ky thuat truyen dan , thong tin ve tinh
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH 2
PHẦN I: CHUYỂN MẠCH
I Kỹ thuật chuyển mạch.
1 Các loại tổng đài trên mạng viễn thông.
- Tổng đài nội bộ PABX
- Tổng đài nông thôn RE (Ruran Exchange)
- Tông đài nội hạt LE (Local Exchange)
- Tổng đài đường dài TE (Toll Exchange)
- Tổng đài quốc tế GE (Gateway Exchange)
- Tổng đài điện thoại công cộng PSTN (Public Switched Telephone Network)
a PSTN.
- Alcatel_A1000E
- Neax_61∑
- EWSD
- AXE_10 của Ericsson
- Adsun
………
b PABX.
- TDA_100D của Panasonic
- TDA_600 của Panasonic
- SIEMEN HIPATH_1190
- SIEMEN HIPATH_3500
- SIEMEN HIPATH_3800
- LG_LDK_100
Trang 2- LG_IPLDK_60
- NEAX Aspula Topaz (9-32)
- Alcatel 4300S & 4300M
2 Lắp đặt tổng đài.
- Nêu cách lắp đặt của 1 tổng đài trong mạng PSTN & PABX.
Đường dây của Bưu Điện trước khi nối vào tổng đài phải qua hộp chống sét.
Các đường dây của Bưu Điện được nối vào các jack có kí hiệu CO1, CO2, CO3, … Sử dụng đầu nối RJ11
Thiết bị đầu cuối như máy điện thoại, máy FAX,… được nối vào các jack có
kí hiệu Jack01, Jack02, Jack03, … Sử dụng đầu nối RJ11
Cổng RS232 để kết nối với máy tính và hộp hiển thị số nội bộ
Gắn dây nguồn cho tổng đài:
Để an toàn, bật công tắc POWER qua vị trí OFF trước khi cắm dây nguồn vào tổng đài Một đầu dây nguồn cắm vào Jack nguồn của tổng đài, đầu kia cắm vào ổ điện 220VAC, 50-60Hz
Sau khi lắp đặt xong, bật công tắc POWER qua vị trí ON cho tổng đài hoạt
động Sau khi bật công tắc qua ON khoảng 20 giây tổng đài mới bắt đầu
hoạt động Khi tổng đài hoạt động thì đèn Program ở mặt trước của tổng
đài chớp tắt liên tục
Trang 3- Sơ đồ lắp đặt
3 Điều hành bảo dưỡng
a Điều hành
- Điều hành trang thiết bị tổng đài
Bao gồm kiểm tra các dịch vụ cung cấp nhờ các phép thử khác nhau trên đường dây, đo thử lưu lượng và tải
- Quản lý mạng thuê bao
Chuyển đổi các điều kiện khai thác mạch thuê bao như làm đường dây thuê bao và trung kế mới, thay đổi dịch vụ dành cho thuê bao
- Quản lý số liệu
Trang 4 Các file dịch số định nghĩa mối quan hệ giữa địa chỉ và nhóm mạch kết cuối
để lập tuyến cho cuộc gọi
Nó gồm: các chữ số địa chỉ nhận được từ thuê bao nội hạt hay trung kế gọi vào, các thông tin liên quan đến thuê bao chủ gọi như sự ưu tiên của đường dây gọi, hạn chế tuyến và loại cước
- Quản lý số liệu cước
Số liệu tính cước
Bộ tính cước sẽ ghi lại số lượng cuộc gọi mà thuê bao đã thực hiện Nội dung các bộ tính cước được tự động in ra mỗi khi cán bộ điều hành tạo lập 1 đường dây thuê bao, thay đổi địa chỉ, danh bạ, loại bỏ hay tạm đình chỉ khai thác cho 1 đường dây thuê bao
Xác định giá cước của cuộc gọi
- Giám sát đo thử tải và lưu lượng
Chức năng giám sát gọi, đo lưu lượng hoàn toàn nằm trong hệ thống chuyển mạch của tổng đài Công việc đo thử thường xuyên hơn, phạm vi giám sát hoạt động rộng hơn, kết quả cập nhật tin cậy hơn
giám sát thường xuyên
Theo dõi chất lượng thường xuyên của các dịch vụ và tải liên lạc của các thiết bị chủ yếu Đo thử lưu lượng trung kế: ra/vào, hiển thị các tham số cơ bản Tạo cảnh báo khi vượt giá trị cho phép của tham số
giám sát tức thời
Các cơ chế đo thử
cơ chế đếm
cơ chế lấy mẫu
cơ chế ghi chép liên tục
cơ chế đếm
Bộ đếm được tạo nên dưới dạng bộ nhớ và được điều khiển bởi chương trình
Trang 5xử lý gọi Có 2 loại bộ đếm: đếm tiến dùng để ghi lại số lượng biến cố và đếm tải ghi lại số lượng trung kế bị chiếm (tiến) và xoá khi trung kế bị giải toả (lùi)
cơ chế lấy mẫu
Đo thử các nguồn tải trong các bộ phận tổng đài (bộ xử lý điều khiển, nhóm trung kế, mạch phục vụ.) bằng cách lấy mẫu Độ chính xác phụ thuộc vào khoảng cách giữa các lần lấy mẫu
cơ chế ghi chép liên tục
Một số thiết bị được chọn ra để đo thử lưu lượng và tải, chúng được khai báo cho phần mềm xử lý cuộc gọi bằng các dấu hiệu đặc biệt Tổng đài sẽ ghi lại các thông tin cho các cuộc gọi đi qua bộ phận đánh dấu này
b Bảo dưỡng
- Bảo dưỡng đường dây thuê bao
Công việc gồm đo thử 1 hay 1 nhóm đường dây thuê bao và các thiết bị liên quan thông qua giao tiếp người máy
Khi đường dây thuê bao xảy ra sự cố tương đối lâu thì chương trình xử lý gọi sẽ phát hiện Chương trình này tách đường dây ấy ra khỏi tổng đài Sự kiểm tra là theo định kỳ Khi tiến hành kiểm tra có thể nhận được các thông báo chỉ thị nguyên nhân và vị trí xảy ra sự cố
Giám sát đường dây thuê bao
Đo thử hằng ngày
Công việc đo thử là do NVĐH quyết định, kết quả có thể nhận được ở thời gian xác định trước để nhận dạng hỏng hóc đường dây
Đo thử có sự trợ giúp của nhân viên điều hành
NVĐH dùng các lệnh trong thời gian hoạt động để xác định nguồn gốc và nguyên nhân của sự hỏng hóc
Đo thử từ máy điện thoại thuê bao
Trang 6Công việc bao gồm: đo điện trở cách điện đường dây, dòng mạch vòng, phát chuông, điều chỉnh chuông khi nhận chuông phát từ tổng đài
Một vài hệ thống chuyển mạch cho phép NVĐH thực hiện việc thử đơn giản
từ máy thuê bao để giảm bớt khối lượng công việc của nhân viên trong tổng đài
- Bảo dưỡng đường trung kế
Đo kiểm trung kế có thể thực hiện theo phương thức tự động và kết quả đo thử được lấy ra ở bản in Tuy nhiên, không đủ điều kiện phán đoán để khôi phục trạng thái làm việc bình thường cho các đường trung kế có sự cố
- Bảo dưỡng trường chuyển mạch
Bao gồm việc thử gọi, theo dõi các cuộc gọi, đo thử các bộ chuyển mạch, định vị sự cố ở trường chuyển mạch
- Bảo dưỡng hệ thống điều khiển
Gồm có:
Bảo dưỡng và sửa lỗi phần cứng
Phần cứng của tổng đài SPC chủ yếu là các tấm mạch in, các bộ kết nối Các bộ phát hiện sự cố
Gồm có các thiết bị sau:
Thiết bị đo kiểm tự động
Thiết bị đo thử giám sát độc lập
a.Các bộ phát hiện sự cố
Các mạch điện đặc biệt được hợp nhất vào trang thiết bị phần cứng để giám sát, bao gồm :
Các mạch điện ở ngoại vi điều khiển để giám sát tin tức trao đổi với các bộ
xử lý trung tâm và phát quay về 1 bản tin xác nhận đối với mỗi bản tin thu được
Các mạch điện kiểm tra để kiểm tra lỗi trong lúc truyền
Trang 7Các mạch điện giám sát quá trình giải mã địa chỉ, đảm bảo chỉ 1 trong số n địa chỉ được giải mã
Các bộ tạo xung nhịp để khởi xướng cảnh báo nếu không phục hồi định kỳ Các mạch điện phát hiện dòng điện quá lớn hay quá nhỏ
Các mạch điện chỉ thị mất đồng bộ
Các mạch xác định bộ xử lý có sự cố trong trường hợp làm việc ở chế độ cặp đồng bộ hay dự phòng nóng
b.Thiết bị đo kiểm tự động
Thiết bị này được bộ điều khiển trung tâm điều khiển đấu nối tức thời vào các thiết bị khác của tổng đài để đo kiểm sự làm việc của chúng theo phương thức phỏng tạo
c.Thiết bị đo thử giám sát độc lập
Thông tin lấy từ các thiết bị lỗi được phân tích bởi phần mềm điều khiển trung tâm Tuy nhiên sẽ có một số sự cố có thể ảnh hưởng đến sự làm việc của bộ điều khiển trung tâm Do đó mà phải có thiết bị theo dõi và đo kiểm độc lập, nó tạo ra cảnh báo đèn và âm Mục đích phát hiện sự cố nghiêm trọng
- Bảo dưỡng phần mềm
Gồm có các chương trình sau
chương trình xử lý gọi
chương trình giám sát
chương trình đo kiểm
chương trình tìm lỗi
a chương trình xử lý gọi
Phát lệnh tới các thiết bị ngoại vi và thu lại những thông tin về cuộc gọi Do
đó, các sự cố có thể phát hiện sớm Thông tin về sự cố bất thường được lưu trữ nhờ quá trình đếm các biến cố nghi vấn Các số liệu được chương trình
Trang 8bảo dưỡng sử dụng, nó xác nhận theo dõi sự cố.
b chương trình giám sát
Chương trình xử lý gọi bị ràng buộc về thời gian chặt chẽ, nên công việc phát hiện lỗi không thể thực hiện hoàn toàn Vì vậy, nó đòi hỏi phải có chương trình giám sát
Chương trình này xúc tiến quá trình đặc biệt nhằm phát hiện lỗi mà chương trình xử lý gọi khó phát hiện tạo ra điều kiện ngưỡng cho các bộ đếm biến
cố bất thường, cờ chỉ thị lỗi Chương trình này thực thi nhanh và ưu tiên cao Chúng kiểm tra sự làm việc của các thiết bị và cơ cấu quá trình, cơ cấu vào ra, cảnh báo Khi phát hiện lỗi, nó gọi ra chương trình đo kiểm với thể thức dự phòng thích hợp
c chương trình đo kiểm
Đo kiểm thiết bị và xúc tiến có hiệu quả 1 số chức năng của nó để kiểm tra thao tác thiết bị này Chủ yếu để kiểm tra sự đọc ghi đối với cả số liệu và địa chỉ, kiểm tra công việc giải mã địa chỉ và công việc nhận địa chỉ, phát hiện lỗi đồng đẳng Được thực hiện dưới sự điều khiển của cán bộ điều hành ở mức ưu tiên thấp nhất Nó thường được chương trình giám sát xử lý gọi gọi đến
d chương trình tìm lỗi
Nhận dạng phiến mạch bị lỗi được chương trình giám sát và chương trình đo thử chỉ thị Gồm các chương trình con phân tích thông tin dự đoán lỗi và kiểm tra phụ trợ để định lỗi chính xác hơn Khi phát hiện lỗi, thiết bị có lỗi
sẽ tự động tách ra khỏi công việc của nó Chương trình dự đoán lỗi cần thời gian phân tích số liệu, đo kiểm nhiều lần hoặc chạy các chương trình khác để xác định chính xác hơn về phiến mạch bị lỗi
Bảo dưỡng phần mềm
Mặc dù phần mềm được kiểm tra cẩn thận nhưng vẫn có thể xảy ra lỗi
Trang 9Bảo dưỡng phần mềm bao gồm công việc quản lý tổng đài, trung tâm điều hành và bảo dưỡng OMC và trung tâm phần mềm phải thực hiện để đảm bảo chức năng đã định bằng thao tác của chương trình và số liệu
4 Nguyên tắc hoạt động của tổng đài.
- Nguyên lý hoạt động của tổng đài điện thoại nội bộ
Mỗi máy điện thoại là một thuê bao được nối với một tổng đài bằng đường dây Khi ta quay số cần gọi, người trực tổng đài sẽ tiếp chuyển đường dây tại tổng đài bằng phích cắm nhiều tổng đài lại được nối với nhau bằng đường truyền cáp quang hoặc vệ tinh hay các trạm chuyển tiếp vô tuyến Hiện nay tất cả các thao tác bằng tay đã được tự động hóa bằng hệ thống tổng đài điện
tử Chính vì vậy mới có các card cắm trong tổng đài trong đó có card xử lý
- Các cơ quan, doanh nghiệp hoặc Tư nhân lắp tổng đài nội bộ phục vụ nhu cầu của mình và thuê đường truyền của bưu điện để nối ra ngoài thì thường gọi đây là trung kế
- Thuê bao mà chúng ta đang sử dụng chỉ được một máy, ta lắp thêm thì gọi máy lắp thêm là máy nhánh
- Tổng đài điện thoại có nhiệm vụ kết nối tất cả các máy điện thoại với nhau, muốn như vậy nó phải hoạt động như sau:
- Nhận biết được tình trạng của từng máy nhánh ( nhấc máy, gác máy)
- Khi nhận được máy điện thoại nhấc máy tổng đài phát tín hiệu mời gọi đi ( tín hiệu U dài mà bạn nghe khi nhấc máy lên)
- Nhận các thông tin được ấn từ bàn phím máy điện thoại ( nhận biết được số được bấm từ bàn phím)
- Xử lý các thông tin đó
- Định tuyến kết nối vào máy nhánh cần gọi đến
- Phát tín hiệu gọi chuông và cuối cùng là kết nối cuộc gọi cho 2 máy điện thoại
Trang 10- Card xử lý là card trong tổng đài để xử lý các hoạt động của tổng đài.
- Trung kế là đường dây kết nối từ tổng đài này đến tổng đài khác Đó có thể
là đường kết nối từ tổng đài của nhà cung cấp đến tổng đài con thuê bao hay đường kết nối giửa 2 tổng đài lớn với nhau
- Máy nhánh là máy điện thoại kết nối với một tổng đài còn gọi là máy con
Ví dụ : tổng đài có 10 trung kế và 32 máy nhánh có nghĩa là tổng đài có thể kết nối ra bên ngoài tối đa 10 đường dây và có thể đấu nối được tối đa 32 máy điện thoại từ tổng đài đó ( ở đây là 32 máy nhánh chính, ngoài ra ta có thể mắc thêm máy song song tức máy phụ)
5 Kết nối các tổng đài trên mạng
- Các thiết bị để kết nối 2 tổng đài
Bao gồm:1swith (chuyển mạch),1server (máy chủ),2 tổng đài điều khiển 2 máy tính,và dây cáp nối
- Sơ đồ kết nối
2 Tổng đài qua LAN
Bên A
Bên B
2 Tổng đài qua Internet
6 Các kỹ thuật chuyển mạch.
a Chuyển mạch cứng.
- Khái niệm
Swith PC
Tổng đài 3800 Server
Internet
PC Server
Tổng đài
PC Server
Tổng đài
Trang 11- Chức năng
- Phụ thuộc vào phương thức truyền dẫn nào
- Ưu điểm và nhược điểm
b Chuyển mạch mềm.
- Khái niệm
- Chức năng
- Phụ thuộc vào phương thức truyền dẫn nào
- Ưu điểm và nhược điểm
- Cách truy cập mạng
7 Các mạng chuyển mạch.
a Chuyển mạch thoại.
- Khái niệm
-b Chuyển mạch dữ liệu.
8 Sự phát triển kỹ thuật chuyển mạch.
- Nêu nên quá trình phát triển của kỹ thuật chuyển mạch
9 Phần mềm điều khiển chuyển mạch.
- Sử dụng phần mềm nào (HIPATH_3000)
PHẦN II: TRUYỀN DẪN
I Phương thức truyền dẫn.
* Phân loại : 2 loai →vô tuyến và hữu tuyến
1 Hữu Tuyến.
- lịch sử phát triển của hệ thống
Trang 12- sơ đồ thu phát của phương thức truyền dẫn hữu tuyến
-ưu điểm và nhươc điểm của phương thức truyền dẫn hữu tuyến
a Cáp đôi dây xoắn.
- cấu tạo
- tốc độ truyền
-chi phí lắp đặt
- ưu điểm và nhược điểm của cáp đôi dây xoắn
b.Cáp đồng trục.
- cấu tạo
- tốc độ truyền
-chi phí lắp đặt
- ưu điểm và nhược điểm của cáp đồng trục
c.Cáp quang.
- cấu tạo
- tốc độ truyền
-chi phí lắp đặt
- ưu điểm và nhược điểm của cáp quang
2.Vô Tuyến.
- lịch sử phát triển của hệ thống
Trang 13- sơ đồ thu phát của phương thức truyền dẫn vô tuyến
-ưu điểm và nhươc điểm của phương thức truyền dẫn vô tuyến
a Sóng vô tuyến (Radio).
-giới thiệu sơ lược về sóng radio (thuộc dải tần nào,dải sóng nào)
-ứng dụng
- ưu điểm và nhược điểm
b Sóng viba.
-phân loại
- giới thiệu sơ lược về sóng viba (thuộc dải tần nào,dải sóng nào của từng loại)
- ứng dụng
- ưu điểm và nhược điểm
c Hồng ngoại.
-phân loại
- giới thiệu sơ lược về sóng hồng ngoại (thuộc dải tần nào,dải sóng nào của từng loại)
- ứng dụng
- ưu điểm và nhược điểm
II Kỹ thuật truyền dẫn.
* Phân loại : 2 loại :SDH (phân cấp số đồng bộ)
Trang 14PDH (phân cấp số cận đồng bộ)
1 SDH (phân cấp số đồng bộ).
- Khái niệm
- Tại sao cần SDH
- Liên kết mạng
- Thuộc tính và lợi ích của SDH
- Tốc độ tín hiệu và dạng tín hiệu (cấu trúc khung)
- Ưu điểm và nhược điểm
- ứng dụng của SDH
2 PDH (phân cấp số cận đồng bộ).
- Khái niệm
- Tại sao cần PDH
- Liên kết mạng
- Thuộc tính và lợi ích của PDH
- Tốc độ tín hiệu và dạng tín hiệu (cấu trúc khung)
- Ưu điểm và nhược điểm
- ứng dụng của PDH
PHẦN III CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN
I Hệ thống thông tin di động.
1 Di động vệ tinh.
a Sự phát triển của mạng di động vệ tinh.
- Hệ thống mặt đất
- hệ thống thông tin vệ tinh
- cấu trúc thông tin vệ tinh
Trang 15- So sánh các hệ thống thông tin di động
b Cấu trúc mạng thông tin vệ tinh di động.
- Giới thiệu
- Giao diện vô tuyến
- Các ảnh hưởng
- Các hạn chế
- Ứng dụng
2 Di động mặt đất
- Phân nhóm: 2 nhóm - hệ thống công cộng va hệ thống dung riêng.
a Hệ thống công cộng.
- Khái niệm.
- Các dạng thông tin
- Loại di động
- Vùng di động
- Vùng phục vụ của 1 điểm
- Người sử dụng
- Ảnh hưởng của xuyên âm
- Các dạng dịch vụ
b Hệ thống dùng riêng.
- Phân loại
- Dạng sóng sử dụng
- Loại di động
- Vùng di động
- Vùng phục vụ của 1 điểm
- Người sử dụng
Trang 16- Ảnh hưởng của xuyên âm
- Các dạng dịch vụ
II Mạng thông tin vệ tinh.
1 Sơ lược về thông tin vệ tinh.
2 Thành phần của mạng viễn thông.
a Vệ tinh viễn thông.
b Trạm mặt đất.
c Các loại quỹ đạo.
d Bộ phát đáp.
e Đường truyền và băng tần trong thông tin vệ tinh.
f Ứng dụng.
g Ưu điểm nhược điểm.
III Mạng truyền số liệu
1 Khái niệm hệ thông truyền dữ liệu
2 Giới thiệu kỹ thuật truyền số liệu
- Ứng dụng mà mô hình hệ thống truyền dữ liệu
- Truyền số liệu và mạng truyền số liệu
- Cách thức
- Giới thiệu 1 số cách thức
IV Các loại mạng khác
- Mạng 1G, 2G, 2.5G, 3G, 4G
Trang 17NHÓM 5
1 Nguyễn đình duy 42
3 Phạm văn dương 44
5 Nguyễn minh giang 46
7 Phạm hoàng hải 48
9 Nguyễn văn hậu 50
10 Hoàng văn hiến 51
11 Nguyễn xuân hoan 52