Những vấn đề cơ bản về niêm yết cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán
Niêm yết cổ phiếu
Là quá trình định danh cổ phiếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn đợc giao dịch trên
Sở Giao Dịch Chứng Khoán Đây là quá trình Sở Giao Dịch Chứng Khoán chấp thuận cho công ty phát hành có cổ phiếu đợc phép niêm yết và giao dịch trên Sở Giao Dịch Chứng Khoán nếu công ty đó đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về định lợng cũng nh định tính mà Sở Giao Dịch Chứng Khoán đề ra.
Niêm yết chứng khoán thờng bao hàm việc yết tên tổ chức phát hành và giá chứng khoán.
Hoạt động niêm yết đòi hỏi phải đảm bảo sự tin cậy đối với thị trờng cho các nhà đầu t Cụ thể, các công ty xin niêm yết phải đáp ứng đợc các điều kiện để niêm yết Điều kiện này đợc quy định cụ thể trong quy chế về niêm yết do Sở giao dịch chứng khoán ban hành.Thông thờng, có hai quy định chính về niêm yết là yêu cầu về tuyên bố thông tin về công ty và tính khả mại của cổ phiếu Các nhà đầu t và công chúng phải nắm đợc đầy đủ các thông tin và có cơ hội nắm bắt thông tin của công ty phát hành công bố ngang nhau, đảm bảo sự công bằng trong tiếp nhận thông tin, kể cả các thông tin mang tính chất định kỳ hoặc thông tin tức thời có tác động đến giá cả, khối lợng chứng khoán giao dịch.
Mục tiêu của niêm yết chứng khoán bao gồm:
- Thiết lập quan hệ hợp đồng giữa Sở giao dịch chứng khoán và tổ chức phát hành có chứng khoán niêm yết, từ đó quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của tổ chức phát hành trong việc công bố thông tin, đảm bảo tính trung thực, công khai và công bằng.
- Nhằm mục đích hỗ trợ thị trờng hoạt động ổn định, xây dựng lòng tin của công chúng đối với TTCK bằng cách lựa chọn các chứng khoán có chất lợng cao để giao dịch.
- Cung cấp cho nhà đầu t những thông tin về các tổ chức phát hành
- Giúp cho việc xác định giá chứng khoán đợc công bằng trên thị trờng đấu giá vì thông qua việc niêm yết công khai, giá chứng khoán đợc hình thành dựa trên sự tiếp xúc hiệu quả giữa cung và cầu chứng khoán.
1.2.2 Vai trò của viêc niêm yết cổ phiếu đối với tổ chức phát hành 1.2.2.1 thuận lợi:
- Công ty dễ dàng trong huy động vốn: Niêm yết nhằm mục đích huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán Công ty đợc niêm yết có thể thu hút vốn dài hạn thông qua phát hành chứng khoán với chi phí thấp thông thờng công ty niêm yết đợc công chúng tín nhiệm hơn công ty không đợc niêm yết, bởi vậy, khi trở thành một công ty đợc niêm yết thì họ có thể dễ dàng trong việc huy động vốn với chi phí huy động thấp hơn.
- Tác động đến công chúng: Niêm yết góp phần “ Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của tô đẹp” thêm hình ảnh của công ty trong các nhà đầu t, các chủ nợ, ngời cung ứng, các khách hàng và những ngời làm công, nhờ vậy công ty đợc niêm yết có “ Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của sức hút “ Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của đầu t hơn đối với các nhà đầu t.
- Nâng cao tính thanh khoản cho các chứng khoán: Khi các chứng khoán đợc niêm yết, chúng có thể đợc nâng cao tính thanh khoản vậy mở rộng phạm vi chấp nhận làm vật thế chấp và dễ dàng đợc sử dụng phục vụ cho các mục đích về tài chính, thừa kế các mục đích khác Hơn nữa, các cổ phiếu đợc niêm yết có thể đợc mua với số lợng rất nhỏ, do đó các nhà đầu t có vốn nhỏ vẫn có thể dễ dàng trở thành cổ đông của công ty
+ thông thờng ở các thị trờng chứng khoán mới nổi công ty tham gia niêm yết đợc hởng chính những chính sách u đãi về thuế trong hoạt động kinh doanh nh: miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong một số năm nhất định.
+ đối với nhà đầu t mua cổ phiếu niêm yết sẽ đợc hởng các chính sách - u đãi về thuế thu nhập (miễn, giảm) đối với cổ tức, lãi hoặc chênh lệch mua bán chứng khoán (lãi vốn) từ các khoản đầu t vào thị trờng chứng khoán.
- nghĩa vụ báo cáo nh là một công ty đại chúng: Công ty niêm yết phải có nghĩa vụ công bố thông tin một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời liên quan đến các mặt hoạt động của công ty cũng nh các biến động có ảnh hởng đến giá trị cổ phiếu niêm yết Nghĩa vụ công bố thông tin đại chúng trong một số tròng hợp làm ảnh hởng đến bí quyết, bí mật kinh doanh và gây phiền hà cho công ty.
- Những cản trở trong việc thâu tóm và sáp nhập: niêm yết bộc lộ nguồn vốn và phân chia quyền biểu quyết của công ty cho những ngời mua là những ngời có thể gây bất tiện cho những cổ đông chủ chốt và công việc quản lý điều hành hiện tại của công ty Công ty có thể gập nhièu cản trở trong việc thực hiện mục tiêu thâu tóm hay sáp nhập của mình.
1.2.3 Tiêu chuẩn niêm yết: tiêu chuẩn niêm yết thông thờng do Sở Giao Dịch Chứng Khoán của mỗi nớc quy định riêng, dựa trên cơ sở thực trạng nền kinh tế Tiêu chuẩn này bao gồm các điều kiện về tài chính của Công ty, chính sách khuyến khích hay hạn chế niêm yết Nội dung và sự thắt chặt các quy định niêm yết của mỗi nớc hay mỗi Sở giao dịch chứng khoán đợc quy định khác nhau Tiêu chuẩn niêm yết thờng đợc quy định dới hai hình thức: tiêu chuẩn định lợng và tiêu chuẩn định tÝnh.
Thời gian hoạt động từ khi thành lập Công ty: Công ty niêm yết phải có một nền tảng kinh doanh hiệu quả và thời gian hoạt động liên tục trong một số năm nhất định tính đến thời điểm xin niêm yết Thông thờng, đối với các thị tr- ờng truyền thống Công ty phải có thời gian hoạt động tối thiểu là 3-5 năm, hoặc cổ phiếu đã từng giao dịch trên thị trờng phi tập trung.
Quy mô và cơ cấu sở hữu cổ phần Công ty: Quy mô của một Công ty niêm yết phải đủ lớn để nên tính thanh khoản tối thiểu cho chứng khoán Công ty.
Các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp
Thông qua tiêu chuẩn niêm yết nói chung và những điều kiện niêm yết cụ thể ở Việt Nam đã trình bày ở trên, ta thấy rằng ngoài những yêu cầu về vốn, về tỷ lệ sở hữu cổ phần, về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thì một Công ty cổ phần sẽ đủ tiêu chuẩn niêm yết khi Công ty đó có tình hình tài chính lành mạnh Tính lành mạnh đợc đề cập ở đây thể hiện ở sự ổn định và tiềm lực tài chính mạnh mẽ.
Do đó, ta có thể đánh giá sự lành mạnh tài chính của một doanh nghiệp thông qua các nhóm chỉ tiêu tài chính sau:
Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Nhóm chỉ tiều về khả năng cân đối vốn và đảm bảo nguồn vốn
Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động
Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Thông qua bốn nhóm chỉ tiêu trên cho phép ta đánh giá xem tình hình tài chính của doanh nghiệp đã thực sự ổn định cha, đã đáp ứng đủ tiêu chuẩn tài chính để đợc niêm yết và niêm yết có hiệu quả hay cha.
1.3.1 Các thông tin sử dụng để đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp
1.3.1.1 Bảng cân đối kế toán
Nguồn thông tin quan trọng nhất để đánh giá hiện trạng tài chính của một doanh nghiệp là các báo cáo tài chính, bao gồm các báo cáo chủ yếu nh: Bảng tổng kế tài sản (Bảng cân đối kế toán), Báo cáo kết quả kinh doanh và Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Báo cáo ngân quỹ).
Bảng tổng kết tài sản là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó, nó phản ánh tất cả tài sản do doanh nghiệp sở hữu và những nguồn vốn để hình thành tài sản đó.
Chính vì vậy, bảng tổng kết tài sản của một doanh nghiệp thờng bao gồm hai phần: một bên phản ánh tài sản và một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp đó Tài sản thờng bao gồm hai loại là tài sản lu động và tài sản cố định, nguồn vốn thờng bao gồm Nợ và Vốn chủ sở hữu.
Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán đợc sắp xếp theo khả năng chuyển hoá thành tiền giảm dần từ trên xuống.
Bên tài sản: Tài sản lu động (tiền và các chứng khoán ngắn hạn dễ bán;khoản phải thu; dự trữ); tài sản tài chính; tài sản cố định hữu hình và vô hình.Bên nguồn vốn: Nợ ngắn hạn (nợ phải trả nhà cung cấp; các khoản phải nộp;phải trả khác; nợ ngắn hạn ngân hàng thơng mại và các tổ chức khác); Nợ dài hạn và Vốn chủ sở hữu.
Từ bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết đợc loại hình doanh nghiệp, quy mô và mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp, đánh giá đợc khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán và khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp đó.
1.3.1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh:
Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tơng lai.
Trên cơ sở doanh thu và chi phí có thể xác định đợc kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một năm (lãi, lỗ).
Nh vậy, báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Những khoản mục chủ yếu phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh bao gồm: doanh thu từ họat động kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu từ hoạt động khác và chi phí tơng ứng với từng hoạt động đó Cuối mỗi kỳ kế toán, có thể xác định đợc lãi hay lỗ của doanh nghiệp bằng cách lấy Tổng doanh thu - Tổngchi phí.
1.3.1.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Để đánh giá một doanh nghiệp có đảm bảo đợc khả năng chi trả hay không, cần phải tìm hiểu tình hình ngân quỹ của doanh nghiệp Ngân quỹ thờng đợc xác định trong một thời gian ngắn, thờng là từng tháng.
Trong báo cáo ngân quỹ cần xác định dòng tiền thực nhập quỹ và dòng tiền thực xuất quỹ, trên cơ sở đó nhà quản lý thực hiện cân đối ngân quỹ với số d ngân quỹ đầu kỳ để xác định số d cuối kỳ Từ đó thiết lập mức ngân quỹ tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo chi trả.
Trên đây là những thông tin tốt nhất đợc sử dụng để đánh giá tính lành mạnh, ổn định, khả năng tự chủ tài chính và khả năng hoạt động của một doanh nghiệp Do vậy, để có thể đánh giá chính xác tình hình tài chính của một doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt, thì đòi hỏi các báo cáo đợc lập phải xác thực, chính xác phản ánh đúng thực trạng của doanh nghiệp có nh vậy thì việc đánh giá, phân tích mới hiệu quả.
1.3.2 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tài chính của một doanh nghiệp
1.3.2.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
Sự ổn định, lành mạnh về tài chính của một doanh nghiệp đợc đánh giá trớc hết ở khả năng thanh toán của doanh nghiệp đó Chỉ tiêu này đo lờng khả năng đối phó với những nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
Yếu tố quyết định khả năng trả nợ ngắn hạn của một doanh nghiệp chính là tính thanh khoản của tài sản bởi một tài sản có tính thanh khoản cao thì nó dễ dàng chuyển sang tiền mặt để thanh toán cho các khoản nợ thanh khoản (tức là những khoản nợ đòi hỏi đợc thanh toán trong một thời gian gần).
Sự thiếu hụt về khả năng thanh khoản có thể đa doanh nghiệp tới chỗ không thể hoàn thành nghĩa vụ trả nợ đúng hạn và có thể phải ngừng hoạt động.
Sự không đảm bảo khả năng thanh toán có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng nh:
Khái quát về Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Cuối năm 1995, trớc những yêu cầu của đất nớc, Thủ tớng Chính phủ ra quyết định thành lập Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, trên cơ sở chuyển dịch phần lớn các doanh nghiệp Hàng hải từ Cục Hàng hải về Tổng công ty, tạo điều kiện để Cục tập trung vào nhiệm vụ quản lý Nhà nớc đối với chuyên ngành của mình Từ đó đến nay, ngành hàng hải đã có những bớc tiến lớn mạnh không ngừng, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng, phát triển tàu vận tải quốc gia, đào tạo phát triển nguồn nhân lực hàng hải
Trong những năm hoạt động vừa qua, mức tăng của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam luôn đạt mức 12% đến 17%/năm Cho đến nay, Tổng công ty đã phát triển thành 6 doanh nghiệp vận tải biển, 5 cảng biển chính và 17 doanh nghiệp dịch vụ.
Trớc khi Tổng công ty Hàng hải đợc thành lập thì phần lớn các công ty thuộc lĩnh vực hàng hải chủ yếu nằm ở các vùng duyên hải và trụ sở chính của Cục Hàng hải Việt Nam đặt tại Hải Phòng.
Theo quyết định của thủ tớng Chính phủ, khi Tổng công ty Hàng hải đợc thành lập thì trụ sở chính của công ty phải đặt tại Hà nội trong khi cơ sở vật chất của Tổng công ty tại Hà nội hầu nh không có gì Vì vậy, Tổng công ty đã quyết định xây dựng văn phòng làm việc tại Hà nội bằng cách huy động nôị lực để đầu t xây dựng toà nhà ở 1A Giải phóng, do thành phố Hà nội cho thuê đất để làm trụ sở chính Để thực hiện việc huy động nội lực tạo nguồn vốn đầu t xây dựng toà nhà này, Tổng công ty Hàng hải đã quyết định thành lập Công ty cổ phần Hàng hải Hà nội nhằm huy động vốn nhàn rỗi của các công ty thành viên trong tổng công ty, của các đơn vị ngoài ngành, của ngời lao động và các nhà đầu t khác. Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội đợc chính thức thành lập vào ngày 17/11/1998 theo giấy phép số 3829/GP-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội và đợc tổ chức hoạt động kinh doanh theo giấy phép kinh doanh số 056428 ngày 19/11/1998 của Sở kế hoạch và đầu t thành phố Hà nội Công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1999, thời gian hoạt động của công ty là 50 năm, tính từ ngày đợc cấp giấy phép thành lập và mặc nhiên đợc tiếp tục gia hạn thêm mỗi lần không quá 5 năm Vốn điều lệ theo giấy phép kinh doanh của công ty là
120 tỷ đồng Đại hội Cổ đông thành lập công ty đã tổ chức vào ngày 18/3/1999 thông qua điều lệ và tổ chức hoạt động của công ty, cũng nh định hớng phát triển của Công ty trong 3 năm đầu.
Cơ sở vật chất ban đầu của công ty là số vốn góp ban đầu của các thành viên, nguồn nhân lực tại thời điểm thành lập chỉ có 3 cán bộ chuyên trách, Hội đồng Quản trị và ban kiểm soát là kiêm nhiệm Song dới sự lãnh đạo của Hội đồng Quản trị trong nhiệm kỳ qua và đặc biệt là sự định hớng chỉ đạo của Tổng công ty Hàng hải, công ty đã xây dựng cho mình một số loại hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả đợc thể hiện ở kết quả kinh doanh của công ty hàng năm và tạo tiền đề quan trọng cho bớc phát triển ở những năm tiếp theo.
Công ty Cổ phần Hàng hải đợc tổ chức dới hình thức Công ty cổ phần trên cơ sở tự nguyện góp vốn của các cổ đông Cổ đông sáng lập công ty là các pháp nhân và cá nhân, bao gồm:
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
Công ty Vận tải biển Việt Nam
Công ty phát triển Hàng hải
Công ty Hợp tác lao động với nớc ngoài phía nam
Công ty Container phía bắc
Đại lý Hàng hải Việt Nam
Công ty Container phía nam
Công ty Liên Doanh Vận tải Biển Việt - Pháp
Công ty Cổ phần Đại lý liên hiệp Vận chuyển
Và một số cá nhân khác
Vốn cổ phần của công ty là 67.056.400.000 VND, số lợng cổ phiếu phát hành của công ty là 670.564 cổ phiếu, với mệnh giá của mỗi cổ phiếu là 100000VND/cổ phiếu.
Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội là một doanh nghiệp có t cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại các Ngân hàng trong và ngoài nớc và đợc phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn theo quy định của pháp luật hiện hành.
Là thành viên của Tổng công ty Hàng hải Việt nam nên công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội cũng có quyền và nghĩa vụ của một doanh nghiệp thành viên trong Tổng công ty Đồng thời Tổng công ty Hàng hải là đại diện sở hữu phần vốn nhà nớc tại Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội và giữ cổ phần đặc biệt trong công ty.
Mặc dù là thành viên của Tổng công ty Hàng hải Việt nam và đi vào hoạt động cha lâu song Công ty là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính; có bảng cân đối kế toán riêng; tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đồng thời chịu trách nhiệm tài chính hữu hạn với những khoản nợ bằng số vốn góp.
Hiện nay, công ty đã có 6 chi nhánh và văn phòng đại diện tại các tỉnh:
Chi nhánh tại Hải Phòng
Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh
Chi nhánh tại Quảng Ninh
Văn phòng đại diện tại Quảng Ngãi
Chi nhánh tại Cần Thơ
Và một công ty con là Công ty trách nhiệm hữu hạn quản lý kinh doanh bất động sản Hà nội. Đến nay, cơ sở vật chất của công ty bao gồm: 1 tàu biển Ocean Park, 4 xà lan biển, 2 tàu kéo, 26 đầu xe ôtô, 1 kho bãi Vốn kinh doanh của công ty tại thời điểm 31/12/2003 là: 87.199.419.333 (đồng)
2.1.2 Mục đích và nội dung hoạt động
Công ty đợc thành lập nhằm hai mục đích chính:
Tham gia góp vốn để xây dựng, kinh doanh một toà nhà cho thuê văn phòng 21 tầng tại số 1A đờng Giải Phóng, thành phố Hà nội.
Tổ chức kinh doanh các dịch vụ vận tải - thơng mại hàng hải, tài chính và các ngành nghề kinh doanh khác.
Công ty hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực chủ yếu sau:
Dịch vụ cho thuê văn phòng và khu siêu thị
Vận tải đờng thuỷ, đờng bộ
Sà lan chuyên dụng chở Container
Dịch vụ giao nhận kho vận hàng hoá
Buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng
Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá
Kinh doanh bến bãi Container, điều hành cảng khai thác kho bãi
Dịch vụ lai dắt tàu biển, bốc xếp hàng hoá và Container
Đại lý hàng hải, xây dựng công trình giao thông
Trong năm năm hoạt động vừa qua, Công ty đã khai thác và cung cấp dịch vụ trên 3 thị trờng chính:
Vận tải nội địa tuyến Bắc - Nam để phục vụ cho phát triển sản xuất trong nớc và đời sống nhân dân.
Hệ thống các chi nhánh Đại hội đồng cổ đông
Kinh doanh Phó giám đốc
Tài chính Ban kiểm soát
Phòng nghiên cứu và phát triển
Vận tải hàng hóa tuyến Việt Nam đi các cảng của các nớc Đông Nam á, Đông á và Nam á phục vụ cho việc vận chuyển hàng nhập khẩu của Việt Nam.
Tham gia vận tải trên các tuyến quốc tế để từng bớc chia sẻ thị trờng vận tải khu vực, tăng khả năng cạnh tranh của đội tàu, khai thác tối đa hiệu quả của hình thức xuất khẩu dịch vụ hàng hải và lao động hàng hải.
2.1.3 Mô hình tổ chức và chức năng các phòng ban trong Công ty
Chức năng phòng ban trong công ty:
- Phòng kinh doanh: có 12 ngời chuyên phụ trách việc quảng cáo, giới thiệu về Công ty với khách hàng cũng nh tìm hiểu về khách hàng Cuối ngày phòng kinh doanh sẽ tổng hợp khối lợng và trình tự công việc rồi liên hệ với các chi nhánh để tổ chức, sắp xếp các chuyến hàng.
Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Hàng Hải Hà nội
2.2.1 Phân tích các khoản phải thu, phải trả và khả năng thanh toán của Công ty
Phân tích các khoản phải thu, phải trả giúp Công ty xác định đâu là khoản khó đòi, đâu là khoản mua chịu, đánh giá xem Công ty đang chiếm dụng vốn hay bị chiếm dụng vốn và điều đó ảnh hởng nh thế nào đến khả năng thanh toán và sự ổn định tài chính của Công ty.
Các khoản phải thu của Công ty: Các khoản phải thu đợc phân tích dựa trên những số liệu của bảng dới đây:
Bảng các khoản phải thu của Công ty (đơn vị: nghìn đồng)
Các khoản phải thu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Lợng Tỷ trọng Lợng Tỷ trọng Lợng Tỷ trọng
1 Phải thu của khách hàng 13.295.992 51,5% 21.637.067 74% 33.137.416 87%
2 Trả trớc cho ngời bán 359 0,1% 2.508.485 8,6% 1.001.879 2,5%
5 Dự phòng phải thu khó đòi - - (167.130) (0,6%) (159.028) (0,3%)
Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán Kế toán
Từ bảng trên ta thấy tổng các khoản phải thu của Công ty tăng dần qua các năm Cụ thể:
Năm 2002: Tổng các khoản phải thu tăng 3.427.557 (nghìn dồng), (13,3%) so với năm 2001 Khoản mục tăng chủ yếu làm tăng tổng khoản phải thu của Công ty là phải thu của khách hàng: năm 2002 tăng 8.341.075(nghìn đồng), (67,2%) Đồng thời với sự tăng lên của các khoản phải thu khách hàng thì các khoản phải thu khác của công ty lại giảm rõ rệt: nếu năm 2001 nó chiếm tới 48,4% thì đến năm 2002 chỉ còn 17,7 %, điều này cho thấy Công ty đã nỗ lực trong việc thu hồi nợ để giảm bớt các khoản nợ của những đơn vị khác đối với Công ty.
Ngoài khoản phải thu của khách hàng tăng thì việc gia tăng khoản mục trả trớc cho ngời bán, tăng thu nội bộ cũng góp phần làm tăng tổng các khoản phải thu của Công ty, tuy nhiên chúng cũng chiếm một tỷ trọng không lớn trong tổng các khoản phải thu.
Trong năm 2003, tổng các khoản phải thu tăng 8.833.870 (nghìn đồng),(30,2%) so với năm 2002, trong đó khoản mục phải thu của khách hàng tăng nhanh nhất: nếu năm 2002 chỉ chiếm 74% tổng các khoản phải thu thì năm 2003 chiếm tới 87% Các khoản phải thu khách hàng năm 2003 tăng 11.500.349(53,2%) Cũng nh năm 2002, Công ty đã tăng cờng thu hồi nợ làm cho các khoản phải thu khác giảm 33% so với năm 2002 và chỉ còn 9,1% trong tổng các khoản phải thu Trong năm 2003, khoản trả trớc cho ngời bán giảm, còn phải thu nội bộ tăng song sự tăng, giảm này không đáng kể và nó chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng các khoản phải thu.
Từ sự phân tích trên ta thấy rằng: trong 3 năm các khoản phải thu của khách hàng tăng nhanh nhất và do đó làm tăng tổng các khoản phải thu của công ty Điều này cho thấy một dấu hiệu tốt rằng tổng doanh thu của Công ty tăng dần trong các năm, Công ty đang mở rộng thị trờng cung cấp dịch vụ vận tải đ- ờng biển không chỉ trong nớc mà cả những dịch vụ vận tải quốc tế Hơn thế nữa, qua phân tích bảng trên cho thấy rằng: Công ty cũng đang nỗ lực trong việc thu hồi nợ và đã trích quỹ dự phòng phải thu khó đòi để nếu nh một trong những khoản phải thu của Công ty không thu hồi đợc cũng sẽ tác động không lớn tới tình hình tài chính của Công ty.
Các khoản phải thu của khách hàng tăng tuy là một dấu hiệu tốt đối với Công ty song công ty cần phải cân đối chúng với các khoản phải trả và nếu cần thì phải hạn chế cấp tín dụng cho khách hàng, tránh trờng hợp Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều Hơn thế nữa khi cho các đơn vị khác nợ, Công ty cũng cần phải phân tích, đánh giá từng đơn vị để hạn chế những khoản nợ khó đòi gây ảnh h- ởng tới tình hình tài chính của Công ty.
* Các khoản phải trả của Công ty: để đánh giá xem Công ty có bị chiếm dụng vốn hay không ta cần phải tính thêm các khoản phải trả:
Các khoản phải trả Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Lợng Tỷ trọng Lợng Tỷ trọng Lợng Tỷ trọng
2 Ngời mua trả tiền tríc 35.109 0,06% 39.652 0,1% 83.003 0,17%
3 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc (141.260) (0,2%) 1.135.212 2% 4.541.365 9,6%
6 Phải trả, phải nộp khác 71.864 0,1% 30.644.926 52,5% 23.304.491 49,3% Tổng cộng 60.598.956 100% 58.332.139 100% 47.292.413 100%
Bảng các khoản phải trả của Công ty (Đơn vị: nghìn đồng)
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán
Các khoản phải trả năm 2001 chiếm 40% tổng nguồn vốn; giảm xuống còn 29% năm 2002 và còn 22% năm 2003.
Trong năm 2002: Các khoản phải trả của Công ty giảm 2.266.817 (nghìn dồng), (3,7%) so với năm 2001 Trong các khoản phải trả thì khoản phải trả ngời bán giảm mạnh nhất, nếu năm 2001 nó chiếm 97,6% trong tổng khoản phải trả thì năm 2002 chỉ còn 43,5%, nh vậy năm 2002 khoản phải trả khách hàng giảm 32.795.246 (nghìn dồng), (55,4%) so với năm 2001 Điều này cho thấy dờng nh Công ty đã nỗ lực trong việc trả các khoản nợ ngắn hạn, khoản nợ của nhà cung cấp Ngoài ra, ta cũng thấy rằng trong năm 2002, Công ty đã trả bớt l- ơng cho cán bộ công nhân viên.
Nếu nh năm 2001, khoản phải trả chiếm tỷ trọng lớn nhất là phải trả ngời bán (97,6%) thì trong năm 2002 khoản phải trả, phải nộp khác lại là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất (52,5% tổng khoản phải trả) Khoản mục này tăng đột biến trong năm 2002 với số tiền là 30.873.062(nghìn đồng), tăng gần 400 lần so với năm 2001, trong tổng số tiền tăng đó của Công ty đã có tới hơn 30.000.000(nghìn đồng) là do một Công ty xây dựng cấp Nh vậy có thể thấy, Công ty đã dùng số phải trả chiếm dụng đợc để trả cho ngời bán (nhà cung cấp).
Ngoài việc tăng của khoản mục này, thì Công ty đã tạo thêm nguồn cho mình bằng cách trì hoãn các khoản thuế và phải nộp khác cho nhà nớc.
Nếu nh chỉ nhìn vào khoản trả ngời bán, ta thấy rằng dờng nh Công ty đang nỗ lực trả các khoản nợ của mình nhng thực ra Công ty đã tăng một khoản phải trả mới để trả cho khoản phải trả cũ Nh vậy, khả năng thanh toán của Công ty nếu có tăng lên thì cũng tăng không đáng kể.
Trong năm 2003: Khoản phải trả của Công ty tiếp tục giảm mạnh với số tiền: 11.039.726(nghìn dồng), (18,9%) so với năm 2002, trong đó khoản giảm mạnh là khoản phải trả ngời bán, khoản mục này trong năm 2003 giảm
7.340.435(nghìn dồng), (24%) so với năm 2002.
Cùng với sự giảm của khoản mục này thì khoản phải trả ngời bán cũng đã giảm 7.780.432(nghìn dồng), (3,06%) so với năm 2002.
Trong năm 2003, Công ty đã tạo thêm nguồn bằng cách:
Trì hoãn các khoản thuế và phải nộp Nhà nớc với số tiền 3.406.153 (nghìn đồng) và trì hoãn các khoản trả công nhân viên: 631.673(nghìn đồng) tăng yêu cầu của ngời mua trả tiền trớc.
So sánh các khoản phải trả và phải thu của Công ty ta thấy rằng nếu các khoản phải thu của Công ty tăng dần qua các năm thì các khoản phải trả lại giảm dần qua các năm.
Nh vậy, trong 3 năm, Công ty đã chiếm dụng đợc khá nhiều vốn của các đơn vị khác thông qua quan hệ mua bán chịu, nên Công ty đã tạo thêm nguồn vốn ngắn hạn với chi phí thấp cho mình Đồng thời cũng thấy rằng, Công ty khá linh hoạt trong viêc vay nợ mới trả nợ cũ, dùng nguồn ngắn hạn để đáp ứng cho nhu cầu thanh toán ngắn hạn.
Tuy nhiên cũng phải thấy mặt trái của hình thức tài trợ này, đó là tính chất rủi ro khi quy mô tài trợ lớn bởi nó sẽ gây khó khăn cho Công ty trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn Giả sử khoản nợ hơn 30.000.000 (nghìn đồng) kia đến hạn Công ty không thể thanh toán đợc cho chủ nợ thì sẽ ra sao? ảnh hởng thế nào tới tài chính của Công ty? Và nh vậy có đảm bảo cho sự lành mạnh, ổn định tài chính của Công ty hay không?
Đánh giá về triển vọng niêm yết cổ phiếu của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội
2.3.1 Những quy định pháp luật về niêm yết cổ phiếu trên TTCK Việt Nam
Theo Điều 20 chơng III, nghị định của Chính phủ số144/2003/NĐ-CP về chứng khoán và thị trờng chứng khoán, đã đa ra bốn điều kiện niêm yết cổ phiÕu nh sau:
1 Là Công ty cổ phần có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm xin niêm yết từ
5 tỷ đồng việt nam trở lên; có tình hình tài chính lành mạnh và hoạt động kinh doanh của hai năm liên tục liền trớc năm xin phép niêm yết phải có lãi.
2 Đối với doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá và niêm yết ngay thị trờng chứng khoán, hoạt động kinh doanh của năm liền trớc năm xin phép phải có lãi.
3 Các cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát của Công ty phải cam kế nắm giữ ít nhất 50% cổ phiế do mình sở hữu trong thời gian ba năm, kể từ ngày niêm yết.
4 Tối thiểu là 20% vốn cổ phần của Công ty do ít nhất 50 cổ đông ngoài tổ chức phát hành nắm giữ Đối với Công ty có vốn cổ phần từ 100 tỷ đồng việt nam trở lên thì tỷ lệ này tối thiểu là 15% vốn cổ phần.
2.3.2 Kết luận từ sự đáp ứng những điều kiện niêm yết của Công ty cổ phần Hàng hải Hà nội Đối chiếu những điều kiện niêm yết đợc quy định tại Điều 20 nghị định 144/N§-CP, ta thÊy:
Vốn cổ phần tại thời điểm 31/12/2003 là 67.056.400.400 đồng gồm 670.564 cổ phiếu với mệnh giá 100.000 VND/cổ phiếu Nh vậy Công ty đã đáp ứng điều kiện về vốn (trên 5 tỷ đồng)
Thời gian hoạt động của công ty từ 1/1/1999 đến nay là gần 5 năm do vậy đáp ứng về mặt thời gian hoạt động
Hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2001, 2002, 2003 đều có lãi thể hiện ở lợi nhuận sau thuế của Công ty trong 3 năm nh sau:
Năm 2001: Lợi nhuận sau thuế là 7.706.795 nghìn đồng Năm 2002: Lợi nhuận sau thuế là 7.370.711 nghìn đồng Năm 2003: Lợi nhuận sau thuế là 8.821.162 nghìn đồng Ngoài ra còn thể hiện chỉ tiêu ROE tăng dần qua ba năm, nó bằng 8,6% năm 2001, 8,3% năm 2002 và 9,3% năm 2003
Nh vậy đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh hai năm liên tục có lãi.
Tỷ lệ sở hữu cổ phần của thành viên HĐQT, nhân viên kiểm soát, nhân viên quản lý
Tên Chức danh Số cổ phiếu nắm giữ
1 Ông Vũ Công Tờng Giám đốc 10.000
2 Ông Nguyễn Quốc Dũng Phó Giám đốc 1.200
3 Ông Vũ Thanh Hải Phó Giám đốc 10.000
4 Ông Nguyễn Văn Nguyên Trởng Ban Kiểm Soát 1.000
5 Ông Đỗ Thanh Đĩnh Uỷ viên ban kiểm soát 500
6 Ông Lâm Ngọc Uyên Uỷ viên ban kiểm soát 402
7 Bà Vũ Hồng Vân Uỷ viên ban kiểm soát 5.000
Theo điều 29 về chuyển nhợng cổ phần trong điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty có quy định: Cổ phần của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, ngời điều hành Công ty không đợc chuyển nhợng trong suốt thời gian thành viên sở hữu cổ phần còn tại chức và trong thời gian 2 năm kể từ ngày thành viên này thôi nắm giữ chức thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.
Nh vậy điều kiện về cam kết thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát nắm giữ tối thiểu 50% cổ phiếu do mình sở hữu nói chung là đã đợc đáp ứng.
Tỷ lệ sở hữu cổ phần của Công ty:
Vốn cổ phần tại thời điểm 31/12/2003 là 67.056.400.000 đồng gồm 670.564 cổ phiếu, mệnh giá 100.000 VND/cổ phiếu Trong đó:
- Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam sở hữu: 4,47% cổ phần
- Cổ đông trong Công ty sở hữu: 30,2% cổ phần
- Cổ đông ngoài Công ty sở hữu: 65,33% cổ phần
8 tổ chức trong ngành hàng hải sở hữu: 20,65% cổ phần
3 cá nhân ngoài ngành sở hữu: 4,45% cổ phần
15 cá nhân là cán bộ CNV thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam sở hữu: 40,3% cổ phần
Nh vậy, tuy đã có 69,8% cổ phần do cổ đông ngoài tổ chức phát hành nắm giữ, nhng nếu tính cả Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam thì tỷ lệ cổ phần này mới chỉ do 27 cổ đông ngoài công ty nắm giữ, do vậy mà không đủ số l ợng tối thiểu
Vì thế điều kiện về tỷ lệ sở hữu cổ phần trong Công ty mới chỉ đáp ứng đợc mét phÇn
Điều kiện về lành mạnh tài chính Công ty:
Qua phân tích tình hình tài chính của Công ty trong 3 năm cho ta thấy: Công ty cha đảm bảo đợc sự lành mạnh tài chính, thể hiện:
Khả năng thanh toán của Công ty trong 3 năm còn quá thấp: các chỉ tiêu về khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh cha đạt mức tối thiểu (bằng 1) Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán tức thời ngày càng giảm từ 0,44 lần năm 2001 còn 0,14 lần trong năm 2002, và chỉ còn 0,13 lần trong n¨m 2003
Cha đảm bảo đợc nguồn vốn trong kinh doanh: điều đó thể hiện các chỉ tiêu về vốn lu động ròng và nhu cầu vốn lu động ròng trong cả 3 năm đều nhỏ hơn 0 tức là tài sản cố định và đầu t dài hạn không đợc tai trợ một cách vững trắc bằng nguồn dài hạn Công ty còn sử dụng khá nhiều nguồn vốn ngắn hạn để đầu t vào tài sản dài hạn Hình thức đầu t này khá mạo hiểm đối với một công ty có tình hình tài chính cha thực sự tốt nh công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội.
Cha thực sự tự chủ về tài chính, cũng nh tự chủ về kinh doanh: thể hiện ở tỷ lệ Nợ trên Tổng nguồn vốn của Công ty ngày càng tăng, đến năm 2003,
Nợ đã chiếm tới 59% nguồn vốn Do đó, hoạt động của Công ty còn chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài.
Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) còn thấp: Đến năm 2003, ROE của Công ty đạt 9,3% Nh vậy, tuy hàng năm lợi nhuận sau thuế của Công ty đều đạt trên 7 tỷ đồng song đây cha phải là kết quả cao để thu hút giới đầu t Do đó, nếu chỉ duy trì ROE ở tỷ lệ này mà đa cổ phiếu ra niêm yết sẽ không đạt đợc hiệu quả niêm yết
Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty cổ phần hàng hải hà nội trên thị trờng chứng khoán
Cơ sở của niêm yết cổ phiếu của Công ty cổ phần hàng hải Hà nội trên thị trờng chứng khoán Việt Nam
3.1.1 Định hớng phát triển TTCK Việt Nam
1 Mở rộng quy mô của thị trờng chứng khoán tập trung, phấn đấu đa tổng giá trị thị trờng đến năm 2005 đạt mức 2-3%/ GDP và đến năm 2010 đạt mức 10- 15%/GDP; a) Tập trung phát triển thị trờng trái phiếu, trớc hết là trái phiếu chính phủ để huy động vốn cho ngân sách nhà nớc và cho đầu t phát triển. b) Tăng số lợng các loại cổ phiếu niêm yết trên thị trờng chứng khoán tập trung nhằm tăng quy mô về vốn cho các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các công ty niêm yết.
2 Xây dựng và phát triển các Trung tâm giao dịch chứng khoán, Sở Giao dịch chứng khoán, Trung tâm lu ký chứng khoán nhằm cung cấp các dịch vụ giao dịch, đăng ký, lu ký và thanh toán chứng khoán theo hớng hiện đại hoá; a) Xây dựng Trung tâm GDCK TP HCM thành Sở Giao dịch chứng khoán với hệ thống giao dịch, hệ thống giám sát và công bố thông tin thị trờng tự động hoá hoàn toàn. b) Xây dựng thị trờng giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội; chuẩn bị điều kiện để sau năm 2010 chuyển thành Thị trờng chứng khoán phi tập trung (OTC). c) Thành lập Trung tâm Lu ký độc lập cung cấp các dịch vụ đăng ký chứng khoán, lu ký và thanh toán cho hoạt động giao dịch chứng khoán của Sở Giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán; mở rộng phạm vi lu ký của chứng khoán cha niêm yết.
3 Phát triển các định chế tài chính trung gian cho TTCK a) Tăng quy mô và phạm vi hoạt động nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ của các công ty chứng khoán Phát triển các CTCK theo hai loại hình: CTCK đa nghiệp vụ và CTCK chuyên doanh, nhằm tăng chất lợng cung cấp dịch vụ và khả năng chuyên môn hoá hoạt động nghiệp vụ. b) Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện thành lập các CTCK, khuyến khích các CTCK thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh ở các tỉnh, thành phố lớn, các khu vực đông dân c trong cả nớc. c) Phát triển các công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán cả về quy mô và chất lợng hoạt động Đa dạng hoá các loại hình sở hữu đối với công ty quản lý quỹ đầu t Khuyến khích các CTCK thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t. d) Thành lập một số công ty định mức tín nhiệm để đánh giá, xếp loại rủi ro các loại chứng khoán niêm yết và định mức tín nhiệm của các doanh nghiệp Việt Nam.
4 Phát triển các nhà đầu t có tổ chức và các nhà đầu t cá nhân a) Thiết lập hệ thống các nhà đầu t có tổ chức bao gồm các NHTM, các công ty chứng khoán, các công ty tài chính,các công ty bảo hiểm, các quỹ bảo hiểm, quỹ đầu t , tạo điều kiện cho các tổ chức này tham gia thị trờng với vai trò là các nhà đầu t chứng khoán chuyên nghiệp và thực hiện chức năng của các nhà tạo lapạ thị trờng. b) Mở rộng và phát triển các loại hình quỹ đầu t chứng khoán ; tạo điều kiện cho các nhà đầu t nhỏ, các nhà đầu t cá nhân tham gia vào thị trờng chứng khoán thông qua góp vốn vào các quỹ đầu t.
3.1.2 Định hớng phát triển của Công ty Cổ phần Hàng hải Hà nội
Về sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh và duy trì hoạt động vận tải sông, biển
Củng cố và tổ chức khai thác Container tại Đoạn Xá
Quản lý và khai thác tàu Ocean Park
Triển khai công việc cho dự án khai thác và quản lý toà nhà 1A Giải Phóng Chuẩn bị tốt các điều kiện để Công ty đa cổ phiếu ra niêm yết trên thị trờng Chứng khoán.
Về đầu t xây dựng cơ bản: Đầu t 1000 vỏ Container
3.1.2.1 Định hớng về kinh doanh.
Tập trung vốn để nâng cao năng lực cạnh tranh
- Phát triển nâng cao năng lực của hệ thống cơ sở hạ tầng cảng biển, phát triển cảng cạn, cải tiến các dịch vụ.
- Cải cách, tổ chức sắp xếp các công ty chi nhánh hiệu quả hơn.
- Khai thác tối đa công suất tàu chở container Ocean Park, kết hợp chặt chẽ với các hình thức thuê (Thuê định hạn, thuê tàu trần, thuê tàu dài hạn) nhằm tăng nhanh thị phần chuyên chở hàng háo XNK kết hợp với việc chở thuê cho nớc ngoài nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và chiếm lĩnh thị trờng khu vực.
Phạm vi giới hạn kinh doanh
- Tập trung vào tuyến vận tải nội địa.
- Tàu container: Chuẩn bị điều kiện về vốn và khả năng vận hành khai thác tàu container có sức chứa lớn hơn vào giai đoạn sau năm 2005 phục vụ cho việc xuất khẩu dầu thô và vận chuyển cho nhà máy lọc dầu Dung Quất.
- Hoàn thiện các dự án đầu t cải tạo và nâng cấp đã có Hiện đại hoá trang thiết bị để nâng cao năng suất bốc xếp hàng hoá cho các cảng, nhất là phục vụ bốc xếp hàng hoá đóng trong container.
Trớc năm 2006 (Trớc khi hội nhập Asean hoàn toàn):
Tập trung để nâng cấp cơ sở hạ tầng, phơng tiện, thiết bị công nghệ, đề nghị nhà nớc có các chính sách, cơ chế bảo hộ ở mức cao nhất trên các lĩnh vực vận tải nội địa, hoạt động khai thác cảng Thực hiện lộ trình hội nhập khu vực theo các Hiệp định về GTVT với nội dung chủ yếu là vận tải hàng hoá quốc tế, giao nhận vận tải quốc tế, các dịch vụ về cảng biển, các dịch vụ vận tải biển, kho tàng, sửa chữa tàu biển.
Tõ n¨m 2006: Đẩy mạnh hoạt động marketing ở nớc ngoài thông qua các đầu mối đã lập Thông qua hội nhạp và hợp tác tranh thủ đợc nguồn vốn và kỹ thuật tiên tiến cho việc đầu t phát triển đội tàu chuyên dụng, xây dựng cơ sở hạ tầng cảng biển. Khi đủ điều kiện mở rộng và thâm nhập thị trờng vận tải, dịch vụ giao nhận vận tải, tham gia vào các hoạt động kinh doanh quốc tế trên cơ sở khuôn khổ pháp lý là các hiệp định và cam kết khu vực và thế giới Qua đó nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cũng nh xâm nhập thị trờng nớc ngoài.
3.1.2.2 Mục tiêu phát triển của Công ty đến năm 2010
Xây dựng Công ty thành một công ty vững mạnh, liên kết chặt chẽ với Tổng công ty Hàng hải Việt Nam thành tập đoàn kinh tế của Việt Nam theo hình thức Công ty Mẹ - Công ty Con So với các công ty trong cùng ngành về vốn đạt mức cao, có công nghệ và trình độ khai thác tiên tiến để đủ sức tham gia hợp tác, chia sẻ thị trờng cùng các công ty hàng hải các nớc trong khu vực châu á. Đặc biệt là một doanh nghiệp dịch vụ hàng hải Việt Nam thì mục tiêu chủ yếu mà Công ty Cổ phần Hàng hải Hà Nội cần đạt đợc là:
- Đáp ứng một cách đầy đủ, kịp thời và có chất lợng nhu cầu về dịch vụ hàng hải của đất nớc.
- Có đủ khả năng tham gia một cách bình đẳng vào các hoạt động dịch vụ hàng hải ở nớc ngoài để chia sẻ thị trờng khu vực.
Giải pháp tài chính nhằm niêm yết cổ phiếu của Công ty trên thị trờng chứng khoán
3.2.1 Nhóm giải pháp góp phần lành mạnh tình hình tài chính Công ty
3.2.1.1 Quản lý các khoản phải thu, cân đối với khoản phải trả để đa ra chính sách tín dụng thơng mại hợp lý
Các khoản phải thu, khoản phải trả là những khoản mục liên quan đến tài sản lu động, đến nợ ngắn hạn của Công ty Nói chung đây là hai khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản lu động và nợ ngắn hạn Nếu các khoản phải thu quá cao sẽ dẫn đến:
- Công ty bị chiếm dụng vốn, gây ứ đọng vốn trong thanh toán
Nếu các khoản phải trả quá cao sẽ dẫn đến:
- Tăng nợ ngắn hạn dẫn đến giảm khả năng thanh toán của Công ty từ đó đa ra chính sách tín dụng thơng mại hợp lí Do đó Công ty cần phải cân đối giữa hai khoản mục này
+ Nếu khi Công ty thấy rằng khoản phải thu đang có chiều hớng gia tăng hơn nhiều so với khoản phải trả, Công ty phải tìm cách thu hồi Nợ và đồng thời hạn chế bớt cấp tín dụng cho khách hàng.
+ Khi Công ty thấy rằng khoản phải trả tăng rất cao(tức là Công ty đang đi chiếm dụng nhiêu vốn của đơn vị khác) thì có thể mở rộng cấp tín dụng cho khách hàng để mở rộng thị trờng hoạt động. Đến năm 2003 tình hình các khoản phải thu và phải trả của Công ty diễn ra theo xu hớng: tăng khoản phải thu và giảm khoản phải trả Tuy nhiên các khoản phải trả vẫn cao hơn so với khoản phải thu và chính điều này đã làm giảm khả năng thanh toán của Công ty Do đó trong thời gian tới trong chính sách tín dụng thơng mại của Công ty vẫn có thể nới lỏng hơn để mở rộng thị trờng hoạt động tăng thị phần cho mình Tuy nhiên, Công ty cũng cần chú trọng quản lý các khoản phải thu cho tốt. Để đảm bảo đợc điều đó đòi hỏi Công ty phải theo dõi chặt hai khoản mục này không chỉ là giữa các năm mà có thể giữa các quý để đa ra một chính sách hợp lí.
* Quản lí khoản phải thu:
- Phân tích tín dụng khách hàng Để thực hiện đợc viêc cấp tín dụng cho khách hàng thì vấn đề quan trọng của nhà quản lí là phải phân tích khả năng tín dụng của khách hàng
Công việc này phải bắt đầu bằng việc doanh nghiệp xây dựng một tiêu chuẩn tín dụng hợp lí, sau đó là việc xác minh phẩm chất tín dụng của khách hàng tiềm năng Nếu khả năng tín dụng của khách hàng phù hợp với những tiêu chuẩn tối thiêu mà doanh nghiệp đa ra thì tín dụng thơng mại có thể đợc cấp. Tuy nhiên, việc thiết lập các tiêu chuẩn tín dụng của nhà quản trị tài chính phải đạt tới sợ cân bằng thích hợp Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt ra quá cao sẽ loại bỏ nhiều khách hàng tiềm năng và sẽ giảm lợi nhuận, còn nếu tiêu chuẩn đợc đặt ra quá thấp sẽ làm tăng doanh thu, nhng sẽ có nhiều khoản tín dụng có rủi ro cao và chi phÝ thu tiÒn còng cao.
Khi thực hiện phân tích khả năng tín dụng của khách hàng ngời ta có thể dựa vào các tiêu chuẩn tín dụng để phán đoán:
- Phẩm chất t cách tín dụng: Tiêu chuẩn này nói lên tinh thần trách nhiệm của khách hàng trong việc trả nợ Điều này cũng chỉ phán đoán trên cơ sở việc thanh toán các khoản nợ trớc đây đối với doanh nghiệp hoặc đối với các doanh nghiệp khác.
- năng lực trả nợ: Tiêu chuẩn này đợc dựa vào hai cơ sở là chỉ tiêu về khả năng thanh toán và bảng dự trữ ngân quỹ của doanh nghiệp
- Vốn của khách hàng: Đây là tiêu chuẩn đánh giá về khả năng tài chính trong dài hạn.
- Thế chấp: là xem xét khách hàng dới góc độ các tài sản riêng mà họ có thể sử dụng để đảm bảo cho các khoản nợ.
- điều kiện kinh tế: Tức là đề cập tới khả năng phát triển của khách hàng xu thế phát triển ngành nghề kinh doanh của họ
- Theo dõi các khoản phải thu: Để quản lý các khoản phải thu thì nhất thiết phải theo dõi chúng, trên cơ sở đó có thể thay đổi chính sách tín dụng th ơng mại kịp thời Thông thờng để tính độ dài trung bình của khoản phải thu, ta sử dụng chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân: áp dụng vào Công ty Cổ phần Hàng Hải ta tính đợc kỳ thu tiền bình quân của Công ty trong 3 năm nh sau:
Kú thu tiÒn b×nh qu©n n¨m 2001 27 102 216 x 360
Kú thu tiÒn b×nh qu©n n¨m 2002 27.509.317,5 x 360 108.312.908 = 91,1 (ngày)
Kú thu tiÒn b×nh qu©n n¨m 2003 33.640 031 x 360
Nh vậy năm 2001, phải mất 142,4 ngày thì một đơn vị bán hàng trớc đó mới thu hồi, sang năm 2002, giảm xuống 91,1 ngày còn năm 2003 thì lại tăng lên 97,6 ngày Nguyên nhân là do khoản phải thu của Công ty có xu hớng tăng.Nói chung kỳ thu tiền của Công ty trong 3 năm còn cao, điều đó chứng tỏ trong các khoản phải thu của Công ty có nhiều khoản mà khách hàng nợ đã lâu gây ứ đọng vốn cho Công ty Nh vậy, Công ty cần chú trọng trong công tác thu hồi nợ để tránh ứ đọng vốn, tránh rủi ro và sự cố có thể xảy ra. Để tăng cờng thu hồi nợ Công ty cần theo dõi chặt chẽ về thời hạn của các khoản nợ, đặc biệt là các khoản nợ cũ mà khách hàng và các đơn vị khác chiếm dụng Công ty cần thu hồi nhanh các khoản nợ phải thu của các đơn vị không còn tiếp tục quan hệ với Công ty, các khoản nợ vi phạm chính sách bán hàng của Công ty nhằm tránh tình trạng bị chiếm dụng, tránh dây da kéo dài. Đối với các đơn vị còn tiếp tục có quan hệ với Công ty thì chỉ cho nợ tiếp khi các đơn vị đó tiến hành hoàn trả dần nợ cũ Công tác thu hồi nợ cần tiến hành theo phơng pháp: Thu hồi và tiến tới dứt điểm đối với những khoản nợ cũ đồng thời đốc thúc thu hồi những khoản nợ mới phát sinh.
Công ty cần khuyến khích các đơn vị thực hiện việc thanh toán ngay khi đã cung cấp dịch vụ hoặc bán hàng, tránh để lâu sẽ tạo điều kiện cho các đơn vị đó chiếm dụng vốn của Công ty Muốn vậy, cần tổ chức thu hồi nợ một cách đều đặn, không để tình trạng thu hồi nợ dồn dập vào cuối năm làm cho vốn của Công ty bị chiếm dụng quá lâu, gây thiếu vốn cho nhu cầu kinh doanh trong năm; trong khi đó thì tiền mặt tồn quỹ nhanh vào cuối năm gây tình trạng d thừa tiền mặt giả tạo.
3.2.1.2 Tăng cờng quản lý và xây dựng một cơ cấu vốn hợp lý
Cơ cấu vốn và đặc biệt là xây dựng một cơ cấu vốn tối u là khó đối với một doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
Xây dựng một cơ cấu vốn hợp lý là rất cần thiết để lành mạnh tài chính doanh nghiệp bởi một cơ cấu vốn hợp lý (nhất là cơ cấu vốn tối u) sẽ đem lại sự tự chủ và ổn định về mặt tài chính cho Công ty Đối với Công ty Cổ phần Hàng Hải sử dụng nợ đã góp phần tăng ROE của Công ty nh đã phân tích Tuy nhiên đến năm 2003, tỷ lệ nợ so với tổng nguồn vốn trong Công ty tăng cao, tuy cha ở mức quá cao song nhìn chung Công ty không nên sử dụng thêm Nợ nữa, bởi nh vậy sẽ dễ gây mất thăng bằng cán cân thanh toán cho Công ty Để đảm bảo tự chủ về mặt tài chính của mình Công ty có thể xây dựng cho mình một cơ cấu vốn với 60% vốn chủ sở hữu và 40% Nợ, đồng thời tăng khả năng hoạt động, tối thiểu hoá chi phí cũng có thể làm ROE của Công ty tăng chứ không nhất thiết chỉ sử dụng đòn bẩy tài chính
Có thể minh hoạ điều này:
Giả sử trong năm tời Công ty sử dụng 40% Nợ; 60% vốn chủ sở hữu khi đó
VCSH = 1,667 Đồng thời với nó là nâng cao khả năng hoạt động, giảm thiểu chi phí để đạt đợc:
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = Mức cao nhất trong 3 năm = 0,112
Hiệu suất sử dụng tài sản = Mức cao nhất trong 3 năm = 0,612
Do đó vẫn tăng đợc ROE mà lại đảm bảo tự chủ về mặt tài chính Để đạt đợc những chỉ tiêu này đối với Công ty không phải là dễ song cũng không phải là không đạt đợc bởi trong thực tế hoạt động của Công ty đã đạt đợc điều đó. Để có thể quản lý tốt cơ cấu vốn và xây dựng một cơ cấu vốn hợp lý, Công ty cần phải sử dụng nguồn thông tin tài chính chính xác, thực tế của Công ty để phân tích dựa trên các chỉ tiêu:
Khả năng cân đối vốn
Khả năng sinh lời Đồng thời cũng cần phân tích vốn lu động ròng và nhu cầu vốn lu động ròng để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Một số kiến nghị với nhà nớc
3.3.1 Kiến nghị nhằm phát triển ngành
3.3.1.1 Nhóm chính sách tăng cờng năng lực kinh doanh cho đội tàu biển
Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ đầu t để các công ty vận tải biển thuê, mua, vay mua tàu mới Cụ thể nhà nớc cần có chính sách bảo lãnh cho các công ty vận tải biển vay vốn của các ngân hàng trong và ngoài nớc để mua tàu với lãi suất u đãi Nhà nớc u tiên dành một phần vốn vay Chính phủ cho đội tàu nòng cốt vay lại để phát triển đội tàu.
Giảm thuế suất giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp vận tải biển còn ở mức 2-5%, vì thực chất thuế giá trị gia tăng đầu vào của các doanh nghiệp vận tải biển đợc khấu trừ không đáng kể do hầu hết các vật t phụ tùng cho vận tải biển đợc mua ở nớc ngoài.
Có chính sách khuyến khích đóng tàu viễn dơng trong nớc để đồng thời nâng cao năng lực và hiệu quả kinh doanh của ngành Đóng tàu Việt Nam Nhà nớc cần u tiên hỗ trợ vốn cho việc mua tàu trong nớc đóng Tuy nhiên, Nhà nớc cần xem xét lại việc đặt mức giá của các cơ sở đóng tàu trong nớc cha có điều kiện làm đợc.
Trong những năm dầu (Có thể là 5 năm) sau khi mua tàu từ nớc ngoài về(Loại trong nớc cha đóng đợc) cần có chính sách giảm từ 15-30% thuế thu nhập doanh nghiệp để giúp các chủ tàu tăng năng lực cạnh tranh.
3.3.1.2 Nhóm chính sách liên quan đến việc dành thị phần vận tải cho đội tàu biển quôc gia:
Có những qui định cụ thể về việc dành quyền vận tải cho đội tàu biển Việt Nam đối với một số hàng hoá xuất nhập khẩu nh than, dầu thô, lơng thực, nông sản đặc biệt là những hàng hoá nhập khẩu đợc mua bằng nuồn vốn tài chính của Chính phủ (Hàng cho các công trình của Nhà nớc, hàng viện trợ, hàng mua bằng các nguồn vay do Chính phủ bảo lãnh ), tức là các chủ hàng này bắt buộc phải ký hợp đồng vận chuyển với đội tàu Việt Nam.
Có chính sách miễn giảm một só thuế và phí (Trọng tải phí, hoa tiêu phí ) cho việc vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của đội tàu biển quốc gia qua các cảng biển Việt Nam trong một thời gian nhất định (Khoảng 5 năm), cho đến khi đội tàu Việt Nam phát triển mạnh lên và có khả năng cạnh tranh về giá cớc vận chuyển với các đội tàu nớc ngoài.
Có những chính sách tài chính khuyến khích việc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam mua FOB, bán CIF thông qua các biện pháp cụ thể nh nhà nớc u tiên bảo lãnh cho vay vốn với lãi suất u đãi, giảm thuế XNK (Có thể ở mức giảm 1% thuế xuất nhập khẩu cho giá trị lô hàng mua FOB bán CIF hoặc tăng 2% thuế XNK cho giá trị lô hàng mua CIF/ bán FOB), giảm một số loại phí và lệ phí cho các doanh nghiệp này cũng nh có qui định khuyến khích trực tiếp những bộ phận nghiệp vụ XNK trực tiếp đàm phán và ký kết đợc những hợp đồng theo điều kiện mua FOB, bán CIF (trích thởng theo từng hợp đồng).
3.3.1.3 Nhóm chính sách liên quan đến đào tạo sử dụng con ngời cho vận tải biÓn:
Nhà nớc có cơ chế tài chính phù hợp để giúp cho các Trung tâm huấn luyện và đào tạo thuyền viên hoạt động có hiệu quả.
Phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Giáo dục - Đào tạo, các trờng đại học và trung học hàng hải với cơ quan quản lý Nhà nớc (Bộ giao thông vận tải, Cục Hàng hải Việt Nam) và các công ty vận tải biển trong việc đào tạo đội ngũ sĩ quan, thuyền viên làm việc trên các tàu biển đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Có chế độ thởng cho các thuyền viên tự sửa chữa đợc những h hỏng trên tàu, tối thiểu bằng 50% giá sửa chữa tại khu vực.
Cho phép các đơn vị vận tải biển đa thuyền viên đi làm thuê trên tàu nớc ngoài đợc trích tới 70% ngoại tệ trả trực tiếp cho thuyền viên, 20% dành cho đơn vị (để đóng bảo hiểm xã hội, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, phát triển đội tàu ) và 5% nộp ngân sách nhà nớc.
Nới rộng hạn ngạch hàng hoá miễn thuế nhập khẩu sau mỗi lần đi biển xa của sĩ quan, thuyền viên Hạn ngạch này nên qui định riêng tuỳ thuộc vào thời hạn chuyến đi biển của sĩ quan, thuyền viên.
3.3.1.4 Nhóm chính sách liên quan đến việc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp vận tải biển.
Có văn bản pháp qui chính thức qui định việc khuyến khích và đảm bảo quyền bình đẳng thực sự cho mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải biÓn.
Bổ sung, sửa đổi các qui định về các hình thức vận tải tiên tiến nh vận chuyển bằng container, vận chuyển đa phơng thức cho phù hợp với sự phát triển của hàng hải quốc tế Việt Nam.
Sửa đổi một số các qui định về cảng biển, cảng vụ, về trách nhiệm dân sự chủ tàu, giải quyết tranh chấp hàng hải, tố tụng hàng hải cho phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tế Việt Nam.
3.3.2.1 Thiết lập hệ thống chỉ tiêu ngành:
Hệ thống chỉ tiêu ngành là một căn cứ hết sức quan trọng giúp cho nhà quản lý tài chính doanh nghiệp tự đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trên cơ sở đối chiếu các chỉ tiêu cùng loại của doanh nghiệp mình với chỉ tiêu ngành.
Chỉ tiêu trung bình ngành là một ngỡng chung để các doanh nghiệp hớng tới trong quá trình hoạt động Cho dù không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể đạt đợc đến ngỡng này song nó rất quan trọng để đánh giá về tình hình tài chính, khả năng hoạt động và vị thế của doanh nghiệp trong nội bộ ngành.