BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP.HCM
Đơ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐIÊU TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI
TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÙNG NUÔI TÔM
HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH
Chuyên ngành : Kỹ Thuật Môi Trường Mã sốngành : 108
GVHD : KS : Nguyễn Thị Trốn
KS : Lâm Vĩnh Sơn
SVTH : Trân Xuân Quang
Trang 2SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyén Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lam Vinh Son
LỜI NÓI ĐẦU
1.1 Đặt vấn để
1.2 Tính cấp thiết của để tài enreenrrtrrrrrrtrrnnnenntrrtrr 3
1.3 Mục tiêu và nội dung để tài 1.3.1 Mục tiêu
1.3.2 Nội dung c:+errrterrrtetrtrrrttrrttrtrtrttrtrtrtttttrtftfttfttfff117T7 5
1.4 Phương pháp nghiên cứu và phạm vi để tài co sennerrrrrrrrrrtrrrrt 7
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1.1 Phương pháp luận
1.4.1.2 Phương pháp cụ thể
1.4.2 Phạm vi để tài eeeeiseeererrrrrrrrrrrrrrtrinttrftftfftftttttffft1Tf 9 1.5 Ý nghĩa đồ án
1.6 Tình hình phát triển nghề ni tôm Sú -nhneheenneeeerren 10 1.6.1 Sự phát triển nghề nuôi tôm si ở huyện Duyên Hải-Trà Vinh 10 1.6.2 Các điều kiện sinh trưởng và phát triển của tôm SÚ ‹ -:-++*+** 12 1.6.2.1 Điều kiện sinh trưởng -. esesrererrrtrtrtrrrnrrrrrrrrn 12 1.6.2.2 Các bệnh thường gặp ở tôm SÚ - eereeerrrrrrrrrrrnrrrerrree 13
Chương 2
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
VÙNG NUÔI TÔM HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH
2.1 Vị trí Địa lý huyện Duyên Hải
Trang 3
SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lam Vinh Son
2.2.1, Địa hình ceeeeeeerrrerrtrrrrrrrtdtrtrrtrtrtrdttftftftttt1f1711777177 18
2.2.2 Khí hậu
2.2.2.1 Chế độ nắng và lượng bức Xạ +rrrtrrrrtrrrrrrrrrtrtrrrre 18 2.2.2.2 Độ ẩm khơng khí và lượng bốc thoát hơi nước +-+ 19 2.2.2.3 Chế độ nưa
2.2.2.4 Chế độ gió
2.2.2.5 Thuỷ văn
2.2.2.6 Cơ sở thức ăn tự nhiên . errrrerrtrrrttrrrrrtrrtrtrtrttrredr 23 2.2.3 Thổ nhưỡng -22292222922200220001.2.1.000mnnnnnnnnnrrrr 24 2.2.3.1 Khái quát về quá trình hình thành I0 25 2.2.3.2 Sự phân bố và tính chất đặc trưng của các nhóm đất - 25 2.2.4 Tài nguyên thiên nhiên huyện Duyên Hải +-renhettttntt 28
2.2.4.1 Nguồn nước mặt 2.2.4.2 Nguồn nước ngầm
2.2.4.3 Tài nguyên rừng . .errrrerrrerrtrtrrtrdtrdtttntftrtftftfftrf
2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 2.3.1 Dân cư
2.3.2 Tình hình phát triển kinh tế
2.3.3, Văn hoá xã hội -‹ c-cnseererrtertertetttrrttrttttftfttfffttffTT7
2.3.4 Hiện trạng sử dụng đất cho nghề nuôi tôm sú huyện Duyên Hải 32
Chương 3
KẾT QUẢ, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC
VÙNG NUÔI TÔM HUYỆN DUYÊN HẢI TỈNH TRÀ VINH
3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường đất huyện Duyên Hải
Trang 4
SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
3.1.2 Chất lượng môi trường đất huyện Duyên Hải vào mùa khô 37
3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường bùn đáy
3.2.1 Giới thiệu về môi trường bùn đấy -errerrtrrserrerrrtetrtrrtrrrrr 40 3.2.2 Đánh giá chất lượng môi trường bùn đầy eieeeieerrrerrrrrrtee 41
3.3 Hiện trạng chất lượng môi trường nước
3.3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt +:-+ +rrrrttt+r 46
3.3.1.1, Chất lượng môi trường nước mặt trong các ao tôm vào mùa mưa
và mùa khô
3.3.1.2 Chất lượng môi trường nước mặt trong kênh cấp nước vào mùa mưa và mùa Khô : -+ 5+ <+zrt + rtttttrttttrrrrrtrtrrrrrersrert 50
3.3.1.3 Chất lượng môi trường nước mặt trong kênh xả nước thải ao tôm
vào mùa mưa và mùa khô +-+c+ztetrertrtrtrrtrtttrrrrrrtrrrrrrntrrre 54
3.3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm vào mùa mưa và
mùa khô
3.4 Kết quả nghiên cứu về bệnh của tôm
kh co .a
3.4.2 Mùa khô
3.5 Đánh giá tác động môi trường của hoạt động nuôi tơm
3.5.1 Giảm diện tích rừng ngập mặn + +-ttrttrrttrttrtrrtrrtrrrtre 68 3.5.2 Thay đổi tính đa dạng sinh học .-. -treererreertrttrtrtrtrtrrrrrrrre 69
3.5.3 Ô Nhiễm nguồn nước do quá tải chất dinh dưỡng
3.5.4 Tiểm tàng nguy cơ bùng nổ một số loài tảo và vi sinh vật có hại cho
Trang 5SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lam Vinh Son
3.5.6.1 Ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, xã hội +etceeseerrrrite 74 3.5.6.2 Anh hưởng đến cơ cấu sử dụng đất eereererrrrrrree T4
Chương 4
XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIẾU Ô NHIEM MOI TRUONG ĐẤT, NƯỚC TỪ HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM SÚ Ở HUYỆN ĐUYÊN HÃI
TỈNH TRÀ VINH
4.1 Cơ sở để xây dựng các biện pháp giảm thiểu suy thối và ơ nhiễm mơi
TỐ
trưỜng ccccrrrrrrttrrrrrrrrrrrrrtiirrirrrtrrriirtftttrttfttttrfffffttttfTTTf
4.2 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất - 71 4.3 Các biện pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 79 4.3.1 Quần lý lượng thức ăn cho tơm «+++trrreerterterttrrrrrtrtrerrtrrre 79 4.3.2 Quản lý nguồn nước cấp cho ao tôm ecerrrrrrrrrrrrrrrrrrreree 80 4.3.3 Giải pháp công nghệ để xử lý nước thải từ caé ao ni tơm mơ hình cơng nghiệp và bán công nghiỆp cceccrnreererrtrrtrtrtrtrtrrrtrrrtrtrrrrtrtrir 81 4.4 Chương trình quan trắc chất lượng môi trường ccssrneseerrirtee 83
Chương 5: KẾT LUẬN 229nnnnnnthttttttttttrtrrrererir 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC 1: Chất Lượng Nước - Tiêu Chuẩn Chất Lượng Nước Ngắm (TCVN 5944:1995) -ecernnenrrrrrrrrrrrrrrrtrttttrlrdttf1fT 1
PHUC LỤC 2: Chất Lượng Nước - Chất Lượng Nước Ngọt Bảo Vệ Đời
Trang 6
SV:Trén Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lam Vĩnh Sơn
PHỤ LỤC 4: Tiêu Chuẩn Ngành 28TCN 171:2001 Quy Trình Cơng Nghệ
Ni Thâm Canh Tôm Sú . - - - 5s tnhnthnttttttttttrtrtrrtrtrrrtrtrtrrrrr 20
PHU LUC 5: Chất Lượng Nước-Tiêu Chuẩn Nước Thải Công Nghiệp Thải
Trang 7SV:Trâần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Danh dách các vị trí lấy mẫu
Bảng 1.2 Diện tích mặt nước nuôi tôm sú tỉnh Trà Vinh năm 2000-2001 11
Bang 2.1 Sự phân bố các cấp địa hình -eeetetrrrrrerrrrrtrrrrtrrrre 18
Bảng 2.2 Sự phân bố các nhóm đất
Bảng 2.3 Phát triển kinh tẾ, s55 + + nh 30 Bảng 2.4 Diện tích mặt nước ni tôm sú huyện Duyên Hải năm 2000+2001
Bang 3.2 Kết quả phân tích mẫu đất tại các vị trí ao nuôi tôm vào mùa khô 6 Bang 3.3 Kết quả phân tích mẫu bùn đáy vào mùa mưa .rrrrr- 8 Bang 3.4 Két quả phân tích mẫu bùn đáy vào mùa khô . rrerrreeee+ 9 Bảng 3.5 Kết quả phân tích mẫu nước mặt trong ao nuôi tôm vào mùa mưa 10 Bảng 3.6 Kết quả phân tích mẫu nước mặt trong ao nuôi tôm vào mùa khô 11
Bang 3.7 Kết quả phân tích mẫu nước mặt lấy tại kênh cấp cho các ao nuôi tôm
vào mùa mưa
Bang 3.8 Kết quả phân tích mẫu nước mặt lấy tại kênh cấp cho các ao nuôi tôm
n0 6 a na ao rarnuanuia 13
Bang 3.9 Kết quả phân mẫu nước mặt lấy tại kênh xả của các ao nuôi tôm vào
mùa mưa
Bảng 3.10 Kết quả phân tích mẫu nước mặt lấy tại kênh xả của các ao nuôi tôm vào mùa khơ - . «s22 3v 1232 2t 8t 0212317101401, 15 Bang 3.11 Kết quả phân tích ới mẫu nước ngầm vào mùa mưa - 16
Trang 8
SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lam Vinh Son
Bang 3.13 Két qua phan tich mẫu tôm vào mùa mưa ++*+++*tt+tttterett 18 Bảng 3.14 Kết quả phân tích mẫu tôm vào mùa khô c-c5-ccrsstrttretrrrrte 19
Bảng 4.1 Thời điểm và lượng thức ăn mỗi lần cho tôm ăn hàng ngày . 79
DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ các vị trí lấy mẫu Hình 2.1 Bản để hành chính huyện Duyên Hải errtrrreerrrrerrrrre 17 Hình 2.2 Bản đô thổ nhưỡng huyện Duyên Hải . +trttttettntetrrrrrrree 26 Hình 3.1 Diễn biến pH trong đất (mùa mưa) Hình 3.2 Độ dẫn điện của đất (mùa mưa) Hình 3.3 Nơng độ Fe trong đất (mùa mưa) . reereereerrrerrrrrrrrrtrrtrnrrrre 35 Hình 3.4 Nơng độ Nhôm trao đổi trong đất (mùa mưa) -++++++++t+trt* 36 Hình 3.5 Diễn biến pH trong đất (mùa khơ) -eerrrrrerrrrrrrrtrtrrrree 37 Hình 3.6 Độ dẫn điện của đất (mùa khơ) Hình 3.7 Nơng độ Fe trong đất (mùa khơ) .-rerrrerrrrrerrrnrrterrrrrrrrrrr 38 Hình 3.8 Nơng độ Nhôm trao đổi trong đất (mùa khơ) . -+-ttrrrrrrrrre 39 Hình 3.9 Quan hệ giữa OM và Tỷ trọng d của bùn đáy -errerrrtrrrrr 42 Hình 3.10 Nồng độ Asen trong bùn đáy và trong đất nguyên trạng - 42
Hình 3.11 Nơng độ thuỷ ngân trong bùn đáy và trong đất nguyên trạng 43
Hình 3.12 Nơng độ Đông trong bùn đáy và trong đất nguyên trạng - 44
Hình 3.13 Nơng độ chì trong bùn đáy và trong đất nguyên trạng . -+ 44
Hình 3.14 Nỗng độ Cadmi trong bùn đáy và trong đất nguyên trạng 45 Hình 3.15 Diễn biến DO trong nước ao tôm . -trrrrtrrrrtrrtrrrrrrrrrrrrrer 46
Hình 3.16 Diễn biến pH trong nước ao tơm
Hình 3.17 Diễn biến độ mặn trong nước ao tôm -‹ -::rrerretrerrrrererrtrtrree 48
Trang 9
SV:Trân Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lam Vinh Son
Hình 3.19 Hàm lượng N-NH; trong nước ao tỘm .+:+-+rerttrrtrrrrrrrrrrrrr 49
Hình 3.20 BOD trong nước mặt ao tÔm +rserersrrrtrrrtrrtrtrrtrrtrtrrrrt 50 Hình 3.21 Dao động cặn lơ lửng trong kênh cấp nước ao nuôi tôm - 51 Hình 3.22 Diễn biến DO trong nước kênh cấp
Hình 3.23 Diễn biến pH trong nước kênh cấp
Hình 3.24 Hàm lượng N-NH; trong nước kênh cẤp eeeeerrrrerrrrrrn 53 Hình 3.25 BOD trong nước kênh cấp . ++rsrrserrerrtrrtrrtrtrrtrtrrrrrrrr 54 Hình 3.26 Dao đông cặn lơ lửng trong kênh xả ao tơm
Hình 3.27 Dao động độ mầu trong nước kênh xả -‹- «+ <*#ntettetrttthtet 55
Hình 3.28 Diễn biến pH trong nước kênh xả +eteerretrrrretrtrrntrrtre 56 Hình 3.29 Hàm lượng N-NH3 trong nước kênh xả setrrrrrrrrrrrrer 56
Hình 3.30 Nông độ N tổng trong nước kênh xả «eeerererirrttrrerrrrete 57
Hình 3.31 Nơng độ P tổng trong nước kênh xả
Hình 3.32 COD trong nước kênh xả -: +reerrrrrrrrrrrrttrtrrtrrtrrrrlrtrrer
Hình 3.33 BOD trong nước kênh xả . -++++eettreeerrrerrtrtttrrterrtrrrerrrtrtt 59
Hình 3.34 Dao động của E.coli trong nước kênh ẮA 60
Hình 3.35 Tổng cặn trong nước ngầm Hình 3.36 Diễn biến pH trong nước ngầm
Hình 3.37 Nông độ Nitrat trong nước ngẩm . -+++e+settrretrrrrtrrtrtrrree 62 Hình 3.38 Nơng độ Nitrit trong nước ngẫm . -++ -e+rrrrrrterrrtrreerreeh 63 Hình 3.39 Dao động E.coli trong nước ngầm e+creetrettrrrrrreernrree 64 Hình 4.1 Sơ đơ Cơng nghệ xử lý nước thải từ loại hình ni tơm công nghiệp
Trang 10
SV:Trén Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
LOF HOI DAU
Abi dén nubi tm ui hay nudi tréng thuỷ sâm nói clung nhiêu người nghi ngay đến lợi (ch kinh tế mà hoạt động niy mang gi Wuing ed bao nhitu
người agiữ đến ấm đề bảo sệ môi trường mà diệc nudi tom ui 0 thé gay ra Oluie hin con số nay sé it hon rit nhiéu lan Béi mgt lé, § thite v8 bao
sệ môi trường hay ý thuức cộng đẳng của một bộ phan dan ew efuza tốt Bao sệ môi trường trong nudi tom ui la edit quan treng Ben eqnh lei ich kinh té thà hoạt động nubi tim tie dng manh mé lam suy thodi oa 6 nhiém msi
trường Con ngubi thing thé oà lợi ich kinh tế ma lam ngo trube ede odin dé 0È môi trường, Orong nhưng năm qua, nghề nuôi tôm ui & luyện (Öuyêm Hedi vt càng đẳng bằng Sing Cita Long phái triển manh mé va ob nhitng
tác động tíeh cực đến đời sdag kink té dâm cư sống bang nghé nay Wghé nudé tm ui dé trai qua khing út nhitng thing trdm do nhiing tie dpng eta guôi trườïg Jae dong sé rat lin néu méi trubng bi 6 nhiém Oi ody, loi ich hinh té oà bảo dệ môi trường trong nuôi tôm ui luda luda phdi wag song
Trang 11
SV:Trén Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Tôm là một loại thực phẩm có chất lượng cao cũng như nhu cầu sử dụng của con người rất lớn Do đó, tơm và thủy sản được nuôi rất phổ biến trên thế giới Tôm được nuôi với diện tích lớn do hiệu quả kinh tế từ hoạt động nuôi tôm
mang lại Nên trong nhiều năm qua việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động này để th đẩy q trình ni tôm, đạt hiệu quả và năng suất cao được các nước quan tâm và rất chú trọng
Bên cạnh những lợi ích về kinh tế mà hoạt động nuôi tôm mang lại thì nó gây
tác động rất lớn đối với mơi trường trong đó đáng quan tâm nhất là môi trường đất, nước
Công nghệ nuôi tôm ở các nước Châu à phát triển rất mạnh nhưng phải đối phó với vấn để dịch bệnh và sự suy thối mơi trường từ hoạt động nuôi tôm Kết quả đem lại thiệt hại lớn cho người nuôi Ở Trung Quốc sản lượng tôm giảm rất
mạnh từ 120.000 tấn năm 1993 Trong khi đó ở Đài Loan sản lượng tôm liên tục giảm từ đỉnh cao 88.000 tấn năm 1997 xuống còn 12.000 tấn năm 1993 Trong khoảng thời gian 1993-1995 sản lượng nuôi tôm ở Indonesia và Philippine giảm khoảng 48 và 58 % chỉ duy nhất Thái Lan giữ tương đối ổn định sản lượng trong
thời gian 1993-1995 với khoảng 220.000 tấn [6]
Nhằm vượt qua sự lây nhiễm trên diện tích rộng của các mầm bệnh virus các nông dân Thái Lan đã biết cách thích nghỉ một cách nhanh chóng với các vấn để liên quan đến quan lý nước và nền đáy ao nuôi Họ đã sử dụng kênh cấp nước và thoát nước riêng biệt Nguồn nước cấp vào ao nuôi đã được xử lý mầm
bệnh và chất ô nhiễm qua ao lắng Tránh được những vấn để như hộ này xả
Trang 12
SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
nước ra kênh thì hộ khác lại lấy nước vào ao nuôi Đáy ao nuôi cũng được xử lý
acid và các mầm bệnh bằng CaMnCO; trước mỗi vụ thả tôm
Vùng ven biển Trà Vinh với tổng diện tích khoảng 50.000 ha đất thường xuyên bị nhiễm mặn Trong đó, có khoảng 20.000 ha đất rất thích hợp cho nuôi trồng thuỷ sản, phân bố đều ở các huyện Duyên Hải, Trà Cú, Cầu Ngang Tuy nhiên, do sự hiểu biết về kỹ thuật nuôi tơm cịn hạn chế, cùng với việc ao nuôi tôm không được quy hoạch cho sự phát triển lâu dài nên đã phát sinh nhiều vấn để về môi trường Như ô nhiễm nước ao nuôi, sự phát triển của các mầm bệnh Mặt khác, diện tích ni tôm sú ở Trà Vinh chủ yếu mang tính tự phát , chưa có sự quản lý tập trung và đồng bộ Người dân chưa ý thức được rằng bảo vệ môi trường đất, nước là cơ sở cho sự phát triển lâu dài của nghề ni tơm
1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trang 13
SV:Trâần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
thuật tân tiến xuất hiện khá rõ nét trong hoạt động nuôi tôm giống, xây dựng
công thức cho thức ăn, kỹ thuật cho ăn
Tuy nhiên, xu hướng tăng trưởng của hoạt động nuôi tôm trong thập kỷ 80 khơng cịn tiếp tục sang thập niên 90 Đã bắt đầu có những dao động từ thập niên 90 cho tới nay Những vấn đề xuất hiện và ngăn cần sự phát triển của hoạt động nuôi tôm bao gồm bùng phát bệnh do virus, sự xuống cấp của môi trường, chặt phá rừng ngập mặn thiệt hại các trại ni tơm giống có chất lượng Ngoài ra, việc thay đổi môi trường tự nhiên và ven biển đã làm lo ngại những vấn để liên quan đến chất lượng môi trường đất và nước, sự cân bằng môi trường
Nghề nuôi tôm huyện Duyên Hải Tỉnh Trà Vinh cũng không tách khỏi sự phát triển chung của thế giới trong những năm qua diện tích tiếp tục tăng nhanh đến năm 2001 điện tích ni tơm sú của huyện là 7.887ha Nhưng do những tác động từ hoạt động này nên chất lượng môi trường đất, nước giảm xuống và có nguy cơ ô nhiễm cao Dẫn đến sản lượng tôm giảm sút gây thiệt hại về kinh tế cho người nuôi vì vậy để tài: “Điều Tra, Đánh Giá Chất Lượng Môi Trường Đất, Nước Vùng Nuôi Tôm Huyện Duyên Hải Tỉnh Trà Vinh ” là hết sức cần thiết
13 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1.3.1 Mục tiêu:
s*Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước vùng nuôi tôm huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh
4*ÐĐánh giá diễn biến các yếu tố gây ô nhiễm môi trường đất, nước của hoạt động nuôi tôm trong huyện Duyên Hải
Trang 14SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
1.3.2 Nội dung nghiên cứu
“Thuc trạng phát triển nghề nuôi tôm của huyện Duyên Hải
++»Điều tra, khảo sát, thu thập và tổng hợp số liệu để xác định hiện trạng chất lượng môi trường đất, nước trong các điểm nuôi tôm tập trung trên địa bàn huyện Duyên Hải
Nghiên cứu, phân tích, đánh giá về hiện trạng chất lượng môi trường đất, nước đo hoạt động nuôi tôm trên huyện gây ra
s4*Các mẫu đất và nước được lấy như sau: eMẫu đất:
-Vi tri lấy mẫu: Đất nguyên trạng, đất trên bờ ao ni
-Kết quả phân tích của hai loại đất này sẽ được so sánh với nhau và cho thấy sự khác biệt của hai loại đất Từ đó, đánh giá được tác động của hoạt động nuôi tôm vào môi trường đất
-Số lượng mẫu: 28 mẫu đất ở ba xã Long Toàn, Long Hữu và Long Khánh
eMẫu nước mặt:
-Vị trí lấy mẫu: mẫu nước trong ao, kiểm tra chất lượng nước của ao nuôi đảm bảo cho sự phát triển của tôm sú Trong q trình ni tính chất nguồn nước bị thay đổi như thế nào so với nước mặt ở ngoài kênh cấp -Mẫu nước kênh cấp nước, nước ở kênh mương có đắm bảo cho mục đích
bảo vệ đời sống thuỷ sinh và tôm sú hay không
-Mẫu kênh xả nước, kiểm tra các chỉ tiêu của nước thải có đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra ngồi mơi trường
Trang 15SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lam Vĩnh Sơn
+)Lấy ở kênh cấp nước: mùa mưa 14 mẫu, mùa khô 9 mẫu
+)Lấy ở kênh xả nước: mùa mưa 14 mẫu, mùa khô 9 mẫu:14 chỉ tiêu
phân tích: pH, độ đục, độ mặn (2a), BOD, COD, E.coli, nhiệt độ, TDS, SS, DO, NH¿†, N tổng, P tổng, H;S
e Mẫu nước ngầm: vị trí lấy mẫu: lân cận khu vực đã lấy mẫu nước
mặt Gồm 14 mẫu và 6 chỉ tiêu phân tích: pH, TDS, NO;, NOz, E.coli, EC
eMẫu bùn đáy: lấy ở đáy ao nuôi tôm gồm 14 mẫu: 9 chỉ tiêu phân tích: tỷ trọng, OM, acid fulvic, acid humic, kim loại nặng (Hg, Cu, As, Cd, Pb),
eMẫu tơm: vị trí lấy mẫu: lấy trong ao lấy bùn và nước mặt Số lượng mẫu: 14 mẫu cho mùa khô và mùa mưa:2 chỉ tiêu phân tích Vibrio và virus đốm trắng
Danh sách các vị trí lấy mẫu
Các mẫu nước được lấy ở cùng vị trí Tại mỗi vị trí lấy 3 mẫu nước mặt và một mẫu nước ngầm
Mẫu đất: đất ao tôm được lấy ven ao tôm đã lấy mẫu nước Đất nguyên trạng được lấy ở khu vực gần các ao nuôi tôm
Mẫu bùn đáy và mẫu tôm được lấy trong ao đã lấy mẫu nước Bảng 1.1 Danh dách các vị trí lấy mẫu
STT Địa điểm lấy mẫu
1 | Ấp Long Thạnh Xã Long Toàn Huyện Duyên Hải
Ấp Long Thạnh Xã Long Toàn Huyện Duyên Hải
Ấp Giỗng Trôm Xã Long Toàn Huyện Duyên Hải
lw]
vd
Ap Giéng Trôm Xã Long Toàn Huyện Duyên Hải
Trang 16
SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyén Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lém Vinh Son
5 | Ap Phuéc Trị Xã Long Toàn Huyện Duyên Hải
Ấp Phước Trị Xã Long Toàn Huyện Duyên Hải
Ấp 11 Xã Long Hữu Huyện Duyên Hải
Ấp 11 Xã Long Hữu Huyện Duyên Hải
wl
wo;
ral
an
Ấp 12 Xã Long Hữu Huyện Duyên Hải
10 | Ấp 12 Xã Long Hữu Huyện Duyên Hải
11 | Ấp Đình Cú Xã Long Khánh Huyện Duyên Hải
12 | Ấp Đình Củ Xã Long Khánh Huyện Duyên Hải
13 | Ấp Cái Đôi Xã Long Khánh Huyện Duyên Hải
14 | Ấp Cái Đôi Xã Long Khánh Huyện Duyên Hải
Dé xuat cdc biện pháp, khắc phục, hạn chế và ngăn chặn sự suy thối và ơ nhiễm môi trường đất, nước từ hoạt động nuôi tôm
1.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1.1.Phương pháp luận
Đối với môi trường đất, nước thì các đặc tính lý-hoá-sinh học của đất, nước được nghiên cứu để đánh giá diễn biến chất lượng đất, nước Đặc tính của đất có vai trị quyết định đến sự sinh trưởng, phát triển của các loài sinh vật cũng như quyết định đến chất lượng môi trường nước trong khu vực Do đó, môi trường đất, nước là những đối tượng được ưu tiên nghiên cứu
Trang 18
SV:Trâần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSY: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
biện pháp giẩm thiểu các tác động nhằm sử dụng bển vững các nguồn tài nguyên
1.4.1.2 Phương pháp cụ thể
a) Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
-Điều tra, thu thập các thông tin về điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế và xã hội huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh
-Lấy mẫu nước, đất, bùn đáy, mẫu tơm phân tích so sánh với các tiêu chuẩn như chất lượng môi trường đất, chất lượng nguồn nước cung cấp cho vùng nuôi tôm của huyện
b) Phương pháp tổng hợp tài liệu
Phương pháp này được áp dụng nhằm kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã có như:
© Điểu kiện môi trường tự nhiên, vị trí địa lý, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, cơ sở thức ăn ngoài môi trường tự nhiên cho tôm sú huyện Duyên Hai
e Ảnh hưởng của môi trường đến sinh trưởng và phát triển của tôm
sứ
e_ Ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến sinh thái rừng ngập mặn
c) Phương pháp xử lý số liệu
Nhập, xử lý các số liệu phân tích bằng EXCEL Các kết quả phân tích được thể hiện trên biểu đổ và so sánh kết quả với tiêu chuẩn
1.4.2 Phạm vi để tài
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, điều tra, đánh giá sự suy thối mơi trường đất, nước từ các vùng nuôi tôm sú tập trung công nghiệp và bán công nghiệp,
Trang 19
SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
1.5.Ý NGHĨA ĐỒ ÁN
-Tổng hợp vận dụng các kiến thức đã học vào công việc cụ thể -Cách lấy mẫu và xử lý mẫu, đất nước, mẫu tôm
-Đánh giá chất lượng môi trường đất, nước so với các tiêu chuẩn hiện hành (Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 5944:1995 Tiêu Chuẩn Chất Lượng Nước Ngâm,(sử dụng cho sinh hoạt và pha lỗng nước ao tơm), Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 6774:2000 Chất Lượng Nước-Chất Lượng Nước Ngọt Bảo Vệ Đời Sống Thuỷ Sinh, Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 6984:2001 Chất Lượng Nước-Tiêu Chuẩn Nước Thải Công Nghiệp Thải Vào Vực Nước Sơng Dùng Cho Mục Đích Bảo Vệ Đời Sống Thuỷ Sinh, Tiêu Chuẩn Ngành 28TCN 171:2001 Quy Trình Cơng Nghệ Ni Thâm Canh Tôm Sú.)
-Đưa ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ đời sống thuỷ sinh trong thuỷ vực ven biển Duyên Hải
-Giảm thiểu được ô nhiễm môi trường sẽ tăng năng suất nuôi tôm sú 1.6.TINH HINH PHAT TRIEN NGHE NUOI TOM SU
1.6.1.Sự phát triển nghề nuôi tôm sú ở huyện Duyên Hải - Trà Vinh Bờ biển Việt Nam trải dài 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, là tiềm
năng to lớn cho nuôi trông thủy sản nước mặn và nước lợ Diện tích ni tơm gia
tăng nhanh chóng từ 50.000 ha năm 1985 lên đến 295.000 ha năm 1998 và đến
năm 2003 có đến 400.000 ha diện tích mặt nước ni tơm sú
Diện tích mặt nước canh tác tỉnh Trà Vinh năm 2000 là 22.072 ha, diện tích ni thuỷ sản nước ngọt là 10.397 ha, diện tích ni thuỷ sản nước mặn, lợ là
11.675 ha Trong đó diện tích nuôi tôm sú là 9.512,35 ha (chiếm 62,40% diện
tích nuôi thủy sản mặn lợ và bằng 27,46% diện tích mặt nước canh tác) phân bố
Trang 20-SV:Trân Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lém Vinh Son
chủ yếu một số huyén ven bién nhu: Duyén Hai 7.510,50 ha; Trà Cú 858,85 ha; Cầu Ngang 113 ha; Châu Thành 1.030 ha
Duyên Hải là huyện có tổng diện tích ni tơm sú lớn nhất của tỉnh Trà Vinh Tổng diện tích ni tơm sú đến năm 2001 là 7.887 ha Trong đó, diện tích ni cơng nghiệp là 30 ha chiếm 0,3% diện tích ni tơm sú, năng suất đạt 1,35 tấn/ha Diện tích nuôi bán công nghiệp là 3.217 ha, năng suất đạt 0,46 tấn/ha và diện tích nuôi quảng canh cải tiến là 4.640 ha, năng suất 0,25 tấn/ha Theo số liệu thống kê năm 2000 sản lượng tôm sú huyện Duyên Hải là 2.074 tấn chiếm 89,78% sản lượng tôm sú của toàn tỉnh và 31,1% sản lượng thuỷ sản của toàn huyện
Vào đâu thập niên 90 của thế kỷ XX người dân nơi đây bắt đầu sử
dụng tài nguyên đất vào mục đích ni tơm sú, với nguồn tôm giống tự nhiên và một số mua từ miễn Trung Sau đó, diện tích ni tơm si của huyện đang có xu hướng gia tăng, do người dân nhận biết được lợi ích kinh tế
của việc nuôi tơm Năm 2000 diện tích nuôi tôm sú là 7.510 ha đến năm 2001 là
7.887 ha Tuy nhiên, mức độ ni thâm canh vẫn cịn chậm Người dân chú trọng hình thức ni quảng canh cải tiến Năm 2000 diện tích ni quảng canh cải tiến là 2.965 ha đến năm 2001 là 4.640 ha
Bảng 1.2 Diện tích mặt nước nuôi tôm sú tỉnh Trà Vinh năm 2000+2001 (Đơn vị: ha)
ST Huyện Năm 2000 Năm 2001
Trang 21
SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lém Vinh Son (Nguôn: tổng hợp báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển nuôi trông thủy sẵn tỉnh Trà Vinh đến năm 2010, 2002)
1.6.2 Các điều kiện sinh trưởng của tôm sú 1.6.2.1.Điều kiện sinh trưởng của tôm sú
Để tôm sinh trưởng và phát triển tốt ngoài vấn để thức ăn cần có sự ổn định các yếu tố môi trường sống sau:
-Nhiệt độ: thích hợp: 25+33C
-Độ mặn: tốt nhất: 15+25%g,
-Lượng oxy hoà tan: >5 mg/l -pH nước: thích hợp: 7,5+8,5
-Độ trong: 0,4+0,5m
-Đất nền cân chặt, lớp mặt dễ thấm, pH khoảng 7+8 và cân đủ giàu về chất hữu cơ tạo môi trường thuận lợi cho các loài thủy sinh khác phát triển, trong đó có lồi là thức ăn cho tôm [8]
-Một số yếu tố khác có liên quan và ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của tôm sú là: Hydrogen sulfñde (H;S):là một khí độc khi vượt qua ngưỡng 0,02 mg/I, Amonia: độc ở dạng NHạ khi vượt qua ngưỡng 2,2 pH =6,5 và 1,33 pH= 8, độ kiểm: giữ vai trò quan trọng trong việc giữ hệ đệm của mơi trường nước
Tóm lại, biến động của các yếu tố lý, hóa học trong môi trường ao nuôi tơm có ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng phát triển của tôm nuôi theo thời gian Chúng có ảnh hưởng quyết định đến năng suất cũng như thành bại của kế hoạch nuôi tôm của các cơ sở sản xuất ở vùng Duyên Hải nói riêng Trà Vinh và vùng đông bằng sơng Cửu Long nói chung
Trang 22
SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
1.6.2.2 Các bệnh thường gặp ở tôm sú a) Điều kiện xẩy ra bệnh
Bệnh xuất hiện là kết quả tác động qua lại giữa ba nhân tố: vật chủ, môi trường và tác nhân gây bệnh Khi diéu kiện môi trường sống thay đổi đột ngột vượt qua phạm vi thích ứng của cơ thể tôm Các chức năng sinh lý của tôm bị rối loạn, tôm trở nên suy yếu sức để kháng giảm Các vi sinh vật gây bệnh (tác nhân gây bệnh) có điều kiện phát triển tấn công và gây bệnh cho tôm
Tôm là một vật chủ có khả năng để kháng bệnh nhưng cũng dễ mẫn cảm đối với bệnh Tính mẫn cắm và để kháng sẽ khác nhau tùy loài tùy vào giai đoạn phát triển và tình trạng dinh dưỡng của chủ thể
Tác nhân gây bệnh gồm hai dạng:
Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm: là các yếu tố hữu sinh như virus, vi khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật, giáp xác
Bệnh chỉ xuất hiện khi đủ ba điều kiện: - Có mâm bệnh trong môi trường
- Môi trường thuận lợi cho mầm bệnh phát triển và bất lợi cho đời sống tôm
- _ Tôm suy yếu và mẫn cảm với mầm bệnh
Tác nhân gây bệnh không truyền nhiễm: là các yếu tố vô sinh như: oxy, pH, các kim loại nặng, hóa chất và khí độc vượt qua ngưỡng thích hợp của tôm và các yếu tố dinh dưỡng
b) Một số bệnh thường gặp trên tôm nuôi
e_ Bệnh do virus
Tác nhân gây bệnh virus hiện nay được xem là một trong những tác nhân gây bệnh nghiêm trọng nhất làm thiệt hại đáng kể cho nghề nuôi tôm Việc
Trang 23-13-SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lém Vinh Sơn
chữa trị bệnh do virus khơng có hiệu quả vì hiện nay chưa có một loại thuốc hay
một loại hóa chất nào có thể chữa bệnh virus
-Bénh MBV (bénh Monodon baculovirus)
-Bénh JHHNV (Inrectionus hypodermal and hematopoietic necrosis virus)
-Bénh HPV (bénh gan tuy do siéu vi khuẩn tượng tự parvo gây ra)
-Virus gây bệnh đầu vàng YHV (yellow head virus): cũng được xem là một trong những tác nhân gây bệnh nguy hiểm
-Virus gây bệnh đốm trắng WSSV (White spot Syndrom virus): là loại AND virus có vỏ bọc không tạo thể ẩn gây hiện tượng tương tự trong tế bào bị nhiễm virus lan truyền qua đường tiêu hóa với tỷ lệ chết từ 90+100%
Bénh do vi khudn
Đối với bệnh do tác nhân gây bệnh là vi khuẩn, các nghiên cứu cho thấy trong hệ thống ni kín hoặc tn hồn sẽ làm gia tăng khả năng nhiễm các bệnh do vi khuẩn
-Bệnh ngoài vỏ đốm nâu và hoại tử phụ bộ, bệnh vi khuẩn phát quang,
bệnh do vi khuẩn dạng sợi, bệnh do nhiều sinh vật cùng gây ra, bệnh
đóng rong
Bệnh do dinh dưỡng, chất độc và môi trường +) Hội chứng vỏ mềm kéo dài:
- Nguyên nhân: do thiếu dinh dưỡng, chất độc từ thuốc trừ sâu hay chất lượng nước và ao nuôi xấu
-_ Giai đoạn bệnh: tôm giống và tôm trưởng thành
Trang 24
SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
- _ Tác hại: tôm dễ bị con khác ăn thịt, vỏ đôi khi bị tấn công
bởi một số sinh vật khác như: Zoothammium, Vorticella
+) Bệnh đỏ thân
- Nguyên nhân: có thể do chất độc từ thức ăn thối, các hạt chất hữu cơ lơ lửng có nhiễu trong ao
-_ Giai đoạn bệnh: tôm giống đến tôm trưởng thành
- Tác hại: gan tụy bị teo do hoại tử các tế bào viêm, bị tốn thương hàm dưới, ruột giữa và mang
+) Bệnh xơ cứng đuôi tôm:
- Nguyên nhân: do tôm bị thay đổi nhiệt độ đột ngột hay do dinh dưỡng
-_ Giai đoạn bệnh: tôm giống đến tôm trưởng thành - _ Tác hại gây tử vong nhiều
Theo Nguyễn Việt Thắng (1999) bệnh tôm xuất hiện ở tất cả các mơ hình
ni bán thâm canh, quắng canh, tôm-lúa Ở mơ hình ni cơng nghiệp thì tỷ lệ nhiễm bệnh thấp Khuẩn gây bệnh tôm là tác nhân cơ hội bệnh bộc phát do kém dinh dưỡng, ảnh hưởng độc tố tôm bị tổn thương cơ thể hoặc do sốc môi trường nên bị suy yếu và mầm bệnh có cơ hội phát triển gây tơm chết Tơm nhiễm bệnh có thể do virus gây bệnh tập trung ở nền bùn đáy ao
Trang 25
SV:Trân Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lam Vinh Son
Chương 2
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VUNG NUOI TOM HUYEN DUYEN HAI TINH TRA VINH
2.1 VI TRI DIA LY HUYEN DUYEN HAI:
Huyện Duyên Hải nằm về phía Nam của tỉnh Trà Vinh giữa hai cửa Cung Hầu và Định An của hai nhánh Sông Cửu Long: sông Cổ Chiên và sông Hậu Phía Đơng và phía Nam của huyện giáp với biển Đơng, phía tây giáp với huyện Trà Cú và tỉnh Sóc Trăng (qua ranh giới là sơng Hậu), phía bắc giáp huyện Cầu Ngang
Duyên Hải trải dài từ 945'26” đến 932' vĩ độ Bắc và từ 106°16'21” đến
106834°46” kinh độ Đông
Duyên Hải với tổng diện tích tự nhiên là 38.405 ha Trong đó, đất nông
nghiệp 25.495 ha, đất trồng cây lâu năm 3.952 ha, đất chuyên dùng 1.206 ha,
đất sử dụng cho nuôi tôm sú là 7.887 ha Ngồi ra, huyện cịn có 55 km bờ biển và 12 km bờ cửa sông, 2.640 ha sông, rạch và hơn 100 ha đất ven biển
Do nằm ven biển huyện Duyện Hải có điều kiện rất thuận lợi về nuôi tơm sú nói riêng và nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản nói chung Đây cũng là ngành
kinh tế mũi nhọn, đóng vai trị chủ đạo trong cơ cấu kinh tế của huyện Duyên
Hải còn là điểm giao lưu tập kết hàng hoá thuận lợi đối với tàu bè trong và ngoài nước Tuy nhiên, do nằm ở cuối tỉnh Trà Vinh và cách thị xã Trà Vinh khoảng 48 km nên vấn để giao lưu kinh tế của huyện còn gặp nhiều hạn chế hơn các huyện khác Đặc biệt, trong khai thác tài nguyên đất đai bố trí sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn do bị chi phối mạnh mẽ bởi điều kiện tự nhiên
Trang 27
SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyén Thị Trấn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
Ngoài những thuận lợi và hạn chế cơ bản trên Dun Hải có vị trí đặc biệt
quan trọng về an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái
2.2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN HUYỆN DUYÊN HẢI
2.2.1 Địa hình
Địa hình huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh mang tính chất chung của vùng đồng bằng ven biển nên khá bằng phẳng và có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động của sông, biển Đặc trưng nổi bật là sự giao thao giữa sơng và biển, hình thành các vùng trũng, phẳng xen lẫn các giỗng cát và động cát
Duyên Hải có địa hình đặc thù với những giồng cát hình cánh cung chạy dài theo hướng song song với bờ biển Các giỗng cát tập trung chủ yếu ở các xã phía Bắc của huyện như: Long Hữu-Ngũ Lạc, Hiệp Thạnh-Trường Long Hòa, Long Vĩnh và rải rác ven theo bờ biển Địa hình cao phổ biến ở các xã Long Hữu, Ngũ Lạc và thấp dan vé phía Long Vĩnh, Đơng Hải Nhìn chung địa hình Duyên Hải khá thấp và tương đối bằng phẳng, đất thường xuyên ngập mặn với thời gian dài là điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản
Bảng 2.1 Sự phân bố các cấp địa hi(nh
Cấp địa hình (m) | Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Trang 28
SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
Duyên Hải thuộc khu vực nhiều nắng của đông bằng sông Cửu Long nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ nhiệt đới gió mùa và mang tính chất hải dương đặc thù vùng ven biển
Trong năm có hai mùa: mùa mưa và mùa khô rất rõ rỆt: 4» Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11
4» Mùa khô bắt đầu tứ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Nhiệt độ trung bình tháng từ 25°C+28°C Cao nhất vào tháng 4 và thấp
nhất vào tháng 1 hàng năm Biên độ nhiệt độ trung bình các tháng trong năm từ 3+50C Diễn biến nhiệt độ theo thời gian giữa các tháng biến thiên thấp là điều kiện thuận lợi cho phát triển nuôi tôm sú
-Nhiệt độ trung bình năm từ 25+28°C
-Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối 18,5°C (thang 1/1998) -Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 36,7°C (tháng 4/1998)
Huyện Duyên Hải thuộc khu vực có lượng bức xạ mặt trời lớn nhất của tỉnh
Trà Vinh và vùng đồng bằng sông Cửu Long Các tháng mùa khơ có lượng bức xạ lớn nhất trong năm đạt 7.000+8.400 cal/cm2/tháng Các tháng mùa mưa chỉ
dat 5.300+6.700 cal/cm2/tháng [11]
2.2.2.2 Độ ẩm khơng khí và lượng bốc thoát hơi nước
Do gân biển nên độ ẩm tương đối của khơng khí tương đối cao, trung bình 80+90% và biến thiên theo hai mùa rõ rệt Độ ẩm tương đối của khơng khí cao nhất 90% vào tháng 8, 9, 10 và thấp nhất 80% vào tháng 1, 2, 3, 4
Lượng bốc thoát hơi nước trung bình ti 3,5+5,5 mm/ngay Dac biệt, trong mùa khô, lượng nước do bốc thoát hơi nước lớn gây nên tình trạng khô hạn nghiêm trọng đối với cây trồng và sự tích tụ độc chất mặn, phèn trên đất Ảnh
Trang 29
SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lam Vinh Son
hưởng đến sinh trưởng và phát triển của tôm sú do độ mặn tăng cao và sự oxy hoá đất phèn
2.2.2.3 Chế độ mưa
Chế độ mưa ở đây biểu hiện rõ quy luật mưa theo mùa Mùa khô trùng với
mùa gió mùa mùa đông, mùa mưa trùng với mùa gió mùa mùa hạ
Mùa mưa bắt đầu vào khoảng tháng 5 và kết thúc vào khoảng trung tuần tháng 11, trung bình kéo đài khoảng 130+170 ngày
Huyện Duyên Hải là nơi có lượng mưa thấp nhất của tỉnh Trà Vinh và
vùng đồng bằng sông Cửu Long Lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 mm/năm Đặc biệt, trong mùa mưa có hai đợt khơng mưa kéo dài 10+18 ngày là đợt hạn đầu vụ vào cuối tháng 6 đâu tháng 7 và đợt hạn giữa vụ vào cuối tháng 7 và giữa tháng 8 Lượng mưa thấp 14 déu kiện thuận lợi cho nuôi tôm sứ do hạn chế được rửa trôi độc chất phèn xuống ao tôm, tôm sẽ không bị sốc khi độ mặn của trong nước ao tôm giảm xuống Nhưng đồng thời cũng có một số khó khăn như việc khô cạn nguồn nứơc, ít xáo trộn thuỷ lực nên DO trong nước thấp
2.2.2.4 Chế độ gió
s* Gió mùa: hàng năm ở đây phân biệt hai mùa gió:
Gió mùa mùa Đơng xẩy ra vào mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Có thành phân gió Đông chiếm ưu thế tốc độ gió trung bình ở ven biển phía tây và nội địa từ 1,5+2,5 m/s Ven biển Đông từ 2+3 m/s Đặc biệt, gió mùa
Đơng Nam tốc độ 14+16 m/s là nguyên nhân gây ra mực nước biển dâng cao lấn sâu vào nội déng và mang theo hàm lượng muối đáng kể
Gió mùa mùa hạ xẩy ra vào mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9, có thành phần gió tây và tây Nam là chủ yếu Tốc độ gió trung bình 4 m/s thường mang
Trang 30
-20-SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyén Thj Trén
MSSV: 10107084 ˆ KS: Lâm Vĩnh Sơn theo nhiều hơi nước và gây mưa gây hiện tượng tôm bị sốc do độ mặn bị thay
đổi đột ngột Vùng ven biển Đơng gió yếu hơn thường dao động từ 1,5+2,5ms
Mực nước biển dâng cao là điểu kiện thuận lợi cho hoạt động nuôi tôm sứ
trong việc thay nước ao nuôi và mang theo lượng thức ăn phù du từ biển vào
% Gió đất-biển
Gió đất-biển hoạt động quanh năm, nhưng mạnh hơn vào mùa khơ, thời kỳ có biên độ nhiệt ngày đêm lớn nhất So với gió mùa gió đất-biển rất yếu Tuy nhiên, nó tham gia vào việc hạ thấp biên độ dao động ngày đêm của nhiệt độ khơng khí Làm cho khí hậu ven biển dịu mát hơn khí hậu lục địa thuận lợi cho hoạt động nuôi tôm
2.2.2.5 Thủy văn
Duyên Hải nằm về phía Nam của tỉnh Trà Vinh giữa hai cửa Cung Hầu và Định An của hai nhánh sông Cửu Long: sông Cổ Chiên và Sông Hậu
Huyện Duyên Hải rất thuận lợi cho việc cung cấp nước và thoát nước cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản do nằm giữa hai cửa của hai con sông lớn Tuy nhiên, chế độ thủy văn ở đây phụ thuộc vào chế độ bán nhật triểu của
biển Đông và thông qua hai cửa sông (Cung Hầu, Định An) với các hệ thống sông khá dày trong huyện như: hệ thống kinh Láng Sắc, Rạch Sâu, Láng
Chim, Bai Dén, Cdn Chum gém các nhánh: Bến giá, Cén Ngao, Rach Cén Ban, Ba Déng, Lai Chi M6t sO s6ng rạch bắt nguồn từ biển (Cái Cỏ, Sông Côn Lợi, Rạch Giồng Cái Đôi, Sông Động Cao ) Hệ thống kinh Sa Rài các hệ thống này thường rộng và sâu ở cửa, hẹp và cạn dân khi vào nội đồng Các sơng rạch này có chế độ bán nhật triều không đều, ngày nước lên xuống hai
TRƯỜNG ĐHDL~ -KTCN
độ triểu bỉ "PRƯ'VIỆN" n Hải còn chịu ảnh hưởng bởi lưu lượng
thượng nguồn của xnc Đai em) lổ về qua hai nhánh sông Cổ Chiên và Sông
_— 2
cường Ngoài sự ảnh hưởng trực tiếp của chế
Trang 31-21-SV:Trén Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lam Vinh Son
Hậu Lưu lượng này khá lớn vào mùa mưa (>5.000mŸ/s) và giảm dần vào mùa khô, kiệt nhất vào tháng 6 (1.860+2.230m7/s) Lưu lượng thượng nguồn chẩy xuống hạ lưu đo tác động của thuỷ triểu và do đặc tính của sơng rạch nên có sự phân bố nguồn nước ngọt với thời gian và độ mặn khác nhau ở từng khu vực
chịu ảnh hưởng
Diện tích đất của huyện Duyên Hải chịu ảnh hưởng rất lớn của sông Hậu, lượng phù sa lớn do cuối nguồn của sông hậu nên mực nước ở đây có biên độ dao động rất lớn theo chế độ bán nhật triểu của biển Đông Đặc biệt, vào mùa mưa thì diện tích tự nhiên của huyện Duyên Hải bị nhiễm mặn rất lớn và thời
gian lâu, nguồn nước ngọt khan hiếm, lượng mưa và thời gian mưa rất ít nên sẵn xuất nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn nhưng ngược lại vùng này rất thích hợp cho ni trồng thủy hải sản và lâm nghiệp
Biên độ triểu hàng ngày trên sông Cổ Chiên và sông Hậu khá lớn từ
2,0+3,1m Do đó, dịng chảy trong các sông rạch trên địa bàn huyện khá mạnh vận tốc cực đại trong từng con triều thường lớn hơn 1 m/s Đây là nguyên nhân chính của việc ngập mặn trên diện rộng của huyện Duyên Hải
Sông Nguyễn Văn Pho: : là sông lớn chảy ngang qua phân đất phía Đơng Nam của tỉnh nối với sông Bến Giá và sơng Long Tồn, ảnh hướng đến phân đất đai rộng lớn của các huyện Trà Cú và Duyên Hải
Sông Thâu Râu: bắt đầu chảy vào nội đồng từ xã Hiệp Thạnh (Duyên Hải) chạy sang hướng Tây, khá quanh co uốn khúc, đến Ô Lắc chia làm 2 nhánh Sông này khá rộng và sâu, nhưng vào trong cũng cạn và hẹp dân Trước đây, nước sông gần như mặn quanh năm, hiện nay đã có cống ngăn mặn nên ảnh hưởng của nước biển đã giảm nhiều
Huyện Duyên Hải bị xâm nhập mặn liên tục từ tháng 6 đến tháng 11 hàng
năm
Trang 32
SV:Trén Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
+» Thủy triểu
Huyện Duyên Hải chịu ảnh hướng trực tiếp của chế độ bán nhật triểu biển Đông qua 2 cửa sông sông Cung Hầu và Định An với các đặc điểm nổi bật như
sau:
Trong 1 ngày đêm, mực nước lên xuống 2 lần, hình thành đỉnh và chân triều không đều nhau Về cao độ, đỉnh triểu chênh lệch nhau từ 0,2+0,4 m và chân triểu chênh lệch từ 1,022,5m, biên độ triểu hàng ngày đạt khoảng 2,9+3,4 m, 1 tháng có 2 chu kỳ triểu và thuỷ triều lên xuống mạnh nhất vào thời điểm sau ngày trăng tròn và không trăng từ 2+3 ngày Trong năm, thuỷ triểu lớn nhất vào tháng 12, tháng 1 và yếu nhất vào tháng 6, tháng 7
Ảnh hưởng của thuỷ triểu chủ yếu là vùng ven biển và giảm dần từ biển
vào sâu trong nội địa
Thủy triều ảnh hưởng rất lớn đến diện tích và xâm nhập mặn của huyện Khi thuỷ triểu lên diện tích ngập nước tăng cao, là diều kiện thuân lợi cho việc cung cấp nguôn nước, nguồn thức ăn phù du cho nuôi tôm su
2.2.2.6 Cơ sở thức ăn tự nhiên
Bờ biển huyện Duyên Hải có chiều dài 55 km, là vùng biển nông thuộc
biển Đông Nam Bộ Đây là vùng biển có nguồn tài nguyên phong phú có giá trị kinh tế cao, cùng với nguồn thuỷ sản trong nội đồng sẽ là tiềm năng lớn để
thúc đẩy phát triển nên kinh tế của huyện
a Thực vật nổi:
Theo tài liệu [12] thành phân giống tảo vùng ven biển tỉnh Trà Vinh khá phong phú, theo định dạng gồm 73 loài tảo thuộc 5 ngành, trong đó ngành tảo Silic (Bacilariophyta): 49 loài, loài tảo mat (Euglenophyta): 9 loài, ngành tao
luc (Chlorophyta): 8 loai, nganh tao Lam (Cyanophyta): 6 loai, ngành tao Gidp
(Pyrrophyta): 1 loài Trong đó, đa phần các giống loài tảo thuộc loài Silic đặc
Trang 33-23-SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lam Vinh Sơn
biệt là các nhóm tảo có nguồn gốc từ nước mặn Hầu hết các giống loài tảo Silic đếu được coi là nguồn thức ăn tự nhiên rất tốt cho tơm, cá một số lồi vẫn thường được gây nuôi làm thức ăn bổ sung cho các động vật kinh tế khác ở giai đoạn ấu trùng
b Động vật nổi:
Đã xác định được 48 giống loài động vật nổi tại cửa Cung Hầu và Định An phân bố theo các ngành Có nhiều giống lồi làm thức ăn rất tốt cho tơm, cá có số lượng cá thể cao Số lượng động vật nổi vùng ven bờ đạt bình quân 15.600
cá thể/mẺ (biến động từ 4.000 +34.000 cá thể/m”) Thành phần động vật nổi
ven bờ rất phong phú, bao gồm các loại nước ngọt, lợ, mặn (chủ yếu là Nauplius cha Copepoda va Cladocera), số lượng động vat nổi dao động trong
khoáng 3.197+25.546 cá thể/mỶ
c Động vật đáy:
Có khoảng 140 loài thuộc lớp giáp xác, nhuyễn thể: 45 loài giun ít tơ, 5 lồi giun nhiều tơ và một số lồi ấu trùng muỗi, cơn trùng Đa phần động vật đáy bắt nguồn từ biển Tôm sú là lồi thích sống ở đáy nên sự có mặt của nhiều loài động vật đáy là nguồn cung cấp thức ăn phong phú và đa dạng cho tôm
2.2.3 Thổ nhưỡng
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được, là thành phần môi trường quan trọng hàng đầu của cuộc sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, nét đặc trưng của đất đai là cố định về vị trí và có lợi về không gian vô hạn về thời gian và đa dạng về mục đích sử dụng
Qua q trình sử dụng có thể chuyển từ mục đích sử dụng này sang mục đích sử dụng khác, vẫn để đặt ra là làm sao để sử dụng tài nguyên đất cho hợp lý
Trang 34
SV:Trén Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trấn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
2.2.3.1 Khái quát về quá trình hình thành đất
Đất đai trong huyện được hình thành do quá trình bồi lắng của vật liệu trầm tích biển trong giai đoạn biển rút xuống (cách đây khoảng 5.000-+6.000 năm) Hàm lượng, chất lượng và sự phân bế vật liệu phù sa cùng với hoạt động kiến
tạo đã hình thành các loại đất khác nhau
Do điểu kiện thuỷ động, bãi thuỷ triểu với vật liệu cát được hình thành, đưới tác dụng của gió vật liệu sa cấu thô sẽ gom lại thành Giỗng cát có địa hình cao
Khi q trình bổi tích chậm, thực vật nước mặn (chủ yếu là Đước, Vẹt,
Mắm ) có điểu kiện định cư và phát triển, những thực vật này sẽ bị thay đổi
bới các quần thực vật nước lợ và nước ngọt Khi biển rút xa dân, trong điều kiện nước lợ có đây đủ Sulfate từ vật liệu trầm tích biển, các oxyt sắt của phù sông, trong điều kiện khử, hoá xác bã hữu cơ của tập đoàn thực vật rừng sát sẽ là nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật yếm khí hoạt động khử Sulfate thành dạng sulfur Sản phẩm này sẽ kết hợp với Fe có trong trầm tích để tạo thành lớp đất có chứa vật liệu sinh phèn (gọi là tầng pyri bên dưới lớp đất mặt Tuỳ thuộc vào lượng và vận tốc bổi lắng của lượng phù sa mà tầng FeS;
bị chôn vùi sâu, cạn và có hàm lượng sinh phèn khác nhau
2.2.3.2 Sự phân bố và tính chất đặc trưng của các nhóm đất
a) Đất giồng cát: diện tích khoảng 2.861 ha (8% diện tích tự nhiên), phân bố hầu hết các xã trong huyện, tập trung ở: Long Hữu, Long Toàn, Hiệp Thạnh, Trường Long Hoà Và Ngũ Lạc Đất có địa hình cao đặc trưng, sa cấu
chủ yếu là cát pha ít thịt, sét, giữ nước kém, thốt nước nhanh, khơng bị ngập nước Hạn chế chính là đất nghèo dinh dưỡng và thiếu nguồn tưới nước nên không phù hợp với nuôi trồng thuỷ sắn do sa cấu là cát nên dễ bị xói lở
b) Đất phù sa: diện tích khoảng 16.806 ha (47% diện tích tự nhiên) bao
gồm:
Trang 36
SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
Đất phù sa phát triển trên chân giồng cát: khoảng 918 ha, phân bố ven theo đất Giồng cát, tập trung ở các xã Long Hữu, Ngũ Lạc, Long Khánh, Long Vĩnh Tầng mặt có sa cấu là sét pha cát, tỷ lỆ cát tăng dẫn theo chiểu sâu Dinh dưỡng đất từ trung bình đến thấp, địa hình khá cao (0,8+1,4 m) nên chỉ bị nhiễm mặn ngầm do mao dẫn Ngoài canh tác lúa, loại đất này cịn thích hợp cho trồng hoa màu Tuy nhiên, dinh dưỡng và nước tưới là vần để hạn chế
trong canh tác và nuôi trồng thuỷ sản
Đất phù sa nhiễm mặn ít: khoảng 2.026 ha, tập trung khu vực phía bắc của xã Long Hữu, Ngũ Lạc, sa cấu chủ yếu là sét pha thịt tầng canh tác hơi mỏng đến trung bình (15+25 cm) Dinh dưỡng đất trung bình đến hơi thấp Hiện nay, khu vực này được ngăn mặn và đầu tư tiếp ngọt nhưng điều kiện thâm canh tăng vu còn hạn chế do thiếu nước tưới vào mùa khô
Đất nhiễm mặn trung bình: khoảng 8.253 ha gồm một phân điện tích của các xã: Long Hữu, Long Khánh, Long Vĩnh, Long Toàn Và Ngũ Lạc Đất có sa cấu chủ yếu là sét pha thịt, tầng mặt khá dày (>20 cm) Dinh dưỡng đất trung bình đến khá cao, đất bị phèn mặn 6+2 tháng nên thích hợp cho ni trồng thuỷ sắn nói chung và nuôi tôm sứ nói riÊng
Đất phù sa nhiễm mặn nhiều: khoảng 5.609 ha Phân bố ở khu vực phía Đơng và phía Nam Tập trung ở Đông Hải, Dân Thành và một phần Long
Vĩnh, Long Khánh Sa cấu là sét pha thịt, tầng mặt khá dày (>25cm) và được phù sa bổi hàng năm Đất bị nhiễm phèn mặn thường xuyên theo chế độ bán nhật triểu biển Đông Tuy dinh dưỡng đất khá cao nhưng khó khai thác canh tác do mặn nên chỉ thích hợp cho ni tôm sú và thuỷ sản
c) Đất phèn tiềm tàng mặn: Diện tích khoảng 15.908 ba (45% diện tích tự nhiên) phân bố tập trung ở các xã Long Vĩnh, Long Khánh, Trường Long Hoà, Dân Thành, Hiệp Thành Và Đông Hải Đất có sa cấu là sét pha thịt, tầng mặt khá dày (>25 cm) Tầng sinh phèn xuất hiện chủ yếu ở độ sâu từ 30+80 cm kể
Trang 37
§V:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyén Thi Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lam Vinh Son
từ mặt đất Đất bị ngập mặn thường xuyên và trực tiếp theo chế độ bán nhật tiểu của biển Đông Do tâng sinh phèn gần mặt đất và độc chất mặn cao cùng với nguồn nước mặn quanh năm nên điểu kiện canh tác rất hạn chế, chỉ thích hợp trồng tái sinh rừng và khai thác nuôi trồng thuỷ sản
Bảng 2.2 Sự phân bố các nhóm đất Các nhóm đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 1 Đất cát giéng 2.861,43 8,04 2 Dat pha sa 16.806,78 47,24
Đất phù sa phát triển trên chân gidng cat 917,73 2,58 Đất phù sa nhiễm mặn ít 2.025,53 5,7 Đất phù sa nhiễm mặn trung bình 8.253,04 23,2 Đất phù sa nhiễm mặn nhiều 5.610,48 15,76 3, Đất phèn tiém tang 15.907,56 44,72 Đất phèn tiểm tàng nhiễm mặn trung bình 387,74 1,09
[ Đất phèn tiém tàng nhiễm mặn nhiều 15.519,82 43,63
Duyên Hải là huyện nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh sát với biển Đông Tại
đây, quá trình xâm nhập mặn liên tục từ 6+8 tháng Do đó, rất phù hợp với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn và nước lợ Việc bố trí mùa vụ ni trồng phải có sự thống nhất chung Hệ thống cấp và thoát nước cũng cân được cải tạo và chuyên biệt để tránh hiện tượng đào xới đất bừa bãi gây suy thoái đất ngày
càng trầm trọng cũng như phá vỡ sinh thái và tính ổn định của vùng [11] 2.2.4, Tài nguyên thiên nhiên huyện Duyên Hải
2.2.4.1.Nguồn nước mặt
Chế độ triểu biển Đơng chỉ phối tồn bộ nguồn nước mặt của huyện, nước bị mặn hầu như quanh năm nên trước mắt và lâu dài huyện thiếu nước ngọt để canh tác, sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào nước mưa Tuy nhiên, nguồn nước chịu sự ảnh hưởng của triểu biển Đông nên thuận lợi cho nuôi tơm sú nói riêng và ni trồng thuỷ sản nói chung
2.2.4.2 Nguôn nước ngầm
Trang 38
SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lam Vinh Son
Nước ngầm tâng nông: là nước được tích tụ và bổ sung hàng năm do mưa
trên giổng cát và chân gidng Đây là nước được sử dụng để canh tác hoa màu
vào cuối mùa mưa, đầu mùa khô và được khai thác để pha loãng mặn dùng
cho nước ao nuôi tôm
Nước ngầm tâng sâu: trữ lượng khá lớn và khai thác ở tầng sâu sẽ đáp ứng được nhu cầu sản xuất cũng như sinh hoạt
2.2.4.3 Tài nguyên rừng
Năm 1995 tổng điện tích của huyện là 7.320 ha gồm có rừng tự nhiên 6.994 ha và rừng trồng 396 ha Quần thể thực vật chủ yếu là: Ban, Đước, Mam Trước đây, hệ sinh thái rừng rất đa dạng và phong phú, bảo vệ tốt môi trường, môi trường ven biển nhưng tài nguyên rừng giảm sút một cách nghiêm trọng về số lượng và chất lượng do chặt phá rừng lấy củi và đặc biệt là do nuôi trồng thuỷ sản
2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, XÃ HỘI 2.3.1 Dân cư
Dân số chung của toàn huyện ước tính đến thời điểm đầu năm 2005 có 18.756 hộ, 90.487 nhân khẩu Trong đó dân tộc Khmer 3.057 hộ, 14.659 khẩu chiếm tỷ lệ 16,4% so với tổng số hộ trong toàn huyện (sống tập trung chủ yếu ở 3 xã: Long Vĩnh, Long Khánh và Ngũ Lạc), còn lại là dân tộc Kinh, Hoa và các dân tộc khác chiếm tỷ lệ không đáng kể
Mật độ dân cư trung bình 217 người/km” Phần đông dân cư tập trung Ở các Giông cát và ven trục đường giao thơng chính Tý lệ gia tăng dân số hàng năm
là 1,7%, dân số sống bằng nghề nuôi trồng thủy sản chiếm trên 80%
Nhìn chung lao động của huyện Duyên Hải chiếm 50,7% dân số của toàn
huyện Lao động nam chiếm khoảng 48% trong tổng số lao động Lao động các ngành nghề và dịch vụ chiếm 6,65% trong tổng số lao động của huyện
Trang 39
SV:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lâm Vĩnh Sơn
2.3.2 Tình hình phát triển kinh tế
Huyện xây dựng kế hoạch chuyển đổi cơ cấu sẵn xuất: ngư-nông lâm-diêm nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2010 đã được Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh phê duyệt Các xã, thị trấn cũng tiến hành cơ cấu chuyển đổi sản xuất đến năm 2010 và có chọn ấp điểm để chỉ đạo phát triển phát triển các ngành kinh tế chủ đạo Đặc biệt, ở các xã như: Long Toàn, Long Hữu, Long Khánh Uỷ Ban Nhân Dân huyện chỉ đạo phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là nuôi
tôm sú
Bảng 2.3 Phát triển kinh tế: giá trị tăng thêm (GDP) tăng bình quân 19,3% năm cụ thể như sau:
Giá trị 2001 2002 2003 2004
Giá trị tăng thêm(GDP) 6,8% 25,42% | 24% 21%
| Thu nhập bình quân/đầu người | 4,6 triệu 5,9triệu | 7triệu | 6,5 triệu
Chỉ tiêu kinh tế: tổng giá trị tăng (theo giá năm 1994): 700 tỷ đồng, tốc độ
tăng trưởng kinh tế (GDP) 23+24%, GDP bình quân đầu người 10.5 triệu tương
đương 667 USD, tăng 2 triệu đồng so với năm 2004 Trong đó, thủy sản tăng 27,15%, nông nghiệp 13,39%, công nghiệp xây dựng 16,31%, dịch vụ 12,27% Cơ cấu giá trị tăng theo ngành kinh tế: Ngư, nông, lâm: 84,15%, công nghiệp, xây dựng: 6,14%, dịch vụ: 9,71%
Những chỉ tiêu về số lượng: Sản lượng thủy sản đạt: 28.750 tấn trong đó 14.000 tấn tơm (có 9.500 tấn tôm sú), 5.000 tấn nghiêu, 750 tấn cua biển Sản lượng lương thực quy thóc: 12.700 tấn, trong đó 11.700 tấn lúa Khoanh nuôi trồng mới 300 ha rừng Thu thuế nhà nước đạt 2,8 tỷ đồng Giá trị công nghiệp địa phương đạt 33 tỷ đồng, riêng muối hạt: 10.000 tấn Có trên 80% hộ sử dụng điện
Trang 40
§V:Trần Xuân Quang GVHD: KS: Nguyễn Thị Trốn
MSSV: 10107084 KS: Lém Vinh Son
Các chỉ tiêu kinh tế của huyện đã tập trung phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sắn đạt 28.750 tấn năm 2005 Thực tế, điều kiện tự nhiên huyện Duyên Hải thích hợp nhất là nuôi trông thuỷ sản đặc biệt là nuôi tôm Sản lượng tôm đạt 14.000 tấn chiếm khoảng 50% sản lượng thuỷ sản tồn huyện Trong đó, nghề ni tôm sú đạt 9.500 tấn Như vậy, Uỷ Ban Nhân Dân Huyện đã xác
định ngành nuôi tôm sú là ngành kinh tế chủ đạo của huyện Do đó, diện tích
ni tơm trên địa bàn huyện sẽ tiếp tục có xu hướng gia tăng
2.3.3 Văn hóa xã hội s* Giáo dục và đào tạo
Hiện có 490 phịng học (470 phòng học được xây dựng cơ bản và bán cơ
bản) Tổng số giáo viên 846 giáo viên (nhà trẻ-mẫu giáo 44, tiểu học 427,
trung học cơ sở 296, phổ thông trung học 79) Huy động trẻ em trong độ tuổi đến trường hàng năm đạt trên 98% Quy mô về trường lớp, ngành học số lượng học sinh ngày càng tăng, năm học 2004+2005 huyện có 18.365 em học sinh ở các cấp
s% Y tế
Các xã, thị trấn đều có trạm y tế được xây dựng cơ bản trong đó có phịng khám đa khoa, khu vực tại xã Dân Thành Trung tâm y tế huyện vừa được nâng cấp với nhiều y cụ được bổ sung đã cơ bản đáp ứng nhu cầu khám và trị bệnh cho nhân dân Tổng số Y Bác Sỹ, Điều Dưỡng hiện có: 130 người, trong đó có 12 Bác Sỹ, có 3/10 xã-thị trấn có Bác Sỹ ở tuyến cơ sở
s* Văn hóa xã hội
Phong trào xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hóa, xây dựng khu
dân cư tiên tiến được phát động mạnh mẽ và đem lại hiệu quả thiết thực