TỰ SỰ ĐA PHƯƠNG TIỆN VÀ XUYÊN PHƯƠNG TIỆN: TRƯỜNG HỢP KHU VƯỜN NGÔN TỪ (ANIME MANGA)

124 2 0
TỰ SỰ ĐA PHƯƠNG TIỆN VÀ XUYÊN PHƯƠNG TIỆN: TRƯỜNG HỢP KHU VƯỜN NGÔN TỪ (ANIME  MANGA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2023 Sinh viên thưc hiên Nguyễn Đức Toàn Lời cảm ơn Trên thực tế, khơng có thành cơng mà khơng gắn với giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người xung quanh Để hồn thành đề tài khóa luận, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Trước hết, em xin bày tỏ ngưỡng mộ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Ngọc Hiếu, người thầy tận tâm hướng dẫn em trình học tập triển khai đề tài nghiên cứu Em nhớ câu nói mà lần đầu thầy trao đổi em xin thầy hướng dẫn luận: “Mình muốn em làm em cảm thấy thích Và làm, học hỏi với em tận cuối khóa luận” Những lời nói thầy nguồn động lực lớn lao, kim nam giúp em tiến bước vững vàng q trình làm khóa luận Tác giả xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè người xung quanh vô nhiệt tình hỗ trợ Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến Đặng Hồng Long Lê Hà Linh có cố vấn, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn cách trọn vẹn Tuy nhiên, lần đầu thực thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong đươc dẫn, góp ý Hội đồng khoa học thầy cô giáo Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2023 Sinh viên thưc hiên Nguyễn Đức Toàn MỤC LỤC Lời cảm ơn MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5.1 Về mặt lí luận 5.2 Về mặt thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TRUYỆN TRANH NHƯ MỘT LOẠI HÌNH TỰ SỰ ĐA PHƯƠNG TIỆN 11 1.1 Lí thuyết phương tiện 11 1.1.1 Khái niệm phương tiện 11 1.1.2 Bản chất phương tiện 12 1.1.3 Phương tiện, chất liệu công cụ 13 1.2 Tự tự đa phương tiện 16 1.2.1 Tự 16 1.2.2 Mối liên hệ phương tiện tự 17 1.2.3 Tự đa phương tiện 19 1.3 Truyện tranh loại hình tự đa phương tiện 20 1.3.1 Khái niệm truyện tranh 20 1.3.2 Dòng chảy truyện tranh đời sống văn hóa 22 1.3.3 Kênh hình ảnh tính tự truyện tranh 25 1.4 Tính tự truyện tranh 29 1.4.1 Cách thức tự tranh 29 1.4.2 Cách thức tự truyện tranh 33 1.4.2.1.Sự kiện truyện tranh 33 1.4.2.2 Người kể chuyện điểm nhìn truyện tranh 41 1.4.2.2.1 Người kể chuyện truyện tranh 41 1.4.2.2.2 Điểm nhìn truyện tranh 46 1.4.2.3 Lời kể cách thức kể chuyện truyện tranh 50 CHƯƠNG TRUYỆN TRANH KHU VƯỜN NGÔN TỪ NHƯ MỘT TÁC PHẨM TỰ SỰ ĐA PHƯƠNG TIỆN 57 2.1 Giới thiệu tác phẩm truyện tranh “Khu vườn ngôn từ” 57 2.1.1 Khu vườn ngôn từ hệ thống sáng tác tác giả Shinkai Makoto 57 2.1.2 Tác phẩm “Khu vườn ngôn từ” 58 2.2 Cấu trúc tự trường hợp truyện tranh “Khu vườn ngôn từ”60 2.2.1 Sự kiện “Khu vườn ngôn từ” 60 2.2.2 Người kể chuyện điểm nhìn “Khu vườn ngơn từ” 69 2.2.3 Ngữ pháp truyện kể “Khu vườn ngôn từ” 73 2.2.3.1 Yếu tố frame “Khu vườn ngôn từ” 73 2.2.3.2 Nhịp điệu tự “Khu vườn ngôn từ” 73 2.2.3.3 Yếu tố biểu đạt 79 2.3 Giá trị thẩm mỹ giá trị tư tưởng cấu trúc tự truyện tranh “Khu vườn ngôn từ” 81 2.3.1 Giá trị thẩm mỹ truyện tranh “Khu vườn ngôn từ” 81 2.3.2 Giá trị tư tưởng truyện tranh “Khu vườn ngôn từ” 84 2.3.2.1 Tính bi tình u 84 2.3.2.2 Cảm thức sinh nỗi cô đơn 86 Tiểu kết chương 89 CHƯƠNG KHU VƯỜN NGƠN TỪ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ XUYÊN PHƯƠNG TIỆN 90 3.1 Tự xuyên phương tiện 90 3.2 Khu vườn ngôn từ hệ sinh thái anime – manga Nhật Bản 95 3.2.1 Hệ sinh thái anime – manga Nhật Bản 95 3.2.2 Trường hợp “Khu vườn ngôn từ” hệ sinh thái anime – manga Nhật Bản 98 3.3 Quan hệ truyện tranh chuyển thể: “Khu vườn ngơn từ” nhìn từ góc độ liên phương tiện 101 3.3.1 Sự khác biệt phiên truyện tranh phim hoạt hình 101 3.3.2 Tính ý thức hệ truyện tranh “Khu vườn ngơn từ” gắn với yếu tố văn hóa 107 3.3.2.1 Tính ý thức hệ gắn với đặc trưng thể loại văn hóa truyện tranh Nhật Bản 107 3.3.2.2 Tính ý thức hệ gắn với chiều sâu dịng văn hóa Nhật Bản 111 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nói đến tự tức nói đến nghệ thuật kể chuyện Trong hình dung phổ biến, người thường mặc định nghệ thuật kể chuyện gắn với phương tiện nhất: ngôn từ Đây tư tưởng bao trùm tự học kinh điển tập trung vào tự tiểu thuyết, nói cách khác nghiên cứu cách kể chuyện qua ngôn từ Tuy nhiên, biết phải khẳng định rằng, câu chuyện kể nhiều phương tiện khác ngồi ngơn ngữ, chí phi ngơn từ Chúng tồn hữu từ xa xưa, dạng thức hình vẽ đá, cử giao tiếp đại ba lê, vũ đạo, nhiếp ảnh, điện ảnh… Như Sapiens: Lược sử loài người đề cập, loài người động vật kể chuyện, ta hiểu tự hành động gắn với tồn người, nên có quan tâm sâu sắc gói gọn phương tiện ngơn ngữ Ở thời đại đại, xu hướng văn hóa phát triển hình thức đa phương tiện xuyên phương tiện, dẫn đến sản phẩm văn hóa mang tính đa phương tiện có khả kể chuyện trở thành mối quan tâm nhà tự học Trong tự học đa phương tiện coi hướng động tự học hậu kinh điển với nghiên cứu tính tự loại hình đa phương tiện như: điện ảnh, truyện tranh, games… 1.2 Truyện tranh phim hoạt hình thể loại vấp phải nhiều định kiến Đã có thời kì, người ta khơng coi truyện tranh hay phim hoạt hình thể loại nghiêm túc Ví dụ với truyện tranh, người ta khơng đưa vào địa hạt văn học Tác giả sáng tác truyện tranh gọi họa sĩ truyện tranh với hàm ý muốn đẩy thể loại phía mỹ thuật, mỹ thuật lại muốn đẩy ngược với văn học Trong bối cảnh xã hội Việt Nam, cần hỏi vài người lớn nhận câu trả lời truyện tranh phim hoạt hình sản phẩm dành cho trẻ con, chí cịn có báo vấn sẵn sàng trích truyện tranh “con sâu” đục khoét tâm hồn Việc nghiên cứu truyện tranh dừng lại khía cạnh nghiên cứu tượng văn hóa, thị trường kinh tế có tiềm chưa nghiên cứu tư cách loại hình đa phương tiện Truyện tranh Việt Nam dù có khởi sắc, hình thành cộng đồng, nhóm người hâm mộ định tất mà nỗ lực nghiên cứu mang lại: người ta dần coi truyện tranh thể loại nghiêm túc hay có tính thị trường Tuy nhiên, nhìn bối cảnh nay, truyện tranh phim hoạt hình ngày cần nghiên cứu cách chuyên sâu thể loại có địa vị văn học đặc thù thể loại nội dung mà chúng truyền tải Nghiên cứu hai thể loại tượng nghệ thuật đa phương tiện đường không biện minh cho thể loại mà phù hợp với hướng nghiên cứu tự đa phương tiện vốn có tiềm rộng mở Trong trường hợp truyện tranh, chuyển thể thành truyện chữ, thành loại hình nghệ thuật đa phương tiện khác Tương tự phim hoạt hình Nói cách khác, chúng sống mơi trường xuyên phương tiện, nơi mà phương tiện có khả chuyển dịch sang nhau, chọn truyện tranh phim hoạt hình trường hợp để nghiên cứu tự đa phương tiện xuyên phương tiện, theo người viết lựa chọn thú vị có tính học thuật ứng dụng cao Thêm vào đó, khóa luận cịn lời khẳng định li mà truyện tranh phim hoạt hình xứng đáng đối tượng nghiên cứu tự học đa phương tiện 1.3 Khu vườn ngôn từ (The Garden of words - 言の葉の庭), gốc phim hoạt hình mắt tháng năm 2013 đạo diễn Shinkai Makoto Bản truyện tranh mắt khoảng tháng đến tháng 12 năm 2013 họa sĩ Motohashi Midori thực chuyển thể thành tiểu thuyết vào tháng năm 2014 đạo diễn Shinkai Makoto thực Mặc dù tác phẩm Shinkai Makoto nói chung Khu vườn ngơn từ nói riêng đánh giá cao có độ phủ sóng rộng hầu hết nghiên cứu chúng tập trung vào yếu tố văn hóa, yếu tố nghệ thuật đồ họa, kĩ xảo điện ảnh… chưa có cơng trình nghiên cứu Khu vườn ngơn từ soi chiếu tự học đa phương tiện môi trường xuyên phương tiện Nắm bắt xu yêu cầu mặt lí luận văn học, người viết lựa chọn phương tiện truyện C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tranh phim hoạt biểu tự học đa phương tiện xuyên phương tiện, với trường hợp nghiên cứu cụ thể tác phẩm Khu vườn ngôn từ Trên lí người viết lựa chọn đề tài: Tự sự đa phương xuyên phương tiện: Trường hợp Khu vườn ngôn từ (Đạo diễn: Shinkai Makoto Minh họa truyê ̣n tranh: Midori Motohashi), với mong muốn góp phần giúp cho hệ thống nghiên cứu tự học đa phương tiện, trường hợp cụ thể truyện tranh phim hoạt hình, sâu sắc tồn diện Đây việc làm cần thiết hướng mẻ, hứa hẹn phát bất ngờ, thú vị Lịch sử vấn đề Tự học đa phương tiện nhánh tự học hậu kinh điển Nó gắn liền với bước ngoặt tự người ta ý thức phương tiện khác ngồi văn học có khả kể chuyện tập trung nghiên cứu phương tiện gắn với tự học khả chuyển dịch phương tiện với Nói cách công bằng, từ trước tự học đa phương tiện định danh tự học có nghiên cứu khả kể chuyện phương tiện văn học Walter J Ong Orality and Literacy: The Technologizing of the Word (1982) [24] đặt móng cho việc nghiên cứu hành vi tự phương tiện văn học khám phá có hệ thống hình thức truyền miệng chữ viết Hoặc ta thấy, tự học trước để tâm đến nghiên cứu phim qua Cinema 1: The Movement Image [16] Gilles Deluze ông hành động, biểu thể diễn viên khiến người xem mường tượng tình hay hồn cảnh, diễn tiến mạch phim Thậm chí để ý thấy rằng, có số thuật ngữ tự học lấy từ thiết bị liên quan đến máy ảnh, camera focus – tiêu điểm tự sự… Mặc dù vậy, đến cuối kỉ XX, bối cảnh tự học hậu kinh điển tự học đa phương tiện thực lên Bước ngoặt quan trọng tự học đa phương tiện xuất nghiên cứu mediality Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an transmediality (tính phương tiện tính xuyên phương tiện) Marie – Laure Ryan, David Herman (2005) [17]; Werner Wolf (2008) [25] Nhìn tổng thể, mức độ quan tâm nhà nghiên cứu tự học nâng cao, minh chứng hàng loạt tên tuổi cơng trình nghiên cứu mắt đón nhận Cụ thể hơn, xét phương diện nghiên cứu bao quát tự học đa phương tiện, bỏ qua Marie – Laure Ryan với nhiều cơng trình đồ sộ nghiên cứu tự học đa phương tiện, điểm qua số cơng trình như: Possible Worlds, Artificial lntelligence, and Narrative Theory (1991), Routledge Encyclopedia of Narrative Theory (2005), Storyworlds across Media: Toward a Media-Conscious Narratology (2014), Narrating Space/Spatializing Narrative: Where Narrative Theory and Geography Meet (2016), Narrative Factuality: A Handbook (2019)… Những cơng trình nghiên cứu tự học đa phương tiện Ryan nhìn chung mở rộng địa hạt nghiên cứu tự học thông qua việcchỉ chất triết học phương tiện, xây dựng hệ thống lí thuyết tự học đa phương tiện vấn đề transmedia (xuyên phương tiện) Ryan thử nghiệm thực hành tự học đa phương tiện qua số phương tiện đặc biệt mẻ có tiềm như: đồ họa (graphic), kĩ thuật số (digital), trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence) … Trong Narrative across media the languages of storytelling (2004) [22], Ryan tiến hành nghiên cứu tự học đa phương tiện lĩnh vực: tự đối thoại trực tiếp (face – to – face narrative), tranh tĩnh (still picture), tranh động (moving picture), âm nhạc (music) phương tiện kĩ thuật số (digital media) Nghiên cứu phương tiện cấu thành nên hình thức tự đặc biệt, bà quan tâm đến việc phương tiện khác tác động đến trải nghiệm tự người (ví dụ câu chuyện kể ngôn từ khác câu chuyện kể tranh, điện ảnh…) Một tên khác vô bật số học giả nghiên cứu tự học đa phương tiện cấp độ tổng quát, Jan Christoph Meister Các sách Meister như: Narratology beyond literacy criticism: Mediality Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an and Disciplinarity (2005), Handbook of narratology (2014) tổng hợp nhiều nghiên cứu, báo, thực hành tự học nói chung tự học đa phương tiện nói riêng Ngồi hai tên kể trên, nhiều nhà nghiên cứu tự học đa phương tiện tập trung chuyên sâu vào đối tượng phương tiện Như điện ảnh, có nghiên cứu: Narration in the Fiction Film (1985) David Borderwell trả lời câu hỏi làm mà chuyển động hình ảnh gợi cho ta ý niệm câu chuyện; Cinema and Semiotic Peirce and Film Aesthetics, Narration, and Representation (2005) P Johannes Ehrat SJ trình bày việc yếu tố phim (thời gian chuyển cảnh, hành động diễn, đối tượng cụ thể…) ảnh hưởng tới tính tự phim… Với truyện tranh tiểu thuyết truyện tranh (graphic novels), bật cơng trình Litcomix: Literary Theory and the Graphic Novel (2023) Adam Geezy, Jonathan McBurnie giải câu hỏi làm để đọc tiểu thuyết truyện tranh tác phẩm văn học Với âm nhạc, kể đến tên Werner Wolf với Music and Narrative (2005), Eero Tarasi với Music as Narrative Art (2004), … Nằm mối quan tâm chung tự học đa phương tiện, nhà nghiên cứu, trình bày trên, trước hết tập trung vào phương tiện văn học, tượng văn hóa – thứ mà từ trước đến đối tượng nghiên cứu tự học văn học như: truyện tranh, tranh ảnh, phim, vũ đạo … - tính tự chúng Thứ hai, họ phương tiện có cách kể chuyện khác nhau: điện ảnh kể chuyện camera, truyện tranh kể chuyện hình ảnh, ngơn ngữ… Trong diễn biến đó, người nghiên cứu đồng thời nghiên cứu hiệu kể chuyện phương tiện Ví dụ việc tranh làm để gợi ý niệm thời gian, làm bật tính kiện, tranh vốn loại nghệ thuật tĩnh, vật thể khơng thể di dịch hay tạo hiệu ứng chuyển động Hay làm ba lê sân khấu cố định gợi diễn tiến liên tục liên kết câu chuyện Những nghiên cứu vừa khẳng định tính kể chuyện phương tiện ngồi ngơn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an [35; 11’:32’’ – 11’:54’’] [31; 57] Ở phần phiên hoạt hình, chúng tơi xếp theo trình từ frame theo thời gian phân đoạn có nội dung trình nảy sinh tình cảm hai nhân vật Cùng nội dung đó, phiên truyện tranh lại có xếp frame trang truyện, với ghi đè frame lên Ở đây, hiểu mục đích người vẽ muốn gộp frame lại vào trang để diễn tả tính liên tục frame, truyện tranh mang tính khơng gian hội họa khó để diễn tả chảy trôi thời gian kết hợp kênh lời Sự xếp vừa hỗ trợ cho ý đồ khơng sử dụng kênh lời nhằm diễn tả nhịp điệu tự sự, lại vừa kiến tạo nhìn tồn thể cho người đọc tiếp nhận nội dung tự Nếu phim hoạt hình, frame chạy theo tuyến tính sử dụng âm nhạc để dẫn dắt tạo nhịp điệu kể chậm 105 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an rãi cho phân đoạn nói trên, xếp liên tục tác động vào thị giác người đọc khiến cho nhịp điệu tự lại trở nên nhanh Thứ ba, dù hai phiên truyện tranh phim hoạt hình cho thấy nhịp điệu tự chung tác phẩm chậm rãi, nhiên khẳng định phiên truyện tranh tạo nhiều khoảng lặng, hay nói cách khác điểm rơi cảm xúc Bản thân vấn đề chịu quy định phương tiện, lẽ phim hoạt hình tồn yếu tố âm Các đoạn dẫn dắt cảm xúc thể âm nhạc, hiệu ứng âm đặc biệt, đoạn cao trào hay điểm rơi cảm xúc mô tả khoảng lặng mà lại dồn dập âm nhạc, tiếng sấm rền vang cắt ngang suy nghĩ người tri nhận tạo vùng trắng cảm xúc Truyện tranh mô lại phương thức hệ thống phương tiện phim hoạt hình, có cách thức khác để tạo điểm rơi cảm xúc Về việc phân tích điểm rơi cảm xúc khoảng lặng thực hành chương 2, khơng thực lại phần Nhìn chung, khác biệt yếu tố thuộc frame không thực rõ nét, truyện tranh sáng tác tinh thần bám sát nguyên tác Tuy nhiên, vài khác biệt mà nỗ lực truyện tranh để tạo dấu ấn riêng, đời sống riêng tác phẩm phái sinh đơn phiên truyện tranh “Khu vườn ngôn từ” Đây chiều hướng mối quan hệ hai tự đa phương tiện môi trường xuyên phương tiện chúng Thực ra, từ phân tích phía frame, thấy rõ khác biệt phương tiện tự lên vấn đề xuyên phương tiện hai loại hình anime manga Khu vườn ngơn từ Đứng từ góc độ xun phương tiện, thêm hay bớt phương tiện chắn tạo tri nhận khác Cụ thể đây, khác biệt phương tiện tự ảnh hưởng đến trình tiếp nhận người đọc rõ nét Thứ việc đọc người tiếp nhận có khác biệt Bởi tính chất hội họa nên truyện tranh nói chung Khu vườn ngơn từ nói riêng mang tính khơng gian 106 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tranh Các kiện, frame hình ảnh đọc tác động đến thị giác người đọc q trình tri nhận Nó mở khối cảm tưởng tượng, tri nhận cho người đọc Ngược lại, phim hoạt hình lại có tính thời gian, người xem tri nhận nhiều kiện với sinh động đầy đủ cần tri nhận theo trình chạy nối tiếp frame Đây khác biệt nhỏ đáng để quan tâm mối quan hệ truyện tranh phim hoạt hình Thứ hai, khả tiếp cận lại truyện Điều đề cập đến, mà phim điện ảnh công chiếu tháng năm 2013, truyện tranh đăng tạp chí vào tháng năm 2013 (dĩ nhiên phải lưu ý anime có trước tiền đề cho chuyển thể) Trong thời điểm phim cơng chiếu với lí quyền khơng thể đăng tải lên mạng, mà khán giả muốn xem lại cần thiết phải rạp, nhu cầu tri nhận lại lí để có q trình tạo sản phẩm xuyên phương tiện truyện tranh bù đắp cần thiết cho người đọc Như thế, với truyện tranh, người ta lật giở lại trang có chi tiết mà thích, chí sử dụng kênh tranh phụ kiện để trang trí để sưu tầm Vấn đề phương tiện truyện tranh cụ thể hóa ý thức hệ người đọc nó, điểm khác biệt so với phim rạp xem theo chiều Nhìn chung lại, thấy mối quan hệ gắn bó rạch rịi truyện tranh phim hoạt Khu vườn ngôn từ hệ sinh thái anime – manga gắn với chuyển dịch tự xuyên phương tiện Đây nguồn tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu tự xun phương tiện loại hình giải trí, tiêu biểu truyện tranh phim hoạt hình 3.3.2 Tính ý thức hệ truyện tranh Khu vườn ngôn từ gắn với yếu tố văn hóa 3.3.2.1 Tính ý thức hệ gắn với đặc trưng thể loại văn hóa truyện tranh Nhật Bản Như đề cập, Khu vườn ngơn từ có mã thể loại thuộc dịng seinen, gắn nhãn tình u lãng mạn Mã thể loại không tác động đến 107 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trình tri nhận đặc thù phương tiện truyện tranh, cịn có tác động định đến tính ý thức hệ truyện Đối với thể loại seinen manga, yếu tố lãng mạn dù cốt lõi không tồn đơn câu chuyện tình, seinen tập trung nhiều vào tình yêu thực tế, xã hội người trưởng thành Nhật Bản với tổn thương tâm lí, mâu thuẫn cần giải giải tình u Tình u seinen thường khai thác đời thường nhất, lại có mâu thuẫn sâu sắc khơng chứa đựng lãng mạn hóa dịng shoujo manga (truyện tranh cho thiếu nữ) đối lập Như đề cập đến phong cách nghệ thuật Shinkai Makoto cụ thể qua trường hợp ngôn từ Khu vườn ngôn từ với cảm thức sinh rõ nét Nó thể qua hình ảnh Akizuki tách biệt thân với bạn học lớp, nghỉ học vào hôm trời mưa mong muốn du học để thực ước mơ Yukino gặp ám ảnh bị học sinh tố oan, bị phụ huynh tạo áp lực dẫn đến vị giác, sợ hãi việc trở lại trường dạy học Ở nơi mái hiên ngày mưa có hai người họ, dường ly thực tế, giới lý tưởng mà ngắn ngủi để chữa lành cho hai Thế thực ln tàn nhẫn, phá vỡ mối liên kết đó, đẩy hai vào cách biệt thân phận, tuổi tác hay khoảng cách Seinen lựa chọn phù hợp để thể tính ý thức hệ truyện tập trung thể nhân vật hình dung bao quát xã hội Nhật Bản đương thời, có chiều sâu mâu thuẫn tâm lý, có mặt tối có điều tốt đẹp Trong yếu tố biểu đạt, thường seinen manga vận dụng nhiều lời thoại ngôn từ cách hiệu để truyền đạt vấn đề phức tạp so với hình ảnh Cách sử dụng frame để tường thuật kiện seinen phức tạp so với dịng truyện tranh khác lí loại hình hướng đến cốt truyện, tương tác nhân vật phức tạp chiều sâu tâm lí nhân vật hành động Nói đến ý thức hệ tập hợp niềm tin tập thể chắn khơng riêng Khu vườn ngơn từ mà manga đại diện cho khía cạnh ý thức hệ văn hóa truyện tranh Nhật Bản – 108 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an công nghiệp truyện tranh khổng lồ Trước hết, với tư cách tác phẩm có nhãn tình cảm lãng mạn thuộc dịng seinen, Khu vườn ngơn từ có yếu tố thể đặc trưng thể loại đối sánh với dòng truyện tranh khác Trước hết, dòng truyện tranh seinen khái niệm truyện tranh hướng tới độc giả trẻ tuổi, thường từ 20 – 30 tuổi chủ yếu Nội dung dòng seinen mà có chủ đề lẫn cốt truyện phức tạp trưởng thành so với dòng truyện tranh shoujo manga (dành cho thiếu nữ), hay shounen manga (dành cho độc giả nam trẻ tuổi) Như trường hợp Khu vườn ngơn từ vốn dùng chủ đề tình yêu lãng mạn người trẻ – chủ đề thường xuyên xuất shoujo manga – nhiên đối tượng hướng đến có trưởng thành định kéo theo địi hỏi khắt khe nên tình u truyện tình yêu phải chịu nhiều thử thách, gắn với vấn đề phức tạp hơn, có thật xã hội Nhật Bản Thêm vào đó, tính nghiêm túc kiện mà dịng seinen có khác biệt định với loại hình khác Cụ thể, đối chiếu vấn đề nét vẽ Khu vườn ngôn từ với truyện tranh Nữ hoàng Ai Cập tác giả Hosokawa Chieko thuộc dòng shoujo: [27; 11] [28; 4] 109 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ở đây, thấy tính “thực” nét vẽ Khu vườn ngơn từ cao so với Nữ hoàng Ai Cập nhiều phương diên Về nhân vật, thấy cấu trúc thể seinen dựa tỉ lệ thể thật người (thường tỉ lệ đầu so với thể 1/7), shoujo thường ước lệ hóa, có cấu trúc thể vẽ phá cách nhằm gây ấn tượng với độc giả (tỉ lệ đầu – thân nhân vật tranh chủ yếu vào khoảng 1/5) Không thế, phận mắt, kiểu tóc shoujo manga phóng đại nhằm tạo nên hình dung đặc biệt nhân vật So với tạo hình nhấn mạnh ước lệ seinen tập trung vào tính thực với tạo hình mang tính “chuẩn” người Hay yếu tố cảnh vật, phông seinen chi tiết mang tính tả thực nhiều Trong Khu vườn ngôn từ, cảnh vật kiến trúc phóng chiếu lại với bố cục tổng thể tương đồng với thực không mang tính tượng trưng Nữ hồng Ai Cập để tạo giới đáng tin cậy mắt người đọc, đưa họ đến gần với ý niệm truyền tải nội dung, giới quan gần với thực dòng seinen Trong cách kể chuyện, dòng seinen có đặc trưng sử dụng biểu tượng định để tăng thêm chiều sâu cho cốt truyện, cho nhân vật Như Khu vườn ngôn từ, mưa biểu tượng cho giới tinh thần vun đắp cho nhân vật Mưa lí Akizuki đến mái hiên gặp Yukino để từ phát triển câu cậu chuyện Mưa gắn với trình phát triển tình cảm, mưa ngừng rơi tạo khoảng khơng ngăn cách hai nhân vật gặp nhau, từ họ mong trời mưa để gặp lại Mưa gắn với nỗi buồn man mác, gắn với cảm thức đơn nhân vật, tạo nên bầu khơng khí u tối cho tổng quan câu truyện Có thể thấy dù dòng truyện hay tác phẩm có yếu tố biểu tượng, nhiên nhấn mạnh biểu tượng seinen gắn liên kết chiều kích sâu giới truyện, từ đào sâu vào ý nghĩa giới Ngồi cịn số chất liệu seinen sử dụng đặc trưng khu biệt thể loại bố cục, khung tranh, yếu tố tạo không gian … chưa đủ điều kiện đào sâu sáng tác truyện tranh nên 110 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cặn kẽ vấn đề Tuy nhiên với số phác thảo đặc trưng qua nét vẽ thấy tính ý thức hệ văn hóa truyện tranh thể loại tác động đến tính tự 3.3.2.2 Tính ý thức hệ gắn với chiều sâu dịng văn hóa Nhật Bản Vấn đề thứ hai liên quan đến tính ý thức hệ văn hóa truyện tranh, việc truyện tranh thứ cơng cụ có khả cộng hưởng với yếu tố văn hóa dân tộc, cộng đồng nhằm khuếch trương văn hóa Nhìn bối cảnh truyện tranh Nhật Bản, trở thành cơng nghiệp mang tính giải trí có khái niệm riêng, có địa vị định tồn cầu Do tác giả ln cố gắng lồng ghép yếu tố văn hóa đặc trưng nhằm phát triển cho đất nước, đồng thời yếu tố để truyện có ủng hộ lớn từ quốc gia họ quốc gia khác Nhìn trường hợp Khu vườn ngơn từ, thấy hai thơ tanka đọc Yukino Akizuki ví dụ cho việc khuếch trương văn hóa thơ cổ điển Nhật Bản: [27; 17 – 18 – 142] Hai tanka trích từ tập thơ cổ “Vạn diệp tập” nhiều tác giả khác viết nên Cụ thể, thơ thứ Yukino đọc có nội dung: 111 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an “鳴る神の、少し響(とよ)みて、さし曇り、雨も降らぬか、君を留(とど)めむ”(Ầm ì sấm dội/ Cuồn cuộn mây trôi/ Mưa rơi tá/ để ta/ lưu người…) [35; 43] nói việc gái mong trời đổ mưa để giữ người thương lại bên Bài thơ thứ hai Akizuki đọc có nội dung: “鳴る神の、少し響(とよ)みて、降らずとも、我(わ)は留まらむ、妹(いも)し留(とど)めば” (Dẫu sấm không vang dội/ dù mưa chẳng tuôn rơi…/ Chỉ cần em mong muốn/ ta chẳng rời) [35; 143] Hai thơ vận dụng vô phù hợp với bối cảnh cốt truyện, Vạn diệp tập, hai thơ đối đáp lẫn nhau, thể tình yêu khiết người trai người gái Yukino đọc phần đối, Akizuki đọc phần đáp khung cảnh trời đổ mưa Điều vừa tạo nên khoái cảm thẩm mỹ cho người đọc nhận thấy thú vị tương tác kênh chữ hình tự gắn với vận dụng yếu tố văn hóa văn học cổ điển Nhật Bản, lại vừa khơi gợi tị mị muốn tìm hiểu thêm thơ tanka sau tiếp nhận khoái cảm mang giá trị thẩm mỹ Hai tanka không tạo sắc thái cho tự mà cịn mang tính ý thức hệ chiều sâu văn hóa Nhật Bản khả tồn loại hình phương tiện khác văn học Đây chuyển dịch có ý nghĩa kể nhìn theo hướng nghiên cứu khác đa phương tiện hay xun phương tiện Nhìn chung lại, thấy Khu vườn ngơn từ, tính ý thức hệ thể sâu sắc thông qua cách truyền tải kết hợp kênh ngơn từ kênh hình ảnh Nó tạo nên hình dung khơng câu chuyện tình u hai người trẻ, mà cịn văn hóa lâu đời có sức ảnh hưởng Nhật Bản Nó cho người đọc lí để tiếp tục đọc tác phẩm lại lần nữa, hay lựa chọn đọc truyện tranh thay tiếp nhận câu chuyện qua phương tiện phim hoạt hình 112 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tiểu kết chương Dựa việc làm rõ khái niệm tự xuyên phương tiện chất dịch chuyển phương tiện nó, chúng tơi q trình tạo nên hệ sinh thái đặc biệt cơng nghiệp truyện tranh phim hoạt hình Nhật Bản Từ đó, chúng tơi tiến hành tham chiếu Khu vườn ngôn từ trường hợp hệ sinh thái động Cuối cùng, qua việc khác biệt tri nhận liên quan đến frame phương tiện cấu thành, nêu rõ mối quan hệ truyện tranh chuyển thể từ góc độ xuyên phương tiện Qua nghiên cứu phân tích, chúng tơi khẳng định đời sống mà nghệ thuật kể chuyện sống, mơi trường đa phương tiện hồn cảnh xun phương tiện, ln có tiềm để kể phương tiện khác Sức hấp dẫn anime - manga hệ sinh thái mà phương tiện cộng hưởng với Ta nhìn truyện tranh từ hình thái đa phương tiện, hệ chuyển dịch xuyên phương tiện từ điện ảnh sang truyện tranh Tổng quan lại, vấn đề xuyên phương tiện truyện tranh chuyển thể nằm động hướng nghiên cứu tự học hậu kinh điển, nơi mà tự gắn với mặt ý thức hệ, gắn với tương tác câu chuyện bối cảnh 113 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Dựa sở lí thuyết tự đa phương tiện xuyên phương tiện thuộc chủ nghĩa tự học hậu kinh điển, tiến hành nghiên cứu thực hành phiên truyện tranh Khu vườn ngôn từ (Đạo diễn phiên phim hoạt hình: Shinkai Makoto – minh họa truyện tranh: Midori Motohashi) rút kết luận khoa học sau: Nghiên cứu phân tích thừa nhận khả kể chuyện truyện tranh qua kết hợp kênh chữ kênh hình, chí, có khả kể chuyện lược bỏ ngôn từ Cụ thể hơn, với truyện tranh không lời, sử dụng đặc trưng phần tranh hội họa gợi liên tưởng thiếu hụt thơng tin tự người tri nhận, kết hợp khả xếp liên tiếp frame nhằm gợi triển diễn thời gian tạo nên chuyển động dòng kiện đến với người đọc việc kể câu chuyện Với truyện tranh có lời, kết hợp kênh hình ảnh kênh ngôn từ, việc xếp frame gợi chuyển động cho người tri nhận đầy đủ thông tin câu chuyện diễn Truyện tranh qua khẳng định loại hình tự đa phương tiện Nghiên cứu đề xuất khung lí thuyết phục vụ thực hành đọc nghiên cứu truyện tranh tác phẩm tự đa phương tiện, bao gồm ba bình diện tồn tự sự: kiện, người kể chuyện điểm nhìn; lời kể phương thức kể chuyện Các bình diện nói xác định qua việc nhìn nhận mối liên kết kênh chữ kênh hình, đồng thời chịu tác động định thành tố quan trọng frame Việc xếp phân bố frame ảnh hưởng đến diễn biến kiện, thể ngơi kể điểm nhìn người kể chuyện đồng thời tạo nhịp điệu tự riêng truyện tranh Tựu chung, thông qua việc nhận diện phân tích bình diện truyện tranh tự đa phương tiện, người đọc tri nhận câu chuyện cách đầy đủ rõ ràng Đọc truyện tranh từ góc độ tự học đòi hỏi ý đặc biệt so với đọc truyện kể dựa vào phương tiện ngơn từ Chương khóa 114 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an luận thực hành đọc Cách đọc tự học Khu vườn ngơn từ lại truyện tranh cơng chúng u thích, vừa có giá trị văn chương, vừa có giá trị mỹ thuật, vừa có tính tư tưởng, vừa có tính giải trí Các thao tác đọc chúng tơi hữu ích cho việc đọc văn đa phương tiện khác Cụ thể, Khu vườn ngôn từ truyện tranh, thông qua việc xếp frame kết hợp kênh chữ kênh hình diễn tả trọn vẹn kiện, chí số frame không sử dụng ngôn từ diễn tả cách mạch lạc nội dung tự mà không gặp vấn đề đứt gãy nội dung tự Qua kênh lời kết hợp với điểm nhìn diễn tả góc nhìn phối cảnh hội họa, xác định người kể chuyện truyện tranh thuộc ngơi thứ ba điểm nhìn vận dụng đa dạng Nhịp điệu tự truyện tranh có nhiều khoảng lặng điểm rơi cảm xúc thể đặc trưng tranh tĩnh tác động hành vi gia giảm kênh ngơn từ truyện tranh Nhìn chung, cấu trúc tự với giá trị thẩm mỹ tư tưởng riêng tạo nên giá trị tổng thể tự sự, khẳng định giá trị văn học khơng thua loại hình văn học khác Chương khóa luận đặt Khu vườn ngôn từ môi trường xuyên phương tiện văn hóa truyện kể Chúng xem xét mối quan hệ truyện tranh phiên anime tên thành tố cộng hưởng với hệ sinh thái ngành cơng nghiệp văn hóa Qua đó, khóa luận phân tích vấn đề liên quan đến bối cảnh, khả tạo tri nhận khác độc giả truyện kể, vấn đề ý thức hệ quyền lực mềm văn hóa xung quanh phiên truyện tranh hoat hình Khu vườn ngơn từ Nghiên cứu truyện kể môi trường liên phương tiện hướng cần thúc đẩy lẽ không tượng lên văn hóa đương đại mà tồn từ lâu lại chưa thật ý Đời sống động môi trường xuyên phương tiện chí cịn tạo hệ sinh thái có tính bền vững, điều thể qua thực hành phân tích quan hệ truyện tranh chuyển thể qua trường hợp Khu vườn ngôn từ 115 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trên kết luận mà chúng tơi rút tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Tự đa phương tiện xuyên phương tiện: trường hợp Khu vườn ngôn từ (Đạo diễn phiên phim hoạt hình: Shinkai Makoto – minh họa truyện tranh: Midori Motohashi)” Khóa luận cịn phát triển xa với nhiều đề tài nghiên cứu Ví du, tiểu loại truyện tranh có đặc trưng riêng tính tự Cách kể chuyện comics, picturebook có điểm khác với graphic novels Tính ý thức hệ trình người đời sống truyện tranh vấn đề đáng khai thác Môi trường xuyên phương tiện liên phương tiện làm cho loại hình truyện kể có đời sống động cịn nhiều khía cạnh phải đào sâu 116 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an DANH MỤC THAM KHẢO Aoyama Gosho (2021), Thám tử lừng danh Conan tập 59, NXB Kim Đồng, Hà Nội Lê Quốc Hiếu (2022), Tự học xuyên phương tiện khả thích nghi việt nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số – 2022, 21 – 37 Trần Ngọc Hiếu (2018), Tự học đa phương tiện số tượng văn hóa đại chúng, NXB Giáo dục, Hà Nội Jimmy Liao (2014), Âm sắc màu, NXB Kim Đồng, Hà Nội Jon Arno Lawson, Sydney Smith (2016), Những hoa bên vệ đường, NXB Kim Đồng Tạ Huy Long (2017), Lĩnh Nam chích quái, NXB Kim Đồng, Hà Nội Tạ Huy Long (2014), Cửa sổ, NXB Thế giới, Hà Nội Mèo ú sáu múi (2016), Violin trio, NXB Dân trí, Hà Nội 9.Natsu Hyuuga (2022), Dược sư tự tập 6, NXB Kim Đồng, Hà Nội 10 Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 11 Shinkai Makoto (2015), Khu vườn ngơn từ, NXB văn học, Hà Nội 12 Trần Đình Sử (2014), Tự học – lí thuyết ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Đình Sử (2016), Lí luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Adam Geezy, Jonathan McBurnie (2023) ,Litcomix: Literary Theory and the Graphic Novel, Rutgers University Press, Jersey 15 Bill Blackbeard (1974), Mislabeled Books, Funny World, no 16, Michigan 16 Deleuze, Gilles ([1983] 1986), Cinema 1: The Movement Image, Minneapolis, University of Minnesota P., Minnesota 17 D Herman et al (eds.) (2005), The Routledge Encyclopedia of Narrative Theory, Routledge, London 117 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 18 David Herman (2010), Directions in Cognitive Narratology: Triangulating Stories, Media, and the Mind, Ohio State University Press, Ohio 19 E C Segar (2016), Popeye, Fantagraphics Books, US 20 G Genette (1976), Boundaries of Narratives, The Johns Hopkins University Press, US 21 Jeanne C Ewert (2015), Comics and Graphic Novel, Routledge Encyclopedia of Narrative Theory, David Herman, Manfred Jahn & MarieLaure Ryan, Routledge, NY 22 Marie-Laure Ryan (2004), Narrative across media the languages of storytelling, U of Nebraska Press, Lincol 23 Thierry Groensteen (2009), The system of comic, University Press of Mississippi, Mississippi 24 Walter J Ong (1982), Orality and Literacy: The Technologizing of the Word, Methuen, London 25 Wolf, Werner (2008), “The Relevance of ‘Mediality’ and ‘Intermediality’ to Academic Studies of English Literature.”, Narr, Göttingen 26 Amyu (2020), Kono Oto Tomare!, https://www.nettruyenvt.com/truyen-tranh/kono-oto-tomare/chap-51/591931 27 Đinh Vũ Lân (2016), Back home, https://www.facebook.com/christhazardx/posts/pfbid0wRCXbCNU9SY8yJhGXC oVYiGBPZJDrD4Kp81HnMvjcjfxBkCzbEpGZbkSbPReqeQBl 28 Hosokawa Chieko (2015), Nữ hoàng Ai Cập, https://www.nettruyenvt.com/truyen-tranh/nu-hoang-ai-cap/chap-1/103750 29 KAA (2019), Bé Trà, https://www.facebook.com/media/set/?set=a.2282803245368569&type=3 30 Marie-Laure Ryan, “Narration in Various Media”, The Living Handbook of Narratology, http://www.lhn.uni-hamburg.de/article/narrationvarious-media 31 Motohashi Midori (2013), Khu vườn ngôn từ, https://manga68.com/manga/the-garden-of-words/ 118 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu Luan vT.Bg.Jy.Lj van Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj.dtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 24/07/2023, 01:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan