1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp 1

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hạch Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Thiết Bị Phụ Tùng Cơ Điện Nông Nghiệp
Người hướng dẫn Thầy Giáo Nguyễn Văn Công
Trường học Công Ty Thiết Bị Phụ Tùng Cơ Điện Nông Nghiệp 1
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 77,63 KB

Cấu trúc

  • Phần I: cơ sở lý luận về hạch toán nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp (0)
    • I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá vật liệu 1. Khái niệm và đặc điểm vật liệu (2)
      • 2. phân loại vật liệu (3)
      • 3. tính giá vật liệu (4)
      • 4. yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán vật liệu ……………………… .. II. hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phơng pháp Kê khai thờng xuyên 1. khái niệm và tài khoản hạch toán (0)
      • 2. Phơng pháp hạch toán các nghiệp vụ tăng giảm vật liệu trong Các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ … (10)
      • 3. đặc điểm hạch toán các nghiệp vụ tăng giảm vật liệu trong các (16)
    • III. Đặc điểm hạch toán nguyên, vật liệu theo phơng pháp Kiểm kê định kỳ 1. Khái niệm và tài khoản sử dụng (17)
      • 2. Phơng pháp hạch toán (17)
      • 1. Phơng pháp thẻ song song (19)
      • 2. Phơng pháp sổ số d (20)
      • 3. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển (21)
  • Phần II: thực trạng hạch toán nguyên,vật liệu tại Công ty TBPTCĐ Nông nghiệp I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý 1. Lịch sử hình thành và phát triển (0)
    • 2. Đặc điểm tổ chức bộ máyquản lý hoạt động sản xuất kinh doanh . 27 II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty TBPTCĐ Nông Nghiệp 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán (24)
    • 2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công ty TBPTCĐ NN (0)
    • III. Hạch toán chi tiết nguyên, vật liệu tại Công ty TBPTCĐNN (32)
    • IV. Hạch toán tổng hợp tình hình biến động nguyên, vật liệu Tại Công ty TBPTCĐ Nông nghiệp (0)
  • Phần III: hoàn thiện hạch toán nguyên, vật liệu tại Công ty TBPTCĐ nông nghiệp I. Đánh giá khái quát tình hình hạch toán nguyên, vật liệu Tại công ty TBPTCĐ Nông Nghiệp (0)
    • II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên,vật liệu Tại công ty TBPTCĐ Nông Nghiệp (0)

Nội dung

cơ sở lý luận về hạch toán nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp

Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá vật liệu 1 Khái niệm và đặc điểm vật liệu

1 Khái niệm và đặc điểm vật liệu

Tất cả mọi vật thiên nhiên xung quanh ta mà lao động có ích của con ngời có thể tác động vào gọi là đối tợng lao động Vật liệu là đối tợng lao động nhng không phải bất cứ đối tợng lao động nào cũng là vật liệu Chỉ trong điều kiện đối tợng lao động có thể phục vụ cho quá trình sản xuất hay tái tạo ra sản phẩm hay không và đối tợng lao động đó do lao động tạo ra mới trở thành vật liệu Chẳng hạn nh quặng sắt khi chúng còn nằm trong lòng đất thì chúng không phải là vật liệu, nhng nhờ lao động có ích của con ngời khai thác lên để sản xuất cho công nghiệp thì quặng sắt mới đợc coi là vật liệu Chính vì vậy, vật liệu là đối tợng lao động thay thế cho lao động có ích của con ngời tác động vào Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoá, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất ( T liệu lao động, sức lao động, đối tợng lao động ) và là cơ sở vật chất để cấu thành nên thực thể của sản phẩm

Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí về vật liệụ thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất tạo ra sản phẩm vì trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, nó bị tiêu ding hoàn toàn và thay đổi hình thái vật chất ban đầu, hình thành nên thực thể của sản phẩm, hay nói một cách khác giá trị của nguyên vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới sáng tạo ra.

Do vật liệu giữ một vai trò quan trọng nh vậy trong quá trình sản xuất nên doanh nghiệp phải tổ chức công tác quản lý và hạch toán chặt chẽ vật liệu ở tất cả các khâu: thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng một cách khoa học. Chi phí về vật liệu luôn chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, vì vậy nguyên vật liệu không chỉ quyết định đến số lợng của vật liệu mà còn ảnh h- ởng đến chất lợng của sản phẩm Nguyên vật liệu đảm bảo chất lợng cao, đúng quy cách, chủng loại thì chất lợng sản phẩm sản xuất mới đạt yêu cầu phục vụ đắc lực cho nhu cầu tiêu ding của xã hội Bên cạnh đó doanh nghiệp phảI không ngừng nâng cao chất lợng của sản phẩm với giá thành hạ thấp nhất, đạt mức lợi nhuận cao nhất Do đó doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán vật liệu là điều không thể thiếu đợc để quản lý thúc đẩy việc cung cấp kịp thời đồng bộ những vật liệu cần thiết cho sản xuất và kiểm tra giám sát việc chấp hành các quy địnhvề định mức dự trữ, ngăn ngừa các hiện tợng h hao mất mát lãng phí vật liệu qua các khâu ở quá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp.

Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu bao gồm rất nhiều loại, nhiều thứ với nội dung kinh tế, công dụng và tính năng lý hoá khác nhau Để có thể quản lý vật liệu một cách chặt chẽ và đạt hiệu quả cao, đồng thời để hạch toán chi tiết từng thứ, từng loại vật liệu phục vụ cho kế toán quản trị cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu.

Việc phân loại vật liệu tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp và yêu cầu quản lý kế toán chi tiết Nhìn chung vật liệu dợc phân loại theo các cách sau:

* Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu của kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu đợc chia thành các loại:

- Nguyên vật liệu chính ( bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài) là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm sản xuất ra Đối với bán thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất ra sản phẩm cũng đợc coi là nguyên vật liệu chính.

- Vật liệu phụ: Vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ ytong quá trình sản xuất chế tạo ra sản phẩm Làm tăng chất lợng nguyên vật liệu chính và sản phẩm, phục vụ công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất, cho nhu cầu công nghệ, cho việc bảo quản bao gói sản phẩm nh các loại thuốc: nhuộm, tẩy, các loại sơn, dầu nhờn, bao bì, vật liệu đóng gói, xà phòng…

- Nhiên liệu: Bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn nh: xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất kinh doanh.

- Phụ tùng thay thế gồm: Các loại phụ tùng chi tiết dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất,phơng tiện vận tải…

- Thiết bị xây dựng cơ bản gồm: các thiết bị phơng tiện lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp.

- Vật liệu khác: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nh gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu nhặt thu hổi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.

* Căn cứ vào mục đích, công dụng của vật liệu cũng nh nội dung quy định phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán thì vật liệu của doanh nghiệp đợc chia thành:

- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.

- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ quản lý ở các phân xởng, tổ, đội sản xuất,cho nhu cầu khách hàng, quản lý doanh nghiệp…

* Căn cứ vào nguồn nhập vật liệu đợc chia thành:

- Vật liệu tự sản xuất, tự gia công chế biến.

- Vật liệu nhận góp vốn.

Tính giá vật liệu là việc dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vật liệu theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu chân thực thống nhất.

Về nguyên tắc, vật liệu là tài sản lu động phải đợc đánh giá theo trị giá vốn thực tế song do đặc điểm của vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ thờng xuyên biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tác kế toán

Giá thực tế vật liệu xuất dùngSố l ợng vật liệu xuất dùng Giá đơn vị bình quân x + vật liệu phải phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình biến động và số hiện có của vật liệu nên trong công tác kế toán còn có thể đợc đánh giá theo giá hạch toán của vật liệu Tuỳ theo doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hay phơng pháp khấu trừ mà tronggiá thực tế có thể có thuế GTGT

( nếu tính thuếGTGT theo phơng pháp trực tiếp) hay không có thuế GTGT

( nếu tính thúê GTGT theo phơng pháp khấu trừ)

* Tính giá nguyên, vật liệu nhập kho

+ Đối với vật liệu mua ngoài: Giá thực gồm giá mua ghi trên hoá đơn ngời bán cộng (+) thuế nhập khẩu (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt lu kho, lu hàng, lu bãi….) trừ các khoản giảm giá hàng mua đợc hởng.

+ Với vật liệu tự sản xuất: Tính theo giá thành sản xuất thực tế ( giá thành công xởng thực tế).

+ Với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế gồm giá trị vật liệu xuất chế biến cùng các chi phí liên quan (tiền thuê gia công, chế biến, chi phÝ vËn chuyÓn, bèc dì…)

+ Với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên doanh: Giá thực tế là giá thoả thuận do các bên định cộng (+) chi phí tiếp nhËn (nÕu cã).

+ Với phế liệu: Giá ớc tính thực tế có thể sử dụng đợchay giá trị thu hồi tèi thiÓu.

+ Với vật liệu đợc tặng thởng: Tính theo giá thị trờng tơng đơng cộng (+) chi phÝ tiÕp nhËn (nÕu cã).

Đặc điểm hạch toán nguyên, vật liệu theo phơng pháp Kiểm kê định kỳ 1 Khái niệm và tài khoản sử dụng

1 Khái niệm và tài khoản sử dụng

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế và lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác Độ chính xác của phơng pháp này không cao mặc dù tiết kiệm đợc công sức ghi chép và nó chỉ thích hợp với những đơn vị kinh doanh những chủng loại hàng hoá, vật t khác nhau, giá trị thấp , thờng xuyên xuất dùng, xuất bán.Theo phơng pháp này kế toán sử dụng các tài khoản sau:

- Tài khoản 611 – “mua hàng hoá” : tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế của một số vật t, hàng hoá mua vào và xuất dùng trong kỳ.

Tài khoản 611 đợc mở thành hai tài khoản cấp hai:

+TK 6111 – Mua nguyên vật liệu.

Bên Nợ: Phản ánh giá thực tế nguyên, vật liệu tồn kho đâù kỳ và tăng thêm trong kỳ.

Bên Có: Phản ánh giá thực tế nguyên, vật liệu xuất dùng, xuất bán, thiếu hụt…trong kỳ và tồn kho cuối kỳ

Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nh: 151, 133, 331, 111, 112… Các tài khoản này có nội dung và kết cấu giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên.

- Đầu kỳ, kết chuyể giá trị vật liệu cha sử dụng theo từng loại:

Nợ TK 611(6111- Chi tiết vật liệu).

Có TK 152: Nguyên, vật liệu tồn kho.

Có TK 151: Hàng đi đờng ( vật liệu đi đờng).

Trong kỳ căn cứ vào hoá đơn mua hàng, ghi :

Nợ TK 611 (6111- Chi tiết vật liệu): Giá mua.

Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ.

Có TK liên quan (111, 112, 331,…): Tổng giá thanh toán.

Các nghiệp vụ khác làm tăng vật liệu trong kỳ:

Nợ TK 611(6111- Chi tiết vật liệu).

Có TK 411: Nhận vốn liên doanh, cấp phát, tặng thởng.

Cã TK 336, 338: T¨ng do ®i vay.

Có TK 128, 222: Nhận lại vốn góp liên doanh ngắn hạn, dài hạn.

Số giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại trong kỳ:

Nợ TK 331, 111, 112,… Số giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại (tổng số).

Có TK 133(1331): Thuế GTGT tơng ứng với số giảm giá vật liệu mua và vật liệu mua trả lại.

Có TK 611(6111- Chi tiết vật liệu): Giá thực tế.

Số chiết khấu mua hàng theo quy định đợc ghi tăng thu nhập hoạt đọng tài chính:

Cuối kỳ, căn cứ vào biên bản kiểm kê vật liệu tồn kho và biên bản xử lý số mất mát, thiếu hụt:

Nợ TK 152: Nguyên, vật liệu tồn kho cuối kỳ.

Nợ TK 151: vật liệu đi đờng cuối kỳ.

Nợ TK 138, 334: Số thiếu hụt cá nhân phải bồi thờng.

Nợ TK 1381: Số thiếu hụt cha rõ nguyên nhân chờ xử lý.

Nợ TK 642: Số thiếu trong định mức.

Có TK 611(6111- Chi tiết vật liệu): Giá trị vật liệu cha sử dụng cuối kỳ và thiếu hụt trong kỳ. Giá trị nguyên, vật liệu tính vào chi phí sản xuất đợc xác định bằng cách lấy tổng số phát sinh bên Nợ tài khoản 6111 trừ đi số phát sinh Có ( bao gồm số tồn cuối kỳ, số mất mát, số trả lại, giảm giá hàng mua…) rồi phân bổ cho các đối tợng sử dụng ( dựa vào mục đích sử dụng hoặc tỷ lệ định mức…)

Có TK 611 (6111- Chi tiết vật liệu).

Với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, đối với vật liệu mua ngoài giá thực tế gồm cả thuế GTGT đầu vào, do vậy kế toán ghi:

Nợ TK 611(6111- Chi tiết vật liệu): Giá thực tế.

Có TK liên quan (331, 111, 112…) Tổng giá thanh toán ( kể cả thuế GTGT, thuế nhập khẩu)

Các khoản giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại( nếu có):

Có TK 611(6111- Chi tiết vật liệu)

Các nghiệp vụ khác phát sinh ở thời điểm đầu kỳ, trong kỳ hạch toán t- ơng tự nh doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ để tính thuế GTGT.

IV Hạch toán chi tiết vật liệu

Kế toán chi tiết vật liệu đợc tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán của doanh nghiệp nhằm đảm bảo khớp đúng số liệu sổ sách và hiện vật theo từng loại, từng nhóm vật liệu trên cơ sở chứng từ hợp pháp, hợp lệ.Yêu cầu của hạch toán chi tiết là phải phản ánh kịp thời chính xác về tình hình nhập – xuất – tồn của từng loại vật liệu cả về số lợng, chất lợng và giá trị Hiện nay, ở các doanh nghiệp sản xuất, kế toán chi tiết vật liệu có thể tiến hành một trong ba phơng pháp sau:

1 phơng pháp thẻ song song

Nguyên tắc hạch toán: ở kho ghi chép về mặt số lợng, phòng kế toán ghi chép cả về số lợng và giá trị từng loại vật liệu. ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn kho do thủ kho tiến hành trên thẻ kho Thẻ kho đợc mở cho từng thứ vật liệu, từng kho và từng ngời chịu trách nhiệm vật chất. ở phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn kho theo chỉ tiêu số lợng và giá trị Sổ chi tiết vật liệu cũng đợc mở cho từng thứ vật liệu, từng kho và từng ngời chịu trách nhiệm vật chất.

Có thể khái quát nội dung, trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song theo sơ đồ sau:

PhiÕu xuÊt kho PhiÕu nhËp kho

Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho

Ghi ngày tháng hoặc định kỳ

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối lợng các nghiệp vụ ( chứng từ ) nhập xuất ít, không thờng xuyên và trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế.

Nguyên tắc hạch toán: ở kho theo dõi số lợng từng thứ nguyên vật liệu, phòng kế toán chỉ theo dõi từng nhóm nguyên vật liệu. ở kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn vật liệu về mặt số lợng Cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tính đợc trên thẻ kho ( về lợng ) vào sổ số d – cột số lợng. ở phòng kế toán: kế toán mở sổ số d theo từng kho, dùng cho cả năm để ghi số tồn kho của từng thứ từng nhóm, từng loại vào cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị , còn chỉ tiêu số lợng do thủ kho ghi.

Ngoài ra kế toán còn lập bảng kê nhập xuất; bảng luỹ kế nhập – xuất cuối tháng và lập bảng nhập – xuất – tồn vật liệu.

Có thể khái quát nội dung, trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d theo sơ đồ sau:

PhiÕu xuÊt kho PhiÕu nhËp kho

Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho

Ghi ngày tháng hoặc định kỳ

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

Bảng giao nhận Chứng từ xuất

Phơng pháp sổ số d áp dụng phù hợp trong các doanh nghiệp có khối lợng các nghiệp vụ kinh tế ( chứng từ nhập – xuất) về nhập – xuất nguyên vật liệu diễn ra thờng xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và đã xây dựng đợc hệ thống danh điểm vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình nhập – xuất – tồn kho, yêu cầu về trình độ quản lý, trình đọ cán bộ kế toán của doanh nghiệp tơng đối cao.

3 phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: ở kho: theo phơng pháp sổ đối chiéu luân chuyển, ở kho vẫn mở thẻ kho hoặc sổ chi tiết để theo dõi số lợng từng danh điểm vật liệu giống nh hai ph- ơng pháp trên. ở phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyến để ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn của từng thứ vật liệu theo từng kho, dùng cho cả năm sổ đối chiếu luân chuyển chỉ ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng và cũng đợc cả về chỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu giá trị của vật liệu.

Nội dung, trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp đối chiếu luân chuyển đợc khái quát ở sơ đồ sau:

PhiÕu xuÊt kho PhiÕu nhËp kho

Sổ đối chiếu lu©n chuyÓn

Ghi ngày tháng hoặc định kỳ

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

Bảng kê xuất Bảng kê nhập

Phơng pháp đối chiếu luân chuyển áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có nhiều nghiệp vụ nhập – xuất, không bố trí riêng kế toán chi tiết vật liệu, do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.

Phần thứ haiThực trạng hạch toán nguyên, vật liệu tạiCông ty thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp

I Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thiết bị phụ tùng cơ điện nông nghiệp

1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TBPTCĐ Nông Nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 36 NN – TCCB/QĐ ngày 08 tháng 01 năm 1993 của Bộ Nông Nghiệp và Công nghiệp thực phẩm ( nay là Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn) Tiền thân của Công tyTBPTCĐ Nông Nghiệp là Công ty thiết bị phụ tùng cơ khívà công cụ Nông Nghiệp đợc thành lập năm 1974 trên cơ sở sáp nhập Cty Thiết bị với Cty sửa chữavà phụ tùng trực thuộc Tổng cục trang bị kỹ thuật

Năm 1983, xuất phát từ sự phát triển cơ giới Nông Nghiệp trên các vùng miền, Cty thiết bị phụ tùng cơ khívà công cụ Nông Nghiệp đợc tách ra làm ba xí nghiệp: Xí nghiệp thiết bị phụ tùng cơ khí và công cụ Nông Nghiệp khu vực một ở phía Bắc, đong tại cơ sở của Cty TBPTCKVCC Nông Nghiệp cũ,Xí nghiệp khu vực II đóng tại Đà Nẵng, Xí nghiệp III đóng tại TP Hồ Chí Minh.

Năm 1993, Tổng cục trang bị kỹ thuật giải thể, Xí nghiệp TBPTCKVCC Nông Nghiệp khu vực I đợc đổi thành Công ty TBPTCĐ Nông Nghiệp

Ngày 1 tháng 11 năm 1999, theo quyết định số 1854 / NN – TCCB / QĐ của Bộ trởng Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, quyết định Cty TBPTCĐ Nông Nghiệp trực thuộc tổng công ty Cơ điện xây dựng Nông Nghiệp và Thuỷ lợi Cty có trụ sở chính tại ngõ 102 đờng Trờng Chinh phơng Mai Đống Đa HN Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm Văn phòng và 7 đơn vị trực thuộc ( trong đó có 3 chi nhánh ) đó là:

- Trung tâm dịch vụ cơ điện Nông Nghiệp taị Km 12 quốc lộ 1A, Văn §iÓn, Thanh tr× HN

- Xí nghiệp cơ khí và dịch vụ tại 115A quốc lộ 70 Văn Điển Thanh Trì HN

- Xí nghiệp sản xuất bia tại đờng Trờng Chinh HN

- Xí nghiệp cao su cơ điện Nông Nghiệp tại Xuân Mai, Chơng Mỹ, Hà T©y.

- Chi nhánh Cty TBPTCĐ Nông Nghiệp Hải Phòng tại 378 Lê Thánh Tông, phờng Máy Chai quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng.

- Chi nhánh Cty TBPTCĐ Nông Nghiệp TP HCM tại 645 khu phố 3 quốc lộ 13, phờng Hiệp Bình Phớc quận Thủ Đức TP HCM.

thực trạng hạch toán nguyên,vật liệu tại Công ty TBPTCĐ Nông nghiệp I Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý 1 Lịch sử hình thành và phát triển

Đặc điểm tổ chức bộ máyquản lý hoạt động sản xuất kinh doanh 27 II Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty TBPTCĐ Nông Nghiệp 1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Xuất phát từ yêu cầu sản xuất phải có hiệu quả và để quản lý tốt quá trình sản xuất, công ty TBPTCĐ Nông Nghiệp tổ chức theo mô hình trực tiếp với bộ máy quản lý gọn nhẹ Đứng đầu là giám đốc, ngời có quyền lực cao nhất và có trách nhiệm với những cơ quan quản lý chức năng, khách hàng và cán bộ công nhân viên trong công ty Giúp việc cho Giám đốc là một phó giám đốc phụ trách hành chính, một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, bên dới là một hệ thống các bộ phận chức năng gồm các phòng sau: Phòng kế hoạch vật t, phòng Kỹ thuật , phòng kế toán , phòng kinh doanh , phòng tổ chức hành chÝnh.

Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty TBPTCĐ Nông Nghiệp

Phó Giám đốc Hành chính Phó Giám đốc Kỹ thuật

Phòng Kỹ thuật SX Phòng

Kinh doanh Phòng tổ chức HC

Bộ phận sản xuất trực tiếp

+ Giám đốc là ngời phụ trách chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo phòng kế toán

+ Phó Giám đốc Kỹ thuật: là ngời đợc Giám đốc uỷ quyền chỉ đạo mội hoạt động của phòng kế hoạch vật t và phòng kỹ thuật sản xuất đảm bảo cho quá trình sản xuất từ khâuchuẩn bị sản xuất, khâu sản xuất đến khâu kiểm tra về mặt chất lợng,số lợng của sản phẩm, đánh giá kết quả đợc tiến hành thông suốt liên tục Đồng thời là ngời đợc uỷ quyền khi Giám đốc đi vắng.

+ Phó Giám đốc hành chính: là ngời chỉ đạo phòng tổ chức hành chính và phòng kinh doanh và cũng có thể đợc uỷ quyền khi Giám đốc đi vắng.

- Các bộ phận chức năng: Bộ phận này đợc phân công chuyên môn hóa theo các chức năng quản lý, có nhiệm vụ giúp Ban Giám đốc đề ra quyết định theo dõi, hớng dẫn bộ phận sản xuất và cấp dới thực hiện các quyết định và nhiệm vụ đã đợc phân công Các bộ phận chức năng không những hoàn thành nhiệm vụ của mình đợc giao mà còn phải phối hợp lẫn nhau đảm bảo cho hoạt động sản xuất của công ty đợc tiến hành thờng xuyên liên tục, đạt hiệu quả cao.

+ Phòng kế hoạch vật t: làm nhiêm vụ trên cơ sở đơn đặt hàng từ phòng kinh doanh, lập kế hoạch sản xuất theo đơn đặt hàng, tính toán vật t thực hiện theo hợp đồng Ngoài ra còn lo cung ứng vật t, các loại vật liệu để phục vụ đầy đủ cho sản xuất, đảm bảo cho sản xuất tiến hành thờng xuyên, liên tục.

+ Phòng Kỹ thuật: ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuât và phát minh sáng kiến để cải tiến sản phẩm, làm cho sản phẩm ngày càng có chất lợng cao, mẫu mã đẹp Ngoài ra, phòng này quản lý về mặt kỹ thuật, an toàn cho sản xuất, theo dõi việc sử dụng máy móc, thiết bị,sửa chữa, bảo quản máy móc và kiểm tra chất lợng sản phẩm trên từng công đoạn

+ Phòng kế toán: Thực hiện về kế hoạch cho sản xuất, hạch toán kế toán, thực hiên và hạch toán các nghiệp vụ đầy đủ, quá trình vận động về vật t tiền vốn, tài sản của công ty, lập báo cáo tài chính Đồng thời cung cấp các thông tin về tình hình tài chính và kêt quả kinh doanh làm cơ sở cho Ban Giám đốc ra quyết định kinh doanh Mặt khác bộ phận này cung cấp các thông tin cần thiết cho các cơ sở quản lý chức năng và thực hiện chế độ tài chính của nhà nớc đối với công ty.

+ Phòng kinh doanh: lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành, những biện pháp thực hiện kế hoạch Sau đó có nhiệm vụ cân đối lại Đồng thời làm nhiệm vụ tiếp thị, tiếp nhận các hợp đòng sản xuất, đặt kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.

+ Phòng tổ chức hành chính: Quản lý tổ chức lao động ( hồ sơ lao động), thực hiện quy chế tiền lơng, tiền thởng, thực hiện công việc hành chính nh văn th, y tế, hội nghị, tiếp khách…

II Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty TBPTCĐ nông nghiệp

1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Vvận dụng hình thức tổ chức hạch toán là một nội dung quan trọng của tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp Việc vận dụng hình thức tổ chức công tác kế toán và bộ máy ktthích hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp về tổ chức sản xuất, tính chất và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, sự phân cấp quản lý…đã chi phối nhiều đến việc sử dụng cán bộ, nhân viên kế toán, việc thực hiện chức năng phản ánh giữa Giám đốc và kế toán.Vận dụng hình thức tổ chức công tác kế toán nào ( tập trung hay phân tán) đều xuất phát từ yêu cầu cụ thểcủa từng doanh nghiệp.

Bộ máy kế toán của công ty TBPTCĐ Nông Nghiệp đợc tổ chức theo hình thức tập trung – phân tán Toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiện tại phòng tài chính kế toán của công ty, tạo điều kiện để kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của kế toán trởng cũng nh sự lãnh đạo kịp thời của các cán bộ công ty.

Bộ máy kế toán gọn nhẹ, ngoài ra tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung phân tán còn thuận lợi cho việc phân công và chuyển hoá công việc đối với kế toán cũng nh trang bị kỹ thuật, phơng tiện tính toán và sử lý thông tin.

Tại công ty bộ máy kế toán gồm 8 ngời, dới sự chỉ đạo quản lý của một kế toán trởng mà ngời này kiêm cả chức trởng phòng, và hai phó phòng.

Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TBPTCĐ Nông Nghiệp

Kế toán tr ởng ( kiêm tr ởng phòng)

KT tổng hợp và tính giá thànhKT thanh toán KT

KT Vật liệu, dông cô

Kế toán tại các đơn vị trực thuộc

- Kế toán trởng ( kiêm trởng phòng) : là ngời giúp việc cho Giám đốc về công tác chuyên môn, phổ biến chủ trơng và chỉ đạo công tác chuyên môn ở bôn phận kế toán, chịu trách nhiệm trớc cấp trên về chấp hành luật pháp, chế độ tài chính hiện hành,là ngời kiểm tra tình hình hạch toán, kiểm tra tình hình tài chính về vốn và huy động vốn Kế toán trởng có trách nhiệm tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả, khai thác các khả năng tiềm tàng của tài sản, cung cấp các thông tin về tình hình tài chính một cách chính xác kịp thời và toàn diện để

Ban Giám đốc ra quyết định kinh doanh Kế toán trởng còn cùng với các bộ phận liên quan tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế, xây dựng kế hoạch tài chính cho công ty.

- Phó phòng 1: chịu trách nhiệm theo dõi kế hoạch tài chính và kiểm tra công tác kế toán ở công ty cũng nh trong các đơn vị trực thuộc.

- Phó phòng 2: chịu trách nhiệm theo dõi tình hình thanh toán trong nội bộ công ty, theo dõi công nợ, mua vào, xuất ra.

Hạch toán chi tiết nguyên, vật liệu tại Công ty TBPTCĐNN

1 Quy trình và nội dung hạch toán ban đầu:

* Thủ tục nhập vật liệu:

- Thủ tục nhập vật liệu do mua ngoài:

Phòng kế hoạch vật t cân đối nhu cầu vật t cho sản xuất, đối chiếu với kho nếu có nhu cầu cần pgải mua loại vật t nào đó

Phòng kế hoạch giao nhiệm vụ cho cán bộ vật t đi mua, ở công ty không có ban kiểm nghiệm vật t do đó không sử dụng “ Biên bản kiểm nghiệm vật t” mà vật t mua về chỉ qua ngời mua kiểm tra trớc khi mua và thủ kho kiểm tra trớc khi nhập kho khi cán bộ vật t mua vật t về cho công ty thì xảy ra hai tr- ờng hợp sau:

+ Trờng hợp hàng và hoá đơn cùng về: Khi vật t về nhập kho, bộ phận vật t ở phòng kế hoạch vật t báo cho thủ kho và kế toán để thực hiện nhập kế toán căn cứ vào số lợng thực nhập để ghi số lợng thực tế vào phiếu nhập và căn cứ theo giá hoá đơn của khách hàng bàn giao để ghi vào cột giá đơn vị, nhân với số lợng thực nhập để ghi vào cột thành tiền trên phiếu nhập. Đồng thời kế toán xem xét số thực nhập và số trên hoá đơn nếu có chênh lệch, kế toán yêu cầu ngời giao vật t xác định số lợng thực tế nhập trên hoá đơn để theo dõi số thực tế thanh toán Sau đó kế toán giao cả 3 liên cho ngời giao vật t, thủ kho, thủ trởng đơn vị ký nhận trên phiếu nhập, khi ký nhận đầy đủ trên phiếu nhập, thủ kho giữ lại 1 liên, 1 liên gửi cho kế toán thanh toán cùng với hoá đơn để theo dõi thanh toán, 1 liên còn lại giao cho kế toán vật liệu để vào sổ chi tiết vật liệu.

Sau khi nhận đợc hoá đơn bán thuế GTGT của công ty Liên hiệp thực phẩm Gia Lâm ( xem bảng số 1 trang 37 ) cùng với số gạo đã chuyển đến nhập kho, kế toán vật t của công ty viết phiếu nhập kho ( xem bảng số 2 trang

Hoá đơn giá trị gia tăng

( Liên 2 giao cho khách hàng )

- Đơn vị bán hàng Công ty Liên hiệp thực phẩm Gia Lâm

- Địa chỉ: Gia Lâm HN

- Đơn vị mua: Công ty TBPTCĐ Nông Nghiệp

- Địa chỉ: Trờng Chinh, Hà Nội

- Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Đơn vị tính: đồng

T Tên quy cách sản phẩm Đơn vị tÝnh Sè lợng Đơn giá Thành tiền Ghi chó

Tổng cộng tiền thanh toán

Tổng số tiền ( viết bằng chữ ): Một trăm mời chín triệu không trăm bẩy mơi nghìn đồng chẵn.

Ngời mua kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Bảng 2: phiÕu nhËp kho sè : 205

- Tên ngời nhập: Trần Hồng Tuyến

- Theo hoá đơn GTGT số:718225

TT Tên quy cách sản phẩm Đơn vị tÝnh Sè lợng Đơn giá Thành tiền Ghi chó

Tổng số tiền ( viết bằng chữ ): Một trăm mời chín triệu không trăm bẩy mơi nghìn đồng chẵn.

Ngày 14 tháng 12 năm 2004 Đã KS và nhận đủ

Thủ kho Ngời giao kế toán Thủ trởng đơn vị

Hoá đơn giá trị gia tăng

( Liên 2 giao cho khách hàng )

- Đơn vị bán hàng Công ty Liên hiệp thực phẩm Gia Lâm

- Địa chỉ: Gia Lâm HN

- Đơn vị mua: Công ty TBPTCĐ Nông Nghiệp

- Địa chỉ: Trờng Chinh, Hà Nội

- Hình thức thanh toán: Chuyển khoản

TT Tên quy cách sản phẩm Đơn vị tÝnh Sè lợng Đơn giá Thành tiÒn Ghi chó

Tổng cộng tiền thanh toán

Tổng số tiền ( viết bằng chữ ):Mời bốn triệu hai trăm tám mơi nghìn đồng chẵn.

Ngời mua kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)

Bảng 4: phiÕu nhËp kho sè : 204

- Tên ngời nhập: Trần Hồng Tuyến

Số Tên quy cách Đơn vị Số Đơn Thành tiền Ghi

TT sản phẩm tính lợng giá chú

Tổng cộng tiền thanh toán

Tổng số tiền ( viết bằng chữ ): Mời bốn triệu hai trăm tám mơi nghìn đồng chẵn.

Ngày 10 tháng 12 năm 2004 Đã KS và nhận đủ

Thủ kho Ngời giao kế toán Thủ trởng đơn vị

+ Trờng hợp hàng về trớc hoá đơn:

Khi vật liệu về kho, bộ phận vật t báo cho thủ kho và kêt toán vật t thực hiện nhập.Kế toán căn cứ vào số lợng thực tế nhập để ghi số lợng thực tế và phiếu nhập Kế toán giao cả 3 liên cho thủ kho, ngời giao vật t ký nhập Sau khi ký nhận đầy đủ, thủ kho giữ lại 1 liên, còn 2 liên giao cho kế toán vật t Kế toán vật t chờ khi hoá đơn về (hoá đơn báo giờ về trong tháng), lấy giá trên hoá đơn để ghi vào cột “ Giá đơn vị” nhân với số lợng nhập để ghi vào cột

“Thành tiền” trên phiếu nhập, sau đó giao cho kế toán thanh toán 1 liên để theo dõi thanh toán, con 1 liên vào sổ chi tiết mẫu phiếu nhập trong trờng hợp này giống phiếu nhập trờng hợp hàng và hoá đơn cùng về.

- Đối với vật t nhập lại kho từ phân xởng do cầm đổi lại loại vật t.

Khi vật t xuất ra không đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất một hợp đồng nào đó, quản đốc phân xởng báo cho phòng kế hoạch vật t để đổi lại chủng loại vật t phù hợp với nhu cầu sản xuât đó Phòng kế hoạch vật t báo cho thủ kho và kế toán vật t thực hiện nhập số vật liệu đó Sau đó kế toán vật t viết phiếu nhập kho thành 2 liên, khi đã ký nhận đầy đủ giao 1 liên cho thủ kho, 1 liên để vào sổ chi tiết.

- Đối với phế liệu thu hồi: ở công ty không thực hiện các thủ tục nhập kho phế liệu thu hồi mà sau mỗi chu kỳ sản xuất, một số công nhân đợc cử thu gom, không qua một hình thức kiểm tra, cân đếm nào Nh vậy có nghĩa là ở công ty không có giấy tờ sổ sách nào phản ánh tình hình nhập kho phế liệu thu hồi.

* Thủ tục xuất vật liệu :

- Thủ tục xuất vật liệu cho sản xuất: căn cứ vào các hợp đồng mà khách hàng đã đặt, phòng kinh doanh chuyển các hợp đồng đến cho phòng kế hoạch vật t Căn cứ vào các hợp đồng đó, phòng kế hoạch vật t tính toán lợng vật t cần thiết để sản xuất cho các hợp đồng đó để giao kế hoạch sản xuất cho bộ phận sản xuất thực hiên sản xuất Và các bộ phận sản xuất nhận kế hoạch đợc giao, đồng thòi quản đốc phân xởng làm phiếu yêu cầu cấp vật t cho sản xuất ( xem biểu số 5 trang 44) và chuyển lên phòng kế hoạch vật t Phòng kế hoạch vật t xác định số phải cấp cho các bộ phận sản xuất trên phiếu yêu cầu cấp vật t cho sản xuất, cột số lợng thực cấp, giao lại cho bộ phận sản xuất đến kho lĩnh vật t.

Phiếu yêu cầu cấp vật t cho sản xuất Ngày 21 tháng 12 năm 04

- Bộ phận sử dụng: Lâm – Tổ xay nghiền.

- Lý do xuất: Xuất dùng hạn mức T 12/04.

Phụ trách bộ phận Phòng kế hoạch Thủ kho

Phiếu yêu cầu cấp vật t cho sản xuất Ngày 21 tháng 12 năm 04

- Bộ phận sử dụng: Lâm – Tổ xay nghiền.

- Lý do xuất: Xuất dùng hạn mức T 12/04.

Phụ trách bộ phận Phòng kế hoạch Thủ kho

Sử dụng vật t Đồng thời phòng kế hoạch vật t lập phiếu cấp vật t ( xem bảng số 7 trang 46) thành 2 liên và trình Giám đốc công ty ký duyệt Sau đó 1 liên lu lại phòng kế hoạch vật t, 1 liên chuyển cho kế toán vật t Kế toán vật t tiến hành lập phiếu xuất kho vật t thành 2 liên, kế toán giao cả 2 liên đó cho ngời lĩnh vật t và cùng phiếu yêu cầu cấp vật t đến thủ kho để nhận vật t Khi thực hiện xuất đúng số lợng, thủ kho và ngời nhận ký vào phiếu yêu cầu cấp vật t và phiếu xuất kho Khi đã ký nhận đầy đủ trênphiếu xuất kho, thủ kho giữ lại một liên vào thẻ kho, còn 1 liên giao cho kế toán vật t vào sổ chi tiết.

Theo đề nghị cấp vật t của tổ xay nghiền.

Nay : kế toán sản xuất và cấp vật t:

Quy cách Đơn vị Số lợng

Cán bộ thực hiện kế hoạch sản xuất Thủ trởng đơn vị định mức vật t thc hiện

Theo đề nghị cấp vật t của tổ xay nghiền.

Nay : kế toán sản xuất và cấp vật t:

Quy cách Đơn vị Số lợng

Cán bộ thực hiện Kế hoạch sản xuất Thủ trởng đơn vị định mức vật t thc hiện

Bộ phận sử dụng: Lâm Đơn vị: Tổ xay nghiền

Tên vật liệu Đơn Số lợng Giá đơn vị Thành Ghi chú vị Tiền

Xuất ngày 19 tháng 12 năm 2004 Ngời nhận Thủ kho Phụ trách kế toán Thủ trởng đơn vị

Bộ phận sử dụng: Lâm Đơn vị: Tổ xay nghiền

Tên vật liệu Đơn vị Số lợng Giá đơn vị Thành

Xuất ngày 19 tháng 12 năm 2004 Ngời nhận Thủ kho Phụ trách kế toán Thủ trởng đơn vị

- Thủ tục xuất bán phế liệu: Khi có khách hàng đến mua phế liệu, đại diện cho các bộ phận: kho, tài vụ, hành chính và công đoàn có mặt tại kho phế liệu để phân loại phế liệu, sau đó cân phế liệu cho khách hàng và lập biên bản bán hàng (xem bảng số 10 trang 48 ).

Khi đã thoả thuận giá với ngời mua và phế liệu đã cân xong, kế toán trên cơ sở biên bản bán hàng viết hoá đơn kiêm phiếu xuất kho thành 2 liên ( xem bảng số 11a trang 49) mang lên thủ trởng ký duyệt và đóng dấu rồi chuyển cho thủ kho và ngời mua ký nhận Sau khi ký nhận đầy đủ kế toán giao cho khách hàng 1 liên, còn 1 liên dùng để kế toán thanh toán viết phiếu thu tiền bán hàng (xem bảng số 11b trang 50 )

Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt nam ã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Chúng tôi gồm: Đại diện công đoàn: ông Lã Mạnh Hồng Đại diện phòng tài vụ: Bà Đinh Thị Lan Đại diện phòng hành chính: Ông Nguyễn Ngoc Nhân Đại diện kho: Bà Bùi Bích Liên

Tổ chức cân phế liệu bán cho khách hàng

Ngời mua phế liệu: Bà Hân Địa chỉ: Thanh Trì HN

Công đoàn Hành chính Tài vụ Thủ kho

Hoá đơn kiêm Phiếu xuất kho

Họ và tên ngời nhận: Chị Nguyễn Thị Hân Địa chỉ của khách hàng: Thanh Trì , HN

Hình thức thanh toán: tiền mặt

T Tên vật liệu, quy cách sản phẩm Đơn vị Mã

Vật t Số lợng Đơn gía Thành

Tổng số tiền ( Viết bằng chữ ): Một trăm bốn mơi mốt nghìn sáu trăm đồng

Xuất ngày 20 tháng 12 năm 2004Ngời lập phiếu Ngời nhận Thủ kho kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

Nhận của chị Nguyễn Thị Hân Địa chỉ: Thanh Trì HN

Về khoản: bán bã bia

Số tiền: 141600 ( bằng chữ:): Một trăm bốn mơi mốt nghìn sáu trăm đồng)

Kèm theo : 2 chứng từ gốc

Nhận ngày 25 tháng 12 năm 2004 Thủ trởng đơn vị kế toán trởng kế toán thanh toán Thủ quỹ

2 kế toán chi tiết vật liệu

Việc hạch toán chi tiết vật liệu ở công ty đợc tiến hành đồng thời tại bộ phận kế toán và bộ phận kho Phơng pháp hạch toán chi tiết đợc sử dụng là phơng pháp ghi thẻ song song tức là ở kho chỉ theo dõi về mặt số lợng từng thứ vật liệu còn ở bộ phận kế toán theo dõi cả về số lợng và giá trị từng nhóm vật liệu.

Trình tự hạch toán chi tiết vật liệu ỏ công ty nh sau:

Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu ở công ty TBPTCĐ Nông Nghiệp

Bảng luỹ kế xuất vật t

Sổ chi tiết vật t PhiÕu nhËp kho

Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật t

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

* ở kho: ở công ty thủ kho đã bảo quản toàn vệ số lợng và chất lợng vật liệu, nắm vững ở bất kỳ thời điểm nào trong kho về số lợng, chất lợng vật t, chủng loại từng thứ vật liệu để sẵn sàng cấp phát kịp thời cho sản xuất Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập xuất phát sinh, thủ kho ghi vào thẻ kho để phản ánh ghi chép hàng ngày theo dõi số lợng vật t Thẻ kho mở cho từng thứ vật liệu ( xem bảng số 12 trang 52 )

Tên vật liệu: Gạo tẻ Trang số: 02 Đơn vị tính: kg

Chứng từ Diễn giải Số lợng Ghi

Số phiếu Nhập Xuất Tồn

Tên vật liệu: Malt Trang số: 03 Đơn vị tính: kg

Chứng từ Diễn giải Số lợng Ghi

Số phiếu Nhập Xuất Tồn

Sổ chi tiết bảng ngang

Cách ghi sổ chi tiết nh sau

- Cột “ ngày chứng từ “ căn cứ vào ngày tháng năm trên các phiếu nhập xuất kho để ghi.

- Cột “ số hiệu chứng từ “ căn cứ vào số chứng từ trên các phiếu nhập xuÊt kho.

- Cột “nhập “ ghi “số lợng”, “giá đơn vị “, “ thành tiền “ của vật liệu nhập kho dựa vào phiếu nhập kho tơng ứng để ghi.

- Cột “xuất “ ghi “số lợng”, “giá đơn vị “, “ thành tiền “ của vật liệu xuất kho dựa vào phiếu xuất kho tơng ứng để ghi.

Giá trị thực tế VL tồn + Giá trị vật liệu Đơn giá bình quân trớc khi nhập kho nhập kho thùc tÕ xuÊt kho theo từng lần nhập Số lợng vật liệu tồn + Số lợng vật liệu tríc khi nhËp kho nhËp kho

Cụ thể trên sổ chi tiêt Malt ( Bảng 14b) đơn giá bình quân Malt xuất kho sau lần nhập 4380 kg ngày14/12/2004 đợc tính:

+ Giá trị thực tế vật liệu tồn trớc khi nhập kho:24998400

+ Giá trị vật liệu nhập kho = 13600000 + 16184000 = 29784000 + Số lợng vật liệu tồn trớc khi nhập kho: 3720

+ Số lợng vật liệu nhập kho = 2000 + 2380 = 4380 Đơn giá bình quân 24998400 + 29784000 xuÊt Malt sau = = 6763.3 Ngày 14/12/2004 3720 + 4380

Khi đó trên phiếu xuất kho 2221 ngày 21/12/04 , kế toán phải tính giá trị thực tế vật liệu xuất kho = Đơn giá bình quân x số lợng vật liệu xuất kho = 2287 x 6763.3 = 15467667

Tính số liệu tồn cuối kỳ:

Số lợng tồn cuối kỳ = Số lợng tồn đầu kỳ ( + ) số lợng nhập trong kỳ ( - ) số lợng xuất trong kỳ.

Tơng đơng : Thành tiền tồn cuối kỳ = Thành tiền tồn đầu kỳ ( + ) thành tiền nhập trong kỳ ( - ) thành tiền xuất trong kỳ.

Cụ thể trên sổ chi tiết Malt đợc tính nh sau:

+ Số lợng tồn đầu kỳ = 3720 + 4380 - 2287 = 5813

Bảng kê chứng từ nhập vật t

1 20 10/1 NhËp mua Malt cty CN 152 331 13600000

2 Mua đờng Cty đờng BH 152 331 4720000

Cách ghi bảng kê chứng từ nhập vật t ( bảng số 15):

- Cột “ Số chứng từ,” ‘ ngày chứng từ” kế toán căn cứ vào các phần tơng ứng trên phiếu nhập kho để ghi.

- Cột “số tiền” kế toán căn cứ vào cột thành tiền trên các phiếu nhập kho loại vật t tơng ứng để ghi.

hoàn thiện hạch toán nguyên, vật liệu tại Công ty TBPTCĐ nông nghiệp I Đánh giá khái quát tình hình hạch toán nguyên, vật liệu Tại công ty TBPTCĐ Nông Nghiệp

Ngày đăng: 24/07/2023, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w