1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển thăng long

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài LỜI MỞ ĐẦU Trải qua 20 năm đổi kinh tế Việt Nam đạt thành vô ấn tượng Tốc độ tăng trưởng GDP liên tục tăng bình quân 7%/năm, đời sống nhân dân ngày nâng cao Đó có chiến lược phát triển kinh tế với định hướng, giải pháp hoàn hảo hiệu Đóng góp chung vào cơng đổi mới, ngành Ngân hàng có đóng góp vơ to lớn Được coi mạch máu kinh tế, với thành tựu kiểm soát điều tiết hiệu tỷ lệ lạm phát, quản lý có hiệu tỷ giá hối đối…góp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế đất nước Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế mà đỉnh cao trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngành Ngân hàng đẩy mạnh thực đề án tái cấu toàn ngành, thực mục tiêu theo phương châm kinh doanh chất lượng – tăng trưởng bền vững – hiệu an toàn Kinh doanh chất lượng gắn liền với giải pháp đa dạng hoá nghiệp vụ ngân hàng Bên cạnh nghiệp vụ truyền thống, ngân hàng áp dụng thêm nghiệp vụ có tính chất đại Một số nghiệp vụ “bảo lãnh ngân hàng” Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đời từ lâu giới, trở thành nghiệp vụ phi tín dụng phát triển mạnh nhất, với doanh số liên tục tăng năm qua Đối với hệ thống NHTM Việt Nam, xuất vài năm trở lại đóng vai trị lớn việc phát triển kinh tế, giúp cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn, đồng thời đem lại khoản thu khơng nhỏ cho ngân hàng Trong q trình thực tập Chi nhánh Ngân hàng ĐT &PT Thăng Long, thấy tầm quan trọng nghiệp vụ bảo lãnh, với giúp đỡ tận tình cán ngân hàng Chi nhánh, giáo viên hướng dẫn, qua thực tế tìm hiểu, tơi mạnh dạn chọn đề tài: Hồn thiện phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Thăng Long Bố cục Chuyên đề gồm: Phần I: Lý thuyết nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thương mại Phần II: Thực trạng hoạt động bảo lãnh chi nhánh Ngân hàng ĐT &PT Thăng Long Phần III: Giải pháp hoàn thiện phát triển nghiệp vụ bảo lãnh Chi nhánh Ngân hàng ĐT &PT Thăng Long Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài PHẦN I: LÝ THUYẾT VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng 1.1.1 Thế bảo lãnh? Trong mối quan hệ kinh tế, quyền lợi nghĩa vụ bên đóng vai trị quan trọng, cần bên không thực nghĩa vụ chắn ảnh hưởng đến quyền lợi đối tác Trong quan hệ kinh tế quyền lợi thường gắn liền với nghĩa vụ, để mối quan hệ trở nên tốt đẹp, bên phải thực nghĩa vụ Do bên tham gia quan hệ kinh tế muốn có bảo đảm uy tín hay tài sản bên thứ ba việc thực nghĩa vụ đối tác Sự đảm bảo bên thứ ba gọi bảo lãnh Có hai hình thức bảo lãnh chủ yếu: - Bảo lãnh đối nhân áp dụng chủ yếu quan hệ phi tài sản lĩnh vực hình sự, tố tụng hình sự, chế tài hành quan hệ phi tài sản dân - Bảo lãnh đối vật áp dụng chủ yếu quan hệ kinh tế dân có yếu tố tài sản Với đảm bảo người bảo lãnh không thực nghĩa vụ bên bảo lãnh phải đền bù cho bên nhận bảo lãnh số tiền thỏa thuận từ trước Ở Việt Nam, bảo lãnh xuất từ sớm văn pháp luật, điều 306, Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo lãnh định nghĩa sau: “ Bảo lãnh việc người thứ ba (gọi người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi người nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi người bảo lãnh) đến hạn mà người bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ.” Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài Tại điều khoản 3, Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/1/1990 Chủ tịch Hội đồng trưởng Thủ tướng phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế bảo lãnh ghi: “Bảo lãnh tài sản đảm bảo tài sản thuộc quyền sở hữu người bảo lãnh để chịu trách nhiệm tài sản thay cho người bảo lãnh người vi phạm hợp đồng kinh tế ký.” Tóm lại, bảo lãnh cam kết bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh việc đảm bảo thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh họ không thực đầy đủ nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh 1.1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Theo quy chế “Bảo lãnh ngân hàng” ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25 tháng 08 năm 2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước theo Quyết định số 112/2003/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN ban hành ngày 11/02/2003 việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh nêu rõ: “Bảo lãnh ngân hàng” cam kết văn tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khách hàng không thực thực không nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay Bên bảo lãnh tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng sách, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, ngân hàng hợp tác, loại hình ngân hàng khác tổ chức tín dụng phi ngân hàng thành lập hoạt động theo Luật tổ chức tín dụng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài Bên bảo lãnh tổ chức cá nhân nước nước bao gồm doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể; tổ chức tín dụng thành lập hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng; Hợp tác xã tổ chức khác có đủ điều kiện quy định Điều 94 Bộ Luật Dân sự; Các tổ chức kinh tế nước tham gia hợp đồng hợp tác liên doanh tham gia đấu thầu dự án đầu tư Việt Nam vay vốn để thực dự án đầu tư Việt Nam Ngân hàng không bảo lãnh người sau: Thành viên Hội đồng quản trị, ban kiểm sốt, Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) tổ chức tín dụng; Cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng thực nhiệm vụ thẩm định, định bảo lãnh; Bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc); Bên nhận bảo lãnh tổ chức, cá nhân nước có quyền thụ hưởng cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng Cam kết bảo lãnh cam kết đơn phương văn tổ chức tín dụng văn thoả thuận tổ chức tín dụng, khách hàng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh việc tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ t thay cho khách hàng khơng thực nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh Hợp đồng bảo lãnh văn thoả thuận tổ chức tín dụng với khách hàng quyền lợi nghĩa vụ bên việc bảo lãnh hoàn trả 1.2 Sự đời phát triển Bảo lãnh ngân hàng Cùng với phát triển kinh tế thị trường, mối quan hệ kinh tế xác lập sở hợp đồng kinh tế ngày đa dạng phức Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài tạp, chứa đựng nhiều rủi ro Nguyên nhân rủi ro yếu tố chủ quan lẫn khách quan, chủ thể thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết hợp đồng Các vi phạm phát sinh cách chủ quan bên khơng có thiện ý, cố tình vi phạm điều khoản ký kết nhằm trục lợi riêng cho thân gây thiệt hại cho phía đối tác Hợp đồng kinh tế bị vi phạm yếu tố khách quan tác động tới bên tham gia, biến động kinh tế, trị, xã hội, chiến tranh… dẫn đến hậu khơng lường trước khiến bên khơng thể có khả thực nghĩa vụ họ mong muốn thực nghĩa vụ ký kết Để hạn chế rủi ro mối quan hệ kinh tế, người ta đưa quy định, điều khoản pháp lý để giải tranh chấp, sử dụng tài sản cầm cố, chấp để bồi thường, nhờ bên thứ ba có uy tín, có chun mơn đặc biệt có khả tài đứng bảo đảm đền bù cho thiệt hại xảy Đền bù hình thức bảo hiểm, bảo lãnh cung cấp phương tiện toán thuận tiện đảm bảo an tồn Bảo lãnh cá nhân hay tổ chức có uy tín khả tài đứng cam kết thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh vi phạm hợp đồng bên tham gia giao dịch đồng ý Nếu bên đối tác khơng đồng ý phải tìm người bảo lãnh khác người bảo lãnh có uy tín để bảo lãnh cho cá nhân, tổ chức (bảo lãnh đối ứng) Hợp đồng bảo lãnh phần trực thuộc hợp đồng giao dịch có tên gọi bảo lãnh kèm theo hay trách nhiệm bảo lãnh bên thứ ba, có tính phụ thuộc vào hợp đồng gốc Với hợp đồng kinh tế có quy mơ lớn, phạm vi rộng người đứng bảo lãnh phải có uy tín định thể trình độ chun mơn cao, chun nghiệp lĩnh vực đề cập hợp đồng Đồng thời, Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài người đứng bảo lãnh phải có tiềm lực tài đủ mạnh để tạo lịng tin bên Một cá nhân khó đáp ứng tất điều kiện Chỉ có định chế tài lớn cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính, ngân hàng có đủ khả đáp ứng Các NHTM với mạnh tài chính, nghiệp vụ uy tín tạo lập nghiệp vụ mới, tạo đảm bảo cho bên Nghiệp vụ đuợc gọi bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng bắt đầu sử dụng rộng rãi từ đầu thập niên 70 Với giàu có nhanh chóng bán dầu lửa, quốc gia vùng Trung đông ký kết hợp đồng có giá trị giao dịch lớn với tập đoàn Phương Tây nhằm thực dự án lĩnh vực: Xây dựng sở hạ tầng, cơng nghiệp, an ninh quốc phịng, xây dựng đường xá, sân bay, hải cảng, nhà máy điện, mạng lới thông tin… Do giá trị hợp đồng lớn nên để tạo lịng tin cho đối tác, bên cần phải có đảm bảo định tài sản, uy tín bên thứ ba dịch vụ bảo lãnh ngân hàng xuất hiện, đáp ứng nhu cầu cho bên, đặc biệt bảo lãnh toán có nhu cầu Giờ đây, bảo lãnh trở thành nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng nhiều nước giới ngày mở rộng với tổng giá trị bảo lãnh tăng lên cách đáng kể Bảo lãnh ngân hàng sử dụng ngày nhiều hợp đồng kinh tế phát sinh phạm vi quốc gia Sự mở rộng bắt nguồn từ thực tế bảo lãnh ngân hàng vừa mang lại thu nhập cho ngân hàng nghiệp vụ tài trợ ngắn hạn chủ yếu cho doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp nhà kinh doanh chủ yếu sử dụng nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn cho công việc kinh doanh vủa mình, đồng thời đảm bảo an tồn giao dịch kinh doanh Hơn nữa, bảo lãnh sử dụng để hỗ trợ cho hoạt động kinh tế từ hợp đồng phi tài hợp đồng mua bán, cho thuê hợp đồng xây dựng hợp đồng tài khoản tín dụng, cho vay theo hay thấu chi, tham gia liên doanh, phát hành trái phiếu, tái bảo hiểm hay cam kết tài khác Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài Ở Việt Nam, thời kỳ đầu thực mở cửa kinh tế với kinh tế nhiều thành phần, song song với phát triển chung kinh tế dịch vụ ngân hàng ngày mở rộng phát triển Năm 1994, lần bảo lãnh ngân hàng xuất NHTM Việt Nam nhanh chóng khẳng định vị trí kinh tế đổi theo hướng đại 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.3.1 Bảo lãnh ngân hàng mối quan hệ đa phương Mối quan hệ nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng không mối quan hệ song phương, ngân hàng người bảo lãnh mà cịn có bên thứ ba người nhận bảo lãnh Giữa chủ thể tồn mối quan hệ đan xen thể qua hợp đồng kinh tế Do đó, bảo lãnh ngân hàng khơng mối quan hệ song phương mà mối quan hệ đa phương Mối quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh thông qua hợp đồng mua bán hàng hố, hợp đồng thi cơng xây dựng Đây hợp đồng gốc tạo nên hợp đồng khác Mối quan hệ ngân hàng phát hành bên nhận bảo lãnh thơng qua cam kết bảo lãnh hình thức thư bảo lãnh, thư L /C trả chậm hay hình thức khác Giữa hợp đồng có khác biệt song chúng ln có liên kết chặt chẽ với đôi Trong số trường hợp, hoạt động bảo lãnh ngân hàng phức tạp với tham gia số bên trung gian ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng hay ngân hàng hướng dẫn loại hình bảo lãnh gián tiếp 1.3.2 Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập Khi người nhận bảo lãnh phải chịu thiệt hại người bảo lãnh không thực hợp đồng gốc ngân hàng bồi thường cho người thụ hưởng, song việc toán bảo lãnh vào điều khoản điều kiện quy định cam kết bảo lãnh Điều có nghĩa là, bên nhận bảo lãnh quyền đòi tiền bảo lãnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài ngân hàng điều kiện ghi cam kết bảo lãnh xảy ngân hàng viện điều khoản hợp đồng gốc để từ chối thực nghĩa vụ Tính độc lập cịn thể chỗ ngân hàng có quyền truy địi khoản tiền bảo lãnh trả thay cho khách hàng sau ngân hàng thực yêu cầu toán từ bên nhận bảo lãnh mà không bị ảnh hưởng điều khoản hợp đồng gốc 1.3.3 Bảo lãnh ngân hàng hoạt động ngoại bảng ngân hàng Cũng giống phát hành L /C ngân hàng phát hành cam kết bảo lãnh ngân hàng chưa thực phải bỏ số tiền bảo lãnh, ngân hàng tiến hành thu phí bảo lãnh bên bảo lãnh đóng Bảng cân đối tài sản chưa bị thay đổi Do vậy, nghiệp vụ bảo lãnh coi hoạt động ngoại bảng Bảng cân đối tài sản thay đổi ngân hàng thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, ngân hàng phải chuyển phần nguồn vốn dùng vay sang hay phải huy động từ nguồn khác bán chứng khoán hay vay thị trường mở Nừu bên bảo lãnh chưa hoàn trả số tiền ngân hàng trả thay phải tiến hành nhận nợ Hay nói cách khác ngân hàng cấp khoản tín dụng cho bên bảo lãnh 1.3.4 Bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ hàm chứa rủi ro cao Rủi ro xảy từ nhiều phía, ngân hàng khơng thực nghĩa vụ gặp phải rủi ro khác hoạt động tín dụng rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái…dẫn đến ngân hàng phá sản ngân hàng khơng thể tốn hợp đồng bảo lãnh Về phía người nhận bảo lãnh, môi trường cạnh tranh khắc nghiệt nên thường xuyên đối mặt với rủi ro dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp làm cho kinh doanh gặp khó khăn, thua lỗ chí phá sản Vì ảnh hưởng đến khả trả nợ ngân hàng Ngồi ra, sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ ảnh hưởng lớn đến hạot động ngân hàng, bảo Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài lãnh ngân hàng nói riêng Chính sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ bao gồm sách kinh tế, tài chính, tiền tệ, sách kinh tế đối ngoại…Chỉ cần Chính phủ có thay đổi sách ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chịu tác động trực tiếp gián tiếp NHTM hoạt động doanh nghiệp ln gắn bó mật thiết với hoạt động kinh doanh NHTM 1.4 VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.4.1 Chức bảo lãnh ngân hàng 1.4.1.1 Bảo lãnh dùng công cụ bảo đảm Kỳ vọng lớn người nhận bảo lãnh ngân hàng đảm bảo toán tiền bảo lãnh bên bảo lãnh vi phạm điều khoản ghi nhận cam kết bảo lãnh Đó hình thức bảo đảm cho người nhận bảo lãnh thường bên nhận bảo lãnh yêu cầu bên bảo lãnh phải đề nghị ngân hàng bảo lãnh Thực tế, người nhận bảo lãnh mong muốn người bảo lãnh thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng gốc mong muốn nhận tiền bảo lãnh từ phía ngân hàng Họ coi bảo lãnh ngân hàng công cụ để bảo đảm an tồn cho có biến cố vi phạm hợp đồng người bảo lãnh Và thân người bảo lãnh khơng muốn chuyện xảy nhiều thiệt hại khơng thực hợp đồng tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh họ làm giảm uy tín kinh doanh Có thể nói rằng, bảo lãnh ngân hàng dùng công cụ bảo đảm hữu hiệu nhiều so với hình thức bảo đảm khác hợp đồng bảo lãnh bị vi phạm ngân hàng đền bù tiền bảo lãnh mà không cần biết người bảo lãnh vi phạm hợp đồng lý 1.4.1.2 Bảo lãnh dùng công cụ tài trợ Với hợp đồng có giá trị lớn, thời gian thực kéo dài, nhu cầu tài trợ vốn cho dự án cần thiết Các nhà đầu tư người bán gặp nhiều khó khăn mặt tài chịu nhiều rủi ro phải hoàn tất Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngân hàng - Tài hạng mục tồn hợp đồng tốn Do đó, để hợp đồng thực cách nghiêm túc, người nhận bảo lãnh thường tạm ứng trước cho công đoạn với điều kiện đối tác có bảo lãnh ngân hàng có uy tín đứng cam kết hồn trả lại số tiền ứng trước Vì bảo lãnh ngân hàng coi công cụ tài trợ Chức tài trợ thể rõ việc ngân hàng cấp khoản bảo lãnh doanh nghiệp vay vốn, mua thiết bị trả chậm 1.4.1.3 Bảo lãnh dùng công cụ đơn đốc hồn thành hợp đồng Khi khách hàng ngân hàng phát hành bảo lãnh, phải chịu áp lực trình thực hợp đồng với người nhận bảo lãnh (đối tác) không thực nghĩa vụ cam kết hợp đồng bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh có quyền truy đòi số tiền bảo lãnh Số tiền bảo lãnh số tiền ký quỹ bên bảo lãnh khoản tín dụng bắt buộc chắn bên bảo lãnh gây ấn tượng không tốt với ngân hàng Điều ảnh hưởng lớn tới mối quan hệ bên bảo lãnh với ngân hàng Nhiều trường hợp thiệt hại thực khơng hợp đồng lớn nhiều so với khoản tiền bảo lãnh, bảo lãnh ngân hàng vơ hình chung tạo áp lực đốc thúc bên bảo lãnh phải hồn thành nghĩa vụ cam kết 1.4.1.4 Bảo lãnh dùng công cụ đánh giá Thông qua bảo lãnh ngân hàng giúp bên nhận bảo lãnh có đánh giá định lực tài hoạt động đối tác thơng qua việc ngân hàng có chấp thuận hay khơng chấp thuận bảo lãnh Vì ngân hàng định chế tài có chun mơn cao, có khả phân tích đánh giá tình trạng khách hàng Do vậy, việc ngân hàng khơng sẵn sàng chấp thuận bảo lãnh cho đối tác chứng tỏ họ có điều khơng ổn mặt tài lực sản xuất kinh doanh Do bên nhận bảo lãnh khơng lựa chọn đối tác để tránh rủi ro dẫn đến thiệt hại kinh tế Có thể nói rằng,

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w