BÀI TIỂU LUẬN MÔN LƯỢC SỬ - KIẾN TRÚC MỸ THUẬT VIỆT NAM ĐỀ TÀI KIẾN TRÚC CHÙA VIỆT NAM

33 28 0
BÀI TIỂU LUẬN MÔN LƯỢC SỬ - KIẾN TRÚC MỸ THUẬT VIỆT NAM ĐỀ TÀI KIẾN TRÚC CHÙA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA PHƯƠNG ĐÔNG  Ho Chi Minh City University of Foreign Languages Information Technology BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LƯỢC SỬ - KIẾN TRÚC MỸ THUẬT VIỆT NAM ĐỀ TÀI: KIẾN TRÚC CHÙA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Nguyên Nhóm: 06 Tp Hồ Chí Minh, 12/6/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG  Ho Chi Minh City University of Foreign Languages Information Technology BÀI TIỂU LUẬN NHÓM: 06 Stt Danh sách thành viên Họ tên Mã số sinh viên Huỳnh Trần Gia Thịnh 18DH690713 Vưu Diệp Cẩm Thơ 18DH690324 Trần Thị Yên Thảo 18DH690574 Nguyễn Như Thão 18DH690704 Lê Thanh Thảo 18DH690463 Trịnh Thanh Thanh 18DH690558 Nguyễn Thị Xuân Thanh 18DH690878 Điểm số NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… GV chấm lần GV chấm lần MỤC LỤC CHƯƠNG 1: Khái niệm kiến trúc chùa 1.1 Kiến trúc .1 1.2 Chùa CHƯƠNG 2: Những thành phần tạo nên kiến trúc chùa .3 2.1 Tiền Đường 2.2 Hậu Đường .4 2.3 Hành Lang .4 2.4 Những cơng trình phụ trợ CHƯƠNG 3: Một số kiểu kiến trúc chùa tiêu biểu 3.1 Một số dạng kiến trúc chùa thuộc hệ phái Bắc Tông 3.1.1 Chùa chữ Đinh 3.1.2 Chùa chữ Công 3.1.3 Chùa chữ Tam 3.1.4 Chùa Nội công ngoại quốc .9 3.2 Một số dạng kiến trúc chùa thuộc hệ phái Nam Tông .11 3.2.1 Chùa Nam Tông Khmer 11 3.2.2 Chùa Nam Tông người Việt 13 CHƯƠNG 4: Đặc trưng kiến trúc hệ phái 16 4.1 Đặc trưng kiến trúc chùa Bắc Tông 16 4.2 Đặc trưng kiến trúc chùa Nam Tông 19 CHƯƠNG 5: Thực trạng việc tu bổ kiến trúc chùa .21 5.1 Một số chùa trải qua trình trùng tu .21 5.1.1 Chùa cột 21 5.1.2 Chùa Giác Viên (Tổ đình Giác Viên) 22 5.2 Những chùa lâu đời xuống cấp .23 5.2.1 Chùa Tây Phương 23 5.2.2 Chùa Cầu 26 CHƯƠNG 1: Khái niệm kiến trúc chùa 1.1 Kiến trúc Kiến trúc ngành nghệ thuật khoa học tổ chức xếp không gian, lập hồ sờ thiết kế cơng trình kiến trúc Kiến trúc thường liên quan đến số lĩnh vực ngành nghề khác như: quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị, thiết kế cảnh quan, quản lý đô thị, quản lý giám sát dự án… Từ vật liệu sẵn có, tri thức khoa học, kinh nghiệm, nhu cầu thực tế, quan niệm ý nghĩa giá trị thẩm mỹ hình thức kiến trúc, văn hóa thường để lại hàng loạt cơng trình kiến trúc có chung phong cách kiến trúc riêng, đặc trưng cho thời kỳ lịch sử Đền Parthenon Athens, Hy Lạp (Nguồn: Internet) 1.2 Chùa Chùa công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng bên cạnh cịn sở hoạt động truyền bá Phật giáo Chùa xây dựng phổ biến nước Nam Á Ấn Độ, Nepal, Bhutan, với số nước Đông Á Đông Nam Á Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam thường nơi thờ Phật Tuy nhiên, số chùa Việt Nam ngồi thờ Phật cịn thờ thần (điển hình thờ vị thiền sư: Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, Trần Nhân Tông Lý Thần Tông), thờ tam giáo (Phật – Lão – Khổng), thờ Trúc Lâm Tam tổ Để chùa thờ Phật, tiếng Việt cịn có từ "chiền" (chữ Nơm: 廛 纏) Một số người cho từ "chiền" có gốc từ cetiya tiếng Pali hay caitya tiếng Phạn, hai dùng để điện thờ Phật "Chùa chiền" theo Hán-Việt cịn có nghĩa "tự viện", nơi an trí tượng Phật chỗ trú tu hành tăng ni Ngày thực tế chùa gọi từ Hán-Việt phổ thông "Tự", "Quán", "Am" Chùa Một Cột Hà Nội (Nguồn: Internet) Ở Việt Nam có 18.491 ngơi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam Chùa nơi tiêu biểu cho Chân như, nhân cách hóa hình tượng đức Phật thờ chùa Nhiều chùa thiết kế Man-đa-la, gồm trục với vị Phật bốn phương Cũng có nhiều chùa có nhiều tầng, đại diện cho tam giới (dục-sắc-vô sắc), cấp bậc tiêu biểu cho Thập địa Bồ Tát Có nhiều chùa xây tám mặt đại diện cho Pháp luân Bát đạo Chùa cịn nơi tập trung sư, tăng, (hay ni chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, thuyết giảng đạo Phật Tại nơi này, người kể tín đồ hay người khơng theo đạo đến thăm viếng, nghe giảng kinh hay thực hành nghi lễ tôn giáo CHƯƠNG 2: Những thành phần tạo nên kiến trúc chùa 2.1 Tiền Đường Nhà bái đường (Nguồn: Internet) Từ sân chùa, lớp kiến trúc chùa nhà bái đường (hay gọi tiền đường, nhà thiêu hương) Tượng bày bái đường (Nguồn: Internet) Bái đường nơi báy trí tượng phật tổ chức nghi lễ, cúng bái Là nơi sau vượt qua sân thiên tỉnh gặp 2.2 Hậu Đường Nhà hậu đường (Nguồn: Internet) Qua nhà điện, theo đường hành lang ta đến nhà tăng đường (còn gọi nhà hậu đường), gọi nhà tổ nơi thờ tự vị thánh khác tuỳ theo môn phái tu tập nhà Phật 2.3 Hành Lang Hành lang chùa (Nguồn: Internet) Chạy song song với điện, nối điện với hậu đường hai gian hành lang, tạo thành nhà ba gian Cũng hai dãy mà chung mái với nhà điện mang nghĩa hành lang, theo hai lối hành lang tiếp vào hậu đường 2.4 Những cơng trình phụ trợ Chùa Việt Nam, làng quê, xây dựng thứ vật liệu quen thuộc xứ sở nhiệt đới này, từ tre, tranh, gỗ, gạch ngói Nhưng thường người ta dành cho chùa vật liệu tốt có Trên cột gỗ lim - loại gỗ tốt Việt Nam, không bị mối mọt - số chùa, khắc rõ tên người đóng góp Tên người đóng góp cịn gặp bàn thờ đá đồ sành sứ bát hương, bình hoa, chân đèn , thường ghi danh sách dài bia chùa Chùa nhà mà quần thể kiến trúc, gồm nhà xếp cạnh nối vào Nét chung kiến trúc chùa Phật giáo từ vào là: cổng chùa, sân chùa, tháp, gác chuông, nhà bia, vườn hoa, chánh điện, nhà thờ tổ, sân thiên tỉnh, nhà tăng, nhà khách, nhà trai, nhà giảng, Tuệ Tĩnh đường, nhà bếp, khu tháp mộ v.v… Trong kiến trúc tôn giáo Việt Nam, nơi thờ Phật gọi chùa phân biệt với đền, miếu hay nhà thờ, nơi thờ vị thần tín ngưỡng tôn giáo khác (Nguồn: Internet) Chùa dựng mảnh đất thu giữ khí thiêng trời đất: đất cao, tươi nhuận, có dịng chảy hồ ao trước mặt Mặt chùa quay hướng Nam, hướng bát nhã (trí tuệ), phát triển thiện tâm Mở đầu cho chùa tam quan Qua tam quan, đường Nhất chánh đạo dẫn vào giới Phật Mở đầu hệ thống chùa tịa tiền đường, nơi Phật tử ngồi tụng kinh để rèn tâm kiến tính, nhằm xây dựng lịng thiện theo đường từ bi đức Phật Bàn thờ Phật nằm gian chùa, gian mở lùi phía sau, tạo cho chùa có kết cấu hình chữ Công hay chữ Đinh Do cửa chùa rộng mở với chúng sinh, nơi thờ không bị che chắn, nơi gọi thượng điện Bao quanh hai bên chùa nhiều cịn có hai dãy hành lang phía sau nhà hậu Tòa nhà hậu thường để thờ tổ chùa, thờ mẫu, thờ người có cơng với chùa; đồng thời làm nơi cho chư tăng, nhà khách, nhà bếp … Ngồi ra, chùa có tháp Số lượng tầng gắn với cương vị thuộc kết tu hành Phật đạo Tùy theo cách bố trí nhà mà người ta chia thành kiểu chùa khác chữ Đinh, chữ Khẩu, chữ Tam, chữ Công, chữ Môn, v.v mà tìm hiểu phần trời, hoa sen, tên chùa ghi to, rõ cổng đơi cịn có dịng chữ, câu đối viết cột trước cổng chùa Ngôi chùa Nam tông Việt chùa Bửu Quang Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh cụ Nguyễn Văn Hiểu cho xây dựng vào năm 1938 Cổng chùa Bửu Quang (Nguồn: internet) Chùa Kỳ Viên tọa lạc quận 3, TP Hồ Chí Minh Chùa có tam quan, đầu bốn trụ có bốn hoa sen nở Nóc chánh điện có hai mái Cổng chùa Kỳ Viên (Nguồn: internet) 14 Chánh điện thờ Phật theo dạng tam cấp Tầng cao thờ Xá lợi Phật, tầng thờ đức Phật Thích Ca Chánh điện chùa Kỳ Viên (Nguồn: Internet) Đặc điểm chánh điện chùa Phật giáo Nam tơng Việt thường thống rộng Mỗi hành lễ hay thuyết pháp thường phân chỗ ngồi theo vị trí bên trái bên phải, bên dành cho chư tăng, bên dành cho phật tử, chánh điện đặt tơn tượng Đức Phật Thích Ca Bàn thờ Phật trang trí đơn giản, có hoa, đèn nến, số chùa đặt thêm bát nhang trước tôn tượng Đức Phật có chùa khơng đặt bát nhang Việc đặt bát nhang yếu tố Việt hóa hệ phái Phật giáo Nam tơng Việt quan niệm người Việt đến chùa phải thắp nhang Buổi lễ chánh điện chùa Bửu Quang (Nguồn: Internet) 15 CHƯƠNG 4: Đặc trưng kiến trúc hệ phái 4.1 Đặc trưng kiến trúc chùa Bắc Tông Kiến trúc chùa Phật giáo Bắc tơng từ ngồi vào là: cổng chùa, sân chùa, tháp, gác chuông, nhà bia, vườn hoa, chánh điện, nhà thờ tổ, sân thiên tỉnh, nhà tăng, Cổng chùa ranh giới cõi đời cõi đạo Có cổng có ba cửa gọi tam quan Có chùa xây tam quan hai tầng, tầng dùng làm gác chng (chùa Mía, chùa Đậu), tầng thờ tượng Hộ Pháp (chùa Linh Sơn Đông Thuyền, chùa Linh Phong), thờ tượng Phật (chùa Phụng Sơn), thờ tượng vị tăng (chùa Vĩnh Tràng) v.v Sau cổng chùa trục chánh đạo dẫn vào sân chùa Chùa Vĩnh Tràng (Nguồn: Internet) Không quán: xét vật khơng có thật tánh, thật tướng, pháp vốn khơng Giả quán: xét vạn vật, chư pháp biến hóa vơ thường, giả, tạm Trung qn: phải quán cho đắc lẽ Trung đạo, không, khơng phải giả Đó chỗ trọng yếu đạo Phật Cuối sân chùa nhà bái đường hay tòa thượng điện Hành lang tiền đường nơi có nhiều mảng chạm khắc đầu kèo, kèo, chạm gỗ Đường Tăng thỉnh kinh chùa Bối Khê, đầu rồng chùa Giác Lâm, chùa Giác Viên v.v, 16 Kiến trúc chùa thường có nhiều nhà xây liền cách sân nhỏ sân vuông trồng hoa, cảnh, non bộ; ngơi chánh điện có mái mái chồng diêm tạo thành hình dạng kiến trúc thường gọi chữ Nhất, chữ Nhị, chữ Tam, chữ Đinh, chữ Công, chữ Môn, chữ Khẩu, chữ nội Công ngoại Quốc v.v… Ở miền Bắc, kiểu chữ Đinh, chữ Công thường gặp chùa làng, quy mô kiến trúc nhỏ Chùa Diên Hựu xây dạng chữ Đinh Các chùa xây dạng chữ Tam có quy mơ lớn (chùa Thầy, chùa Kim Liên, chùa Tây Phương) Kiểu chùa có quy mô lớn kiểu chữ nội Công ngoại Quốc (chùa Bút Tháp, chùa Trăm Gian, chùa Keo, chùa Phổ Minh …) Chùa Keo (Nguồn: Internet) Ở miền Trung, đặc biệt Huế, chùa thường xây kiểu chữ Mơn, chữ Khẩu Tiền đường có mái ngói giả; hai bên hai lầu chuông trống kiểu tứ giác, có hai tầng mái, đỉnh nhọn thường trang trí hình bình tịnh thủy Sau tiền đường chánh điện hay đại hùng bửu điện nhà lớn, thường ba gian hay năm gian hai chái với kết cấu nhà rường, kèo cột gỗ cốt sắt giả gỗ Các gian giữa, truớc thờ chư Phật, Bồ tát; sau thờ chư Tổ Sau chánh điện mảnh sân trồng hoa Hai bên hai dãy nhà làm nhà khách, nhà tăng, thiền đường tạo kiểu chữ Mơn Nếu 17 có thêm dãy nhà cuối sân làm nhà trai, nhà giảng, nhà linh … tạo kiểu chữ Khẩu Chùa Báo Quốc (Nguồn: Internet) Ở miền Nam, thường chia dạng chùa kiến trúc cổ làm gỗ, ngói (chùa Giác Lâm, chùa Giác Viên, chùa Phụng Sơn) Chùa cổ với kiểu gian hai chái, thường có 36 cột, cột tạo bờ ngắn, dạng gần hình vng, có tài liệu gọi chùa tứ trụ Chùa thường có nhà nối kiểu nhà xếp đọi, tạo thành dạng chữ Nhị (chùa Phụng Sơn), dạng chữ Tam (chùa Giác Lâm) Chùa nơng thơn Nam Bộ cịn giữ nhiều nét chùa cổ Có nhiều chùa xây tiền đường theo nhiều kiểu, ảnh hưởng kiến trúc nước Trung Hoa, Campuchia, Ấn Độ… (chùa Phước Hưng, chùa Tiên Châu, chùa Vĩnh Tràng, chùa Tây An …) Chùa xây dựng với nhiều kiểu kiến trúc, khó quy vào vài kiểu kiến trúc chùa cổ Chùa thành thị, thành phố thường xây lầu, tầng làm chánh điện thờ Phật, tầng làm giảng đường, trai đường … (chùa Xá Lợi, chùa Khánh Quang …) Chùa Giác Viên (Nguồn: Internet) 18 Khoảng sân, vườn hai bên phía sau chùa thường có tháp mộ vị trụ trì chư Tăng, Ni cố 4.2 Đặc trưng kiến trúc chùa Nam Tông Ngôi chùa Phật giáo Nam tơng có hai dạng: chùa Nam tơng Việt chùa Nam tông Khmer Kiến trúc chùa Phật giáo Nam tông Việt thường đơn giản Chùa Phật giáo Nam tông phát triển miền Trung miền Nam Ở miền Bắc có vị sư hành đạo chùa Thiên Phúc, Bắc Ninh Ở miền Trung, chùa Nam tông tiếng là: chùa Thiền Lâm, chùa Huyền Không, chùa Tăng Quang (Thừa Thiên - Huế); chùa Tam Bảo (TP Đà Nẵng) v.v, Chùa Huyền Không (Nguồn: Internet) Một số chùa tiếng khác TP Hồ Chí Minh là: chùa Kỳ Viên, chùa Phật Bảo, chùa Bửu Long, chùa Giác Quang, chùa Phổ Minh … Đồng Nai có chùa Bửu Đức, thiền viện Phước Sơn, chùa Tam Phước; Bà Rịa - Vũng Tàu có chùa Hộ Pháp 19 Chùa Bửu Long (Nguồn: Intenet) Chùa Phật giáo Nam tông Khmer (chùa Khmer) có miền Nam Chùa Khmer sở tín ngưỡng, văn hóa, giáo dục cộng đồng dân tộc Khmer Nam Bộ Đó cơng trình tập trung giá trị nghệ thuật cao cộng đồng Những chùa Khmer tiếng là: chùa Chantarangsay (TP Hồ Chí Minh); chùa Xvayton (An Giang); chùa Sanghamangala (Vĩnh Long); chùa Angkoreaja Purêy, chùa Kompong Chrêy, chùa Phnôdol, chùa Pôthisalareaj, chùa Samrông Ek (Trà Vinh); chùa Kh’Leang, chùa Mahatup, chùa Sàlơn (Sóc Trăng); chùa Ratanaransĩ (Kiên Giang); chùa Komphisakor Prech Chru (Bạc Liêu) v.v… Nhìn chung, chùa Khmer cụm kiến trúc ẩn khu đất rộng với nhiều cao bóng Kiến trúc chùa bao gồm: cổng chùa, chánh điện, sa la (nhà tăng, nhà hội), tháp cốt, lò thiêu, 20 CHƯƠNG 5: Thực trạng việc tu bổ kiến trúc chùa 5.1 Một số chùa trải qua trình trùng tu 5.1.1 Chùa cột Trong thời kỳ Pháp thuộc, trường Viễn Đông Bác Cổ tiến hành trùng tu vào năm 1922, nhiên trước đêm thực dân Pháp phải trao trả lại Hà Nội cho phủ nước ta, ngơi chùa bị đặt mìn phá tan Năm 1954, nhân dân ta phục dựng lại chùa Một Cột theo ngun mẫu ngơi chùa cổ xưa Trong vịng 20 năm trở lại đây, chùa Một Cột trải qua lần tu bổ, chỉnh trang đơn lẻ Lần 1: Vào năm 1995, điện trùng tu Lần 2: Năm 1997 tu sửa nhà thờ tổ Lần 3: Trước dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, chùa chỉnh trang hạ tầng kỹ thuật, sân vườn, thảm cỏ xanh Chùa Một Cột ngày (Nguồn: Internet) Được xây dựng từ năm 1049 tồn đến ngày gần mười kỷ, cơng trình kiến trúc nhỏ độc đáo Vượt qua đau thương chiến tranh biến cố thăng trầm lịch sử khắc nghiệt thời gian Qua nhiều lần tơn tạo, hình dáng chùa không giống ban đầu, giá trị khơng thay đổi 21 5.1.2 Chùa Giác Viên (Tổ đình Giác Viên) Năm 1789, chùa Giác Lâm tọa lạc quận Tân Bình, tiến hành đại trùng tu ngơi chùa Gỗ dùng để sửa chữa chùa Giác Lâm vận chuyển từ rừng tập kết vị trí chùa Giác Viên Tượng Phật bà trước cổng ngơi chùa (Nguồn: Internet) Khi đó, có ông hương đăng già chùa Giác Lâm cử đến bãi gỗ để canh giữ Đến đây, ông dựng cốc nhỏ bên có thờ Bồ Tát Quán Thế Âm vừa làm nơi tu hành, vừa để lo cho công việc Chùa Giác Viên giữ kiến trúc cổ dù gần 300 năm tuổi (Nguồn: Internet) Năm 1805, Thiền sư Tổ Tông – Viên Quang trụ trì chùa Giác Lâm, cho xây dựng am nhỏ thành chùa đặt tên Quan Âm Các 22 Năm 1850, trụ trì chùa Giác Lâm lúc Tiên Giác – Tiên Hải, cho trùng tu Quan Âm Các đổi tên thành chùa Giác Viên Năm 1993, chùa Bộ Văn hóa – Thơng tin cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia theo định số 43 – VH/QĐ Năm 2015, chùa tiến thành đại trùng tu lại ngơi chùa với kinh phí 51 tỷ đồng Tuy có thay đổi nhỏ số hạng mục chùa nhìn chung kiến trúc chùa xây dựng lại dạng trùng tu nên không thay đổi cịn giữ ngun trạng gần tồn kiến trúc Đây điều đáng mừng 5.2 Những chùa lâu đời xuống cấp 5.2.1 Chùa Tây Phương Chùa Tây Phương, gọi Sùng Phúc tự, chùa Tây, xây dựng từ kỷ XVII, chùa cổ thứ hai sau chùa Dâu Bắc Ninh, tọa lạc núi Câu Lậu, thành phố Hà Nội Cổng chùa Tây Phương (Nguồn: Internet) Chùa Tây Phương có 72 tượng phù điêu, chủ yếu tạc gỗ mít, sơn son thếp vàng 23 Năm 2014, chùa xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Năm 2015, Bộ tượng Phật giáo chùa Tây Phương thời Tây Sơn, niên đại cuối kỷ XVIII công nhận bảo vật quốc gia Chùa có 64 tượng cổ với phù điêu có mặt nơi Các tượng tạc gỗ mít sơn son thếp vàng (Nguồn: Internet) Tuy nhiên tại, tượng cổ nhiều khối kiến trúc độc đáo nơi xuống cấp nghiêm trọng Các tượng chùa Thượng bị bong tróc, loang lổ sơn son Chùa xuống cấp, số ngói lợp bị xơ lệch Mỗi lần mưa, nước ngấm vào trong, làm ướt tượng Khuôn mặt trang phục tượng hậu cung bị sứt mẻ, đường nét (Nguồn: Internet) 24 Chân đế tượng bị mối xông, nhiều chỗ phải vá tạm để không bị xuống cấp nhanh (Nguồn: Internet) Bức tượng Kim Cương Hộ Pháp gian bái đường bị nứt dài mặt trước mặt sau, toàn thân tượng bong nửa (Nguồn: Internet) Lần gần chùa Tây Phương tu bổ cách gần 30 năm Theo ni sư Thích Đàm Thủy, chùa bị tượng Mong muốn trụ trì chùa q trình tu bổ, tơn tạo cần giữ nét cổ kính vốn có UBND huyện Thạch Thất có tờ trình gửi UBND TP Hà Nội việc đề xuất danh mục đầu tư dự án tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn 2021-2025 đặc biệt chùa Tây Phương tơn tạo, tu bổ với kinh phí dự kiến 150 tỷ đồng 25 Xung quanh diềm mái ba tòa nhà chạm trổ tinh tế theo hình triện (Nguồn: Internet) Ông Nguyễn Trường Giang cho biết thêm, quan điểm huyện Thạch Thất tu sửa tổng thể giữ nguyên nét cổ kính chùa không làm 5.2.2 Chùa Cầu Chùa Cầu khơng di tích lịch sử văn hóa tiếng mà cịn tài sản tinh thần vơ giá Hội An Tuy nhiên, trước thực trạng xuống cấp trầm trọng di tích này, việc trùng tu vấn đề cấp bách ngành chức TP Hội An, tỉnh Quảng Nam mùa mưa lũ đến gần Nét xưa cổ kính Chùa Cầu Hội An (Nguồn: Internet) 26 Dù đầu tư tu bổ lần, qua 400 năm tồn tại, bên cạnh yếu tố thời gian, tác động người, môi trường thiên tai bão lũ, nay, chùa Cầu đứng trước nguy xuống cấp Năm 2022, UBND thành phố Hội An vừa ký kết với Tổ chức JICA (Nhật Bản) "Hỗ trợ chuyên gia Nhật Bản dự án tu bổ Chùa Cầu." JICA cam kết hỗ trợ mặt chuyên môn kỹ thuật kinh nghiệm cho quyền nhân dân thành phố Hội An trùng tu, khôi phục Chùa Cầu Đại đa số chùa đã, trùng tu hướng đến mục tiêu gìn giữ nét đặc trưng riêng giá trị văn hóa – lịch sử chùa Về phần kiến trúc số chùa có thay đổi nhỏ chi tiết không đáng kể nên không khiến chùa trở nên khác biệt so với trước không gây ảnh hưởng đến tổng thể kiến trúc đặc trưng chùa Như theo nhóm tìm hiểu rút kết luận sau chùa Tây Phương tuy sửa tổng thể nhìn chung kiến trúc vốn có giữ gìn Cịn chùa Cầu nét đặc trưng riêng giá trị văn hóa – lịch sử chùa có thay đổi nhỏ không khác biệt so với trước trùng tu 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Admin, 17/10/2011, Chùa Một Cột – đơi nét q trình trùng tu tôn tạo lịch sử Truy xuất từ: Chùa Một – đơi nét q trình trùng tu tôn tạo lịch sử (baotanglichsu.vn) truy cập lúc: 21h35, 28/05/2022 Hoàng Giang, 24/11/2015, Sắp trùng tu chùa Giác Viên gần 300 tuổi Truy xuất từ: Sắp trùng tu chùa Giác Viên gần 300 tuổi (plo.vn) truy cập lúc: 21h445, 28/05/2022 Luyến Nguyễn, 27/12/2017, Chùa cầu nét kiến trúc đậm chất phố cổ Hội An Truy xuất từ: Chùa cầu Hội An - Nét kiến trúc đậm chất phố cổ (vntrip.vn) truy cập lúc: 22h10, 28/05/2022 Admin, 05/12/2016, Chùa Tây Phương - Di tích quốc gia đặc biệt thủ đô Hà Nội Truy xuất từ: Chùa Tây Phương - Di tích quốc gia đặc biệt thủ Hà Nội | Tạp chí điện tử Thế giới Di sản (thegioidisan.vn) truy cập lúc: 22h18, 28/05/2022 Admin, 20/3/2022, Chùa Tây Phương xuống cấp Truy xuất từ: Chùa Tây Phương xuống cấp - VnExpress truy cập lúc: 22h45, 28/05/2022 Admin, 17/01/2013, Phật tử biết kiến trúc chùa? Truy xuất từ: https://kienthuc.net.vn/thien/phat-tu-biet-gi-ve-kien-truc-cua-chua-183389.html truy cập lúc: 22h57, 28/05/2022 Phan Anh Tú, 27 /12/2017, phatgiaonamtongkhmer.org Phật giáo Nam tông Việt Nam mối quan hệ với Phật giáo Thái Lan Trích xuất từ: http://phatgiaonamtongkhmer.org/phat-giao-nam-tong-viet-nam-trong-moi-quanhe-van-hoa-voi-phat-giao-thai-lan-a-375.aspx (Truy cập lúc 17h ngày 30/05/2022) vi.wikipedia.org Phật giáo Nam truyền Trích xuất từ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o_Nam_truy%E1%B B%81n (Truy cập lúc 18h25 ngày 30/05/2022) vi.wikipedia.org Phật giáo Việt Nam Trích xuất từ: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o_Vi%E1%BB%87t_ Nam (Truy cập lúc 18h34 ngày 30/05/2022) 10 SAMĀDHIPUÑÑO, 22/10/2011, spunno.wordpress.com Lễ dâng y Kaṭhina Chùa Kỳ Viên – Quận Truy xuất từ: https://spunno.wordpress.com/2011/10/22/le-dang-y-ka%E1%B9%ADhina-taichua-ky-vien-quan-3/ (Truy cập lúc 15h20 ngày 30/05/2022) 11 Võ Văn Tường, vncgarden.com Chùa Bửu Quang Truy xuất từ: http://www.vncgarden.com/di-tich-danh-thang/chuavietnam-xuavanay/tp-ho-chiminh/chua-buu-quang (Truy cập lúc 16h11 ngày 30/05/2022) 12 docs.google.com Kiến trúc chùa Việt Nam ngày Truy xuất từ: https://docs.google.com/document/preview?hgd=1&id=1kexGlq8fwUp_NxR246X o32-jV0PZ4lZ-GfsPIQjNOZ8 (Truy cập lúc 21h ngày 28/05/2022) ... phatgiaonamtongkhmer.org Phật giáo Nam tông Việt Nam mối quan hệ với Phật giáo Thái Lan Trích xuất từ: http://phatgiaonamtongkhmer.org/phat-giao -nam- tong-viet -nam- trong-moi-quanhe-van-hoa-voi-phat-giao-thai-lan-a-375.aspx... phía sau chùa thường có tháp mộ vị trụ trì chư Tăng, Ni cố 4.2 Đặc trưng kiến trúc chùa Nam Tông Ngôi chùa Phật giáo Nam tơng có hai dạng: chùa Nam tông Việt chùa Nam tông Khmer Kiến trúc chùa Phật... kiến trúc chùa thuộc hệ phái Nam Tông .11 3.2.1 Chùa Nam Tông Khmer 11 3.2.2 Chùa Nam Tông người Việt 13 CHƯƠNG 4: Đặc trưng kiến trúc hệ phái 16 4.1 Đặc trưng kiến trúc

Ngày đăng: 30/12/2022, 07:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan