V. Hớng dẫn về nhà
1. Tam giác là gì ?
* Định nghiã: (SGK_93)
B C
A
Tam giác ABC đợc kí hiệu: ABC Trong đó
A, B, C là đỉnh
AB, BC, CA là các cạnh ã , ã ,ã
BAC ABC ACB là các góc
N M C B A M ∈ ∆ABC N ∉∆ABC 2. Vẽ tam giác
Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết ba cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, Ac = 2 cm Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3 cm - Vẽ cung tròn tâm C bán kính 2 cm ( B; 3cm) ∩( C; 2 cm) = A - Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA. IV. Củng cố Làm bài 44 ( SGK_85) GA- hình học 6(09-10) A B C
B I CA A Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI A, B,I ãABI BIA IAB,ã ,ã AB, BI,
IA AIC A, I, C ãIAC ACI CIA,ã ,ã AI, IC,
CA AB
C A, B,C ãABC BCA CAB,ã ,ã AB, BC, CA
V. H ớng dẫn về nhà
- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập 43; 45; 46; 47 SGK /95
Tuần 31 - Tiết 27
Ôn tập chơng II
A. Mục tiêu
- Ôn tập lại một số kiến thức đã học - Nhắc lại một số tính chất đã học
- Vận dụng những kiến thức đã học đó để giải một số bài tập thực tế - Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thớc thẳng compa, bảng phụ Học sinh : Đồ dùng học tập
C. Tiến trình
I. Tổ chức
Ngày lớp Sĩ số vắng Ngày lớp Sĩ số vắng
II. Kiểm tra bài cũ
1/ Góc bẹt là góc nh thế nào ? Nêu hình ảnh thực tế của góc vuông góc bẹt ?
2/ Nêu khái niệm góc vuông , góc nhọn , góc tù ? Thế nào là hai góc phụ nhau , hai góc bù nhau , hai góc kề nhau ?
III. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Gọi lần lợt các em học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi kiểm tra
- Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ?
Em hãy cho biết có thể có những cách nào có thể tính đợc 3 góc mà chỉ đo 2 lần
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ?
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra
Lần lợt các học sinh trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức lí thuyết
- Một học sinh lên bảng vẽ hình ?
Có 3 cách làm: Có 3 cách làm:
+/ Đo góc xOy và góc yOz => xOz xOy yOzã =ã −ã
+/ Đo góc xOz và góc xOy => ãyOz xOy xOz=ã −ã
+/ Đo góc xOz và góc yOz => ãxOy xOz yOz=ã +ã
- Một học sinh lên bảng vẽ hình ? z y x O
- Học sinh lên bảng vẽ tam giác theo yêu cầu của bài ra
A. Lí thuyết
B. Bài tập
Bài 5 SGK / 96
Có 3 cách làm:
+/ Đo góc xOy và góc yOz => xOz xOy yOzã =ã −ã
+/ Đo góc xOz và góc xOy => ãyOz xOy xOz=ã −ã
+/ Đo góc xOz và góc yOz => ãxOy xOz yOz=ã +ã
Bài 6 SGK / 96 z y x O Bài 8 SGK GA- hình học 6(09-10) 300 300 A B C A B C
Gọi một em học sinh lên bảng đo các góc của tam giác
Lên bảng đo số đo các góc của tam giác
à 1250
A= ; Bà =150; Cà =400
IV.Củng cố
- Gv củng cố lại các bài tập đã chữa.
V. Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi
- Xem lại các bài tập đã chữa, tiết sau kiểm tra 45 phút - Làm các bài tập 41; 42; 43; 44 SBT / 61.
Tuần 32 - Tiết 28
Kiểm tra 45’
A. Mục tiêu
- Đánh giá quá trình học tập của học sinh trong thời gian qua. - Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình
- Có ý thức đo vẽ cẩn thận
B. Chuẩn bị
Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
C. Tiến trình
I. Tổ chức
Ngày lớp Sĩ số vắng Ngày lớp Sĩ số vắng
II. Bài cũ III. Bài mới
Đề bài Cõu 1 (2đ):
a. Gúc là gỡ ?Vẽ gúc xOy = 400.
b. Thế nào là hai gúc bự nhau? cho vớ dụ.
Cõu 2(3đ).
a. Vẽ tam giỏc ABC cú AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm.
b. Lấy điểm M nằm trong tam giỏc.Vẽ cỏc tia AM, BM và đoạn thẳng MC.
Cõu 3 (5đ).
Trờn cựng một nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox ,vẽ hai tia Ot và Oy sao cho gúc xOt = 300, gúc xOy = 600.
a. Hỏi tia nào nằm giữa hai tia cũn lại? Vỡ sao ? b. Tớnh gúc tOy ?
c. Hỏi tia Ot cú là phõn giỏc của gúc xOy hay khụng? Giải thớch ?
Đỏp ỏn - Biểu điểm Cõu 1 (2đ): a. Gúc là gỡ ?Vẽ gúc xOy = 400. GA- hình học 6(09-10) A B C
- Gúc là hỡnh gồm hai tia chung gốc. (0,5đ) - HS vẽ đỳng gúc xOy = 400. (0,5đ) b. Thế nào hai gúc bự nhau? cho vớ dụ.
- Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng 1800 (0,5đ) - Vd: chẳng hạn gúc 1100 và 700 là hai gúc bự nhau. (0,5đ)
Cõu 2(3đ).
a. Vẽ tam giỏc ABC cú AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 6cm.
( HS vẽ đỳng, kớ hiệu đỳng ) (1,5đ) b. Lấy điểm M nằm trong tam giỏc. Vẽ cỏc tia AM, BM và đoạn thẳng MC.
( HS lấy được điểm M nằm trong tam giỏc, vẽ được tia AM, BM và đoạn thẳng MC) (1,5đ)
Cõu 3 (5đ).
Vẽ hỡnh đỳng được (1đ) a. Cú gúc xOt = 300, gúc xOy = 600.
⇒ gúc xOt < gúc xOy (300 <600.)
⇒ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. (1,5đ) b. Tớnh gúc tOy ?
Vỡ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. ⇒Gúc xOt + Gúc tOy = Gúc xOy
Gúc tOy = Gúc xOy - Gúc xOt
= 600 - 300 = 300 (1đ) c. Tia Ot cú là phõn giỏc của gúc xOy .
Vỡ Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy và
Gúc xOt = Gúc tOy ( = 300 ). (1,5đ)
( Lưu ý: Học sinh làm cỏch khỏc đỳng vẫn cho điểm tối đa)
IV. Củng cố:
- Gv nhận xét giờ kiểm tra
V. Hớng dẫn về nhà:
- Yêu cầu học sinh làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập - Ôn lại toàn bộ phần lý thuyết và bài tập của học kỳ II - Chuẩn bị cho thi học kỳ II.
Tuần 33: Tiết 29
Trả bài kiểm tra Cuối năm
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm đợc yêu cầu đạt của bài kiểm tra học kì. - Đối chiếu bài làm của mình với yêu cầu đó để có hớng sửa chữa. - HS đợc củng cố những kiến thức đã học trong chơng trình hình 6 - Kiểm tra lại những kĩ năng làm bài tập đã biết
- Kĩ năng trình bày bài kiểm tra.