Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” của Nguyễn Đình Chiểu.

28 6 0
Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” của Nguyễn Đình Chiểu.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” là một trong những đoạn thơ hay nhất của tác phẩm “Lục Vân Tiên”, tiêu biểu cho bút pháp tự sự của Nguyễn Đình Chiểu. Trong đoạn trích, tác giả xây dựng hình ảnh Lục Vân Tiên được khắc hoạ thành mẫu người anh hùng lý tưởng tuyệt đẹp: văn võ song toàn, giàu lòng thương người, dũng cảm và nghĩa hiệp.

Đ ề b i: A n h (C h ị) h ã y p h â n tíc h n h â n v ậ t L ụ c V â n T iê n tr o n g đ o n tr íc h “ L ụ c V â n T iê n c ứ u K iề u N g u y ệ t N g a ” c ủ a N g u y ễ n Đ ìn h C h iể u D n ý I M b i: - G iớ i th iệ u tá c p h ẩ m “ L ụ c V â n T iê n ” , tá c g iả N g u y ễ n Đ ìn h C h iể u v đ o n tríc h “ L ụ c V â n T iê n c ứ u K iề u N g u y ệ t N g a ” - G iớ i th iệ u n h â n v ậ t V â n T iê n v đ ặ c đ iể m c h u n g : H o h iệ p ,v ô tư I I T h â n b i: H ìn h ả n h L ụ c V â n T iê n tro n g c u ộ c g ia o c h iế n v i b ọ n c p (h n h đ ộ n g đ n h c p ): - T rê n đ n g k in h đ ô ứ n g th i g ặ p b ọ n c p h u n g d ữ , L ụ c V â n T iê n m ộ t m ìn h d ù n g ta y k h ô n g đ n h lạ i b ọ n c p đ ô n g n g i g m g iá o đ ầ y đ ủ , th a n h th ế lẫ y lừ n g V â n T iê n đ ã “ B ẻ c â y m g ậ y , n h ằ m n g s ô n g v ô ” - C c h đ n h c p c ô n g k h a i n h c c a n h h ù n g h ả o h n : g ọ i tê n ; trá c h m ắ n g : “ K ê u rằ n g b đ ả n g h u n g đ ” - C h ủ đ ộ n g tu n g h o n h lâ m trậ n : “ T ả đ ộ t h ữ u s ô n g ” - V â n T iê n h n h đ ộ n g m a n g c i đ ứ c c ủ a n g i a n h h ù n g m a n g v ẻ đ ẹ p c ủ a m ộ t đ ứ n g tư n g tà i b a H ìn h ả n h L ụ c V â n T iê n tro n g c u ộ c đ ố i th o i v i K iề u N g u y ệ t N g a - V â n T iê n c o i trọ n g d a n h d ự v b ổ n p h ậ n “ K h o a n k h o a n n g i đ ó c h ” - T ấ m lò n g từ tâ m n h â n h ậ u , V â n T iê n đ ộ n g lị n g tìm c c h a n ủ i h a i c ô g i b ị n n , h ỏ i h a n q u ê q u n : “ T a đ ã trừ lò n g lâ u la ” , “ T iể u th c o n g i n h a i” ; “ T ê n h ọ c h i” - Q u a n đ iể m c ủ a L ụ c V â n T iê n : “ L m n h d ễ c h o n g i trả n ” ; “ N h c â u k iế n n g h ĩa b ấ t v i… p h i a n h h ù n g ” T c h ố i lạ y tạ lờ i m i c ủ a N g u y ệ t N g a v ề n h n n g đ ể c h o n n g đ ề n đ p - C c h c x c ủ a L ụ c V â n T iê n m a n g tin h th ầ n h iệ p n g h ĩa c ủ a c c a n h h ù n g h ả o h n , th ấ y v iệ c n g h ĩa th ì m , c o i v iệ c n g h ĩa b ổ n p h ậ n ; k h ô n g m n g tiề n tà i; d a n h lợ i → C h n g h ìn h ả n h lý tư n g m c c tá c g iả g i g ắ m n iề m tin v c m o n g đ e m đ ế n x ã h ộ i c ô n g b ằ n g I I I K ế t b i: - K h i q u t h ìn h ả n h L ụ c V â n T iê n : L b iể u tư ợ n g v ề lố i s ố n g đ ẹ p , s ẵ n s n g d iệ t trừ c i c đ ể đ e m lạ i s ự s ố n g , h n h p h ú c c h o m ọ i n g i Đề bài: Anh (Chị) phân tích nhân vật Lục Vân Tiên đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Nguyễn Đình Chiểu Bài làm Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” đoạn thơ hay tác phẩm “Lục Vân Tiên”, tiêu biểu cho bút pháp tự Nguyễn Đình Chiểu Trong đoạn trích, tác giả xây dựng hình ảnh Lục Vân Tiên khắc hoạ thành mẫu người anh hùng lý tưởng tuyệt đẹp: văn võ song tồn, giàu lịng thương người, dũng cảm nghiã hiệp Nghĩa khí anh hùng cao đẹp Lục Vân Tiên thể qn tồn đoạn trích Lần đầu tiên, phẩm chất thể mạnh mẽ lần Lục Vân Tiên đánh cướp cứu người Sau từ giã thầy học mình, Lục Vân Tiên trở viếng thăm cha mẹ để chuẩn bị lên kinh ứng thí Tâm hồn người niên phơi phới niềm tin ước vọng Đột nhiên, đường gặp người dân chạy loạn bọn cướp gây nên Trong hồn cảnh bất thường đó, người ta thường dễ né trách nguy hiểm để giữ tồn tính mạng Việc xảy đường, người dân chạy cướp không liên quan tới chàng Thế Lục Vân Tiên không suy nghĩ theo kiểu thường tình đó, thấy người bị nạn chàng khơng ngại tay khơng tấc sắc dũng cảm “bẻ làm gậy” xông vào đánh bọn cướp, hành động cứu người cách tự nhiên không dự tính tốn thiệt hơn, sẵn sàng trừ ác giúp dân: “Vân Tiên ghé lại bên đàng Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô” Một người tay khí giới lại đơn độc mà "bẻ làm gậy" xông vào đánh bọn cướp Chỉ riêng điều nghĩa hiệp Lại bọn cướp đông, ai khiếp sợ chúng Thế mà chàng định cách nhanh chóng Điều chứng tỏ hành động việc nghĩa trở thành chất tốt đẹp chàng Gặp bọn cướp, Lục Vân Tiên mắng vào mặt chúng: “Kêu rằng: Bớ đảng đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân " Lời mắng chàng chứng minh cụ thể tính cách nghĩa hiệp Chàng coi bọn cướp kẻ đồ, làm điều ngang ngược, trái với đạo lí Hành động chúng vơ nhân đạo, phi nghĩa lí, đáng bị trừng trị Khơng vội vã, chàng dùng lời nói để thức tỉnh lương tri, ngăn việc tàn ác, cho bọn cướp hội để thân Đó hành động kẻ anh hùng, trước tay trừng phạt cho kẻ ác hội để phục thiện Thế nhưng, bọn cướp ngông cuồng, cố chấp, không buông bỏ Tướng cướp Phong Lai "mặt đỏ phừng phừng" đầy sát khí: “Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng” Bọn cướp “ bốn phía phủ vây bịt bùng” , sẵn sàng gươm giáo thật hãn, chàng không nao núng, dũng cảm“tả đột hữu xung” Trong trận đánh Lục Vân Tiên miêu tả thật đẹp, thật oai hùng: “Vân Tiên tả đột hữu xông, Khác Triệu Tử phá vịng Đương Dang" Hình ảnh so sánh làm bật tính cách nghĩa hiệp Lục Vân Tiên Tài chàng ví với Triệu Tử Long - danh tướng thời Tam Quốc trận phá vòng vây quân Tào bảo vệ ấu chúa, chứng tỏ đức người “vị nghĩa vong thân”, “cái tài bậc anh hùng sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng nhiều lực bạo tàn” Lời thơ chân chất, mộc mạc song hồn thơ chan chứa dạt dào, phép tương phản, điển tích, nhân vật khắc hoạ qua mơ típ truyền thống Tác giả không tả tỉ mỉ trận chiến, dòng thơ ngắn gọn mà đặc sắc làm bật hình ảnh người dũng tướng, người anh hùng bênh vực kẻ yếu, chiến thắng lực tàn bạo Vân Tiên chiến thắng sức mạnh nhân nghĩa, lẽ phải, sức mạnh tình u thương lịng dũng cảm kiên cường Chàng thân người anh hùng thượng võ, sẵn sàng cứu khốn phò nguy, dám bênh vực kẻ yếu, tiêu diệt lực bạo tàn Hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp cứu người tạo ấn tượng sâu sắc lòng người đọc hệ: tài ba, lịng dũng cảm, nghĩa qn Tính cách Lục Vân Tiên cịn bộc lộ sau đánh cướp Đó người trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài từ tâm nhân hậu Chàng ân cần thăm hỏi người bị nạn thật xúc động nghe Kim Liên trần tình Thấy hai gái cịn chưa hết sợ hãi, Vân Tiên “động lịng” thương xót,ân cần hỏi han, an ủi họ Đó biểu lòng nhân hậu người nghĩa mà hành động, xem thường lợi danh: Vân Tiên nghe nói động lịng Đáp rằng: Ta trừ dịng lâu la” Khơng thực hai chữ “nghĩa, nhân” mà Vân Tiên biết giữ cho chữ “lễ” theo quan niệm Nho gia xưa Đó hành vi đắn người hào hiệp, quen sống vô tư, làm việc nghĩa theo lĩnh Một nụ cười tốt bụng, đơn hậu, đặc trưng người Nam Bộ: “Vân Tiên nghe nói liền cười Làm ơn há dễ trơng người trả ơn.” Nụ cười trang nghĩa sĩ đẹp làm sao! Trong nụ cười hàm chứa thông cảm lẫn bao dung Một cách nói chàng trai Nam Bộ – giản dị mà chất phác Với Vân Tiên, làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên người chân chính: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng” Hai câu thơ thể phương châm lẽ sống: thấy việc nghĩa mà khơng làm người khơng phải anh hùng Đã người anh hùng làm việc nghĩa cách vô tư, tự nguyện Việc từ chối đền ơn Kiều Nguyệt Nga tô đậm thêm người nghĩa hiệp Lục Vân Tiên Đó quan niệm cứu nhân độ thế, tiêu biểu cho đạo đức nhân dân ta: “Trọng nghĩa khinh tài” Thơng qua thái độ Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu khẳng định lẽ sống cao đẹp người anh hùng thời xưa, đề cao tinh thần nghĩa hiệp, hành động hướng tới nhân nghĩa, coi việc nghĩa đời trách nhiệm cao cả, thiêng liêng Bằng giọng thơ phóng khống, chân mộc ngơn từ Có thể nói qua đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga", nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu khắc hoạ đầy đủ chân dung người anh hùng lí tưởng mang cốt cách tráng sỹ thời loạn, coi chết nhẹ tựa lông hồng, trọng nghĩa khinh tài, sống hành động theo phương châm: “Giữa đường thấy bất mà tha ” Lịng thương người, chí cảm tinh thần vị nghĩa chàng đậm màu sắc đạo lý dân tộc ta Hình ảnh Lục Vân Tiên sống lòng người dân Việt Nam qua hệ gương tính cách nghĩa hiệp chàng tiểu thơ mà lời lẻ nàng cách nói văn vẻ, mực thước, khn phép: “Thưa rằng” cách nói người có gia giáo, có học thức, tơn trọng người cứu Qua đoạn đối đáp với Lục Vân Tiên, ta thấy Kiều Nguyệt Nga người dịu dàng, lễ phép, chuẩn mực, người có hiếu: “Sai quân đem thư Rước tơi qua tiện bề nghi gia Làm đâu dám cãi cha Ví dầu ngàn dặm đàng xa đành” Cho dù đường xa ý cha, nàng khơng ngại nguy hiểm chuyển đến tri phủ nơi cha nhậm chức để cha “định bề nghi gia”, cho dầu “ngàn dặm đường xa đành” Như vậy, ta thấy, hình tượng Kiều Nguyệt Nga coi hình mẫu lí tưởng người gái xã hội phong kiến xưa, nết na, hiền thục, có học thức người có hiếu Cách trình bày vấn đề rõ ràng, khúc triết vừa đáp ứng đầy đủ lời thăm hỏi ân cần Vân Tiên, vừa bộc lộ chân thành niềm cảm kích, biết ơn “Trước xe quân tử tạm ngồi Xin cho tiện thiếp lạy thưa Chút liễu yếu đào thơ Giữa đường lâm phải bụi dơ phần Hà Khê qua gần Xin theo thiếp đền ơn cho chàng” Vốn tiểu thư đài các, Nguyệt Nga tự xưng “tiện thiếp” gọi chàng “quân tử”, thể chuẩn mực, nề nếp, thể khiêm nhường, từ tốn Trước ơn cứu mạng Lục Vân Tiên, Nguyệt Nga tha thiết muốn đền ơn tỏ mong muốn mời Vân Tiên nhà để tiện bề báo đáp “Xin theo thiếp đền ơn cho chàng” Với nàng, Vân Tiên không cứu mạng, mà cứu đời trắng nàng: “Lâm nguy chẳng gặp giải nguy - Tiết trăm năm bỏ hồi” Nàng coi ơn trọng áy náy, băn khoăn tìm cách trả ơn dù biết có đền đáp chưa đủ: “Lấy chi cho phải lòng ngươi” Qua lời nói Nguyệt Nga ta thấy người đầy nghĩa, đề cao tư tưởng “đền ơn, tạ nghĩa” “ân nhân” Và Kiều Nguyệt Nga muốn quỳ lạy tạ ơn Vân Tiên “Xin cho tiện thiếp lạy thưa” Nàng tỏ ý muốn lạy tạ ơn, bày tỏ mong muốn trả ơn, điều chứng tỏ lịng chân thành, sâu sắc Kiều Nguyệt Nga Đồng thời tính cách sống, truyền thống tốt đẹp người Việt Nam Một cách sống cần giữ gìn phát huy Bằng ngơn ngữ giản dị mà mộc mạc, Nguyễn Đình Chiểu xây dựng lên chân dung Kiều Nguyệt Nga đầy chân thực, gần gũi với nét đẹp mang đậm dấu ấn người phụ nữ Việt Nam: thùy mị, dịu dàng, đoan trang, hiếu thảo, trọng ân nghĩa, thông hiểu đạo lí Tóm lại, thơng qua nhân vật Kiều Nguyệt Nga, Nguyễn Đình Chiểu góp thêm vào kho tàng văn học vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam chinh phục tình cảm yêu mến nhân dân, người đặt ân nghĩa lên hàng đầu, coi ân nghĩa gốc rễ đạo đức Suy nghĩ Lục Vân Tiên thời qua hai câu thơ: “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng.” Bài làm Trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt” Nguyễn Đình Chiểu, hình ảnh Lục Vân Tiên khắc hoạ thành mẫu người anh hùng lý tưởng tuyệt đẹp tiêu biểu cho lý tưởng sống, đạo đức cao đẹp nhân dân ta lúc Phẩm chất anh hùng hiệp nghĩa Lục Vân Tiên thể rõ nét qua lời giải bày với Kiều Nguyệt Nga nàng có nguyện vọng báo đáp ơn cứu giúp chàng: Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng Từ nghĩa khí chàng Lục Vân Tiên, suy nghĩ lối sống người thời Cuộc chiến thiện - ác thời bình nào? Chúng ta nhìn nhận lại xã hội để giải đáp vấn đề Trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên lên chàng trai hào hiệp, thấy Kiều Nguyệt Nga bị cướp liền tay cứu giúp Khi tay đánh tan bọn cướp bạo Phong Lai, Lục vân Tiên nghĩ đến việc giải nguy cứu người dạy cho bọn cướp học đích đáng, bảo vệ dân lành không nghĩ đến chuyện ơn nghĩa đáp đền Lục Vân Tiên đại diện cho công lí, đại diện lý tưởng sáng ngời lẽ công đời Đối với chàng “giữa diện cho bậc anh hùng xã hội phong kiến, đề cao dũng khí, can trường tay hành hiệp trượng nghĩa cứu người yếu đuối trừng phạt kẻ bạo: “Kiến ngãi bất vi vô võng giả Lâm nguy bất cứu mạc anh hùng” Với nhân vật Lục Vân Tiên nhà thơ xây dựng mẫu người lý tưởng xã hội phong kiến đương thời tảng đạo đức Nho giáo Cũng qua nhân vật này, ông muốn xây dựng xã hội lý tưởng Ở đó, tốt đẹp coi trọng ngưỡng mộ, người tài đức trọng dụng, oan khuất giải minh Thấy người gặp nạn không cứu Giúp người chẳng mong người trả ơn Thật nghĩa khí! Hành động Lục Vân Tiên “tả đột hữu xung” cứu Kiều Nguyệt Nga hình ảnh gây ấn tượng truyện thơ

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan