1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Các Hình Thức Trả Lương Tại Công Ty Cầu I Thăng Long 1.Docx

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Các Hình Thức Trả Lương Tại Công Ty Cầu I Thăng Long
Trường học Công Ty Cầu I Thăng Long
Thể loại chuyên đề
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 126,03 KB

Cấu trúc

  • Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lơng trong các (0)
    • I. Khái niệm và bản chất của tiền lơng (2)
      • 1. Khái niệm về tiền lơng (2)
        • 1.1. Tiền lơng danh nghĩa (2)
        • 1.2. Tiền lơng thực tế (3)
        • 1.3. Tiền lơng tối thiểu (3)
      • 2. Các yêu cầu và chức năng của tiền lơng (4)
        • 2.1. Nhng yêu cầu trong công tác tiền lơng (4)
        • 2.2. Chức năng của tiền lơng (5)
      • 3. Các nguyên tắc cơ bản tổ chức thực hiện trả lơng trong doanh nghiệp (5)
    • II. Các hình thức trả lơng (6)
      • 1.1. Hình thức trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân (7)
      • 1.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể (7)
      • 1.3. Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp (8)
      • 1.4. Hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng (8)
      • 1.5. Chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến (8)
      • 1.6. Hình thức trả lơng khoán theo công việc (9)
      • 2.1. Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng (9)
      • 2.2. Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản (10)
      • 3.1. Hình thức trả lơng có thởng (10)
      • 3.2. Hình thức khoán thu nhập (11)
    • III. Những nhân tố ảnh hởng đến tổ chức các hình thức trả lơng (11)
    • IV. Sự cần thiết của việc hoàn thiện các hình thức trả lơng ở doanh nghiệp nớc ta hiện nay (12)
      • 2. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tiền lơng (13)
  • Chơng 2 Thực trạng về các hình thức trả lơng tại Công ty cầu (0)
    • I.V ài nét về công ty cầu I Thăng Long (15)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (17)
        • 2.1. Chức năng (19)
        • 2.2. Nhiệm vụ chủ yếu (19)
        • 2.3. Quyền hạn của công ty (20)
        • 3.2. Nhiệm vụ kế hoạch thực hiện sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005 (22)
    • II. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh (23)
      • 1.1. Cơ cấu tổ chức (23)
      • 1.2. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của phòng tổ chức lao động tiền lơng.28 2. Đặc điểm về lao động (25)
      • 3. Đặc điểm quản lí máy móc công nghệ (27)
        • 3.1. Quản lí máy móc (27)
        • 3.2. Quy trình công nghệ xây dựng (28)
      • 5. Đặc điểm về vốn và sử dụng nguồn vốn (29)
    • III. Phân tích tình hình các hình thức trả lơng tại Công ty cầu I Thăng Long (30)
      • 1.1. Nguồn hình thành và công tác quản trị quỹ lơng (30)
      • 1.2. Phơng thức hạch toán (32)
      • 3. Hình thức trả lơng theo sản phẩm (36)
        • 3.1. Phân tích các điều kiện áp dụng trả lơng khoán sản phẩm tại Công ty (36)
        • 3.2. Hiệu quả áp dụng lơng sản phẩm tại công ty (41)
        • 3.3. Những tồn tại chủ yếu khi áp dụng cỏ chế lơng khoán sản phẩm và nguyên nhân (42)
      • 4. Chế độ thởng, phụ cấp (43)
  • Chơng 3 Những biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng tại Công ty cầu I Thăng Long (0)
    • I. Mục tiêu và phơng hớng hoàn thiện công tác tiền lơng của công ty (44)
      • 1. Mục tiêu của công ty trong thời gian tới (44)
      • 2. Phơng hớng hoạt động từ 2005 - 2020 (45)
      • 1. Hoàn thiện công tác định mức lao động và xây dựng đơn giá tiền lơng khoán (52)
      • 2. Hoàn thiện phơng pháp trả lơng khoán cá nhân, chia lơng cho từng công nhân sản xuất (54)
      • 1. Hoàn thiện công tác tổ chức phục vụ nơi làm việc (57)
      • 2. Hoàn thiện công tác bố trí và sử dụng lao động (58)
      • 3. Hoàn thiện công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm (58)
    • III. Một số kiến nghị (59)
      • 2. Phải đặc biệt quan tâm đến việc trọng dụng nhân tài (60)
      • 3. Tăng cờng công tác đào tạo giáo dục các cán bộ tiền lơng (60)
      • 4. Tăng cờng công tác quản lý quỹ tiền lơng (61)

Nội dung

Những vấn đề lý luận cơ bản về tiền lơng trong các

Khái niệm và bản chất của tiền lơng

1 Khái niệm về tiền lơng.

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh: chính trị, xã hội, lịch sử Vì vậy trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn ngời ta có những khái niệm khác nhau về tiền lơng. ở Việt Nam, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tiền lơng đợc hiểu là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dới hình thức tiền tệ đợc Nhà n- ớc phân phối một cách có kế hoạch cho cán bộ công nhân viên theo số lợng và chất lợng lao động mà mỗi ngời cống hiến.

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, tiền lơng đợc hiểu là số lợng tiền tệ mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo giá trị sức lao động đã hao phí trên cơ sở thoả thuận theo hợp đồng lao động Hay “Hoàn thiện các hình thức trảTiền lơng cho ng- ời lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năng suất lao động, chất lợng và hiệu quả công việc Mức lơng của ngời lao động không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định” 1

Tuy nhiên, trên thực tế cái mà ngời lao động quan tâm không phải là một khối lợng tiền lớn mà thực tế họ quan tâm đến khối lợng t liệu sinh hoạt mà họ nhận đợc thông qua tiền lơng Vấn đề này đề cập đến hai khái niệm của tiền lơng là: Tiền lơng danh nghĩa và tiền lơng thực tế.

Tiền lơng danh nghĩa là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc trực tiếp của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ, thâm niên cũng nh kinh nghiệm làm việc ngay trong quá trình lao động.

Thực chất đây là khối lợng tiền lơng trả cho nhân viên dới hình thức tiền tệ mà ngời lao động nhận đợc sau một thời gian lao động Tuy nhiên cùng với một số tiền ngời lao động dễ dàng mua đợc khối lợng hàng hoá khác nhau ở các thời điểm khác nhau cũng nh ở các vùng khác nhau do có sự biến động thờng xuyên của giá cả.

Trên thực tế mọi mức lơng trả cho ngời lao động đều là tiền lơng danh nghĩa Song bản thân tiền lơng danh nghĩa lại cha thể cho ta một nhận thức đầy đủ về mức trả công thực tế cho ngời lao động Lợi ích mà ngời cung ứng sức lao động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào tiền lơng danh nghĩa còn phụ

1 Bộ luật lao động của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tr166. thuộc vào giá cả hàng hoá, dịch vụ mà số lợng ngời lao động sử dụng nó để mua sắm hoặc đóng thuế.

Tiền lơng thực tế đợc hiểu là số lợng hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà ngời hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa của họ.

Nh vậy tiền lơng thực tế không chỉ phụ thuộc vào số tiền lơng danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào gía cả các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua Mối quan hệ giữa tiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa đợc thể hiện qua công thức sau đây:

Trong đó: ILTT: Chỉ số tiền lơng thực tế.

ILDN: Chỉ số tiền lơngdanh nghĩa.

IGC: Chỉ số giá cả.

Với một mức tiền lơng nhất định, nếu giá cả hàng hoá thị trờng tăng thì chỉ số tiền lơng thực tế giảm xuống và ngợc lại Trờng hợp giá cả thị trờng ổn định, tiền lơng danh nghĩa tăng lên chỉ số tiền lơng thực tế cũng tăng, nếu cùng một lúc, tiền lơng danh nghĩa và giá cả hàng hoá thị trờng cùng tăng hoặc cùng giảm thì đại lợng nào đó có tốc độ tăng hoặc giảm lớn hơn sẽ quyết định chỉ số tiền lơng thực tế Đối với ngời lao động, lợi ích cuối cùng của việc cung ứng SLĐ là tiền lơng thực tế chứ không phải tiền lơng danh nghĩa, vì tiền lơng thực tế quyết định khả năng tái sản xuất SLĐ, quyết định các lợi ích trực tiếp của họ

Trong nhiều trờng hợp chính phủ phải trực tiếp can thiệp bằng các chính sách cụ thể để bảo hộ mức lơng thực tế cho ngời lao động chẳng hạn khống chế giá cả tiêu dùng thiết yếu trong thời kỳ có lạm phát cao, yêu cầu các doanh nghiệp có biện pháp trợ cấp lơng cho công nhân khi giá tiêu dùng tăng, quy định mức lơng tối thiểu để làm căn cứ gốc cho chính sách trả lơng của doanh nghiệp.

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về mức lơng tối thiểu, mức lơng tối thiểu đợc xem nh là cái ngỡng cuối cùng để xây dựng các mức lơng khác nhau để tạo thành hệ thống tiền lơng của một ngành nào đó, hoặc hệ thống tiền lơng chung của một nớc, là căn cứ để xác định chính sách tiền lơng.

Nghị định 197/CP của Chính phủ ngày 31/12/1994 về việc thi hành bộ luật lao động đã ghi: Mức lơng tối thiểu là mức lơng để trả cho ngời lao động làm công việc đơn giản nhất (không qua đào tạo) với điều kiện lao động và môi trờng lao động bình thờng.

Với quan niệm nh vậy, mức lơng tối thiểu đợc coi là yếu tố rất quan trọng của một chính sách tiền lơng, nó liên hệ chặt chẽ với 3 yếu tố: Mức sống trung bình của dân c một nớc, chỉ số giá sinh hoạt, loại lao động và điều kiện lao động.

Theo điều 56 của bộ luật lao động về chế độ tiền lơng đã ghi: Mức lơng tối thiểu đợc ấn định theo giá sinh hoạt đảm bảo cho ngời lao động làm những công việc đơn giản và một phần tích luỹ SLĐ mở rộng và làm căn cứ tính các mức lơng khác nhau cho các loại lao động khác nhau.

Các hình thức trả lơng

1.Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc áp dụng trong các xí nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lơng theo sản phẩm là tiền lơng mà công nhân nhận đợc phụ thuộc vào đơn giá của sản phẩm và số lợng sản phẩm sản xuất theo đúng chất lợng Lơng sản phẩm là hình thức trả lơng theo kết quả lao động đo bằng sản phẩm mà không chú ý tới thời gian sử dụng khi tạo ra sản phẩm đó.

L: Tiền lơng nhận đợc Đ: Đơn giá sản phẩm

Hình thức trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa:

Trả lơng theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích ngời lao động ra sức học tập nâng cao tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng tăng khả năng sáng tạo làm việc và tăng năng suất lao động

Hình thức này quán triệt nguyên tắc trả lơng phân phối theo quy luật lao động, tiền lơng ngời lao động nhận đợc phụ thuộc vào số lợng và chất lợng sản phẩm hoàn thành từ đó kích thích mạnh mẽ ngời lao động tăng năng suất lao động.

Trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong công việc của ng- ời lao động.

Có nhiều hình thức trả lơng sản phẩm khác nhau, bao gồm:

1.1.Hình thức trả lơng sản phẩm trực tiếp cá nhân

Trong hình thức này, đơn giá đợc theo công thức: Đ = Lcv / Q hoặc Đ = L * T

Trong đó: Đ: Đơn giá tiền lơng trả cho một sản phẩm

Lcv: Lơng theo cấp bậc công việc

Q: Mức sản lợng của công nhân trong kỳ

T: Mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm

Lsp: Tiền lơng công nhân nhận đợc trong kỳ Đối tợng áp dụng: hình thức này đợc áp dụng trong điều kiện lao động mang tính độc lập tơng đối, có định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt căn cứ vào số lợng và chất lợng sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật thực tế mà họ hoàn thành.

1.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể Đơn giá tiền lơng tính nh sau:

Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ: §G = N * Lcb / Qo

Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ: §G = Lcb * To

Trong đó: ĐG: Đơn giá tiền lơng trả cho tổ sản xuất trong kỳ

Qo: Mức sản lơng của cả tổ sản xuất

Lcb: Tiền lơng cấp bậc của công nhân

N: Số công nhân trong tổ

To: Mức thời gian của cả tổ Đối tợng áp dụng: đối với những công việc đòi hỏi phải có một tập thể ngời mới có thể hoàn thành đợc

Việc chia lơng cho từng cá nhân trong tổ cũng rất quan trọng trong hình thức này Có hai phơng pháp thờng đợc áp dụng đó là: dùng hệ số điều chỉnh và phơng pháp dùng giờ - hệ số

Tiền lơng thực tế tính nh sau:

L1: Tiền lơng thực tế tổ nhận đợc

1.3 Hình thức trả lơng theo sản phẩm gián tiếp §G = Lcv / M * Q

Trong đó: ĐG: Đơn giá tiền lơng của công nhân phụ

Lcv: Lơng cấp bậc của công nhân phụ

M: Số máy móc mà công nhân đó phục vụ

Q: Mức sản lợng của công nhân chính Đối tợng áp dụng: Hình thức trả lơng này không áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất mà chỉ áp dụng cho công nhân phục vụ sản xuất Công việc của họ ảnh hởng trực tiếp đến việc đạt và vợt mức của công nhân chính thức h- ởng lơng theo sản phẩm Nhiệm vụ và thành tích của họ gắn liền với nhiệm vụ và thành tích công nhân đứng máy.

1.4 Hình thức trả lơng theo sản phẩm có thởng

Thực chất của hình thức này là dùng tiền thởng để khuyến khích ngời lao động thực hiện vợt chỉ tiêu đặt ra.

Tền lơng nhân đợc bao gồm hai bộ phận: Một bộ phận là tiền lơng sản phẩm theo đơn giá cố định, một bộ phận là tiền thởng theo phần trăm số tiền l- ơng sản phẩm

Lsp: Tiền lơng sản phẩm theo đơn giá cố định h: %vợt chỉ tiêu thởng m: tỷ lệ thởng tính cho 1% vợt chỉ tiêu thởng

1.5 Chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến

Tiền lơng của công nhân nhận đợc là:

Trong đó: k: Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý

Q1, Q0: Sản lợng thực tế, kế hoạch Đ: Đơn giá cố định k = dct * tc/d1

Trong đó: dct: Tỷ trọng chi phí sản xuất gián tiếp cố định trong giá thành sản phÈm tc: Tỷ lệ số tiền tiết kiệm về chi phí sản xuất gián tiếp cố định dùng để tăng đơn giá d1: Tỷ trọng của tiền công mà công nhân sản xuất trong giá thành sản phẩm khi hoàn thành vợt mức sản lợng 100%

1.6 Hình thức trả lơng khoán theo công việc.

Thờng áp dụng cho những công việc giao theo từng chi tiết, bộ phận thì sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lợng công việc cho công nhân hoàn thành trong khoảng thời gian nhất định.

Vậy đặc điểm về lơng khoán là ngoài quy định về số lợng, chất lợng công việc còn có quy định về thời gian bât đầu và kết thúc công việc đó. Đối tợng của hình thức lơng khoán cớ thể là cá nhân, tập thể, có thể khoán theo từng công việc hoặc một soó công việc có khối lợng lớn Tiền lơng sẽ đợc trả theo số lợng mà công nhân hoàn thành ghi trong phiếu giao khoán.

Hình thức trả lơng này chủ yếu áp dụng trong xây dựng cơ bản, nông nghiệp Trong công nghiệp nó chỉ đợc áp dụng cho những công việc đột xuất nh sửa chữa, tháo lắp nhanh một số thiết bị để đa vào sản xuất.

2.Hình thức trả lơng theo thời gian

Hình thức trả lơng theo thời gian gồm:

Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng

Hình thức trả lơng thời gian đơn giản

2.1 Hình thức trả lơng theo thời gian có thởng

Theo hình thức trả lơng này ngời công nhân nhận đợc gồm: Một phần thông qua tiền lơng đơn giản, phần còn lại là tiền thởng Hình thức này thờng đợc áp dụng cho công nhân phụ làm các công việc phục vụ nh sửa chữa, điều chỉnh hoặc công nhân chính làm những khâu đòi hỏi trình độ cơ khí hoá cao.

Lơng thời gian có thởng là hình thức chuyển hoá của lơng thời gian và lơng sản phẩm để khắc phục dần những nhợc điểm của hình thức trả lơng thời gian.

Tính lơng bằng cách lấy lơng trả theo thời gian đơn giản nhân với thời gian làm việc thực tế sau đó cộng với tiền thởng.

Những nhân tố ảnh hởng đến tổ chức các hình thức trả lơng

Trớc hết trong nền kinh tế thị trờng hiện nay sức lao động đợc coi là một loại hàng hoá đặc biệt, giá cả của loại hàng hoá đặc biệt đó chính là tiền lơng, doanh nghiệp chịu sự tác động của thị trờng lao động chịu sự chi phối bởi các quy luật của thị trờng Vì vậy để có đợc nguồn lao động có chất lợng cao, đông đảo đòi hỏi doanh nghiệp phảI chi trả một chi phí theo giá thị trờng căn cứ theo quy luật cung cầu và các quy luật khác của cơ chế thị trờng Khi xây dựng hệ thống các hình thức trả lơng doanh nghiệp phải căn cứ vào các hình thức trả lơng mà trên thị trờng đang áp dụng.

Chi phí sinh hoạt trên thị trờng doanh nghiệp cũng cần nắm đợc nhằm đảm bảo khi tổ chức các công tác trả lơng hợp lý cho ngời lao động theo đúng yêu cầu của tiền lơng.

Ngoài ra doanh nghiệp còn chịu tác động của nền kinh tế, luật pháp của quốc gia trong công tác tiền lơng của doanh nghiệp.

Sau những căn cứ vào thị trờng bên ngoài thì trong công tác trả lơng, đặc biệt là xây dựng các hình thức lơng doanh nghiệp phải xuất phát từ bản thân công việc, tính chất đặc thù quy trình sản xuất…của doanh nghiệp Chính vì vậy doanh nghiệp phải phân tích, đánh giá công việc một cách đầy đủ chính xác trong công tác xây dựng các hình thức trả lơng Để đánh giá công việc tr- íc hÕt cã thÓ dùa theo bèn nhãm nh©n tè sau:

- Các đòi hỏi về trí lực, thể lực và khả năng chuyên môn

- Những cần thiết về trí lực và thể lực để hoàn thành công việc

- Trách nhiệm phải gánh vác

- Các điều kiện lao động

Khi phân tích định tính của công việc phải thực hiện đồng thời cả hai b- ớc là vừa phân tích tổng hợp vừa phân tích chi tiết Đánh giá công việc có thể theo hai phơng pháp là phơng pháp tổng hợp và phơng pháp chi tiết Sau khi đã đánh giá đợc mức độ phức tạp của công việc công ty cần lấy đó làm căn cứ cho việc xây dựng các hình thức trả lơng và xác định đơn giá trả lơng cho từng loại công việc nhằm đảm bảo trả lơng theo nguyên tắc phân phối theo lao động.

Mức độ hoàn thành công việc, thâm niên kinh nghiệm, khả năng chuyên môn của ngời lao động là những yếu tố ảnh hởng không nhỏ đến công tác trả lơng trong doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các hình thức trả lơng tiên tiến còn không thì ngợc lại.

Tóm lại, tất cả các yếu tố trên dù ít hay nhiều đều tác động đến công tác xây dựng các hình thức trả lơng của doanh nghiệp, chính vì vậy mà doanh nghiệp cần phải tính đến và nghiên cứu kỹ để có thể xây dựng cho mình một hệ thống các hình thức trả lơng hợp lý.

Sự cần thiết của việc hoàn thiện các hình thức trả lơng ở doanh nghiệp nớc ta hiện nay

1.Vai trò của tiền lơng.

* Đối với cá nhân ngời lao động:

Tiền lơng là nguồn thu nhập chính của họ, giúp họ trang trải những chi tiêu trong cuộc sống cho bản thân họ và gia đình ( ăn, ở, điện nớc…).

Tiền lơng mà ngời lao động kiếm đợc hàng tháng ảnh hởng đến địa vị của họ trong gia đình, thể hiện giá trị lao động của họ đối với đồng nghiệp, do đó là động lực khuyến khích họ nâng cao châs lợng lao động và đóng góp của họ với tổ chức.

Tiền lơng là một bộ phận của chi phí sản xuất, tăng giảm tiền lơng ảnh hởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng Tiền lơng vừa là công cụ để quản lý, vừa là đòn bẩy tạo động lực cho ngời lao động giúp thu hút nhân tài và giữ chân những cá nhân có năng lực làm việc tốt, có nhiều cống hiến hữu ích cho tổ chức.

Thu nhập quốc dân của mỗi quốc gia có vai trò quyết định đến tăng tr- ởng và phát triển kinh tế, trong đó có phần đóng góp của thù lao lao động thông qua thuế thu nhập Thuế thu nhập cùng đồng thời là công cụ kinh tế vĩ mô nhằm phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp dân c, đồng thời là một khoản thu quan trọng của Chính Phủ cho ngân sách Nhà nớc.

2 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tiền lơng.

Cơ chế thị trờng mở ra động lực rất lớn thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển, nó tạo ra sự năng động trong suy nghĩ, hành động trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Tuy nhiên, các thuộc tính của kinh tế thị tr- ờng nh: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị…tác động vào nền kinh tế khiến các doanh nghiệp gặp phải không ít những khó khăn Để có thể tồn tại và phát triển trong môi trờng kinh doanh đầy sự biến động, cạnh tranh thì doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến việc phát triển theo chiều rộng mà còn tập trung phát triển theo chiều sâu Công tác tổ chức tiền lơng là một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp hiện nay cần quan tâm đầu t theo chiều sâu, bởi vì xét trên giác độ là ngời lao động thì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu để tái sản xuất sức lao động và một phần tích luỹ, còn trên giác độ doanh nghiệp thì tiền lơng là yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra Do đó ngời lao động thì muốn đợc trả lơng cao còn doanh nghiệp thì lại muốn trả lơng thấp Việc xây dựng các hình thức trả lơng phù hợp thoả mãn cả hai bên (ngời lao động và doanh nghiệp) trở thành vấn đề ngày càng đợc quan tâm nhất trong doanh nghiệp.

Thực tế cho thấy việc tính toán xác định hình thức trả lơng trong các doanh nghiệp hiện nay còn thiếu sót Các hệ thống định mức lao động đã lạc hậu không còn phù hợp, việc tính toán xác định đơn giá tiền lơng còn thiếu chính xác Có những khâu đoạn có thể xây dựng định mức để tiến hành trả l- ơng theo sản phẩm nhng lại tiến hành trả lơng theo thời gian Từ những nguyên nhân trên tạo ra sự bất hợp lý trong công tác trả lơng trong các doanh nghiệp hiện nay, chỗ thì trả lơng cao hơn thực tế chỗ thì trả lơng thấp hơn thực tế gây ra tâm lý xáo trộn cho ngời lao động và không những không tăng đợc năng suất lao động mà còn đội giá thành sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra sự lãng phí không hiệu quả. Đại đa số các doanh nghiệp hiện đều chủ yếu dựa trên những hình thức phơng pháp, quy chế trả lơng của Nhà nớc (chủ yếu dựa theo nghị định 25/CP và nghị định 26/CP của thủ tớng chính phủ quy định tạm thời về chế độ tiền l- ơng trong các doanh nghiệp) mà cha có sự nghiên cứu áp dụng với tình hình đặc điểm tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp nên không phát huy đợc hết vai trò đòn bẩy của công tác trả lơng xảy ra tình trạng lãng phí bất cập ngời làm nhiều lơng thấp ngời làm ít lơng cao Chủ nghĩa phân phối bình quân không gắn liền với kết quả sản xuất còn tồn tại khá phổ biến mà hiện nay Bộ Lao động – Thơng binh và xã hội đã phải có nhiều văn bản hớng dẫn những nội dung chủ yêú về nghiệp vụ để các doanh nghiệp xây dựng đổi mới các hình thức trả lơng Đặc biệt là kể từ khi chính sách tiền lơng của Nhà nớc có sự thay đổi tiền lơng cơ bản, mức lơng tối thiểu đợc đa lên cao (tháng 1/1997 tiền lơng tối thiểu là 144.000 đ/tháng đến tháng 1/2002 thì tiền lơng tối thiểu là 290.000đ/tháng) thì sự yếu kém trong công tác tiền lơng của nhiều công ty bắt đầu bộc lộ, quỹ lơng thực tế hiện nay lên quá cao, các định mức cũng không còn phù hợp Từ những thực trạng đó đòi hỏi cần có sự đổi mới hoàn thiện công tác trả lơng trong các doanh nghiệp hiện nay.

Thực trạng về các hình thức trả lơng tại Công ty cầu

ài nét về công ty cầu I Thăng Long

Công ty có trụ sở tại:

Xã Thịnh Liệt - Huyện Thanh Trì - Thành Phố Hà Nội.

Văn phòng đại diện tại miền Trung:

Số 8 - Phan Chu Trinh - Thành Phố Huế.

Trong lịch sử hình thành và phát triển của mình công ty đã luôn là lá cờ đầu trong thi đua xây dựng đóng góp vào thành tích của các doanh nghiệp nhà nớc Tiếp bớc các bậc đàn anh trong công cuộc bảo vệ tổ quốc “Hoàn thiện các hình thức trảthông tuyến v- ợt đồi ” luôn đảm bảo cho giao thông vận chuyển quân lơng đảm bảo cho chiến dịch Hệ thống giao thông luôn đợc công ty (Cty công trình 108) đảm bảo thông suốt Những thành tích này đều là sự hy sinh đóng góp của một tập thể hàng trăm nghìn con ngời đã phải đổ mồ hôi xơng máu để đổi lấy sự đảm bảo đó Công ty đã đợc đảng và nhà nớc tặng nhiều bằng khen và huân huy chơng các loại Đặc biệt có nhiều cá nhân còn đợc tuyên dơng anh hùng của ngành giao thông vận tải cho sự đóng góp của mình nh anh hùng Đỗ Xuân Bích Sau ngày hoà bình trở về với công cuộc xây dựng cải tao đất nớc: tình hình mới, vai trò và nhiệm vụ mới ” xây dựng và cải tạo lại hệ thống GTVT, cơ sở hạ tầng vật chất của đất nớc ” Công ty luôn cố gắng hoàn thành tốt những gì đợc giao Trong khoảng 20 năm của mình (sau ngày giải phóng ) thì công ty đã luôn là lá cờ đầu trong công cuộc xây dựng cải tổ mạng lới GTVT của ngành Công ty và các đơn vị cá nhân tập thể trong công ty đã đợc đảng và nhà nớc khen tặng:

- Hai huân chơng lao động hạng nhì (1982-1985)

- Bốn huân chơng lao động hạng ba (1983-1987-1994)

- Hai huân chơng lao động hạng nhất(1990-1994)

- 16 huy chơng vì sự nghiệp công đoàn

- 7 cờ thởng cho “Hoàn thiện các hình thức trảđơn vị thi đua suất sắc nhất” của bộ giao thông vận tải tõ n¨m (1983-1987).

- Một cờ thởng của Tổng liên đoàn lao động việt nam năm 1986.

- Hai cờ đảng bộ trong sạch vững mạnh, 5 cờ quyết thắng và nhiều cờ của Tổng công ty xây dựng Thăng Long và Khu quản lý đờng bộ 2.

- Đợc hội đồng bộ trởng (nay là thủ tớng chính phủ) khen tặng 6 bằng khen cho thành tích thi đua.

- 62 bằng khen của Bộ giao thông vận tải và nhiều bằng khen của các cấp công đoàn, các tỉnh, thành ngành của trung ơng đoàn và thành đoàn Hà Néi.

- Đến nay công ty với t cách là doanh nghiệp của nhà nớc song cơ chế quản lý tự hạch toán tự tìm lấy chiến lợc phát triển để tồn tại thì công ty cũng luôn là lá cờ đầu trang thành tích, hàng năm đóng góp hàng chục tỉ đồng vào ngân sách nhà nớc tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động không ngừng mở rộng quy mô doanh nghiệp vv

Qua nhiều lần rà soát lại doanh nghiệp nhà nớc Công ty cầu I Thăng Long vẫn giữ nguyên đẳng cấp là doanh nghiệp loại I theo nghị định 338/TTG của thủ tớng chính phủ

+ Hiện nay công ty có tổng giá trị tài sản cố định : 32 tỷ 877 triệu đồng (không kể đất đai nhà xởng).

+ Tổng vốn kinh doanh : 15 tỷ 965 triệu đồng

- Vốn ngân sách cấp : 1 tỷ 910 triệu đồng

- Vốn tự bổ sung : 14 tỷ 055 triệu đồng

Cuối quý IV năm 2004 công ty có 1088 cán bộ công nhân viên thu nhập với mức thu nhập trung bình 1.4 triệu đồng/ tháng.

Ngoài ra công ty còn các quỹ : 4 369 triệu đồng

+ Quỹ phát triển sản xuất : 3 036 triệu đồng

+ Quỹ dự phòng : 411 triệu đồng

+ Quỹ khen thởng: 550 triệu đồng

+ Quỹ phúc lợi : 375 triệu đồng

Hoạt động tài chính của công ty đã đi đúng hớng và đã đợc cơ quan kiểm toán nhà nớc đánh giá xác nhận là một trong những đơn vị có nền tài chính an toàn lành mạnh

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Giai đoạn trớc giải phóng đến tháng 6-1983:

Lúc này Công ty cầu I Thăng Long vẫn còn là 2 công ty, Công ty công trình 5 và Công ty đại tu cầu 1 Mục tiêu hai công ty này đều nhằm đảm bảo sự thông thoáng của xe cơ giới vận chuyển mọi thứ để phục vụ chiến tranh góp phần vào công cuộc giải phóng Sau giải phóng hai công ty bắt đầu tu sửa lại do hậu quả của chiến tranh.

Sau khi có quyết định hợp nhất hai công ty vào làm một: Xí nghiệp xây dựng cầu 202 nay đổi thành Công ty cầu I Thăng Long cho phù hợp hơn với mục tiêu mới và nhiệm vụ mới, đảm bảo đợc tính hiệu quả kinh tế Nhiệm vụ xây dựng không còn bó hẹp trong xây dựng cầu cống đờng xá mà đã mở rộng ra thành xây dựng bến bãi, công trình thuỷ lợi chế biến cầu kiện thép, đặt các nền móng cơ bản cho các công trình xây dựng, v.v

Trong thời gian này công ty đã hoàn thành bàn giao 27 công trình gồm cầu cống, bến bãi, cảng nh: cầu Cổ Nhuế, Phủ Lý, Mờng Mơn, Gia Phú, Đồng Đăng, vv Công ty đã đợc sự tin cậy đặc biệt của Nhà nớc trong vai trò phát huy thế mạnh của doang nghiệp nhà nớc, đơn vị tiêu biểu cho kinh tế tập thể.

Giai đoạn từ 1991 đến nay:

Bớc sang kinh tế thị trờng công ty cũng phải chuyển đổi cơ chế cho phù hợp với đặc điểm tình hình của thời kì mới Bớc sang việc sxkd từ một đơn vị kinh tế Nhà nớc thuần tuý song công ty cũng đã có những bớc tiến vững chắc. Giá trị lớn nhất thu về hàng năm tăng đều khoảng 6 %-7%,công trình hoàn thành bàn giao hàng năm từ 7 đến 10 công trình mới, đại tu nâng cấp đợc 135 công trình với tổng chiều dài 1000m cầu các loại Hàng trăm cầu cống bến bãi đã đợc đa vào sử dụng và khai thác có hiệu quả trong nhiều năm, cụ thể gồm

18 cầu đờng sắt, gần 80 cầu đờng bộ,10 cảng biển, cảng sông Bất cứ công trình nào dù khó khăn đến đâu công ty cũng đều thi công hoàn thành đúng và vợt tiến độ, đảm bảo chất lợng và an toàn giống phần xây dựng giao thông một cơ cở hạ tầng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng của địa phơng và cả nớc Tiêu biểu nh cầu Hồ Kiều, cầu Cốc Lếu (Lào Cai), cầu Tô Mậu (Yên Bái ), cầu vợt Thuận Lý, cầu Khe Rinh, Khe Ve, Quy hạt (Quảng Bình),v.v Đặc biệt việc công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ khôi phục và sửa chữa cầu Tràng Tiền góp phần tô đẹp hơn cho mảnh đất Huế mộng mơ Mặt khác công ty còn khẳng định đợc thành công trong công nghệ xây dựng cầu lần đầu đợc áp dụng ở nớc ta Đây cũng là một trong những thành công khẳng định rõ nét phong cách làm ăn mới bớc đi đúng năng động của công ty trong thời kì đổi mới Với việc dám nghĩ dám làm công ty đã mạnh dạn đa công nghệ mới vào thử nghiệm để xây dựng lên những cây cầu với kỹ thuật rất cao quy trình công nghệ rất phức tạp Bằng sự sáng suốt của ban quản lý Công ty cầu I Thăng Long đã không ngừng hoàn thành tốt các công trình luôn là một đơn vị xuất sắc trong việc thi đua lao động sáng tạo cải tiến công nghệ bảo vệ môi trờng của ngành.

Tổng số sáng kiến : 504 sáng kiến.

Giá trị làm lợi : 2 tỷ 872 triệu đồng.

Công ty đã có 22 cán bộ công nhân viên đợc cấp bằng lao động sáng tạo của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam.

Các sáng kiến có giá trị phải kể đến đó là:

Sáng kiến đắp đảo và dùng cọc ván thép thi công 3 trụ cầu Cốc Lếu – Lào Cai thay cho phơng án thi công trên hệ nổi và thùng chụp đã đẩy nhanh tiến độ 12 tháng.

Sáng kiến đóng cọc sàn đạo thi công cầu Tràng tiền kích các nút về vị trí không tải, tiến hành thay thế các thanh dầm tại chỗ rồi kích hạ thay cho ph- ơng án thiết kế là tháo dỡ nhịp cầu cũ sau khi kéo vào bờ để khôi phục sửa chữa xong lại kéo ra, sáng kiến đã không làm phức tạp hoá trong thi công trong điều kiện mặt bằng chật hẹp của thành phố Thừa Thiên Huế.

Sáng kiến đào móng hai mố cầu Cấm bằng phơng pháp gia cố đất móng để chống thấm thay cho phơng án đóng cọc ván thép, sáng kiến lao tám nhịp dầm bê tông cầu Kiểu bằng giá poóc tíc trên dầm tạm thay cho xe lao, sáng kiến thay đổi thiết kế 7 trụ cầu Bái Thợng từ khoan cọc nhồi sang đóng cọc bê tông và sáng kiến lao dầm cầu Đục Khê bằng phơng án chở nổi thay cho ph- ơng án lao kéo dọc Chỉ tính riêng 6 sáng kiến tiêu biểu trên đã làm lợi cho Nhà Nớc, cho công ty với tổng giá trị 375trđ cha kể các nguồn lợi khác do công trình hoàn thành vợt tiến độ.

Công ty còn mạnh dạn đa các công nghệ xây dựng cầu mới vào sản xuất nh công nghệ khôi phục sửa chữa cầu dầm thép mạ cong trong quá trình khôi phục và sửa chữa cầu Tràng Tiền, công nghệ đúc dầm bê tông bản mỏng kéo trớc hộp rỗng khẩu độ từ 18m-24mtai cầu vợt Đông Hà, cầu sông Chanh -Quảng Ninh.Công nghệ khoan cọc nhồi hay gần đây nhất là công nghệ cắm bấc thấm bằng búa rung Với sự mạnh dạn đi đầu trong đổi mới và sự chỉ đạo sáng suốt của ban giám đốc đã đa Công ty cầu I Thăng Long không ngừng đi lên là đơn vị xuất sắc của ngành GTVT.

2.Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của công ty.

- Xây dựng các công trình giao thông

- Xây dựng các công trình công nghiệp

- Xây dựng các công trình dân dụng

- Sản xuất vật liệu xây dựng

- Gia công cơ khí sữa chữa máymóc thi công

- Xây dựng các công trình thủy lợi vừa và nhỏ

- Gia công sữa chữa cấu kiện thép

- Sản xuất cấu kiện bê tông

- Thi công nền móng các công trình xây dựng cơ bản

- Vận tải phục vụ xây dựng công trình.

- Kinh doanh xuÊt nhËp khÈu.

- Kinh doanh bất động sản.

Ngoài chức năng xây dựng công ty còn mở rộng phạm vi sang lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng để phục vụ ngay cho công trình tạo thế tự chủ Sản xuất cấu kiện bê tông gia công cơ khí sửa chữa máy móc thi công gia công sửa chữa cấu kiện thép.

Đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh

Nguyên tắc hoạt động của công ty

Công ty là một đơn vị kinh tế cơ sở có t cách pháp nhân đợc mở tài khoản sử dụng con dấu riêng và hạch toán kinh tế độc lập duới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý thống nhất của nhà nớc, thực hiện chế độ quản lý sản xuất kinh doanh trong phạm vi của pháp luật qui định.

Công ty có 12 đội cầu xây dựng, 1 đội cơ giới, 1 đội xây dựng,1 xởng cơ khí, thiết bị thi công 1, thiết bị thi công 2 Toàn bộ đội và xởng chịu quản lí trực tiếp của các ban chỉ đạo sản xuất Các ban này có trách nhiệm đôn đốc các công nhân viên làm sao cho công trình hoàn thành đúng tiến độ xây dựng. Các ban chịu trách nhiệm trực tiếp với ban giám đốc công ty về tiến độ cũng nh chất lợng của công trình

Công ty có 7 phòng nghiệp vụ hoạt động gián tiếp phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh Với mô hình quản lí trực tuyến chức năng để ban lãnh đạo có thể khai thác hiệu quả nhất các nguồn lực đạt kết quả tốt nhất trong sản xuất. Đội cơ giới X ởng cơ giới Đội xây dựng

Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc

Phòng KHPhòng kỹ thuậtPhòng LĐ -TLPhòng tài vụPhòng vật t Phòng Máy TBTrạm Y tế §éi cÇu 1 §éi cÇu 8 §éi cÇu 2 §éi cÇu 9 §éi cÇu 3 §éi cÇu 10 §éi cÇu 4 §éi cÇu 11 §éi cÇu 5 §éi cÇu 12 §éi cÇu 6 TBTC 1

Các ban chỉ đạo sản xuÊt §éi cÇu 7 TBTC 2

Biểu 1 Sơ đồ trực tuyến chức năng của công ty cầu I Thăng Long

Ban giám đốc công ty đứng đầu là giám đốc là ngời đại diện của công ty trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Giám đốc công ty vừa đại diện cho Nhà nớc, vừa đại diện cho cán bộ công nhân viên, quản lí công ty theo chế độ một thủ trởng có quyền quyết định điều hành mọi hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch Vì thế giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, trớc cán bộ công nhân viên về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tham mu cho giám đốc là 4 phó giám đốc phối hợp với giám đốc để đa ra quyết định kinh doanh tối u Mỗi phó giám đốc đều kiêm nhiệm những mặt chủ chốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2 Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của phòng tổ chức lao động tiền lơng.

Chức năng chủ yếu của công tác lao động tiền lơng là tham mu cho giám đốc trong công tác tổ chức quản lý lao động thực hiện chế độ chính sách của nhà nớc đối với cán bộ công nhân viên trong toàn công ty Xây dựng và tổ chức thực hiện các hình thức trả lơng, tính lơng cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, trình báo cáo về quỹ lơng hàng tháng, quý, năm lên giám đốc

Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất đợc cấp trên giao lập kế hoạch lao động tiền lơng theo quý, năm cho toàn công ty gửi cho các cơ quan liên quan.

Tổ chức thống kê theo dõi lực lợng lao động trong toàn công ty bao gồm cả số lợng lẫn chất lợng lao động, điều phối lực lợng lao động trong toàn công ty để hoàn thành kế hoạch chung Tuyển chọn hợp đồng lao động đảm bảo sản xuất thực hiện đúng chế độ chính sách qui định.

Kết hợp với các phòng liên quan làm các hợp đồng khoán gọn cho các đơn vị trên cơ sở tổ chức lao động hợp lý, đảm bảo mọi chính sách cho ngời lao động.

Chỉ đạo tốt công tác an toàn lao động, an toàn kỹ thuật trong toàn công ty, phấn đấu đạt mục tiêu an toàn tuyệt đối trong lao động sản xuất nh :

+ Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động, kế hoạch an toàn kỹ thuật của công ty.

+ Tham mu cho giám đốc tổ chức kiểm tra công tác an toàn lao động, an toàn kỹ thuật trong toàn công ty, nắm chắc công tác an toàn lao động các đơn vị đề xuất và cùng với các phòng chức năng lập thủ tục xử lý những vi phạm an toàn lao động, an toàn kỹ thuật.

Cùng với phòng y tế và các bộ phận có liên quan để tham mu cho giám đốc tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ công nhân viên nhất là công nhân làm việc trong môi trờng độc hại.

Tham mu cho giám đốc công ty trong công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao tay nghề cho công nhân trong toàn công ty.

+ Lập kế hoạch đào tạo bổ túc công nhân kỹ thuật và chỉ đạo thực hiện.

+ Chỉ đạo công tác đào tạo công nhân kỹ thuật bằng hình thức thi thợ giỏi trong toàn công ty.

Căn cứ vào chế độ chính sách có liên quan đến ngời lao động tiến hành hớng dẫn tổ chức cũng nh kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách trong toàn công ty Tham mu cho giám đốc trong công tác nâng lơng, nâng bậc lơng hàng năm cho công nhân trong toàn công ty, làm uỷ viên thờng trực hội đồng lơng.Thực hiện tính lơng cho các bộ phận, các phòng ban trong toàn công ty Báo cáo trình quỹ lơng hàng tháng, hàng quý lên cho Giám đốc duyệt

Thành lập hội đồng xây dựng các hình thức trả lơng và các chế độ chính sách khuyến khích vật chất trong công.

2 Đặc điểm về lao động:

Công ty có đội cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn và tay nghề tơng đối cao.Tổng số cán bộ công nhân viên là1088 ngời, trong đó lao động nữ là 152 ngời Cán bộ đại học và sau đại học chiếm 10%, cán bộ có ttrình độ cao đẳng và trung cấp chiếm khoảng 20%, công nhân kỹ thuật chiếm 65% Đội ngũ cán bộ của công ty đều đợc đào tạo qua trờng lớp chính quy. Hàng năm công ty còn thờng xuyên mở các lớp đào tạo ngay tại công ty hoặc cử công nhân đi học tại các trờng kỹ thuật để nâng cao tay nghề cho lao động. Công ty còn tổ chức các cuộc thi nâng bậc tay nghề ngay tại công ty Tạo điều kiện cho các cán bộ công nhân viên chức đi học nâng cao trình độ quản lý chuyên môn Nhờ chú trọng đến công tác đào tạo nh vậy cho nên đến nay công ty đã có trong tay một đội ngũ công nhân viên chức có trình độ ,thâm niên công tác lâu dài, tuổi đời vừa phải.

Tình hình sử dụng: Đó là sự kết hợp giữa sức trẻ và kinh nghiệm của tuổi già. Đội ngũ công nhân kỹ thuật trẻ có sức khoẻ và đợc đào tạo và kèm cặp bởi đội ngũ công nhân có trình độ, có bậc thợ cao và kinh nghiệm công tác lâu năm Đội ngũ lao động của công ty đợc phân ra thành nhiều chuyên môn khác nhau theo chuyên ngành mà công nhân đợc đào tạo: thợ nề, thợ kích kéo, thợ sửa chữa máy, thợ cầu đờng, thợ cắt thợ hàn thợ điện …

Chi phí trả lơng công nhân viên đợc tính theo hệ số cấp bậc công việc của Nhà nớc.

Phân tích tình hình các hình thức trả lơng tại Công ty cầu I Thăng Long

1.Phân tích tình hình nguồn hình thành và công tác quản trị quỹ lơng của Công ty.

1.1.Nguồn hình thành và công tác quản trị quỹ lơng.

Hàng năm Công ty lập quỹ lơng dựa trên cơ sở mức sản lợng của công ty do Tổng công ty giao và các hợp đồng đã ký kết Từ đó làm căn cứ để bóc tách dự toán phân phối quỹ lơng theo mục đích tiến độ thi công công trình, tính ra khối lợng công việc nhân lực cần đảm nhiệm.

Quỹ lơng kế hoạch của công ty đợc tính theo khối lợng sản phẩm theo kế hoạch trong kỳ. Để đảm bảo quỹ lơng không vợt chi so với quỹ tiền lơng đợc dùng chi l- ơng vào cuối tháng cuối năm để tránh tình trạng quỹ dự phòng tiền lơng tồn quá lớn cho năm sau, Công ty có quy chế sau:

- Quỹ tiền lơng trả trực tiếp cho ngời lao động theo lơng khoán sản phẩm, lơng thời gian ít nhất 76% tổng quỹ lơng.

- Quỹ khen thởng từ quỹ lơng đối với ngời lao động có năng suất chất l- ợng cao, có thành tích sáng tạo trong công tác tối đa không quá 0% tổng quỹ lơng.

- Quỹ khuyến khích ngời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề giỏi quy định tối đa không quá 2% tổng quỹ lơng.

- Quỹ dự phòng cho năm sau không quá 12% tổng quỹ lơng.

Hiện nay, quỹ lơng của công ty đôi khi không đủ để phân phối lơng theo các hình thức trả lơng đang áp dụng để tính lơng cho cán bộ công nhân viên, bởi vì mức lơng cơ bản mới (290.000 đồng/tháng) của Nhà nớc đa vào áp dụng cho quỹ lơng thực tế hiện nay quá cao so với quỹ lơng kế hoạch Đây cũng là một vấn đề đòi hỏi phảI xây dựng hình thức trả lơng mới phù hợp hơn tạo thế chủ động trong sản xuất kinh doanh của công ty.

Biểu 3 Tổng quỹ lơng và tình hình sử dụng

Tổng quỹ lơng 5.961.314.800 7.613.554.435 9.243.535.698 Bảo hiểm xã hội 1.052.262.900 1.582.679.785 2.134.759.867 Bảo hiểm y tế 157.899.664 237.403.435 3.065.638

Nhìn chung quỹ lơng của Công ty tăng qua các năm Nhng tốc độ tăng của quỹ lơng tăng nhanh hơn tốc độ tăng của lao động.

Biểu 4 Quỹ lơng kế hoạch của công trình cảng Khuyến Lơng.

Hạng mục công trình Đơn vị

Mức chi phí TL/1®vsp

-Đào đất thủ công C, Vc 40m

- Gia công lắp ghép cốt thép

- QuÐt nhùa butum m 3 m 3 m 3 m 3 cọc cọc m 3 m 3 TÊn m 2

Các hình thức lơng đang đợc áp dụng

Hình thức lơng theo thời gian Hình thức lơng theo sản phÈm

Hình thức thời gian đơn giản

Hình thức khoán cá nhân hình thức lơng khoán tập thể

Hiện nay trong điều kiện tự chủ sản xuất kinh doanh công tác tiền lơng đợc công ty mở rộng đờng lối nhng vẫn phải tuân thủ nguyên tắc của đảng và Nhà nớc Các hình thức lơng đang đợc áp dụng trong công ty gồm:

Công ty đang áp dụng chia hình thức trả lơng thành hai khu vực:

+ Khu vực sản xuất trực tiếp: Bao gồm các đội thi công công trình, các phân xởng, đơn vị thuê ngoài đợc áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm

+ Khu vực gián tiếp sản xuất: Bao gồm các phòng ban của công ty, các cán bộ quản lý không trực tiếp sản xuất áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian.

Hiện nay công ty thanh toán lơng cho ngời lao động thành hai lần trong n¨m:

+ Lần thứ nhất: Tạm ứng vào đầu tháng, các phòng ban sẽ viết giấy tạm ứng lên phòng tổ chức tiền lơng của công ty xét duyệt Các trởng phòng đội tr- ởng ở bộ phận lên phòng tài vụ nhận tiền tạm ứng cho bộ phận của mình.

+ Lần thứ hai: Quyết toán vào cuối tháng, đối với các bộ phận đóng tại công ty thì do phòng tổ chức lao động tiền lơng theo dõi quyết còn đối với các bộ phận tại công trình thì cán bộ lơng phụ trách ở bộ phận đó hàng tháng mang bảng chấm công và các bảng nghiệm thu bàn giao từng hạng mục đã hoàn thành về công ty quyết toán Số tiền quyết toán ở mỗi bộ phận đợc thanh toán sau khi đã trừ đi số tiền tạm ứng đầu tháng Cán bộ công nhân viên tại công ty thì về phòng tài vụ lĩnh tiền còn các bộ phận ở công trình thì bộ phận phụ trách lơng quyết toán ở phòng tài vụ và trả lơng cho công nhân ở bộ phận mình phụ trách.

Biểu 5 Cơ cấu lao động đợc áp dụng các hình thức trả lơng trong công ty:

Tổng số cán bộ CNV 996 1.073 1.088

- Số ngời hởng lơng thời gian

- Số ngời hởng lơng sản phẩm

Qua bảng biểu ta thấy số ngời hởng lơng theo sản phẩm chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng số cán bộ công nhân viên của công ty Nếu theo số tuyệt đối thì số lợng công nhân hởng lơng sản phẩm tăng lên nhng tỷ trọng lại giảm xuống năm 2002 là 84,54% đến năm 2004 còn 84,28% Số lợng cán bộ công nhân viên hợng lơng thời gian tăng lên cả về số lợng và tỷ trọng Số ngời hởng lơng sản phẩm cao gấp 5,4 lần so với ngời hởng lơng thời gian năm

2004 Điều này cho thấy hình thức lơng theo sản phẩm đang đợc áp dụng rộng rãi để trả lơng cho ngời lao động trong công ty Hình thức trả lơng theo thời gian chỉ áp dụng với số ít lao động quản lý và lao động gián tiếp.

Biểu 6: Cơ cấu lơng Đơn vị tính: 1000 đ N¨m

2.Hình thức trả lơng theo thời gian

Công ty cầu I Thăng Long hình thức trả lơng theo thời gian đợc áp dụng cho các đối tợng sau:

- Cán bộ công nhân viên quản lý, lao động thuộc các phòng ban của công ty.

- Nhân viên phục vụ, một số lao động không trực tiếp sản xuất và các đối tợng không thể áp dụng trả lơng theo sản phẩm.

Tiền lơng thời gian đợc áp dụng ở công ty cầu I Thăng Long là hình thức trả lơng theo thời gian giản đơn Tiền lơng thời gian nhận đợc do số lơng cấp bậc và thời gian thực tế quyết định Tiền lơng thời gian giản đơn có ba loại: lơng giờ, lơng ngày, lơng tháng Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức lơng ngày.

- Lngày: suất lơng ngày của một lao động.

- Lcb: Lơng cấp bậc theo chế độ.

Ngày công thực tế của cán bộ quản lý, nhân viên thuộc các phòng ban đóng tại công ty và lực lợng quản lý tại các hạng mục công trình đợc tính thông qua bảng chấm công khi thực hiện đúng kỷ luật lao động Đi làm đúng giờ, trong ca có mặt tại nơI làm việc Việc chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động của cán bộ công nhân viên của công ty tơng đối nghiêm túc nhng trong thời gian có mặt tại công ty thời gian làm việc theo chức năng, nhiệm vụ cha cao Việc thanh toán tiền lơng trả theo thời gian đến từng lao động thông qua bảng chấm công

Biểu 7 Bảng lơng thời gian của phòng lao động tiền lơng tháng 8/2004

TT Họ và tên cấp bậc hệ số ngày công

2 Trịnh Xuân Tứ Phó phòng 4,38 23 57.736 1.327.936

3 Nguyễn Ngọc Bích Phó phòng 4,1 20 54.045 1.080.909

4 Nguyễn Mạnh Hà Nhân viên 3,82 21 50.354 1.057.445

5 La Ngọc Tuấn Nhân viên 3,26 22 42.973 945.400

6 Trinh Hùng Thạch Nhân viên 2,26 20 29.791 595.818

7 Nguyễn Văn Quý Nhân viên 2,02 22 26.627 585.800

8 Bùi Xuân Khánh Nhân viên 1,82 21 23.991 503.809

9 Lê Thu Hoài Nhân viên 1.78 20 23.464 469.273

10 Nguyễn Thị Hoài Nhân viên 1,78 23 23.464 539.664

Trên cơ sở chấm công của các phòng banvà các cán bộ quản lý tại các hạng mục công trình, cán bộ phòng tổ chức - tiền lơng tính ra tiền lơng tháng cho từng ngời lao động theo công thức:

Ltháng = Suất lơng ngày (Lngày) * Ngày công thực tế

3 Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

3.1 Phân tích các điều kiện áp dụng trả lơng khoán sản phẩm tại Công ty.

Mọi công việc trớc khi giao khoán phải tính toán một cách chi tiết các yếu tố nh: Tiến độ thi công, khối lợng nhiên vật liệu, máy móc, chi phí nhân công theo định mức Việc giao khoán cho các đội, phân xởng sản xuất đợc tiến hành dựa trên định mức dự toán xây dựng cỏ bản, đây chính là nền tảng cho việc giao khoán sản phẩm tới ngời nhận khoán Trớc khi giao khoán cho tổ, đội thi công Công ty đa ra định mức công trình (áp dụng định mức xây dựng cơ bản).

Ví dụ 1 Đổ bê tông 1m 3 cầu cảng thì thành phần hao phí bao gồm: Biểu 8 Đơn vị tính: 1m 3

Thành phần hao phí Đơn vị Bê tông mối nối bản dầm dọc

Bê tông dÇm Vật liệu

Những biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lơng tại Công ty cầu I Thăng Long

Mục tiêu và phơng hớng hoàn thiện công tác tiền lơng của công ty

1 Mục tiêu của công ty trong thời gian tới.

Ngày nay công tác tiền lơng có ý nghĩa quan trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hầu hết các công ty đề phải xây dng cho mình những kế hoặch quản lý quỹ tiền lơng trong từng giai đoạn vì nếu làm không tốt nó sẽ :

* Tăng chi phí đầu vào cho hoạt đông sản xuất kinh doanh.

Công tác tiền lơng đợc hạch toán và chi phí cho doanh nghiệp Do vậy nếu tiền lơng chi quá mức so với quy định dẫn tới tăng chi phí đầu vào giảm mức lợi nhuận và quỹ dự phòng dẫn đến giảm tiềm lực tài chính Giá đầu ra tăng cao dẫn đến hiệu quả kinh doanh giảm.

* Nếu sử dụng tiền lơng không hợp lý dẫn đến giảm đông lực lao đông Tiền lơng chính là giá trị sức lao động của ngời lao động đợc hởng nó là hình thái cơ bản của thù lao, lao động thể hiện giá trị khối lợng sản phẩm và dịch vụ của ngời lao động nhận đợc trên cơ sở trao đổi sức lao động Lơng không thoả đáng gây ra những bất mãn ở ngời lao đông, điều này dễ dẫn đến hậu quả xấu cho hoạt động sản xuất kinh doanh Ngời lao động họ có quyền làm chủ sức lao động của mình và họ phải đợc trả công xứng đáng

* Suy rộng phạm vi ở tầm vĩ mô, tổng mức tiền lơng quyết định tổng cầu về hàng hoá và dịch vụ cần thiết phải sản xuất Do vậy việc tăng mức tiền lơng có tác dụng kích thích tăng sản xuất, qua đó tăng nhu cầu về lao động. Mặt khác chênh lệch tiền lơng giữa các ngành, các nghề thúc đẩy sự phân công và bố trí lao động cũng nh các biện pháp nâng cao năng xuất lao động. Tiền lơng sẽ góp phần thúc đẩy mạnh hơn sự phát triển kinh tế và phân công lao động xã hội Vì vậy doanh nghiệp cần phải chú trọng đến vấn đề trả lơng trong công ty.

2 Phơng hớng hoạt động từ 2005 - 2020.

Hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra, sẽ áp dụng tốt hơn các hình thức trả lơng hiện tại và mở rộng hơn các loại hình trả lơng mới Doanh nghiệp đã và đang từng bớc khẳng định vị trí của mình đối với các công ty trong ngành cũng nh với bạn bè quốc tế.

Thời gian đất nớc ta đã dần cơ bản hoàn thành công cuộc CNH-HĐH, nền kinh tế đang dần vững chắc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật XHCN Chính vì thế công tác tiền lơng cũng phải mang hình thái XHCN đó là:

- Thể hiện đúng là hình thái của giá trị sức lao động mà ngời lao đông bỏ ra và đó là kết quả mà họ xứng đáng đợc thu về

- Vấn đề tiền lơng gắn chặt với lợi nhuận kinh doanh và tăng trởng kinh tế Lợi nhuận tăng dẫn đến quỹ lơng tăng chính là nhờ tăng năng suất lao động chứ không phải do bóc lột sức lao động mà có.

- Phản ánh mối quan hệ mật thiết giữa ngời lao động và ngời quản lý lao động trong công ty

- Tiền lơng sẽ đợc phân phối theo hệ thống pháp luật.

- Thực hiện tốt vấn đề ATLĐ, an sinh xã hội cho ngời lao động.

II Một số biện pháp hoàn thiện các hình thức trả lơng tại công ty cÇu I Th¨ng Long

Công ty cầu I Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc, công việc sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty đều đạt hiệu quả tót, lợi nhuận hàng năm ngày một tăng Trong những năm qua công tác trả lơng của công ty đã đ- ợc một số kết quả nhất định trong việc kích thích ngời lao động đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, công ty đã và đang từng bớc hoàn thiện áp dụng các hình thức trả lơng cho ngời lao động một cách hợp lý, linh hoạt gắn với từng loại hình công việc, phát huy công viẹc phân phối và sử dụng tiền lơng yhành một đoàn bẩy kinh tế kích thích sản xuất phát triển Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề mà các nhà quản lý, đặc biệt là các bộ phận quản lý tiền lơng cần chú ý Với mục đích làm thế nào hoàn thiện hơn công tác quản lý tiền l- ơng để tiền lơng thực sự là đòn bẩy kinh tế manhi nẽ, tăng năng suất lao động cửa ngời công nhân, tôix in đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lơng tại công ty cầu I Thăng Long.

Biện pháp I - Hoàn thiện hình thức tiền lơng thời gian Đây là hình thức tiền lơng đợc áp dụng cho bộ phận quản lý, các cán bộ kỹ thuật, nhân viên văn phòng và một số đối tợng khác khonng thể áp dụng cho trả lơng sản phẩm hoặc lơng khoán Thực tế cho thấy hình thức trả lơng thei thời gian chỉ phát huy hết tác dụng đòn bẩy kinh tếa khi thực hiện đúng theo nguyên tắc phân phối lao động, khi sự phân công lao động, đánh giá khối lợng vào chất lợng của ngời lao động hoàn thành đợc thực hiện tốt.

Hiện nay, Công ty cầu I Thăng Long sử dụng hình thức trả lơng theo thời gian đợc tính theo hệ số lơng cấp bậc của từng ngời và ngày công thực tế trong tháng của ngời đó Chính điều này đã xuất hiện tình trạng ngời lao động không làm hết khả năng của mình, còn nhiều thời gian không làm việc, cùng một công việc nhng sắp xếp bố trí nhiều ngời làm hơn so với nhu cầu gây lãng phí nguồn nhân lực Thông qua việc khảo sát,thời gian làm việc cha cao, hiệu suất thời gian làm việc của cán bộ công nhân còn rất thấp, họ đang còn nhiều thời gian nhàn rỗi mà cha phát huy hết công suất làm việc của mình Vì vậy,trong thời gian nhàn rỗi của ngời lao động công ty nên sắp xếp lại bộ máy quản lý, tinh giảm biên chế hợp lý, hợp lệ nhằm tăng hiệu quả làm việc trong ngày, có khả năng chuyên sâu, phát huy hết thời gian làm việc trong ngày, thì các trởng phòng áp dụng định mức lao động theo kinh nghiệm để xem xét tính chất công việc, thời gian làm việc để giao việc cho từng ngời cụ thể tránh tình trạng chồng chéo đan xen Trởng phòng giao nhiệm vụ và đánh giá khối lợng công việc mà họ hoàn thành, theo dõi nhắc nhở mọi ngời nghiêm túc làm việc hạn chế thời gian lãng phí do không làm việc Trởng phòng bố trí sắp xếp lao động theo luân phiên để giúp đỡ nhau, tăng cờng cao hơn nữa vai trò thủ trởng bộ phận nhằm thực hiện tốt chức năng của nhà quản lý Mặt khác trong quá trình công tác ngời lao động cần phải đợc nâng cao trình độ chuyên môn, Công ty cần tăng cờng cao hơn nữa công tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của ngời quản lý.

Việc trả lơng hàng tháng cho các đối tợng hởng lơng theo thời gian vừa theo nghị định số 26/CP vừa theo kết quả cuối cùng của từng ngời, từng bộ phận đợc tính theo hớng dẫn của công văn số 4320 /LĐTBXH - TL của bộ Lao Động Thơng Binh Xã Hội ngày 29/12/1998 nh sau:

Ti: Là tiền lơng của ngời thứ i đơc nhận.

T 1i : Là tiền lơng theo nghị định 26/CP của ngời thứ iđợc tính nh sau:

Trong đó: n i : Là số ngày công thực tế của ngời thứ i. t i : Là suất lơng ngày theo nghị định số 26/CP của ngời thứ i.

T 2i : Là tiền lơng theo công việc đợc giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế của ngời thứ i, không phụ thuộc vào hệ số lơng đợc xếp theo nghị định 26/CP Công thức tính nh sau:

V t : Là quỹ tiền lơng tơng ứng với mức độ hoàn thành công việc của bộ phận làm lơng thời gian.

V cd : Là quỹ tiền lơng theo nghị định số 26/Cp của bộ phận làm l- ơng thời gian đợc tính theo công thức:

T 1 j n i : Là số ngày công thực tế của ngời thứ i. h i : Là hệ số tiền lơng ứng với công việc đợc giao, mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc của ngời thứ i, đợc xác định nh sau: h i = d 1 i +d 2 i d 1 +d 2 k

Trong đó: k: Là hệ số mức độ hoàn thành đợc chia làm ba mức:

Mức A: Hoàn thành tốt, hệ số 1,2 ( riêng Giám Đốc, Phó Giám Đốc,

Kế Toán Trởng phải hoàn thành kế hoạch lợi nhuận mới đợc áp dụng hệ số 1,2)

Mức B: Hoàn thành hệ số là 1,0

Mức C: Cha hoàn thành hệ số 0,7 d 1i : Là số điểm mức độ phức tạp của công việc ngời thứ i đảm nhËn. d 2i : Là số điểm tính trách nhiệm của công việc ngời thứ i đảm nhËn.

Một số kiến nghị

Định hớng cho sự phát triển và hoàn thiện công tác tiền lơng, cụ thể là hoàn thiện các hình thức trả lơng là một việc làm mang tính chất chiến lợc mà các nhà quản lý cần quân tâm. Định hớng công tác tổ chức tiền lơng theo đúng nguyên tắc phân phối theo lao động và theo số lợng tạo ra đòn bẩy kinh tế giúp Công ty cầu I ThăngLong tăng năng suất lao động tiết kiệm chi phí dựa trên hiệu quả tăng sức cạnh tranh của Công ty Một số định hớng cụ thể cho công tác tiền lơng nh sau:

1.Nghiêm chỉnh trong việc tuyển dụng lao động. Đây là khâu quan trọng đối với công tác quản lý lao động tiền lơng, một ngời tham gia lao động trong doanh nghiệp thì trớc tiên phải qua khâu tuyển dụng, nếu đạt yêu mới chấp nhận.

Bên cạnh việc tuyển chọn lao động Công ty vẫn có điểm cha hợp lý là u tiên cho các con em trong ngành, trên thực tế nhiều lao động đợc chọn vào Công ty đợc vững hơn, tốt hơn tay nghề của con em trong ngành Nh vậy đạt ra đối với công tác tuyển chọn lao động là phải công bằng để đảm bảo tuyển dụng cho đúng ngời đúng công việc mình cần không vì bất cứ cá nhân nào mà lựa chọn thiếu chính xác, có nh vậy mới đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh.

2 Phải đặc biệt quan tâm đến việc trọng dụng nhân tài

Trong nền kinh tế cạnh tranh nh hiện nay thì nhân tài là một trong những yếu tố quyết định đến sự phát triển và mở rộng của Công ty, nó là nguồn chất xám của doanh nghiệp do vậy doanh nghiệp phải biết tận dụng nguồn này một cách triệt ddeert nhất, hiệu quả nhất, tuyệt đối không đợc lãng phí Để làm đợc điều đó thì doanh nghiệp cần phải có những chế độ đãi ngộ, thởng xứng đáng đối với những ngời giỏi thật sự bởi khi đợc trả công xứng đáng thì ngời lao động sẽ thấy thoả mãn với công việc của mình từ đó họ làm việc hăng say hơn, năng suất hơn để giúp cho doanh nghiệp của mình phát triển mạnh mẽ và đứng vững trên thị trờng cạnh tranh nh hiện nay.

3 Tăng cờng công tác đào tạo giáo dục các cán bộ tiền lơng. Đối với mọi doanh nghiệp thì công tác quản lý lao động tiền lơng cũng là một bộ phận rất quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó nhằm khai thác những tiềm năng về sức ngời và máy móc thiết bị trong doanh nghiệp làm cho năng suất lao động không ngừng đợc nâng cao, phát huy hết đợc khả năng lao động của công nhân viên trong doanh nghiệp Hơn nữa việc quản lý lao động tiền lơng cũng giúp cho bộ phận lãnh đạo quản lý doanh nghiệp thấy đợc những vấn đề nảy ra trong công tác quản lý doanh nghiệp để kịp thời có hớng giải quyết.

Vì vậy, đây phải là một việc làm chiến lợc mang ý nghĩa to lớn, phải đào tạo cho cán bộ thực hiện công tác tiền lơng có trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm không tính sai, đảm bảo sự công bằng cho ngời lao động,hoàn thiện hệ thống quản trị tiền lơng của Công ty.

4 Tăng cờng công tác quản lý quỹ tiền lơng.

Muốn quản lý quỹ tiền lơng tốt, ngoài việc lập kế hoạch tiền lơng cho chính xác và theo đúng các nguyên tắc đã nêu trên còn phải tổ chức chỉ đạo thực hiện chu đáo kế hoạch đó và phải chú ý các điểm sau:

+ Giữ vững chỉ tiêu kế hoạch lao động, tuyệt đối không đợc vợt quá số lao động đã đợc duyệt Quan hệ tỷ lệ giữa số lao động với việc nâng cao khối lợng sản phẩm và tăng năng suất lao động phải luôn đợc giữ vững.

+ Phân chia quỹ tiền lơng cho từng tháng từng quý phù hợp với khối l- ợng sản xuất, đặc biệt cần tính đúng cho nhu cầu của quý 4 là quý thờng phải dùng nhiều nhân lực, làm thêm giờ để hoàn thành kế hoạch cả năm.

+ Tổ chức theo dõi, thống kê, hoạch toán cho tốt và tiến hành phân tích định kỳ hàng tháng, hàng quý để kịp thời phát hiện các hiện tợng lệch lạc, mất cân đối cần giải quyết.

+ Phối hợp và cộng tác chặt chẽ với cơ quan tài chính, các ngân hàng để có thể theo dõi và tổ chức việc quản lý quỹ tiền lơng một cách hiệu quả.

+ Làm tốt và tiếp tục mở rộng diện trả lơng theo sản phẩm ở những nơi có điều kiện.

Nh vậy có thể thấy làm tốt công tác quản lý quỹ tiền lơng sẽ là cơ sở tốt nhất để thực hiện tốt kế hoạch tiền lơng.

Sau nhiều năm đổi mới Công ty cầu I Thăng Long đã không ngừng phấn đấu vơn lên tự khẳng định trình độ năng lực của mình Sản xuất kinh doanh liên tục phát triển trên cơ sở phát huy nội lực và tinh thần tự lực tự c- ờng Sản lợng năm sau cao hơn nhiều so với năm trớc Cơ sở vật chất kỹ thuật không ngừng đợc đổi mới theo hớng hiện đại hoá tự động sản xuất.

Việc hoàn thiện các hình thức trả lơng là một trong những công việc quan trọng và hết sức phức tạp ảnh hởng trực tiếp tới kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Vì vậy đòi hỏi công ty phải nghiên cứu phù hợp với định hớng phát triển của mình.

Trong thời gian thực tập, nghiên cứu tại công ty Cầu I Thăng Long em thấy vấn đề trả lơng cho cán bộ công nhân viên cần đợc quan tâm để tìm ra hình thức trả nào phù hợp nhất giúp cho việc thúc đẩy tăng năng suất lao động Nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên công ty em đã tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện các hình thức trảHoàn thiện các hình thức trả l- ơng tại công ty cầu I Thăng Long”

Qua nghiên cứu em thấy rằng công tác trả lơng của công ty đã khuyến khích đợc ngời lao động có hiệu quả, tiền lơng ngày một nâng cao vì thế mà đã cải thiện đáng kể đời sống của cán bộ công nhân viên Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc vẫn còn một số điểm tồn tại cần phải khắc phục nh trong đề tài em đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức trả lơng tại công ty

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w