1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế trang trại ở thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 860,5 KB

Nội dung

Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hơn 20 năm qua, thực công đổi mới, Đảng Nhà nớc ta đà ban hành nhiều sách, có Nghị 10/NQ/TW Bộ trị (tháng 4/1988) khoán đến hộ xà viên đà tạo động lực thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển Sự thay đổi kinh tế nông thôn phải kể đến đóng góp thành phần kinh tế trang trại Từ năm 1990 đà hình thành mô hình kinh tế trang trại nông, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Để tiếp sức cho kinh tế trang trại phát triển, Chính phủ đà có Nghị số 03/2000/NQ CP ngày 02/02/2000 phát triển kinh tế trang trại Đây sở pháp lý để quan chức đa thông t hớng dẫn đầu t, phát triển kinh tế trang trại, gần Bộ Nông nghiệp PTNT đà đa Thông t số 74/2003/TT BNN ngày 4/7/2003 tiêu chí xác định kinh tế trang trại Căn vào tiêu chí này, qua báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006, tính đến thời điểm 1/7/2006, nớc có 113.730 trang trại, so với năm 2001 tăng 52.713 trang trại (+ 86,4%) Kinh tế trang trại tiếp tục phát triển ngày đóng vai trò quan trọng sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản [6] Tuy nhiên, tuỳ ®iỊu kiƯn c¸c ngn lùc cđa tõng khu vùc, vïng địa phơng việc phát triển kinh tế trang trại lại có khác Thị xà Bỉm Sơn đơn vị có lợi đất đai, nguồn nhân lực dồi dào, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trang trại Những năm qua, nhờ phát triển kinh tế trang trại đà làm cho cấu sản xuất nông nghiệp có chuyển dịch mạnh mẽ, từ sản xuất tự túc, đà chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá Năm 2006, trang trại đà giải công ăn việc làm cho 2.066 lao động thị xà đà khai thác, sử dụng 444,9 đất loại; huy động đợc 13.912,8 triệu đồng vốn đầu t SXKD trang trại giá trị sản phẩm tạo năm từ nông, lâm nghiệp & thuỷ sản (NLTS) 10.260,8 triệu đồng, thu đợc 8.033,1 triệu đồng từ giá trị sản phẩm dịch vụ NLTS bán Bên cạnh kết trên, phát triển trang trại bộc lộ nhiều điểm bất cập mang tính tự phát, thiếu qui hoạch đầu t cha đồng bộ, số lợng trang trại đợc cấp giấy chứng nhËn kinh tÕ trang tr¹i, giÊy chøng nhËn qun sư dụng đất thấp nên nhiều chủ trang trại cha yên tâm đầu t vốn để sản xuất, thiếu vốn sản xuất, khó khăn tiêu thụ sản phẩm, lao động trang trại cha qua đào tạo ngày chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ trang trại có trang thiết bị để giới hoá, ứng dụng công nghệ thông tin thấp; hiệu sản xuất kinh doanh cha cao cha đồng vùng Xuất phát từ tình hình trên, để góp phần thúc đẩy kinh tế trang trại thị xà Bỉm Sơn phát triển nữa, tiến hành nghiên cứa đề tài "Nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế trang trại thị xà Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá" 1.2 Mơc tiªu nghiªn cøu 1.2.1 Mơc tiªu chung Trªn sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại thị xà Bỉm Sơn thời gian qua đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa phơng năm tới, góp phần thực công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp, nông thôn thị xà Bỉm Sơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hoá sở lý luận kinh tế trang trại, phát triển kinh tế trang trại ®iỊu kiƯn thĨ ë ViƯt Nam, ë tØnh Thanh Hoá thị xà Bỉm Sơn Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại thị xà Bỉm Sơn thời gian qua Phân tích nguyên nhân đà ảnh hởng đến phát triển kinh tế trang trại thị xà Bỉm Sơn Đề xuất số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại thị xà Bỉm Sơn thời gian tới 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu Các trang trại sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản đủ tiêu chí trang trại theo qui định Thông t số 74/2003/TT-BNN ngày 4/7/2003 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đợc xác định đối tợng nghiên cứu đề tài 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung đề tài: Nghiên cứu đánh giá tình hình phát triển kinh tế trang trại thị xà Bỉm Sơn quy mô, kết hiệu sản xuất, yếu tố ảnh hởng đến kết hiệu sản xuất kinh doanh trang trại Địa điểm nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu trang trại phạm vi thị xà Bỉm Sơn Thời gian nghiên cứu: Thu thập thông tin số liệu tình hình phát triển kinh tế trang trại từ năm 2005 - 2007 dự báo đến năm 2010 Phần Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận kinh tế trang trại 2.1.1 Khái niệm trang trại, kinh tế trang trại Đến nay, đà có nhiều nghiên cứu đa nhiều quan niệm khác trang trại kinh tế trang trại Tuy nhiên, có quan điểm chung, phát triển kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá, khác với kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc Marx đà phân biệt chủ trang trại với ngời tiểu nông hai khía cạnh là: ngời chủ trang trại bán thị trờng toàn sản phẩm làm ra; ngời tiểu nông dùng đại phận sản phẩm làm mua bán tốt Theo t liƯu níc ngoµi cã thĨ hiĨu “kinh tÕ trang trại hay trang trại kinh tế nông trại hay nông trại, mô hình mà sản xuất nông nghiệp đợc tiến hành có tổ chức dới điều hành ngời phần đông chủ hộ gia đình nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá gắn liền với thị trờng Hai thuật ngữ trang trại hay kinh tế trang trại, nhiều trờng hợp đợc sử dụng nh thuật ngữ đồng nghĩa Về thực chất, trang trại kinh tế trang trại khái niệm không đồng Bởi vì, Kinh tế trang trại tổng thể yếu tố vật chất sản xuất quan hệ kinh tế nảy sinh trình tồn hoạt động trang trại, trang trại nơi kết hợp yếu tố vật chất sản xuất chủ thể quan hệ kinh tÕ ®ã” [18] Khi chóng ta nãi vỊ “trang trại tức nói đến sở SXKD nông nghiệp loại hình tổ chức sản xuất định theo nghĩa rộng bao gồm hoạt động xà hội kinh doanh lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) Bản thân cụm từ trang trại đề cập đến tổng thể mối quan hệ KT- XH, môi trờng nảy sinh trình hoạt động SXKD trang trại, quan hệ trang trại với nhau, trang trại với tổ chức kinh tế khác, với Nhà nớc, với thị trờng, với môi trờng sinh thái tự nhiên [18] Khi nói kinh tế trang trại tức nói đến mặt kinh tế trang trại Ngoài mặt kinh tế nhìn nhận trang trại từ phía xà hội môi trờng Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý ngời ta thờng trọng đến kinh tế trang trại mà ý đến nội dung xà hội môi trờng trang trại Cho nên, nói kinh tế trang trại ngời ta thờng gọi tắt trang trại, mặt kinh tế là mặt chứa đựng nội dung cốt lõi Do vậy, văn phong ngữ tiếng Việt, số trờng hợp cụ thể, cụm từ trang trại kinh tế trang trại đợc dùng thay cho nhau, mà ý nghĩa câu văn, câu nói không bị thay đổi coi chúng nh cụm từ đồng nghĩa [25] Việt Nam, trớc năm 2000 có nhiều cách tiếp cận, phân tích đánh giá khác nên có nhiều quan điểm khác khái niệm trang trại kinh tế trang trại Có quan điểm cho rằng, "trang trại tổ chức sản xuất sở nông nghiệp (bao gồm nông, lâm, ng nghiệp) có mục đích sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành qui mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn với phơng thức tổ chức quản lý sản xuất tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trờng" [27] PGS.TS Hoàng Việt đà đa khái niệm "Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành qui mô diện tích ruộng đất yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn, với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trờng" [32] Khi nghiên cứu trang trại, tác giả Trần Trác viết "Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hoá nông, lâm, thuỷ sản hộ gia đình theo chế thị trờng" [21] Theo GS.TS Nguyễn Đình Hơng, "kinh tế trang trại hình thức tổ chức sở nông, lâm, ng nghiệp, mục đích chủ yếu sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành qui mô ruộng đất yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trờng [18] Đề tài nghiên cứu kinh tế trang trại Nam Bộ đà đa khái niệm nh sau "Kinh tế trang trại loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp, phổ biến đợc hình thành phát triển tảng kinh tế hộ mang chất kinh tế hộ Quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại trình nâng cao lực sản xuất dựa sở tích tụ tập trung vốn yếu tố sản xuất khác nhờ tạo sản phẩm hàng hoá với suất, chất lợng hiệu cao" [26] Trong nghiên cứu kinh tế, sách thị trờng đà đa khái niệm "Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp, đợc hình thành phát triển sở kinh tế hộ gia đình nông dân có mức độ tích tụ tập trung cao đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật nhằm tạo khối lợng hàng hoá nông sản lớn hơn, với lợi nhuận cao theo yêu cầu kinh tế thị trờng, có điều tiết Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa" [31] Nhìn chung, quan niệm nhận thức chất, đặc trng kinh tế trang trại đà gần gũi, thống Tuy nhiên, mặt nhận thức ý kiến khác tích tụ vốn, qui mô hạn điền, doanh nghiệp nông nghiệp vừa nhỏ, loại hình công ty có phải trang trại hay không đợc nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu Từ khái niệm thấy quan điểm có cách nhìn nhận đánh giá khác nhau, nhng kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá nông, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản với qui mô đất đai, vốn, lao động, đầu gia súc, gia cầm, giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản phải lớn, hiệu sản xuất cao có thu nhËp vỵt tréi so víi kinh tÕ hé” Kinh tÕ trang trại tổng hợp yếu tố sản xuất kinh doanh mối quan hệ kinh tế nảy sinh trình hoạt động trang trại Còn trang trại nơi diễn hoạt động mối quan hệ 2.1.2 Vị trí, vai trò kinh tế trang trại Trong năm gần đây, kinh tế trang trại phát triển nhanh số lợng, đa dạng ngành sản xuất tất vùng, địa phơng nớc Mặc dù đợc phát triển năm gần nhng kinh tế trang trại đà thể rõ vai trò quan trọng tích cực kinh tế mà xà hội môi trờng Về mặt kinh tế, KTTT hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiƯu qu¶ s¶n xt lÜnh vùc trång trät, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ, nông, lâm, thuỷ sản Các trang trại phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển loại trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, khắc phục dần tình trạng sản xuất phân tán, manh mún tạo nên vùng chuyên môn hóa, tập trung hàng hóa thâm canh cao [17, tr 18] Về mặt xà hội, phát triển KTTT, sử dụng có hiệu ®Êt ®ai, vèn, kü tht, kinh nghiƯm qu¶n lý gãp phần phát triển nông nghiệp bền vững, tạo việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đôi với xoá đói giảm nghèo, phân bố lại lao động, dân c, xây dựng lại nông thôn Bên cạnh phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng việc làm tăng số hộ giàu nông thôn; điều có ý nghĩa quan trọng giải vấn đề lao động việc làm, vấn đề xúc nông nghiệp nông thôn nớc ta Về vấn đề môi trờng, sản xuất kinh doanh tự chủ lợi ích thiết thực, lâu dài mà chủ trang trại đà có ý thức khai thác hợp lý quan tâm bảo vệ yếu tố môi trờng, trớc hết phạm vi không gian sinh thái trang trại sau phạm vi vùng Đặc biệt, trang trại trung du miền núi đà góp phần tích cực vào việc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc bảo vệ môi trờng sinh thái 2.1.3 Đặc trng kinh tế trang trại Thi hành Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại; Liên Bộ Nông nghiệp PTNT Tổng cục Thống kê đà có Thông t liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 hớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại; theo Thông t kinh tế trang trại so với kinh tế hộ có đặc trng chủ yếu sau: - Mục đích chủ yếu KTTT sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá với quy mô lớn - Mức độ tập trung chuyên môn hoá điều kiện yếu tố sản xuất cao hẳn (vợt trội) so với sản xuất nông hộ, thể quy mô sản xuất nh đất đai, đầu gia súc, lao động, giá trị nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá - Chủ trang trại có kiến thức kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất, biÕt ¸p dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht, tiếp nhận chuyển giao công nghệ vào sản xuất, sử dụng lao động gia đình thuê lao động bên sản xuất hiệu cao, có thu nhập vợt trội so với kinh tế hộ [10] 2.1.4 Các yếu tố ảnh hởng đến phát triển kinh tế trang trại Các yếu tố đầu vào trình sản xuất Quá trình sản xuất trình kết hợp yếu tố đầu vào (nguồn lực sản xuất) theo cách thức định để tạo đầu theo nhu cầu xà hội - Đất đai yếu tố sản xuất, ý nghĩa quan trọng nông nghiệp mà quan trọng sản xuất công nghiệp dịch vụ Đất đai yếu tố cố định, lại bị giới hạn qui mô, nên ngời ta phải đầu t thêm vốn, lao động đơn vị diện tích nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai [30] Do vậy, để hình thành trang trại cần phải có quĩ đất cần thiết để phát triển trang trại Để làm đợc điều này, Nhà nớc phải đa đợc sách đất đai phù hợp để chủ trang trại yên tâm sản xuất đất đợc giao Theo Nghị số 03/CP ngày 02/02/2000 hộ gia đình có nhu cầu khả sử dụng đất để phát triển trang trại đợc nhà nớc giao đất cho thuê đất đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSDĐ) [10] Thẩm quyền giao đất cho thuê, đợc áp dụng theo quy định Nghị định số 85/NĐ-CP ngày 28/08/1999 Chính phủ sửa ®ỉi bỉ sung mét sè quy ®Þnh vỊ giao đất nông nghiệp cho số hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Nghị định số 163/1999/ NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp [9] Mặt khác, theo điều 82 Luật Đất đai năm 2003, đất sử dụng cho kinh tế trang trại đợc quy định "Nhà nớc khuyến khích hình thức KTTT hộ gia đình, cá nhân nhằm khai thác có hiệu đất đai để phát triển sản xuất, mở rộng quy mô nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối gắn với dịch vụ chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Nghiêm cấm việc lợi dụng hình thức KTTT để bao chiếm, tích tụ đất đai không mục đích sản xuất" [20] - Lực lợng lao động yếu tố đặc biệt quan trọng trình sản xuất Mọi hoạt động sản xuất lao động ngời định, ngời lao động có kỹ thuật, kinh nghiệm kỹ lao động Do đó, chất lợng lao động định kết hiệu sản xuất [30] Bởi vậy, để phát triển trang trại, trớc hết chủ trang trại phải ngời có khát khao, ý chí làm giàu, có kinh nghiệm từ sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản ngời sử dụng có hiệu từ nguồn lao động gia đình nh lao động thuê mớn bên Bên cạnh đó, Nhà nớc cần khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ để chủ trang trại mở rộng quy mô SXKD, tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động nông thôn Ưu tiên sử dụng lao động hộ nông dân không đất, thiếu đất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm Chủ trang trại đợc thuê lao động không hạn chế số lợng, trả công lao động sở thoả thuận với ngời lao động theo quy định pháp luật lao động Để kinh tế trang trại phát triển cách bền vững, việc giao đất lâu năm cho hộ yên tâm sản xuất Nhà nớc nh địa phơng cần phải mở lớp đào tạo ngắn hạn trung hạn cho chủ trang trại nhằm nâng cao trình độ kiến thức - Vốn sản xuất t liệu sản xuất nh máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, kho tàng, kết cấu hạ tầng kỹ thuật Vốn yếu tố vô quan trọng Trong điều kiện suất lao động không đổi tăng tổng số vốn dẫn đến tăng thêm giá trị sản lợng hàng hoá Tất nhiên, thực tế tăng thêm giá trị sản lợng hàng hoá phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, chẳng hạn chất lợng lao động, trình độ kỹ thuật [30] Đặc biệt, phát triển trang trại, vốn nhân tố có tính định tới việc hình thành phát triển KTTT, trang trại cần nhiều vốn để đầu t sở hạ tầng, mua giống - Khoa học công nghệ, yếu tố sản xuất quan trọng, định thay đổi suất lao động chất lợng sản phẩm; yếu tố có vai trò quan trọng sản xuất hàng hoá với quy mô lớn điều kiện hội nhập kinh tÕ qc tÕ Bíi v×, chØ cã øng dơng khoa học kỹ thuật, công nghệ đại vào sản xuất giảm đợc giá thành để cạnh tranh với hàng hoá nớc giới - Ngoài bốn yếu tố sản xuất nêu trên, nhiều yếu tố khác tác động tới phát triển kinh tế trang trại nh qui mô sản xuất, h×nh thøc tỉ chøc tỉ chøc tèi u, mèi quan hệ cân đối tác động qua lại lẫn ngành, thành phần kinh tế, quan hệ cung cầu thị trờng tiêu thụ sản phẩm Đối với phát triển trang trại, để sản phẩm sản xuất tiêu thụ đợc, việc phải nâng cao chất lợng sản phẩm, mẫu mà vấn đề sở hạ tầng giao thông nông thôn phải đợc nâng lên, bên cạnh Nhà nớc cần hỗ trợ việc đầu t nâng cấp mở rộng xây dựng sở công nghiệp chế biến vïng tËp trung, chuyªn canh: híng dÉn viƯc ký kÕt hợp đồng cung ứng vật t tiêu thụ nông sản Kinh tế trang trại phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá ngày lớn gắn với thị trờng Tuy nhiên, sản phẩm hàng hoá trang trại chủ yếu tiêu thụ dạng thô, giá bấp bênh, không ổn định Các yếu tố phi kinh tế Ngoài yếu tố kể trên, để phát triển kinh tế trang trại yếu tố thể chế trị, đờng lối phát triển kinh tế; đặc điểm dân tộc, tôn giáo, văn hoá vùng có tác động không nhỏ đến tập quán sản xuất hớng đến phát triển sản xuất hàng hoá có khác 2.1.5 Phân loại trang trại Hiện có nhiều cách phân loại khác trang trại, tác giả dựa vào tiêu chí khác để phân loại tùy vào đặc điểm, điều kiện cụ thể địa phơng mà trang trại chia thành loại khác Nhìn chung trang trại đợc chia thành loại sau: - Theo quy mô đất đai: bao gồm trang trại quy mô nhỏ (2 - ha), trang trại quy mô vừa (5 - 10 ha), trang trại có quy mô lớn (10 - 30 ha) trang trại có quy mô vợt hạn điền lớn 30 - Theo cấu sản xuất loại trang trại: + Trang trại chuyên môn hóa: loại trang trại tạo hai sản phẩm nh: trang trại chuyên trồng hàng năm nh mía, sắn , trang trại chuyên trồng lâu năm nh cao su, quế, vải, nhÃn, cam , trang trại chuyên chăn nuôi nh lợn thịt, lợn sinh sản, bò sinh sản, gà, vịt , trang trại chuyên trồng lâm nghiệp nh luồng, keo, bạch đàn , trang trại chuyên nuôi trồng thuỷ sản nh tôm, cá + Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp: loại trang trại kết hợp ba ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, với với tiểu thủ công nghiệp Tuy nhiên, để thống theo hớng dẫn Tổng Cục Thống kê Bộ nông nghiệp & PTNT, nghiên cứu đề tài trang trại SXKD tổng hợp loại hình kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản với ngành nghề khác mà không đạt tiêu chí trang trại chuyên môn hoá - Phân theo hình thức quản lý: + Trang trại gia đình: trang trại độc lập sản xuất kinh doanh chủ hộ đứng quản lý, thờng trang trại hộ gia đình + Trang trại liên danh: 2-3 trang trại gia đình kết hợp lại thành trang trại có quy mô lực sản xuất lớn, đủ sức cạnh tranh với trang trại khác + Trang trại hợp doanh: đợc tổ chức theo nguyên tắc nh công ty cổ phần hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản Loại thờng có quy mô lớn, thực chuyên môn hoá sản xuất, sử dụng lao động làm thuê chủ yếu - Phân theo cấu thu nhập: + Trang trại nông, nguồn thu nhập chủ yếu hoàn toàn hay phần lớn từ nông nghiệp Số trang trại có xu hớng giảm nớc công nghiệp phát triển + Trang trại có thu nhập chủ yếu nông nghiệp, loại tập trung chủ yếu nớc có công nghiệp phát triển - Phân loại theo hình thức sở hữu t liệu sản xuất + Chủ trang trại sở hữu toàn t liệu sản xuất từ đất đai, công cụ, máy móc, chuồng tr¹i, kho b·i 10

Ngày đăng: 22/07/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w