Đề 1: Câu 1. Dự toán ngân sách là công việc: a. Hoạch định tương lai b. Phân tích quá khứ c. Kiểm soát hiện tại d. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 2. Mục đích của dự toán ngân sách là: a. Hoạch định tương lai b. Tổ chức thực hiện c. Kiểm soát hiện tại d. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 3. Dự toán ngân sách là trách nhiệm của: a. Nhà quản trị cấp cao b. Nhà quản trị cấp trung trung gian c. Nhà quản trị cấp cơ sở d. Tất cả nhà quản trị ở các cấp Câu 4. Dự toán tiền được xây dựng căn cứ vào cơ sở dữ liệu nào sau đây: a. Doanh thu và chi phí b. Dòng tiền thu và dòng tiền chi c. Cả hai câu a và b đều đúng d. Cả hai câu a và b đều sai Câu 5. Dự toán kết quả kinh doanh được xây dựng dựa vào cơ sở dữ liệu nào sau đây: a. Doanh thu và chi phí b. Dòng tiền thu và dòng tiền chi c. Cả hai câu a và b đều đúng d. Cả hai câu a và b đều sai Câu 6. Bảng cân đối kế toán được xây dựng dựa vào cơ sở dữ liệu nào sau đây: a. . Doanh thu và chi phí b. Dòng tiền thu và dòng tiền chi c. Cả hai câu a và b đều đúng d. Cả hai câu a và b đều sai Câu 7: Cty ABC chuyên sản xuất và tiêu thụ một loại sp A. Theo chính sách tồn kho thành phẩm của công ty, tồn kho thành phẩm cuối mỗi tháng bằng 10% nhu cầu tiêu thụ của tháng sau. Sản lượng tiêu thụ theo dự toán cho tháng 4 là 4.000sp, tháng 5 là 5.000 sp và tồn kho thành phẩm cuối tháng 5 dự tính là 250 sp, a. Sản lượng tiêu thụ trong tháng 6 dự tính là 2.500 sp b. Sản lượng cần sản xuất trong tháng 5 là 4.750 sp c. Tồn kho đầu quý 2 là 400 sp d. Cả ba câu trên đều đúng Câu 8: Công ty ABC dự tính phải tiêu thụ được trong tháng 6 là 5.000 sp, tháng 7 là 6.000 sp, tháng 8 là 7.000 sp, chế độ dự trữ cuối mỗi tháng là 10% trên nhu cầu tiêu thụ tháng kế tiếp, đơn giá bán là 4.000 đsp, định mức nguyên vật liệu là 5 kgsp. Trong tháng 7, a.Doanh thu trong tháng 7 là 28.000.000 đ S b.Số lượng sản phẩm cần sản xuất trong tháng 7 là 6.100 sp Đ c.Nhu cầu nguyên vật liệu cần mua trong tháng với mức dự trữ cuối tháng 7 là 2.500 kg và số nguyên vật liệu tồn đầu tháng 3.000 kg là 31.000 kg S d.Ba câu trên đều sai S Câu 9: Cty Z chuyên sản xuất và tiêu thụ một loại sp C. Chính sách tồn kho thành phẩm của công ty cuối mỗi tháng bằng 40% nhu cầu tiêu thụ của tháng sau. Mỗi sản phẩm C cần 3 giờ lao động trực tiếp với đơn giá là 13.000 đgiờ. Sản lượng tiêu thụ theo dự toán cho tháng 4, 5 và 6 lần lượt là 4.000; 5.000 và 3.000 sp C. Tổng chi phí nhân công trực tiếp dự toán tháng 6 là 136.500.000 đ. Sản lượng tiêu thụ của công ty theo dự toán tháng 7 là: a.4.250 sp b.3.500 sp c.4.000 sp d.Không thể tính được Câu 10: Công ty ABC dự tính phải tiêu thụ được trong tháng 5 là 4.000 sp, tháng 6 là 5.000 sp, tháng 7 là 6.000 sp, tháng 8 là 7.000 sp, tháng 9 là 8.000 sp; đơn giá bán là 1.000 đsp, chế độ thu tiền dự tính doanh số bán trong tháng thu ngay 50%, tháng kế tiếp thứ nhất là 30%, tháng kế tiếp thứ hai là 20% và tiền chi dự tính là 60% doanh số bán trong kỳ. Số tiền kết dư (số tiền thu – chi còn lại) trong tháng 8 dự tính là a.1.700.000 đ b.2.100.000đ c.2.500.000 đ d.6.300.000 đ Câu 11. Phương trình chi phí công cụ dụng cụ hàng tháng của công ty Y là 1.770 ngàn đồng + 12 ngàn đồngsp × Sản lượng sản xuất. Trong tháng 8, công ty đã đưa ra kế hoạch sản xuất 628 (Qo) sản phẩm, tuy nhiên, sản lượng sản xuất thực tế là 631 (Q1) sản phẩm. Chi phí công cụ dụng cụ thực tế phát sinh trong tháng 8 là 9.790 ngàn đồng. Biến động chi phí công cụ dụng cụ do mức độ hoạt động trong tháng 8 sẽ là: A.36 ngàn đồng (thuận lợi) B.484 ngàn đồng (thuận lợi) C.484 ngàn đồng (bất lợi) D.36 ngàn đồng (bất lợi) Bài làm: DT linh hoạt : Q1: 631, Y1 = 1.770 + 12 x 631 = 9.342 DTt ĩnh : Q0: 628, Y0 = 1.770 + 12 X 628 = 9.306 Chênh lệch = 9.342 – 9.306 = + 36 – Bất lợi Câu 12. Công ty trực thăng giải trí ABC sử dụng 2 tiêu thức phân bổ chi phí là số chuyến bay và số lượt khách tham quan để ước tính chi phí hoạt động. Phương trình như sau (đvt: ngàn đồng): chi phí hoạt động hàng tháng = 44.420 + 2.008 × Số chuyến bay + 1×Số lượt khách tham quan. Công ty dự kiến trong tháng 5 thực hiện 80 chuyến bay và phục vụ 281 lượt khách tham quan. Trên thực tế, trong tháng 5, công ty đã thực hiện 81 (Q1) chuyến bay phục vụ cho 277 (Q1) lượt khách tham quan. Chi phí hoạt động thực tế phát sinh trong tháng 5 là 199.650 ngàn đồng. Biến động chi tiêu phản ảnh biến động do sử dụng chi phí, sự thay đổi do biến động chi phí định mức của chi phí hoạt động tháng 5 là: A.5.691 ngàn đồng (thuận lợi) B.7.695 ngàn đồng (bất lợi) C.7.695 ngàn đồng (thuận lợi) D.5.691 ngàn đồng (bất lợi) Bài làm: BIẾN ĐỘNG CHI TIÊU = BIẾN ĐỘNG DO THAY ĐỔI CHI PHÍ ĐỊNH MỨC CP thực tế = 199.650 DT linh hoạt = 207.345 = 44.420 + 2.008 x 81 + 1x 277. Chênh lệch : 199.650 – 207.345 = 7.695 Biến động tốt Câu 13. Phòng khám đa khoa XYZ sử dụng số lượt khám bệnh để đo lường mức độ hoạt động và làm tiêu thức phân bổ chi phí. Trong tháng 1, phòng khám dự toán có 1.610 lượt khám bệnh và trên thực tế đã có 1.670 lượt khám. Phương trình chi phí quản lý phòng khám hàng tháng là 17.900 ngàn đồng + 3,3 ngàn đồnglượt khám × Số lượt khám. Trong tháng 1, chi phí quản lý thực tế phát sinh là 24.600 ngàn đồng. Biến động chi tiêu cho chi phí quản lý phòng khám là: A.1.387 ngàn đồng (bất lợi) B.198 ngàn đồng (bất lợi) C.69 ngàn đồng (bất lợi) D.1.189 ngàn đồng (bất lợi) Câu 14. Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương trình chi phí trên dự toán linh hoạt của công ty N là 2,61 ngàn đồngsản phẩm sản xuất. Trong tháng 3, biến động chi tiêu đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là 6.840 (bất lợi). Theo dự toán tĩnh, công ty sản xuất 16.700 sản phẩm trong tháng 3. Trên thực tế trong tháng 3, có 17.100 sản phẩm được sản xuất. Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh trong tháng 3 là: A.3,01 ngàn đồngsản phẩm B.3,49 ngàn đồngsản phẩm C.3,41 ngàn đồngsản phẩm D.2,61 ngàn đồngsản phẩm Câu 15. Công ty T , chi phí nhân công gián tiếp là biến phí thay đổi theo mức độ hoạt động là số giờ lao động trực tiếp. Trong tháng 2, tổng chi phí nhân công gián tiếp thực tế phát sinh 5.780 ngàn đồng và biến động chi tiêu về chi phí nhân công gián tiếp 245 ngàn đồng (biến động thuận lợi). Nếu trong tháng 2, số giờ lao động trực tiếp 24.100 giờ thì chi phí nhân công gián tiếp trên 1 giờ lao động trực tiếp (sử dụng dự toán linh hoạt) sẽ là: A.0,20 ngàn đồng B. 0,25 ngàn đồng C. 0,3 ngàn đồng D.0,35 ngàn đồng Câu 16. Công ty M trong tháng 9 chi phí nguyên vật liệu gián tiếp (biến phí , biến động theo số số gườ máy) thực tế phát sinh là 45.240 ngàn đồng và biến động chi tiếu của chi phí nguyên vật liệu gián tiếp trong tháng là 3.480 ngàn đồng (biến động bất lợi). Theo dự toán, trong tháng 9, công ty sử dụng 17.000 giờ máy. Thực tế, trong tháng 9, công ty sử dụng 17.400 giờ máy. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho 1 giờ máy (sử dụng dự toán linh hoạt) sẽ là: A.2,46 ngàn đồng B.2,87 ngàn đồng C.2,40 ngàn đồng D.2,80 ngàn đồng Câu 17. Công ty K kinh doanh một loại sản phẩm A trong năm X có tài liệu sau: Sản xuất tiêu thụ 100.000 sp với biến phí nguyên vật liệu trực tiếp là 25 đsp; trong năm, công ty sử dụng hết tất cả 80.000 kg nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất 100.000 sp. Tuy nhiên, theo số liệu trên thẻ định mức chi phí sản xuất, để sản xuất 90.000 sp, công ty cần 76.500 kg nguyên vật liệu trực tiếp và đơn giá mua là 30 đkg. Tính biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Lượng NVLTT thực tế: 80.000 kg Định mức lượng NVLTT tiêu hao thực tế 80.000 kg 100.000 sp = 0,80 kgsp. Đơn giá NVLTT thực tế: 25 đsp 0,80 kgsp = 31,25 đkg Định mức lượng NVLTT tiêu hao dự toán: 76.500 kg 90.000 sp = 0,85 kgsp Lượng NVLTT dự toán điều chỉnh: 100.000 sp x 0,85 kgsp = 85.000 kg Đơn giá NVLTT theo dự toán: 30 đkg Bài làm: Biến động CPNVLTT do giá (31,25 đkg – 30 đkg) x 80.000 kg = +100.000 đ – Biến động xấu Biến động CPNVLTT do lượng (80.000 kg – 85.000 kg) x 30 đkg = 150.000 – Biến động tốt Tổng biến động 100.000 đ – 150.000 đ = 50.000 đ – Biến động tốt Câu 18: Dự tính mức tăng tối đa tài sản năm 2020 nếu công ty muốn đạt được RI ít nhất như năm 2019, cho biết tài sản năm 2019 không thay đổi với tài liệu sau Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Doanh thu 1.000.000 đ 1.400.000 đ Tỷ lệ biến phí trên doanh thu 80% 80% Định phí 100.000 đ 130.000 đ Tài sản sử dụng bình quân 1.000.000 đ X ROI mong muốn 5% 8% Bài làm: LN19 = (1.000.000 X 20%) – 100.000 = 100.000 RI19 = 100.000 – 1.000.000 X 5% = 50.000 RI20 = 50.000 = (1.400.000 X20%) – 130.000 – TSBQ20 X 8% Tính TSBQ20 = (150.000 – 50.000)8% = 1.250.000 TSBQ20 = (TSĐN20 + TSCN20)2 = (1.000.000 + TSCN20) 2 TSCN20 = 1.250.000 X 2 – 1.000.000 = 1.500.000 Mức tăng tối đa tài sản trong năm 2020 là 1.500.000 – 1.000.000 = +500.000 Câu 19: Tính ROI và RI của Công ty A và công ty B với tài liệu như sau (đơn vị đồng): Chỉ tiêu Công ty A Công ty B Doanh thu 1.000.000 1.000.000 Chi phí kinh doanh 800.000 800.000 Lãi vay (không thuộc trách nhiệm nhà QT) 50.000 00 Chi phí thuế TNDN 60.000 20.000 Tài sản sử dụng Tài sản đầu kỳ 800.000 800.000 Tài sản cuối kỳ 1.200.000 1.200.000 Vốn chủ sở hữuu Vốn chủ sở hữu đầu kỳ 400.000 400.000 Vốn chủ sở hữu đầu kỳ 600.000 600.000 ROI mong muốn 5% 5% 500150.20150.20 Bài làm Công ty A Lợi nhuận: 1.000.000 – 800.000 = 200.000 Tài sản bình quân: (800.000 +1.200.000)2 = 1.000.000 ROI = (200.000 1.000.000)% = 20% RI = 200.000 – 1.000.000 x 5% = 150.000 đ Công ty B Lợi nhuận: 1.000.000 – 800.000 = 200.000 Tài sản bình quân: (800.000 +1.200.000)2 = 1.000.000 ROI = (200.000 1.000.000)% = 20% RI = 200.000 – 1.000.000 x 5% = 150.000 đ Đề 2: Câu 1: Bộ phận A thuộc cty AB chịu trách nhiệm cả doanh thu và chi phí được gọi là: a.Trung tâm chi phí b.Trung tâm đầu tư c.Trung tâm lợi nhuận d.Lợi nhuận còn lại Câu 2: Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư của công ty được tính bằng: a.Chia tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho số vòng quay của tài sản b.Chia số vòng quay của tài sản cho tài sản hoạt động bình quân. c.Nhân tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu với số vòng quay của tài sản. d.Nhân số vòng quay của tài sản với tài sản hoạt động bình quân. Câu 3:Khoản nào sau đây không được xem là TSHĐ khi tính tỷ lệ hoàn vốn đầu tư? a.Tiền b.Cổ phiếu phổ thông c.Hàng tồn kho d.Máy móc thiết bị Câu 4:Giả sử doanh thu, lợi nhuận thuần không thay đổi, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư sẽ: a.Tăng nếu tài sản hoạt động tăng. b.Giảm nếu tài sản hoạt động giảm (tài sản hoạt động bình quân) c.Giảm nếu số vòng quay của tài sản giảm d.Giảm nếu số vòng quay của tài sản tăng Câu 5.Bộ phận M của Công ty T đã ghi nhận dữ liệu hoạt động năm trước như sau: Doanh thu 600.000 ngđ Tài sản hoạt động bình quân 300.000 Vốn chủ sở hữu 240.000 Lợi nhuận thuần 75.000 Lợi nhuận còn lại 39.000 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Bộ phận M năm trước là bao nhiêu? a.12,50 % b.13,00 % c.14,75 % d.15,00 % Câu 6. Bộ phận M của Công ty T đã ghi nhận dữ liệu hoạt động năm trước như sau: Doanh thu 600.000 ngđ Tài sản hoạt động bình quân 300.000 Vốn chủ sở hữu 240.000 Lợi nhuận thuần 75.000 Lợi nhuận còn lại 39.000 Số vòng quay tài sản của Bộ phận M năm trước là bao nhiêu? a.2 b.4 c.10 d.25 Câu 7. Bộ phận E của Công ty B sản xuất một sản phẩm duy nhất, có dữ liệu sau: Tài sản hoạt động bình quân 4.500.000 ngđ Định phí hàng năm 840.000 ngđ Đơn giá bán 60 đsp Biến phí đơn vị 36 đsp Bộ phận E phải bán bao nhiêu sản phẩm mỗi năm để đạt ROI là 16%? a. 52.000 sp b. 65.000 sp c. 124.000 sp d.1.300.000 sp Câu 8. Bộ phận N của Công ty H đã ghi nhận dữ liệu hoạt động năm trước như sau: Doanh thu 400.000 ngđ Tài sản hoạt động bình quân 200.000 ngđ Vốn chủ sở hữu 160.000 ngđ Lợi nhuận thuần 50.000 ngđ Lợi nhuận còn lại 26.000 ngđ = 50.000 – 200.000 x ROI tối thiệu Tỷ suất sinh lời mong muốn tối thiểu của công ty năm trước là bao nhiêu? a.11 % b.12 % c.13 % d.14 % Câu 9. Chi nhánh A, của Công ty B, có lợi nhuận hoạt động trong năm X1 là 60.000 ngđ từ việc sử dụng tài sản được đầu tư bình quân là 300.000 ngđ. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư tối thiểu theo yêu cầu là 15%. Có một phương án đầu tư vào thiết bị mới cần 100.000 ngđ sẽ mang lại lợi nhuận thêm cho chi nhánh 18.000 ngđ. Nếu được đánh giá dựa vào ROI, nhà quản trị của Chi nhánh A có muốn đầu tư vào phương án trên không và giám đốc Công ty B có muốn giám đốc Chi nhánh A đầu tư vào thiết bị mới không? Tính toán chứng minh bằng số liệu. Nếu được đánh giá dựa vào RI, nhà quản trị của Chi nhánh A có muốn đầu tư vào phương án trên không và giám đốc Công ty B có muốn giám đốc Chi nhánh A đầu tư vào thiết bị mới không? Tính toán chứng minh bằng số liệu. Giải Trường hợp 1 – Sử dụng ROI (2,5 đ) Sử dụng ROI để chọn phương án ROI tối thiểu : 15% ROI hiện tại : (60.000 300.000) % = 20% ROI chi nhánh sau đầu tư thêm: ((60.000+18.000)(300.000+100.000))% = 19,5 Kết luận: ROI cao hơn chuẩn nhưng không hiệu quả hơn hiện tại – chưa chấp nhận Trường hợp 2 – Sử dụng RI (2,5 đ) ROI tối thiểu:15% RI hiện tại: 60.000 – (300.000 x 15%) = 15.000 RI sau nhận đầu tư thêm : (60.000+18.000) – (300.000+100.000) x 15% = 18.000 Kết luận: RI cao hơn hiện tại – Được chấp nhận Câu 10: Chỉ tiêu Đơn vị kinh doanh A Đơn vị kinh doanh B Giá bán trên thị trường 5.000 đsp A 9.000 đsp B Biến phí mỗi sản phẩm 1.000 đsp A 4.800 đsp A Tổng định phí 24.500.000 đ 21.000.000 đ Công suất tối đa 8.000 sp A 10.000 sp B Sản lượng đang khai thác 7.000 sp A 6.000 sp B Đơn vị kinh doanh B đang sử dụng sản phẩm A để làm nguyên liệu đầu vào và hiện tại đang mua ngoài sản phẩm này từ thị trường. Vì vậy, trong năm X đơn vị kinh doanh B xem xét mua một phần sản phẩm A từ đơn vị kinh doanh A, số lượng dự tính là 4.000 sp A và hai bên thống nhất xác định giá chuyển giao nội bộ theo giá thị trường. Xác định giá chuyển giao tối thiểu, tốt đa và phạm vi giá chuyển giao được chấp nhận Xác định giá chuyển nhượng theo giá thị trường Giải Đơn vị A: Biến phí thực hiện:1.000 đsp Số sản phẩm ngưng bán ra ngoài : 4.000 sp – 1.000 sp = 3.000 sp Số dư đảm phí mỗi sản phẩm bán ra ngoài: 5.000 đsp – 1.000 đsp = 4.000 đsp Số dư đảm phí bị thiệt hại phân bổ cho 1 sp chuyển nhương : (3.000 x 4.000 4.000) = 3.000 đsp Đơn giá chuyển nhượng tối thiểu: 1.000 + 3.000 = 4.000 đsp Đơn giá chuyển nhượng tối đa 4.800 dsp Phạm vi giá chuyển ngượng 4.000 đ,sp – 4.800 đsp Câu 11. Công ty ABC Tài liệu kinh doanh sản phẩm A ở năm 2021 với đơn giá bán 1.000 đsp, biến phí 800 đsp, tổng định phí sản xuất kinh doanh 8.000.000 đ, lãi vay 2.000.000 đ, lợi nhuận đạt được 2.500.000 đ, vốn kinh doanh sử dụng 40.000.000 đ (trong đó, vốn sở hữu 65%, vốn vay 25%, vốn chiếm dụng trong thanh toán 10%), lãi suất vay 20% năm, tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu cổ đông mong muốn 15% năm (lợi nhuận sau chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp), thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%. Hiện tại, công ty đang nghiên cứu thay đổi mặt hàng A bằng mặt hàng B để tránh sức ép từ các đối thủ cạnh tranh. Xét về mặt kỹ thuật, sản phẩm B khác sản phẩm A ở đặc tính của chi tiết K, đặc tính này làm thay đổi và tăng tính năng, công dụng sản phẩm A nên góp phần làm tăng giá bán và cũng làm tăng chi phí. Theo tài liệu thu thập và dự báo mặt hàng B của công ty như sau: Đơn giá bán bình quân trong 5 năm là 2.000 đsp, sản lượng mục tiêu trong 5 năm là 400.000 sp, biến phí đơn vị thay đổi chủ yếu là do tăng chi tiết K và định phí dự trù hằng năm chỉ tăng them 20%. Mục tiêu công ty phải đạt tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu 15% năm, vốn chủ sở hữu hằng năm là ít nhất là 30.000.000đ và vốn vay tăng thêm mỗi năm 14.000.000 đ với mức lãi 20%. Yêu cầu: 1. Tính sản lượng tiêu thụ năm 2021 và đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu lợi nhuận của năm. 2. Tính chi phí mục tiêu của sản phẩm B và chi phí mục tiêu của mỗi chi tiết K. 3. Hiện tại chi tiết K có thể mua trên thị trường là 1.000 đsp và tương lai mỗi năm chi tiết K giảm 10% so với giá mua hiện tại. Phân tích khả năng thực hiện việc kinh doanh sản phẩm B. 4. Với mục tiêu phấn đấu giảm chi phí sản xuất hằng năm để tăng sức cạnh tranh, công ty đưa ra tỷ lệ giảm chi phí hằng nằm là 2% trên tổng chi phí. Cho biết, mức chi phí sản xuất thực tế khi kết thúc năm thứ nhất là 100 triệu, cuối năm thứ hai là 90 triệu, cuối năm thứ ba là 80 triệu, cuối năm thứ tư là 75 triệu. Giải: Hiện tại Sản lượng tiêu thụ: (8.000.000 + 2.000.000 + 2.500.000) (1.000 – 800) = 62.500 sp Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: (2.500.000 x 0,75) (40.000.000 x 65%)% = 7,21% Không đảm bảo mục tiêu của cổ đông 15% năm Tính chi phí mục tiêu sản phẩm B Giá bán mục tiêu : 400.000 sp x 2.000 đsp = 800.000.000 đ Lợi nhuận mục tiêu : 30.000.000 đ x 15% x 5 = 22.500.000 đ Chi phí mục tiêu : 800.000.000 đ – 22.500.000 đ = 777.500.000 đ Tính chi phí mục tiêu chi tiết K Biến phí sản phẩm B: Biến phí A + Biến phí chi tiết K = (800 + X) đsp x 400.000 sp Định phí sản phẩm B: Định phí kinh doanh + Lãi vay = 14.400.000 x 5 = 72.000.000 đ Biến phí sản phẩm B cần đáp ứng mục tiêu: 777.500.000 – 72.000.000 = 705.500.000 đ Biến phí mục tiêu chi tiết K : 705.500.000 – (400.000 x 800) = 385.500.000 đ Biến phí mục tiêu của mỗi chi tiết K 385.500.000 đ 400.000 = 963,75đ chi tiết. Phân tích khả năng thực hiện kinh doanh sản phẩm B Giá mua chi tiết K bình quân: (1.000 + 900 + 800 + 700 + 600) 5 = 800đ chi tiết Giá mua chi tiết K nhỏ hơn chi phí mục tiêu chi tiết K – Phương án chấp nhận Tính mức giảm chi phí theo mô hình Kaizen mỗi năm Năm thứ hai: 2% x 100.000.000 đ Năm thứ ba 2% x 90.000.000 đ Năm thứ tư 2% x 80.000.000 đ Năm thứ năm 2% x 75.000.000 đ
1 TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - UEH - PHẦN Đề 1: Câu Dự toán ngân sách công việc: a Hoạch định tương lai c Kiểm sốt b Phân tích q khứ d Tất câu Câu Mục đích dự tốn ngân sách là: a Hoạch định tương lai c Kiểm soát b Tổ chức thực d Tất câu Câu Dự toán ngân sách trách nhiệm của: a Nhà quản trị cấp cao c Nhà quản trị cấp sở b Nhà quản trị cấp trung trung gian d Tất nhà quản trị cấp Câu Dự toán tiền xây dựng vào sở liệu sau đây: a Doanh thu chi phí b Dịng tiền thu dịng tiền chi c Cả hai câu a b d Cả hai câu a b sai Câu Dự toán kết kinh doanh xây dựng dựa vào sở liệu sau đây: a Doanh thu chi phí b Dịng tiền thu dòng tiền chi c Cả hai câu a b d Cả hai câu a b sai Câu Bảng cân đối kế toán xây dựng dựa vào sở liệu sau đây: a Doanh thu chi phí b Dịng tiền thu dòng tiền chi c Cả hai câu a b d Cả hai câu a b sai Câu 7: Cty ABC chuyên sản xuất tiêu thụ loại sp A Theo sách tồn kho thành phẩm công ty, tồn kho thành phẩm cuối tháng 10% nhu cầu tiêu thụ tháng sau Sản lượng tiêu thụ theo dự toán cho tháng 4.000sp, tháng 5.000 sp tồn kho thành phẩm cuối tháng dự tính 250 sp, a Sản lượng tiêu thụ tháng dự tính 2.500 sp b Sản lượng cần sản xuất tháng 4.750 sp c Tồn kho đầu quý 400 sp d Cả ba câu Câu 8: Công ty ABC dự tính phải tiêu thụ tháng 5.000 sp, tháng 6.000 sp, tháng 7.000 sp, chế độ dự trữ cuối tháng 10% nhu cầu tiêu thụ tháng kế tiếp, đơn giá bán 4.000 đ/sp, định mức nguyên vật liệu kg/sp Trong tháng 7, a.Doanh thu tháng 28.000.000 đ [S] b.Số lượng sản phẩm cần sản xuất tháng 6.100 sp [Đ] c.Nhu cầu nguyên vật liệu cần mua tháng với mức dự trữ cuối tháng 2.500 kg số nguyên vật liệu tồn đầu tháng 3.000 kg 31.000 kg [S] d.Ba câu sai [S] Câu 9: Cty Z chuyên sản xuất tiêu thụ loại sp C Chính sách tồn kho thành phẩm công ty cuối tháng 40% nhu cầu tiêu thụ tháng sau Mỗi sản phẩm C cần lao động trực tiếp với đơn giá 13.000 đ/giờ Sản lượng tiêu thụ theo dự toán cho tháng 4, 4.000; 5.000 3.000 sp C Tổng chi phí nhân cơng trực tiếp dự toán tháng 136.500.000 đ Sản lượng tiêu thụ cơng ty theo dự tốn tháng là: a.4.250 sp b.3.500 sp c.4.000 sp d.Khơng thể tính Câu 10: Cơng ty ABC dự tính phải tiêu thụ tháng 4.000 sp, tháng 5.000 sp, tháng 6.000 sp, tháng 7.000 sp, tháng 8.000 sp; đơn giá bán 1.000 đ/sp, chế độ thu tiền dự tính doanh số bán tháng thu 50%, tháng thứ 30%, tháng thứ hai 20% tiền chi dự tính 60% doanh số bán kỳ Số tiền kết dư (số tiền thu – chi cịn lại) tháng dự tính a.1.700.000 đ b.2.100.000đ c.2.500.000 đ d.6.300.000 đ Câu 11 Phương trình chi phí cơng cụ dụng cụ hàng tháng công ty Y 1.770 ngàn đồng + 12 ngàn đồng/sp × Sản lượng sản xuất Trong tháng 8, cơng ty đưa kế hoạch sản xuất 628 (Qo) sản phẩm, nhiên, sản lượng sản xuất thực tế 631 (Q1) sản phẩm Chi phí cơng cụ dụng cụ thực tế phát sinh tháng 9.790 ngàn đồng Biến động chi phí cơng cụ dụng cụ mức độ hoạt động tháng là: A 36 ngàn đồng (thuận lợi) B 484 ngàn đồng (thuận lợi) C 484 ngàn đồng (bất lợi) D 36 ngàn đồng (bất lợi) Bài làm: DT linh hoạt : Q1: 631, Y1 = 1.770 + 12 x 631 = 9.342 DTt ĩnh : Q0: 628, Y0 = 1.770 + 12 X 628 = 9.306 Chênh lệch = 9.342 – 9.306 = + 36 – Bất lợi Câu 12 Cơng ty trực thăng giải trí ABC sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí số chuyến bay số lượt khách tham quan để ước tính chi phí hoạt động Phương trình sau (đvt: ngàn đồng): chi phí hoạt động hàng tháng = [44.420 + 2.008 × Số chuyến bay ]+ [1×Số lượt khách tham quan] Công ty dự kiến tháng thực 80 chuyến bay phục vụ 281 lượt khách tham quan Trên thực tế, tháng 5, công ty thực 81 (Q1) chuyến bay phục vụ cho 277 (Q1) lượt khách tham quan Chi phí hoạt động thực tế phát sinh tháng 199.650 ngàn đồng Biến động chi tiêu [phản ảnh biến động sử dụng chi phí, thay đổi biến động chi phí định mức] chi phí hoạt động tháng là: A 5.691 ngàn đồng (thuận lợi) B 7.695 ngàn đồng (bất lợi) C 7.695 ngàn đồng (thuận lợi) D 5.691 ngàn đồng (bất lợi) Bài làm: BIẾN ĐỘNG CHI TIÊU = BIẾN ĐỘNG DO THAY ĐỔI CHI PHÍ ĐỊNH MỨC CP thực tế = 199.650 DT linh hoạt = 207.345 = [44.420 + 2.008 x 81] + [1x 277] Chênh lệch : 199.650 – 207.345 = - 7.695 - Biến động tốt Câu 13 Phòng khám đa khoa XYZ sử dụng số lượt khám bệnh để đo lường mức độ hoạt động làm tiêu thức phân bổ chi phí Trong tháng 1, phịng khám dự tốn có 1.610 lượt khám bệnh thực tế có 1.670 lượt khám Phương trình chi phí quản lý phịng khám hàng tháng 17.900 ngàn đồng + 3,3 ngàn đồng/lượt khám × Số lượt khám Trong tháng 1, chi phí quản lý thực tế phát sinh 24.600 ngàn đồng Biến động chi tiêu cho chi phí quản lý phịng khám là: A 1.387 ngàn đồng (bất lợi) B 198 ngàn đồng (bất lợi) C 69 ngàn đồng (bất lợi) D 1.189 ngàn đồng (bất lợi) Câu 14 Biến phí ngun vật liệu trực phương trình chi phí dự tốn linh hoạt cơng ty N 2,61 ngàn đồng/sản phẩm sản xuất Trong tháng 3, biến động chi tiêu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6.840 (bất lợi) Theo dự toán tĩnh, công ty sản xuất 16.700 sản phẩm tháng Trên thực tế tháng 3, có 17.100 sản phẩm sản xuất Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh tháng là: A 3,01 ngàn đồng/sản phẩm B 3,49 ngàn đồng/sản phẩm C 3,41 ngàn đồng/sản phẩm D 2,61 ngàn đồng/sản phẩm Câu 15 Cơng ty T , chi phí nhân cơng gián tiếp biến phí thay đổi theo mức độ hoạt động số lao động trực tiếp Trong tháng 2, tổng chi phí nhân cơng gián tiếp thực tế phát sinh 5.780 ngàn đồng biến động chi tiêu chi phí nhân cơng gián tiếp 245 ngàn đồng (biến động thuận lợi) Nếu tháng 2, số lao động trực tiếp 24.100 chi phí nhân cơng gián tiếp lao động trực tiếp (sử dụng dự toán linh hoạt) là: A 0,20 ngàn đồng B 0,25 ngàn đồng C 0,3 ngàn đồng D 0,35 ngàn đồng Câu 16 Công ty M tháng chi phí nguyên vật liệu gián tiếp (biến phí , biến động theo số số gườ máy) thực tế phát sinh 45.240 ngàn đồng biến động chi tiếu chi phí nguyên vật liệu gián tiếp tháng 3.480 ngàn đồng (biến động bất lợi) Theo dự tốn, tháng 9, cơng ty sử dụng 17.000 máy Thực tế, tháng 9, công ty sử dụng 17.400 máy Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho máy (sử dụng dự tốn linh hoạt) là: A 2,46 ngàn đồng B 2,87 ngàn đồng C 2,40 ngàn đồng D 2,80 ngàn đồng Câu 17 Công ty K kinh doanh loại sản phẩm A năm X có tài liệu sau: Sản xuất tiêu thụ 100.000 sp với biến phí nguyên vật liệu trực tiếp 25 đ/sp; năm, công ty sử dụng hết tất 80.000 kg nguyên vật liệu trực tiếp để sản xuất 100.000 sp Tuy nhiên, theo số liệu thẻ định mức chi phí sản xuất, để sản xuất 90.000 sp, công ty cần 76.500 kg nguyên vật liệu trực tiếp đơn giá mua 30 đ/kg Tính biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Lượng NVLTT thực tế: 80.000 kg Định mức lượng NVLTT tiêu hao thực tế 80.000 kg / 100.000 sp = 0,80 kg/sp Đơn giá NVLTT thực tế: 25 đ/sp / 0,80 kg/sp = 31,25 đ/kg Định mức lượng NVLTT tiêu hao dự toán: 76.500 kg / 90.000 sp = 0,85 kg/sp Lượng NVLTT dự toán điều chỉnh: 100.000 sp x 0,85 kg/sp = 85.000 kg Đơn giá NVLTT theo dự toán: 30 đ/kg Bài làm: Biến động CPNVLTT giá (31,25 đ/kg – 30 đ/kg) x 80.000 kg = +100.000 đ – Biến động xấu Biến động CPNVLTT lượng (80.000 kg – 85.000 kg) x 30 đ/kg = - 150.000 – Biến động tốt Tổng biến động 100.000 đ – 150.000 đ = - 50.000 đ – Biến động tốt Câu 18: Dự tính mức tăng tối đa tài sản năm 2020 công ty muốn đạt RI năm 019, cho biết tài sản năm 2019 không thay đổi với tài liệu sau Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Doanh thu 1.000.000 đ 1.400.000 đ Tỷ lệ biến phí doanh thu 80% 80% Định phí 100.000 đ 130.000 đ Tài sản sử dụng bình quân 1.000.000 đ X ROI mong muốn 5% 8% Bài làm: LN19 = (1.000.000 X 20%) – 100.000 = 100.000 RI19 = 100.000 – 1.000.000 X 5% = 50.000 RI20 = 50.000 = [(1.400.000 X20%) – 130.000] – [TSBQ20 X 8%] Tính TSBQ20 = (150.000 – 50.000)/8% = 1.250.000 TSBQ20 = (TSĐN20 + TSCN20)/2 = (1.000.000 + TSCN20) /2 TSCN20 = 1.250.000 X – 1.000.000 = 1.500.000 Mức tăng tối đa tài sản năm 2020 1.500.000 – 1.000.000 = +500.000 Câu 19: Tính ROI RI Cơng ty A cơng ty B với tài liệu sau (đơn vị đồng): Chỉ tiêu Công ty A Công ty B Doanh thu 1.000.000 1.000.000 Chi phí kinh doanh 800.000 800.000 Lãi vay (không thuộc trách nhiệm nhà QT ) 50.000 00 Chi phí thuế TNDN 60.000 20.000 Tài sản sử dụng - Tài sản đầu kỳ 800.000 800.000 - Tài sản cuối kỳ 1.200.000 1.200.000 - Vốn chủ sở hữu đầu kỳ 400.000 400.000 - Vốn chủ sở hữu đầu kỳ 600.000 600.000 ROI mong muốn 5% 5% Vốn chủ sở hữuu 500-150.20-150.20 Bài làm Công ty A Lợi nhuận: 1.000.000 – 800.000 = 200.000 Tài sản bình quân: (800.000 +1.200.000)/2 = 1.000.000 ROI = (200.000 / 1.000.000)% = 20% RI = 200.000 – 1.000.000 x 5% = 150.000 đ Công ty B Lợi nhuận: 1.000.000 – 800.000 = 200.000 Tài sản bình quân: (800.000 +1.200.000)/2 = 1.000.000 ROI = (200.000 / 1.000.000)% = 20% RI = 200.000 – 1.000.000 x 5% = 150.000 đ Đề 2: Câu 1: Bộ phận A thuộc cty AB chịu trách nhiệm doanh thu chi phí gọi là: a.Trung tâm chi phí b.Trung tâm đầu tư c.Trung tâm lợi nhuận d.Lợi nhuận cịn lại Câu 2: Tỷ lệ hồn vốn đầu tư cơng ty tính bằng: a.Chia tỷ suất lợi nhuận doanh thu cho số vòng quay tài sản b.Chia số vòng quay tài sản cho tài sản hoạt động bình quân c.Nhân tỷ suất lợi nhuận doanh thu với số vòng quay tài sản d.Nhân số vòng quay tài sản với tài sản hoạt động bình quân Câu 3:Khoản sau khơng xem TSHĐ tính tỷ lệ hồn vốn đầu tư? a.Tiền b.Cổ phiếu phổ thông c.Hàng tồn kho d.Máy móc thiết bị Câu 4:Giả sử doanh thu, lợi nhuận khơng thay đổi, tỷ lệ hồn vốn đầu tư sẽ: a.Tăng tài sản hoạt động tăng b.Giảm tài sản hoạt động giảm (tài sản hoạt động bình qn) c.Giảm số vịng quay tài sản giảm d.Giảm số vòng quay tài sản tăng Câu 5.Bộ phận M Công ty T ghi nhận liệu hoạt động năm trước sau: Doanh thu Tài sản hoạt động bình quân 600.000 ngđ 300.000 Vốn chủ sở hữu 240.000 Lợi nhuận 75.000 Lợi nhuận lại 39.000 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Bộ phận M năm trước bao nhiêu? a.12,50 % b.13,00 % c.14,75 % d.15,00 % Câu Bộ phận M Công ty T ghi nhận liệu hoạt động năm trước sau: Doanh thu 600.000 ngđ Tài sản hoạt động bình quân 300.000 Vốn chủ sở hữu 240.000 Lợi nhuận 75.000 Lợi nhuận lại 39.000 Số vòng quay tài sản Bộ phận M năm trước bao nhiêu? 10 a.2 b.4 c.10 d.25 Câu Bộ phận E Công ty B sản xuất sản phẩm nhất, có liệu sau: Tài sản hoạt động bình qn 4.500.000 Định phí hàng năm ngđ 840.000 ngđ Đơn giá bán 60 đ/sp Biến phí đơn vị 36 đ/sp Bộ phận E phải bán sản phẩm năm để đạt ROI 16%? a 52.000 sp b 65.000 sp c 124.000 sp d.1.300.000 sp Câu Bộ phận N Công ty H ghi nhận liệu hoạt động năm trước sau: Doanh thu 400.000 ngđ Tài sản hoạt động bình quân 200.000 ngđ Vốn chủ sở hữu 160.000 ngđ Lợi nhuận 50.000 ngđ Lợi nhuận lại 26.000 ngđ = 50.000 – [200.000 x ROI tối thiệu] Tỷ suất sinh lời mong muốn tối thiểu công ty năm trước bao nhiêu? a.11 % b.12 % c.13 % d.14 % Câu Chi nhánh A, Cơng ty B, có lợi nhuận hoạt động năm X1 60.000 ngđ từ việc sử dụng tài sản đầu tư bình quân 300.000 ngđ Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư tối thiểu theo yêu cầu 11 15% Có phương án đầu tư vào thiết bị cần 100.000 ngđ mang lại lợi nhuận thêm cho chi nhánh 18.000 ngđ Nếu đánh giá dựa vào ROI, nhà quản trị Chi nhánh A có muốn đầu tư vào phương án khơng giám đốc Cơng ty B có muốn giám đốc Chi nhánh A đầu tư vào thiết bị khơng? Tính tốn chứng minh số liệu Nếu đánh giá dựa vào RI, nhà quản trị Chi nhánh A có muốn đầu tư vào phương án khơng giám đốc Cơng ty B có muốn giám đốc Chi nhánh A đầu tư vào thiết bị khơng? Tính tốn chứng minh số liệu Giải Trường hợp – Sử dụng ROI (2,5 đ) Sử dụng ROI để chọn phương án ROI tối thiểu : 15% ROI : (60.000 / 300.000) % = 20% ROI chi nhánh sau đầu tư thêm: ((60.000+18.000)/(300.000+100.000))% = 19,5 Kết luận: ROI cao chuẩn không hiệu – chưa chấp nhận Trường hợp – Sử dụng RI (2,5 đ) ROI tối thiểu:15% RI tại: 60.000 – (300.000 x 15%) = 15.000 RI sau nhận đầu tư thêm : (60.000+18.000) – (300.000+100.000) x 15% = 18.000 Kết luận: RI cao – Được chấp nhận Câu 10: Chỉ tiêu Đơn vị kinh doanh A Đơn vị kinh doanh B Giá bán thị trường 5.000 đ/sp A 9.000 đ/sp B Biến phí sản phẩm 1.000 đ/sp A 4.800 đ/sp A Tổng định phí 24.500.000 đ 21.000.000 đ Cơng suất tối đa 8.000 sp A 10.000 sp B 12 Sản lượng khai thác 7.000 sp A 6.000 sp B Đơn vị kinh doanh B sử dụng sản phẩm A để làm nguyên liệu đầu vào mua ngồi sản phẩm từ thị trường Vì vậy, năm X đơn vị kinh doanh B xem xét mua phần sản phẩm A từ đơn vị kinh doanh A, số lượng dự tính 4.000 sp A hai bên thống xác định giá chuyển giao nội theo giá thị trường Xác định giá chuyển giao tối thiểu, tốt đa phạm vi giá chuyển giao chấp nhận Xác định giá chuyển nhượng theo giá thị trường Giải Đơn vị A: Biến phí thực hiện:1.000 đ/sp Số sản phẩm ngưng bán : 4.000 sp – 1.000 sp = 3.000 sp Số dư đảm phí sản phẩm bán ngồi: 5.000 đ/sp – 1.000 đ/sp = 4.000 đ/sp Số dư đảm phí bị thiệt hại phân bổ cho sp chuyển nhương : (3.000 x 4.000 /4.000) = 3.000 đ/sp Đơn giá chuyển nhượng tối thiểu: 1.000 + 3.000 = 4.000 đ/sp Đơn giá chuyển nhượng tối đa 4.800 d/sp Phạm vi giá chuyển ngượng [4.000 đ,sp – 4.800 đ/sp] Câu 11 Công ty ABC Tài liệu kinh doanh sản phẩm A năm 2021 với đơn giá bán 1.000 đ/sp, biến phí 800 đ/sp, tổng định phí sản xuất kinh doanh 8.000.000 đ, lãi vay 2.000.000 đ, lợi nhuận đạt 2.500.000 đ, vốn kinh doanh sử dụng 40.000.000 đ (trong đó, vốn sở hữu 65%, vốn vay 25%, vốn chiếm dụng toán 10%), lãi suất vay 20% năm, tỷ suất lợi nhuận vốn sở hữu cổ đơng mong muốn 15% năm (lợi nhuận sau chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp), thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25% Hiện tại, công ty nghiên cứu thay đổi mặt hàng A mặt hàng B để tránh sức ép từ đối thủ cạnh tranh Xét mặt kỹ thuật, sản phẩm B khác sản phẩm A đặc tính chi tiết K, đặc tính làm thay đổi tăng tính năng, cơng dụng sản phẩm A nên góp phần làm tăng giá bán làm tăng chi phí Theo tài liệu thu thập dự báo mặt hàng B công ty sau: Đơn giá bán bình quân năm 2.000 đ/sp, sản lượng mục tiêu năm 400.000 sp, biến phí đơn vị thay đổi chủ yếu tăng chi tiết K định phí dự trù năm tăng them 20% 13 Mục tiêu công ty phải đạt tỷ suất lợi nhuận vốn sở hữu 15% năm, vốn chủ sở hữu năm 30.000.000đ vốn vay tăng thêm năm 14.000.000 đ với mức lãi 20% Yêu cầu: Tính sản lượng tiêu thụ năm 2021 đánh giá tình hình thực mục tiêu lợi nhuận năm Tính chi phí mục tiêu sản phẩm B chi phí mục tiêu chi tiết K Hiện chi tiết K mua thị trường 1.000 đ/sp tương lai năm chi tiết K giảm 10% so với giá mua Phân tích khả thực việc kinh doanh sản phẩm B Với mục tiêu phấn đấu giảm chi phí sản xuất năm để tăng sức cạnh tranh, công ty đưa tỷ lệ giảm chi phí nằm 2% tổng chi phí Cho biết, mức chi phí sản xuất thực tế kết thúc năm thứ 100 triệu, cuối năm thứ hai 90 triệu, cuối năm thứ ba 80 triệu, cuối năm thứ tư 75 triệu Giải: - Hiện Sản lượng tiêu thụ: (8.000.000 + 2.000.000 + 2.500.000) /(1.000 – 800) = 62.500 sp Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: (2.500.000 x 0,75) / (40.000.000 x 65%)% = 7,21% Không đảm bảo mục tiêu cổ đơng 15% năm - Tính chi phí mục tiêu sản phẩm B Giá bán mục tiêu : 400.000 sp x 2.000 đ/sp = 800.000.000 đ Lợi nhuận mục tiêu : 30.000.000 đ x 15% x = 22.500.000 đ Chi phí mục tiêu : 800.000.000 đ – 22.500.000 đ = 777.500.000 đ - Tính chi phí mục tiêu chi tiết K Biến phí sản phẩm B: Biến phí A + Biến phí chi tiết K = (800 + X) đ/sp x 400.000 sp Định phí sản phẩm B: Định phí kinh doanh + Lãi vay = 14.400.000 x = 72.000.000 đ Biến phí sản phẩm B cần đáp ứng mục tiêu: 777.500.000 – 72.000.000 = 705.500.000 đ Biến phí mục tiêu chi tiết K : 705.500.000 – (400.000 x 800) = 385.500.000 đ Biến phí mục tiêu chi tiết K 385.500.000 đ / 400.000 = 963,75đ/ chi tiết - Phân tích khả thực kinh doanh sản phẩm B Giá mua chi tiết K bình quân: (1.000 + 900 + 800 + 700 + 600) / = 800đ/ chi tiết Giá mua chi tiết K nhỏ chi phí mục tiêu chi tiết K – Phương án chấp nhận - Tính mức giảm chi phí theo mơ hình Kaizen năm Năm thứ hai: 2% x 100.000.000 đ Năm thứ ba 2% x 90.000.000 đ Năm thứ tư 2% x 80.000.000 đ Năm thứ năm 2% x 75.000.000 đ 14