân lực vật tư nước xây dựng hoàng cung kinh đô Huế Kiến trúc cung điện dinh thự nhà Nguyễn bố cục xây dựng theo kiểu truyền thống triều đình phong kiến Á Đơng Cung đình Huế l nơi trang trọng thường diễn nhã nhạc cung đình 18 Thành cổ Quảng trị cơng trình xây dựng kéo dài đến 28 năm (từ năm 1809 đến năm 1837) Bộ phận kiến trúc tạo diện mạo tổng quát thành Quảng Trị cấu trúc phòng thành kiên cố vững chãi Giúp cho qn đội phịng tránh cơng từ kẻ thù Thnh C Quảng Trị trường tồn qua nhiều kiện lịch sử Trong đó, thành có cửa nằm điện hướng mặt khác Kiến trúc cổng thành xây gạch Gồm tầng: tầng phần nền, cổng thành xây vòm cuốn; tầng vọng lâu với mái cong, lợp ngói âm dương 19 Thương cảng Hội An xưa Hội An vốn cảng biển vương quốc Chăm pa, điểm cung đường tơ lụa xuyên biển châu Á, đến thời điểm trọng phát triển, trở thành thương cảng quốc tế sầm uất bậc khu vực Đông Nam Á Thuyền buôn lớn nước Nhật Bản, Trung Hoa, nước châu Á thuyền buôn từ nước phương Tây tấp nập cập bến thương cảng này… Hội An bên cửa sông, bên bờ biển Đông, có đời sống sơi động, vẻ đẹp quyến rũ, biểu tượng đẹp đẽ cho xứ Đàng Trong nước Việt, kéo dài kỷ Với khát vọng biến thương cảng Hội An trở thành trung tâm giao thương biển quốc tế chúa Nguyễn thực hóa khát vọng này, Hội An phát triển rực rỡ mặt, từ kiến trúc, văn hóa, nghệ thuật Sau nhiều thăng trầm, cho dù sau bị vai trò đầu mối giao thương biển quốc tế, may mắn, Hội An bảo tồn, để ngày có xứ phố cổ đẹp đến mức kỳ thú, điểm hấp dẫn mời gọi du khách nước quốc tế tìm đến 20 KẾT LUẬN Với quy luật thời gian, đa số cơng trình cịn lại hữu thời kỳ phong kiến – chủ yếu trước kỉ XIX (niên đại thời nhà Hậu Lê đến thời nhà Nguyễn) Thời kỳ kiến trúc nở rộ Đại Việt thời nhà Lý – Trần, đến người ta biết lối kiến trúc Quá trình phát triển kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền với mơi trường thiên nhiên hồn cảnh kinh tế - xã hội Những cơng trình kiến trúc cổ hầu hết xây dựng thời kỳ phong kiến - chủ yếu trước kỷ XIX Tuy nhiên cơng trình cịn sót lại chủ yếu xây dựng từ sau kỷ XVII - XVIII Dù cơng trình nhỏ bé kiến trúc dân gian đồ sộ, phức tạp kiến trúc cung đình, vật liệu xây dựng sẵn có địa phương khai thác sử dụng phổ biến rộng khắp: tranh, tre, nứa, lá, gỗ, đá , sau có vật liệu khác gạch, ngói, sành, sứ Hệ thống kết cấu khung cột, kèo loại xà có quy định thống kích thước, tương quan tỷ lệ qua đó, nghệ nhân trước sáng tạo thức kiến trúc riêng biệt kiến trúc cổ dân gian Việt Nam Trải qua nhiều triều đại, nhiều kỷ với bao thăng trầm lịch sử, đến ngày cơng trình trải qua nhiều lần trùng tu sửa chữa để tồn tại, số giữ cốt cách ngun sơ song có nhiều cơng trình bị pha tạp nguyên nhân chủ quan khách quan Tuy nhiên, cơng trình dấu tích cụ thể ghi lại chặng đường sáng tạo lao động nghệ thuật, mang dấu ấn lịch sử dân tộc rõ nét 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Academia, Kiến trúc Việt Nam qua thời đại Báo Mới, Tinh hoa kiến trúc người Việt c Beekite, Những cơng trình kiến trúc c tiêu biểu Việt Nam Bích Ngọc, Tóm lược kiến trúc Việt Nam qua thời kỳ Nguyễn Thành Phong, Thương cảng Hội An v ước vọng trung tâm giao thương biển Studio 902, Kiến trúc c Việt Nam Wikipedia, Kiến trúc c Việt Nam 22

Ngày đăng: 25/07/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan