0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Củng cố tăng cờng kênh phân phối

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ MINH LONG CHÂU (Trang 67 -76 )

II Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần đầu t

3. Củng cố tăng cờng kênh phân phối

Phát triển mạng lới phân phối là thoả mãn nhu cầu của khách hàng đa sản phẩm đến tay ngời sử dụng một cách nhanh nhất và khai thác triệt để các vùng thị trờng bằng việc xây dựng các phơng án khác nhau cho mỗi kênh phân phối. Hiện nay Công ty có mạng lới phân phối rộng khắp trong thành phố bao gồm: Các đại lý bao tiêu sản phẩm, các cửa hàng trng bày, các siêu thị đồ nội thất,... Tuy nhiên Công ty cần phải tổ chức sao cho các điểm này hoạt động có hiệu quả nhất là điểm tiêu thụ tại công ty vì đây là kênh tiêu thụ chủ yếu. Việc phân phối không chỉ dừng ở việc phân phối tại các cơ sở mà cần thúc đẩy mạnh việc tiêu thụ tại các nơi khác nhau theo nhiều kênh khác nhau (quận, huyện). Việc tập trung phân phối sản phẩm thông qua một số đầu mối chính làm, cho phép các Công ty có điều kiện thuận lợi trong việc cung ứng và thu tiền về do chỉ tập trung vào một số đơn hàng, lại là những khách hàng có mối quan hệ kinh tế lâu dài, truyền thống.

Để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng doanh thu và thu đợc lợi nhuận, Công ty cần phải đa ra phơng thức tốt nhất để phân phối có hiệu quả để có thể mở rộng, đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng trên địa bàn mới và những khu vực thị trờng mục tiêu mới. Trớc hết, Công ty cần chú trọng đến việc mở thêm nhiều cơ sở sản xuất tại các quận, huyện trong thành phố để đảm bảo khả năng tiêu thụ trên thị trờng. Bên cạnh đó Công ty cần phải nghiên cứu phơng án mở rộng kênh phân phối của mình ra các Tỉnh bạn. Trong công việc củng cố và tăng cờng hệ thống kênh phân phối, Công ty cần chú ý tổ chức tốt công tác dịch vụ sau bán: Vận chuyển, giao hàng đến tận tay khách hàng.

4. Đẩy mạnh chính sách giao tiếp và khuyếch trơng

Trớc sự bùng nổ của thông tin quảng cáo, Công ty cần có các biện pháp khuyếch trơng sản phẩm của mình qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh: Truyền hình, truyền thanh, tạp chí, pa nô, áp phích, báo, Internet,... nhằm giới thiệu giúp mọi ngời hiểu biết hơn về Công ty và sản phẩm của Công ty trên thị tr- ờng. Mặt khác quảng cáo có mục tiêu làm tăng khối lợng doanh số sản phẩm tiêu thụ, chiếm lĩnh và mở rộng thị trờng, phát triển uy tín của Công ty.

Hiện nay công tác giao tiếp và khuyếch trơng của Công ty còn rất yếu kém, thiếu các kinh nghiệm trong việc thực hiện các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ, việc quảng cáo không đợc quan tâm đúng mức, ngân sách cho hoạt động này rất thấp. Vì vậy Công ty cần phải xem xét đề ra một mức ngân sách phù hợp cho hoạt động quảng cáo và cần thực hiện một số hoạt động nh sau:

- Giao tiếp với khách hàng thông qua ký kết hợp đồng, xây dựng tốt các mối quan hệ với khách hàng thông qua hình thức giảm giá, quà tặng, lắng nghe các ý kiến của khách hàng để nghiên cứu và đa ra các phơng án, biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình.

- Công ty hình thành các cơ sở đảm bảo các cơ sở đó có địa điểm phù hợp với quảng cáo, điều kiện mua bán và thanh toán phải thuận tiện cho khách hàng.

- Hoạt động sau bán của Công ty phải đợc đảm bảo thông qua bảo hành sản phẩm, khách hàng có thể đổi hoặc làm lại sản phẩm khác,...Nếu đẩy mạnh đ- ợc chính sách giao tiếp khuyếch trơng này Công ty sẽ trực tiếp nhận đợc ý kiến phản hồi lại từ khách hàng về chất lợng cũng nh mẫu mã sản phẩm của Công ty từ đó đa ra các biện pháp nhằm nâng cao các hình thức, chất lợng sản phẩm sao cho phù hợp với yêu cầu của ngời sử dụng.

5. Giảm chi phí bán hàng, quản lý.

Bảng 27: Chi phí bán hàng, quản lý trong các năm tới

STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 (và

những năm tới)

So sánh(%)

- +

Trong đó: 1 + CF công cụ, dụng cụ 169.071,8 190.000 12,37 2 + CF sửa chữa TSCĐ 311.442,5 335.000 0,75 3 + CF vận chuyển 107.002,4 130.000 21,5 4 + CF bảo quản 95.565 100.000 4,64 5 + CF giao dịch 131.000 150.000 14,5 6 + Thuế và lệ phí 55.097 65.000 17,97

Công ty phải tự khai thác các nguồn hàng và vận chuyển sản phẩm đến tận tay khách hàng. Chính vì vậy chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng lớn và nó có ảnh h- ởng rất lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Vấn đề đặt ra là phải giảm tối đa chi phí bán hàng quản lý đặc biệt là chi phí bán hàng.

Nguyên tắc chung để quản lý chi phí là tăng cờng giám sát quản lý các khoản chi và điều quan trọng là phải xây dựng đợc các mức chi đối với từng hoạt động cụ thể, đó chính là căn cứ để quản lý chặt chẽ chi phí.

- Giảm chi phí vận chuyển: Phạm vi hoạt động của Công ty tơng đối rộng lớn trong khắp thành phố và cả ở các tỉnh lân cận nên chi phí vận chuyển lớn. Vì vậy vấn đề là giảm chi phí vận chuyển. Hiện nay Công ty không có đội chuyên trách vận chuyển mà phải thuê ngoài. Hình thức vận chuyển Công ty áp dụng chủ yếu là hình thức đờng bộ nên chi phí vận chuyển cao. Để giảm khoản mục chi phí này có nhiều phơng án đợc đặt ra: Đầu t mua sắm phơng tiện vận tải nhng phơng án này đòi hỏi đầu t lớn nên cha phù hợp với điều kiện hiện nay của Công ty; Phơng án thứ hai là Công ty cần khai thác triệt để phơng tiện vận tải có sẵn và các nhà cung cấp dịch vụ có cớc phí thấp.

- Chi phí bảo quản: Đặc điểm của sản phẩm là đồ gỗ sản xuất theo đơn đặt hàng, sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đó nên việc bảo quản do tồn kho là thấp.

- Chi phí văn phòng và chi phí dịch vụ mua ngoài: Để giảm đợc hai loại chi phí này, trớc hết Lãnh đạo Công ty phải quán triệt ý thức tiết kiệm đến từng phòng ban, từng nhân viên và có biện pháp quản lý chi phí chặt chẽ.

6. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

Con ngời luôn là yếu tố trung tâm quyết định tới sự thành công hay thất bại của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Trong bất kỳ chiến lợc phát triển của Công ty nào cũng không thể thiếu con ngời đợc. Công ty sản xuất đồ gỗ có đội ngũ quản lý kinh nghiệm còn cha cao, công nhân có tay nghề cao thiếu. Tuy nhiên trong thời kỳ hiện nay đội ngũ quản lý không những đòi hỏi phải có

kinh nghiệm mà cần phải có trình độ, hiểu biết để nắm bắt đợc tâm lý khách hàng. Vì trong cơ chế thị trờng việc chinh phục khách hàng là một nghệ thuật.. Bên cạnh đó, cùng với thời đại khoa học kỹ thuật thì dần dần Công ty sẽ phải sử dụng những máy móc, thiết bị hiện đại đòi hỏi ngời công nhân có trình độ có thể làm chủ và vận hành trang thiết bị mới.

Việc xác định nhu cầu tuyển chọn cán bộ, công nhân viên dựa trên cơ sở kế hoạch nguồn nhân lực để thực hiện mục tiêu chiến lợc của Công ty. Do đó việc xác định nhu cầu tuyển chọn do Phòng Tổ chức dới sự chỉ đạo của Giám đốc qua khảo sát về trình độ, năng lực và khả năng đáp ứng của cán bộ công nhân viên dới hình thức thử việc. Đặc biệt là đối với nhân viên Phòng Marketing và Phòng Kế hoạch, vì đây là lực lợng quan trọng góp phần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm. Song để giải quyết tình hình thực tại Công ty cần phải thực hiện một số chính sách Sau:

- Đào tạo cán bộ chủ chốt của Công ty bằng chơng các chuơng trình ngắn hạn và dài hạn do các trờng đại học tổ chức hoặc tại các trung tâm đầo tạo;

- Tổ chức học tập trong nội bộ : Thợ chính kèm thợ phụ và học việc;

- Tổ chức tuyển chọ vị trí cán bộ, nhân viên Phòng Marketing và Phòng Kế hoạch, công nhân trực tiếp sản xuất theo đúng yêu cầu công việc;

- Chế độ đãi ngộ đối (tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểm, bảo hội...) với từng đối tợng tuyển chọn cũng phải đợc công bằng hợp lý.

Nếu đề ra đợc chiến lợc đúng đắn về con ngời, Công ty sẽ thực hiện các mục tiêu về phát triển, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm và thu đợc nhiều lợi nhuận.

Bảng 28: Bảng chất lợng lao động của Công ty năm 2010- 2015

Tổng số Trong đó

(Ngời) ĐH trở lên Trung cấp CN kỹ

thuật

Lao động khác

(ngời) (%) (ngời) (%) (ngời) (%) (ngời) (%)

Công ty cũng đã bớc đầu quan tâm đến công tác bồi dỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ cán bộ và lao động. Công ty cũng đã đa ra các chơng trình khuyến khích để thu hút những ngời lao động có trình độ về làm việc. Những hoạt động này nhằm chuẩn bị lực lợng lao động cho phù hợp với sự phát triển của ngành trong thời gian tới.

kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt hiện nay của cơ chế thị tr- ờng thì mọi doanh ghiệp, mọi tổ chức sản xuất và kinh doanh đều đang đứng trớc các đối thủ cạnh tranh và sự biến động của thị trờng trong nớc và thế giới. Do đó doanh nghiệp phải có chiến lợc kinh doanh và phát triển đúng đắn vì cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội là thu nhập của ngời dân tăng lên dẫn đến nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao. Vì vậy, doanh nghiệp cần chú trọng đến việc đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm là luôn cần thiết, không thể thiếu đợc đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh của mình.

Công ty Cổ Phần Đầu T Minh Long Châu ngoài việc sản xuất, kinh doanh, tự hạch toán lãi lỗ để đảm bảo sự tồn tại và phát triển công ty Minh Long Châu còn phải từng bớc hoàn thiện hội nhập cùng với các tổ chức trong và ngoài nớc trong giai đoạn tới. Chính vì vậy, công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong điều kiện thị trờng cạnh tranh gay gắt nền kinh tế suy thoái không ít khó khăn và phức tap.

Qua việc phân tích tổng quát tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đầu T Minh Long Châu, công ty đã tiếp cận thị trờng và nhìn nhận các vấn đề một cách toàn diện từ đó hoạch định các mục tiêu trớc mắt và lâu dài, đề ra các biện pháp mang tính đắc thù rêng cho nghành sản xuất mặt hàng đồ gỗ kết quả của quá trình này là hiệu quả kinh doanh cao nhất.

Bằng những kiến thức đã đợc học tập do các thầy cô truyền đạt và qua thời gian thực tập tại Công ty sản xuất kinh doanh đợc làm thực tế và nghiên cứu em đã chọn đề tài : Một số giải pháp đẩu mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Đầu T Minh Long Châu với mong muốn bài viết sẽ của mình sẽ đóng góp nhất định cho công tác tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng chung và Công ty Minh Long Châu nói riêng.

Vì thời gian thực tập thực tế thời gian có hạn, trong đề tài không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các cô, chú, anh chị em và ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn để bài viết đ- ợc hoàn thiện hơn nữa.

Em xin chân thành cảm ơn Chị Lê Thị Thanh phòng kế toán, Chú

Nguyễn Trọng Thành phòng máy móc thiết bị, Anh Hoàng Vơng phòng Thiết kế - dự án cùng các anh chị các phòng ban trong Công ty và xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Th.s Nguyễn Thu Thuỷ đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Xin kính chúc các cô, chú, các anh chị em trong công ty sức khẻo luôn hoàn thành tốt công việc làm cho Công ty CPĐT Minh Long Châu ngày càng phát triển trên thị trờng. Kính chúc cô giáo sức khoẻ dồi dào – Hạnh phúc.

TàI liệu tham khảo

1. Giỏo trỡnh Quản tri kinh doanh tổng hợp - Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dõn _năm 2007

2. Giỏo trỡnh Marketing - Đại học Kinh tế Quốc dõn - Nhà xuất bản thống kờ 2008.

3. Giỏo trỡnh Marketing ứng dụng trong cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp - Đại học Kinh tế Quốc dõn.

4. Giỏo trỡnh Chiến lược kinh doanh và phỏt triển doanh nghiệp - Đại học Kinh tế Quốc dõn - Nhà xuất bản Lao động – xó hội năm 2007.

5. Thị trường và doanh nghiệp - Đặng Xuõn Xuyến - Nhà xuất bản Thống kờ 2000.

6. Bỏo tiờu dựng và tiếp thị 7. Tạp chớ cụng nghiệp.

8. Thời bỏo Kinh tế Việt Nam. 9. Bỏo Nhõn dõn.

10. Trang Web: Tailieu.com

11. Trang Web : Thuvientructuyen.com

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………... ……… …

nhận xét của Đơn vị thực tập

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2010

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ MINH LONG CHÂU (Trang 67 -76 )

×