CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Một số vấn đề cơ bản về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
1.1 Một số vấn đề cơ bản về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
1.1.1 Khái niệm và vai trò của ngân sách nhà nước
Khi nói về khái niệm ngân sách nhà nước thì có rất nhiều quan niệm khác nhau, với từng thời kỳ và từng quốc gia khác nhau thì lại có những khái niệm khác nhau Theo các nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển thì : “ Ngân sách nhà nước là một văn kiện tài chính mô tả các khoản thu, chi của Chính Phủ, được thiết lập hàng năm” Còn Theo nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hiện đại thì cho rằng: “ Ngân sách là bảng liệt kê các khoản thu, chi bàng tiền mạt trong một giai đoạn nhất định của nhà nước”
Theo luật ngân sách nhà nước Việt Nam (01/2002/QH11) thông qua tại kỳ họp thứ
2 Quốc Hội khóa 11 ngày 16/12/2002 định nghĩa: “ Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của Nhà Nước
Tuy có nhiều quan niệm về ngân sách Nhà nước nhưng giữa chúng cũng có những điểm chung là:
- Ngân sách nhà nước là một đạo luật dự trù các khoản thu, chi của một chủ thể trong một thời gian nhất định, thường là một năm- gọi là năm tài chính
- Ngân sách nhà nước của một Quốc gia được cơ quanlập pháp của Quốc gia đó ban hành, nó là công cụ kinh tế của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà Nước
Nội dung chủ yếu của ngân sách là thu, chi nhưng không phải chỉ là các con số, cũng không chỉ là quy mô, sự tăng giảm số lượng tiền tệ đơn thuần, mà còn phản ánh chủ trương phân cấp quản lý của Nhà nước, biểu hiện các quan hệ tài chính giữa các cấp chính quyền, giữa Nhà nước với các chủ thể kinh tế khác của nền kinh tế quốc dân trong quá trình phân bố các nguồn lực và phân phối thu nhập.
Ngân sách nhà nước là một công cụ kinh tế quan trọng, Nhà nước sử dụng nhằm tác động vào nền kinh tế để thúc đẩy( kìm hãm) sự phát triển kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ các tầng lớp dân cư.
Thông qua việc lập, sử dụng ngân sách nhà nước bản chất của ngân sách được hình thành Ngân sách nhà nước thể hiện quan hệ kinh tế, tài chính giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế khác của nền kinh tế hàng hóa trong quá trình phân bổ, sử dụng nguồn lực của nền kinh tế, phân phối và phân phối lại thu nhập Bản chất kinh tế của ngân sách gắn liền với bản chất chính trị và bản chất giai cấp cầm quyền
Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội
- Ngân sách nhà nước điều tiết trong kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền Trước hết nhà nước sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo mà Nhà nước đã hoạch định để điều
Vai trò của ngân sách nhà nước:
Ngân sách nhà nước đảm bảo nguồn tài chính cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
- Ngân sách nhà nước là công cụ kinh tế vĩ mô quan trọng của Nhà nước tác động vào nền kinh tế Ngân sách là nguồn lực đầu tư quan trọng, giúp điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy quá trình đô thị hoá Cùng với các công cụ khác hỗ trợ sự hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường, khắc phục các thất bại của thị trường, đảm bảo tính công bằng, môi trườn kinh doanh lành mạnh và sự phát triển hài hoà giữa các địa phương.
- Ngân sách nhà nước đảm bảo nguồn tài chính để nhà nước thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình Chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước là nhiều và mang tính quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước, do vậy để hoàn thành các nhiệm vụ đó thì tài chính là điều kiện không thể thiếu, nó đóng vai trò vô cùng lớn.
1.1.2 Khái niệm của phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
Cùng với việc phân cấp về quản lý hành chính và kinh tế, quản lý ngân sách cũng đựơc thực hiện và phù hợp với quản lý kinh tế và hành chính Phân cấp quản lý ngân sách là việc xác định phạm vi trách nhiệm và quỳên hạn của chính quyền Nhà nước ở mỗi cấp trong việc quản lý thu, chi ngân sách nhà nước Trong phân cấp quản lý ngân sách thì việc phân cấp ngân sách giữa các cấp chính quyền địa phươg là quan trọng và cơ bản nhất
Những quy định pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách bao gồm những quy phạm pháp luật liên quan đến xác định quyền hạn, nhiệm vụ, của các cấp chính quyền Nhà nước trong việc quản lý điều hành ngân sách Luật ngân sách nhà nước năm
2002 ở nước ta đã rất quan tâm đến việc phân cấp quản lý ngân sách đặc biệt là phân cấp mối quan hệ giữa các cấp chính quyền trong việc quản lý ngân sách
Như vậy có thể hiểu phân cấp quản lý ngân sách là sự giao trách nhiệm và quyền hạn từ trung ương xuống các cấp chính quyền trong việc quản lý và điều hành ngân sách nhà nước, đảm bảo cho việc các cấp chính quyền có sự tự chủ nhất định về tài chính để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình.
Sự cần thiết và nội dung hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước và tỉnh
1.2.1 Sự cần thiết phân cấp ngân sách nhà nước Đây là xu thế tất yếu khách quan, một yêu cầu phát triển kinh tế
Một là: Phân cấp quản lý ngân sách là tất yếu vì sự vận động của các dòng tài chính phải gắn kết với các hoạt độn kinh tế trong không gian và thời gian với những hình thức và phương thức theo các quan hệ tỷ lệ nhất định về lượng Đầu vào của các hoạt động kinh tế: Nguồn vốn ngân sách là một nguồn lực quan trọng.Nó có thể là nguồn vốn chính cũng có thể là nguồn vốn khơi mào cho sự hình thành và thắng lợi của chủ trương phát triển kinh tế Ở đầu ra, kết quả đầu ra tốt là mục tiêu của các hoạt động kinh tế và sự vận động tài chính kỳ vọng Đầu ra ở dạng hàng hoá đáp ứng yêu cầu của thị trường, ở dạng giá trị với phần giá trị gia tăng ngày càng lớn là nguồn bổ sung cho ngân sách. Trong mối quan hệ này đầu ra làmục tiêu, căn cứ để quyết định đầu tư, phân bổ đầu vào
Hai là: Phân cấp quản lý ngân sách là tất yếu vì phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa phân cấp quản lý kinh tế và phân cấp quản lý ngân sách.
Phân cấp quản lý ngân sách là một nội dung quan trọng trong phân cấp quản lý kinh tế giữa các cấp chính quyền Do đó việc phân cấp quản lý ngan sách phải căn cứ vào phân cấp quản lý kinh tế
Ngượclại phân cấp quản lý ngân sách đúng sẽ có tác động quan trọng đảm bảo sự thành công của phân cấp quản lý kinh tế Phân cấp quản lý ngân sách là động lực thúc đẩy các địa phương chủ động khai thác các tiềm năng, thế mạnh của địa phương mình trong phát triển kinh tế địa phương và đóng góp ngày càng nhiều vào ngân sách nhà nước
Ba là: Phân cấp ngân sách còn là một yêu cầu tất yếu của việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của kế hoạch hoá và quản lý ngân sách
Muốn quản lý thu, chi chặt chẽ không bỏ sót thu, bảo đảm chi hợp lý, tiết kiệm thì các khoản thu, chi cụ thể đều phải có chủ ………
Nhà nước trung ương không thể quản lý tất tốt nếu không phân cấp quản lý ngân sách cho địa phương, các ngành các lĩnh vực khi mà các khoản thu, chi có số lượng lớn,nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Chỉ có phân cấp hợp lý trung ương mới có thể tập trung quản lý các nguồn thu, khoản chi lớn quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế, xã hội chung
Phân cấp quản lý kinh tế nói chung và phân cấp quản lý ngân sách nói riêng hợp lý sẽ phát huy được tính chủ động sáng tạo của các ngành, địa phương trong phát triển kinh tế xã hội Sự phát triển kinh tế của vùng được quan tâm đặc biệt Việc phân cấp quản lý ngân sách có mục tiêu nhằm phát triển địa phương
Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng, là sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế, sự gia tăng chất lượng cuộc sống, mức độ công bằng, dân chủ, đặc biệt là khối lượng, chất lượng, hiệu quả của sự tham gia của cộng đồng vào quá trình phát triển ngày càng cao hơn
Phát triển bền vững là sự phát triển hài hoà của phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường
Trong đó phát triển bền vững về kinh tế :Là sự duy trì nhịp độ tăng trưởng theo thời gian trên cơ sở tăng năng suất lao động và hiệu quả cao
Phát triển bền vững về xã hội : Là nâng cao mục tiêu phát triển con người cho thế hệ hôm nay và thế hệ tương lai,là sự tổng hợp của phát triển các yếu tố: Mức sống( vật chất, tinh thần), sự bình đẳng, sự tin cậy, khả năng liên kết và an toàn xã hội
Phát triển bền vững về môi trường: Là các quyết định kinh tế hiện tại đảm bảo bảo tồn và tái sinh các hệ sinh thái, đảm bảo chất lượng môi trường cho hiện tại và cho tương lai, đảm bảo nguồn lực, cuộc sống vật chất cho hiện tại và cho tương lai. Phát triển địa phương là căn cứ vào nhu cầu của thị trường từng địa phương, khai thác tiềm năng, thế mạnh tự nhiên, kinh tế, xã hội của mình Xây dựng các lợi thế cạnh tranh thu hút nguồn lực đầu tư vào địa bàn Tạo môi trường cho các doanh nghiệp phát huy tính chủ động tích cực mở rộng kinh doanh trên cơ sở gắn chiến lược phát triển doanh nghiệp với chiến lược phát triển địa phương, chiến lược phát triển Quốc gia, cùng hướng tới hiệu quả kinh tế tối đa và sự hài hoà giữa các bên Phát triển địa phương không chỉ nâng cao thu nhập, gia tăng phúc lợi địa phương mà còn nhằm nâng cao khả năng đóng góp của địa phương vào sự phát triển chung của đất nước, qua đó nâng cao vị thế của mình
Như vậy xu thế phân cấp quản lý ngân sách cho địa phương là tất yếu.Nhiệm vụ của chính quyền địa phương là tập trung vào xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp trong đó có các nội dung: Đảm bảo cơ sở hạ tầng, tổ chức hợp tác giữa khu vực tư nhân và nhà nước, đầu tư tạo lợi thế so sánh cho địa phương
Nhiệm vụ trên muốn hoàn thành thì chính quỳên địa phương cần phải có chiến lược phát triển kinh tế, xã hội cho địa phương, đặc biệt quan tâm đến phát triển các doanh nghiệp trên địa bàn:
+ Tạo môi trường đầu tư mang tính cạnh tranh
+ Khuyến khích có sự hỗ trợ kịp thời vàhiệu quả …………
+ Phát triển giáo dục và đào tạo
+ Hỗ trợ cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân
+ Xu thế là gợi ý cho phân cấp quản lý kinh tế trong đó đặc biệt quan tâm đến phân cấp quản lý ngân sách nhà nước: Địa phương được giao nhiệm vụ quản lý thì phải được phân cấp nguồn tài chính cho việc đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đó Địa phương được giao nhiệm vụ quản lý lĩnh vực kinh tế nào thì phải bảo toàn, phát triển vốn tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước
Các nhiệm vụ phân cấp quản lý ngân sách mà trung ương phân cấp địa phương phải đảm bảo quản lý chặt chẽ và có hiệu quả cao,đúng luật
Việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước liên quan đến hàng loạt phân cấp quản lý cụ thể, chẳng hạn như:
- Các phân cấp quản lý thu, chi ngân sách
- Các phân cấp quản lý thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ nhà nước với chủ thể nền kinh tế
THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIỮA TỈNH, HUYỆN, XÃ Ở BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2004-2007 24 2.1 Khái quát tình hình phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2004-2007
Giới thiệu tổng quan về tỉnh Bắc Ninh
Tỉnh Bắc Ninh được sáp nhập tỉnh Bắc Giang năm 1963 lấy tên chung là tỉnh Hà Bắc, đầu năm 1997 thực hiện theo nghị quyết kỳ họp thứ 10, Quốc Hội khoá IX tỉnh Hà Bắc lại được tách ra thành 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang Tỉnh Bắc Ninh được tái lập và bắt đầu hoạt động theo đơn vị hành chính mới từ ngày 01/01/1997 Bắc Ninh có diện tích tự nhiên là 803,93km2, dân số 987.000 người nằm ở phía đông bắc của thủ đô Hà Nội, có vị trí quan trọng trên tuyến hàng lang kinh tế trọng điểm của Bắc Bộ đó là : Hà Nội- Hải Dương- Hải phòng- Quảng Ninh Là một trong 8 tỉnh kinh tế thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu vực có tang trưởng cao.
Tỉnh Bắc Ninh nằm trên những tuyến giao thông quan trọng như : Quốc lộ 1, quốc lộ 18, có tuyến đường sắt nối với Trung Quốc, nằm trên hệ thống sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình, thuận tiện cho vận tải bằng đường thuỷ
Tình hình phát triển KT-XH tỉnh Bắc Ninh
Giai đoạn đầu sau khi tách tỉnh, Bắc Ninh gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế- xã hội Tỉnh ít được đầu tư, nguồn tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, nền công nghiệp nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, dịc vụ kém hiệu quả, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nhưng năng suất không cao phụ thuộc vào thiên nhiên.Thiếu về vốn lẫn nguồn nhân lực đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của tỉnh
Nhưng sau hơn 5 năm tái lập Tỉnh, nhờ có sự quan tâm và chỉ đạo chặt chẽ, sát sao của lãnh đạo Tỉnh và sự phối hợp hiệu quả của các cấp ngành kinh tế Bắc Ninh đã đạt được những thành tựu đáng kể: Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển, các làng nghề truyền thống phát triển và mở rộng và hiệu quả, các hoạt động dịch vụ thương mại phát triển, cơ sở hạ tầng được chú ý đầu tư Y tế, giáo dục được quan tâm, đầu tư, an ninh quốc phòng được ổn định
Tính đến tháng 06/2007 thì tình hình kinh tế xã hội của Bắc Ninh có một số điểm chú ý sau:
2.1.2.1 Kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao
Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội của UBND tỉnh thì tổng sản phẩm trong tỉnh tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2006 Trong đó:
- Công nghiệp xây dựng tăng 20,7%
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực:
- Khu vực nông,lâm và thuỷ sản giảm còn 23,5%
- Khu vực dịch vụ tăng nhẹ chiếm 29,5%
- khu vực công nghiệp xây dựng tiếp tục tăng khá lên 47%
( Năm 2006 cơ cấu kinh tế của tỉnh là: 26,9%- 29% - 44,1%) a Về sản xuất nông nghiệp
Gặp nhiều khó khăn do điều kiện thời tiết bất ổn, do dịch bệnh, giá cả phân bón Giá trị sản xuất nông,lâm, thuỷ sản ước tính 1.251 tỷ đồng đạt 53,44% kế hoạch năm.
- Giá trị sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm 2007 ước đạt 4.901 tỷ đồng, đạt 46,7% kế hoạch năm( kế hoạch 10.500 tỷ đồng) tăng 28,23% so với cùng kỳ
+ Kinh tế nhà nước tăng 20,2%
+ Kinh tế ngoài nhà nước tăng 24%
+ Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 42% c Dịch vụ tiếp tục duy trì nhịp độ tăng ổn định ở mức khá
- Hoạt động thương mại có bước phát triển: Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội ước 3.087 tỷ đồng, đạt 53,7% kế hoạch năm, tăng 30,7% so với cùng kỳ Trong đó:
+ Loại hình kinh tế nhà nước ước đạt 75 tỷ đồng đạt 50,5% kế hoạch năm tăng 52,7%
+ Loại hình kinh tế ngoài nhà nước ước 3.012 tỷ đồng, đạt 53,8% kế hoạch năm tăng 30,23%
Chỉ số giá tiêu dùng 6/2007 so với 6/2006 tăng 9,01% tăng 8,04% so với12/2006
- Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt kết quả cao:
+ Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá ước 139 triệu USD đạt 50,4% kế hoạch năm tăng 117,5% so với cùng kỳ
+ Kim ngạch nhập khẩu 228,8 triệu USD, đạt 61,8% kế hoạch năm, tăng 123,7% so với cùng kỳ
- Hoạt động dịch vụ phát triển khá Tổng doanh thu du lịch ước 31 tỷ đồng, đạt 47% kế hoạch năm và tăng 30% so với cùng kỳ Tổng lượt khách 45.127 lượt, đạt 50,8% so với kế hoạch, tăng 26,7%
- Công tác vận tải tiếp tục đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế và đi lại của người dân
+ Khối lượng vận tải hàng hoá ước 4.655 nghìn tấn, đạt 32,6% kế hoạch năm, tăng 47% so với cùng kỳ d Hoạt động đầu tư phát triển
Thực hiện đầu tư phát triển trên địa bàn ước 2.895 tỷ đồng, đạt 40,03% kế hoạch năm, tăng 18,6% so với cùng kỳ e Hoạt động tài chính ngân hàng
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước đạt 720 tỷ đồng, đạt 48% dự toán, tăng 31,8% so với cùng kỳ
2.1.2.2 Văn hoá- xã hội a Giáo dục- đào tạo
Tằng cường quản lý công tác giáo dục và đào tạo, tiếp tục phát triển, củng cố mạng lưới trường lớp, cơ sở giáo dục, quan tâm đến chế độ chính sách cho giáo viên -Cuối năm học 2006-2007, toàn tỉnh có 141 trường mầm non với 57.265 học sinh, đạt 98,81% kế hoạch năm
- 15o trường tiểu học với 82.689 học sinh, 132 trường THCS với 78.277 học sinh,
37 trường PTTH với 52.930 học sinh
- Các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, đại học trên địa bàn đang tiếp tục mở rộng đáp ứng nhu cầu đào tạo b Văn hoá thông tin, phát thanh truyền hình, thể dục thể thao
Các hoạt động văn hoá thông tin phục vụ tốt lễ hội giao thừa, mừng đảng, mừng xuân, ngày kỷ niệm lớn của dân tộc
Chương trình phát thanh, truyền hình, thông tin cổ động phục vụ kịp thời, chất lượng tiến bộ
Phong trào thể dục thể thao quần chúng đựơc duy trì ổn định và có bước phát triển mới Công tác đào tạo được chú ý, học sinh năng khiếu cấp tỉnh hiện có 141 em, 53 huy chương các loại, 17 VĐV được phong cấp quốc gia c Y tế , dân số , gia đình và trẻ em
Số trẻ em được tiêm chủng miễn dịch cơ bản 8.522 em, tiêm AT cho phụ nữ có thai 10.209 người, khám bệnh cho 509,93 ngàn lượt, số người được điều trị nội trú là 44,057 ngàn người. d Lao động xã hội
Lao động, việc làm và dạy nghề triển khai từ đầu năm: Đã tổ chức thẩm định và cho vay từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm cho 172 dự án, với tổng số vốn vay 7,45 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 955 lao động Tính chung toàn tỉnh đã giải quyết được việc làm mới cho 11.500 lao động
Các chế độ chính sách vơí người có công, hưu trí, thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ đảm bảo kịp thời đầy đủ.
Công tác phòng chống maịi dâm ma tuý được quan tâm, tiếp tục duy trì 58 xã, phường và đăng ký mới 8 phường, xã không có tệ nạn xã hội Trung tâm giáo dục- dạy nghề hướng nghiệp đã tiếp nhận 19 đối tượng, bàn giao 10 đối tượng nghiện ma tuý về gia đình,cộng đồng quản lý.
Kinh tế của tỉnh tiếp tục tăng trưởng cao Cơ cấu kinh tế tiếp tục được chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp từ 26,92%
6 tháng đầu năm xuống còn 23,54% trong 6 tháng đầu năm, tiếp tục tăng mạnh tỷ trọng công nghiệp từ 44,09% lên 46,91%
Quy mô công nghiệp tiếp tục được mở rộng, số lượng các cơ sở sản xuất đi vào hoạt động tăng tạo nên giá trị sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trưởng cao Thu nhập dân cư ngày càng được cải thiện tạo đà cho dịch vụ tiếp tục duy trì nhịp độ tăng trưởng ổn định ở mức khá Tình hình hoạt động đầu tư phát triển diễn ra khá sôi nổi, xuất hiện những nhân tố đột phá, nhất là thu hút đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tập trung, xây dựng cơ sỏ hạ tầng khu công nghiệp tập trung
Kinh tế duy trì nhịp độ tăng trưởng ổn định ở mức cao đã góp phần tích cực vaò tăng thu ngân sách nhà nứơc, tăng 31,8% so với cùng kỳ năm 2006
Công tác chăm sóc các đối tượng chính sách xã hội, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn được các cấp, các ngành quan tâm, trở thành phong trào rộng khắp Công tác xúc tiến đào tạo nghề và đào tạo việc làm được các cấp, các ngành quan tâm, đặc biệt giải quyết việc làm, tạo việc làm cho lao động ở khu vực nông thôn và lao động bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp Tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội được cải thiện, số vụ vi phạm giảm hẳn.
Tình hình thực hiện ngân sách ở tỉnh Bắc Ninh
Tỉnh Bắc Binh gồm 8 huyện, thành phố với 125 xã, phường, thị trấn dược phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo quy định của Luật ngân sách nhà nước Trong những năm gần đây, tuy thu chưa đủ bù chi, hàng năm vẫn hưởng trợ cấp cân đối từ ngân sách trung ương nhưng ngân sách tỉnh Bắc Ninh có tốc độ phát triển nhanh và bền vững.Thu ngân sách trên địa bàn tăng từ 309.834 triệu đồng năm 2002 lên 1.149.586 triệu đồng năm 2006 Chi ngân sách địa phương tăng từ 603.442 triệu đồng năm 2002 lên 1.339.681 triệu đồng năm 2006.
Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu và thu chi ngân sách tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2004-2006 như sau:
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính
I Chỉ tiêu Kinh tế- Xã hội
1 Diện tích tự nhiên Ha 80.760 80.760 80.760
II Chỉ tiêu thu chi ngân sách
2.3 Dự trữ tài chính Triệu đ 800 800 800
Bảng 2: Báo cáo tình hình thực hiện dự toán ngân sách năm 2006, 2007 và dự toán ngân sách năm 2008 của tỉnh Bắc Ninh
Cân đối ngân sách địa phƯơng năm 2008 stt néi dung quyÕt toán n¨m 2006
A Tổng thu NSNN trên địa bàn
3 Thu tõ xuÊt, nhËp khÈu 87,276 114,000 125,000 125,000
4 Các khoản không cân đối QLQNS 213,213 233,000 250,000 290,000
B Thu ngân sách địa phơng
1 Thu ngân sách địa phơng đợc hởng 1,040,01
2 Bổ sung từ ngân sách trung ơng 405,223 423,880 491,285 435,658
Bổ sung có mục tiêu 233,302 139,691 198,096 142,469
6 Quản lý qua ngân sách 213,214 233,000 250,000 290,000
C Chi ngân sách địa phơng
3 Chơng trình mục tiêu TW 71,272 136,315 136,315 136,514
5 Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính 800 1,000 1,000 1,000
7 Chi các khoản năm trớc chuyển sang 282,580
8 Chi chuyển nguồn sang năm sau 275,628 76,342
9 Chi nộp ngân sách cấp trên 1,885
10 Các khoản không cân đối 211,236 233,000 250,000 290,000
11 Chi từ nguồn vốn vay 175,000
Cân đối ngân sách cấp tỉnh năm 2008 stt Néi Dung
I Nguồn thu ngân sách cấp tỉnh 1,320,006 1.403.268 1,928,052 1,944,983
1 Thu ngan sách cấp tỉnh h ởng theo phân cấp 707,006 909,388 921,388 1,252,983
2 Bổ sung từ ngân sách trung ơng 405,223 432,880 491,285 435,658
Bổ sung có mục tiêu 233,302 139,691 198,096 142,469
5 Huy động đầu t theo khoản 3 điều 8 luật NSNN
7 Các khoản QL qua NS 58,013 88,000 99,000 118,000
II Chi ngân sách cấp tỉnh 1,320,006 1,430,268 1,848,640 1,844,983
1 Chi thuộc nhiệm vụ của NS cấp tỉnh theo phân cấp 927,614 1,157,906 1,406,479 1.553,652
2 Bổ sung cho NS huyện, quận, thị xã, thành phố 392,392 272,362 442,161 291,331
Bổ sung có mục tiêu 221.771 24,996 194,795 30,970
B Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố
I Nguồn thu NS huyện, quận, thị xã, thành phố 1,007,267 658,854 1,101,905 781,348
1 Thu ngan sách h ởng theo phân cấp 333,012 241,492 363,312 280,017
2 Thu bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh 392,392 272,362 442,161 291,331
Bổ sung có mục tiêu 221,771 24,996 194,795 30,970
6 Các khoản QL qua NS 155,220 145,000 150,999 172,000
II Chi ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố 903,035 658,854 1,089,905 781,348
Tổng hợp dự toán thu NSNN năm 2008 stt Chỉ tiêu Thực hiện n¨m 2006 năm 2007 Dự toán n¨m 2008
Tổng thu NSNN trên địa bàn 1,357,093 1,500,000 1,665,000 1,950,000
Thu vốn sử dụng ngân sách 123
2 Thu XNQD địa ph ơng 17,824 35,000 25,000 65,000
Thuế sử dụng vốn NS
3 Thu XN có vốn n ớc ngoài 136,927 152,000 152,000 180,000
4.1 Thu từ DN thành lập theo luật HTX 110,405 126,700 213,210 270,360
4,2 Thu từ cá nhân sx,kd 25,137 28,300 36,790 49,640
5 Thu lệ phí tr ớc bạ 27,885 26,500 35,000 35,000
8 Thuế thu nhập cá nhân 21,251 23,000 40,000 51,100
11 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 8,986 9,000 16,000 15,000
12 Thu tiền sử dụng đất 437,037 466,000 491,000 560,000
13 KHCB, tiền nhà thuộc SHNN 878 1,200
16 Thu HLCS,QĐ công ích tại xã 26,318 28,000 28,000 33,000
II Thu từ hải quan 87,276 114,000 125,000 125,000
1 Thu tõ thuÕ XNK,TT§B 41,256 45,000 55,000 50,000
B Cấc khoản quản lý qua NS 213,214 233,000 250,000 290,000
I Các khoản cân đối NSĐP 1,445,239 1,583,760 1,775,985 1,968,658
Nguyễn Thị Quỳnh Lớp Quản Lý Công 46
Bảng 4: a Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2007 ước tính 1.665 tỷ đồng, đạt 111% dự toán, bằng 122,7% so với cùng kỳ.
- Thu nội địa năm 2007 ước thực hiện 1.290 tỷ đồng đạt 111,9% dự toán và bằng 123,2%
- Các khoản thuế vượt dự toán:
+ Thuế công thương nghiệp dịch vụ ngoài quốc doanh: Thu ngân sách ước thực hiện 250 tỷ đồng, đạt 161,3% so với dự toán và bằng 184,4% cùng kỳ năm trước + Thu lệ phí trước bạ: Ước thực hiện 25 tỷ đồng, đạt 132,1% dự toán giao và bằng 125,5% so với cùng kỳ năm trước
+Thuế thu nhập cá nhân: Ước thực hiện 40 tỷ đồng đạt 173,9% dự toán giao và bằng 188,2% so với cùng kỳ năm trước
+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất: Ước thực hiện 16 tỷ đồng, đạt 178,1% dự toán giao và bằng 177,8% so với năm trước
+ Thu tiền sử dụng đất: Ước thực hiện 491 tỷ đồng đạt 105,4% dự toán giao.
- Các khoản thu có hoàn thành dự toán:
+ Khu vực doanh nghiệp Nhà nước trung ương: Ước thực hiện 190 tỷ đồng, đạt 100% dự toán giao và bằng 111,4%
+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài: Ước thực hiện 152 tỷ đồng đạt 100% dự toán giao và bằng 111% so với cùng kỳ năm trước
- Các khoản thu không có khả năng hoàn thành dự án:
+ Khu vực quốc doanh địa phương: Dự kiến thu ngân sách chỉ đạt 25 tỷ đồng bằng 71,4%
+ Tiền thuê đất: Dự kiến đạt 10 tỷ đồng bằng 65,4% dự toán
+ Thu phí xăng dầu: Ước thực hiện 14.500, đạt 85,3%
- Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu: Ước thực hiện đạt 109,6% , và bằng 143,2%
- Thu từ các khoản không can đối quản lý qua ngân sách: Ước thực hiện đạt 107,3% dự toán và bằng 112,3% năm trước b Thu ngân sách địa phương: Ước thu thực hiện ngân sách địa phương là 2.587.796 triệu đồng, thu điều tiết ngân sách địa phương tăng so với dự toán giao 133.820 triệu đồng chủ yếu tạp trung cấp huyện, xã c Chi Ngân sách địa phương
Tổng dự toán chi ngân sách địa phương ước thực hiện 2.587.796 triệu đồng, đạt114% so với dự toán và băng 112% năm trước
Thực trạng của phân cấp quản lý ngân sách trung tỉnh, huyện Bắc Ninh
2.2.1 Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giưa tỉnh, huyện, xã ở tỉnh Bắc Ninh
Ngân sách địa phương bao gồm: Ngân sách cấp tỉnh , ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã,phường, thị trấn Chính quyền các cấp sử dụng ngân sách địa phương thông qua các hoạt động thu, chi ngân sách để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình Mọi khoản thu chi của ngân sách các cấp đều được phản ánh thông qua kho bạc nhà nước Việc phân cấp các nguồn thu, nhiệm vụ chi đựơc quy định cụ thể theo QĐ98/2003/QĐ-UBND như sau:
2.2.1.1 Nguồn thu của ngân sách cấp tỉnh: Đối với khoản thu ngân sách cấp tỉnh hưởng 100% gồm:
- Thuế giá trị gia tăng ( Trừ thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu) của các doanh nghiệp nhà nước, kể cả các doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp lại, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
- Thuế thu nhập doanh nghiệp( Trừ thuế TNDN của các đơn vị hạch toán toàn ngành) của các doanh nghiệp nhà nước, kể cả các doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp lại, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
- Thuế môn bài, thuế tài nguyên của các doanh nghiệp nhà nước, kể cả các doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp lại, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
- Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ các hàng hoá, dịch vụ trong nước( trừ thuế TTĐB thu vào các mặt hàng bài lá, vàng mã, kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke giao cho xã phường, thị trấn
- Thu tiền cho thuê nhà và bán nhà thuộc sở hữu nhà nước
- Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết
- Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
- Các khoản phí, lệ phí phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật do các cơ quan đơn vị thuộc tỉnh tổ chức thu ( không kể lệ phí trước bạ)
- Thu nhập từ vốn góp của tỉnh, tiền thu hồi vốn của ngân sách tỉnh tại các tổ chức kinh tế, thu từ quỹ dự trữ tài chính của tỉnh theo quy định của luật ngân sách nhà nước
- Thu viện trợ không hoàn lại của các tổ chức cá nhân ở nước ngoài trực tíêp cho ngân sách tỉnh
- Đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước cho ngân sách tỉnh
- Thu sự nghiệp phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật của các đơn vị cơ quan cấp tỉnh
- Thu kết dư ngân sách cấp tỉnh
-Thu tiền bán hàng tịch thu sung công quỹ nhà nước từ công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại, thi hành án… của các cơ quan có thẩm quyền cấp tỉnh quyết định
- Thu tiền phạt theo pháp lệnh xử phạt hành chính do các đơn vị có thẩm quyền cấp tỉnh quyết định
- Các khoản thu khác của ngân sách cấp tỉnh : Thu bán, thanh lý tài sản, thu hồi các khoản chi năm trước ( trừ các đơn vị sự nghiệp thực hiện nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của chính phủ) do các đơn vị cấp tỉnh quản lý nộp
- Thu chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách tỉnh năm trước sang năm sau
Các khoản thu phân chia tỉ lệ phần trăm(%) giữa các cấp ngân sách địa phương gồm:
- Thuế GTGT và thuế TNDN thu từ khu vực công thương nghiệp-dịch vụ ngoài quốc doanh
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Tiền cho thuê mặt đất, mặt nước
- Thu bổ sung từ ngân sách trung ương
- Huy động đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy định tại khoản
2.2.1.2 Nhiệm vụ chi ngân sách cấp tỉnh
Chi đầu tư phát triển bao gồm:
- Đầu tư xây dựng cơ bản tập trung các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội không có khả năng thu hồi vốn do cấp tỉnh quản lý
-Hỗ trợ đầu tư cho các chương trình, chính sách của tỉnh như: Hỗ trợ phát triển công nghiệp- dịch vụ, hỗ trợ phát triển trường học…
- Chi trả nợ gốc và lãi tiền vay cho đầu tư theo quy định tại khoản 3 điều 8 luật NSNN
- Hỗ trợ cho các doanh, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính của nhà nước trên địa bàn
- Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật
Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới
Chi chương trình mục tiêu quốc gia, dự án 5 triệu ha rừng và các mục tiêu nhiệm vụ khác của trung ương giao cho địa phương
- Chi hoạt động sự nghiệp kinh tế do các cơ quan cấp tỉnh quản lý bao gồm:
Sự nghiệp giao thông : duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa các tuyến đê, các công trình thuỷ lợi của tỉnh, các trạm trại, đơn vị nông nghiệp, lâm nghiệp của tỉnh, công tác khuyến nông, khuyến lâm, bảo vệ thực vật, thú y chi khoanh nuôi bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Đo đạc, lập bản đồ và lưu trữ hồ sơ địa chính và các hoạt động sự nghiệp địa chính khác
Các sự nghiệp kinh tế khác do tỉnh quản lý
- Chi hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo gồm : Các trường phổ thông trung học, bổ túc văn hoá trung học, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp, các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường chính trị Nguyễn Văn Cừ và các hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo khác của tỉnh
- Chi các hoạt động sự nghịêp y tế gồm: Chi phòng bệnh, khám chữa bệnh và các hoạt động y tế khác thuộc tuyến tỉnh và tuyến huyện, thành phố, đảm bảo kinh phí thực hiện chế độ khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, hỗ trợ kinh phí khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo và đối tượng cận nghèo
- Chi các hoạt động văn hoá thông tin : Bảo tồn, bảo tàng, thư viện, biểu diễn nghệ thuật và các hoạt động văn hoá khác do tỉnh quản lý và tổ chức thực hiện
- Chi đài phát thanh, truyền hình và các hoạt động thông tin khác do tỉnh quản lý và tổ chức thực hiện
- Chi các hoạt động TDTT: Bồi dưỡng, huấn luyện các đội tuyển cấp tỉnh, quản lý các cơ sở thi đấu TDTT và các hoạt động thể thao khác do tỉnh quản lý và tổ chức thực hiện
Các quan điểm cần quán triệt trong hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
3.1.1 Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tổ chức quốc gia và vai trò chủ đạo của ngân sách tỉnh đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo của địa phương trong phát triển KT-XH ở Bắc Ninh
Quan điểm này cần đặt ra khi tiến hành phân công trách nhiệm, quyền hạn giữa tỉnh và các huyện, xã Tập trung chú ý các vấn đề sau:
- Cần thiết lập một hệ thống tài chính xuyên suốt, thống nhất từ trên xuống, từ trung ương xuống địa phương, từ tỉnh xuống huyện, xã Sự thống nhất phải thể hiện trên các mặt tổ chức, cơ chế vân động Hệ thống tổ chức ngân sách của tỉnh phải theo sát hệ thống tổ chức chính quỳên: Hoạt động của hệ thống phải dựa trên cơ sở pháp luật thống nhất, các chế độ thu, chi ngân sách hoàn toàn theo sự phân cấp từ trung ương và được quy định cụ thể riêng đối với tỉnh, huyện, xã
- Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách tỉnh Vai trò này xuất phát từ việc phân cấp quản lý ngân sách của nhà nước ta theo mô hình “lồng ghép” Ngân sách tỉnh bao gồm ngân sách huyện và ngân sách xã Nó đại diện khá đầy đủ cho ngân sách địa phương Mặt khác ngân sách tỉnh đảm nhận những nhiệm vụ chi quan trọng của địa phương Ngân sách tỉnh có nhiệm vụ đảm bảo nguồn tài lực cho các hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội quan trọng do trung ương phân cấp Tập trung vốn đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, xã hội, xây dựng đô thị hiện đại, thực hiện các chính sách xã hội quan trọng, đảm bảo hoạt động giáo dục –đào tạo,y tế do tỉnh quản lý, đảm bảo quốc phòng, an ninh, đối ngoại, và hỗ trợ ngân sách cấp dưới chưa cân đối được thu, chi ngân sách Đối với nhiệm vụ thu, chi xây dựng cơ bản của các dự án thuộc tỉnh quản lý phải được ưu tiên bố trí, sắp xếp căn cứ theo cơ cấu đầu tư từng lĩnh vực, theo nghị quyết của HĐND tỉnh, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội, khả năng ngân sách tỉnh và hiệu quả đâu tư.
- Phát huy tính chủ động, sách tạo của ngan sách huyện, xã trong việc mở rộng nguồn thu Ngân sách huyện được tăng cường nguồn thu tối đa đủ để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, trong phạm vi quản lý bảo đảm hoạt động thường xuyên của bộ máy chính quyền cơ sở Đối với ngân sách xã, phường, thị trấn đảm bảo tăng cường nguồn lực để đáp ứng nhiệm vụ chi được phân cấp và phù hợp với điều kiện, đặc điểm của xã, phường, thị trấn.
3.1.2 Bảo đảm hiệu quả KT- XH cao trong sử dụng ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước là nguồn tài lực chủ yếu do nhân dân đóng góp, do vậy việc sử dụng có hiệu quả kinh tế, xã hội cao là điều mà hoạt động quản lý của nhà nước ta cần đạt tới và đó cũng là nguyện vọng của toàn dân Căn cứ vào nhiệm vụ chi, nguồn thu do trung ương phân cấp, tỉnh cần xác định những nhiệm vụ chi, nguồn thu với định mức phù hợp với điều kiện địa phương minh Các quyết định chi phải trong thẩm quyền được giao, chuẩn xác và chắc chắn có hiệu quả kinh tế cao. Muốn vậy tỉnh phải có những chiến lược , quy hoạch, kế hoạch phát triển tốt Các định hướng phát triển phải khai thác được các lợi thế cạnh tranh địa phương, các định hướng chiến lược phải chuyển hoá thành các chương trình kinh tế, dự án đầu tư Các dự án đầu tư cần được thẩm định chặt chẽ, nghiêm túc, xuất phát từ hiệu quả kinh tế, xã hội
Việc phân bổ ngân sách cho đầu tư phải đưa vào sử dụng đúng thời hạn, tiết kiệm thời gian Việc sử dụng ngân sách tiết kiệm cần được quan tâm Hệ thống tiêu chuẩn định mức chi tiêu phaỉ hợp lý Quá trình sử dụng ngân sách cần được kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thường xuyên Cần có hệ thống tiêu chuẩn đánh giá việc sử dụng ngân sách tiết kiệm.
3.1.3 Bảo đảm sự rõ ràng, minh bạch và sự công bằng trong phân công trách nhiệm, quyền hạn, đấy là đòi hỏi khách quan xuất phát từ hiệu quả, hiệu lực của quản lý Đây là quan điểm xuất phát từ hiệu quả và hiệu lực của quản lý, là một đòi hỏi khách quan.
Việc phân định trách nhiệm, quyền hạn giữa tỉnh, huyện, xã cần rõ ràng Mô hình tổ chức hệ thống ngân sách, tình trạng phân cấp nhiệm vụ quản lý kinh tế, xã hội,khả năng đảm nhiệm của cán bộ quản lý địa phương cần được quan tâm.
Phân định rõ ràng nội dung,quyền hạn, trách nhiệm cụ thể đối với tỉnh, huyện, xã trong các khoản thu, chi và mối quan hệ nhiệm vụ chi và nguồn thu Nhiệm vụ chi, quyền hạn chi và nguồn thu phải tương xứng, hợp lý Tránh việc thu thừa mà không có quyền chi
Mức độ độc lập của ngân sách huyện, xã cần được xác định rõ ràng căn cứ vào quy định của luật ngân sách nhà nước Điều này đòi hòi việc quy định rõ ngân sách huyện,xã được tự chủ về vấn đề gì, thành lập sử dụng các quỹ tài chính.
Sự công bằng giữa các địa phương cũng cần được làm rõ Đầu tiên là quyền ưu tiên trong đầu tư bằng vốn ngân sách Nếu quan tâm đến hiệu quả trước mắt thì đầu tư cho thành phố, các huyện, xã phát triển thì sẽ nhanh có kết quả hơn Nhưng nếu nhìn về lâu dài thì việc đầu tư cho các nơi phát triển sẽ dẫn đến tình trạng phát triển chênh lệch giữa các huyện, xã, sự phát triển không đồng đều giữa các nơi trong tỉnh sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển chung của tỉnh Do vậy cần ưu tiên đầu tư vào các vùng sâu,xa, khó khăn, kém phát triẻn Cần giành một phần ngân sách của các huyện,xã phát triển để hỗ trợ cho các nơi còn khó khăn Việc phân bổ ngân sách cần có một hệ thống các định mức, tiêu chuẩn hợp lý dựa trên cơ sở tiêu chuẩn hiệu quả kinh tê, xã hội của tỉnh làm căn cứ Việc trợ cấp cần công bằng,chú ý đến nơi còn khó khăn.
Phương hướng quản lý ngân sách địa phương ở tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ ổn định 2007-2010
3.2.1 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006- 2010 của Bắc Ninh
3.2.1.1 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ chung :
- Phấn đấu tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao, hiệu quả và bền vững hơn trên cơ sở bứt phá về công nghiệp, dịch vụ và chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá; đồng thời tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế Nâng cao một bước chất lượng lao động, khoa học và công nghệ để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phục vụ công nghiệp, đô thị và nhân dân.
-Phấn đấu đưa Bắc Ninh thành tỉnh phát triển trong vùng KTTĐ Bắc Bộ có cơ cấu kinh tế : Công nghiệp - Dịch vụ- Nông nghiệp hợp lý.
-Phát triển công nghiệp trên cơ sở bám sát nhu cầu thị trường, đổi mới công nghệ, tạo bước tiến rõ rệt về chất lượng, hiệu quả, đảm bảo môi trường, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
-Khai thác tốt hơn tiềm năng thế mạnh của các ngành dịch vụ, đặc biệt là các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao, đầu tư hơn nữa phát triển du lịch; Tiếp tục phát triển thương mại, vận tải, nâng cao sức mua của thị trường trong tỉnh; Xây dựng các trung tâm thương mại lớn, siêu thị lớn, củng cố hệ thống chợ; Xây dựng và phát triển những mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao.
-Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chuyển dịch thời vụ nhằm đạt kết quả cao nhất trên một đơn vị canh tác, gắn sản xuất nông nghiệp với thị trường trong và ngoài tỉnh, với chế biến, bảo quản nông sản, hàng hoá.
-Đổi mới công tác thu hút và quản lý đầu tư, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn vốn đầu tư, phấn đấu hoàn chỉnh cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng; Khai thác tối đa và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực (lao động, đất đai, năng lực sản xuất hiện có ) kết hợp với việc mở rộng hợp tác đầu tư, đưa hợp tác đi vào chiều sâu để thu hút mọi nguồn vốn, thu hút công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý.
-Gắn tăng trưởng kinh tế với tăng thu ngân sách, tiến tới cân đối thu chi ngân sách. -Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào đời sống, sản xuất, kinh doanh; Bảo vệ và cải thiện môi trường.
-Tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các ngành học, bậc học; chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, cán bộ quản lý giỏi và công nhân kỹ thuật lành nghề, nhân lực cho nông thôn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và cơ cấu lao động xã hội. -Phát triển sự nghiệp y tế, văn hoá thông tin, thể dục thể thao, phát thanh truyền hình: Tạo bước tiến mới trong công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ, cải thiện các chỉ tiêu sức khoẻ cho nhân dân Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng các hoạt động văn hoá thông tin, phát thanh truyền hình, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và quê hương Kinh Bắc Củng cố, nâng cao chất lượng thể thao quần chúng, đầu tư phát triển thể thao thành tích cao.
-Tập trung sự cố gắng của các ngành, các cấp, thu hút các nguồn vốn để tạo bước phát triển mới trong tạo việc làm, giải quyết lao động Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức thấp nhất (theo chuẩn mới) đặc biệt là vùng khó khăn; Nâng cao hơn nữa đời sống nhân dân.
-Giải quyết kịp thời, có hiệu quả những vấn đề xã hội bức xúc; đẩy lùi các tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông, hạn chế thấp nhất những vụ khiếu kiện phức tạp, đông người, kéo dài.
- Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ và toàn diện hơn nữa trong cải cách hành chính, đặc biệt nâng cao tinh thần, ý thức trách nhiệm của CBCC và các cơ quan hành chính trong việc phục vụ nhân dân Chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
- Tăng cường quốc phòng, quân sự địa phương; giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
- Nhịp độ tăng GDP ( giá 1994) bình quân hàng năm đạt 15-16%, trong đó: nông nghiệp tăng 4-5%, công nghiệp-xây dựng tăng 19- 20% ( riêng công nghiệp tăng trên 20%), dịch vụ tăng 17- 18%
- Cơ cấu GDP đến năm 2010 ( giá hiện hành): nông nghiệp 14,0%, công nghiệp- xây dựng 55,0% và dịch vụ 31,0%.
- GDP bình quân đầu người ( giá hiện hành) năm 2010 đạt khoảng 1300USD ( 20,61-21,52 triệu đồng).
- Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt 20.112 tỷ đồng ( giá 1994) tăng bình quân 25%/ năm.
- Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản năm 2010 đạt 2939,4-3108,5 tỷ đồng ( giá
1994), tăng bình quân 6,0-7,2%/ năm; giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 65 triệu đồng/ha, trong đó giá trị trồng trọt đạt 42 triệu đồng/ha canh tác.
- Năm 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 800-900 triệu USD, tăng bình quân hàng năm 54,8%-58,5%, trong đó địa phương 18,7%-21,2%.
- Thu ngân sách trên địa bàn năm 2010 đạt 3200 tỷ đồng, tăng bình quân 25% /năm, huy động ngân sách từ GDP 15% năm 2010.
- Huy động vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 39-40% GDP.
- Hoàn thành cơ bản phổ cập giáo dục bậc trung học vào năm 2010; 100% các trường được kiên cố hoá.
- Giải quyết việc làm bình quân hàng năm từ 22-24 nghìn lao động, chuyển dịch mạnh cơ cấu lao động xã hội theo hướng giảm tỷ trọng lao động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, tăng tỷ trọng trong lĩnh vực công nghiệp- xây dựng và dịch vụ, đến năm 2010 có cơ cấu lao động xã hội : khu vực I là 42,8%, khu vực II và III là 57,2%.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2010 đạt 39-40%.
- Hàng năm giảm tỷ lệ sinh từ 0,2 đến 0,3%o để hạ tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên đến năm 2010 đạt 1%.
- Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 còn dưới 7% ( Chuẩn năm 2005).
- Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng năm 2010 giảm còn 20%.
3.2.1.3 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển một số ngành, lĩnh vực: a Công nghiệp – Xây dựng
- Phát triển công nghiệp–xây dựng Bắc Ninh trong mối liên kết với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, hợp tác với Hà Nội, với các KCN lớn, dải công nghiệp theo trục quốc lộ 18 và các tỉnh lân cận.
- Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng các khu, cụm công nghiệp đã được phê duyệt; Triển khai thực hiện quy hoạch các khu công nghiệp tập trung: Yên Phong 340ha, Quế Võ II 520ha, Thuận Thành 200ha; và các cụm công nghiệp nhỏ và vừa, khu công nghiệp làng nghề đã được phê duyệt Đến năm 2010 diện tích các KCN tập trung là 3278,0 ha; 54 KCN nhỏ và vừa, khu cụm công nghiệp làng nghề, đa nghề với diện tích 1793ha Khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh trên thị trường.
- Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp bổ trợ, công nghiệp chế biến…có khả năng thu hồi vốn nhanh, có cơ hội chọn lọc đối tác đầu tư từ bên ngoài vào địa phương, có hàm lượng chất xám cao, thu hút nhiều lao động địa phương; Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, nhất là nguyên liệu từ nông lâm nghiệp, các ngành nghề truyền thống: gỗ, gốm mỹ nghệ, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt, may mặc, da giầy cơ khí chế tạo, điện, điện tử, tin học, hoá dược, vật liệu mới, rượu, bia, nước giải khát và hướng mạnh về xuất khẩu.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hút nhiều vốn đầu tư FDI Nâng cao năng lực thẩm định cấp phép đầu tư và dự án đầu tư đảm bảo sử dụng hiệu quả đất công nghiệp, phát triển sản xuất và giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường.
Phương hướng hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đối với tỉnh Bắc Ninh
3.3.1 Sớm khắc phục trùng lặp thẩm quyền, trách nhiệm giữa các cấp Đây là phương hướng hoàn thiện chung cho cả nước và với Bắc Ninh nói riêng.Với phương hướng này thì cần chuyển việc quản lý ngân sách theo mô hình lồng ghép sang mô hình không lồng ghép
3.3 2, phân cấp quản lý ngân sách theo hướng phân cấp nhiều hơn cho huyện, xã nhằm phát huy quyền làm chủ , năng động, sáng tạo của từng địa bàn trong tỉnh
- Về phân cấp nguồn thu: Phân cấp nguồn thu nhiều hơn cho huyện, xã căn cứ vào nhiệm vụ chi mà ngân sách huyện, xã được giao Phấn đấu để địa phương tự cân đối ngân sách Tíêp tục tăng các khoản thu 100% cho huyện, xã giảm các khoản thu tỉnh hưởng 100%
- Phân cấp nhiệm vụ chi:
Cần quan tâm đến đặc điểm của từng địa bàn, do có địa phương có nguồn thu dồi dào, có địa phương có nguồn thu khó khăn
+ Đối với linh vực y tế, giáo dục: Giao cho sở giáo dục, đào tạo quản lý lập và phân bổ dự toán cho cơ quan sở, cơ quan trực thuộc sở, các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp do sở quản lý, trường cấp III.
Giao cho UBND huyện quản lý và lập dự toán phân bổ kinh phí cho từng phòng giáo dục huyện, các trường cấp I và cấp II, trường mầm non
Giao cho sở y tế quản lý và lập dự toán phân bổ kinh phí cho các cơ quan sở, cơ quan thuộc sở, các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp y tế do sở quản lý, các bệnh viện tỉnh và trung tâm y tế của tỉnh
Giao cho UBND các huyện, thành phố quản lý và lập dự toán, phân bổ kinh phí cho các cơ sở y tế huyện Ở cấp huyện, thành phố : Phân cấp mạnh hơn nữa cho HĐND cấp huyện, thành phố được điều tiết một số khoản thu giữa ngân sách huyện, thành phố và ngân sách xã( phường, thị trấn) như: Tiền chuyển quyền sử dụng đất, khuyến khích huyện, xã tăng cường khai thác nguồn thu và chủ động nguồn lực bố trí vào phát triển kinh tế xã hội
Hiện nay có 5 khoản thu phân cấp:
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất
- Thuế môn bài từ hộ gia đinh và hộ kinh doanh
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Lệ phí trước bạ nhà đất
3.3.4 Xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính- ngân sách trung và dài hạn
Hiện nay việc lập dự toán ngân sách nhà nước hàng năm và ngân sách địa phương còn thiếu các căn cứ thông tin dài hạn như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ lệ tiết kiệm, đầu tư, tỷ lệ tích luỹ, tiêu dùng, cán cân thanh toán, việc làm, thất nghiệp gắn với thu, chi ngân sách, khả năng cân đối thu, chi,mức thâm hụt ngân sách, nguồn bù đắp… Để có đủ thông tin cho việc lập dự toán được chính xác và hiệu quả hơn thì việc lập kế hoạch tài chính trung và dài hạn là cần thíêt Kế hoạch tài chính trung và dài hạn giúp tỉnh có tầm nhìn dài hạn, chiến lược hơn trong việc bố trí ngân sách Chủ động hơn khi nhà nước giao ngân sách và có những thay đổi cần thiết
Giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đối với tỉnh Bắc Ninh
3.4.1 Hoàn thiện tổ chức bộ máy của HĐND tỉnh Bắc Ninh
Về cơ cấu tổ chức của Thường trực HĐND ở Bắc Ninh có 3 người, có các ban giúp việc cho HĐND Tuy nhiên cán bộ được phân công công tác tại HĐND hầu như đã lớn tuổi, Chủ tịch HĐND thưòng là bí thư kiêm nhiệm, thành viên các ban thường là cán bộ không chuyên trách
Do vậy đã ảnh hưởng đến việc quản lý ngân sách một cách có hiệu quả Xin được kiến nghị là phải tăng cường cán bộ chuyên trách trong thường trực, các ban và văn phòng UBND tỉnh, huyện, xã Điều các cán bộ có trình độ chuyên môn, đặc biệt là về các lĩnh vực tài chính, ngân sách, tiền tệ Cần quan tâm đến các công tác đào tạo cán bộ nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ về lĩnh vực này.
3.4.2 Nhà nước nên có quy định thống nhât về quản lý tài chính ở thôn Đặc thù của Bắc Ninh trong quản lý tài chính là có quy định về tài chính thôn. Theo đó một số khoản thu, chi ngân sách( ngân sách xã uỷ quyền cho thôn), có hệ thống sổ sách riêng( kế toán đơn) và có quy trình hạch toán vào ngân sách xã. Ngoài ra tài chính thôn còn có các khoản thu, chi hộ, tài chính đích thực của thôn được hướng dẫn hạch toán sổ sách riêng có quy trình quản lý cụ thể chặt chẽ
Do đó Nhà nứơc cần có một quy định thống nhất trên toàn quốc về quản lý tài chính thôn Vì thực tế vẫn tồn tại 1 lượng khá lớn các khoản thu, chi ở thôn mà xã không kiểm soát hết được, nếu không có quy định cụ thể ( mặc dù thôn không phải là một cấp ngân sách)
3.4.3 Hoàn thiện hệ thống cơ cấu, định mức trong lập và phân bổ dự toán ngân sách Định mức phân bổ kinh phí trung ương áp dụng cho tỉnh chủ yếu dựa vào tiêu thức diện tích tự nhiên, dân số và biên chế quản lý hành chính đựơc giao Tuy nhiên để phù hợp với thực tế địa phương thường áp dụng thêm một số tiêu thức phụ như áp dụng hệ số cho các huyện khó khăn đối với sự nghiệp y tế, hệ số vùng 1.3 cho các phường, đô thị loại III, khu công nghiệp đối với chi sự nghiệp văn hoá, PTTH, môi trường, chi quản lý hành chính ngoài định mức theo biên chế còn phân bổ thêm mỗi đơn vị cấp xã 50 triệu đồng/ năm
3.4.4 Cần tăng tỷ lệ điều tiết cho huyện, xã để địa phương tiến tới tự cân đối thu chi, chủ động
Việc phân loại nhóm xã, phường, thị trấn được thể hiện trên 3 căn cứ là:
- Căn cứ cân đối giữa nguồn thu ngân sách xã bình quân 3 năm 2004-2006 ( Gồm cả thu cố định và thu điều tiết tỷ lệ ổn định) so sánh với mức chi bình quân năm
2007 theo định mức phân bổ dự toán năm 2007
- Căn cứ quy mô khoản thu chính và ổn định của ngân sách xã là thu thuế công thương nghiệp dịch vụ ngoài quốc doanh Ngoài tiền sử dụng đất, đây là khoản thu có tỷ lệ điều tiết ảnh hưởng lớn nhất tới quy mô ngân sách xã.
- Căn cứ vị trí địa lý.quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, các tiềm năng, đặc thù lợi thế của từng xã Từ các căn cứ trên, Bắc Ninh đã phân ra 3 nhóm xã để áp áp các loại tỷ lệ điều tiết các khoản thu khác nhau để điều hoà ngân sách hợp lý hơn
- Xã, phờng, thị trấn loại 1 : Đáp ứng đồng thời 2 điều kiện:
+ Cân đối ngân sách theo căn cứ chung bội thu trên 1000 trđ
+ Thu từ công thơng nghiệp dịch vụ ngoài quốc doanh trên 1500 trđ
- Xã, phờng, thị trấn loại 2: Đáp ứng đồng thời 2 điều kiện
+ Cân đối thu ngân sách theo căn cú chung bội thu từ 500 trđ đến 1000trđ
+ Thu từ công thơng nghiệp dịch vụ ngoài quốc doanh trên 1000 trđ
- Xã, phờng, thị trấn loại 3: Các đơn vị còn lại
- Loại 1 gồm 11 xã, phờng, thị trấn sau:
+ Thành phố Bắc Ninh : Đại phúc, Võ cờng, Ninh xá, Tiền an
+ Từ Sơn: Tân hồng, Đồng quang, Đình bảng, thị trấn Từ Sơn
+ Tiên Du: Thị trấn Lim, Hoàn sơn
- Các xã loại 2: Bao gồm 9 xã, phờng, thị trấn sau:
+ Thành phố Bắc Ninh: Suối Hoa
+ Từ Sơn: Châu khê, Đồng nguyên
+ Quế Võ: Vân Dơng, thị trấn phố mới
+ Thuận Thành: thị trấn Hồ
- Các xã loại 3: gồm 105 xã, phờng, thị trấn còn lại
3.4.5 Một số khoản thu, chi cần điều chỉnh lại như sau:
- Đối với thuế VAT và thu nhập doanh nghiệp khu vực CTN, dịch vụ ngoài quốc doanh: Do tỷ lệ phần trăm phân chia áp dụng cho tất cả các đối tợng thu nộp, nên các khoản thu đối với các cá nhân, hộ kinh doanh cá thể cha kích thích đợc chính quyền cấp xã phối hợp tận thu các khoản này, đặc biệt là cha phù hợp với việc thực hiện chơng trình mở rộng việc uỷ nhiệm thu cho chính quyền cơ sở Vì vậy tỷ lệ phần trăm cấp xã ngoài phân biệt theo nhóm xã còn phải điều chỉnh tỷ lệ % phân biệt theo hai đối tợng thu là:
+ Các doanh nghiệp, công ty TNHH, công ty cổ phần,DN t nhân,HTX
+ Các hộ kinh doanh cá thể uỷ nhiệm thu cho xã
- Đối với thu tiền sử dụng đất: Do các văn bản hớng dẫn thi hành luật đất đai có nhiều sự thay đổi và tình hình thực tế phát sinh tại địa phơng, vì vậy tỷ lệ điều tiết theo quyết định số 98/2003/QĐ-UB cha đầy đủ và cha phù hợp, tỉnh đã phải bổ sung và hớng dẫn ở nhiều văn bản, nay cần phải thống nhất và quy chuẩn lại
- Đối với thu lệ phí trớc bạ:
+ Lệ phí trớc bạ nhà đất: theo quyết định 98/2003/QĐ-UB thì điều tiết ngân sách xã hởng 100% Tuy nhiên trên thực tế các đối tợng doanh nghiệp thuê đất khi đăng ký quyền sử dụng đất nộp lệ phí trớc bạ phát sinh lớn và có thể nộp trùng lần thứ 2 trên cùng vị trí, diện tích thuê đất Mặt khác việc phân bổ các doanh nghiệp lại chỉ tập trung vào một số ít địa bàn, vì vậy để đảm bảo công bằng, cân đối ngân sách từng cấp và thuận lợi cho việc quản lý, kiểm soát của các cơ quan nhà nớc cấp trên thì tỷ lệ điều tiết khoản này cần đợc phân biệt 2 trờng hợp:
Lệ phí trớc bạ thu của dân c, ngân sách xã hởng 100% nh QĐ số 98/2003/QĐ- UB
Lệ phí trứơc bạ thu của các doanh nghiệp, ngân sách huyện hởng 30%, ngân sách xã hởng 70%
+ Lệ phí trớc bạ ( không kể nhà đất): Theo QĐ số 98/2003/QĐ-UB thì thành phố Bắc Ninh hởng 50%, các huyện không đợc hởng Từ năm 2007 lệ phí trớc bạ phơng tiện giao thông vận tải đợc giao cho các chi cục thuế thu, vì vậy cần có sự điều chỉnh lại, tăng cờng tối đa cho cấp huỵên hởng( trừ thành phố)
- Đối với thu tiền thuê mặt đất, mặt nớc: Theo QĐ số 98/2003/QĐ-UB, tỷ lệ điều tiết không phân biệt đối tợng thu nộp Tực tế để tiện cho việc theo dõi quản lý và gắn trách nhiệm thu của từng cấp thì cần có sự điều chỉnh lại theo hớng:
+ Tiền thuê mặt đất, mặt nớc của các doanh nghiệp quốc doanh trung ơng, địa ph- ơng và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài , ngân sách tỉnh hởng 100%
+ Tiền thuê mặt đất, mặt nớc của các đối tợng còn lại thì điều tiết cho 2 cấp:
Ngân sách xã phân biệt theo tỷ lệ nhóm xã
Ngân sách huyện, thành phố còn lại
-Tiền đền bù đất chuyên dùng: Do không còn chính sách đền bù đất chuyên dùng, vì vậy bãi bỏ quy định điều tiết đối với khoản này Trờng hợp còn lại tồn đọng của các năm trớc số thu ngân sách xã hởng 100%.
Với quy định của từng chơng trình, nhiệm vụ và quá trình quản lý , tổng hợp, quyết toán từng cấp ngân sách
Mặt khác cũng xảy ra nhiều trờng hợp khi cấp trên bổ sung có mục tiêu cho cấp d- ới, cấp dới không sử dụng đúng mục đích hoặc kéo dài tồn đọng qua các năm, rất khó khăn cho việc theo dõi, quản lý và thanh quyết toán Vì vậy cần phải điều chỉnh việc phân cấp cho chủ động phân bổ ở từng cấp ngân sách và phù hợp với quá trình quản lý và quyết toán kinh phí theo nguyên tắc: Phân cấp cho cấp nào thì cấp đợc phân bổ ngân sách trong dự toán cấp đó và chịu trách nhiệm quản lý và cấp phát thanh quyết toán, việc hỗ trợ từ cấp trên đợc phân cấp nhiệm vụ chi cho cấp d- ới theo hình thức kinh phí uỷ quyền.